Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

kịch bản body combat môn vovinam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.54 MB, 37 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC FPT TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGBỘ MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT</b>

<b>KỊCH BẢN BODY COMBATMƠN: VOVINAM</b>

<b>Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị ThuậnNhóm thực hiện: Nhóm 1 </b>

<b> Lớp: PC1709_134</b>

<b>ĐÀ NẴNG 2022</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC FPT TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGBỘ MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT</b>

 

<b>KỊCH BẢN BODY COMBATMÔN: VOVINAM</b>

<b>Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị ThuậnNhóm thực hiện: Nhóm 1 – PC1709_134</b>

1. LÊ LỆ QUYÊN – DA170053 (NHÓM TRƯỞNG)

2. NGUYỄN PHÚC HƯNG – DE1701093. HỒ KHẮC NHẬT HUY – DE1701304. NGUYỄN ANH THƯ – DE1701025. DƯƠNG BẢO TRÂN – DA1700556. NGUYỄN PHI HÙNG – DE1700437. TRẦN MINH TRUNG – DE170058 8. NGUYỄN PHÚ QUANG – DE170055

9. VÕ THÀNH TÂM – DE17008110. NGƠ HỒNG THẮNG – DE17001011. HOÀNG HOÀNG ANH – DE17004612. TRẦN PHÚC AN – DE17019113. VÕ MINH QUÂN – DE17006714. NGUYỄN BÁ THỊ THÀNH – DE17010715. MAI QUỐC KHÁNH – DE17007316. NGUYỄN TIẾN THÀNH – DE170112|| Nhóm 1 – PC1709

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Xin cảm ơn giảng viên bộ môn – Cô Nguyễn Thị Thuận đã giảng dạy tận tình,chi tiết để em có đủ kiến thức và vận dụng chúng vào bài tiểu luận này.

Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài cũng như những hạn chế về kiến thức,trong bài tiểu luận chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhậnđược sự nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Cơ để bài tiểu luận được hoànthiện hơn.

Lời cuối cùng, em xin kính chúc cơ nhiều sức khỏe, thành cơng và hạnh phúc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1.3.4Phương pháp nghiên cứu 8

<b>CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 9 </b>

2.7Vì sao cần đưa võ thuật vào trường học? 14

2.8Vì sao võ thuật chưa được phát triển mạnh trong nhà trường? 15

2.9Tại sao lại sử dụng Body Combat để giúp VOVINAM đi vào học đường? 16

2.10Sử dụng Body Combat làm phương pháp như thế nào để đạt hiệu quả? 16

<b>CHƯƠNG III: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 17 </b>

3.1Phân cơng các nhóm nhỏ hoạt động 17

3.2Ý tưởng xây dựng bài tập body combat 17

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

3.3Nội dung chi tiết

Bài tập 1 : Khởi động ( Xoay khửu tay - Đấm thẳng hai tay – Xoay tay – Lối chạy chân trì 2 – Chạy nâng cao đùi – Chạy gót chạm mơng )Bài tập 2 : Đấm thẳng – Đấm múc – Đá tạt ngang Bài tập 3 : Đấm thẳng – Đấm móc Bài tập 4 : Chém số 3 – Trỏ số 3 – Đá tạt Bài tập 5 : Chém số 1 – Chỏ số 1 – Chém số 4 Bài tập 6 : Thả lỏng ( Căng cơ tay vai trước – Căng cơ tay vai sau – Overhead side stretch – Giãn cơ đùi – Căng cơ vai,lưng,chân – Căng cơ hông và chân – Căng cơ toàn thân ) 17

