Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

báo cáo thí nghiệm hóa đại cương 1 công nghệ thực phẩm báo cáo thí nghiệm bài 2 kỹ thuật cân và pha chế dung dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.38 KB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>3. Võ Đại Lợi</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>2.1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM</small></b>

<b><small>Thí nghiệm 1: Pha dung dịch chuẩn từ chất rắn</small></b>

<b><small>Thí nghiệm 2: Pha lỗng dung dịch mẫu</small></b>

<small>Thể tích dung dịch nước biển tiêu chuẩn, mL</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b><small>Thí nghiệm 4: Pha dung dịch thử từ chất lỏng</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b><small>2.2. CÂU HỎI</small></b>

<b>Câu 1. Sử dụng loại bì nào để cân một mẫu độc hại, chất dễ bay hơi?</b>

Sử dụng loại bì lớn để cân mẫu độc hại, chất dễ bay hơi như chai hoặc cốc cân.

<b>Câu 2. Sử dụng loại cân nào để cân 0,05 g vật liệu? Giải thích.</b>

Sử dụng cân phân tích để cân 0,05 g vật liệu vì cân phân tích có khả năng cân các mẫu vật có khối lượng nhỏ, độ phân giải và chính xác cao, giá trị lớn.

<b>Câu 3. Sử dụng những dụng cụ, thiết bị nào để pha dung dịch chuẩn và dung dịch mẫu?</b>

- Cốc đo, pipet, bình định mức 100ml, cân điện tử chính xác, ống nghiệm, buret.

- Dung dịch chuẩn: cân định lượng chính xác của chất chuẩn, sau đó hịa tan vào dung mơi và pha lỗng đến nồng độ mong muốn.

- Dung dịch mẫu: cần cân định lượng chính xác của mẫu và hịa tan dung mơi phù hợp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Câu 4. Liệt kê các loại dụng cụ có thể sử dụng để pha lỗng dung dịch thử.</b>

Pipet, bình định mức, cân điện tử, buret.

<b>Câu 5. Trình bày cách tính thể tích H</b><small>2</small>SO<small>4</small> đậm đặc cần lấy (8,20  8,40 mL) trong thí nghiệm 4.

GiảiV<small>dd</small>= 50ml

C<small>M H2SO4</small> = 3MH<small>2</small>SO<small>4</small>= 95%d=1,84 (g/ml)C<small>M </small>= <i><sub>V</sub><sup>n</sup></i>

=> 3=<sub>(50 /1000)</sub><i><sup>n</sup></i> => n=0,15 (mol)Mct H<small>2</small>SO<small>4</small>= 0,15<i><small>×</small></i>0,8=14,7g

C%= <i><sub>Mdd</sub><sup>Mct</sup><small>×100 %</small></i>=>95% = <sup>14,7</sup><i><sub>Mdd</sub><small>×100</small></i>% =>Mdd=15,47gTa có: m=D<i><small>×</small></i>V

15,47=1,84V => V= 8,4 (ml)

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>BÁO CÁO THÍ NGHI MỆM BÀI3 KỸ THU TẬT CHU NẨM) ĐỘ</b>

<b><small>Họ và tên SV1: Văn Hoàng Bảo NgọcMã số SV: 2005230350Lớp: 14DHTP09Họ và tên SV2: Lê Thị NgaMã số SV:</small></b> <small>2005230313</small> <b><small>Lớp: 14DHTP09Họ và tên SV3: Võ Đại LợiMã số SV: 2005230277Lớp: 14DHTP09</small></b>

<b>3.1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Pha dung dịch chuẩn HCl</b>

<small>Thể tích dung dịch HCl đậm đặc cần lấy,</small>

<small>Nồng độ dung dịch HCl theo lý thuyết,N</small>

<small>0,1 N</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Thí nghiệm 1: Chuẩn hóa dung dịch HCl bằng dung dịch chuẩn Na<small>2</small>B<small>4</small>O<small>7 </small>0,100 N</b>

<small>Thể tích dung dịch HCl đọc được trên buret, mL</small> <sub>8,1 ml</sub><sup>Lần 1</sup> <sub>8,15 ml</sub><sup>Lần 2</sup> <sub>8,2 ml</sub><sup>Lần 3</sup>

