Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

chủ nghĩa lênin đã được vận dụng vào thực tiễn cách mạng nước ta như thế nào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.57 MB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

1. Lý do chọn đề tài.2. Tình hình nghiên cứu đề tài3. Phương pháp nghiên cứu4. Phạm vi nghiên cứu5. Tính mới của đề tài.6. Đóng góp của đề tài.

<b>B. Phần nội dung:</b>

I. Giới thiệu tổng quan về chủ nghĩa Mác- Lênin và Việt Nam1. Chủ nghĩa Mác- Lênin

2. Tổng quan về Việt Nam

II. Vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam.1. Việt Nam là một thuộc địa , trước hết phải giành được độc lập dân tộc.

2. Độc lập dân tộc đi tới chủ nghĩa xã hội.3. Vận dụng, phát triển sáng tạo về Đảng Cộng Sản4. Vận dụng, phát triển sáng tạo về lực lượng cách mạng5. Vận dụng, phát triển lý luận về thời kỳ quá độ

6. Bổ sung, phát triển đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

III. Chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường đổi mới ở Việt Namhiện nay.

<b>C. Phần kết luận:D. Tài liệu tham khảo</b>

<b>A. Phần Mở đầu:1. Lý do chọn đề tài.</b>

Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là đường lối cơ bản, xuyên suốt cách mạng ViệtNam và cũng là điểm cốt yếu trong di sản tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh. Từ khi ra đời chotới nay, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn khẳng định chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lýtưởng của Đảng ta, Nhân dân ta; đi lên chủ nghĩa xã hội là đáp ứng khát vọng của Nhân dânvà yêu cầu giải phóng dân tộc. Trong Cương lĩnh đầu tiên được thông qua tại Hội nghị thànhlập Đảng Cộng sản Việt Nam (ngày 03-02-1930) Đảng ta đã chủ trương: tiến hành cách mạngdân tộc dân chủ nhân dân, tiến lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. ĐếnCương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triểnnăm 201 I), Đảng ta một lần nữa khẳng định: “Đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của Nhândân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phùhợp với xu thế phát triển của lịch sử”.

Thực tiễn lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam cho thây, phong trào có

Cần Vương - đại diện cho giai cấp phong kiến; phong trào Đông Du - đại diện cho nho sĩ, tríthức; phong trào của Đội Cấn - đại diện cho binh sỹ; phong trào của Hoàng Hoa Thám - đạidiện cho nông dân Việt Nam; phong trào của Nguyễn Thái Học - đại diện cho tầng lớp doanhnhân. tư sản dân tộc đều thất bại. Chi đến Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam với chủnghĩa Mác - Lênin mới lãnh đạo Nhân dân giải phóng được dân tộc khỏi ách nô dịch, áp bứcngoại xâm đi lên chủ nghĩa xã hội. Điều đó chứng tỏ chỉ có đi lên chủ nghĩa xã hội mới giảiphóng được dân tộc. Chính vì thế, chúng em muốn tìm hiểu rõ hơn: Chủ nghĩa Mác Lênin đãđược vận dụng vào thực tiễn cách mạng nước ta như thế nào.

<b>2. Tình hình nghiên cứu</b>

Bàn về vấn đề đường lối của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay đã thu hút sự

quan tâm nghiên cứu của các học giả trong và ngoài nước dưới những góc độ khác nhau. Tiêubiêu là cuốn sách Tìm Hiểu Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam được biên soạn nhân kỷ niệmngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2016) và chào mừng Đại hội đạibiểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng.

Đảng Cộng Sản Việt Nam là hệ thống tổ chức chặt chẽ từ Trung ương đến cơ sở, trong đóĐại hội đại biểu toàn quốc là cơ quan lãnh đạo cao. nhất của Đảng, do Ban Chấp hành Trungương triệu tập. thường lệ 5 năm một lần. Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng ngoài nhiệm vụđánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết của nhiệm kỳ đã qua; quyết định đường lối, chính sáchcủa Đảng; bổ sung, sửa đổi Cương lĩnh chính trị và Điều lệ Đảng khi cần thiết... cịn cónhiệm vụ bầu ra Ban Chấp hành Trung ương. Giữa hai nhiệm kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc,

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Ban Chấp hành Trung ương là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng, thơng qua hình thức tổchức và hoạt động chủ yếu của Ban Chấp hành là các Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương.Hội nghị có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các Nghị quyết của Đại hội và Hội nghị đại biểu toànquốc; quyết định những vấn đề quan trọng vẻ công tác đối nội, đối ngoại, công tác quầnchúng và công tác xây dựng Đảng; quan hệ với các đảng cộng sản và cơng nhân, các đảngphái và tổ chức chính trị tiến bộ trên thế giới; quyết định và thực hiện chính sách cán bộ vàquản lý cán bộ: lập các ban, đảng đoàn, ban cán sự và

chỉ đạo các cơ quan đó hoạt động; chuẩn bị Đại hội đại biểu của nhiệm kỳ tiếp theo. Mỗi Đại hội đại biểu toàn quốc và Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng

