Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

Thuyết minh Dự Án Nhà Máy Chế Viến Và Nuôi Trồng Thủy Sản www.duanviet.com.vn |0918755356

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 74 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

MỤC LỤC...2

CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU...5

I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ...5

II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN...5

III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ...5

IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ...7

V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN...8

5.1. Mục tiêu chung...8

5.2. Mục tiêu cụ thể...8

CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN...10

I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH CÀ MAU...10

1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án...10

1.2. Điều kiện kinh tế xã hội vùng thực hiện dự án...14

II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG...19

2.1. Đánh giá nhu cầu ngành nuôi trồng thủy sản...19

2.2. Định hướng chiến lược ngành thủy sản...21

III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN...22

3.1. Các hạng mục xây dựng của dự án...22

3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư...24

IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG...29

4.1. Địa điểm xây dựng...29

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG

TRÌNH, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ...31

I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH...31

II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CƠNG NGHỆ...32

2.1. Nhà máy chế biến thủy sản công nghệ cao...32

2.2. Khu nuôi trồng thủy sản công nghệ cao...35

CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN...45

I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢXÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG...45

1.1. Chuẩn bị mặt bằng...45

1.2. Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư:...45

1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật...45

II. PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH...45

2.1. Các phương án xây dựng cơng trình...45

2.2. Các phương án kiến trúc...47

III. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN...48

3.1. Phương án tổ chức thực hiện...48

3.2. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý...49

CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG...50

I. GIỚI THIỆU CHUNG...50

II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG...50

III. SỰ PHÙ HỢP ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN...51

IV. NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐIVỚI MƠI TRƯỜNG...52

4.1. Giai đoạn thi cơng xây dựng cơng trình...52

4.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng...53

V. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ,CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT...57

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

VI. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG...57

6.1. Giai đoạn xây dựng dự án...57

6.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng...62

VII. KẾT LUẬN...65

CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀHIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN...66

I. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN...66

II. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN...68

2.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án...68

2.2. Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án:...68

2.3. Các chi phí đầu vào của dự án:...68

2.4. Phương ánvay...69

2.5. Các thơng số tài chính của dự án...69

KẾT LUẬN...72

I. KẾT LUẬN...72

II. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ...72

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH...73

Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án...73

Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm...78

Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dịng tiền hàng năm...85

Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm...89

Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án...91

Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn giản đơn...93

Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn có chiết khấu...96

Phụ lục 8: Bảng Tính tốn phân tích hiện giá thuần (NPV)...99

Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hồn vốn nội bộ (IRR)...102

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU</b>

<b>I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ</b>

<b>Tên doanh nghiệp/tổ chức: CÔNG TY TNHH </b>

<i><b>Thông tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng kýđầu tư, gồm:</b></i>

Họ tên:

MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁNTên dự án:

<i><b>“Nhà máy chế biến và khu nuôi trồng thủy sản”</b></i>

<b>Địa điểm thực hiện dự án:Tỉnh Cà Mau.</b>

<b>Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 2.000.000,0 m<small>2</small>(200,0 ha).</b>

Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác.Tổng mức đầu tư của dự án: <b>1.003.976.066.000 đồng.</b>

<i>(Một nghìn, khơng trăm lẻ ba tỷ, chín trăm bảy mươi sáu triệu, khơng trăm sáumươi sáu nghìn đồng)</i>

Trong đó:

+ Vốn tự có (15%) : 150.596.410.000 đồng.+ Vốn vay - huy động (85%) : 853.379.656.000 đồng.Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:

<i>Chế biến thủy sản<sup>4.320,</sup><sub>0</sub><sub>năm</sub><sup>tấn/</sup>Nuôi trồng thủy </i>

<b>I. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ</b>

Ở Việt Nam, nuôi trồng thủy sản đang từng bước trở thành một trongnhững ngành sản xuất hàng hoá chủ lực, phát triển rộng khắp, có vị trí quantrọng vàđang tiến đến xây dựng các vùng sản xuất tập trung. Trong đó, đặc biệtlà phát triển nghề nuôi cá tra và nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng ở khu vực đồngbằng sông Cửu Long. Cá tra và tôm đã trở thành sản phẩm xuất khẩu có giá trịcao và là một trong những mặt hàng thủy sản chủ lực, mang lại hiệu quả kinh tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Theo Chương trình quốc gia phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2021– 2030của Thủ tướng Chính phủ, tầm nhìn đến năm 2025, tổng sản lượng nuôitrồng thủy sản đạt 5,6 triệu tấn/năm, giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 7,8 tỷ USD/năm, tốc độ tăng trưởng giá trị nuôi trồng thủy sản đạt trung bình 4,0%/năm, đếnnăm 2030 sản lượng ni trồng thủy sản đạt 7,0 triệu tấn/năm, góp phần tạo việclàm, nâng cao thu nhập cho người lao động.