<small>𝑉̅HCl, mL</small>

<small>8,15 ml</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Thí nghiệm 2: Xác định nồng độ dung dịch NH<small>3 </small>bằng kỹ thuật chuẩn độ ngược</b>

<small>Lần chuẩnđộ</small>

<small>Thể tích NaOH tiêu tốn,mL</small>

<small>Thể tích trung bình NaOH,mL</small>

<small>Nồng độ NH3,g/L</small>

<b>Thí nghiệm 3: Xác định nồng độ dung dịch NH<small>3 </small>bằng kỹ thuật chuẩn độ thế</b>

<small>Lần chuẩn độThể tích HCl tiêu tốn, mLThể tích trung bình HCl, mLNồng độ NH3, g/L</small>

<b>3.2. CÂU HỎI</b>

<b>Câu 1. Khi nào sử dụng kỹ thuật chuẩn độ trực tiếp? </b>

Khi muốn xác định nồng độ chất xác định X còn lại khi đã phản ứng với dung dịch chuẩn

<b>Câu 2. Hóa chất được sử dụng làm chất chuẩn gốc nên có các đặc điểm gì?</b>

- Phải có độ tinh khiết cao, thơng thường phải đạt độ tinh khiết tối thiểu 99,5% hay ở mức độtinh khiết phân tích.

- Thành phần hóa học của chất tồn tại trong thực tế phải đúng với công thức đã dùng tính tốnlượng chất phản ứng.

- Phải bền với môi trường như không hút ẩm, không háo nước, khơng tác dụng cới O<small>2</small>, khi phathành dung dịch thì nồng độ của nó khơng thay đổi theo thời gian.

- Phải phản ứng nhanh với chất được chuẩn hóa để đảm bảo phản ứng đã hoàn thành để xác địnhđược độ chính xác của dung dịch.

<b>Câu 3. Giải thích tại sao trong thí nghiệm 1, khi chuẩn hóa HCl, dung dịch chuẩn Na2B4O7 </b>

được chứa trong erlen?

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Sử dụng dung dịch NO<small>2</small>B<small>4</small>O<small>7 </small>chuẩn hóa HCl trong erlen sẽ mang lại nhiều ưu điểm:- Độ chính xác cao do là bazo yếu, ít bị thủy phân

- Dễ dàng thao tác do sử dụng erlen

- Phù hợp với nhiều nồng đô HCl khác nhau

<b>Câu 4. Chứng minh công thức 3.4.</b>

Ta có: C<small>N</small>= <i><sub> V</sub><sup>m</sup></i> =>m=C<small>N</small><i><small>× E × V</small></i>

Nồng độ g/L= <i><sup>m</sup><sub>V</sub></i> =E<i><small>×</small></i>C<small>N</small>C<small>NH3 = </small>

<i><small>CN( HCl)×V (HCl)−CN (NaOH )×V (NaOH)V (NH 3)</small></i>

<b>Nồng độ g/L (NH3) = E</b>

<i><small>×</small><sup>CN (HCl)×V (HCl)−CN (NaOH )× V (NaOH )</sup><small>V (NH 3)</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>BÁO CÁO THÍ NGHI M BÀI 4ỆMKỸ THU TẬT TINH CHẾ CH TẤT R NẮN</b>

<b><small>Họ và tên SV1: Văn Hoàng Bảo NgọcMã số SV: 2005230350Lớp: 14DHTP09Họ và tên SV2: Lê Thị NgaMã số SV:</small></b> <small>2005230313</small> <b><small>Lớp: 14DHTP09Họ và tên SV3: Võ Đại LợiMã số SV: 2005230277Lớp: 14DHTP09</small></b>

<b>4.1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM</b>

<b>Thí nghiệm 1: Tinh chế benzoic acid có lẫn tạp chất</b>

Tổng thể tích nước cất dùng để hịa tan hỗn hợp, mLThể tích nước cất dùng để rửa cát, mL