đã in đậm vai trò lãnh đạo của Đảng và đánh dấu sự trưởng thành, phát triển của Đảng và củasự nghiệp cách mạng do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tốquyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh là người có tìnhcảm đặc biệt với V.I.Lênin và chủ nghĩa Lênin. Từ lịng kính trọng và biết ơn vơ hạn, Chủtịch Hồ Chí Minh đã học tập, nghiên cứu và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Lênin vào thực tiễncách mạng Việt Nam đề đấu tranh giành độc lập dân tộc và mở ra thời đại mới - thời đại quáđộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Chủ nghĩa Mác - Lênin là nền tảng tư tưởng để ĐảngCộng sản Việt Nam vận dụng, phát triển lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam. Những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử mà Đảng và nhân dân tađạt được qua hơn 30 năm đổi mới thể hiện sự vận dụng đúng đắn, sáng tạo của Đảng; đồngthời, căng góp phần bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin trong điều kiệnmới.Tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam cũng như sự vận dụng sáng tạochủ nghĩa Mác-Lênin vừa là mong muốn và là yêu cầu cân thiệt của cán bộ, đảng viên vànhân dân.

<b>3. Phương pháp nghiên cứu3.1. Phương pháp luận</b>

Nghiên cứu môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam phải dựa

trên thế giới quan, phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác — Lênin, các quan điểmcó ý nghĩa phương pháp luận của Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng.

<b>3.2. Phương pháp cụ thể</b>

Nghiên cứu môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam trên cơ

sở phương pháp luận chung đã nêu trên, đối với mỗi nội dung cụ thể cần phải vận dụng mộtphương pháp nghiên cứu phù hợp. Trong đó. sử dụng phương pháp lịch sử và phương pháplogic là cơ bản nhất. Ngoài ra, cịn có thể sử dụng các phương pháp khác như: phân tích, tổnghợp, so sánh... thích hợp với từng nội dung của mơn học.

Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp liênngành là ba phương pháp nghiên cứu chính được sử dụng khi nghiên cứu đề tài này.

<b>4. Phạm vi nghiên cứu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Trong phạm vi nghiên cứu là chủ nghĩa Mác-Lênin, quan điểm của Đảng Cộng sản về đườnglối chỉ đạo và thực hiện trong thực tiễn cách mạng Việt Nam.

<b>5. Tính mới của đề tài.</b>

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã khẳng định, Đảng ta tiếptục kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, không ngừng vận

dụng và phát triển sáng tạo phù hợp với thực tiễn Việt Nam trong từng giai đoạn; kiên địnhmục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, đường lối đổi mới vì mục tiêu dân giàu, nướcmạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Chúng ta đều biết, chủ nghĩa Mác- Lênin là một hệ thống hoàn chỉnh những

quan điểm triết học, kinh tế chính trị, xã hội. là học thuyết khoa học về sự phát triển lịch sửtự nhiên của nhân loại. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác- Lênin là một chuyển biến cách mạng vĩđại trong đời sống chính trị của nhân loại. Chủ nghĩa Mác-Lênin là thế giới quan, phươngpháp luận khoa học về các quy luật của tự nhiên và xã hội, khoa học về thắng lợi của chủnghĩa xã hội và xây dựng xã hội cộng sản. Đó là học thuyết duy nhất từ trước đến nay bàn vềmục tiêu, điều kiện và phương pháp giải phóng con người khỏi ách áp bức bóc lột, bất cơngvà đói nghèo trên thế giới.

Sự phát triển của tồn cầu hóa, cách mạng khoa học - công nghệ càng chứng

tỏ sức sống và giá trị bền vững của chủ nghĩa Mác- Lênin, bởi chủ nghĩa Mác- Lênin từ rấtsớm đã lý giải đầy đủ sự phát triển của thế giới đương đại. Mặt khác, chủ nghĩa Mác - Lêninlà một hệ thống mở, có khả năng hấp thu tinh hoa trí tuệ của nhân loại, gắn bó và phát triểncùng với thực tiễn phong trào cách mạng đã, đang và tiếp tục phát triển trong thời đại cáchmạng khoa học, công nghệ và tồn cầu hóa.

Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủnghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam. Tổng hợp tri thức văn hóaphương Đơng và phương Tây, tư tưởng Hồ Chí Minh đạt tới tầm cao trí tuệ của

thời đại, thấm đậm bản sắc văn hóa và bản lĩnh của dân tộc, có sức sống mạnh mẽ, góp phầnlàm phong phú thêm kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin. Tư tưởng Hồ Chí Minh ngàycàng được hoàn thiện, phát triển cùng với những thắng lợi và những bước tiến lên của cáchmạng nước ta, của sự nghiệp đổi mới và hội nhập quốc tế của đất nước. Bảo vệ tư tưởng HồChí Minh là bảo vệ hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản củacách mạng Việt Nam, cũng là bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin trong điều kiện tồn cầu hóa.Chính vì vậy. với những lý do trên nên chúng em chọn “Chủ nghĩa Mác Lênin

đã được vận dụng vào thực tiễn cách mạng nước ta như thế nào?” làm để tài nghiên cứu tiểuluận.

