Tải bản đầy đủ (.docx) (94 trang)

Thuyết minh dự án Trồng trầm hương www.duanviet.com.vn |0918755356

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.76 MB, 94 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>THUYẾT MINH DỰ ÁN</b>

<b>PHÁT TRIỂN VÀ ĐA DẠNG SẢN PHẨM TRẦMHƯƠNG</b>

<b>Địa điểm: </b>

tỉnh Lâm Đồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>DỰ ÁN </b>

<b>PHÁT TRIỂN VÀ ĐA DẠNG SẢN PHẨM TRẦMHƯƠNG</b>

<i><b>Địa điểm:, tỉnh Lâm Đồng</b></i>

<b>ĐƠN VỊ TƯ VẤN </b>

<i>0918755356-0903034381</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

MỤC LỤC...2

CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU...6

I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ...6

II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN...6

III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ...7

IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ...10

V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN...11

5.1. Mục tiêu chung...11

5.2. Mục tiêu cụ thể...11

CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MƠ THỰC HIỆN DỰÁN...13

I. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG...13

1.1. Địa điểm xây dựng...13

1.2. Hình thức đầu tư...13

II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰÁN...14

2.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án...14

2.2. Điều kiện kinh tế xã hội vùng dự án...18

III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN...20

3.1. Giới thiệu về vị trí địa lý:...20

3.2. Giới thiệu về khí hậu thời tiết:...20

3.3. Giới thiệu về tài nguyên:...21

IV. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG...22

4.1. Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng...22

4.2. Xu hướng du lịch hiện nay...22

4.3. Xu hướng du lịch nông nghiệp trải nghiệm...23

4.4. Phát triển du lịch sinh thái nghỉ dưỡng dưới rừng trầm hương:...24

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

V. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN...26

5.1. Các hạng mục xây dựng của dự án...26

5.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư...30

VI. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO356.1. Nhu cầu sử dụng đất...35

6.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án...37

CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNGTRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ...38

I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH...38

1.1. PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT TRỒNG CÂY DĨ BẦU...40

II. SẢN PHẨM TỪ CÂY DÓ BẦU...42

2.1. Về sản phẩm:...42

2.2. Giá trị về sở hữu trí tuệ...44

III. KHU NGHỈ DƯỠNG...45

3.1. Sản phẩm và hình thức phục vụ...45

3.2. Khu nhà chịi nghỉ dưỡng dưới tán rừng trầm hương...48

3.3. Khu thương mại dịch vụ nhà hàng, hội nghị...52

3.4. Khu ẩm thực, dịch vụ ăn uống...55

3.5. Khu lều cắm trại dã ngoại...58

3.6. Khu đốt lửa trại...60

3.7. Khu biểu diễn nghệ thuật: Sân khấu ngoài trời...60

3.8. Khu Spa, Massage, vật lý trị liệu...61

3.9. Khu vui chơi, giải trí khác...64

IV. KHU NHÀ MÁY SƠ CHẾ, CHẾ BIẾN...65

CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN...69

I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢXÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG...69

1.1. Chuẩn bị mặt bằng...69

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1.2. Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư:...69

1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật...69

II. PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH...69

2.1. Các phương án xây dựng cơng trình...69

2.2. Các phương án kiến trúc...71

III. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN...72

3.1. Phương án tổ chức thực hiện...72

3.2. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý...73

CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG...75

I. GIỚI THIỆU CHUNG...75

II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG...75

III. SỰ PHÙ HỢP ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN...77

IV. NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐIVỚI MƠI TRƯỜNG...77

4.1. Giai đoạn thi cơng xây dựng cơng trình...77

4.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng...79

V. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ,CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT...82

VI. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG...82

6.1. Giai đoạn xây dựng dự án...82

6.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng...88

VII. KẾT LUẬN...91

CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀHIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN...92

I. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN...92

II. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN...94

2.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án...94

2.2. Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án:...94

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2.3. Các chi phí đầu vào của dự án:...95

2.4. Phương ánvay...95

2.5. Các thơng số tài chính của dự án...96

KẾT LUẬN...99

I. KẾT LUẬN...99

II. MỜI GỌI HỢP TÁC ĐẦU TƯ HOẶC THAM GIA CỔ PHẦN...99

III. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ...100

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH...101

Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án...101

Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm...107

Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm...116

Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm...128

Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án...131

Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn giản đơn...135

Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn có chiết khấu...138

Phụ lục 8: Bảng Tính tốn phân tích hiện giá thuần (NPV)...141

Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hồn vốn nội bộ (IRR)...144

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU</b>

<b>I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ</b>

<b>Tên doanh nghiệp/tổ chức: CÔNG TY CỔ PHẦN </b>

<i><b>Thông tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng kýđầu tư, gồm:</b></i>

Họ tên

Địa chỉ thường trú: Chỗ ở hiện tại:

<b>I. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN</b>

Tên dự án:

<i><b>“Phát triển và đa dạng sản phẩm trầm hương ”</b></i>

<b>Địa điểm thực hiện dự án:, tỉnh Lâm Đồng.</b>

<b>Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 1.670.900,0.</b>

Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác.Tổng mức đầu tư của dự án: <b>1.055.026.832.000 đồng. </b>

<i>(Một nghìn, không trăm năm mươi lăm tỷ, không trăm hai mươi sáu triệu, támtrăm ba mươi hai nghìn đồng)</i>

Trong đó:

+ Vốn tự có (15.64%) : 165.026.832.000 đồng.+ Vốn vay - huy động (84.36%) : 890.000.000.000 đồng.Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:

<i>Kinh doanh nhà hàng, thương mại, dịch vụ<sup>182.000,</sup><sub>0</sub><sub>khách/năm</sub><sup>lượt</sup>Dịch vụ vui chơi giải trí, thể thao, trải </i>

<i>nghiệm, chăm sóc sức khỏe<sup>91.000,0</sup></i>

<i>lượtkhách/nămSản xuất thủ cơng mỹ nghệ, vịng đeo tay20.000,0vịng/năm</i>

<i>Sản xuất tinh dầu trầm hương500,0lít/năm</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>I. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ</b>

Trên thế giới ít có nơi nào sánh được với giá trị và văn hóa của trầmhương Việt Nam. Người Việt mỗi ngày đều gắn bó với trầm hương, trầm cũngvì thế mà trở nên thiêng liêng, gắn kết trong các nghi thức của nhiều người nhưthờ cúng, khai trương…

Đối với các khu vực khác trên thế giới như vùng Trung Đông, Nhật Bản,Trung Quốc, Hàn Quốc… trầm được dùng vào nhiều việc như tạo nên hươngliệu quý giá và còn dùng để làm thuốc chữa bệnh. Ở Việt Nam, những côngdụng này cũng ngày càng được phát huy và ứng dụng trong đời sống.

Thực trạng hiện nay, trầm hương đang rơi vào mé vực của sự tuyệt chủng.Đó là do nhu cầu về trầm hương tăng, nhiều vùng rừng có trầm bị phá hủy. Bảotồn và phát huy được trầm là trăn trở của nhiều người.

Từ xưa, ông cha ta mỗi năm chỉ vào rừng khai thác trầm hương, kỳ nammột lần vào đầu mùa xuân vì sau mùa mưa có thể có những cây chứa trầm gãyđổ và chỉ lấy những loại trầm đã chết rũ hoặc đã rất già. Chính điều này mà rừngViệt Nam ngày xưa chưa bao giờ thiếu trầm hương, kỳ nam.