Khối lượng cát thu được, gKhối lượng giấy lọc

(dùng lọc hỗn hợp NaCl + C<small>6</small>H<small>5</small>COOH)Khối lượng C<small>6</small>H<small>5</small>COOH thu được, gHiệu suất thu hồi C<small>6</small>H<small>5</small>COOH, %

<b><small>Thí nghiệm 2: Tinh chế đường từ dung dịch nước mía</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Thể tích nước mía đã dùng, mL

Khối lượng cốc chứa nước mía (sau lọc), gKhối lượng đường đã kết tinh, g

Hiệu suất đường đã kết tinh, %

Vẽ sơ đồ các bước thí nghiệm tinh chế đường:

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Nêu các sự cố, cách khắc phục trong quá trình thí nghiệm:

<b>Câu 1. Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến q trình hịa tan của chất rắn</b>

- Nhiệt độ áp xuất tỏa nhiệt - Áp suất

- Độ phân cực - Thù hình- Chất điện ly - pH của dung dịch

- Các ion và chất điện hoạt - Diện tích bề mặt tiếp xúc - Tốc độ khuấy

- Loại dung môi và chất lượng dung môi

<b>Câu 2. Trình bày các phương pháp kết tinh?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Kết tinh từ nóng chảy ( làm lạnh nóng chảy, thăng hoa)- Kết tinh từ dung dịch …….

- Kết tinh bằng phương pháp điện hóa

<b>Câu 3. Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến kích thước tinh thể khi kết tinh?</b>

- Nồng độ chất tan- Tốc độ kết tinh- Nhiệt độ - Độ pH

- Chất phụ gia

- Phương pháp kết tinh- Kích thước hạt ban đầu- Lượng mầm tinh thể- Áp suất

<b>Câu 4. Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình rửa tinh thể?</b>

- Chất tẩy rửa: Ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình rửa

- Nhiệt độ: Nhiệt độ trong quá trình rửa cũng ảnh hưởng đáng kể đến hiệu suất làm sạch- Thời gian rửa: Thời gian rửa phải đủ để chất tẩy rửa hoạt động và loại bỏ tạp chất- Cường độ áp suất: Áp suất cao giúp loại bỏ tạp chất mạnh mẽ hơn

- Phương pháp rửa: Sử dụng phương pháp không phù hợp sẽ ảnh hưởng đến kết quả và hiệu suất- Đánh giá chất lượng: Sử dụng chất chỉ thị, phân tích mẫu

<b>Câu 5. So sánh độ tan C6H5COOH và NaCl trong nước ở nhiệt độ phịng?</b>

C6H5COOH: tan ít trong nước ( khoảng 3,4g/100ml nước ở 20<small>o </small>C)NaCl: tan nhiều trong nước (khoảng 35,7g/100ml nước ở 20<small>o</small> C)--> NaCl tan nhiều hơn C6H5COOH trong nước ở nhiệt độ phòng

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>BÁO CÁO THÍ NGHI MỆM BÀI 5</b>

<b>KỸ THU TẬT S YẤT TRONG PHỊNG THÍ NGHI MỆM</b>

<b><small>Họ và tên SV1: Văn Hoàng Bảo NgọcMã số SV: 2005230350Lớp: 14DHTP09Họ và tên SV2: Lê Thị NgaMã số SV:</small></b> <small>2005230313</small> <b><small>Lớp: 14DHTP09Họ và tên SV3: Võ Đại LợiMã số SV: 2005230277Lớp: 14DHTP09</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b><small>Xây dựng đồ thị lượng nước bay hơi so với lượng mẫu ban đầu theo thời gian</small></b>

<b><small>% S </small></b><sub>19</sub><sup>20</sup>

<small>1817161514131211109876543210</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>5.2. CÂU HỎI</b>

<b>Câu 1. Trình bày nguyên tắc kỹ thuật sấy và các giai đoạn của quá trình sấy?</b>

- Sấy là quá trình sử dụng nhiệt để làm giảm hàm lượng ẩm có trong nguyên liệu dựa trên động lực của quá trình là sự chênh lệch áp suất hơi riêng từng phần của nước trên bề mặt nguyên liệu và mơi trường xung quanh. Cơ chế của q trình sấy liên quan đến các nguyên tắc truyền nhiệt và truyền khối. Nhiệt được truyền đến sản phẩm để làm bay hoi chất lỏng và khối lượng được truyền dưới dạng hơi và khí xung quanh.