<b>6. Đóng góp của đề tài</b>

Việc nghiên cứu đề tài này để thấy rõ nội dung quan điểm của Đảng Cộng sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Việt Nam cũng như sự vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn cách mạng nước ta. Từđó, tiếp tục kế thừa và phát huy quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam cũng như vận dụngsáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; và xâydựng nền văn hóa theo đúng hướng tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

<b>B. Phần nội dung:</b>

<b>I. Giới thiệu tổng quan về chủ nghĩa Mác- Lênin và Việt Nam1. Chủ nghĩa Mác- Lênin</b>

<b>1.1. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác</b>

Chủ nghĩa Mác - Lênin ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XIX, khi phương

thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã phát triển mạnh mẽ và trở thành lực lượng kinh tế thống trịở các nước Tây Âu (như Anh. Pháp...). Điều đó một mặt, đánh dấu bước chuyển hóa từ nềnsản xuất thủ công tư bản chủ nghĩa sang nền sản xuất đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa; mặtkhác, làm thay đổi sâu sắc cục diện xã hội, trước hết là sự hình thành và phát triển của giaicấp vô sản.

Thực tiễn cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp vơ sản ở các nước Tây Âu địi

hỏi phải có lý luận khoa học dẫn đường, trong điều kiện đó chủ nghĩa Mác đã ra đời; đồngthời, chính thực tiễn cách mạng đó cũng trở thành tiền đẻ thực tiễn cho sự khái quát và pháttriển không ngừng lý luận của chủ nghĩa Mác.

Ngoài ra, sự ra đời của chủ nghĩa Mác còn là kết quả của sự kế thừa tỉnh hoa văn hóa củanhân loại, trong đó trực tiếp nhất là triết học cổ điển Đức; kinh tế chính trị cổ điển Anh vàchủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp và Anh cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỷ XIX, đặc biệt lànhững thành tựu của khoa học tự nhiên với ba phát minh vĩ đại là: Định luật bảo tồn vàchuyển hóa năng lượng; học thuyết tế bào; học thuyết tiến hóa của Đác-uyn.

Có thể nói, sự ra đời của chủ nghĩa Mác nói chung và và triết học Mác nói riêng

khơng phải là ngẫu nhiên, mà là một hiện tượng hợp quy luật: nó vừa là sản phẩm của tìnhhình kinh tế - xã hội đương thời, của tri thức nhân loại thể hiện trong các lĩnh vực khoa học,vừa là kết quả của năng lực tư duy và tinh thần nhân văn của những nhà khoa học sáng lậpnên nó. Khái quát những kinh nghiệm của phong trào công nhân và những thành tựu củakhoa học tự nhiên, có nghiên cứu phê phán những tư tưởng triết học trước đó, C. Mác và Ph.Ăngghen đã thực hiện bước ngoặt cách mạng vĩ đại trong triết học, đúng như V.I. Lênin đãviết: “Chủ nghĩa Mác là hệ thống các quan điểm và học thuyết của Mác. Mác đã kế thừa vàhoàn chỉnh một cách thiên tài ba trào lưu tư tưởng

chủ yếu của thế kỷ XIX, thuộc ba nước tiên tiến nhất của loài người: triết học cổ điển Đức,mơn kinh tế chính trị cổ điển Anh và chủ nghĩa xã hội Pháp gắn liền với các học thuyết cáchmạng nói chung. Tính triệt để và tính hồn chỉnh tuyệt vời (mà ngay cả kẻ thù của Mác cũngphải thừa nhận) của những quan điểm của ơng (mà tồn bộ hợp thành chủ nghĩa duy vật hiệnđại và chủ nghĩa xã hội khoa học hiện đại, tức là lý luận và cương lĩnh của phong trào côngnhân ở tất cả các nước văn minh trên thế giới).

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>1.2. V.I. Lênin bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác</b>

Những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang giai đoạn chủnghĩa đế quốc. Bản chất bóc lột và thống trị của chủ nghĩa tư bản ngày càng bộc lộ rõ nét;mâu thuẫn trong lòng xã hội tư bản ngày càng sâu sắc, nhất là mâu thuẫn đối kháng giữa giaicấp tư sản và vô sản. Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa để quốc tại các nước thuộc địaphát triển đã tạo nên sự thống nhất với phong trào vô sản. Các phong trào của nông dânchống địa chủ phong kiến và phong trào giải phóng dân tộc có mối quan hệ chặt chẽ vớiphong trào cách mạng của giai cấp vô sản.

Để làm suy yếu phong trào cách mạng và chống lại giai cấp vô sản, giai cấp tư

sản đề quốc đã sử dụng một cách triệt để bọn cơ hội trong phong trào công nhân và chủ nghĩaxét lại. Giai cấp vô sản Nga dưới sự lãnh đạo của Đảng Bơnsêvích đã trở thành ngọn cờ đầucủa cách mạng thế giới. Giai cấp công nhân cùng với nông dân đã làm cuộc cách mạng dânchủ tư sản 1905 - 1907; cuộc cách mạng tháng Hai 1917, phát triển thành cuộc cách mạng xãhội chủ nghĩa. Thắng lợi của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười 1917 vĩ đại đã mởđầu thời đại mới trong lịch sử thế giới. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học tự nhiên, nhất làtrong lĩnh vực vật lý học đã đặt ra cho triết học những yêu cầu phát triển mới về thế giớiquan, phương pháp luận và phải trả lời những vấn đề mà khoa học đặt ra.

