1
Đại học quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Tâm lý học
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Nhân cách và sự hình thành phát triển nhân cách
(The Personality and personality’s taking shape development)
1. Thông tin về giảng viên
- Họ và tên: Lê Khanh
Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2, 6, tại P101, khoa Tâm lý học, Tầng 1, nhà D Trường Đại
học khoa học xã hội và nhân văn 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Địa điểm liên hệ: Khoa Tâm lý học, Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn, 336 Nguyễn
Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Điện thoại (04) 8.572299; Di động: 0903494450;
E-Mail:
Các hướng nghiên cứu chính:
- Tâm lý học nhân cách
- Tâm lý học phát triển
- Tâm lý học giáo dục
2. Thông tin chung về môn học:
- Tên môn học: Tâm lý học nhân cách
- Mã số môn học:
- Số tín chỉ: 3
- Môn học: Bắt buộc
- Địa chỉ khoa phụ trách môn học: Khoa Tâm lý học, Trường Đại học khoa học xã hội và nhân
văn, Tầng 1, nhà D, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
3. Mục tiêu môn học
Mục tiêu kiến thức:
Học viên cần nắm được một số kiến thức chuyên sâu trong một số lý thuyết tiêu biểu về
sự hình thành và phát triển nhân cách con người trong các trường phái tâm lý học khác nhau của
Thế kỷ XX; thấy được những điểm tương đồng và dị biệt giữa các lý thuyết đó.
Mục tiêu kỹ năng: Hình thành ở học viên:
2
- Kỹ năng phân tích tổng hợp, khái quát hoá những tri thức trong khi tự đọc tài liệu; qua đó hiểu
bản chất của từng lý thuyết về sự hình thành và phát triển nhân cách đã đọc;
- Kỹ năng viết tóm tắt từng vấn đề lý luận đã được đọc;
- Kỹ năng trình bày và thảo luận trong các xêmina;
- Kỹ năng vận dụng những tri thức đã đọc vào việc nghiên cứu khoa học.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học nghiên cứu cách tiếp cận vấn đề nhân cách của các trường phái tâm lý học tiêu biểu
trong Thế kỷ XX, như: Phân tâm học, Tâm lý học hành vi, Tâm lý học nhân văn, Tâm lý học
hoạt động. Trên nền tảng của Chủ nghĩa DVBC và DVLS, môn học đi sâu phân tích những điểm
tương đồng và dị biệt giữa các trường phái tâm lý học đó về bản chất của sự hình thành và phát
triển nhân cách con người.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy học
NỘI DUNG
Hình thức tổ chức dạy và học
Tổng
Lên lớp
Thực
hành,
Điền
giã
Tực học,
tự nghiên
cứu
Lý
thuyết
Bài
tập
Thảo
luận
Chương 1:
Cách tiếp cận vấn đề nhân cách
của các trường phái khác nhau
trong tâm lý học (nâng cao)
1.1. Vấn đề cơ sở lý luận -
phương pháp luận nghiên cứu
nhân cách con người trong tâm lý
học
+ Nhân cách-vấn đề tập trung
nhất của toàn bộ tâm lý học về
con người.
+ Quan niệm khác nhau giữa các
trường phái tâm lý học về mối
quan hệ giữa "Cái sinh học" và
"Cái xã hội", "Cái tự nhiên" và
"Cái văn hoá" trong quá trình,
hình thành và phát triển nhân cách
3
1
4
3
1.2. Cách tiếp cận vấn đề nhân
cách của Tâm lý học hoạt động
1.2.1. Nhân cách con người dưới
góc nhìn của triết học Mác.
1.2.2. Cách tiếp cận vấn đề nhân
cách của một số nhà nghiên cứu
tiêu biểu của Tâm lý học hoạt
động.
