Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

kịch bản võ nhạc bánh trôi nước môn vovinam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC FPT TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGBỘ MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

Phan Xuân Hải

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CẢM ƠN

"Lờiđầutiên,Nhóm 1xincảmơnBanGiámHiệutrườngĐạiHọcFPT Đà Nẵng, thầy giáo bộ giảng dạy bộ môn VOVINAM lớpPC1807 Phan Xuân Hải đã tận tình hướng dẫn nhóm 1 trong qtrìnhhọctậpcũngnhưtrongviệchồnthànhbàitiểuluậnvừaqua.Xin chân thành cảm ơn các thành viên trong nhóm 1 lớp PC1807cũngđãđónggópýkiếnvàchonhaunhữnggợiýđểcóthểhồnbàitiểuluậnmộtcáchtốtnhất.

Xincảmơnthầy PhanXnHảiđãđọcbài tiểuluậnvàchonhóm1nhữngnhậnxétqbáu,chỉnhsửanhững saisótcủa mọingườitrongqtrìnhhồnthiệnbài.

Xinchânthànhcảmơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC FPT TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGBỘ MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

 

KỊCH BẢN VÕ NHẠC “BÁNH TRÔI NƯỚC”

MÔN: VOVINAMGiảng viên hướng dẫn: Phan Xn HảiNhóm thực hiện: NHĨM 1 – PC1807

1. Phạm Thị ThanhXuân - DE160452( Nhóm trưởng )2. Nguyễn Tiến Dũng -DE180004 (Nhóm phó)3. Ngơ Ngọc Ni Na -DS180451

4. Ngụy Như PhanNguyên - DE1804025. Nguyễn Xuân TốUyên - DE1800846. Phạm Lại VươngGiang - DS180215

7. Lê Trung Kiên DE1801918. Phan Lưu QuỳnhAnh - DE1601549. Phạm Nguyễn NhậtMinh - DE18048710. Nguyễn CơngTần - DE18041311. Nguyễn HuyHồng - DE18035312. .Nguyễn XnKhánh Phong -DE180385

-13. Lâm Gia Kiệt DE180340

-14. Trần Mạnh Dũng- DE180027

15. Lê Thế Bảo DE181078

-16. Lưu Vạn TuấnCường - DE18062917. Trần Đình Phú -DE181076

18. Đỗ Hùng Cường- DE180366

19. Nguyễn Duy Rim- DE180459

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>Ảnh 1: Nhóm VÕ NHẠC “BÁNH TRƠI NƯỚC” lớp PC1807</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU1.1. Tính cấp thiệt của đề tài

Giáo dục thể chất là một trong mục tiêu giáo dục toàn diện của Đảng vàNhà nước ta và nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nhằm đáp ứng u cầucơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nước, thì nhất thiết phải coi trọng công tácgiáo dục thể chất trong trường học, đặc biệt là đối với sinh viên. Tuy nhiên, thựctrạng sinh viên vẫn chưa có hứng thú cao với mơn học Vovinam.

Chính vì vậy, việc nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao chất lượngmôn học Vovinam trong trường đại học là một đề tài nghiên cứu mang tính cấpthiết và tính ứng dụng cao.

1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài1.2.1. Ý nghĩa khoa học

Body Combat bên cạnh phát triển thể chất, tinh thần, vừa giúp bảo tồn di sảnvăn hóa phi vật thể của một quốc gia ( Võ Việt Nam- Việt Võ Đạo).

Với tư cách là bộ môn kết hợp giữa nhiều thế võ nên sẽ hữu ích cho sinh viêntrong những trường hợp cần phòng vệ cho bản thân. Sau khi thành thạo, các bàitập sẽ được nâng cao lên nhiều và sẽ kết hợp thêm sức mạnh và các tư thế rađòn đánh. Do vậy, body combat không những tăng cường cơ bắp, giảm mỡ màcòn giúp phòng vệ hiệu quả.