Cũng trong thời kỳ này chủ nghĩa Mác đang được truyền bá rộng rãi vào nước

Nga. Song, để bảo vệ lợi ích của giai cấp tư sản, những trào lưu tư tưởng trên thế giới nhưchủ nghĩa kinh nghiệm phê phán (Ma Khơ), chủ nghĩa xét lại, chủ nghĩa thực dụng….mượncớ đôi mới chủ nghĩa Mác nhằm mục đích xuyên tạc và phủ nhận chủ nghĩa Mác; thay đổichủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử bằng các biến dạng của chủ nghĩaduy tâm tôn giáo. Bọn xét lại trong Quốc tế II, bọn Mensêvích, những người Nga theo chủnghĩa Makhơ, thì có gắng chứng minh rằng, chủ nghĩa Mác khơng có cơ sở triết học nênkhông phải là một học thuyết. Vì vậy, chúng định hợp nhất chủ nghĩa Mác với chủ nghĩaCantơ mới.

Trong bối cảnh đó, thực tiễn đặt ra nhu cầu là phải khái quát những thành tựu

khoa học tự nhiên để khoa học của chủ nghĩa Mác, nhằm khắc phục cuộc khủng hoảng trongvật lý học; thực hiện cuộc đấu tranh lý luận để chống sự xuyên tạc chủ nghĩa Mác, qua đó bảovệ bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác, vận dụng sáng tạo và tiếp tục pháttriển chủ nghĩa Mác nhằm đáp ứng nhu cầu đặt ra từ thực tiễn.

Để bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác trong điều kiện lịch sử mới, V.I. Lênin đã

kịch liệt phê phán và kiên quyết đấu tranh với những quan điểm cơ hội, xét lại của các nhàlãnh đạo Quốc tế II như Cauxki, Becxtanh, Plêkhanóp, Bukkharin, Tơrốtxki; phê phán chủnghĩa kinh nghiệm của E.Makhơ, Avênariut... Đồng thời, vận dụng chủ nghĩa Mác một cáchsáng tạo vào thực tiễn nước Nga. V.I. Lênin và Đảng Bơnsêvích đã lãnh đạo giai cấp cơngnhân và Nhân dân Nga tiến hành cuộc cách mạng tháng Mười vĩ đại, mở đầu cho một thời kỳlịch sử mới của sự quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Đồng thời, kết quả lịch sử đó đã thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh của giai cấp vơ sản và cádân tộc bị áp bức vì độc lập, tự do.

Vận dụng phép biện chứng mác xít vào xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga, V.IL Lêninđã đề ra Chính sách kinh tế mới, với chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, áp dụngchính sách thuế lương thực thay cho chính sách cộng sản thời chiến, áp dụng quan hệ hànghóa - tiền tệ, phát triển thương mại, sử dụng chuyên gia tư sản, áp dụng chủ nghĩa tư bản nhànước, học tập kinh nghiệm của chủ nghĩa tư bản, thực hiện luân chuyển cán bộ từ trung ươngvề địa phương và thực hiện các hình thức của chủ nghĩa tư bản nhà nước (tô nhượng và hợptác xã); coi trọng người nơng dân và phát triển kinh tế nơng thơn. Chính sách kinh tế mới củaV.I. Lênin đã đưa nước Nga thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội năm 1921, bướcsang một giai đoạn phát triển mới.

<b>2. Tổng quan về Việt Nam</b>

<b>Lựa chọn con đường chủ nghĩa xã hội là sự nhất quán của Đảng Cộng sản Việt Nam</b>

Việt Nam, là từ một nước thuộc địa nửa phong kiến, sau khi giành được độc lập đã bỏ qua sựphát triển chế độ tư bản chủ nghĩa để đi lên chủ nghĩa xã hội. Nước ta phải trải qua một qtrình đấu tranh cách mạng lâu dài, khó khăn, đầy gian khổ hy sinh với quyết tâm chống lạiách đô hộ và xâm lược của đế quốc, thực dân, để bảo vệ nền độc lập dân tộc và chủ quyềnthiêng liêng của đất nước, vì tự do, hạnh phúc của nhân dân. Việt Nam là một tấm gươngmẫu mực trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa đi lênxây dựng chủ nghĩa xã hội; đó là cơ sở bảo đảm vững chắc cho nền độc lập, tự do của dântộc. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là vấn đề cốt lõi trong tư tưởng Hồ ChíMinh, là đường lối cơ bản, xuyên suốt và nhất quán của cách mạng Việt Nam.