<b>CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 25 </b>

4.1Kết luận chung 25

4.1.1Kết luận về nghiên cứu đề tài 25

4.1.2Kết luận chung về tính cấp thiết của đề tài, ý nghĩa khoa học và thực

tiễn của việc nghiên cứu đề tài và đối chiếu với mục đích nghiên cứu 25

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU1.1 Lý do chọn đề tài</b>

Body Combat là bộ môn rèn luyện sức khỏe được kết hợp từ các mơn võ thuật và âmnhạc, nó phù hợp để tập cho người trẻ tuổi. Ngoài ra, Body Combat được tập luyệntrên nền nhạc sôi động và giúp tăng hứng thú, khả năng vận động cho người tập. BodyCombat thường được rèn luyện tại các phòng tập chuyên nghiệp, được hướng dẫn bởicác huấn luyện viên có kinh nghiệm và phù hợp cho người đang có mục tiêu giảm cân

Góp phần xây dựng lối sống lành mạnh trong tầng lớp thanh – thiếu niên, sinh viên,học sinh.

Liên quan đến nội dung học tập và thực hành của nhóm

<b>1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của việc nghiên cứu đề tài1.2.1 Ý nghĩa khoa học</b>

Body Combat là bài tập dựa trên nghiên cứu khoa học về luyện tập tim mạch với mục đích giữ cho nhịp tim ở mức khoảng 60-80% mức nhịp tim tối đa.

Body Combat còn bao gồm cả các giai đoạn tập thể dục cường độ cao - tức là đưa nhịp tim lên mức từ 85 đến 90% mức tối đa.

Sự kết hợp giữa trạng thái ổn định và bài tập cường độ cao trong Body Combat đã được chứng minh là có tác dụng tăng cường sức bền cho tim mạch và giúp thúc đẩy hiệu quả đốt cháy chất béo tương tự như tập luyện ngắt quãng cường độ cao (HIIT). Nhờ đó, Body Combat giúp bạn giảm cân hiệu quả.

<b>1.2.2 Ý nghĩa thực tiễn</b>

Body combat giúp đốt cháy calo siêu tốc:

Trung bình, bạn sẽ đốt cháy khoảng 740 calo cho mỗi buổi tập Body Combat kéodài 55 phút mà bạn tham gia

Body Combat tốt cho tim mạch, tăng sức bền: các bài tập trong bộ môn BodyCombat cũng được chia thành các khoảng thời gian theo thời gian. Mục đích là giúpbạn tối đa hóa sức chứa của tim và phổi.

Cải thiện cơ bắp: các yếu tố võ thuật có trong bộ môn Body Combat khi được kếthợp với nhau và lặp đi lặp lại sẽ giúp bạn sử dụng các nhóm cơ trong cơ thể. Bộ mônBody Combat là một bài tập toàn thân. Nghĩa là bạn sử dụng cả chi trên và chi dưới đểtập luyện Body Combat, mang lại hiệu quả toàn diện hơn và một cơ thể săn chắc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Body Combat giúp giảm căng thẳng: với bộ môn kết hợp nhiều động tác võ thuậtnày, chính sức mạnh và tính chất bùng nổ của bài tập Body Combat giúp bạn giải tỏamọi căng thẳng trong cuộc sống hàng ngày.

Cải thiện sự nhanh nhẹn, phản xạ và khả năng phối hợp: nhiều bài tập Body Combatyêu cầu bạn giữ thăng bằng trên một chân trong khi đá hoặc đấm bằng chân khác. Điềunày đòi hỏi sự cân bằng tốt, phối hợp và nhanh nhẹn. Tất cả những điều này sẽ đượccải thiện theo thời gian khi bạn tham gia ngày càng nhiều lớp Body Combat.

Áp dụng cho nhóm SV học VOV134 chuẩn bị chương trình thi kết thúc mơn

<b>1.3 Mục đích</b>

<b>1.3.1 Mục đính nghiên cứu:</b>

Dựa trên ý nghĩa khoa học và thực tiễn đã được nêu, bài tiểu luận nghiên cứu vềviệc sử dụng hình thức Body Combat, đưa các bài tập rèn luyện sức khỏe mới mẻ củathế giới kết hợp với môn võ của dân tộc VOVINAM với nhau từ đó tạo nên sự hộinhập nhưng vẫn được nét độc đáo riêng của Việt Võ Đạo. Tạo ra sự mới mẻ để có mơitrường học tập hiệu quả nhất.