+ Cách tiếp cận vấn đề nhân cách
của Uznatze
+ Cách tiếp cận vấn đề nhân cách
của B. G. Ananiev
+ Cách tiếp cận vấn đề nhân cách
của L. X. Vưgôtxki
+ Cách tiếp cận vấn đề nhân cách
của Lêônchiep
3
1
1
5
1.3. Cách tiếp cận vấn đề nhân
cách của Phân tâm học
1.3.1. Cách tiếp cận vấn đề nhân
cách của Phân tâm học cổ điển
(Freud)
1.3.1.1. Một số căn cứ xuất phát
của Phân tâm học cổ điển
1.3.1.2. Các khái niệm: Vô thức,
bản năng, bộ máy tâm thần (cấu
trúc nhân cách) trong hệ thống lý
thuyết của Freud
1.3.1.3. Đánh giá Phân tâm học cổ
điển
2
1
1
4
1.3.2. Cách tiếp cận của phân tâm
học mới về nhân cách
+ Quan điểm của Carl Jung về
nhân cách
+ Quan điểm của Alfred Adler về
4
nhân cách
+ Quan điểm của E. Erikson về
nhân cách
2
1
1
4
1.3.3. Cách tiếp cận của Tâm lý
học hành vi về nhân cách
1.3.3.1. Cách tiếp cận vấn đề nhân
cách của Watson và Skinner
1.3.3.2. Cách tiếp cận vấn đề nhân
cách của Albert Bandura và Julian
Rotter
1.3.4. Cách tiếp cận của Tâm lý
học nhân văn về nhân cách.
1.3.4.1. Cách tiếp cận vấn đề nhân
cách của Gardon Allport và
Abraham Maslow
1.3.4.2. Cách tiếp cận vấn đề nhân
cách của Carl Rogers
3
1
4
Chương 2:
Một số khái niệm cơ bản trong
tâm lý học nhân cách (nâng cao)
2.1. Khái niệm nhân cách và khái
niệm giá trị nhân cách
2.2. Khái niệm nhu cầu
2
1
1
4
2.3. Khái niệm động cơ
3
1
4
2.4. Khái niệm thái độ
2.5. Khái niệm "Cái tôi" (ý thức
bản ngã").
2
1
1
4
Chương 3
Sự hình thàh nhân cách trong quá
trình phát sinh cá thể
3.1. Mối quan hệ giữa tiếp thu tri
thức thông qua hoạt động có đối
tượng (tuyến quan hệ với đồ vật
2
1
1
4
5
do con người sáng tạo ra) và giao
lưu (tuyến quan hệ với con người)
với sự hình thành, phát triển nhân
cách qua các giai đoạn lứa tuổi
3.1.1. Sự phát triển tính gián tiếp
của mối quan hệ giữa đứa trẻ và
thế giới xung quanh (thế giới đồ
vật và thế giới con người)
3.1.2. Nhân cách hình thành trong
quá trình chuyển hoá tri thức
thành cái quyết định bên trong
(động cơ hành động) của con
người thông qua hoạt động và
giao lưu
3.2. Vai trò của "Cái quá khứ" và
"Cái tương lai" trong sự hình
thành, phát triển nhân cách
3.2.1. Vai trò của "cái quá khứ"
trong sự hình thành, phát triển
nhân cách
3.2.2. Vai trò của "Cái tương lai"
trong sự hình thành, phát triển
nhân cách.
2
1
1
4
3.3. Các thông số của nhân cách
3.3.1. Thông số thứ nhất: Sự
phong phú của những mối quan
hệ thực của cá nhân với thế giới
3.3.2. Thông số thứ hai: Mức độ
thứ bậc hoá các hoạt động và các
động cơ hoạt động
3.3.3. Thông số thứ ba: Kiểu cơ
cấu tổng quát của nhân cách
2
1
1
4
26
3
11
5
45
6
6. Học liệu
6.1. Giáo trình môn học:
(1) Duane P. Schultz, Sydney Ellen Schultz: Các lý thuyết nhân cách (nhóm dịch giả do Nguyễn
Hữu Thụ đứng đầu). Phòng đọc Khoa Tâm lý học.