Vào các thế kỷ 16, 17, 18, 19 thì trầm hương, kỳ nam đã đóng vai trịquan trọng trong việc xuất khẩu của Việt Nam. Trầm hương Việt Nam đượcxuất bán cho các nước Nhật Bản, Trung Quốc và các nước Trung Đông, lànguồn thu quan trọng góp phần việc mở mang đất nước thời bấy giờ.

Nhưng do nạn khai thác quá nhiều và kiểu khai thác tận diệt trầm non giàgì cũng khai thác từ những năm 80, 90 của thế kỷ trước đã làm cạn kiệt nguồntrầm hương.

Để phục hồi những rừng có trầm thiên nhiên, chúng ta phải có cho “rừngđược nghỉ” bằng các biện pháp cứng rắn thông qua các điều luật. Việc khai thác

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

trầm rừng cần kiểm tra chặt chẽ hơn, chỉ khai thác những cây có trầm đã chết rũvà được khai thác một cách hợp pháp.

Đồng thời, phát triển các rừng trồng dó bầu ở những vùng có thổ nhưỡng,khí hậu phù hợp với việc tạo trầm. Một số sản phẩm trầm có thể sử dụng trầmtrồng nhưng vẫn bảo đảm đủ chất lượng như: vòng chuỗi trầm trang sức, cácloại trầm miếng dùng để xông đốt trong nước cũng như xuất khẩu qua các nướcTrung Đông, Trung Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Singapore, Thái Lan, ẤnĐộ…

Tuy nhiên, việc phát triển phải theo hướng bền vững. Trồng dó bầu đủnăm mới cấy tạo trầm bằng các phương pháp an toàn như: dùng vi sinh thay vìdùng hóa chất, tránh việc dùng quá nhiều hóa chất trong việc tạo trầm như cáchtạo trầm Sánh quét.

Việt Nam được ví là quốc gia cái nôi của trầm hương và thu hút nhiềukhách quốc tế ghé để thăm quan và học hỏi kinh nghiệm. Nhưng với người dânViệt Nam, tỷ lệ người dùng và biết trầm rất ít.

Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển kinh tế – xã hội, nhu cầu du lịch ngàycàng trở nên không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của con người, đặc biệt làở các nước phát triển. Trong bối cảnh chung của thế giới, nền kinh tế Việt Namđang có xu hướng chuyển dịch cơ cấu từ nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếusang nền kinh tế phát triển Công nghiệp – Dịch vụ – Nông nghiệp. Vì vậy, việcphát triển du lịch rừng theo hướng bền vững tại Việt Nam rất cần thiết.

Để phát triển bền vững thì phải cùng đồng thời thực hiện 3 mục tiêu (1)Phát triển có hiệu quả về kinh tế; (2) Phát triển hài hòa các mặt xã hội; nâng caomức sống, trình độ sống của các tầng lớp dân cư; (3) Cải thiện môi trường môisinh, bảo đảm phát triển lâu dài vững chắc cho thế hệ hôm nay và mai sau. Đểđảm bảo phát triển bền vững cần phải thực hiện những nguyên tắc đảm bảo pháttriển du lịch bền vững đó là: Khai thác, sử dụng các tài nguyên một cách hợp lý;hạn chế sử dụng quá mức tài nguyên và giảm thiểu chất thải; phát triển du lịchphải gắn với bảo tồn tính đa dạng; phát triển phải phù hợp với tổng thể kinh tế –

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

xã hội; chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương; khuyến khích sự tham gia củacộng đồng địa phương vào các hoạt động du lịch; thường xuyên trao đổi, thamkhảo ý kiến với cộng đồng địa phương và các đối tượng liên quan; chú trọng đàotạo, nâng cao nhận thức về tài nguyên môi trường.

Phát triển bền vững là một trong những mục tiêu thiên niên kỷ của thếgiới và cũng là mục tiêu hàng đầu cho phát triển của Việt Nam. Ở nước ta, kháiniệm phát triển bền vững được khẳng định trong quá trình phát triển kinh tế-xãhội của đất nước bằng công tác tăng cường bảo vệ môi trường trong thời kỳcông nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Đồng thời, cũng được khẳng địnhthông qua các chủ trương qua các kỳ đại hội, trở thành những định hướng quantrọng cho các ngành, trong đó có ngành Du lịch. Việc xác định nguyên tắc pháttriển bền vững và du lịch bền vững là cơ sở quan trọng cho những bước tiếp theocủa ngành Du lịch.

Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án <i><b>“Phát</b></i>

<i><b>triển và đa dạng sản phẩm trầm hương”, tỉnh Lâm Đồng nhằm phát huy được</b></i>

tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xãhội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngànhnông nghiệp kếthợp thương mại dịch vụcủa tỉnh Lâm Đồng.

 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của QuốcHộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 củaQuốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thunhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;

 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26 tháng 03 năm 2021 Quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;

 Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổsung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;

 Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chiphí đầu tư xây dựng;

 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanhnghiệp;

 Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xâydựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạchxây dựng;

 Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xâydựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

 Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tạiPhụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 08 năm 2021 củaBộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng;

 Quyết định 610/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 13 tháng 7 năm 2022 vềCông bố Suất vốn đầu tư xây dựng cơng trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phậnkết cấu cơng trình năm 2021.

<b>III. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁNIII.1. Mục tiêu chung</b>

 <i><b>Phát triển dự án “Phát triển và đa dạng sản phẩm trầm hương” theo</b></i>

hướng chuyên nghiệp, hiện đại, cung cấp sản phẩm, dịch vụ chất lượng, có năngsuất, hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm ngành nôngnghiệp trồng trọt đưa vào khai thác du lịch sinh thái hiệu quả, đáp ứng nhu cầuthị trường góp phần tăng hiệu quả kinh tế địa phương cũng như của cả nước.

 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái củakhu vực tỉnh Lâm Đồng.

 Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố - hiện đại hố và hội nhập nền kinh tế củađịa phương, của tỉnh Lâm Đồng.

 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định cho

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

nhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hốmơi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án.

 Cung cấp các sản phẩm như cho thuê nhà nghỉ, nghỉ dưỡng, cung cấp nhàhàng ăn uống phục vụ các món ăn đặc sản tại địa phương.

 Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:

<i>Kinh doanh nhà hàng, thương mại, dịch vụ<sup>182.000,</sup><sub>0</sub><sub>khách/năm</sub><sup>lượt</sup>Dịch vụ vui chơi giải trí, thể thao, trải </i>

<i>nghiệm, chăm sóc sức khỏe<sup>91.000,0</sup></i>

<i>lượtkhách/nămSản xuất thủ cơng mỹ nghệ, vịng đeo tay20.000,0vịng/năm</i>

<i>Sản xuất tinh dầu trầm hương500,0lít/năm</i>

 Mơ hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm đạt tiêuchuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường.

 Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nângcao cuộc sống cho người dân.

 Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh LâmĐồngnói chung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN</b>

<b>I. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNGI.1. Địa điểm xây dựng</b>

<i><b>Dự án“Phát triển và đa dạng sản phẩm trầm hương” được thực hiện tại,</b></i>

tỉnh Lâm Đồng.

<i>Bản đồ vị trí thực hiện dự án</i>

<b>I.2. Hình thức đầu tư</b>

Dự ánđược đầu tư theo hình thức xây dựng mới.

<b>II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆNDỰ ÁN</b>

<b>II.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

+ Phía Tây Nam giáp tỉnh Đồng Nai+ Phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận+ Phía Tây giáp tỉnh Bình Phước

+ Phía Bắc giáp tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nơng.