- Q trình sấy được chia ra làm hai giai đoạn:

+ Giai đoạn đẳng tốc: Tốc độ bay hơi ẩm không thay đổi. Trong quá trình nay, lượng ẩm mất đi chủ yếu là ẩm tự do.

+ Giai đoạn giảm tốc: Tốc độ bay hơi ẩm giảm dần theo thời gian. Trong giai đoạn này, ẩm mất đi chủ yếu là ẩm liên kết.

<b>Câu 2. Trình bày các phương pháp sấy? Sấy trong phịng thí nghiệm bằng tủ sấy sử dụng </b>

phương pháp nào?

- Sấy dùng các phươg pháp sấy tự nhiên và sấy nhân tạo. Sấy tự nhiên là quá trình làm bay hơi bằng năng lượng tự nhiên, năng lượng là mặt trời, gió,…; phương pháp này có ưu điểm là đỡ tốnnhiệt năng; nhược điểm là không điều chỉnh được vận tốc sấy, kỹ thuật cũng như cho năng suất thấp. Sấy nhân tạo là sử dụng các loại thiết bị sấy để cung cấp nhiệt cho các vật liệu và cải thiện được các nhược điểm của sấy tự nhiên, bao gồm: sấy đối lưu, sấy tiếp xúc, sấy bằng tia hồng ngoại, sấy bằng dòng điện cao tần, sấy lạnh, sấy chân khơng, sấy thăng hoa.

- Trong phịng thí nghiệm thường dùng phương pháp sấy nhân tạo để sấy khô thường là sấy đối lưu tự nhiên), sử dụng thiết bị tủ sấy với mục đích tương tự như quy mơ cơng nghiệp nhưng có năng suất thấp hơn, ngồi ra cịn phục vụ các mục đích nghiên cứu chun sâu trong phân tích; vi sinh hay sấy khơ, khử trùng làm sạch dụng cụ thí nghiệm.

<b>Câu 3. Khi sấy các loại thực phẩm dễ bị phân hủy và oxi hóa nên dùng tủ sấy loại nào để xác </b>

định hàm lượng ẩm? Tại sao?

Khi sấy các loại thực phẩm dễ bị phân hủy và oxi hóa nên dùng tủ sấy chân không để xác định hàm lượng ẩm. Bởi vì tủ sấy chân khơng là một thiết bị sấy đặc biệt được sử dụng để loại bỏ không khí và độ ẩm trong q trình sấy. Tủ sấy này sử dụng một bơm chân không để loại bỏ khơng khí và hơi nước khỏi tủ sấy, tạo ra một môi trường sấy ở áp suất thấp và khô hơn so với khơng khí thơng thường Điều này giúp giảm đáng kể q trình oxi hóa và phân hủy của sản phẩm trong quá trình sấy.

<b>Câu 4. Trình bày nguyên tắc xác định độ ẩm bằng phương pháp sấy và vai trị của chỉ tiêu ẩm </b>

trong q trình chế biến và đánh giá chất lượng thực phẩm?

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

- Nguyên tắc xác định độ ẩm bằng phương pháp sấy là loại bỏ hơi ẩm, đo lường trong trọng lượng mẫu trước và sau khi sấy để tính tốn độ ẩm. Q trình sấy được thực hiện bằng cách đặt mẫu vò một tủ sấy với nhiệt độ dược điều chỉnh và khối lượng mẫu được ghi nhận trước và sau khi sấy. Độ ẩm của mẫu được tính tốn bằng cách chia khối lượng nước đã bay hơi cho khối lượng ban đầu của mẫu và nhân 100%

- Vai trò của chỉ tiêu ẩm trong quá trình chế biến và đánh giá chất lượng thực phẩm: xác định độ ẩm của sản phẩm là rất quan trọng trong quá trình chế biến và đánh giá chất lượng thực phẩm.Độ ẩm của sản phẩm có thể ảnh hưởng đến các tính chất về vị, mùi, hình dạng và độ bền của sản phẩm. Nếu độ ẩm của sản phẩm quá cao, sản phẩm sẽ bị phân hủy, vi khuẩn và nấm mốc phát triển, gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng. Nếu độ ẩm quá thấp, sản phẩm sẽ dễ bị khô , cứng làm mất cảm quan thực phẩm làm cho người tiêu dùng cảm thấy khơng được ngon miệng và mấtđi tính chất của nó.

