Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

tiểu luận môn học võ kịch phòng chống bạo lực học đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 30 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC FPT ĐÀ NẴNG BỘ MÔN GIÁO DỤC TH CH T </b>Ể Ấ

<b>Giảng viên hướng d n: Nguy n Trung Thành </b>ẫ ễ

<b>Sinh viên th c hi n : Nguy n Th H ng Viên MSSV: DS160463 </b>ự ệ ễ ị ồ

<b>Lớp: SU1613 Năm học: 2021 </b>

<b> </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC FPT ĐÀ NẴNGBỘ MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Trung Thành

<b>Sinh viên thực hiện: </b> Nguyễn Thị Hồng Viên MSSV: DS160463Lớp: SU1613 Năm học: 2021

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PH N BI N </b>Ả Ệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học FPT đã đưa bộ mơn Vovinam - Việt Võ Đạo vào trình giảng dạy. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên bộ môn – Thầy Nguyễn Trung Thành đã truyền đạt những kiến thức quý và rèn luyện cho em trong thời gian học tập vừa qua. Trong thời gian tham gia lớp học của thầy, em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập và rèn luyện hiệu quả, nghiêm túc, quyết tâm xây dựng con người dựa trên tinh thần võ thuật và võ đạo. Đây chắc chắn sẽ là những hành trang quý báu để em có thể vững bước sau này.

Vovinam - Việt Võ Đạo là mơn học thú vị, vơ cùng bổ ích và có tính thực tế cao. Đảm bảo cung cấp đủ kỹ năng, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên. Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ. Mặc dù em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ cịn chưa chính xác, kính mong thầy xem xét và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Đà Nẵng, tháng 7 năm 2021 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Hồng Viên

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1.3. M</b>ỤC ĐÍCH, MỤ<b>C TIÊU NGHIÊN CỨU: ... 7 </b>

<b>1.3.1. Mục đích chung khi nghiên cứu: ... 7 </b>

<b>1.3.2. Các m c tiêu nghiên c u c</b>ụ ứ <b>ụ thể: ... 8 </b>

<b>CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ... 9 </b>

2.1. SỰ VẬN DỤNG CỦA VÕ THUẬT VÀO TRONG NGHỆ THUẬT BIỂU <b>DIỄN: ... 9 </b>

<b>2.2. THỰC TRẠNG BLHĐ, VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG: ... 10 </b>

<b>2.2.1. Tình trạng bạo lực học đường hiện nay: ... 10 </b>

<b>2.2.2. Nguyên nhân bạo lực học đường: ... 10 </b>

<b>2.2.3. Giải pháp khắc phục tình trạng bạo lực học đường: ... 10 </b>

<b>CHƯƠNG III: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ... 11 </b>

<b>3.2.1. </b>Tườ<b>ng thu t ho</b>ậ <b>ạt động, phương pháp nghiên cứu: ... 15 </b>

<b>3.2.2. N i dung nghiên c u v </b>ộ ứ <b>ề thực tr ng, nguyên nhân, gi i pháp c</b>ạ ả <b>ủa “Bạ ực o lhọc đường”: ... 15 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>3.3.2. Tri n khai c </b>ể <b>ụ thể các động tác, kĩ thuật:... 19 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH SÁCH T Ừ VIẾT T T THU</b>Ắ <b>ẬT NG </b>Ữ

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Hình 10 Biểu di n VOV k t h p ngh ễ ế ợ ệ thuật sân kh u. ấ 21

Hình 11 Quá trình t p luy n, k t h p nh p môn quy n vào ậ ệ ế ợ ậ ềbiễu di n. ễ

21

Hình 12 Biểu di n VOV k t h p ngh ễ ế ợ ệ thuật sân kh u. ấ 23

Hình 13 Biểu di n VOV k t h p ngh ễ ế ợ ệ thuật sân kh u. ấ 24

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:</b><small>1</small>

Vovinam là 1 môn võ cổ truyền Việt Nam được cố võ sư sáng tổ Nguyễn Lộc sáng lập năm 1936. Trong các môn võ của Việt Nam, Vovinam được phát triển quy mô và rộng lớn nhất với nhiều mơn sinh có mặt ở gần 70 quốc gia và vùng lãnh trên thế giới thổ với hơn 2 triệu võ sinh. Với sự phát triển và sức lan tỏa lớn mạnh của Vovinam, giới trẻ phải không ngừng luyện tập, xây dựng, củng cố và phát triển môn phái. Các võ sĩ Vovinam phải luôn biết rằng học võ để bảo vệ lẽ phải, để phát huy những tinh hoa vốn có của dân tộc, đồng thời trao dồi phẩm hạnh, đạo đức của mình... để trở thành một nhân cách sáng cho cuộc đời.