Là tỉnh miền núi phía Nam Tây Ngun có độ cao trung bình từ 800 1.500 m so với mặt nước biển với diện tích tự nhiên 9.773,54 km²

-Lâm Đồng nằm trên 3 cao nguyên và là khu vực đầu nguồn của 7 hệthống sông lớn; nằm gần vùng kinh tế trọng điểm phía Nam – là khu vực năngđộng, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và là thị trường có nhiều tiềm năng lớn.Tồn tỉnh có thể chia thành 3 vùng với 5 thế mạnh: phát triển cây công nghiệpdài ngày, lâm nghiệp, khoáng sản, du lịch - dịch vụ và chăn ni gia súc.

<i><b>Địa hình</b></i>

Đặc điểm chung của Lâm Đồng là địa hình cao nguyên tương đối phứctạp, chủ yếu là bình sơn ngun, núi cao đồng thời cũng có những thung lũngnhỏ bằng phẳng đã tạo nên những yếu tố tự nhiên khác nhau về khí hậu, thổnhưỡng, động thực vật ... và những cảnh quan kỳ thú cho Lâm Đồng.

Đặc điểm nổi bật của địa hình tỉnh Lâm Đồng là sự phân bậc khá rõ ràngtừ bắc xuống nam:

+ Phía Bắc là vùng núi cao, vùng cao nguyên Lang Bian với những đỉnhcao từ 1.300m đến hơn 2.000m như Bi Đoup (2.287m), Lang Bian (2.167m).

+ Phía Đơng và Tây có dạng địa hình núi thấp (độ cao 500 – 1.000m).+ Phía Nam là vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên Di Linh – Bảo Lộc vàbán bình ngun.

<i><b>Khí hậu</b></i>

Lâm Đồng nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới giómùa, biến thiên theo độ cao, trong năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đếntháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình từ 18-25°C, thời tiết ôn hòa và mát mẻ quanh năm. Lượng mưa trung bình từ 1.800mm/năm, độ ẩm tương đối trung bình cả năm là 85%, số giờ nắng trung bình cảnăm là 1.890-2.500 giờ, thuận lợi cho phát triển du lịch nghĩ dưỡng và phát triểncác loại cây trồng, vật ni có nguồn gốc ơn đới. Đặc biệt Lâm Đồng có khí hậu

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

ơn đới ngay trong vùng khí hậu nhiệt đới điển hình và nằm khơng xa các trungtâm đô thị lớn và vùng đồng bằng đông dân.

<i><b>Thủy văn</b></i>

Lâm Đồng là tỉnh nằm trong hệ thống sông Đồng Nai, có nguồn nước rấtphong phú, mạng lưới suối khá dày đặc, tiềm năng thuỷ điện rất lớn, với 73 hồchứa nước, 92 đập dâng.

Sông suối trên địa bàn Lâm Đồng phân bố khá đồng đều, mật độ trungbình 0,6km/km2 với độ dốc đáy nhỏ hơn 1%. Phần lớn sông suối chảy từ hướngđông bắc xuống tây nam.

Do đặc điểm địa hình đồi núi và chia cắt mà hầu hết các sơng suối ở đâyđều có lưu vực khá nhỏ và có nhiều ghềnh thác ở thượng nguồn.

Các sơng lớn của tỉnh thuộc hệ thống sơng Đồng Nai.Ba sơng chính ở Lâm Đồng là:

+ Sông Đa Dâng (Đạ Đờng) + Sông La Ngà

+ Sông Đa Nhim

<i><b>Tài nguyên đất</b></i>

Lâm Đồng có 8 nhóm đất khác nhau. Đất có độ dốc dưới 25° chiếm trên50%, đất dốc trên 25° chiếm gần 50%. Chất lượng đất đai của Lâm Đồng rất tốt,khá màu mỡ, tồn tỉnh có khoảng 255.400 ha đất có khả năng sản xuất nơngnghiệp, trong đó có 200.000 ha đất bazan tập trung ở cao nguyên Bảo Lộc-DiLinh thích hợp cho việc trồng cây cơng nghiệp dài ngày, trồng rau, hoa cao cấpđể xuất khẩu có giá trị kinh tế cao như: cà phê có diện tích 142.900 ha, sảnlượng 324.000 tấn/năm (đứng thứ 2 sau Đắk Lắk); chè có diện tích 23.900 ha,sản lượng 193.000 tấn/năm (đứng nhất cả nước); dâu tằm có diện tích 3.600 ha,sản lượng 36.000 tấn/năm (đứng nhất cả nước); điều có diện tích 15.700 ha, sảnlượng 7.500 tấn/năm (một trong 10 tỉnh đứng đầu); hơn 47.000 ha rau, hoa(đứng nhất cả nước); 622.000 ha rừng (tỷ lệ che phủ đạt 61,4%)

<i><b>Tài nguyên khống sản</b></i>

Theo kết quả điều tra thăm dị, Lâm Đồng có 25 loại khống sản, trong đóbauxite, bentonite, cao lanh, đá Granít, thiếc, sét, diatomite và than bùn trữlượng lớn, có khả năng khai thác ở quy mơ cơng nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Quặng bauxite ở Lâm Đồng có trữ lượng khoảng 1.234 triệu tấn, chấtlượng quặng khá tốt, điều kiện khai thác và vận chuyển khá dễ dàng. Cao lanhcó trữ lượng khoảng 520 triệu tấn, chất lượng tốt. Loại cao lanh này có khả năngsử dụng làm sứ điện tử, sứ bền nhiệt cơ, sứ dân dụng cao cấp, gạch samot chịulửa, chất độn cho công nghiệp chế biến giấy, sản xuất sunfat alumin,... Sétbentonite có trữ lượng trên 4 triệu tấn, chất lượng rất tốt, sau khi được hoạt hóavới soda để chuyển sang bentonit kiềm có thể sử dụng trong kỹ nghệ làm khuônđúc, chất tẩy rửa trong công nghiệp dầu mỡ, công nghiệp thực phẩm, chất phụgia trong sản xuất phân bón tổng hợp, sản xuất dung dịch bùn khoan dầu khí vàkhoan cọc nhồi theo tiêu chuẩn của Mỹ và châu Âu. Than nâu và diatomite đượcphát hiện tại nhiều điểm, nhưng mỏ Đại Lào (Bảo Lộc) là có khả năng khai tháccơng nghiệp với trữ lượng 8,5 triệu m³, có thể sử dụng làm chất đốt, chất cáchnhiệt, phụ gia trong sản xuất phân bón hoặc phụ gia sản xuất xi măng…

<i><b>Tài nguyên rừng</b></i>

Tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái rừng đóng vai trị quan trọng đốivới cảnh quan du lịch, đặc biệt là rừng thông Đà Lạt. Cùng với sông suối, hồđập, thác nước… rừng Lâm Đồng đã tạo nên một quần thể có sức thu hút kháchdu lịch trong và ngồi nước. Lâm Đồng cịn có hai rừng quốc gia là Cát Tiên vàBidoup Núi Bà, còn lưu giữ và bảo vệ được nhiều loại động thực vật quý hiếmđược ghi trong sách đỏ Việt Nam. Đặc biệt là rừng quốc gia Bidoup-Núi Bàcách trung tâm thành phố Đà Lạt hơn 10 km, với diện tích trên 57.000 ha. RừngBidoup-Núi Bà đã bảo tồn được các hệ sinh thái rừng khí hậu á nhiệt đới núi caovà các lồi động thực vật đặc hữu, quý hiếm; là một trong 221 khu bảo tồn chimđặc hữu thế giới và một trong 3 vùng bảo tồn chim đặc hữu của Việt Nam; bảotồn các sinh cảnh rừng, văn hoá bản địa, nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái.

