Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

nhân cách và sự hình thành pt nhân cách

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (763.18 KB, 68 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>1.Hiểu khái niệm con người, cá nhân, nhân cách.</small>

<small>2.Phân tích những biểu hiện tâm lý của xu hướng, nhu cầu, hứng thú và lí tưởng.</small>

<small>3.Khái niệm khí chất và đặc điểm tâm lý của từng loại khí chất.</small>

<small>4.Khái niệm tính cách. Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của tính cách.</small>

<small>5.Khái niệm năng lực. Mối quan hệ giữa năng lực và tư chất, năng lực và thiên hướng.</small>

<small>6.Phân tích vai trị của các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển nhân cách.</small>

GIỚI THIỆU BÀI HỌC

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b><small>Tên học phần</small></b> <small>3</small>

MỤC TIÊU BÀI HỌC

Hiểu được đặc điểm, cấu trúc, thuộc tính các yếu tố ảnh hưởng đến nhân cách áp dụng vào rèn nhân cách bản thân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>NỘI DUNG BÀI 6</b>

<b><small>6.1. KHÁI NIỆM NHÂN CÁCH</small></b>

<b><small>6.1.1 Con người: ;6.1.2 Cá nhân; 6.1.3 Nhân cách6.2 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NHÂN CÁCH</small></b>

<b><small>6.2.1 Tính ổn định của nhân cách; 6.2.2 Tính hệ thống của nhân cách; 6.2.3 Tính tích cực của nhân cách ;6.2.4 Tính giao lưu của nhân cách</small></b>

<b><small>6.3 CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH</small></b>

<b><small>6.4 NHỮNG THUỘC TÍNH TÂM LÝ ĐIỂN HÌNH CỦA NHÂN CÁCH</small></b>

<b><small>6.4.1 Xu hướng của nhân cách ; 6.4.2 Khí chất; 6.4.3 Tính cách; 6.4.4 Năng lực6.5 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÂN CÁCH</small></b>

<b><small>6.5.1 Vai trò của nhân tố sinh vật trong sự phát triển nhân cách; 6.5.2 Giáo dục và </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b><small>Tên học phần</small></b> <small>5</small>

<b>CÂU HỎI THẢO LUẬN BÀI 6</b>

<small>1.Khái niệm và đặc điểm nhân cách.</small>

<small>2.Trình bày cấu trúc của nhân cách.</small>

<small>3.Phân tích những biểu hiện tâm lý của xu hướng, nhu cầu, hứng thú và lí tưởng.</small>

<small>4.Khái niệm khí chất và đặc điểm tâm lý của từng loại khí chất.</small>

<small>5.Khái niệm tính cách. Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của tính cách.</small>

<small>6.Khái niệm năng lực. Mối quan hệ giữa năng lực và tư chất, năng lực và thiên hướng.</small>

<small>7.Phân tích vai trị của các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển nhân cách.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>6.1. KHÁI NIỆM VỀ NHÂN CÁCH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>6.2. Những đặc điểm cơ bản của nhân cách</b>

6.2.1. Tính ổn định của nhân cách6.2.2. Tính hệ thống của nhân cách6.2.3. Tính tích cực của nhân cách6.2.4. Tính giao lưu của nhân cách

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

6.2.4. Tính giao lưu của nhân cách

<i>- Tồn tại trong G lưu, phát triển, chuẩn mực </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>6.3. Cấu trúc tâm lý của nhân cách</b>

qQuan niệm coi nhân cách gồm ba lĩnh vực cơ bản:

<b>Nhân cách </b>

Nhận thức: tri

thức năng lực trí

Tình cảm:

rung cảm, thái độ

Ý chí: Phẩm chất, kỹ năng kỹ

xảo

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b><small>Tên học phần</small></b> <small>13</small>

<b>6.3. Cấu trúc tâm lý của nhân cách (tt)</b>

qQuan niệm coi nhân cách gồm bốn kiểu cấu trúc:

<b>Nhân cách </b>

Xu hướng: lựa chọn,

nhu cầu, hứng thú,

lý tưởng

Kinh nghiệm:

tri thức, kỹ năng,

kỹ xảo, thói quen

Các đặc điểm tâm lý: trí tuệ, ý chi, cảm

xúc, tình cảm

Các thuộc tính sinh

học: khí chất, giới

tính, lứa tuổi, bệnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>6.3. Cấu trúc tâm lý của nhân cách (tt)</b>

qQuan niệm coi nhân cách gồm hai tầng:

<b>Nhân cách </b>

Tầng nổi: ý thức, tự

ý thức, ý thức nhómTầng sâu: tiềm thức, vơ thức

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b><small>Tên học phần</small></b> <small>15</small>

<b>6.3. Cấu trúc tâm lý của nhân cách (tt)</b>

Quan niệm coi nhân cách gồm 4 khối hay bộphận

<b>Nhân cách</b>

<b>Xu hướn</b>

<b>g: thái </b>

<b>độ tính tích cực, </b>

<b>nhu cầu niềm </b>

<b><small>Khả năng nhân cách: </small></b>

<b><small>hệ thống </small></b>

<b><small>năng lực, đảm </small></b>

<b><small>bảo thành </small></b>

<b><small>công HĐphong </small></b>

<b><small>cách hành vi của </small></b>

<b><small>nhân cách ĐĐTL, </small></b>

<b><small>hành vi: tính </small></b>

<b><small>chất, khi chất </small></b>

<b><small>quy định</small></b>

<b>Hệ thống </b>

<b>điều khiển </b>

<b>nhân cách: </b>

<b>cái tôi của nhân </b>

<b>cách</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>6.3. Cấu trúc tâm lý của nhân cách (tt)</b>

qQuan niệm coi nhân cách gồm hai mặt:

• Phẩm chất xã hội• Phẩm chất cá nhân• Phẩm chất ý chí

(Năng lực)

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b><small>Tên học phần</small></b> <small>17</small>

<b>6.4. NHỮNG THUỘC TÍNH TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>6.4. NHỮNG THUỘC TÍNH TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH</b>

<b>6.4.1. Xu hướng: Nhu cầu, Hứng thú, Lí tưởng </b>

<b>6.4.2. Khí Chất: Khí chất hăng hái, Khí chất bình thản, Khí chất nóng nảy, Khí chất ưu tư </b>

<b>6.4.3. Tính cách: Đặc điểm của tính cách (ổn </b>

định và linh hoạt, độc đáo, điển hình<b>), nội </b>

<b>dung (XH, LĐ, Bản thân), hình thức (4 kiểu) </b>

<b>6.4.4. Năng lực</b>: Tổng hợp đặc điểm độc đáo :BC, ĐK

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b><small>Tên học phần</small></b> <small>19</small>

<b>6.4.1. Xu hướng</b>

<b>6.4.1.1. Khái niệm xu hướng</b>

qXu hướng là nhóm thuộc tính phức hợp của cá nhân, bao gồm một hệ thống các động cơ, mục đích… qui định tính lựa chọn của các thái độ và tính tích cực của con người đối với cái mà con người muốn đạt tới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>6.4.1.2. Những mặt biểu hiện của xu hướng</b>

<b>a. Nhu cầu:</b>

qNhu cầu biểu thị mối quan hệ cá nhân với hoàn cảnh mà cá nhân ấy cần thỏa mãn trong điều kiện nhất định để con người tồn tại và phát triển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

qNhu cầu là nguồn gốc tính tích cực hoạt động của con người.

qNhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>6.4.1.2. Những mặt biểu hiện của xu hướng</b>

qNhu cầu có tính chất chu kỳ; có tính bền vững, cơ động => lành mạnh, phù hợp ĐĐ

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b><small>Tên học phần</small></b> <small>23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>THÁP NHU CẦU</b>

<b>MASLOW 1970, 1990</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b><small>Tên học phần</small></b> <small>25</small>Khi xin được ít cháo, hai em bé đổ cháo vào miệng bố, nhưng cháo chảy ra ngồi, vì hàm răng đã cứng lại.