- Nếu độ ẩm của sản phẩm khơng đạt tiêu chuẩn, nhà sản xuất có thể điều chỉnh q trình sản xuất để cải thiện chất lượng sản phẩm. Người tiêu dùng cũng có thể sử dụng chỉ tiêu ẩm để lựa chọn các sản phẩm có chất lượng tốt và an tồn cho sức khỏe của mình.

<b>Câu 5. Khi xác định hàm lượng ẩm bằng phương pháp sấy, tại sao phải xử lí chén sấy cùng </b>

điều kiện sấy mẫu? Thời gian sấy mẫu được tính như thế nào?

Khi xác định hàm lượng ẩm bằng phương pháp sấy, chén sấy phải được xử lý cùng điều kiện sấymẫu là để đảm bảo rằng tất cả các điều kiện sấy đều giống nhau. Bởi vì chén sấy dùng để giữ mẫu và khối lượng chén sấy được sử dụng để tính tốn khối lượng mẫu. Chén sấy được xử lý cùng điều kiện với mẫu sấy để không làm ảnh hưởng đến q trình tính tốn của mẫu khi xác định độ ẩm một cách chính xác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>BÁO CÁO THÍ NGHI MỆM BÀI 6</b>

<b>KỸ THU TẬT NUNG TRONG PHỊNG THÍ NGHI MỆM</b>

<b><small>Họ và tên SV1: Văn Hoàng Bảo NgọcMã số SV: 2005230350Lớp: 14DHTP09Họ và tên SV2: Lê Thị NgaMã số SV: 2005230313Lớp: 14DHTP09Họ và tên SV3: Võ Đại LợiMã số SV: 2005230277Lớp: 14DHTP09</small></b>

<b>6.1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM</b>

<b>1. Thí nghiệm 1: Xác định hàm lượng tro tồn phần</b>

<b>Thí nghiệm 2: Xác định hàm lượng tro hịa tan trong nước và khơng tan trong nước</b>

<small>Khối lượng chén nungvà tro tan trong nước (m5), g</small>

<small>34,8031 g</small>

<small>Khối lượng chén nung</small>

<small>và tro không tan trong nước (m6), gHàm lượng tro tan</small>

<small>trong nước, %</small>

<small>Hàm lượng tro không tantrong nước, %</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Câu 1. Trình bày nguyên tắc của kỹ thuật nung áp dụng để tro hóa mẫu thực phẩm.</b>

- Các mẫu thực phẩm được nung ở nhiệt độ cao khoảng 500 - 600℃ để đốt cháy hết các hợp để đốt cháy hết các hợp chất hữu cơ. Phần còn lại trong chén nung đem đi cân và xác định được hàm lượng tro có trong mẫu.

- Trong q trình nung nấu, nước và các chất dễ bay hơi bị hóa hơi, các chất hữu cơ bị đốt cháy với sự có mặt của oxygen trong khơng khí để giải phóng CO2, H2O và các oxide của nitrogen bằng cách này, các vật liệu hữu cơ được loại bỏ khỏi mẫu, các khống chất cịn lại được chuyển đổi thành dạng oxide hay các muối gốc sulfate, photphate, chloride, silicate. Các nguyên tố như: Fe, Se, Pb và Hg có thể bay hơi một phần với quy trình này, vì vậy phải sử dụng các phương pháp khác nếu tro hóa là bước sơ bộ để phân tích các khống chất này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Câu 2. Trình bày cách xử lý các mẫu thực phẩm trước khi nung để xác định hàm lượng tro.</b>

- Các thực phẩm rắn được nghiền mịn và trộn thật đều để thuận tiện trong việc lựa chọn mẫu đại diện

- Các mẫu có độ ẩm cao thường được làm khô để tránh trường hợp mẫu bị bắn khỏi chén trong khi thực hiện tro hóa.