<i><b>Tài nguyên nước</b></i>

Lâm Đồng là tỉnh nằm trong hệ thống sông Đồng Nai, có nguồn nước rấtphong phú, mạng lưới suối khá dày đặc, tiềm năng thủy điện rất lớn, với 73 hồchứa nước, 92 đập dâng. Sông suối trên địa bàn Lâm Đồng phân bố khá đồngđều, mật độ trung bình 0,6km/km² với độ dốc đáy nhỏ hơn 1%. Phần lớn sôngsuối chảy từ hướng đông bắc xuống tây nam. Do đặc điểm địa hình đồi núi vàchia cắt mà hầu hết các sơng suối ở đây đều có lưu vực khá nhỏ và có nhiều

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

ghềnh thác ở thượng nguồn. Các sông lớn của tỉnh thuộc hệ thống sơng ĐồngNai. Ba sơng chính ở Lâm Đồng là: sơng Đa Dâng (Đạ Đờng), sông La Ngà vàsông Đa Nhim

<i><b>Tài nguyên du lịch</b></i>

Nằm ở độ cao trung bình 1.500 mét so với mặt nước biển, Đà Lạt-LâmĐồng là vùng đất hiếm có của khu vực Đơng Nam Á. Nhiệt độ trung bình 18 -25°C, thời tiết quanh năm mát mẻ, ôn hòa. Từ lâu, Đà Lạt đã nổi tiếng là mộttrung tâm du lịch lớn của Việt Nam, là nơi nghỉ dưỡng lý tưởng. Các loại hìnhdu lịch tại Đà Lạt - Lâm Đồng khá phong phú, đa dạng như du lịch lữ hành thamquan, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch văn hoá, du lịch thể thao, du lịch sinh thái, dulịch hội nghị hội thảo,...

<b>II.2. Điều kiện kinh tế xã hội vùng dự án.</b>

<i><b>Kinh tế</b></i>

Tình hình kinh tế - xã hội trong nước trong 10 tháng năm 2022 đang phụchồi và phát triển nhanh trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội. Chính phủ tiếp tục triểnkhai các giải pháp về chương trình phục hồi phát triển kinh tế - xã hội nhằm hỗtrợ cho các đối tượng bằng các cơ chế, chính sách kinh tế vĩ mơ, sử dụng cơngcụ thuế, phí để kìm hãm lạm phát và các giải pháp hỗ trợ khác nhằm tháo gỡ khókhăn, tạo động lực cho các thành phần kinh tế trong nước phát triển. Trên địabàn tỉnh các ngành sản xuất kinh doanh đang phục hồi, năng lực sản xuất tăngtrưởng ổn định; thị trường trong nước và thị trường xuất khẩu mở rộng và pháttriển nhanh, bền vững.

Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản: Trong tháng 10/2022, hoạt độngsản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh tập trung thu hoạch cây trồng vụ Hè Thu;chăm sóc, gieo trồng vụ Mùa; thu hoạch một số loại cây lâu năm đến thời kỳ chosản phẩm như cà phê (catimor), cây ăn quả,...; triển khai cơng tác phịng chốngdịch bệnh trên cây trồng và vật nuôi. Hoạt động sản xuất lâm nghiệp tập trungchủ yếu cho cơng tác phịng, chống chữa cháy rừng; tiếp tục triển khai kế hoạchsản xuất lâm sinh (chăm sóc cây giống, xử lý thực bì,...); đồng thời tăng cườngcông tác quản lý chất lượng sản phẩm nông lâm sản và thủy sản.

Sản xuất cơng nghiệp: Tình hình sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn tỉnhLâm Đồng trong tháng 10 năm 2022 tiếp tục thu hút đầu tư các ngành côngnghiệp trọng điểm, phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao, công

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

nghiệp chế biến chế tạo, công nghiệp phụ trợ phục vụ các ngành công nghiệpchủ lực. Ưu tiên các ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm phục vụ thu hoạch vàbảo quản nông sản. Chuyển các ngành cơng nghiệp từ hình thức gia cơng sangsản xuất thành phẩm trực tiếp. Phân bổ hợp lý thúc đẩy phát triển công nghiệptrên các vùng của tỉnh và khai thác hiệu quả các khu cơng nghiệp hiện có.

Thương mại, dịch vụ: Hoạt động kinh doanh thương mại, dịch vụ trên địabàn tỉnh Lâm Đồng trong tháng 10 và 10 tháng đầu năm 2022 cơ bản diễn ratheo chiều hướng tích cực, tiếp tục duy trì mức tăng trưởng khá. Tuy nhiên,tháng này do thời tiết mưa bão và đã hết mùa du lịch nên lượng du khách đếnđịa bàn tham quan, nghỉ dưỡng đã giảm hơn so với tháng trước nhưng vẫn duytrì được mức tăng cao so với cùng kỳ.

Hoạt động vận tải: Hoạt động vận tải trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng trongtháng 10 và 10 tháng phát triển ổn định, tình hình lưu chuyển hàng hóa thơngsuốt, lượng hàng hóa cung ứng trên thị trường dồi dào, chủng loại phong phủđáp ứng được nhu cầu sản xuất và tiêu dùng, tác động tích cực cho doanh thuhoạt động vận tải trên địa bàn tăng cao so với cùng kỳ năm trước.

<i><b>Dân số và lao động</b></i>

Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019, dân số toàn tỉnh Lâm Đồng đạt1.296.906 người, mật độ dân số đạt 125 người/km² Trong đó dân số sống tạithành thị đạt gần 508.755 người, chiếm 39,2% dân số toàn tỉnh, dân số sống tạinông thôn đạt 788.151 người, chiếm 60,8% dân số. Dân số nam đạt 653.074người, trong khi đó nữ đạt 643.832 người. Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theođịa phương tăng 0,88 ‰

Trên địa bàn tồn tỉnh có 43 dân tộc cùng 18 người nước ngồi sinh sống.Trong đó dân tộc Kinh là đông nhất với 901.316 người, xếp ở vị trí thứ hailà người Cơ Ho với 145.665 người, người Mạ đứng ở vị trí thứ 3 với 31.869người, thứ 4 là người Nùng với 24.526 người, người Tày có 20.301 người, ChuRu có 18.631 người, người Hoa có 14.929 người, Mnơng có 9.099 người, ngườiThái có 5.277 người, người Mường có 4.445 người cùng các dân tộc ít ngườikhác như Mông với 2.894 người, Dao với 2.423 người, Khơ Me với 1.098người...ít nhất là Lô Lô, Cơ Lao và Cống mỗi dân tộc chỉ có duy nhất 1 người.

<i><b>Hệ thống giao thơng thuận lợi</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Giao thông đường bộ: Lâm Đồng có hệ thống giao thơng phát triển gồmcác quốc lộ 20, 27, 27C, 28, 55 nối Lâm Đồng với các thành phố như: Thànhphố Hồ Chí Minh, Biên Hịa, Nha Trang, Gia Nghĩa, Phan Thiết, Buôn MaThuột, Phan Rang Tháp Chàm, Cam Ranh và các cụm cảng Thị Vải, Cái Mép,Cam Ranh,Vĩnh Tân (Bình Thuận). Và có các tỉnh lộ: 721, 722, 723, 724, 725nối liền Lâm Đồng với các tỉnh Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.