Tại Việt Nam, bạo lực học đường đã trở thành mối quan tâm của rất nhiều gia đình, các nhà trường và là nỗi trăn trở của toàn xã hội bởi hậu quả nghiêm trọng mà nó gây ra. Hậu quả của bạo lực học đường có thể dẫn đến tổn thương về mặt thể chất của học sinh nhưng đáng lo ngại hơn là tổn thương về tinh thần. Vì vậy, mỗi một con người chúng ta cần phải biết phân biệt rõ ràng lẽ phải, nhu mì để dễ dàng xử lý tình huống khó.

<b>1.2. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN:1.2.1. </b>Ý nghĩa khoa học:

Vị thành niên là đối tượng của nhiều bộ môn khoa học quan tâm nghiên cứu rất đáng chú ý là trong sinh lý học tâm lý học xã hội học. Ở mỗi thời kỳ trong đời sống con người , sự phát triển về thể chất và tâm lí và cả nhân cách có quy luật riêng. Tuổi vị thành niên là lứa tuổi thiếu niên nhưng đây là giai đoạn phát triển cao nhất và có những chuyển biến tâm lý hết sức phức tạp. Chính yếu tố tâm lý cũng như thể chất và nhân cách chưa hoàn thiện một cách đầy đủ này khiến cho trẻ em trong lứa tuổi này dễ khủng hoảng về tâm lý, dẫn đến những suy nghĩ và hành động sai lệch.

<b>1.2.2. </b>Ý nghĩa thực tiễn:

Qua tiểu phẩm này, em muốn nói lên những thực trạng và sức ảnh hưởng của bạo lực học đường đã và đang gây ra nhiều nỗi đau, mất mát cho nhiều bạn trẻ. Nó khơng chỉ ảnh hưởng đến mặt thể chất mà còn là nỗi đau khơng thể khắc phục được. Qua đó, nhà trường, quý vị phụ huynh cần lắng nghe, quan tâm đến con cái mình nhiều hơn. Đối với mỗi bạn trẻ thì chúng ta cần phải trau dồi bản thân để trở thành những người công dân tốt, xứng đáng với những kỳ vọng của xã hội.

<b>1.3. MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: </b>

1.3.1. Mục đích chung khi nghiên cứu:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Mục đích: Hiện nay, bạo lực học đường là một căn bệnh xã hội, có sức ảnh hưởng không nhỏ đến học sinh, phụ huynh, thầy cô, nhà trường và cộng đồng. Em thực hiện đề tài này này với tinh thần và mục tiêu hướng đến năm 2021 khơng cịn bạo lực học đường, trả lại cho cánh cổng trường sự bình yên, trả lại cho nạn nhân bạo lực học đường sự tự tin, nụ cười vui vẻ khi đến trường.

<b>1.3.2. Các mục tiêu nghiên cứu cụ thể: </b>

1.3.2.1. Phát triển bối cảnh kịch, đưa đến thông điệp.

1.3.2.2. Cung cấp những thông tin, kiến thức cơ bản về thực trạng, nguyên nhân, hậu quả và giải pháp phòng chống BLHĐ.

1.3.2.3. Kết hợp các động tác chiến lược, nhập môn quyền và nghệ thuật sân khấu truyền tải thông điệp phòng chống bạo lực học đường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

<b>2.1. SỰ VẬN DỤNG CỦA VÕ THUẬT VÀO TRONG NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN: Võ kịch bao gồm: kịch bản, diễn xuất và võ. Bởi những bài biểu diễn của đội ngày càng hấp dẫn hơn cả về phần võ (tính chun mơn) và tính tun truyền. </b>

Võ kịch để phát triển võ là một hướng tốt, vì nó đưa ta gần hơn với võ thơng qua kịch và điều đó cũng giúp thu hút nhiều người xem hứng thú hơn. Chúng ta cần duy trì truyền thống nhưng cũng nên biến tấu cho giới trẻ lựa chọn. Đặc biệt là ở giáo dục, cần khuyến khích tham gia để rèn luyện tính kiên nhẫn, tự về và giải trí.

