Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

phân tích các cấp độ phản ánh để chứng minh tâm lý là cấp độ phản ánh tâm lý cao nhất từ đó giải thích tại sao tâm lý của người này khác với tâm lý của người khác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.9 KB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Họ tên sinh viên: Võ Thị Thảo HuyênMSSV: 0023413346

<b>Câu 2: Phân tích bản chất xã hội của tâm lý người từ đó giải thích nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về tâm lý giữa các thế hệ. </b>

<b>Bài LàmCâu 1:</b>

- Theo sự phát triển của thế giới hiện nay thì phần lớn con người đều sẽ bị tácđộng bởi sự vật, hiện tượng bên ngồi theo một cách nào đó. Và nó tồn tại dướidạng như những cảm xúc, tư duy, sáng tạo, ngơn ngữ, tưởng tượng, tính cách,năng lực, hành vi,… và tất cả những thứ đó đều được gọi chung là tâm lý. Nó bịtác động, bị ảnh hưởng bởi thế giới khách quan nên tạo ra những hành vi xúc cảmtừ đó hình thành nên con người và thế giới. Ở tâm lý có nhiều mức độ phản ánhkhác nhau như vật lý, hóa học, sinh học, tâm lý, ý thức. Từng cấp độ phản ánhđều mang một ý nghĩa riêng biệt không giống nhau. Chúng phản ánh theo mộtcách riêng, chuyển hóa và bổ sung cho nhau từng chút.

+ Phản ánh vật lý như lực, nhiệt độ, quang, điện từ.

+ Phản ánh hóa học để tạo ra những chất mới và trong q trình đó nó đã tạo ravô số phản ánh vật lý.

=> Phản ánh vật lí, hóa học được xem là hai cấp độ phản ánh thấp nhất, nó thểhiện cho những vật chất vơ sinh, vô tri vô giác, không biết suy nghĩ và hành vicủa nó chỉ dựa trên những biến đổi mà con người tác động vào, con người suynghĩ điều chỉnh để nó như ý muốn và đáp ứng nhu cầu của họ. Phản ánh vật lí,hóa học thể hiện qua q trình biến đổi về cơ, lí, hóa, tức là nó sẽ thay đổi về kếtcấu, vị trí, tính chất lí hóa qua q trình kết hợp, phân giải các chất khi có sự tácđộng qua lại lẫn nhau giữa các dạng vật chất vô sinh. Dạng phản ánh này mangtính thụ động, phụ thuộc, chưa có định hướng, chưa có lựa chọn của vật nhận tácđộng.

+ Phản ánh sinh học được nâng cao hơn một mức độ thông qua những hình thứcsinh trưởng, phát triển của động thực vật, có khả năng thích nghi với mơi trườngsống, phản ánh sinh học thể hiện qua tính kích thích, cảm ứng, phản xạ. Nó đã cótri giác, có hành vi, có sinh sản, có nhận thức,… Hơn hết phản ánh vật lý và phảnánh hóa học đều là một phần của phản ánh sinh học. Nó thay đổi chiều hướng

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

sinh trưởng phát triển khi nhận được sự tác động trong môi trường sống. Dễ hiểuhơn sinh học là hữu sinh. Động thực vật tự điều chỉnh cơ thể để thích nghi vớimơi trường. Cây cối có thể quang hợp tạo khí O2, thải khí CO2 và vơ số nhữngđộng thực vật khác cũng có khả năng tương tự.

+ Phản ánh tâm lý, ý thức: nó được biểu hiện qua vô số những suy nghĩ, xúc cảmcủa con người, những hành vi mà não bộ nắm bắt, từ đó tạo nên những phản xạcó điều kiện thơng qua những suy nghĩ đó. Muốn có các hiện tượng tâm lý nàyxảy ra thì cần vơ số những phản ánh vật lý, hóa học, sinh học diễn ra, phối hợp vàliện kết một cách chặt chẽ với nhau. Vì vậy, có thể xem phản ánh tâm lý, ý thứclà cấp độ phản ánh cao nhất.