Giao thơng hàng khơng: Có Sân bay quốc tế Liên Khương cách thành phốĐà Lạt 30 km về hướng Nam với các chuyến bay nội địa mỗi ngày tới thủ đô HàNội, Tp. Hải Phòng, Tp.Vinh, Tp. Đà Nẵng, Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Cần Thơ,Phú Quốc; các tỉnh Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế và ngược lại. Ngồi ra, cịnkhai thác các đường bay quốc tế đến Vũ Hán - Trung Quốc; Bangkok - TháiLan; Seoul - Hàn Quốc; Kualalampua - Malaisia và ngược lại.

<b>II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁNII.1. Giới thiệu về vị trí địa lý:</b>

Nằm ở độ cao gần 1000 mét so với mặt nước biển, phía Đơng giáp đườngliên thơn bê tơng rộng 6m, phía Nam giáp dãy rừng thiên nhiên, phía Tây giápQuốc lộ 27 bám dài theo 2km, phía Bắc giáp ruộng và rẫy Cà phê của người dânvà bám dài suốt theo con đường bê tông rộng 5-6 mét dài trên 2km giáp đườngphía Đơng. Cách trung tâm xã 2km, cách trung tâm huyện 6km, cách suối nướcnóng Đạ Long 35km, cách thác Tình Tang Đạ Tơng 30km, cách suối nước mátRô Men, thác 7 tầng Phi Liêng, các nông trại rau củ quả sạch công nghệ cao vàcác trang trại trái cây sạch trong huyện chừng 20km, cách rừng bảo tồn BằngLăng 5km, cách trại cá tầm Liêng Srônh 2km.

Nằm giữa 2 thành phố Đà Lạt và Buôn Mê Thuột, cách sân bay LiêngKhương Đà Lạt 65km, cách sân bay Buôn Mê Thuột 100km, cách TP PhanThiết 150km. Thuận lợi về giao thông ra Bắc vào Nam hoặc về các tỉnh miềnTrung rất tiện lợi, có trên 20 nhà xe khách tên tuổi các loại, có chục thương hiệuxe giường nằm ngày đêm qua lại vận chuyển hành khách đi về các tuyến.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>II.2. Giới thiệu về khí hậu thời tiết:</b>

Khí hậu mát mẻ quanh năm khơng dùng quạt hay máy lạnh. Nhiệt độtrung bình 25-26 độ C, (buổi sáng23- 24 độ, buổi trưa 29-30 độ, buổi chiều 25-26 độ buổi tối 23-24 độ, khuya 0h đến 4h sáng 20-22 độ); Có 2 mùa mưa vànắng, mùa mưa thường bắt đầu vào cuối tháng 4 và kết thúc vào tháng 10 dươnglịch, mùa mưa thường xảy ra buổi chiều và chỉ mưa 1 đến 2 tiếng lại tạnh, vàochính mùa mưa là tháng 6-7-8 nhưng cũng có nhiều ngày nắng liên tục từ 7-10ngày nên khơng ảnh hưởng đến công việc. Đặc biệt từ ngày thành lập công tycho tận hôm nay, ở nơi đây không có ai bị bệnh sốt rét; khơng có lũ và hiệntượng xạc lở đất.

<b>II.3. Giới thiệu về tài nguyên:</b>

Trên đất cơng ty có 8 khe, suối thác lớn nhỏ, có nhiều phong cảnh đẹp tựnhiên. Có nguồn nước sạch từ trong lịng núi rừng chảy ra, được cơng ty dẫn vềlàm nguồn nước sinh hoạt và tưới tắm cho cây, vào mùa nắng luôn đầy nướckhông bao giờ khô cạn. Nguồn nước trên đã được viện Paster thành phố HCMkiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn an tồn, khơng có các kim loại nặng, chất độc nguyhại, có độ PH tự nhiên >7.27, tính kiềm có lợi cho sức khỏe.

Có một dãy rừng thiên nhiên hàng nghìn hec ta che chắn phía từ hướngĐông kéo dài sang hướng Tây Nam bao bọc lấy khu đất của Cơng ty, trong đócó rất nhiều lồi động vật rừng như Khỉ, Chồn, Cheo, Sóc, Mang, Heo Rừng. Cónhiều lồi chim q Như Cơng, Trĩ, chim cu Xanh, chim Bìm Bịp, chim ĐạiBàng, chim Én và nhiều lồi chim khác. Phía dưới tán rừng cịn có nhiều lồithảo dược q...

Có hàng nghìn các loại cây gỗ rừng các loại, có đường kính từ 40cm đến100cm mà công ty giữ lại sau khi đã đền bù tài nguyên và kết quả nuôi dưỡng táisinh sau 12 năm, có rất nhiều loại cây đã cho quả nhiều năm nay như: cây Vảirừng, Bứa, Chay, Kơ nia, Dẻ, Trám, Dổi Thông Song Mã Mỏ Chim Chua Chátvà nhiều loại cây.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Có hàng chục hec ta rau rừng tự nhiên và các loài rau khác như rau Dớn,lá chua, rau Càng cua, Tầm bóp, rau Trai...

Có trên 20 hec ta Lồ ô xen lẫn với cây rừng, rau rừng, Lồ ô dùng lấymăng hàng năm, cây Lồ ô là nguyên liệu vật tư để làm nhà sinh thái và các vậtdụng bàn, ghế, tủ giường..., ngoài ra cịn làm chân nhang để Cơng ty SX hươngTrầm (bột phế liệu sau khi chưng cất tinh dầu trầm hương từ cây Dó bầu tạotrầm)

Có hàng nghìn cây Mật nhân độ tuổi trên hàng chục năm được công tybảo tồn và phát triển nhân rộng. Trong diện tích rừng của cơng ty cịn có nhiềuloại thảo dược q như Câu Đằng, Viễn Chí, Thổ phục Linh, Thiên Niên Kiện,Hà Thủ Ô, Sâm Cau, Cát Sâm, Cam Thảo Đất, Thảo Quả, Chua Ngút, MặcKhẻn, Màng Tang, Chè Dây....

<b>III. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG</b>

<b>III.1. Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng</b>

Quan điểm phát triển du lịch ở Việt Nam là: "Phát triển nhanh và bềnvững. Phải phát huy các lợi thế, khai thác tốt mọi nguồn lực để phát triển nhanh,có hiệu quả du lịch, đóng góp tích cực vào tốc độ tăng trưởng, thúc đẩy sự pháttriển về kinh tế, văn hóa - xã hội của nước ta" Mục tiêu và các chỉ tiêu phát triểncủa du lịch Việt Nam là đưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, có đẳng cấptrong khu vực; ngành du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tínhchun nghiệp, hiện đại, có chất lượng, có thương hiệu, có sức cạnh tranh, mangđậm bản sắc văn hóa Viêṭ Nam và thân thiện mơi trường. Đến năm 2020 đón 7-8triêụ lượt khách quốc tế; 32-35 triệu lượt khách nội địa; thu nhâp trực tiếp dulịch đạt 10-11 tỷ USD, đóng góp 5,5-6% GDP, tạo ra 2,2 triệu việc làm trong đó620.000 việc làm trực tiếp; đến năm 2020 phấn đấu đón 11-12 triệu lượt kháchquốc tế; 45-48 triệu lượt khách nội địa; thu nhập trực tiếp du lịch đạt 18-19 tỷUSD, đóng góp 6,5- 7% GDP, tạo ra 3 triệu việc làm, trong đó 870.000 việc làmtrực tiếp. Định hướng thị trường và phát triển sản phẩm: "Đặc biệt chú trọng đếncác sản phẩm du lịch sinh thái và văn hóa lịch sử; chú trọng xây dựng các sảnphẩm du lịch đặc sắc mang bản sắc văn hóa Việt Nam, có sức cạnh tranh cao

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

như du lịch làng nghề, du lịch đồng quê, miệt vườn, du lịch sinh thái ở nhữngkhu vực có hệ sinh thái đặc trưng". Về đầu tư phát triển du lịch: tăng cường "đầutư phát triển các khu du lịch, đầu tư phát triển khu du lịch sinh thái, du lịch vănhóa...".