Khái niệm: Kịch là một loại hình nghệ thuật tổng hợp vì có sự tham gia của nhiều ngành thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau: kịch bản (lĩnh vực văn học), đạo diễn, diễn viên, họa sĩ… (thuộc lĩnh vực sân khấu).

Đặc điểm: gồm các mâu thuẫn xung đột kịch

Xung đột bên ngoài: giữa nhân vật này với nhân vật khác, nhân vật với gia đình dòng họ…

Xung đột bên trong: nội tâm, tâm trạng, cảm xúc của nhân vật.

Hành động kịch: đó là sự tổ chức cốt truyện nhân vật, tình tiết, diễn cố theo một diễn biến chặt chẽ, nhất quán. Hành động kịch do các nhân vật kịch thực hiện, trong q trình đó nhân vật bộc lộ đặc điểm, tính cách của mình.

Ngơn ngữ kịch: có 3 loại (đối thoại, độc thoại và bàng thoại) Ngôn ngữ kịch khắc họa đặc điểm ngoại hình và tính cách nhân vật

Ngơn ngữ kịch mang tính hành động, gần gũi với đời sống, ít nhiều mang tính khẩu ngữ.

Cốt truyện kịch:

Phát triển theo xung đột kịch, qua các giai đoạn: mở đầu, thắt nút, phát triển, cao trào, giải quyết (cởi nút).

Thời gian và không gian kịch.

Mỗi vở kịch có thể chia thành nhiều màn (hồi), mỗi màn có thể chia thành nhiều lớp. Phân loại kịch: Xét theo nội dung ý nghĩa của xung đột kịch phân ra 3 loại sau:Bi kịch: nỗi xót xa, thương cảm, …

Hài kịch: tình huống khơi hài, đối lập,.. Chính kịch: đề tài cuộc sống. Căn cứ vào ngơn ngữ trình diễn:

Kịch thơ, kịch nói, ca kịch (tuồng, chèo, cải lương), kịch câm, nhạc kịch, võ kịch, kịch rối Căn cứ vào tính truyền thống hay hiện đại:

Kịch dân gian (chèo, tuồng, cải lương…)

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Kịch cổ điển (trước thế kỷ XX) Kịch hiện đại (từ thế kỷ XX)

<b>2.2. THỰC TRẠNG BLHĐ, VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHỊNG CHỐNG: 2.2.1. Tình trạng bạo lực học đường hiện nay: </b>

Việt Nam là một trong những nước đứng đầu về tỷ lệ bạo lực học đường hiện nay. Những vụ bạo lực học đường không chỉ gia tăng về số lượng và còn tăng về mức độ nguy hiểm.

Những xô xát dù chỉ là nhỏ nhưng lại trở thành nghiêm trọng. Tình trạng bạo lực học đường khơng chỉ xuất hiện ở một cá nhân, một trường hợp mà giờ đã lan rộng ra nhiều trường và ở nhiều vùng khác nhau từ thành thị tới nông thôn.

Theo một số tư liệu của Bộ giáo dục và đào tạo, chỉ trong một năng học mà xuất hiện khoảng 1600 vụ bạo lực học đường ở trong trường và ở ngoài trường. Theo thống kê này thì cứ khoảng 5200 học sinh thì lại có 1 vụ đánh nhau và khoảng 11000 học sinh lại có một em phải nghỉ học vì đánh nhau.

<b>2.2.2. Nguyên nhân bạo lực học đường: </b>

Nguyên nhân từ chính bản thân học sinh:

Đây là nguyên nhân đầu tiên dẫn tới tình trạng bạo lực học đường là do sự chuyển biến tâm của ở bản thân học sinh, giai đoạn này hình thành nhân cách ở trẻ cùng với tâm lý không được ổn định.

Nguyên nhân từ phía nhà trường:

Nguyên nhân dẫn tới bạo lực học đường cũng có thể do việc giáo dục của nhà trường. Việc nhà trường đặt nặng vấn đề kiến thức văn hóa nhưng lại lãng quên đi nhiệm vụ giáo dục con người.