Ảnh chụp tại Phủ Lý, Hà Nam 1945

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b><small>Tên học phần</small></b> <small>27</small>

<b>6.4.1.2. Những mặt biểu hiện của xu hướng</b>

<b> Vai trò của nhu cầu:</b>

qNhu cầu là nguồn gốc tính tích cực hoạt động của con người. Đa dang phong phú HĐ

qNhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

qĐối tượng thu hút sự chú ý. Quy định nhu cầu năng lực, ý thức, trách nhiệm

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

qHứng thú là một trong những cơ sở dễ dẫn đến tài năng.

<b>Sự hình thành hứng thú</b>

qHoạt động đa dạng dẫn con người tích cực

qSách vở, người xung quanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>c. Lí tưởng </b>

q<b>Khái niệm: Lí tưởng là một mục tiêu cao đẹp được phản </b>

ánh vào đầu óc con người dưới hình thức một hình ảnh mẫu mực và hồn chỉnh có tác dụng lơi cuốn tồn bộ cuộc sống của cá nhân và hoạt động để vươn tới mục tiêu đó.

qLí tưởng là một trong những động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy con người hoạt động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>qXĐ MT chiều hướng cá nhân HĐ</small>

<small>qThúc đẩy điều khiển; chi phối phát triển nhân cách</small>

<small>=> XU HƯỚNG CHIẾM VỊ TRÍ TRUNG TÂM TRONG PT NHÂN CÁCH</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>6.4.2. Khí Chất</b>

<b>6.4.2.1. Khái niệm về khí chất</b>

qKhí chất là sự biểu hiện về mặt cường độ, tốc độ và nhịp độ của hoạt động tâm lý trong những

hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân.

qCơ sở sinh lý của các khí chất: các kiểu hoạt động thần kinh cấp cao của con người

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small> - K1: Mạnh, cân bằng, linh hoạt (sôi nổi)</small>

<small> - K2: Mạnh, cân bằng, không linh hoạt (bình thản)</small>

<small> - K3: Mạnh, K.cân bằng, hung phân mạnh hơn ức chế (nóng nảy) - K4: Yếu (hung phấn yếu hơn ức chế) (ưu tư)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b><small>Tên học phần</small></b> <small>35</small>

<b>b. Khí chất bình thản</b>

qLoại khí chất này tương ứng với kiểu thần kinh mạnh mẽ, cân bằng, khơng linh hoạt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>c. Khí chất nóng nảy </b>

qLoại khí chất này thường tương ứng với kiểu thần kinh mạnh và không cân bằng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b><small>Tên học phần</small></b> <small>37</small>

<b>d. Khí chất ưu tư</b>

qLoại người khí chất ưu tư thường có kiểu thần kinh yếu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>Một số lưu ý về khí chất</b>

qMỗi loại khí chất đều có ưu điểm và nhược điểm riêng.

qKhí chất ở mỗi người thường là sự pha trộn của một số loại khí chất.

qKhí chất con người có thể biến đổi dưới tác động của hồn cảnh sống, rèn luyện và giáo dục và đặc biệt là tự giáo dục.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b><small>Tên học phần</small></b>

<b>NHỮNG PHƯƠNG THẾ GIÚP CHÚNG TA CÓ THỂ TRAU DỒI NHÂN CÁCH</b>

• <b>Là người biết lắng nghe:</b>

nhìn vào mắt, nắm bắt từng lời, từng từ của người đối thoại,

làm cho người khác cảm thấy họ là người quan trọng

•<b>Cần đọc, nghiên cứu nhiều và mở rợng hơn về những điều bạn quan tâm: là nhân </b>

vật thú vị, cơ hội để chia sẻ những gì bạn biết và trao đổi quan điểm của bạn với họ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>NHỮNG PHƯƠNG THẾ GIÚP CHÚNG TA CÓ THỂ TRAU DỜI NHÂN CÁCH</b>

• <b>Là người có tài nói chuyện hấp dẫn: kiến </b>

thức mà bạn có được qua việc đọc, học và hiểu biết. rụt rè, hãy tham gia vào một nhóm giống như

những người thường xuyên công bố buổi tiệc, mời mọi người nâng ly chúc mừng.., khi tham gia hđ