Khuyến khích đẩy mạnh chủ động sản xuất, mục tiêu cung ứng được trên50% nhu cầu tôm sú bố mẹ và trên 25% nhu cầu tôm thẻ chân trắng bố mẹ, trên70% nhu cầu cá tra bố mẹ chọn giống, cung ứng đủ con giống các lồi thủy sảncó giá trị kinh tế cao và khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn.

Nhận thức về vai trị, vị trí và tầm quan trọng của ngành ni trồng thủysảnthì các cấp, ngành, tổ chức khoa học và công nghệ, các doanh nghiệp quantâm đã quan tâm đến việc đầu tư một cách có quy mơ. Đặc biệt hơn, địa bàn tỉnhCà Mau là khu vực nằm ở vị trí chiến lược có phần diện tích giáp biển rộng lớnở miền Nam Việt Nam. Đây là khu vực hồn tồn thích hợp để tổ chức thực hiệnmơ hình ni trồng thủy sản trên quy mơ lớn.

Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án <i><b>“Nhà</b></i>

<i><b>máy chế biến và khu nuôi trồng thủy sản”</b></i>tại tỉnh Cà Mau nhằm phát huy đượctiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển các công nghệ, cơsở hạ tầng thiết yếu đểkhai thác tiềm năng của ngành nuôi trồng thủy sản trênđịa bàn, đáp ứng nhu cầu thị trường trên địa bàntỉnh Cà Mau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>II. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ</b>

 Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốchội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;

 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của QuốcHộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 củaQuốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thunhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;

 Luật số 05/2007/QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007 của Quốc hội về Chấtlượng sản phẩm, hàng hóa;

 Luật số 68/2006/QH11 ngày 29 tháng 06 năm 2006 của Quốc hội về Tiêuchuẩn và Qui chuẩn kỹ thuật;

 Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổsung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;

 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 quy định chitiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường;

 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanhnghiệp;

 Căn cứ Thông tư số 09/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019 củaBộ Xây dựng hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

 Thơng Tư 16/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019, về hướng dẫnxác định chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;

 Quyết định 610/QĐ-BXD ngày 13 tháng 07 năm 2022 ban hành Suất vốnđầu tư xây dựng cơng trình và giá xât dựng tổng hợp bộ phận kết cấu cơng trìnhnăm 2021;

 Quyết định số 985/QĐ-TTg ngày 16 tháng 08 năm 2022 ban hànhChương trình quốc gia phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2021 – 2030;

 Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 11 tháng 03 năm 2021 phê duyệt Chiếnlược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045;

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>III. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁNIII.1. Mục tiêu chung</b>

 <i><b>Phát triển dự án “Nhà máy chế biến và khu nuôi trồng thủy sản”</b></i>

theohướng chuyên nghiệp, hiện đại, tạo ra sản phẩm, chất lượng, có năng suất,hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm ngành nuôi trồngthủy sản, đảm bảo đáp ứng được nhu cầu thị trường góp phần tăng hiệu quả kinhtế địa phương cũng như của cả nước.

 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái củakhu vực tỉnh Cà Mau.

 Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,phát triển xã hội, đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hoá - hiện đại hoá và hộinhập nền kinh tế của địa phương.

 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định chonhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hốmơi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án.

<b>III.2. Mục tiêu cụ thể</b>

 Phát triển mơ hình cung ứng sản phẩm liên quan đến thủy sản liên kếtgiữa Nhà máy chế biến và khu nuôi trồng thủy sản tại khu vực tỉnh Cà Mau. Mơhình đầu tư, liên kết trong sản xuất, tiêu thụ và xây dựng nhằm đem lại sản phẩmtừ thủy sản đạtchất lượng, giá trị, có hiệu quả kinh tế cao.

 Tổ chức khu chế biến và nuôi trồng thủy sản thương phẩm bằng côngnghệ cao tại tỉnh Cà Mau theo phương châm "năng suất cao - chi phí thấp - pháttriển bền vững".

 Nâng cao chất lượng sản phẩm cho người tiêu dùng, giá thành sản phẩmthấp. Xây dựng thương hiệu của chủ đầu tư lớn mạnh và có tầm cỡ trong nướcvà trong khu vực.

 Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:

<i>Chế biến thủy sản<sup>4.320,</sup><sub>0</sub><sub>năm</sub><sup>tấn/</sup>Ni trồng thủy </i>

 Mơ hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm đạt tiêuchuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường.

 Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nâng

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

cao cuộc sống cho người dân.

 Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàntỉnh Cà Maunói chung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN</b>

<b>I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH CÀ MAUI.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án</b>

<i><b>Vị trí địa lý</b></i>

Cà Mau là một tỉnh ven biển ở cực nam của Việt Nam, nằm trong khu vựcĐồng bằng sơng Cửu Long. Tồn hộ địa phận Cà Mau năm trên Bán đảo CàMau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Phần lãnh thổ đất liền của tỉnh Cà Mau nằm trong tọa độ từ 8<small>o</small>34' - 9<small>o</small>33' vĩBắc và 105<small>o</small>25' - 104<small>o</small>43' kinh Đông.