- Các mẫu có hàm lượng chất béo cao nên tiến hành khử béo bằng cách sử dụng dung môi chiết, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thoát ẩm và tránh trường hợp mẫu bị bắn ra khỏi chén nung.

<b>Câu 3. Trình bày các lưu ý khi sử dụng lị nung trong phịng thí nghiệm.</b>

- Chén nung phải được nung trong cùng điều kiện với mẫu, để nguội trong bình hút ẩm rồi cân chính xác khối lượng chén nung

- Trước khi tro hóa mẫu trong lị nung cần phải than hóa trước nhằm oxi hóa phần lớn hợp chất hữu cơ thành carbon để giảm tốc độ cháy trong q trình nung, tránh thất thốt mẫu. Mẫu được than hóa trực tiếp trên bếp điện, bếp hồng ngoại... trong khoảng nhiệt độ 130 - 300 ℃ để đốt cháy hết các hợp .

- Để mẫu ở vị trí trung tâm của buồng nung và tuyệt đối không được để mẫu chạm vào bộ phận gia nhiệt để tránh gây tổn hại cho lớp cách nhiệt và bộ phận gia nhiệt trong q trình nung.- Cửa lị nung phải được đóng kín trong suốt q trình nung mẫu, chỉ được mở cửa lò nung sau khi nhiệt độ trong lò dưới 300℃ để đốt cháy hết các hợp

- Khi lấy mẫu khỏi lò nung, cần phải đeo găng tay chịu nhiệt chuyên dụng, và mẫu sau nung phảiđược để trong bình hút ẩm đến nhiệt độ phịng rồi mới cân

- Thời gian nung: thời điểm tính thời gian khi nhiệt độ cài đặt trùng với nhiệt độ hiển thị. Thời gian nung theo lý thuyết đến khi 2 lần cân liên tiếp không lệch nhau quá +0,002g và -0,002g. Thời gian nung tùy thuộc vào mẫu và lượng nung.

<b>Câu 4. Trình bày nguyên tắc xác định hàm lượng tro toàn phần trong mẫu thực phẩm áp </b>

dụng kỹ thuật nung. Ý nghĩa của việc đánh giá hàm lượng tro trong mẫu thực phẩm.

- Nguyên tắc: nung mẫu ở nhiệt độ cao đến 600℃ để đốt cháy hết các hợp để đốt cháy hết các hợp chất hữu cơ. Phần còn lại trong chén nung đem cân và xác định được hàm lượng tro tồn phần có trong mẫu.- Ý nghĩa: Xác định hàm lượng tro có ý nghĩa quan trọng nhằm đánh giá giá trị dinh dưỡng của thực phẩm. Tro hóa cũng là bước đầu tiên khi chuẩn bị mẫu phân tích các ngun tố khống cụ thể. Việc phân tích hàm lượng tro càng quan trọng hơn khi một số thực phẩm chứa các khoáng chất đặc biệt cần xác định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Câu 5. Khi xác định hàm lượng tro bằng kỹ thuật nung, tại sao phải xử lý chén nung cùng </b>

điều kiện nung mẫu? Thời gian nung mẫu được tính như thế nào?

- Khi xác định hàm lượng tro bằng kỹ thuật nung, phải xử lý chén nung cùng điều kiện nung mẫu vì:

+ Đồng nhất hóa với q trình nung

+ Loại bỏ tro không mong muốn từ chén nung: tro thừa, tạp chất,...+ Đảm bảo tính chính xác của phép đo

- Thời gian nung: thời điểm tính thời gian khi nhiệt độ cài đặt trùng với nhiệt độ hiển thị. Thời gian nung theo lý thuyết đến khi 2 lần cân liên tiếp không lệch nhau quá +0,002g và -0,002g. Thời gian nung tùy thuộc vào mẫu và lượng nung.

</div>

×