<b>III.2. Xu hướng du lịch hiện nay</b>

“Giãn cách” là một trong những từ được nhắc đến nhiều nhất trong thờigian qua. Không chỉ “giãn cách” trong các hoạt động xã hội hằng ngày, xuhướng đi du lịch trong năm 2021 cũng sẽ bị ảnh hưởng bởi điều này. Du kháchtự do sẽ có xu hướng ghé thăm những điểm đến ít đơng đúc hơn, trong khi đó,khách du lịch theo tour sẽ muốn tham gia các tour du lịch với quy mơ nhóm nhỏhơn nhằm hạn chế rủi ro lây nhiễm. Đây sẽ là yếu tố hình thành nên xu hướngdu lịch theo hướng giãn cách xã hội và xu hướng du lịch theo nhóm nhỏ trongnăm 2021.

Ngoài ra, những biến động trong năm 2020 khiến mọi người căng thẳnghơn và do đó, nhu cầu được nghỉ ngơi và chăm sóc sức khỏe cũng gia tăng. Điềunày sẽ góp phần thúc đẩy xu hướng du lịch hướng tới chăm sóc sức khỏe trở nênphổ biến hơn trong năm nay.

Bên cạnh mối quan tâm về sức khỏe và an tồn cá nhân, du khách cũng sẽcó ý thức và trách nhiệm hơn đối với cộng đồng và môi trường sống, bởi các vấnđề dịch bệnh và thiên tai năm vừa qua đã ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống xãhội khơng chỉ ở Việt Nam mà trên tồn thế giới. Do đó, báo cáo “Xu hướng dulịch Việt Nam năm 2021” dự báo một phân khúc du khách có trách nhiệm hơnvới những lựa chọn du lịch của mình nhằm giảm thiểu những tác động tiêu cựcđối với môi trường và cộng đồng sẽ xuất hiện trong năm 2021.

<b>III.3. Xu hướng du lịch nông nghiệp trải nghiệm</b>

Du lịch nơng nghiệp có thể được hiểu là một loại hình du lịch phục vụ dukhách dựa trên nền tảng của hoạt động sản xuất nơng nghiệp với mục tiêu giảitrí hoặc giáo dục. Khách du lịch nông nghiệp sẽ được trải nghiệm các hoạt độngnhư tham quan trang trại nuôi trồng các sản phẩm nông nghiệp, thu hoạch trái

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

cây hoặc rau, tìm hiểu về động thực vật hoặc tham gia q trình sản xuất nơngnghiệp.

Du lịch nông nghiệp phải đảm bảo bao gồm 4 yếu tố sự kết hợp giữangành du lịch và nông nghiệp, thu hút du khách đến tham quan các hoạt độngnông nghiệp, được phát triển để gia tăng thu nhập của người làm nơng nghiệp vàmang đến trải nghiệm giải trí hoặc giáo dục cho du khách.

Du lịch nông nghiệp được xem là một loại hình phát triển du lịch bềnvững bởi những lợi ích mà loại hình này mang lại cho ngành du lịch, nôngnghiệp và cộng đồng vùng nông thôn. Sự kết hợp giữa du lịch và nơng nghiệp cóthể đa dạng hóa các hoạt động thương mại và giải quyết các vấn đề về thiếu thịtrường tiêu thụ trong ngành nông nghiệp, tạo ra việc làm tại các vùng nông thônvà gia tăng giá trị sản xuất nông nghiệp cho nơng dân dưới nhiều hình thứcthương mại khác nhau. Hơn nữa, du lịch nơng nghiệp cũng kích thích các doanhnghiệp tại địa phương được thành lập và tham gia vào hoạt động phân phối sảnphẩm nông nghiệp.

Việc đa dạng hóa các loại hình kinh doanh sẽ tạo thêm một nguồn thunhập cho nông dân, bên cạnh trọng tâm sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt, vàonhững thời điểm không phải vụ thu hoạch hoặc mùa màng kém, giảm giá, hoạtđộng du lịch nông nghiệp sẽ là một cách cải thiện thu nhập của các trang trại.

Ngồi ra, du lịch nơng nghiệp cịn mang lại lợi ích về mặt văn hóa xã hộinhư duy trì và quảng bá lối sống nơng thôn, nâng cao nhận thức về các phongtục tập quán và bảo tồn các phương thức canh tác truyền thống mang tính đặctrưng của địa phương.

Theo một báo cáo của Fortune Business Insights, quy mô thị trường dulịch nông nghiệp toàn cầu trị giá 69,24 tỷ USD vào năm 2019 và dự kiến đạt117,37 tỷ USD vào năm 2027, với tốc độ tăng trưởng hàng năm kép (CAGR) là7,42% trong giai đoạn dự báo 2020 – 2027.

Xu hướng du lịch xanh đang nhận được sự chú ý nhiều hơn từ du kháchcũng như các nhà làm du lịch trong những năm gần đây là một dấu hiệu tốt chotiềm năng phát triển của du lịch nông nghiệp. Du khách ngày càng mong muốncó những trải nghiệm độc đáo, được tham gia vào việc học hỏi, sáng tạo trongcác chuyến đi của mình và đóng góp cho các hoạt động bảo tồn hơn là chỉ nghỉdưỡng đơn thuần. Do đó, các hình thức du lịch bền vững, các điểm đến và hoạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

động thân thiện với môi trường mà du lịch nơng nghiệp là một điển hình sẽ cótiềm năng phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai.

Ngồi ra, chính phủ các nước cũng đang ngày càng quan tâm nhiều hơnđến du lịch nông nghiệp, đặc biệt là các quốc gia châu Á. Chẳng hạn như tạiThái Lan, Bộ Nông nghiệp và Hợp tác xã cùng với Bộ Du lịch và Thể Thao đãphối hợp chặt chẽ trong nhiều hoạt động thúc đẩy du lịch nông nghiệp của nướcnày. Hay chiến dịch “It’s more fun in Philippine farms” (2017) nhằm mục tiêuquảng bá du lịch nông nghiệp của Philippines là những hoạt động đáng chú ýcủa loại hình du lịch này trong những năm qua.

<b>II.4. Phát triển du lịch sinh thái nghỉ dưỡng dưới rừng trầm hương:</b>

<i><b>1/ Nhận định, phân tích xu thế và nhu cầu:</b></i>

Hiện nay mơi trường các thành phố ở Việt Nam nói riêng và thế giới nóichung hầu như bị ơ nhiễm nặng, từ nguồn nước, thực phẩm, khơng khí, khói bụi,âm thanh, ánh sáng và mạng không gian đều quá tải. Ở đồng bằng thì ơ nhiễmthuốc trừ sâu, diệt cỏ từ đồng ruộng tích tụ nhiều năm cũng ảnh hưởng trongmơi trường sống. Khí hậu ngày càng biến đổi phức tạp, nhiều nơi nắng nónghoặc rét mướt kéo dài dẫn đến ảnh hưởng rất lớn chất lượng cuộc sống của conngười.