Tỉnh Cà Mau là mảnh đất tận cùng của tổ quốc với 3 mặt tiếp giáp vớibiển:

- Phía Đơng giáp với Biển Đơng

- Phía Tây và phía Nam giáp với vịnh Thái Lan- Phía Bắc giáp với các tỉnh Bạc Liêu, Kiên Giang.

Vùng biển: Vùng biển và thềm lục địa thuộc chủ quyền và quyền tài pháncủa Việt Nam do tỉnh Cà Mau quản lý có diện tích 71.000 km2. Trong đó, cóđảo Hịn Khoai, Hịn Chuối, Hịn Bng và Hịn Đá Bạc.

<i><b>Địa hình</b></i>

Cà Mau là vùng đồng bằng, có nhiều sơng rạch, có địa hình thấp, bằngphẳng và thường xuyên bị ngập nước. Độ cao bình quân 0,5m đến 1,5m so vớimặt nước biển. Hướng địa hình nghiêng dần từ bắc xuống nam, từ đơng bắcxuống tây nam. Những vùng trũng cục bộ Thới Bình, Cà Mau nối với PhướcLong, Hồng Dân, Giá Rai (Bạc Liêu) thuộc vùng trũng trung tâm Bán đảo CàMau có quan hệ địa hình lịng sơng cổ. Những ơ trũng U Minh, Trần Văn Thờilà những vùng “trũng treo” nội địa được giới hạn bởi đê tự nhiên của hệ thốngcác con sơng Ơng Đốc, Cái Tàu, sơng Trẹm và gờ đất cao ven biển Tây. Vùngtrũng treo này quanh năm đọng nước và trở thành đầm lầy. Phần lớn đất đai ởCà Mau là vùng đất trẻ do phù sa bồi lắng, tích tụ qua nhiều năm tạo thành, rấtmàu mỡ và thích hợp cho việc ni trồng thủy sản, trồng lúa, trồng rừng ngậpmặn, ngập lợ…

Bờ biển phía đông từ cửa sông Gành Hào (huyện Đầm Dơi) đến vùng cửasơng Rạch Gốc (huyện Ngọc Hiển) bị xói lở, có nơi mỗi năm bị xói lở trên 20mét. Ngược lại, vùng Bãi Bồi Mũi Cà Mau hàng năm được phù sa bồi đắp từ 50đến 80 mét.

<i><b>Khí hậu</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Cà Mau là tỉnh đồng bằng ven biển, nằm trong khu vực nội chí tuyến bắcbán cầu, cận xích đạo, đồng thời nằm trong khu vực gió mùa châu Á nên khí hậuCà Mau ơn hồ thuộc vùng cận xích đạo, nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa mưa nắngrõ rệt.

Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, trung bình từ 170 đến 200ngày/ năm. Vùng biển phía tây và khu vực tây nam của tỉnh, mùa mưa mưathường bắt đầu sớm hơn và kết thúc muộn hơn các khu vực khác. Lượng mưatrung bình giữa các tháng vào mùa mưa chênh lệch nhau không nhiều và nằmtrong khoảng từ 200mm đến 400mm/ tháng.

Mùa nắng từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình cả nămdao động từ 26,6<small>o</small>C đến 27,7<small>o</small>C; nhiệt độ trung bình cao nhất trong năm là vàotháng 4 và tháng 5, khoảng 28,6<small>o</small>C. Riêng từ năm 2001 đến 2005 nhiệt độ trungbình tháng 4 dao động từ 29,2<small>o</small>C đến 29,7<small>o</small>C. Nhiệt độ trung bình thấp nhất vàotháng 1, khoảng 25,6<small>o</small>C. Như vậy, chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa thángnóng nhất và tháng lạnh nhất khoảng 3,0<small>o</small>C.

Giờ nắng trung bình cả năm 2.269 giờ. Lượng bốc hơi trung bình hàngnăm khoảng 1.000 mm; mùa khơ (tháng 3 – tháng 4) có lượng bốc hơi gần 130mm/tháng. Độ ẩm trung bình năm là 83%, mùa khơ độ ẩm thấp, đặc biệt vàotháng 3, độ ẩm thường đạt khoảng 50%.