•<b>Cần có mợt quan điểm. chán nói </b>

chuyện với một người chẳng có quan điểm gì cả về bất kỳ điều gì đó. Một cuộc nói chuyện sẽ chẳng đi đến đâu nếu như bạn chẳng có gì để trình bày, giải

thích cả. Tuy nhiên, nếu bạn có được một điểm đặc biệt nào đó trong quan niệm hay

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b><small>Tên học phần</small></b>

<b>NHỮNG PHƯƠNG THẾ GIÚP CHÚNG TA CÓ THỂ TRAU DỜI NHÂN CÁCH</b>

• <b>Gặp gỡ người </b>

<b>mới: Hãy tạo cho bản </b>

thân sự cố gắng, nỗ lực để tiếp xúc, giao tiếp, là gặp gỡ những ai có tính cách khác với bạn. văn hóa khác và những cách thức lựa chọn để gặp gỡ, giao tiếp với những

người mới, mà còn giúp bạn mở rộng tầm nhìn của mình

•<b>Là chính mình: Điều </b>

chán ngán nhất tiếp theo sau việc không hề có cái nhìn, quan điểm hay ý kiến, chính là việc bạn cố gắng trở nên một con người

khác hoàn toàn không phải là bạn. Đúc cho mình một cái khuôn để phù hợp

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<b>NHỮNG PHƯƠNG THẾ GIÚP CHÚNG TA CÓ THỂ TRAU DỜI NHÂN CÁCH</b>

• <b> Có mợt cái nhìn và thái độ tích cực: Có ai muốn ở gần </b>

cạnh những người thường xuyên có thái độ tiêu cực,

phàn nàn quá nhiều, chỉ toàn nói những chuyện xấu, điểm yếu kém? Lạc quan vui vẻ,

•<b>Hãy biết vui đùa và hài </b>

<b>hước với những khía cạnh của cuộc sống: Thường thì </b>

ai cũng thích làm bạn, hay đi cùng với những người biết cách làm cho họ có thể phá lên cười hay mỉm cười.

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

thường xuyên nâng đỡ người khác trợ giúp khi họ cần đến.

•<b>Chính trực và đới xử với người khác bằng sự tôn trọng. Trung </b>

thực và chân thành trong lời nói=> có được sự cảm phục, tôn trọng và biết ơn

người khác. Chẳng có gì phát triển nhân cách của một con người

hơn là sự chính trực và tôn trọng

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<b>6.4. NHỮNG THUỘC TÍNH TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH</b>

<b>6.4.1. Xu hướng: Nhu cầu, Hứng thú, Lí tưởng </b>

<b>6.4.2. Khí Chất: Khí chất hăng hái, Khí chất bình thản, Khí chất nóng nảy, Khí chất ưu tư </b>

<b>6.4.3. Tính cách: Đặc điểm của tính cách (ổn định và linh hoạt, độc đáo, điển </b>

hình<b>), nội dung (XH, LĐ, Bản thân), hình thức (4 kiểu) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

<b><small>Tên học phần</small></b> <small>45</small>

<b>BÀI TẬP</b>

q<b>PHÂN BIỆT KHÁI NIỆM NHÂN CÁCH VÀ TÍNH CÁCH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

<b>6.4.3. Tính cách</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

<b>Khái niệm</b>

<b><small>Nhân cách</small></b>

• Nhân cách được hình thành và phát triển nhờ

những quan hệ xã hội

mà trong đó cá nhân bắt đầu quá trình hoạt động sống của mình.

<i>• Như vậy, nhân cách là </i>

<i>tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý </i>

<i>của cá nhân, quy định </i>

<i>hành vi xã hội và giá trị xã hội của cá nhân đó.</i>

<b><small>Tính cách</small></b>

• Tính cách là sự tổng hợp các thuộc tính tâm lý của cá nhân, thể hiện thái độ đối với hiện thực, biểu

hiện qua hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói năng của mỗi người.