1.2.2. Ý nghĩa thực tiễn

Body combat là sự kết hợp hoàn hảo giữa các động tác võ thuật. Làhướng tốt để vừa phát triển võ thuật, vừa mang lại hiệu quả cao về sức khỏe vàrèn luyện được các kỹ năng cần thiết trong quá trình luyện tập. Các động tác củabody combat giúp đẩy mạnh phát triển sức nhanh, sức mạnh, sức bền, sức dẻomang lại hiệu quả cao trong việc rèn luyện sức khỏe cũng như tính phản xạ tựvệ.

1.3. Mục đích đề tài

Trên cơ sở phân tích thực trạng giáo dục thể chất ở trường Đại học FPThiện nay, nhóm chúng em đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượnggiảng dạy bộ môn Vovinam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT2.1. Lý thuyết về giáo dục thể chất

2.1.1. Về võ thuật

Võ thuật, cách nhìn trước hết thì đó cũng là một mơn thể thao, nhưng làmơn thể thao truyền thống. Nói võ cũng là mơn thể thao, bởi vì cũng như cácmơn thể thao khác, toàn bộ kỹ thuật và quyền pháp của võ đều xây dựng trênnền tảng các nguyên lý về tâm sinh lý và vật lý; nó giúp phát triển tồn diện conngười, giúp con người có được “Một tinh thần minh mẫn trong một thân thểtráng kiện”.

Là môn thể thao, nhưng võ khác với các môn thể thao đang tập luyện tạitrường. Các mơn thể thao trong chương trình giáo dục thể chất hiện nay nhưchạy, nhảy, ném tạ, nhảy cao, nhảy xa… được lặp đi lặp lại hết cấp học nọ đếncấp học kia, lại không được tạo điều kiện và trang bị kỹ thuật để nâng cao. Kếtquả là, người học nhàm chán, lại khơng có tác dụng rèn luyện tích cực.

Một sự khác biệt nữa giữa võ và thể thao là: võ là một môn thể thao đadạng, đa năng, phong phú, và đáp ứng nhu cầu phát triển lành mạnh của tuổi trẻ.2.1.2. Về Vovinam

Ngày nay Vovinam là một môn võ được sáng lập dựa trên mơn võ cổtruyền Việt Nam.

Nó cũng là được kết hợp tinh hoa của các môn võ trên thế giới. Môn võnày có một đặc điểm là sử dụng địn tay khơng chân, cùi chỏ, gối và một số loạivũ khí như côn, dao, mã tấu, đao, kiếm…

Được thành lập từ năm 1936 cho đến nay đã có 84 năm phát triển vàtrưởng thành. Và hiện nay thế giới đã công nhận môn võ thuật này. Môn võthuật này hiện nay đã được đưa vào các giải thi võ thuật trên toàn thế giới.

Vovinam đã qua nhiều bước thăng trầm và đến nay đã phát triển vượt bậc.Môn võ này được rất nhiều người quan tâm và chú ý.

2.2. Cơ sở lý thuyết phát triển sức nhanh

Sức nhanh là tố chất thể lực để tiến hành các hành vi vận động trong thờigian ngắn nhất trong các điều kiện quy định.

Người ta phân biệt hai hình thức sức nhanh chính:- Sức nhanh của động tác đơn (sức nhanh động tác)

- Khả năng chuyển động về phía trước với tốc độ cao nhất (phân biệt theo

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Sức mạnh là một trong những tố chất thể lực của con người, sức mạnh làkhả năng tạo ra lực cơ học bằng nỗ lực của cơ bắp. Sức mạnh là khả năng lựckhắc phục lực cản bên ngồi hoặc chống lại nó bằng sự co cơ.

Tập luyện sức mạnh thường được thông qua việc khắc phục một trọnglượng nhất định.

Tập luyện thường xuyên liên tục sẽ nâng cao năng lực sức mạnhTập luyện thường xuyên tang cường cung cấp máu cho cơ bắp, quá trìnhtrao đổi chất trong cơ thể cao hơn lúc bình thường. Nhờ đó cơ bắp nở nang,xương tang độ dày và phát triển vững chắc.