Chế độ gió vừa chịu ảnh hưởng của đặc trưng cho vùng nhiệt đới lại vừachịu ảnh hưởng của các cơ chế gió mùa khu vực Đơng Nam Á. Hàng năm, có 2mùa gió chủ yếu: gió mùa đơng (gió mùa đông bắc) từ tháng 11 năm trước đếntháng 4 năm sau và gió mùa hạ (gió mùa tây nam), bắt đầu từ tháng 5 đến tháng10. Mùa khơ hướng gió thịnh hành theo hướng đông bắc và đông. Mùa mưa gióthịnh hành theo hướng tây nam hoặc tây. Tốc độ gió trung bình hàng năm ở CàMau nhỏ, trong đất liền chỉ từ 1,0 đến 2,0m/giây, ngồi khơi gió mạnh hơn cũngchỉ đạt 2,5 đến 3,5m/giây. Vào mùa mưa, thỉnh thoảng có dơng hay lốc xốy tớicấp 7, cấp 8. Bão tuy có nhưng khơng nhiều và khơng lớn. Thời tiết, khí hậu ở

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Cà Mau thuận lợi cho phát triển ngư - nông - lâm nghiệp theo hướng sản xuấthàng hóa lớn.

<i><b>Tài nguyên đất</b></i>

Cà Mau là vùng đất mới do phù sa bồi tụ, được hình thành bởi 2 dịng hảilưu ở biển Đơng và Vịnh Thái Lan, nhận phù sa của sông Cửu Long bồi đắp.Nhìn chung đất đai của tỉnh là đất trẻ, mới được khai phá sử dụng, có độ phìnhiêu trung bình khá, hàm lượng chất hữu cơ cao nhưng do bị nhiễm phèn,nhiễm mặn nên thích hợp cho việc ni trồng thủy sản, trồng rừng ngập mặn,ngập lợ.

Cà Mau có các nhóm đất chính:

Nhóm đất mặn có diện tích 150.278 ha, chiếm 28,84% diện tích tự nhiên,được phân bố chủ yếu ở các huyện Đầm Dơi, Cái Nước, Ngọc Hiển, Năm Căn,Trần Văn Thời, U Minh, Thới Bình. Nhóm đất mặn được hình thành trên cácvùng trầm tích biển và trầm tích sơng biển. Đây là loại đất trẻ, chịu ngập triềuthường xun hoặc định kỳ.

Nhóm đất phèn có diện tích 334.925 ha, chiếm 64,27% diện tích tự nhiên;phân bố chủ yếu ở các huyện Thới Bình, U Minh và Trần Văn Thời.

Nhóm đất phèn nhiễm mặn phân bố ở những vùng ven biển. Đối với diệntích đất phèn khơng ngập mặn có thể trồng lúa trong mùa mưa, trồng các câycơng nghiệp chịu phèn như: mía, khóm, chuối, tràm… Đối với diện tích phèn bịngập mặn có thể trồng rừng ngập mặn, ni thuỷ sản. Ngồi ra, cịn có nhóm đấtthan bùn dưới thảm rừng tràm, với diện tích khoảng 10.564 ha, phân bố ở cáchuyện U Minh, Trần Văn Thời và nhóm đất bãi bồi với diện tích 9.507 ha, phânbố ở các huyện Ngọc Hiển và Phú Tân.

<i><b>Tài nguyên nước</b></i>

Nguồn nước mặt là nước lợ, nước mặn (đây là nguồn nước được đưa vàotừ biển, hoặc pha trộn với nguồn nước mưa) chiếm phần lớn nguồn nước mặtcủa tỉnh và thích hợp cho phát triển ni trồng thủy sản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Nguồn nước ngầm (nước dưới đất) của tỉnh Cà Mau có trữ lượng rất lớn,dễ khai thác. Theo kết quả đánh giá cho thấy, trữ lượng nước ngầm trong tồntỉnh Cà Mau khoảng 5,8.106m3/ngày. Trong đó, nước có thể sử dụng được chosinh hoạt đến tầng 2 khoảng 5,2 triệu m3/ngày. Đây là nguồn nước chính phụcvụ sản xuất công nghiệp và sinh hoạt của nhân dân.

Nguồn nước khống: kết quả thăm dị cho thấy tỉnh Cà Mau có 3 nguồnnước khống. Bao gồm:

- Nguồn nước khống thị trấn Thới Bình, huyện Thới Bình: Thuộc lỗkhoan S147, nằm gần ngã ba sơng, do Đồn 804 thi cơng năm 1996. Nguồnnước khống được phát hiện trong lỗ khoan sâu 258m, lưu lượng 23 lít/giây. Kếtquả phân tích cho thấy, nước khoáng Thới Bình có thành phần hóa họcbicarbonat natri, khống hóa thấp, được xếp loại nước khoáng silic, ấm. Hiệnnay, nguồn nước khoáng này được khai thác, cấp nước sinh hoạt.