• Tính cách là thái độ của con người đối với người khác, là cư xử của con người đối với xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

<b><small>Tên học phần</small></b> <small>49</small>

<b>6.4.3.2. Đặc điểm của tính cách</b>

<small>Tính cách có tính ổn định và linh hoạt Tính cách có tính độc đáo</small>

<small>Tính cách có tính điển hình</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

<b>6.4.3.2. Đặc điểm của tính cách</b>

<small>Tính cách có tính ổn định và linh hoạt: ơn định, có thể biến đổi=> GD, cải tạo </small>

<small>Tính cách có tính độc đáo: lĩnh vực Ct, ĐĐ thần kinh, giao lưuTính cách có tính điển hình: LS, XH, DT, địa phương</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

<b>Hình thức</b>

Là hệ thống hành vi, cử chỉ,

<b><small>thân</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52">

<b>NỘI DUNG TÍNH CÁCH</b>

q<b>Thái độ đối với xã hội: TQ, tập thể, XH, chế độ cs của XH; phản ánh mối quan </b>

hệ giữa người với người: lòng yêu nước, tinh thần tổ chức, kỷ luật, đoàn kết, hy sinh

q<b>Thái độ đối với lao động: cần cù, chịu khó, sáng tạo, kỷ luật, tiết kiệm</b>

q<b>Thái độ với bản thân: khiêm tốn, tự trọng, tự phê</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 53</span><div class="page_container" data-page="53">

<b><small>Tên học phần</small></b> <small>53</small>

<b>QUAN HỆ NỘI DUNG HÌNH THỨCCác kiểu tính cách của con người</b>

q<b>Kiểu 1: Nội dung tốt, hình thức tốt</b>

Là kiểu tồn diện, có thái độ tốt và hành vi lời nói cũng tốt, là người đáng tin cậy

q<b>Kiểu 2: Nội dung xấu, hình thức xấu</b>

Là kiểu người xấu tồn diện, có bản chất xấu và hành vi cư xử cũng xấu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 54</span><div class="page_container" data-page="54">

<b>Các kiểu tính cách của con người</b>

q<b>Kiểu 3: Nội dung xấu, hình thức tốt</b>

Là kiểu người giả dối, thiếu trung thực, là con người thủ đoạn, nham hiểm.

q<b>Kiểu 4: Nội dung tốt, hình thức chưa tốt</b>

Là loại người có bản chất tốt nhưng chưa từng trải, chưa biết cách biểu hiện cái tốt đó trong hành vi của mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 55</span><div class="page_container" data-page="55">

<b><small>Tên học phần</small></b> <small>55</small>

<b>6.4. NĂNG LỰC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 56</span><div class="page_container" data-page="56">

<b>6.4.1. Khái niệm về năng lực</b>

qNăng lực là tổng hợp các đặc điểm độc đáo của cá nhân, phù hợp với những yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả.

qNăng lực được hình thành chủ yếu qua quá trình sống và rèn luyện của cá nhân, trong hoạt động của cá nhân.

qNăng lực bao giờ cũng gắn liền với hoạt động cụ thể trong lĩnh vực hoạt động nhất định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 58</span><div class="page_container" data-page="58">

<b>Các mức độ của năng lực</b>

q<b>Năng lực là một mức độ nhất định của năng lực con </b>

người, biểu thị khả năng hồn thành tốt một hoạt động nào đó.

q<b>Tài năng là mức độ năng lực cao hơn, biểu thị sự </b>hoàn

q<b>Thiên tài là mức độ cao nhất của năng lực, biểu thị ở </b>

hoạt động nào đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 59</span><div class="page_container" data-page="59">

<b><small>Tên học phần</small></b> <small>59</small>

6.4.4.2 Bản chất và cấu trúc năng lực

qNăng lực: khả năng cá thể, là đặc điểm tâm lý nhân cách,

là chỉ số so sánh (khác kiến thức, kinh nghiệm) <i>năng lực có bản chất hoạt động: hình thành, củng cố, phát triển thơng qua HĐ. Phụ thuộc vào : mối quan hệ, điều kiện sống, LS XH.</i>

q<i>Cấu trúc năng lực: tp chủ đạo, tp làm chỗ dựa, tp làm nền; động cơ, bù trừ, vai trò trong nhân cách </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 60</span><div class="page_container" data-page="60">