- Mọi cấp độ phản ánh cao hơn đều tồn tại một cách phức tạp và tiến bộ hơn.Trong đây phản ánh tâm lý, ý thức được xem là cấp độ phản ánh cao nhất thì nósẽ bao qt và tồn tại phức tạp hơn rất nhiều so với các cấp độ trước đó.

- Tâm lý học cho rằng sự vật, hiện tượng tác động vào não bộ con người để tạo rabiểu tượng tinh thần, cấp độ phản ánh sau cao hơn cấp độ phản trước. Mỗi cấp độphản ánh cao hơn chứa vô số phản ánh của cấp độ trước và biểu hiện một trạngthái tồn tại phức tạp, tiến bộ hơn các cấp độ phản ánh trước đó.

- Tâm lý, ý thức tồn tại song song với con người, nói thẳng ra nó tồn tại trongmỗi con người với những mức độ khác nhau. Là sự hòa quyện, trộn lẫn giữa sựvật, hiện tượng của thế giới khách quan tác động vào não bộ con người từ đóhình thành nên những hành vi, suy nghĩ, tính cách của mỗi con người và khơng aigiống. Khi hồn cảnh khác nhau, trạng thái tâm lý khác nhau, hệ thống thần kinh,tư chất khác nhau, nhận thức trình độ khác nhau, con người khác nhau,… sẽ hìnhthành nên những trạng thái tâm lý khác nhau. Tâm lý của một người đã sử dụngqua chất cấm sẽ không giống tâm lý của một người bình thường. Tâm lý của mộtngười lớn sẽ khơng giống tâm lý của một đứa trẻ. Tâm lý tồn tại trong mỗi conngười nhưng khơng tồn tại chung nhất, nó sẽ thay đổi tùy vào trạng thái, hoàncảnh, thứ não bộ muốn tiếp nhận và còn tùy vào cách thức mà họ nhìn nhận vấnđề, mỗi biểu hiện sẽ khác nhau hồn tồn. Nó là những hình ảnh, kinh nghiệm,kiến thức, phương pháp sử dụng,…mà con người sẽ trực tiếp nhận vào não bộ từđó hình thành nên tâm lý. Những thứ mà họ nhận được sẽ hoàn toàn khác nhautùy thuộc vào mỗi người vì vậy tâm lý người này sẽ khơng bao giờ có thể giốngvới tâm lý của người khác.

<b>Câu 2:</b>

Trong thời kì hiện đại và phát triển như ngày nay thì con người ln phải chạytheo những xu hướng, trào lưu của giới trẻ để bắt kịp những thứ mới mẻ và từ đótâm lý con người cũng thay đổi. Như việc một chiếc điện thoại mới ra thứ màgiới trẻ hiện nay làm đó là không ngần ngại bỏ đi chiếc điện thoại cũ vừa muatrước đó vài tháng chỉ để đổi lấy một chiếc điện thoại mới đắt đỏ chỉ để bắt kịpxu thế. Đó là tâm lý của thế hệ trẻ. Cịn ơng bà, cha mẹ những người đi trước họcó xu thế trân trọng đồ vật cũ, họ không sử dụng nhiều, chỉ đơn giản là nghe gọibình thường. Thứ họ muốn là được vây quanh gia đình và con cháu, thứ con cháumuốn lại là việc chạy theo những xa hoa, những cuộc vui bên bạn bè, chạy theonhững xu thế mới. Thứ người lớn muốn là những thứ con cháu không thể cho vànhững thứ con cháu muốn lại là những thứ người lớn khơng thể đáp ứng. Đó

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

chính là ví dụ điển hình cho việc khác thế hệ, cũng chính là suy nghĩ, tâm lý quatừng thế hệ.

- Đất nước thay đổi, con người thay đổi, tâm lý con người cũng sẽ thay đổi. Thếgiới đã trải qua biết bao nhiêu năm tháng lịch sử, biết bao lần thế giới được lậplại. Từ những cái chung, qua mỗi giai đoạn lịch sử nó đã được cải tiến, tách thànhtừng cái riêng rẽ tồn tại trong mỗi con người. Đó là sự hình thành và phát triểnnão bộ của con người cho thấy sự đi lên của một đất nước. Tâm lý người là sựphản ánh của thế giới khách quan với não bộ và bản chất xã hội lịch sử.