- Nguồn nước khoáng Cà Mau: thuộc lỗ khoan 215, do Đồn 802, thuộcLiên đồn địa chất thủy văn thi cơng năm 1996, nằm trong khn viên trụ sở cũcủa Phịng Cảnh sát phịng cháy, chữa cháy Cơng an tỉnh Cà Mau (phường 2,thành phố Cà Mau). Nước xuất hiện ở lỗ khoan sâu 328m. Kết quả phân tích chothấy, đây là nước khống bicarbonat natri, khống hóa thấp đoạn trên và vừađoạn dưới, được xếp vào loại nước ấm đoạn trên và nước khống hóa ấm đoạndưới.

- Nguồn nước khoáng Năm Căn: Thuộc lỗ khoan S141, gần trụ sở UBNDhuyện Năm Căn (địa bàn thị trấn Năm Căn). Nguồn nước được phát hiện ở lỗkhoan sâu 257m, lưu lượng 11 lít/giây, độ hạ thấp mực nước 21,89m. Kết quảphân tích cho thấy, đây là nước khống bicarbonat – clorut – sulfat natri, khốnghóa vừa, được xếp vào nước khống hóa ấm. Hiện nay, nguồn nước khống nàyđược khai thác, cấp nước sinh hoạt.

<b>I.2. Điều kiện kinh tế xã hội vùng thực hiện dự án</b>

<i><b>Kinh tế</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau 6 tháng đầu năm 2021 bên cạnhnhững mặt thuận lợi cũng cịn gặp khơng ít khó khăn như: thời tiết khơng thuậnlợi những tháng cuối năm 2020 và kéo dài đến những tháng đầu năm 2021 làmảnh hưởng đến sản xuất lúa vụ mùa năm 2021; giá vật liệu xây dựng (cát, thép)tăng cao ảnh hưởng đến hoạt động xây dựng và giải ngân vốn đầu tư cơng; sảnlượng khí, điện sản xuất trong Cụm cơng nghiệp Khí - Điện - Đạm Cà Mau giảmnhiều so cùng kỳ; dịch Covid-19 vẫn còn diễn biến phức tạp ở một số tỉnh đãảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh một số lĩnh vực và tác động đến tăng trưởngkinh tế của tỉnh.

<b>Ngư, nông, lâm nghiệp</b>

a. Thủy sản

Sản lượng thủy sản nuôi trồng và khai thác tháng 9/2022 ước đạt 50,23nghìn tấn, tăng 0,54% so cùng kỳ. Lũy kế 9 tháng năm 2022 sản lượng thủy sảnước đạt 462 nghìn tấn, tăng 0,66% so cùng kỳ; trong đó: tơm 173,31 nghìn tấn,tăng 7,75% so cùng kỳ. Chia ra:

Sản lượng thủy sản nuôi trồng tháng 9/2022 ước đạt 32 nghìn tấn, tăng3,23% so cùng kỳ; trong đó: tơm 18 nghìn tấn, tăng 4,65% so cùng kỳ. Lũy kế 9tháng năm 2022 sản lượng thủy sản ni trồng ước đạt 289,32 nghìn tấn, tăng4,98% so cùng kỳ; trong đó: tơm 166,71 nghìn tấn, tăng 8,11% so cùng kỳ.

Sản lượng thủy sản khai thác trong tháng 9/2022 ước đạt 18,23 nghìn tấn,giảm 3,85% so cùng kỳ. Lũy kế 9 tháng năm 2022 ước đạt 172,68 nghìn tấn,giảm 5,83% so cùng kỳ. Nhìn chung, tình hình khai thác sản lượng thủy sảngiảm là do từ đầu tháng 02 năm 2022 giá xăng, dầu liên tục tăng cao ảnh hưởngđến các hoạt động khai thác thủy sản của ngư dân, làm tăng chi phí chuyến biểnnên một số phương tiện khai thác khơng có lãi nên tạm ngưng khai thác hoặckhai thác ít ngày hơn so với cùng kỳ năm trước dẫn đến sản lượng khai thácgiảm. Hiện nay, giá xăng, dầu có giảm nhưng vẫn cịn cao; thêm vào đó, thời tiếtcó mưa, giơng nên ảnh hưởng đến các hoạt động khai thác thủy sản của ngư dân.

b. Nông nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

- Sản xuất lúa vụ đơng xn: tổng diện tích gieo trồng đạt 35.273 ha, giảm1,26% so cùng kỳ; năng suất thu hoạch bình quân đạt 60,81 tạ/ha, giảm 6,69%;sản lượng thu hoạch đạt 214.488,52 tấn, giảm 7,88% so với vụ đông xuân năm2021. Năng suất lúa giảm so cùng kỳ là do điều kiện sản xuất khơng thuận lợi;bên cạnh đó, giá cả các loại vật tư nơng nghiệp như: phân bón, thuốc trừ sâu,nhiên liệu, vật liệu,… tăng cao nên người dân giảm lượng sử dụng.