<b>Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cơng cuộc đổi mới tồn diện, đồng bộ gắn với thựchiện độc lập, tự chủ và hiện đại hóa đất nước.</b>

Cơng cuộc đổi mới, kết hợp phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại cùng cácnguồn lực khác, như phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chuyểnđổi cơ cấu sản xuất theo hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và chủ động, tíchcực tăng cường hợp tác, mở rộng hội nhập quốc tế đã đem lại những thay đổi to lớn, thànhtựu có ý nghĩa lịch sử cho đất nước trong 35 năm thực hiện đường lối đổi mới. Đại hội XIIIcủa Đảng đã khẳng định: “Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tínquốc tế như ngày nay”… Việt Nam kiên định đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, là mộthình mẫu đặc thù của chủ nghĩa xã hội với điểm xuất phát thấp và phải gánh chịu hậu quảchiến tranh nặng nề. Mỗi nhiệm kỳ đại hội của Đảng là một chặng đường, xác định đúng mụctiêu, nhiệm vụ và kết quả đạt được của nhiệm kỳ trước tạo tiền đề phát triển cho nhiệm kỳsau. Những thành tựu to lớn ấy có được là do sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng - nhân tố hàngđầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam.

Trong giai đoạn hiện nay, toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta đang hết sức nỗ lực đưa đấtnước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, các

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

thế lực thù địch vẫn đã và đang tìm mọi cách chống phá thành quả cách mạng, mà trước hếtlà chống phá, xuyên tạc nền tảng tư tưởng hòng gây hoang mang, dao động về hệ tư tưởng, lýtưởng xã hội chủ nghĩa. Hiểu đúng về nền tảng tư tưởng, trước hết, đó là cách chúng ta nhậnthức rõ hơn về cơ sở lý luận để nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội, củng cố niềm tin vào sựlãnh đạo của Đảng, về con đường cách mạng mà Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn;cũng từ đó, chúng ta có căn cứ để nhìn nhận và có phương pháp chống lại các luận điệuxuyên tạc, phản động của các thế lực thù địch.

<b>II. Vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin vào thực tiễn cách mạng ViệtNam.</b>

<b>1. Vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin về vấn đề dân tộc</b>

Thứ nhất, giải quyết hài hòa, nhuần nhuyễn mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đềgiai cấp.

Khi xác định đối tượng cách mạng, Nguyễn Ái Quốc nhận thấy sự phân hóa giai

cấp ở các nước thuộc địa nói chung, ở Việt Nam nói riêng có những điềm khác với các nướcphương Tây. Mâu thuẫn chủ yếu ở các nước phương Tây là mâu thuẫn giữa giai cấp vô sảnvà giai cấp tư sản, mâu thuẫn chủ yếu ở xã hội thuộc địa phương Đông lại là giữa dân tộc bịáp bức với chủ nghĩa thực dân. Do vậy, cuộc đấu tranh giai cấp không giống như các nướcphương Tây. Đối tượng cách mạng mà các dân tộc thuộc địa cần tập trung đánh đô khôngphải là giai cấp tư sản bản xứ, càng không phải là giai cấp địa chủ nói chung mà là chủ nghĩathực dân và tay sai phản động.

Nhận thức đầy đủ, đúng đắn đặc điểm xã hội Việt Nam, xác định đúng đối tượng chính củacách mạng, Nguyễn Ái Quốc đã vận dụng sáng tạo trong giải quyết mối quan hệ dân tộc vàgiai cấp. Nếu như chủ nghĩa Mác- Lênin đề cao đấu tranh giai cấp thì Nguyễn Ái Quốc đặt ưutiên hàng đầu cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và giành độc lập, tự do cho đất nước.Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã kết hợp nhuần nhuyễn vấn đề giai cấp với vấn đề dân tộc,giải phóng giai cấp với giải phóng dân tộc. Người cho rằng giải quyết vấn đề dân tộc phải đặttrên lập trường giai cấp tiền bộ, cách mạng; song với điều kiện cách mạng giải phóng dân tộcthuộc địa Việt Nam phải “đặt lợi ích dân tộc lên trên lợi ích giai cấp, lầy mục tiêu độc lập dântộc làm mục tiêu hàng đầu”. Khẳng định tính dân tộc nổi trội hơn tính giai cấp là tư tưởngđúng đắn, sáng tạo phản ánh đúng tình hình thực tế Việt Nam cũng như các nước thuộc địanói chung. Đó là một trong các sáng tạo nổi bật của Hồ Chí Minh khi vận dụng chủ nghĩaMác - Lênin vào Việt Nam.

Thứ hai, xác định cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa là độc lập dân tộc, đặt vấn đề giànhđộc lập dân tộc là mục tiêu quan trọng hàng đầu.

Chủ nghĩa Mác - Lênin tập trung đến đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, chủ

nghĩa đế quốc. đấu tranh giai cấp: Hồ Chí Minh tập trung đầu tranh chống chủ nghĩa thựcdân, giải phóng thuộc địa. Người quan tâm vạch ra thực chất của vấn đề dân tộc ở thuộc địalà vấn đề đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, xóa bỏ ách thống trị, áp bức, bóc lột của nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

ngồi, giải phóng dân tộc. giành độc lập dân tộc, thực hiện quyền dân tộc tự quyết, thành lậpnhà nước dân tộc độc lập.