Tập luyện sức mạnh nâng cao năng lực của hệ thần kinh cơ và rèn luyện ý chí.Tập luyện sức mạnh tiêu hao năng lượng mỡ thừa, tạo cho cơ thể vócdáng khỏe đẹp

2.4. Cơ sở lý thuyết phát triển sức bền

Sức bền là khả năng thực hiện một hoạt động với cường độ cho trước, haylà năng lực duy trì khả năng vận động trong thời gian dài nhất mà cơ thể có thểchịu đựng được.

Sức bền trong vận động thể lực bị chi phối bởi rất nhiều nhân tố. Do đóđể phát triển sức bền, phải giải quyết hang loạt những nhân tố đó.

Nâng cao sức bền thực chất là q trình làm cho cơ thể thích nghi dần dầnvới lượng vận động ngày càng lớn. điều này đòi hỏi người tập phải có ý chí kiêntrì, chịu đựng những cảm giác mệt mỏi đôi khi rất nặng nề và cảm giác nhàmchán do tính đơn điệu của bài tập.

Nâng cao sức bền chung là cơ sở để nâng cao sức bền chuyên môn vànâng cao năng lực vận động của cơ thể nói chung. Tập luyện có hệ thống sẽnâng cao được sức bền một cách đáng kể.

2.5. Cơ sở lý thuyết phát triển kỹ năng phối hợp vận động

Khả năng phối hợp vận động được xác định không những bởi vốn tích lũykỹ xảo kỹ thuật thể thao mà cịn bởi trình độ đạt được trong các khả năng phốihợp.

Khả năng phối hợp vận động là tiền đề xác định các võ sĩ, đặc biệt làthơng qua các q trình điều khẩn vận động. Các võ sĩ cần ít hoặc nhiều các tiềnđề này một cách cấp bách để tiến hành có kết quả những hoạt động thể thao vàlĩnh hột, hoàn thiện chúng trong tập luyện.

Khả năng phối hợp vận động có vai trị to lớn trong việc tiếp thu kỹ thuật,chiến thuật của võ sĩ. Việc cấp nhận và xử lý thơng tin nhanh chóng và chínhxác đưụoc thực hiện nhờ việc phối hợp hoạt động nhịp nhàng của các tổ chứcquan trọng trong cơ thể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

CHƯƠNG III: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU3.1 Tường thuật hoạt động, phương pháp nghiên cứu.

Các bài quyền Vovinam là sự triển khai, hệ thống hố lại các địn thế căn bảnlẻ - giai đoạn đầu người môn sinh Vovinam được tập luyện các địn thế lẻ trước.Sau đó, cũng với các đòn thế lẻ này được cấu tạo thành bài quyền sau khi đã bổsung thêm một số động tác phụ để tạo thế liên hồn, hợp lý. Trình tự này giúpcho người tập có thể sử dụng được võ thuật (mặc dù mới tập được thời gianngắn) cũng như vững vàng điêu luyện hơn khi ghép quyền rồi ghép nhạc.3.2 Những đòn đánh, thế tấn sử dụng để phù hợp với bài nhạc:a. Đòn đơn

Trỏ 1,3,4Chém 1,3Gạt 1,2,3

Đấm thẳng, thấp, múc, mócĐá thẳng, đạp ngang, quét, tạtb. Thế Tấn

Trung bình tấnĐinh tấnCung tiễn tấnc. Chiến lược

Chiến lược số 5, chiến lược số 7, chiến lược số 9

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN

<small>Bộ môn GDTC FPTDN</small>

<small>CẤU TRÚC SẢN PHẨM VÕ NHẠC – VOV134</small>

GDTC (VOV134) - KỲ SUMMER 2023

<small>Thời lượng: 4 phút 15 giâyFinal Exam dự kiến: Tháng 6/2023</small>

STT Thời gian Đội hình Động tác LVĐ Nhạc nền1. <small>00:15 - 00:21- Đứng 4</small>