(2) Lê Khanh: Bài giảng Tâm lý học nhân cách năm 2007, Phòng đọc khoa Tâm lý học.
(3) Phạm Minh Hạc, Lê Đức Phúc (chủ biên), 2004: Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách, NXB
Giáo dục; Phòng đọc Khoa Tâm lý học
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo:
6.2.1. Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc
(4) A.N. Lêônchiep (1989): Hoạt động - Ý thức - Nhân cách, NXB GD, Phòng đọc khoa Tâm lý
học.
(5) Phạm Minh Hạc (2006): Tâm lý học nghiên cứu con người trong thời đổi mới;
NXB Giáo dục, Phòng đọc Khoa Tâm lý học
6.2.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm
(6) Đào Thị Oanh (chủ biên): Vấn đề nhân cách trong tâm lý học hiện nay,
2007, NXB Giáo dục, Phòng đọc Khoa Tâm lý học
7. Phƣơng pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá môn học
7.1. Kiểm tra, đánh giá thường xuyên:
Nhằm kiểm tra, đánh giá việc tự học, tự nghiên cứu của học viên thông qua các giờ thảo luận và
bài tập trên lớp.
7.1.1. Mục tiêu: Kiểm tra, đánh giá thường xuyên nhằm củng cố tri thức, hình thành các kỹ năng
như đã ghi ở mục 3.2. Từ đó giúp người dạy nhận được những thông tin phản hồi để điều chỉnh
dạy và học cho phù hợp với mục tiêu đã đề ra.
7.1.2. Tiêu chí đánh giá thường xuyên:
- Học viên tỏ ra hiểu được mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu;
- Thể hiện được kỹ năng phân tích, tổng hợp, khái quát hoá tri thức để thực hiện nhiệm vụ được
giao.
- Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ được giao.
7.1.3. Hình thức kiểm tra, đánh giá thường xuyên
- Trình bày miệng thông qua các buổi thảo luận;
- Trình bày viết thông quá các bài tập.
7.2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ:
7.2.1. Hình thức kiểm tra, đánh giá định kỳ:
- Đánh giá qua hoạt động trên lớp:
7
+ Tham dự giờ giảng đầy đủ
+ Hăng hái thảo luận
- Đánh giá qua bài viết:
+ Nắm vững kiến thức:
+ Trình bày ý tưởng theo một lôgic chặt chẽ;
+ Ngôn ngữ trong sáng
+ Nộp bài đúng hạn quy định.
7.3. Bài kiểm tra giữa kỳ:
- Mục đích: Đánh giá tổng hợp kiến thức và kỹ năng của học viên sau nửa thời gian học tập môn
học.
- Mục tiêu: Kiểm tra, đánh giá kiến thức và các kỹ năng của học viên đã ghi ở
mục 3.2.
- Hình thức: Viết tiểu luận (7-10 trang A4)
7.4. Bài thi cuối kỳ:
- Mục đích: Đánh giá tổng hợp kiến thức và kỹ năng của học viên sau khi kết thúc môn học làm
cơ sở cho việc điều chỉnh, cải tiến nội dung và phương pháp dạy-học của giảng viên và học viên.
- Hình thức: Vấn đáp.
Bảng đánh giá môn học
Loại đánh giá
Tỷ trọng
(Trọng số)
Hình thức
Thường kỳ
Điều kiện
Thường xuyên
Định kỳ lần 1
10%
10%
Giữa kỳ
20%
Tiểu luận
Định kỳ lần 2
10%
10%
Cuối kỳ
(kết thúc môn học)
60%
Vấn đáp
Tổng
100%
Điểm môn học
(100%)
Phê duyệt của trƣờng
Chủ nhiệm khoa
PGS.TS. Nguyễn Hữu Thụ
Chủ nhiệm bộ môn
Ngƣời biên soạn
8
TS. Trƣơng Thị Khánh Hà
PGS. TS. Lê Khanh