- Tình hình sản xuất lúa vụ hè thu: tổng diện tích gieo trồng lúa vụ hè thunăm 2022 của tỉnh Cà Mau đạt 35.244 ha, giảm 0,19% so cùng kỳ; năng suấtgieo trồng bình quân ước đạt 45,86 tạ/ha, giảm 5,44%; sản lượng thu hoạch ướcđạt 161.628,98 tấn, giảm 5,63% so với vụ hè thu năm 2021. Năng suất và sảnlượng lúa hè thu giảm so cùng kỳ là do vào đầu vụ một số diện tích lúa bị thiệthại do đất bị nhiễm phèn, mặn, sinh trưởng và phát triển kém. Ngoài ra, trongnhững tháng gần đây do ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt đới nên xuất hiệnnhiều cơn mưa lớn kéo dài kèm theo gió mạnh làm nhiều diện tích lúa bị ảnhhưởng, đặc biệt là đối với diện tích lúa đang trong giai đoạn trổ - chín (cácngành chức năng đang tiến hành rà soát và đánh giá mức độ thiệt hại). Bên cạnhđó, giá cả các loại vật tư nơng nghiệp như: phân bón, thuốc trừ sâu, nhiên liệu,vật liệu,… tăng cao nên người dân giảm lượng sử dụng phân bón nên ảnh hưởngđến năng suất.

Tình hình sản xuất các loại cây trồng hàng năm chủ yếu ước 9 tháng năm2022

- Diện tích gieo trồng ngơ ước đạt 423 ha, tăng 3,80% so cùng kỳ; diệntích thu hoạch ước đạt 376 ha, tăng 3,16%; sản lượng thu hoạch ước đạt 1.845tấn, tăng 1,87% so cùng kỳ.

- Diện tích gieo trồng mía ước đạt 243 ha, giảm 5,81% so cùng kỳ; diệntích thu hoạch ước đạt 223 ha, giảm 5,91%; sản lượng thu hoạch ước đạt9.880,50 tấn, giảm 5,08% so cùng kỳ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- Diện tích gieo trồng rau, cải các loại ước đạt 5.735 ha, giảm 1,92% socùng kỳ; diện tích thu hoạch ước đạt 5.275 ha, giảm 1,86%; sản lượng thu hoạchước đạt 37.595 tấn, giảm 2,43% so cùng kỳ.

- Diện tích gieo trồng đậu các loại ước đạt 150 ha, giảm 12 ha so cùng kỳ;diện tích thu hoạch ước đạt 127 ha, giảm 12,50 ha; sản lượng thu hoạch ước đạt355 tấn, giảm 30 tấn so cùng kỳ. Diện tích đậu các loại chủ yếu là giảm diện tíchtrồng đậu xanh vụ đơng xn trên ruộng lúa ở huyện Trần Văn Thời.

c. Lâm nghiệp:

Công tác trồng rừng: diện tích rừng trồng mới tập trung ước 9 tháng năm2022 là 1.465 ha, giảm 4,92% so cùng kỳ. Rừng trồng mới chủ yếu là đượctrồng lại sau khai thác, hiện nay các Công ty lâm nghiệp, lâm ngư trường, các xãcó diện tích trồng rừng đang khẩn trương triển khai thực hiện công tác trồngrừng đúng theo kế hoạch được giao.

Công tác khai thác gỗ và lâm sản: lũy kế 9 tháng năm 2022 tổng số gỗkhai thác được 132.120 m3, tăng 2,96% so cùng kỳ; sản lượng củi khai thácđược 108.810 ste củi, giảm 3,81% so cùng kỳ.

<b>Chỉ số sản xuất ngành công nghiệp</b>

Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp ước tính tháng 9/2022 tăng9,59% so tháng trước, tăng 12,69% so cùng kỳ. Lũy kế 9 tháng năm 2022 chỉ sốsản xuất tăng 7,00% so cùng kỳ.

<b>Thương mại, giá cả</b>

Tổng mức bán lẻ hàng hóa, dịch vụ tháng 9/2022 ước đạt 6.423,08 tỷđồng, tăng 2,06% so tháng trước, tăng 94,89% so cùng kỳ; trong đó: doanh thubán lẻ hàng hóa ước đạt 5.789,18 tỷ đồng, tăng 3,65% so tháng trước, tăng81,03% so cùng kỳ. Lũy kế 9 tháng năm 2022 tổng mức bán lẻ hàng hóa, dịchvụ ước đạt 54.866,98 tỷ đồng, tăng 20,10% so cùng kỳ; trong đó: doanh thu bánlẻ hàng hóa ước đạt 49.145,99 tỷ đồng, tăng 17,82% so cùng kỳ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Lượt khách lưu trú tháng 9/2022 ước đạt 106,95 nghìn lượt khách, tăng6,43% so tháng trước, tăng 5,09 lần so cùng kỳ. Lũy kế 9 tháng năm 2022 ướcđạt 811,72 nghìn lượt khách, tăng 44,29% so cùng kỳ.