Dưới ánh sáng chủ nghĩa Lênin, Hồ Chí Minh đã nhận định: Thứ nhất, khi phân

chia các loại cách mạng, nếu lấy tư tưởng làm tiêu chí thì có ba loại: tư bản cách mạng, dântộc cách mạng. giai cấp cách mạng: nếu lấy mục tiêu của từng dân tộc và nhân loại thì có hailoại: dân tộc cách mạng và thế giới cách mạng. Thứ hai, lý luận do phân tích kinh nghiệmcách mạng ở các nước và trong nước ta từ trước đến nay kết luận thành. Vì vậy. “Học chủnghĩa Mác- Lênin khơng phải nhắc như con vẹt “Vô sản thế giới liên hiệp lại” mà phải thốngnhất chủ nghĩa Mác - Lênin với thực tiễn cách mạng Việt Nam. Chủ nghĩa Mác- Lênin khôngphải ở đâu người ta cũng làm cộng sản. cũng làm Xơ Viết”. Nếu thấy người ta làm thế nàomình cũng bắt chước một mực làm theo thế ấy, thì đó vừa là lý luận sng, vơ ích, vừa chưabiết khéo lợi dụng kinh nghiệm: “nghe người ta nói giai cấp đấu tranh. mình cũng ra khẩuhiệu giai cấp đấu tranh, mả khơng xét hồn cảnh nước mình như thế nào để làm cho đúng”.Những nhận thức trên giúp chúng ta hiểu vì sao đối với dân tộc Việt Nam thì trước hết phảidành cho kỷ được độc lập dân tộc: là phải làm dân tộc cách mạng chứ không phải giai cấpcách mạng như Cách mạng Pháp năm 17§9 hay Cách mạng Nga năm 1917. Tư bản cáchmạng thì phải có tư bản ở thành phố (tư bản mới) và tư bản ở hương thôn (địa chủ). Việt Namchưa đủ những điều kiện này. Đó là câu chuyện của Pháp năm 1789, Mỹ năm 1776. Nhậtnăm 1864. Giai cấp cách mạng nổ ra khi giai cấp công nhân và nơng dân bị áp bức khơngchịu nồi, đồn kết đánh đi giai cấp áp bức mình (tư bản). Đó là câu chuyện của cách mạngNga năm 1917. Dân tộc cách mạng là khi “bọn cường quyền nảy bắt dân tộc kia làm nô lệ,như Pháp với An Nam. Đến khi dân nô lệ ấy không chịu nổi nữa, tỉnh ngộ lên, đoàn kết lại,biết rằng thà chết được tự do hơn sống làm nô lệ. đồng tâm hiệp lực đánh đuổi tụi áp bứcmình Ý.

Từ thực tiễn cách mạng, Hồ Chí Minh khẳng định chúng ta phải làm dân tộc cách mạng là vìmâu thuẫn dân tộc giữa một bên là toàn thể dân tộc Việt Nam sống thân phận nô lệ với mộtbên là bọn cướp nước là mâu thuẫn vừa cơ bản vừa chủ yếu của xã hội Việt Nam thuộc địa.Giải quyết mâu thuẫn ấy đề giành lại độc lập, tự do là nhiệm vụ hàng đầu, khơng giành đượcđộc lập dân tộc thì khơng có gì hết.

<b>2. Vận dụng và phát triển sáng tạo về cách mạng giải phóng dân tộc</b>

Thứ nhất, cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cáchmạng vô sản.

Tận mắt chứng kiến cảnh nước mất nhà tan. nhân dân đói khổ lầm than. ngày

5/6/1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nước mớicho dân tộc. Mang trong mình khát vọng giải phóng dân tộc, qua nhiều năm bơn ba ở nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

ngoài, Nguyễn Ái Quốc đã đi và sống ở nhiều nước thuộc châu Âu, châu Á, châu Phi, châuMỹ. chứng kiến cuộc sống bị bóc lột, bị đàn áp của nhân dân các nước thuộc địa và Ngườicũng đã trực tiếp tìm hiểu đời sống của nhân dân lao động các nước tư bản. Người cũng đãkhảo sát và tìm hiểu cuộc cách mạng Pháp. cách mạng Mỹ, tham gia Đảng Xã hội Pháp(1919), tìm hiểu cách mạng tháng Mười Nga. Năm 1920, đọc Luận cương của Lênin về cácvấn đề dân tộc và các vấn đề thuộc địa. Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy con đường cách mạngđúng đắn - con đường cách mạng vô sản và Người đã đến với chủ nghĩa Mác - Lênin. Ngườikhẳng định: “Muốn cứu nước và giải

phóng dân tộc khơng có con đường nào khác con đường cách mạng vơ sản”