<b>1.3.2 Yêu cầu nghiên cứu</b>

Mang lại cái nhìn tổng quan về mơ hình và quy mơ của việc vận dụng nhiều hìnhthức sáng tạo vận động khác nhau vào giảng dạy tại Đại học FPT. Giúp sinh viên ápdụng được Vovinam vào thực tế, nâng cao sự hiệu quả trong giảng dạy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>1.3.3 Phạm vi nghiên cứu</b>

Sinh viên hiện đang học tập tại các trường trực thuộc địa bàn Đà Nẵng.

<b>1.3.4 Phương pháp nghiên cứu</b>

Tìm hiểu chi tiết về Body Combat (khái niệm, lên ý tưởng đề tài, xây dựng kịch bản, khối lượng vận động, phân công việc cụ thể cho từng cá nhân, ...)

Sử dụng các câu hỏi được đặt ra để làm rõ vấn đề của đề tài.

Sáng tạo, vận dụng linh hoạt dựa trên những nguồn kiến thức và tài liệu có sẵn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT2.1 Tổng quan chung</b>

2.1.1 Tìm hiểu về võ thuật

Võ thuật là hệ thống được mã hóa và truyền thốngchiến đấu được thực hành vì một số lý do như tự vệ;ứng dụng quân sự và thực thi pháp luật; cạnh tranh;phát triển thể chất, tinh thần; giải trí; và bảo tồn disản văn hóa phi vật thể của một quốc gia.

Võ thuật hướng đến mục tiêu đem lại cho conngười sự chiến thắng trong các cuộc chiến, rèn luyệnsức khỏe, và phục vụ một số nhu cầu cần thiết tuỳthuộc vào từng bộ môn. Trải theo thời gian, võ thuậthiện đại khơng cịn nhấn mạnh vai trò chiến đấu vàchiến thắng bằng mọi giá như trước mà đã chú trọngnhiều hơn đến các mục tiêu khác như để rèn luyệnsức khỏe, thực thi quyền tự vệ chính đáng khi cần.

2.1.2Tổng quan Vovinam

Vovinam (tên đầy đủ là Vovinam Việt Võ Đạo)là môn võ thuật ra đời tại Việt Nam do võ sưNguyễn Lộc âm thầm sáng lập và nghiên cứu, tậpluyện vào năm 1936. Tới 2 năm sau, tức năm 1938mới bắt đầu công bố với mọi người. Đến nay,Vovinam đã được biết đến với quy mô mở rộng ragần 70 quốc gia và vùng lãnh thổ. Số lượng võ sinhtheo học lên đến hơn 2 triệu người. Vovinam đượcphát triển dựa trên môn Vật cổ truyền Việt Nam, kếthợp với những tinh hoa của các môn phái võ thuậtTrung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản. Dựa trênnguyên lý Cương Nhu Phối Triển, môn sinhVovinam được tập luyện những địn thế tay khơng,cùi chỏ, chân, gối cho đến các loại vũ khí như kiếm,đao, mã tấu, dao, cơn, quạt... Ngồi ra, mơn sinhcịn được học cách đối phó với vũ khí bằng taykhơng, các lối phản địn, khóa gỡ và các địn vật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

mơn Body Combat

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

2.1.4Khái niệm

Body Combat là bài tập dựa trên nghiên cứu khoa học về luyện tập tim mạch với mục đích giữ cho nhịp tim ở mức khoảng 60-80% mức nhịp tim tối đa của bạn. Body Combat còn bao gồm cả các giai đoạn tập thể dục cường độ cao - tức là đưa nhịp tim của bạn nên mức từ 85 đến 90% mức tối đa.

Sự kết hợp giữa trạng thái ổn định và bài tập cường độ cao trong Body Combat đã được chứng minh là có tác dụng tăng cường sức bền cho tim mạch và giúp thúc đẩy hiệu quả đốt cháy chất béo tương tự như tập luyện ngắt quãng cường độ cao (HIIT). Nhờ đó, Body Combat giúp bạn giảm cân hiệu quả.