Nguyên nhân từ phía gia đình:

Việc giáo dục từ gia đình cũng là nguyên nhân dẫn tới tình trạng bạo lực học đường hiện nay. Bậc cha mẹ thường xuyên nặng lời quát tháo con cái cũng làm ảnh hưởng tới tâm lý của trẻ.

<b>2.2.3. Giải pháp khắc phục tình trạng bạo lực học đường: </b>

Đối với học sinh, sinh viên cần phải có ý thức rèn luyện, nâng cao ý thức về hành động của mình cũng như những hậu quả về sau của những hành vi bạo lực học đường. Đối với những học sinh cá biệt thì cần phải có sự kết hợp giữa gia đình và nhà trường giúp em theo các phong trào của lớp và của nhà trường tránh sự phân biệt đối xử. Đối với nhà trường cần phải chủ động trong việc trao đổi thông tin với gia đình để nắm bắt được tình hình của học sinh. Cùng với đó đội ngũ giáo viên cũng cần phải chủ động biết rõ tình hình để đưa ra phương pháp giải quyết hợp lý nhất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Hình 3

<b>3.1.3. Kết luận: </b>

<b> Qua ti u ph m này, em </b>ể ẩ muốn nói lên nh ng th c tr ng và sữ ự ạ ức ảnh hưởng c a b o lủ ạ ực học đường đã và xảy ra. Việc tham gia vào các tổ chức tuyên truy n nâng cao nh n thề ậ ức trong quá trình thực hiện, tổ chức các câu l c b sinh ho t theo t ng loạ ộ ạ ừ ại hình, điển hình là câu l c b Vovinam, v a rèn luy n s c kh e th l c nâng cao s c kh e, v a rèn luy n ạ ộ ừ ệ ứ ỏ ể ự ứ ỏ ừ ệvõ đạo nâng cao nhận thức. Đối với mỗi bạn trẻ thì chúng ta cần phải trau dồi bản thân đểtr thànhở những người công dân tốt, xứng đáng với những k v ng cỳ ọ ủa xã hộ i.

Hình 4

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>3.2. NHỮNG THƠNG TIN, KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ THỰC TRẠNG, NGUYÊN </b>

NHÂN, HẬU QUẢ VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG BLHĐ:

<b>3.2.1. Tường thuật hoạt động, phương pháp nghiên cứu: </b>

Thu thập thông tin trên mạng, tạp chí, sách báo về đề tài phịng chống “Bạo lực học đường”, tìm hiểu về thực trạng, nguyên nhân, hậu quả, giải pháp.

<b>3.2.2. Nội dung nghiên cứu về thực trạng, nguyên nhân</b>, giải pháp của “Bạo lực học

<b>đường”: </b>

3.2.2.1. Thực trạng:

Tình trạng bạo lực học đường đã và đang diễn ra nóng bỏng trên khắp thế giới ở tất cả những cấp học, lớp học khác nhau. Bạo lực học đường không chỉ sảy ra ở học sinh nam mà cịn cả ở học sinh nữ; khơng chỉ giữa học sinh với học sinh mà cịn có bạo lực giữa học sinh với giáo viên. Theo số liệu được Bộ Giáo dục và đào tạo (GD ĐT) đưa ra gần - đây nhất, trong một năm học, toàn quốc xảy ra gần 1.600 vụ việc học sinh đánh nhau ở trong và ngoài trường học (khoảng 5 vụ/ngày). Cứ khoảng trên 5.200 học sinh (HS) thì có một vụ đánh nhau; cứ hơn 11.000 HS thì có một em bị buộc thơi học vì đánh nhau; cứ 9 trường thì có một trường có học sinh đánh nhau. Đáng lo ngại hơn, theo thống kê của Bộ Công An mỗi tháng có hơn 1.000 thanh thiếu niên phạm tội. Trước kia: tội phạm giết người trong độ tuổi từ 30 đến dưới 45 chiếm số lượng cao nhất. Bây giờ giảm còn 34% so với 41% của độ tuổi 18 đến dưới 30 (độ tuổi từ 14 đến dưới 18 chiếm đến 17%). Những số liệu đó thực sự trở thành hồi chng cảnh báo cho các gia đình, nhà trường và xã hội, cần quan tâm và có biện pháp thích hợp để đẩy lùi vấn nạn này. Do đó việc tuyên truyền về thực trạng đáng báo động của bạo lực học đường, là hết sức cần thiết và thiết thực.