- Tâm lý con người mang bản chất xã hội và mang tính lịch sử nên sẽ tồn tại vàthay đổi qua từng thời kì. Tâm lý con người ở thời kì chiến tranh xưa sẽ kháchồn tồn với tâm lý con người ở thời bình hiện nay. Chiến tranh gieo rắc chocon người biết bao nỗi sợ hãi, trốn chạy. Thời bình ngày nay họ tận hưởng niềmvui, an nhàn, thoải mái hơn xưa. Còn những người sống sót qua chiến tranh cũngphải trải qua nỗi ám ảnh tâm lý nặng nề. Họ chạy trốn q khứ nhưng khơng saothốt khỏi cái gọi là bóng ma tâm lý đè nặng cả một đời người.

- Thế mới nói tâm lý mang bản chất xã hội vì nó thể hiện qua từng thời kì mà conngười xuất hiện, qua từng giai đoạn mà con người muốn hướng đến, qua từngkhoảnh khắc mà con người đã trải qua. Nhưng nội dung chủ yếu mà nó hướngđến chính xác là nền kinh tế, chính trị, đạo đức, pháp luật,…. Con người ở đâu thìtâm lý ở đó, chỉ khác là nó sẽ biến đổi qua từng giai đoạn khác nhau và sẽ phảnánh nội dung của thế giới đó.

- Tâm lý con người chính là những hoạt động giao tiếp giữa con người với conngười, vì thế nên tâm lý người mới mang đầy đủ dấu ấn xã hội - lịch sử của thờiđại. Và cũng ở đó giáo dục nắm vai trị chủ đạo để hình thành và phát triển nhâncách con người, nâng cao nhận thức, giá trị bản thân. Cho họ tiếp cận gần hơn vềnền văn minh, xã hội mới của nhân loại để nghiên cứu thêm về thế giới, từ đónâng cao những suy nghĩ, hiểu biết, hành vi của con người về tâm lý và sự pháttriển của tâm lý qua từng thế hệ.

- Bản chất xã hội chính là một phần lớn tác động đến tâm lý con người, phải trảiqua thời kì lịch sử lâu dài để hình thành nên con người ngày nay. Chính vì vậymỗi con người sẽ mang trong mình những nét đặc trưng của xã hội, vừa mangnhững nét riêng biệt của bản thân mà không ai giống ai. Và cũng từ đó hình thànhnên sự khác biệt về tâm lý của con người qua mỗi thế hệ khác nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Câu 5: Ý thức là cấp độ/hình thức phản ánh tâm lý cao nhất ởngười - ví dụ.</b>

<b>Câu 6: Cấu trúc và các cấp độ/mức độ của ý thức?</b>

<b>Câu 7: Con đường/điều kiện hình thành ý thức cá nhân.</b>

<b>Câu 8: Chú ý, phân loại (khơng chủ định + có chủ định + sau chủđịnh) và các thuộc tính (tập trung + bền vững + phân phối + dichuyển).</b>

<b>Bài LàmCâu 1: </b>

<b>- </b>

Khái niệm hoạt động:

Hoạt động là phương thức vận động tồn tại, tác động qua lại giữa con người vớisự vật - hiện tượng, với thế giới của hiện thực khách quan để tạo ra sản phẩm màkết quả có ở cả hai phía và khách thể. Cuộc sống con người là một dòng hoạtđộng, con người là chủ thể của các hoạt động thay thế, chuyển hóa lẫn nhaunhau.

- Đặc điểm của hoạt động:

+ Tính chủ thể của hoạt động: Có thể là một cá nhân hoặc một nhóm người, lndo con người thực hiện => con người đóng vai trị là chủ thể. Ví dụ việc tổ chức,chỉ đạo, hướng dẫn những hoạt động du lịch, khám phá những vùng đất mới, mởra cho con người một thế giới quan độc đáo, tiến bộ mà ở đó con người cùngchung tay thực hiện nó. Như vậy cả người tổ chức và người tham gia đều là chủthể của hoạt động du lịch.