Gồm 3 yếu tố:+ Võ+ Nhạc+ Thể lực

<b>2.2 Yếu tố của Body Combat và Vovinam:</b>

Những chi tiết cần liên quan:

+ Kết hợp nhiều động tác cảu các môn võ khác nhau, tạo nên sự đa dạng, sáng tạo,khơng gị bó và đặc biệt khơng cần quá nhiều kinh nghiệm về võ thuật.

+ Đối với những kỹ thuật căn bản, di chuyển và thể lực thì cần cấu trúc liên quan đếntần số, cường độ động tác. Khi hợp nhất giữa tín hiệu và kỹ thuật thì cần chú ý tới tốcđộ của động tác.

+ Đối với những kỹ thuật địn chân tấn cơng thì chú ý tới lực đối kháng+ Những động tác thể lực cần phải tích cực khắc phục trọng lượng

+ Di chuyển và thực hiện động tác đồng đều liên tục, tình huống cũng như vậy+ Những kĩ thuật đá, di chuyển, quang quật cần mềm dẻo hơn.

+ Khi phối hợp cần đề cao tính logic, tránh rời rạc.

+ Khi thực hiện những động tác xoay, nhảy, di chuyển cần phải phát huy tính thăng bằng

2.2.1 Kỹ thuật căn bản:+ Tư thế thủ:

Tư thế thủ là tư thế chuẩn bị, cơ bản, có lợi nhất cho việc phịng thủ và tấn cơng. Đứng ở thế thủ cơ bản chuẩn xác sẽ giúp người mơn sinh Vovinam – Việt Võ Đạo có thể

kịp thời phịng thủ hay sẵn sàng tấn cơng đối phương.Thực hiện tư thế thủ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Đứng ở tư thế nghiên, chân trái bước lên trước một bước, hơi rộng hơn vai, mũichân trái quay vào trong, đầu gối trái chùng xuống, chân phải thẳng, mũi chân hướng về trước.

Tay trái nắm đấm, gập khủy tay lại thành góc khoảng 90 độ, nắm đấm trái để cao ngang tầm mũi. Tay phải nắm đấm, gập khuỷu tay lại đặt trước ngực, nắm đấm phải đểcao ngang cầm. Tư thế đứng: vai trái nhô ra trước, ngực hơi nghiêng, mắt nhìn thẳng, răng cắn chặt, đầu hơi thấp một chút.

+ Các thế tấn căn bản

Nhằm giữ vững trọng tâm và thăng bằng cho con người trong mọi tư thế, mọi trường hợp và để thể hiện những động tác tại chỗ một cách linh hoạt, vững chắc, chính xác và hữu hiệu

Trung bình tấn

Đứng nghiêm – Chân trái đứng làm trụ, chân phải bước ngang sang phải 1 bước rộng bằng vai, cùng lúc 2 tay nắm đấm để ngửa kéo sắt vào 2 bên hông, 2 chân chùng thấp, thân hơi nghiêng về trước, ngực nở.

Đinh tấn

Đứng nghiêm – Chân trái đứng làm trụ, chân phải bước tới trước 1 bước dài, chùng xuống, cạnh bàn chân phải hướng tới trước, chân trái thẳng, hai tay nắm đấm để ngửa kéo sát ở 2 hông, trọng tâm dồn vào chân phải.

Gạt cạnh tay số 1:

Lòng bàn tay hướng phía trước, cạnh bàn tay hướng ra ngồi, hơi khép nách.Gạt cạnh tay theo hướng vẽ nửa vòng trịn, từ trong ra ngồi, xuất phát từ bên hơng đi ngang che vùng mặt, cổ (chống hướng tấn công từ phía trước).