Trong q trình vận dụng lý luận cách mạng vơ sản vào Việt Nam, Hồ Chí Minh đã kiên trìkhắc phục những trở ngại của khuynh hướng giáo điều, nhấn mạnh một chiều đấu tranh giaicấp trong nửa sau những năm 20 và nửa đầu những năm 30 của thế kỷ XX, làm cho lý luậncách mạng giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vơ sản có sức sống mạnh mẽ, thâm nhậptrong đông đảo quần chúng nhân dân. Đi theo con đường cách mạng vô sản. Hồ Chí Minhsớm xác định phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là “làm tư sản dân quyềncách mạng và thổ địa cách mạng đề đi tới xã hội cộng sản". Sau khi giành độc lập phải tiếnlên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Bên cạnh đó, Người dành nhiều tâm trí vào sự nghiệp cáchmạng XHCN và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, hình thành nên những quan điểm hếtsức cơ bản về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước thuộc địa,với những tàn tích phong kiến nặng nề: xác định những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xãhội, mục tiêu và bước đi đề đạt tới chủ nghĩa xã hội. Đó là một quá trình cải biến cách mạnglâu dài, gian khổ, phải trải qua nhiều chặng đường khác nhau, tất cả vì sự nghiệp giải phóngcon người, làm cho con người phát triển tồn diện, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc.Thực tiễn đó cho thấy, cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đườngcủa cách mạng vô sản là một trong những sáng tạo nổi bật về mặt lý luận của Hồ Chí Minh.Chính theo con đường cách mạng vô sản. nhân dân Việt Nam đã làm nên cuộc Cách mạngtháng Tám 1945 “long trời lở đất”. dẫn tới sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa(2/9/1945). Trong tun ngơn độc lập đọc trước quốc dân đồng bào vào ngày 2/9/1945, HồChí Minh trịnh trọng tuyên bố: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập và sự thậtđã thành một nước tự do độc lập”. Với Tuyên ngôn độc lập, Hồ Chí Minh đã tun bố vớitồn thế giới về quyền độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, toàn vẹn lãnh thổ và quyền dântộc tự quyết của dân tộc Việt Nam. Trong đó, độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia. toàn vẹnlãnh thổ vừa là tiền đề, vừa là điều kiện tiên quyết của chế độ dân chủ, cho việc xác lập vàbảo vệ quyền con người.

Thứ hai, cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do Đảng Cộng sảnlãnh đạo.

Đây là một sáng tạo của Hồ Chí Minh về lý luận cách mạng giải phóng dân tộc.

Hồ Chí Minh cho rằng: “Cách mệnh trước hết phải có cái gì? Trước hết phải có đảng cáchmệnh. đề trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngồi thì liên lạc với dân tộc bị áp bức vàvô sản giai cấp mọi nơi. Đảng có vững cách mệnh mới thành cơng, cũng như người cầm lái

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

có vững thuyền mới chạy. Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong đảng ai cũngphải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà khơng có chủ nghĩa cũng như ngườikhơng có trí khơn, tàu khơng có bàn chỉ nam”. Đảng đó phải được xây dựng theo nguyên tắcđảng kiểu mới của V.I. Lênin, được vũ trang bằng chủ nghĩa Mác - Lênin. Nhiệm vụ lãnh đạocủa Đảng Cộng sản là: Xác định mục tiêu của cách mạng, xây dựng đường lối cách mạng giảiphóng dân tộc thơng qua cương lĩnh, tổ chức vận động, tập hợp các lực lượng cách mạng, xâydựng Mặt trận Dân tộc thống nhất. Đối với cách mạng Việt Nam, Đảng Cộng sản phải thựchiện đồng thời hai nhiệm vụ: chống đế quốc và chống phong kiến, giành độc lập dân tộc, đemlại tự do và hạnh phúc cho nhân dân.

V.I.Lênin đưa ra quan điểm Đảng Cộng sản ra đời là sự kết hợp chủ nghĩa xã hội khoa họcvà phong trào công nhân. Hồ Chí Minh khẳng định Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kếthợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.Người nói: “Đảng kết hợp phong trào cách mạng Việt Nam với chủ nghĩa Mác - Lênin”,“Chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước đã dẫn tớiviệc thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương vào đầu năm 1930. Từ nhận thức đó, sau nàyNgười khẳng định: “Đảng ta là Đảng của giai cấp, đồng thời cũng là của dân tộc, khơng thiêntư, thiên vị”. Sự sáng tạo của Hồ Chí Minh so với chủ nghĩa Lênin không chỉ bô sung yếu tốphong trào yêu nước vào sự ra đời của Đảng Cộng sản mà còn cho thấy phong trào yêu nướccó khả năng kết hợp với phong trào cơng nhân, vì cả hai phong trào cùng một nhiệm vụ vàmục tiêu trước mắt là chống xâm lược, giành độc lập dân tộc. Sự xuất hiện một yếu tố mới làphong trào u nước khơng những khơng hạ thấp vai trị của chủ nghĩa xã hội khoa học.ngược lại tỏ rõ ràng ở các nước thuộc địa như Việt Nam, chủ nghĩa Mác - Lênin có một mảnhđất màu mỡ, “lực lượng vật chất” không chỉ là phong trào công nhân mà cịn có cả phong tràou nước. Ngược lại, phong trào yêu nước phải được tiếp nhận lý luận khoa học của chủnghĩa Mác - Lênin mới thành phong trào yêu nước triệt để. Sáng tạo ở vế “đồng thời là Đảngcủa dân tộc” ở chỗ: Cơ sở xã hội của Đảng không chỉ là giai cấp công nhân mà là tồn thểdân tộc; Đảng khơng chỉ vì lợi ích của giai cấp cơng nhân mà vì lợi ích cả dân tộc; Đảngkhông chỉ trong tim của người đảng viên đảng cộng sản, mà phải “gần gũi tận trong lịng củamỗi đồng bào ta”.