Hình 5

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

3.2.2.2. Nguyên nhân:

Theo tìm hiểu, nguyên nhân của bạo lực học đường trước hết xuất phát từ chính bản thân học sinh: Học sinh cấp THCS, THPT (từ 12 đến 17 tuổi) có sự chuyển biến về mặt tâm lý của bản thân, giai đoạn này hình thành nhân cách ở con người, cùng với đó là tâm lý không ổn định và với một cái tôi cá nhân quá cao (mà không biết sử dụng đúng cách), trong giai đoạn này chỉ cần những tác động kích thích xấu từ thế giới bên ngoài cũng khiến các em học theo, dẫn đến nhiều vụ đánh nhau tại trường học hay cũng chính là nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường.

Nguyên nhân bạo lực học đường cũng có một phần do giáo dục từ phía nhà trường: Mơn Giáo dục cơng dân cịn nặng về lý thuyết, ít liên hệ với thực tiễn, chưa cuốn hút học sinh, chưa có nhiều hoạt động trải nghiệm giúp học sinh nhận thức được các bài học của lòng nhân ái, bao dung, sự tôn trọng và trách nhiệm của bản thân với những người xung quanh.

Từ góc độ gia đình, phụ huynh ít quan tâm tới con cái, hoặc phụ huynh bị stress và xả stress bằng bạo hành gia đình lên chính con cái của mình, những vụ bạo hành gia đình như vậy cũng khơng phải là chuyện hiếm gặp. Học sinh trong độ tuổi 12 17 tuổi là giai -đoạn học sinh hình thành nhân cách, chỉ cần một tác động xấu từ gia đình và xã hội có thể gây nên tổn thương khơng thể chữa lành, hình thành những nhân cách khơng đúng về giá trị sống dẫn đến những vụ bạo lực học đường.

Đối với xã hội, hiện nay học sinh tiếp xúc dễ dàng với những hành vi bạo lực trên internet, phim ảnh và trị chơi điện tử mang tính bạo lực.

Hình 6

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

3.2.2.3. Hậu quả:

Nhiều kết quả của các nghiên cứu về BLHĐ chỉ ra rằng tất cả các hành vi bạo lực học đường đều để lại những hậu quả nhất định đối với học sinh, gia đình, nhà trường và xã hội.

Ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý: Nghiên cứu dưới góc độ tâm lý thấy rằng, bạo lực học đường ảnh hưởng tiêu cực đến các mối quan hệ của các học sinh là nạn nhân. Nhìn chung, tâm lý sợ hãi, lo âu, bất an, uất ức và bị ám ảnh là những trạng thái phổ biến mà hầu hết các em học sinh bị bạo lực đã phải trải qua. Các em học sinh là nạn nhân thường có những biểu hiện rối nhiễu hành vi, mất tự tin, lo sợ khi đến trường dẫn đến lầm lì, ít nói, ln ở trong trạng thái lo lắng, ngại tiếp xúc với mọi người… dẫn đến sức học giảm sút, ngại đến trường, thậm chí phát sinh các vấn đề về thần kinh.

Ảnh hưởng tiêu cực đến học tập: Các em học sinh là nạn nhân của bạo lực thường có xu hướng khơng thể tập trung học, thậm chí các em cịn khơng dám đến lớp, dẫn đến việc học hành chểnh mảng, kết quả học tập sút kém, phải thi lại, lưu ban.

Hình 73.2.2.4. Giải pháp:

Để hạn chế tình trạng bạo lực học đường, cần có những giải pháp thiết thực, hợp lý và thực hiện một cách nghiêm ngặt.

Về phía học sinh, cần có ý thức rèn luyện và tìm hiểu, nâng cao ý thức về hành động cũng như hậu quả của những hành động bạo lực đó. Trong lớp, cần tổ chức những nhóm bạn cùng tiến để nâng cao nhận thức và tăng cường sự trao đổi, tự khắc phục lẫn nhau trong học tập. Đối với một số học sinh cá biệt, cần có sự kết hợp giữa gia đình và nhà trường để uốn nắn, điều hướng các em vào phong trào của lớp, tránh sự phân biệt đối xử.

</div>

×