+ Tính mục đích của hoạt động: Trong mọi hành động của con người tính mụcđích hiện lên rõ rệt. Đó là những hình ảnh trong tưởng tượng của con người, địnhhướng và phát triển hoạt động theo trí óc để đạt được mục đích ban đầu đã tưởngtượng. Ví dụ như việc tạo ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu thiết yếu của conngười. Những hoạt động khơng có mục đích đều sẽ bị thất bại. Phải biết đặt ranhững mục đích nhỏ để đạt được những mục đích lớn.

+ Tính đối tượng của hoạt động: Đối tượng của hoạt động là những sự vật - hiệntượng mà chủ thể nhắm tới và biến đổi chúng thành sản phẩm, là quá trình tácđộng vào thế giới. Hoạt động này xuất hiện khi có sự tích cực hoạt động. Ví dụcon người lao động để tạo ra sản phẩm cung cấp cho đời sống xã hội, học tập tạora tri thức, kĩ năng giao tiếp,… để hiểu và biết rộng hơn về thế giới. Mọi hoạtđộng đều sẽ có đối tượng rõ ràng.

+ Tính gián tiếp của hoạt động: Khi con người sử dụng các công cụ, phương tiện,kiến thức tác động gián tiếp vào đối tượng lao động thì cơng cụ lao động như mộtvật trung gian giữa chủ thể và đối tượng lao động để tạo ra tính gián tiếp trongquá trình lao động. Như vậy, cũng có vơ số những hình ảnh tâm lí khác là cơngcụ tâm lí được sử dụng để tổ chức, điều khiển thế giới tinh thần ở mỗi con người.Do đó mới nói nền văn minh nhân loại càng phát triển thì mức độ gián tiếp tronghoạt động lao động càng tăng.

<b>Câu 2:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Khái niệm hoạt động chủ đạo:

Hoạt động chủ đạo là hoạt động tác động và quyết định những biến đổi chủ yếutrong tâm lý và trí não con người trong các giai đoạn, lứa tuổi nhất định. Đượcphát triển đúng với hoạt động chủ đạo, con người sẽ được dựng nên những nềnmóng vững chắc về kiến thức, kĩ năng, hoạt động sống cần thiết. Nếu thiếu đitính hoạt động chủ đạo, cơ hội phát triển của con người sẽ bằng không, ảnhhưởng lớn đến tư duy, nhận thức,… thế giới quan lệch lạc.

- Hoạt động chủ đạo có 6 thành phần chính: Động cơ, mục đích, phương tiện,hoạt động, hành động, thao tác.

+ Động cơ: là động lực thúc đẩy con người tiến đến mục đích mà mình đã xácđịnh và đặt ra để tiến hành thực hiện hoạt động đó một cách có chủ ý. Một độngcơ sẽ chứa nhiều mục đích.

+ Mục đích: một hình ảnh hay một sản phẩm mà con người đề ra để đạt đến trongtương lai. Mục đích định hướng cho tồn bộ chủ thể.

+ Phương tiện: cơng cụ chủ thể sử dụng để gián tiếp tác động vào đối tượng.+ Hoạt động: gồm nhiều hành động diễn ra nhằm tác động, chuyển hóa đối tượngthành sản phẩm.

+ Hành động: những hành động trong cuộc sống hàng ngày, một hành động nhỏsẽ tạo ra một mục đích lớn trong tương lai.

+ Thao tác: là một phần của hành động, những cử động của tay, chân,…và của cơthể nói chung được điều khiển bởi ý thức của con người.

- Giai đoạn phát triển của lứa tuổi:

+ Giai đoạn sơ sinh (0-12 tháng): giao lưu cảm xúc trực tiếp với người lớn.+ Giai đoạn ấu nhi (1-3 tuổi): chơi đùa với đồ vật, bắt đầu nhận thức.+ Giai đoạn mẫu giáo (3-6 tuổi): vui chơi, hoạt động tập thể.