Thứ ba, cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết của toàn dân trêncơ sở liên minh cơng nơng.

Hồ Chí Minh chỉ rõ: Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đồn kết tồn dân. trên cơ sởliên minh cơng nơng làm nịng cốt... Trong đó, “thực hiện cho được liên minh cơng nơng vìđó là sự bảo đảm chắc chắn nhất những thắng lợi của cách mạng”. Trong giai đoạn đế quốcchủ nghĩa, V.I. Lênin nêu khẩu hiệu “Giai cấp vơ sản và các dân tộc bị áp bức, đồn kết lại!”.Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết/ Thành cơng, thành cơng, đạithành cơng”.

Khẩu hiệu đồn kết của Hồ Chí Minh chứa đựng ba tầng đoàn kết: đoàn kết trong Đảng, đoànkết dân tộc, đoàn kết quốc tế và tỷ lệ thuận giữa sức mạnh đồn kết và khả năng thành cơng.Người chỉ rõ: “Vì bị áp bức mà sinh ra cách mệnh, cho nên ai mà bị áp bức càng nặng thì

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

lịng cách mệnh càng bền, chí cách mệnh càng quyết”. Khái niệm “dân tộc cách mệnh” trongdi sản tư tưởng Hồ Chí Minh chứa đựng một hàm lượng khoa học, sáng tạo lớn trong việc tổchức lực lượng cách mạng, chính xác là xây dựng chiến lược đại đoàn kết dân tộc. Toàn thểdân tộc Việt Nam bị áp bức đồng tâm hiệp lực đánh đuổi thực dân Pháp, “thà chết được tự dohơn sống làm nô lệ”. Người cũng luôn khẳng định tinh thần “bốn phương vô sản đều là anhem”.

Từ thực tiễn Việt Nam, với tuyệt đại đa số dân số là nơng dân, Hồ Chí Minh cho rằng, nôngdân là những người chịu nhiều tầng áp bức, bị bản cùng hóa nên họ ln có ý thức phảnkháng, sẵn sàng tham gia cách mạng. Do đó, cách mạng giải phóng dân tộc phải có sự thamgia của giai cấp nông dân và là sự nghiệp của tồn dân. Đánh giá cao vai trị, sứ mệnh củagiai cấp nơng dân, nhưng Hồ Chí Minh ln khẳng định, giai cấp công nhân là giai cấp lãnhđạo cách mạng và Đảng phải lãnh đạo xây dựng khối liên minh cơng - nơng làm nịng cốt choMặt trận Dân tộc thống nhất. Hồ Chí Minh chủ trương vận động, tập hợp rộng rãi các tầnglớp nhân dân Việt Nam, những người dân mất nước, đang phải chịu thân phận nô lệ, tham giavào Mặt trận Dân tộc thống nhất, nhằm huy động sức mạnh của toàn dân tộc vào cuộc đầutranh giành độc lập, tự do.

Đây là luận điểm rất mới, có giá trị lý luận và thực tiễn to lớn đối với cách mạng thế giới, đặcbiệt là phong trào giải phóng dân tộc. Đó là sự bổ sung kịp thời vào kho tàng lý luận của chủnghĩa Mác- Lênin.

Thứ tư, cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạngbạo lực, nhân văn, hịa bình, kết hợp đấu tranh chính trị của quần chúng với đấu tranh vũtrang.

Trên cơ sở nắm vững những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh

đã nhận thức sâu sắc bản chất của chế độ thực dân: “Chế độ thực dân, tự bản thân nó, đã làmột hành động bạo lực của kẻ mạnh đối kẻ yếu rồi”,“ Lũ giặc cướp nước, chết thì chết, nếtkhơng chừa. Càng gần thất bại thì chúng càng hung ác. Do đó, càng gần thắng lợi thì ta cànggặp nhiều khó khăn”. Người khẳng định: “Độc lập tự do khơng thể cầu xin mà có được”. Vìvậy, để thực hiện cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, cũng như cuộc đấu tranh để bảo vệ độclập dân tộc, bảo vệ chủ nghĩa xã hội, tất yếu phải “Dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lựcphản cách mạng, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền”. Quan điểm bạo lực cáchmạng của Hồ Chí Minh khơng hề đối lập với tinh thần u chuộng hịa bình và chủ nghĩanhân đạo của dân tộc Việt Nam mà là sự tiếp nối truyền thống nhân nghĩa của cha ông ta. Đốivới Hồ Chí Minh, trong cuộc đấu tranh chính nghĩa để giải phóng dân tộc, giải phóng giaicấp, việc sử dụng bạo lực cũng nhằm mục đích hịa bình.

Tuy đề cao vai trị của bạo lực cách mạng nhưng Hồ Chí Minh khơng tuyệt đối hóa vai trịcủa bạo lực, của đấu tranh vũ trang trong chiến tranh cách mạng. Với Người, đấu tranh vũtrang chỉ là một trong những phương pháp để thực hiện mục tiêu chính trị của cách mạng.

</div>

×