<b>Hoạt động giao thông vận tải</b>

Khối lượng vận chuyển hành khách tháng 9/2022 ước đạt 8.341,97 nghìnHK, tăng 2,51% so tháng trước, tăng 5,84 lần so cùng kỳ. Lũy kế 9 tháng năm2022 ước đạt 66.585,95 nghìn HK, tăng 34,12% so cùng kỳ

Khối lượng luân chuyển hành khách tháng 9/2022 ước đạt 238.383,07nghìn HK.km, tăng 2,08% so tháng trước, tăng 6,21 lần so cùng kỳ. Lũy kế 9tháng năm 2022 ước đạt 1.921,55 nghìn HK.km, tăng 35,07% so cùng kỳ.

Khối lượng vận chuyển hàng hóa tháng 9/2022 ước đạt 262,23 nghìn tấn,tăng 12,31% so tháng trước, tăng 30,54% so cùng kỳ. Lũy kế 9 tháng năm 2022ước đạt 2.203,67 nghìn tấn, tăng 10,99% so cùng kỳ.

Khối lượng luân chuyển hàng hóa tháng 9/2022 ước đạt 34.967,26 nghìntấn.km, tăng 12,19% so tháng trước, tăng 37,43% so cùng kỳ. Lũy kế 9 thángnăm 2022 ước đạt 294.942,69 nghìn tấn.km, tăng 11,55% so cùng kỳ.

<i><b>Dân cư</b></i>

Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019, dân số toàn tỉnh Cà Mau đạt1.194.476 người, mật độ dân số đạt 232 người/km². Trong đó dân số sống tạithành thị đạt gần 271.046 người chiếm 22,7% dân số toàn tỉnh, dân số sống tạinông thôn đạt 923.430 người, chiếm 77,3% dân số. Tỷ lệ đơ thị hóa tính đếnnăm 2020 đạt 23%.

<i><b>Giao thơng</b></i>

Tỉnh Cà Mau có quốc lộ 1 và quốc lộ 63 và quốc lộ Quản Lộ - PhụngHiệp nằm cách Thành phố Hồ Chí Minh 380 km và thành phố Cần Thơ 180 km.Từ Thành phố Cà Mau có thể đi lại các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long dễdàng. Các sông lớn như sông Bảy Háp, sông Gành Hào, sông Đốc, sông Trẹm...rất thuận tiện cho giao thông đường thủy đi lại khắp vùng đồng bằng sơng CửuLong và Thành phố Hồ Chí Minh

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Cảng Năm Căn là cảng quan trọng trong hệ thống cảng ở đồng bằng sôngCửu Long. Cảng được đầu tư xây dựng ở vị trí vịng cung đường biển của vùngĐơng Nam Á. Cảng Năm Căn có nhiều điều kiện thuận lợi trong việc mở rộnggiao thương với các nước trong vùng như: Singapore, Indonesia, Malaysia...Hiện nay, năng lực hàng hóa thơng qua cảng trên 10.000 tấn/năm.

Cảng hàng không Cà Mau là sân bay vệ tinh, trực thuộc Cụm cảng Hàngkhông miền Nam. Đây là sân bay hàng khơng dân dụng cấp 4C có khả năng tiếpnhận các loại máy bay như ATR-72, AN-2, MI-17, Airbus A220, KingAir B200và các loại máy bay khác có trọng tải cất cánh tương đương.

<b>I. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG</b>

<b>I.3. Đánh giá nhu cầu ngành nuôi trồng thủy sản</b>

Từ 1995 – 2020: Sản lượng thủy sản Việt Nam tăng mạnh, tăng gấp hơn6 lần, từ 1,3 triệu tấn năm 1995 lên 8,4 triệu tấn năm 2020, tăng trưởng trungbình hàng năm 8%. Trong đó, sản lượng ni trồng thủy sản chiếm 54%, khaithác chiếm 46%.

<i>(Sản lượng thủy sản Việt Nam, 1995 – 2020)</i>

<i><b>Nuôi trồng thủy sản</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

(Sản lượng nuôi trồng thủy sản Việt Nam, 1995 – 2020)

Từ 1995-2020: Sản lượng nuôi trồng thủy sản của Việt Nam tăng gấp 11lần, tăng trưởng trung bình hàng năm 10% từ 415 nghìn tấn lên gần 4,6 triệu tấn.Nuôi trồng thủy sản phục vụ cho xuất khẩu tập trung chủ yếu ở ĐBSCL (chiếm95% tổng sản lượng cá tra và 80% sản lượng tơm).

<i><b>Các lồi ni chính ở Việt Nam</b></i>

Năm 2020: diện tích ni thủy sản của cả nước là 1,3 triệu ha và10.000.000 m<small>3</small> nuôi lồng (7.500.000 m<small>3</small> lồng nuôi mặn lợ và 2.500.000 m<small>3</small> nuôingọt).