+ Giai đoạn tiểu học (6-12 tuổi): học tập, vui chơi.

+ Giai đoạn THCS (12-16 tuổi): học tập, giao tiếp bạn bè thầy cô.

+ Giai đoạn THPT (16-18 tuổi): giao tiếp xã hội, bạn bè, hoạt động thanh niên.+ Giai đoạn trưởng thành: lao động xã hội, gây dựng mối quan hệ.

+ Giai đoạn tuổi già: nghỉ dưỡng.

<b>Câu 3:</b>

Con người là thực thể sinh vật, xã hội, văn hóa. Cần nghiên cứu con người trêncả ba mặt: sinh vật - tâm lý - xã hội. Cơ sở tự nhiên của tâm lý người có rất nhiềuvấn đề cần giải quyết nhưng ở đây chỉ giới hạn chủ yếu một vài thứ.

- Não: là cơ quan quan trọng nhất và cũng là cơ quan duy nhất chứa đựng đượcthông tin, dữ liệu từ bên ngoài truyền vào. Vận hành các chức năng tâm lý củacon người qua cơ chế vận hành các neuron, tâm lý điều tiết các vùng chức năngtrên não bộ. Não bị biến đổi, tương ứng với các chức năng tâm lý bị biến đổi.- Phản xạ có điều kiện: tạo ra các liên kết, tổ hợp neuron cùng phản ánh về mộtsự vật hiện tượng, hoặc các sự vật hiện tượng đó có liên hệ với nhau điều hànhxúc cảm hành vi khác nhau của con người. Phản xạ có điều kiện sẽ thay đổi, tạođiều kiện cho cơ thể thích nghi với điều kiện sống mới và cũng dễ mất nếu khơngthường xun củng cố. Khơng có phản xạ có điều kiện sẽ khơng thể hình thànhđược các chức năng tâm lý xã hội cấp cao, tâm lý sẽ chỉ dừng lại ở mức bản năngbẩm sinh trên cơ sở phản xạ không điều kiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Hệ thống tín hiệu thứ 2: là những kí hiệu tượng trưng ( lời nói - chữ viết - kýhiệu,… ) về sự vật hiện tượng được phản ánh vào đầu óc con người. Là khái qthóa các thuộc tính, đặc điểm, mối quan hệ, trạng thái vận động của sự vật hiệntượng thơng qua “hệ thống tín hiệu thứ nhất”. Hệ thống này là cơ sở sinh lý củatư duy ngơn ngữ, trừu tượng, ý thức và tình cảm. Có quan hệ trong hoạt độngthần kinh cao cấp của con người. Hệ thống tín hiệu thứ nhất là tiền đề, cơ sở đểtạo thành hệ thống tín hiệu thứ hai.

<b>Câu 4:</b>

- Khái niệm giao tiếp:

Giao tiếp là sự tương tác tiếp xúc tâm lý giữa con người với con người với mụcđích rõ ràng, có chủ ý thơng qua những cử chỉ, hành vi, lời nói,…tác động đếnngười được tiếp xúc giúp người này truyền tải được thông điệp đến người kiamột cách rõ ràng về ý mình muốn nói.

- Phân loại giao tiếp: + Theo tính chất tiếp xúc:

<b>. </b>

Giao tiếp trực tiếp: loại hình giao tiếp thông dụng nhất trong hoạt động đờisống con người thông qua việc sử dụng ngôn ngữ, biểu cảm khi gặp gỡ nhau, tiếpxúc trực tiếp bằng cách mặt đối mặt.