Xu thế xã hội trên toàn cầu đang hướng về thiên nhiên trong đó có ngườiViệt Nam chúng ta. Nhiều thập niên qua có nhiều nhà tỷ phú nước ngồi đã bỏtiền ra đi mua vùng hoang đảo hoặc núi rừng xa xơi, hẻo lánh họ xây dựng nơiđó thành khu nghỉ dưỡng cho riêng mình.

Vào thời đại 4.0 con người có thể ở bất cứ nơi đâu cũng có thể điều hànhđược mọi công việc của họ theo ý muốn.

Độ tuổi từ 50 - 60 trở lên hầu như ai cũng rất quan tâm đến sức khỏe củamình, vì cả cuộc đời họ cống hiến làm việc trong nhà nước hoặc tư nhân suốtmấy chục năm. Trong suốt q trình đó họ phải rất nhiều lần giao lưu tiếp kháchăn uống vui chơi. Qua nhiều năm tháng, cơ thể phải tiếp nhận và tích lũy lấynhiều chất kích thích thuốc lá, rượu bia những thực phẩm nơi nhà hàng quán xá,

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

đồng thời đầu óc phải suy nghĩ, lo toan đối phó, cạnh tranh với thương trườnghoặc phải lo hoàn thành nhiệm vụ của 1 vị lãnh đạo của mỗi địa phương, suốtmấy chục năm lăn lộn đó tâm hồn của họ ít nhiều cũng ảnh hưởng bụi trần.

Do vậy đến lúc tuổi xế chiều sức khỏe của mỗi người đã bị hao mịn đi rấtnhiều và có khi mang trong người nhiều bệnh tật. Giờ đến lúc nghỉ ngơi lại ởtrong môi trường ô nhiễm nhiều thứ cịn oi bức, nóng nực hay rét mướt thì họ rấtcần một nơi có mơi trường tốt, có khí hậu tuyệt vời, có thực phẩm sạch từ thiênnhiên và có đủ điều kiện cho họ phục hồi lại sức khỏe của mình đồng thời ở đóhọ được xơng tắm trầm hương đem lại cho tinh thần của họ được cảm giác thoảimái an nhiên, yên bình, tâm hồn được thanh tịnh và đêm về có giấc ngủ ngonsay.

Dân số Việt Nam hiện nay xấp xỉ 95 triệu người, số người thu nhập caokhoảng 10 triệu người, ta chỉ cần 10% trong số đó là khơng có đủ chỗ cho họđến nghỉ dưỡng, chưa tính khách nước ngồi đến nghỉ khi ta làm truyền thôngtốt và chất lượng phục vụ đạt tiêu chuẩn như mong muốn.

<i><b>2/ Tiềm năng và cơ hội:</b></i>

Căn cứ vào những yếu tố nhu cầu của xã hội như đã phân tích ở trên là cơhội tốt cho công ty phát triển du lịch trong tương lai và căn cứ vào vị trí địa lý vàtiềm năng sẵn có của cơng ty (xem phần giới thiệu). Dự kiến sẽ lập dự án bổsung chứng nhận đầu tư mở thêm một mảng du lịch sinh thái nghĩ dưỡng dướitán rừng từ đây đến năm 2025.

<i><b>3/ Tiêu chí du lịch không làm ảnh hưởng cây rừng và đất rừng: </b></i>

Giữ nguyên hiện trạng cây rừng trồng, rừng cây tái sinh và rừng đã đền bùtài nguyên, tuyệt đối không chặn pháp ii.

Trồng xen thêm các loại cây gỗ quý từ nhóm 1, 2, 3, 4, 5, 6, mỗi loại 10cây theo từng đồi riêng biệt cho từng nhóm gổ. mục đích ni dưỡng và bảo tồnnguồn gen, làm bộ tự điển về các loài gỗ để sau này phục vụ cho các thế hệ sinhviên làm đề tài nghiên cứu về các loài cây thực vật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN</b>

<b>III.1. Các hạng mục xây dựng của dự án</b>

Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:

<i>Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị</i>

2 Trung tâm vui chơi sinh hoạt cộng đồng 1.000,0 m<small>2</small>3 Trung tâm trưng bày, giới thiệu sản phẩm 1.000,0 m<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>TT<sup>Nội dung</sup><sup>Diện tích</sup><sup>ĐVT</sup></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>TT<sup>Nội dung</sup><sup>Diện tích</sup><sup>ĐVT</sup></b>

Thiết bị lưu trú, nghỉ dưỡng, du lịch sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>III.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư</b>

<i><b>(ĐVT: 1000 đồng)</b></i>

<i>Ghi chú: Dự tốn sơ bộ tổng mức đầu tư được tính toán theo Quyết định 610/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 13 tháng 7 năm2022 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2021, Thông tưsố 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tưxây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>IV. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦUVÀO</b>

<b>IV.1. Nhu cầu sử dụng đất</b>

<i>Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất</i>

2 <sup>Trung tâm vui chơi sinh hoạt </sup>

14 Khu nuôi tạo vi sinh cấy trầm 2.000,0 0,20 0,12%

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

19 <sup>Khu vườn ươm cây giống và </sup>

2 <sup>Nhà xưởng chế biến tinh chất </sup>

<b>IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án</b>

Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địaphương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện làtương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sửdụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương. Nên cơ bản thuận lợi choquá trình thực hiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNGCƠNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNG</b>

<b>I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH</b>

<i>Bảng tổng hợp quy mơ diện tích xây dựng cơng trình </i>

<b>III.4. PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT TRỒNG CÂY DĨ BẦU</b>

Cây Dó Bầu thuộc loại cây mọc nhanh, là cây nhiệt đới thường xanh. Câychịu bóng, nhất là trong 2 năm đầu sống thích hợp trong rừng hỗn giao. Trồngvà chăm sóc Dó Bầu đúng tiêu chuẩn kỹ thuật sẽ giúp cây phát triển tốt, nhanhchóng tạo ra Trầm Hương.

1. Đặc điểm thực vật học: cây dó bầu (Aquilaria Crassna Pierre exLecomte) còn gọi là cây trầm hương, cây tóc, cây kỳ nam. Cây dó bầu cao từ 30-40m, có vỏ xám nhiều xơ, lá mọc cách, phiến lá mỏng thn dài hoặc bầu dục,mặt trên xanh bóng, mặt dưới xanh nhạt có lơng tơ. Hoa tự hình tán, mọc chùmở kẻ lá, màu trắng tro, quả nang, khi khơ tách thành 2 mảnh, quả hình lê, mỗi

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

quả chứa 1 – 2 hạt màu đen. Cây có tác động tạo tuyến nhựa màu đen, có mùithơm gọi là trầm hương.

<i><b>Điều kiện trồng cây: </b></i>

Khí hậu: nhiệt độ trung bình hàng năm từ 20-25OC, lượng mưa từ>1500mm/năm, ẩm độ>80%. Đất ẩm, tơi xốp, độ dày tầng đất trên 40cm,nhiềumùn. Không nên trồng trên các loại đất đá vôi, cát hoặc ngập úng.