6.4.4.3 Điều kiện của sự phát triển năng lực

<small>qTư chất của sự hình thành và pt năng lực: yếu tố bẩm sinh di truyền, tự tạo</small>

<small>qPhát triển năng lực</small>

<small>+ SP XH; thỏa mãn nhu cầu, thông qua Hđ</small>

<small>+ XH PT con người phát triển, nảy sinh ngành mới, nhu cầu mới+ Phát triển trong QT LĐ chun mơn hóa</small>

<small>+ KT – KHKT điều kiện phương tiện hỗ trợ</small>

<small>+ Giáo dục tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng, vân dụng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 61</span><div class="page_container" data-page="61">

<b><small>Tên học phần</small></b> <small>61</small>

<b>6.5. SỰ HÌNH THÀNH </b>

<b>VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÂN CÁCH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 62</span><div class="page_container" data-page="62">

<b>CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN</b>

<b>NHÂN CÁC</b>

<b>Hnhân </b>

<b>tố sinh </b>

<b>học (đk) </b>

<b>giáo dục(Đh) hoạt </b>

<b>động </b>

<b><small>giao tiếp(TT qđ 2) </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 63</span><div class="page_container" data-page="63">

qBẩm sinh và di truyền sẽ tham gia một phần nào vào việc qui định những con đường và phương thức khác nhau của sự phát triển một số đặc điểm của nhân cách.

qỞ một số trường hợp ngoại lệ, bẩm sinh và di truyền có thể ảnh hưởng đến mức độ và đỉnh cao của những thành tựu của con người trong một lĩnh vực nào đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 64</span><div class="page_container" data-page="64">

<b>6.5.2. Vai trị của giáo dục trong sự phát triển nhân cách</b>

qGiáo dục là một hoạt động có mục đích và phương

hướng rõ rệt, có kế hoạch, có nội dung và phương pháp cụ thể.

qGiáo dục giữ vai trị chủ đạo trong sự hình thành và phát triển nhân cách.

q Giáo dục giúp định hướng, điều chỉnh, phục hồi nhân cách.

</div><span class="text_page_counter">Trang 66</span><div class="page_container" data-page="66">

<b>6.5.4. Vai trị của giao tiếp đối với sự hình thành, phát triển nhân cách</b>

qGiao tiếp là phương thức tồn tại của con người đó, là điều kiện của sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức và nhân cách.

qThông qua giao tiếp, tâm hồn của con người trở nên phong phú, tri thức sâu sắc, tình cảm và thế giới quan được hình thành, củng cố và phát triển.

qGiao tiếp là điều kiện trực tiếp quyết định thứ hai trong sự hình thành và phát triển nhân cách.

</div><span class="text_page_counter">Trang 67</span><div class="page_container" data-page="67">

<b><small>Tên học phần</small></b> <small>67</small>

<b>CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN</b>

<b>NHÂN CÁC</b>

<b>Hnhân tố </b>

<b>sinh học </b>

<b>(đk) <sup>giá</sup>o dục(Đh) hoạ</b>

<b>t độn</b>

<b>g (qđ) </b>

<b><small>giao tiếp(TT2) </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 68</span><div class="page_container" data-page="68">

<b>CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 6</b>

<small>1.Khái niệm và đặc điểm nhân cách.</small>

<small>2.Trình bày cấu trúc của nhân cách.</small>

<small>3.Phân tích những biểu hiện tâm lý của xu hướng, nhu cầu, hứng thú và lí tưởng.</small>

<small>4.Khái niệm khí chất và đặc điểm tâm lý của từng loại khí chất.</small>

<small>5.Khái niệm tính cách. Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của tính cách.</small>

<small>6.Khái niệm năng lực. Mối quan hệ giữa năng lực và tư chất, năng lực và thiên hướng.</small>

<small>7.Phân tích vai trị của các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển nhân cách.</small>

</div>

×