<b>. </b>

Giao tiếp gián tiếp: thông qua những phương tiện, công cụ như điện thoại,email, thư từ,…

<b>. </b>

Giao tiếp trung gian: giao tiếp thơng qua phương tiện có sự hỗ trợ của khoahọc-kĩ thuật để tăng tính rõ ràng, rạch mạch trong quá trình giao tiếp như điệnthoại, zalo, facebook,…

+ Theo quy cách giao tiếp:

<b>. </b>

Giao tiếp chính thức: diễn ra trong môi trường trang trọng, cần tuân theonhững quy củ nghiêm ngặt, chuẩn mực. Ví dụ giao tiếp trong ngoại giao, giaotiếp trong công ty,…

<b>. </b>

Giao tiếp không chính thức: giao tiếp diễn ra trong xã hội, sinh hoạt hằngngày, giữa những người đã quen biết, không quan trọng vai vế, tác phong, đượcnói chuyện một cách thoải mái nhưng không phô trương. Giao tiếp với nhau theocách thân mật thì mối quan hệ của họ ngày càng thâm tình, cùng chia sẽ đời sống,thái độ, lập trường của nhau, cùng nhau đưa ra những cái hay, cái tốt để cùngnhau đi lên.

+ Theo khoảng cách giao tiếp:

<b>. </b>

Giao tiếp ngoại giao ( xã giao ): giao tiếp một cách bình thường, khơng thânmật và giữa họ có khoảng cách trên 4m.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>. </b>

Giao tiếp liền kề ( thân cận ): khoảng cách giữa họ từ 0m-0,5m. Đây là giaotiếp giành cho những người mà bạn tin tưởng một cách tuyệt đối.

VD: cha mẹ, bạn thân - tri kỉ, người yêu,…+ Theo phương tiện giao tiếp:

<b>. </b>

Giao tiếp vật chất: giao tiếp thông qua hành động với vật thể để làm cầu nốithực hiện mục đích giao tiếp, sử dụng vật chất để truyền tải nội dung, thông điệp. VD: tặng quà, hoa,…

<b>. </b>

Giao tiếp ngơn ngữ: Dùng lời nói diễn đạt một cách trực tiếp, truyền tải đếnngười khác thông qua ngơn từ, lời nói.

VD: trong thuyết trình, thảo luận, viết và đọc,…

<b>. </b>

Giao tiếp phi ngôn ngữ: dùng cử chỉ, hành động, cơ thể để ám chỉ truyềnđạt.

VD: ánh mắt, điệu bộ, hành động của cơ thể,…- Chức năng giao tiếp:

+ Thông tin: tiếp nhận dữ liệu, khai thác một cách hiệu quả những thông tin traođổi về những sự kiện, sự việc diễn ra trong đời sống xã hội.

+ Biểu lộ cảm xúc: cảm xúc đóng vai trị quan trọng trong cuộc sống con ngườichúng ta vì vậy việc giao tiếp thông qua bày tỏ cảm xúc là điều hiển nhiên. Cảmxúc là một khía cạnh quan trọng trong chức năng của tâm lý, nó thể hiện thái độcủa mình đối với thơng tin, sự kiện, sự việc diễn ra trong cuộc sống hằng ngày.VD: vui, buồn, hờn dỗi, hứng thú, đau khổ,…

+ Nhận thức: giao tiếp là quá trình trao đổi, tương tác, học hỏi lẫn nhau. Chính vìđó khi giao tiếp phải biết nhận thức, chính nhận thức sẽ là nền tảng ảnh hưởnglớn đến tính cách, trình độ văn hóa con người, cách thức tiến hành hoạt động,…để khơng ngừng phát triển trí tuệ bản thân.

+ Điều chỉnh hành vi: dựa vào những quy tắc, quy định, chuẩn mực,… của giaotiếp để điều chỉnh hành vi lệch lạc, không phù hợp, thể hiện khả năng thích nghi,nhận thức và đánh giá lẫn nhau của chủ thể trong giao tiếp.

+ Tổ chức - phân phối hoạt động: diễn ra trong các cuộc họp để lập kế hoạch củahoạt động, phân công nhiệm vụ, thống nhất phương án hay điều chỉnh, đánh giákế hoạch hoạt động,…

+ Cân bằng tâm lý: giao tiếp là nhu cầu thiết yếu để con người tồn tại bìnhthường, thiếu giao tiếp, khước từ giao tiếp sẽ dẫn tới mất cân bằng cảm xúc, rốiloạn cảm xúc, từ đó có thể dẫn biến đổi tâm lý con người một cách lệch lạc, khókiểm sốt.