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Gạt cạnh tay số 2

Lòng bàn tay hướng ra sau, cạnh bàn tay hướng vào trong, hơi khép nách.Gạt nửa vịng trịn từ ngồi vào trong, từ trên xuống, đi ngang vùng mặt che đỡ khu vực mặt bụng (chống hướng tấn công từ phía trước).

Gạt cạnh tay số 3

Lịng bàn tay hướng phía trước cạnh bàn tay hướng lên trên.

Gạt đỡ từ dưới gạt lên trên, che đỡ đỉnh đầu (chống hướng tấn cơng từ phía trước).

Gạt cạnh tay số 4

Lịng bàn tay hướng ra sau, cạnh bàn tay hướng xuống.

Gạt đỡ từ trên gạt xuống hơi chếch ra trước (đỡ chặn hướng tấn công từ dưới lên).

+ Chém cạnh tay

Một trong những động tác dùng để tấn công trong Vovinam – Việt Võ Đạo là sử dụng các lối chém cạnh bàn tay (bàn tay khép chặt lên gân được sử dụng phối hợp với cùi chỏ và xoay cổ tay để tấn công, dồn hết sức khi chạm mục tiêu).

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Đặt chỏ trước ngực – Đánh cắm chỏ theo hướng từ trên xuống, người hơi chùng.

Đứng ở tư thế thủ – Hơi chùng thấp người, đấm thẳng vào bụng.Đấm bật ngược

Đứng ở tư thế thủ – Đấm bật ngược lưng nắm đấm vào mục tiêu, từ trong đánh ra.Đấm phạt ngang

Đứng ở tư thế thủ – Đấm bật cạnh tay (như chém cạnh tay số 1) theo hướng từ vai đối diện đánh ra trước.

+ Các lối đáĐá thẳng

Đứng ở tư thế thủ – Co cao đầu gối chân sau lên phía ngực, ống quyển co vào đùi, cong ngón chân lại, đá bật mạnh từ dưới lên, đưa đùi lên cao, sau đó co ống quyển lại và đặt chân về vị trí cũ. Động tác thực hiện phải nhanh, chân trụ hơi cong, thân hìnhphải giữ thẳng để duy trì sự thăng bằng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Đá đạp

Đứng ở tư thế thủ – Co cao đầu gối, bàn chân vào gần đầu gối chân trụ, cạnh bàn chân hướng trước, dồn hết sức của hông cùng thân trên, bật đầu gối bung bàn chân đá ngangthẳng ra gần song song với mặt đất, giữ thân trên ngâng lên, chỉ hơi nghiêng về sau một chút, sau khi đá co chân lại ngay và chuyển nhanh chân về vị trí ban đầu.Khi đá cần dồn sức mạnh hông để tăng thêm sức mạnh cơ thể cho bàn chân đá. Khi đá,các ngón chân bàn chân trụ hơi xoay ra một chút.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

2.2.2 Các bài tập cơ bản:Bài tập đấm múc:

Đưa hai bàn chân của bạn rộng bằng vai và giậm chân phảivề phía trước, chân trái ra sau.

Bắt đầu với tay tạo thành hình nắm đấm và đặt nó ngang vớixương gò má của bạn.

Khuỵu gối, gập người xuống, vặn người bên phải về phíatrước và giữ nắm tay trái ngang mặt. Khi bạn bắt đầu nângngười lên, hãy đưa nắm tay phải của bạn ra và hướng lên cằmcủa đối phương trong tưởng tượng của bạn; tay trái giữ

nguyên vị trí. <sup>Hình 6: Bài tập đấm múc</sup>Nắm đấm của bạn phải ở góc 45 độ so với vai, khuỷu tay gập lại khi bạn ra đòn.Lặp lại ở bên đối diện với nắm tay trái và chân trái về phía trước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Bài tập đám tay thẳng:

Đưa hai bàn chân của bạn rộng bằng vai và giậm chân phải về phía trước, chân trái ra sau.

Bắt đầu với nắm đấm của bạn ngang với xương gò má của bạn.

Đưa tay phải về phía trước theo đường thẳng khi vặn người bên phải về phía trước.