<small>hàngngang,cách 2 ơ.- Nhạcvào thìchạy bướcnhỏ dichuyểnvào từ 2phía.</small>

<small>Nghiêm lễ</small> Bánh trơi nước- Hồng ThùyLinh

2. <small>00:21 - 00:26- Chào nghiêm lễ,vào thể thủ</small>

3. <small>00:26 - 00:33- Trỏ 1 (phải)- Chém 1 (trái)- Gạt 1 (phải)</small>

<small>Trỏ 1 (phải) + Chém 1 (trái) +Gạt 1 (phải): mỗi động tác 1 lần 1nhịp</small>

4. <small>00:33 - 00:39- Trung bình tấnphải</small>

<small>- Đấm thẳng 2 tay(1 lần chậm-1 lần)</small>

<small>- Trung bình tấn phải + Đấmthẳng 2 tay: 8 lần 6 nhịp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

5. <small>00:39 - 00:44- Chỏ 1 (trái)- Chém 1 (phải)- Gạt 1 (trái)</small>

<small>- Chỏ 1 (trái) + Chém 1 (phải) +Gạt 1 (trái): mỗi động tác 1 lần 1nhịp</small>

6. <small>00:44 - 00:50- Trung bình tấn trái- Chém thẳng 2 tay(1 lần chậm) (1 lầnnhanh)</small>

<small>- Trung bình tấn trái + Chémthẳng 2 tay: 8 lần 6 nhịp</small>

7. <small>00:50 - 01:00^- Vào thế nghiêm- Chỏ 3 phải, trái- Chỏ 4 phải, trái- Chém 3 phải, trái</small>

<small>- Vào thế nghiêm + Chỏ 3 (phải,trái) + Chỏ 4 (phải, trái) + Chém3 (phải, trái): mỗi động tác 1 lần1 nhịp</small>

8. <small>01:00 - 01:10^- Dậm chân phải,trái sau đó vơ tư thếthủ chuẩn bị đá- Chiến lược 9</small>

<small>- Dậm chân phải, trái sau đó vô tưthế thủ chuẩn bị đá + Chiến lược9: 1 lần 4 nhịp</small>

9. <small>01:10 - 01:33- Xong sauđó chuẩn bịtản ra haibên, quỳ đểchuẩn bịcho phầnđối khángnam nữtiếp theo</small>

<small>- Múa quạt:+ Động tác tự do 1:múa quạt theo hìnhtrịn</small>

<small>+ Động tác tự do 2:tay cầm quạt ra tưthế chém 1+ Động tác tự do 3:đưa về thế cung tiễntấn</small>

<small>+ Động tác tự do 4:đưa quạt ra theo thếđinh tấn</small>

<small>- Động tác tự do 1: 1 lần 1 nhịp- Động tác tự do 2: hướng bênphải làm 1 lần 1 nhịp; hướng bêntrái làm 1 lần 1 nhịp</small>

<small>- Động tác tự do 3: 1 lần 1 nhịp- Động tác tự do 4: 1 lần 1 nhịp</small>

10. <small>01:33 - 01:48- Đội hìnhnam (5người)- Đội hìnhnữ (5người)</small>

<small>- Chiến lược 5- Chiến lược 5: 1 lần 1 nhịp</small>

11. <small>01:39 - 01:48- Dichuyểnphản đòn</small>

<small>- Nam đấm thẳng- Nữ gạt 2- Nữ đấm thấp vào</small>

<small>+ Nam đấm thẳng: 1 lần 1 nhịp+ Nữ phản đòn bằng gạt 2, đấmthẳng tầm trung: mỗi động tác 1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>chuyển vàođội hìnhtam giác</small>

13. <small>01:54 - 02:15- 5 nữ độihình tamgiác</small>

<small>- Thủ- Gạt 3 (trái)- Đấm thẳng (phải)- Chém 3(trái)- Đấm thẳng (phải)- Chiến lược 7- Đá 2 chân phải trái(chân phải lấy đàcho chân trái đá caohơn)</small>