<b>Câu 5:</b>

Ý thức là cấp độ phản ánh tâm lý cao nhất ở con người, là toàn bộ những nhậnthức, tư tưởng, sáng tạo xuất hiện tồn tại trong trí óc con người. Nó bao gồmnhững tri thức, kinh nghiệm, hoạt động,.. mà con người đã tiếp thu. Ý thức tồn tạinhư một lẽ đương nhiên trong thế giới, là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉcó ở con người.

- Là q trình phản ánh bằng ngơn ngữ: hệ thống tín hiệu thứ 2, một hệ thống tínhiệu phứ tạp, khái quát và chỉ con người mới sử dụng hiệu quả. Đa số động vậtchỉ sử dụng hệ thống tín hiệu thứ nhất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

VD: tiếng gọi của cá voi ( hệ thống tín hiệu thứ nhất ), tiếng trẻ em tập nói ( hệthống tín hiệu thứ 2 ),…

- Thơng hiểu được những gì con người đã tiếp thu trong quá trình tương tác qualại với thế giới, giúp con người nhận thức bản chất của thế giới và hiểu chính bảnthân mình hơn.

VD: Tốn, lý, hóa,… là sản phẩm của quá trình nhận nhức về những nguyên lý,những khám phá về thế giới của con người để tạo ra. Đó là sản phẩm của trí óc,của q trình dài dày công nghiên cứu và tiếp thu để biến năng lực nhận thức củamình thành sản phẩm.

+ Ý thức như “cặp mắt thứ 2” soi vào kết quả của những thơng tin, thuộc tính do“ cặp mắt thứ nhất “ ( các giác quan ) mang lại từ sự vật - hiện tượng.

VD: để hiểu được công dụng, chức năng,… của sự vật - hiện tượng thì ý thứcphải huy động, xử lý những thơng tin ấy để nó được lưu giữ trên các vùng chứcnăng của não bộ.

+ Ý thức còn thể hiện thái độ của con người và điều khiển hành vi, hoạt động củacon người. Sau khi ý thức thấu hiểu bản chất của sự vật hiện tượng nhờ thông tinmà giác quan đưa vào não bộ, từ đó ý thức sẽ căn cứ vào kết quả bản chất sự vậthiện tượng để giúp con người tỏ thái độ phù hợp.

VD: Có lợi => thích, u mến,… Có hại => ghét, khó chịu,…

<b>Câu 6:</b>

- Cấu trúc của ý thức:

+ Mặt nhận thức: biết, hiểu sâu sắc, toàn diện về sự vật hiện tượng. Nó bao gồmtri giác, cảm giác, trí nhớ, tưởng tượng,…đây là kết quả của phản ánh tâm lý vàlà kết quả của chiều chuyển vào, chủ thể hoá hoạt động mà con người đã thamgia, tiến hành.

+ Mặt thái độ: được thể hiện bằng những rung cảm, xúc cảm, tâm trạng, xúcđộng, tình cảm, dẫn đến những hành động, hành vi của con người.

+ Mặt năng động: Định hướng ( xác định mục tiêu của hoạt động xây dựng kếhoạch ), điều khiển, điều chỉnh hành vi và là quá trình con người vận dụng hiểubiết, kiến thức của mình vào thực tiễn để thích nghi, cải tạo thế giới và cải tạobản thân mình.

- Cấp độ của ý thức:

+ Cấp độ chưa ý thức - vô thức: chứa những hiện tượng tâm lý mà ý thức của conngười khơng thể kiểm sốt để điều khiển và điều chỉnh. Vô thức là hiện tượng ởtầng bậc chưa ý thức, nơi mà ý thức không thực hiện chức năng của mình.

+ Cấp độ tiềm ý thức ( kho nhớ ): hiện tượng tâm lý thuộc phạm vi kiểm sốt củatrí nhớ, hiện tượng tâm lý này là nguyên liệu của ý thức, ý thức sẽ soi rọi vào đólấy thơng tin cần thiết do giác quan mang vào để xử lý rồi đưa ra lệnh nhằm điềukhiển, điều chỉnh hành vi, hoạt động của con người.