Sau đó, nhanh chóng rút nắm tay ra sau khi bạn đấm nắm tay trái về phía trước qua cơ thể (theo hình đường chéo).

Đảm bảo vặn phần bên trái của cơ thể vào cú đánh bằng cách thả gót chân trái và đưa vai trái sang ngang.

Lặp lại ở bên đối diện với chân trái về phía trước, dùng tay trái đấm mạnh.

Động tác móc tay:

Hình 7: Bài tập đấm thẳng

Đứng với hai bàn chân rộng hơn chiều rộng bằng vai một chút, giậm chân phảivề phía trước và giữ cho đầu gối hơi cong. Nâng gót chân lên.

Đưa hai tay lên nắm đấm gần cằm.

Giữ nắm đấm của bạn ngang với hàm. Đưa nắm tay phải ra và đưa cánh tayphải của bạn thành một góc 90 độ khi bạn đấm vào đường giữa. Nâng hẳn gótchân phải của bạn để chuyển tồn bộ cơ thể vào đòn đánh (nhắm ngang hàm).

Đưa nắm tay phải trở lại mặt và đặt chân trở lại vị trí.

Lặp lại ở bên đối diện với nắm tay trái và chân trái về phía trước.

Hình 8: Bài tập đá tạt ngang

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Bài tập đánh đầu gối

Đưa chân của bạn cách nhau với khoảng cách rộng bằng vai.

Đưa đầu gối phải lên về phía ngực, giữ gót chân gần với mơng và hơi ngả người về phía sau.

Đưa hai tay lên và kéo xuống theo đường chéotrên cơ thể để gặp xương hơng ở phía bên phải.

Lặp lại ở bên đối diện với chân trái. Hình 9: Bài tập co gối

2.2.3 Bài tập đồng đội

Bài tập đồng đội là sự tổng hợp của một chuỗi động tác tay chân, thân thể... để tạothành các lối đánh, thế thủ, bộ tấn, hướng chuyển... một cách liên hồn chặt chẽ. Cáctrình độ cao hơn, người ta có thể đưa các đặc tính của thiên nhiên, sự vật hiện tượng,tính mềm dẻo, cứng rắng của vạn vật vào trong bài tập.

Những động tác của Bodycombat lẫn VOVINAM đều mang tính đối kháng cao. Khighép các động tác, cần tái hiện các đường nét căn bản của nền võ học và tính thời đại,để tạo nên những động tác chuyển tiếp vừa thẩm mỹ, hài hồ song khơng làm mất đitính thực dụng của địn thế, động tác, từng bước nâng cao và tôn tạo giá trị của quyềnpháp trong võ học thành một thứ nghệ thuật đặc sắc.

Sự tương quan mật thiết giữa các địn đơn, giúp cho người tập có phương pháp tậpluyện các đòn đơn nhuần nhuyễn đến mức điêu luyện, dưới hình thức đơn luyện sinhđộng và phong phú hơn.

<b>2.3 Âm nhạc</b>

Chọn 1 bài nhạc thích hợp cho bài vũ đạo là rất cần thiết và quan trọng như làDance-pop, EDM, những bài nhạc mang hào khí dân tộc. Vì bài nhạc là cách màchúng ta truyền cảm hứng cho sự sáng tạo của mình, nó cịn tùy thuộc vào trình độcảm thụ âm nhạc của từng võ sĩ. Chúng ta đứng cố chọn bài nhạc hot dễ biểu diễn màhãy chọn những bài phù hợp với vũ đạo và cảm thụ âm nhạc. Khi tìm được một bàinhạc phù hợp với võ đạo và võ sẽ tạo nên một bài võ nhạc độc đáo và sơi nổi. Ngồi rakhi tập luyện cần có sự thẩm thấu âm nhạc và khả năng vũ đạo đồng nhất di chuyểnđội hình đẹp mắt trên nền nhạc.

<b>2.4 Kịch bản</b>

</div>

×