<small>- Thủ + Gạt 3 (trái) + Đấm thẳng(phải) + Chém 3(trái) + Đấmthẳng (phải) + Chiến lược 7 + Đá2 chân phải trái (chân phải lấy đàcho chân trái đá cao hơn): mỗiđộng tác 1 lần 1 nhịp</small>

14. <small>02:15 - 02:31- Mọingười bắtđầu dichuyển vàothành 1hàng thẳng- 6 ngườibên trái vàphải làmtháp 3người</small>

<small>- Múa cánh tay nhưhoa nở</small>

<small>- Múa cánh tay như hoa nở: 1 lần3 nhịp</small>

15. <small>02:31 - 02:39(Phần đốikháng hìnhchữ nhật)- Mọingười xếpđội hìnhchữ nhật,chia thành2 nhóm đốikháng</small>

16. <small>02:39 - 03:00^</small>

<small>- Bên phải: Cungtiễn tấn – Gạt 1(trái), đá tạt (trái),đinh tấn - Trỏ 3(phải), gạt 3+4, đấmthẳng (trái), đấm</small>

<small>- Bên phải:</small>

<small>+ Cung tiễn tấn – Gạt 1 (trái), đátạt (trái), đinh tấn - Trỏ 3 (phải),hai tay đưa sang ngang, gạt 3+4:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>thẳng (phải, trái)- Bên trái: Cungtiễn tấn – Gạt 1(phải), đá tạt (phải),đinh tấn, Trỏ 3(trái), gạt 3+4, đấmthẳng (phải, trái)</small>

<small>mỗi động tác 1 lần 1 nhịp+ Đấm thẳng (phải, trái): 2 lần 4nhịp</small>

<small>- Bên trái:</small>

<small>+ Cung tiễn tấn – Gạt 1 (phải), đátạt (phải), đinh tấn, Trỏ 3 (trái),gạt 3+4: mỗi động tác 1 lần 1nhịp</small>

<small>+ đấm thẳng (phải, trái): 2 lần 4nhịp</small>

17. <small>03:00 - 03:15- Mọingười quayvề phíatrước</small>

<small>- Đạp ngang (phải),quét (phải), cungtiễn tấn nganghướng trái- Đạp ngang (trái),quét (trái), cũng tiễntấn ngang hướngphải</small>

<small>- Đạp ngang (phải), quét (phải),cung tiễn tấn ngang hướng trái:mỗi động tác 1 lần 1 nhịp- Đạp ngang (trái), quét (trái),cũng tiễn tấn ngang hướng phải:mỗi động tác 1 lần 1 nhịp</small>

18. <small>03:15 - 03:53(Phần đốikháng 6người)- Mọingười tảnra thànhhình chữU,tư thếquỳ- 6 bạnđánh kịchđối khángđi vào giữa</small>

<small>3 bạn HS (2 nữ- 1nam) đi đường gặp3 tên bắt nạt.sau nhiều lần bịghẹo, 1 bạn nữ vùnglại đấm 1 tên bắtnạt.</small>

<small>câu chuyện phảncông bắt đầu:- 3 tên bắt nạt dùngcác đòn đấm thẳng,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>dùng động tác gạtdao và đá làm ngãđối phương.</small>

19. <small>03:53 - 04:32(KẾT)- 6 ngườitạo mộthình trịnlớn, 4người tạovịng trịnnhỏ ởtrong, 3ngườitrong cùnghình trịntạo tháp.- 6 ngườicịn lại tạotháp ở haibên.</small>

<small>- 4 người ở vòngtròn nhỏ múa quạt:+ Động tác tự do:lần lượt đưa quạtlên bằng hai tay rồikết bài.</small>

<small>- Động tác tự do: lần lượt đưaquạt lên bằng hai tay rồi kết bài: 1lần 1 nhịp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

CHƯƠNG V: KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT

</div>

×