+ Cấp độ ý thức ( suy nghĩ ): hiện tượng tâm lý được huy động ở thời điểm hiệntại, bao gồm thông tin về sự vật hiện tượng tác động vào các giác quan được trínão huy động từ trí nhớ nhằm kiểm sốt, điều khiển, điều chỉnh hành vi, hoạtđộng của con người cho phù hợp với môi trường sống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

+ Cấp độ tự ý thức: hiện tượng tâm lý giúp con người tự nhận thức, đánh giá mọimặt về bản thân mình. Hiện tượng này soi rọi vào chủ thể để nhận thức về mình,sau đó dựa vào những giá trị, chuẩn mực,… chung ( đạo đức, văn hóa, tơn giáo,dân tộc,… ) để đánh giá về bản thân. Từ đó chỉ ra những cách thức để điều khiển,điều chỉnh hành vi, hoạt động nhằm cải tạo, điều chỉnh để phát triển bản thân mộtcách trọn vẹn nhất.

<b>Câu 7:</b>

Con đường và điều kiện hình thành ý thức:

- Ý thức cá nhân hình thành trong hoạt động và thể hiện trong sản phẩm hoạtđộng của cá nhân:

+ Trong hoạt động con người phải tìm hiểu, khám phá thuộc tính của đối tượngđể hình thành và phát triển mặt nhận thức của ý thức.

+ Con người tỏ thái độ một cách phong phú, đa dạng khi tiến hành hoạt động.+ Hoạt động đòi hỏi cá nhân phải nhận thức được nhiệm vụ, các phương thức,điều kiện và kết quả hành động. Qua đó hình thành và phát triển mặt thái độ củaý thức, con người tự đánh giá kết quả của hoạt động để điều khiển, điều chỉnhhoạt động nhằm đạt hiệu quả cao, nâng cao phát triển mặt năng động của ý thức.- Ý thức cá nhân hình thành trong sự giao tiếp với người khác, với xã hội:

+ Trong giao tiếp con người được trao đổi thơng tin, truyền đạt kinh nghiệm,…để hình thành và phát triển nhận thức của ý thức.

+ Con người trao đổi và thể hiện cảm xúc với người khác và với bản thân để hìnhthành và phát triển mặt thái độ của bản thân.

+ Quan sát, lắng nghe người khác, góp ý cho người khác để kiểm sốt, điều chỉnhhành vi, hoạt động của mình và của người khác để hình thành và phát triển mặtnăng động của ý thức.

- Ý thức cá nhân được hình thành bằng con đường tiếp thu nền văn hóa, xã hội:+ Tri thức là nền tảng của ý thức, văn hóa xã hội, ý thức xã hội là tri thức của loàingười đã được tích lũy, tiếp thu qua nhiều thế hệ.

+ Qua những cách thức hoạt động đa dạng, có thể bằng con đường giáo dục,giảng dạy hay giao tiếp xã hội, tiếp thu những giá trị văn hóa, chuẩn mực đạo đứcxã hội để hình thành ý thức cá nhân.

- Ý thức cá nhân được hình thành bằng con đường tự nhận thức, tự đánh giá, tựphân tích hành vi của bản thân.

+ Trong giao tiếp xã hội, với những chuẩn mực đạo đực, xã hội, cá nhân biết tựmình tiếp thu các giá trị xã hội.

+ Cá nhân biết tự mình quan sát, học hỏi, từ đó hình thành ý thức về bản thân vàcó khả năng tự giáo dục, hồn thiện mình theo chiều hướng tích cực đúng với yêucầu của xã hội.

<b>Câu 8:</b>

- Khái niệm chú ý:

+ Là quá trình tập trung của ý thức của một hay một nhóm sự vật hiện tượng vàođối tượng của hoạt động nhằm chuẩn bị thần kinh - tâm lý cho hoạt động chohoạt động diễn ra đạt kết quả cao.

+ Chú ý tạo điều kiện cho các hoạt động phản ánh tốt nhất đối tượng, đi kèm vớicác hoạt động tâm lý, chủ yếu là hoạt động nhận thức với các đường dẫn truyền

</div>

×