<i><b>Giống cây con</b></i>

do quá trình khai thác bừa bãi tìm trầm, đã làm nguồn giống cây dó bầu(loại giống tỷ lệ tạo trầm kỳ cao trong tự nhiên) cạn kiệt, kéo theo một số giốngdó tạo trầm khác như dó me.. cũng ít dần. Nhưng trên 10 năm qua (từ năm1990), nguồn giống được phục hồi từ vườn nhà từ việc thu hạt giống, cây con tạirừng về trồng, do đó tỷ lệ lai tạp giữa các giống dó rất cao, phần lớn giữa 2giống dó bầu và dó me. Nhưng qua khảo sát thực tế cho thấy khi cấy tạo trầmnhân tạo giữa 2 giống dó bầu và dó me (phần lớn cây thường bị lai tạp giữa 2giống) đều cho tỷ lệ tạo trầm khác biệt không cao. Hiện nay nguồn giống cây dóthường lấy hạt từ những cây dó trưởng thành (>7 năm) tại các tỉnh hà Tĩnh,Quảng Nam, An Giang, Kiên Giang (chưa qua khâu tuyển chọn). Nên việc chọncây dó bầu thuần chuẩn cần có thời gian cho các nhà chọn giống.

<i><b>Kỹ thuật trồng:</b></i>

Khi vận chuyển hoặc xé vỏ bầu để trồng tránh làm vỡ bầu hoặc làm xây

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

thẳng rồi lấp đất đều và chèn chặt, sau dó vun đất quanh gốc cao hơn lớp đất mặt4-5 cm.

<i><b>Chăm sóc cây</b></i>

Sau khi trồng 15 ngày, tiến hành kiểm tra. Những cây chết phải trồng dặmthay thế bằng cây con có mức tăng trưởng tương ứng để cây phát triển đồng đều.Dẫy cỏ quanh gốc, vun xới nhẹ nhàng chung quanh gốc cây đường kính 1-1,2m.Bón phân 2 lần vào năm 1 và năm 2 hai lần/năm với lượng phân NPK100gr/cây. Các năm sau chỉ làm cỏ, xới đất quanh cây, tỉa bớt cành tạo dáng chocây vươn cao, khơng cần bón phân vô cơ, nên tạo độ ẩm xung quanh gốc bằngphân hữu cơ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

này và cũng đóng bao bì và bán ra thị trường nhưng cơng ty khơng sợ bị cạnhtranh vì ngun liệu của cơng ty nằm ở độ cao, thổ nhưỡng, khí hậu, nguồn nướcsạch tinh khiết với độ PH tự nhiên cao, nguyên liệu sinh trưởng ở môi trường tốtvà được chế biến tại chổ, không vận chuyển đi xa nên các chất diệp lục của thảodược cịn ngun vẹn, với cơng nghệ máy móc hiện đại của Đài Loan nên sảnphẩm đạt chất lượng cao, đảm bảo VSATTP và có cơng dụng chữa bệnh rất hiệuquả rõ rệt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Sản phẩm Trà Dây Cao Nguyên đã được nhận huy chương vàng và danhhiệu thực phẩm chất lượng an tồn vì sức khỏe cộng đồng vào ngày 4/8/ 2013.Huy chương vàng thương hiệu hàng đầu VN vào 6/10/2013. Top 50 thương hiệudanh tiếng Asian vào tháng 8/10/2014 và được UBND tỉnh Lâm Đồng cấpchứng nhận sản phẩm công nghiệp nong mon trêu tiêu vào ngày 2/12/2015. Sảnphẩm đang làm chứng nhận sản phâm OCCOP của địa phương. Công ty đã làmra sản phẩm trà trầm nguyên liệu từ lá cây Dó bầu đã có trầm, có cơng dụng làmsạch mỡ trong máu, ổn định đường huyết, phòng bệnh tiểu đường, an thần, ngủngon, chống táo bón, chống lão hóa, phịng chống ung thư, giải độc thủy ngân...

Hiện nay trà trầm hương của nhiều đơn vị đã xuất hiện trên thị trườngtrong các hệ thống siêu thị và có đơn vị đã xuất khẩu sang các nước như Nhật,Hàn Quốc, Singapo, Đài Loan... trước khi sản phẩm của công ty ra đời. Về địalý và môi trường và điều kiện vùng nguyên liệu và kỷ thuật chế biến tại chổ,công ty rất tự tin sẽ chiếm được thị phần khi bao bì hồn thiện.

Sản phẩm Trầm Hương gồm có: nhang vịng, nhang nụ, nhang không tăm,nhang bột, nhang cây... sản phẩm trầm hương của công ty được những chuyêngia KCS kiểm nghiệm trầm hương hàng chục năm đánh giá rất tốt và trầm

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

hương đã chinh phục được người khó tính trong giới thượng lưu. Dự kiến trongnăm 2023 khi có máy móc, thiết bị cơng ty sẽ tiến hành sản xuất thêm vòng đeotay và chưng cất tinh dầu trầm hương để cung cấp ra thị trường.

<b>II.2. Giá trị về sở hữu trí tuệ</b>

Cơng ty đã ni cấy thành công vi sinh để tạo trầm sạch, làm chủ hoàntoàn kỷ thuật cấy tạo trầm hương, sản phẩm chất lượng và mùi thơm dịu ngọtnhư trầm trong thiên nhiên đã được các chuyên gia KCS cũng như người có taynghề trầm hương nhiều năm đánh giá.

<b>III. KHU NGHỈ DƯỠNG</b>

<b>III.1. Sản phẩm và hình thức phục vụ</b>

Cơng ty sẽ mời giáo viên biên đạo múa người đồng bào Tây nguyênhướng dẫn, tập luyện cho đội nhảy múa cồng chiêng ở địa phương mang tínhchuyên nghiệp hơn để phục vụ du khách. Công nhân viên được đào tạo chuyênnghiệp 2 trong 1 vừa làm chăm sóc bảo vệ rừng vừa phục vụ khách đến lưu trú,sẽ tăng thêm thu nhập cho người lao động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Khách đến lưu trú được ngủ dưới tán rừng trầm hương, được dạo bộ dướirừng trầm hương và nghe tiếng chim ca hát, âm thanh của núi rừng vang vọng..

- Được xông tắm trầm hương và uống trà thảo dược...- Được công ty đưa đi tắm suối nước nóng

Được hướng dẫn tập dưỡng sinh và chữa bệnh bằng phương pháp diệnchẩn. (có đội ngũ chuyên nghiệp)

- Được ăn các loại rau rừng từ thiên nhiên, ăn các loại củ như khoai mơn,khoai lang mai mình me, then mặt, khoai tây, khoai từ...

- Được dùng những loại trái cây sạch chín cây tự nhiên khơng sử dụnghóa chất.

- Được ăn những loại hạt có nhiều dinh dưỡng như Mác ca, Sa chi, Kơnia, hạt Dẻ, hạt Ĩc chó, Hạnh nhân...

- Được dùng các loại đậu xanh, đỏ, trắng, đen của người đồng bào Tâynguyên trồng tỉa.

- Được dùng những sản phẩm thực dưỡng mà công ty trao đổi từ các địaphương trên tồn quốc.

Được giao lưu văn hóa giữa các vùng miền và được nghe những giai điệulời ca của người dân Tây nguyên biểu diễn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Được mua những sản phẩm chính hiệu của cơng ty như trà Dây CaoNguyên, trà trầm Lĩnh Nam, các sản phẩm từ trầm hương với mức giá ưu đãi.

- Được những ngày nghỉ thú vị và thoải mái với giấc ngủ ngon say. - Vàđược phục hồi sức khỏe và có tinh thần sảng khoái, phấn chấn

sau những ngày lưu trú nghỉ dưỡng tại công ty.

Được nghe kể về câu chuyện trồng cây Dó bầu và thành cơng trong việctạo trầm hương sạch.

Được khơi dậy lòng yêu quý trân trọng thiên nhiên và hiểu được giá trịcủa mơi trường sống.

Được trồng cây Dó bầu và cá loại cây rừng cây ăn quả tùy theo sở thíchcủa mỗi người.

</div>

×