Sản lượng ni 4,56 triệu tấn. Trong đó, tơm ni 950.000 tấn (tơm sú đạt267,7 nghìn tấn, tơm chân trắng 632,3 nghìn tấn, tơm khác 50.000 tấn), cá tra1.560.000 tấn.

Cả nước có 2.362 cơ sở sản xuất giống tôm nước lợ (1.750 cơ sở giốngtôm sú và 612 cơ sở giống tôm chân trắng). Sản xuất được là 79,3 triệu con tômgiống (tôm sú 15,8 triệu con; tôm chân trắng 64,1 triệu con.

Riêng khu vực ĐBSCL có khoảng 120 cơ sở sản xuất giống cá tra bố mẹ,gần 4.000 ha ương dưỡng cá tra giống; sản xuất được khoảng 2 tỷ cá tra giống.

Diện tích ni biển 260 nghìn ha và 7,5 triệu m<small>3</small> lồng; sản lượng đạt 600nghìn tấn. Trong đó ni cá biển 8,7 nghìn ha và 3,8 triệu m<small>3</small> lồng, sản lượng 38nghìn tấn; nhuyễn thể 54,5 nghìn ha, 375 nghìn tấn; tơm hùm 3,7 triệu m3 lồng,2,1 nghìn tấn; rong biển 10.150 ha, 120 nghìn tấn; cịn lại là cua biển và các đối

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

tượng nuôi khác: cá nước lạnh (cá hồi, cá tầm…đạt 3.720 tấn, cao hơn 2 lần sovới năm 2015 (1.585 tấn).

<i><b>Cơ hội và thách thức của ngành thủy sản </b></i>

Chính phủ VN, ngành thủy sản và doanh nghiệp thủy sản ngày càng quantâm đến ATTP, trách nhiệm môi trường – XH, các nhà máy chế biến đều ápdụng HACCP, ngày càng nhiều vùng nuôi, nhà máy chế biến đạt các chứngnhận bền vững như ASC, GLOBAL GAP, MSC,VietGAP…

Chính phủ, Bộ nơng nghiệp, tổng cục thủy sản và các cơ quan ban ngànhngày càng quan tâm phát triển ngành thủy sản với mục tiêu và kế hoạch pháttriển lớn. (QĐ số 1445/QD-TTg ngày 16/8/2013, phê duyệt kế hoạch tổng thểphát triển ngành TS đến 2020, tầm nhìn tới 2030).

Có thể cung cấp khối lượng lớn thủy sản an toàn, chất lượng ổn định nhờnguồn cung dồi dào với tiềm năng của 28 tỉnh ven biển, nguồn đất/nước nuôitrồng thủy sản và ngành chế biến phát triển với hơn 600 doanh nghiệp thủy sản.

Tất cả doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu đều tư nhân, có thể chủ động đầutư cho ngành thủy sản.

Công nghệ chế biến phát triển có thể tạo ra nhiều sản phẩm đa dạng, cógiá trị gia tăng cao.

Đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng các nước nhờ nguồn cung ổn định,và áp dụng các mơ hình khép kín, liên kết chuỗi tốt trong các ngành hàng.

Có nguồn lao động tay nghề cao và ổn định.

Có nhiều hiệp định FTA với các nước và vùng lãnh thổ mang lại lợi thếvề thuế xuất nhập khẩu và cơ hội để nâng cao chất lượng sản phẩm. Đến nay,Việt Nam đã tham gia 16 FTA, với các nước tham gia chiếm 73% xuất khẩuthủy sản Việt Nam, trong đó 13FTA đã ký (chiếm 71% xuất khẩu).

Hiệp định EVFTA có hiệu lực từ T8/2020 và hiệp định UKVFTA sẽ thúcđẩy xuất khẩu sang EU và Anh.

<b>I.4. Định hướng chiến lược ngành thủy sản</b>

Quyết định 339/QĐ-TTg ngày 11 tháng 03 năm 2021 của Thủ tướngChính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030,tầm nhìn đến năm 2045 với các mục tiêu sau:

Mục tiêu chung đến năm 2030

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Phát triển thủy sản thành ngành kinh tế quan trọng của quốc gia, sản xuấthàng hóa lớn gắn với cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa, phát triển bền vững và chủđộng thích ứng với biến đổi khí hậu; có cơ cấu và hình thức tổ chức sản xuấthợp lý, năng suất, chất lượng, hiệu quả cao; có thương hiệu uy tín, khả năngcạnh tranh và hội nhập quốc tế; đời sống vật chất tinh thần của người dân khơngngừng nâng cao, bảo đảm an sinh xã hội; góp phần bảo đảm quốc phòng, anninh, giữ vững độc lập, chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.

Một số chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2030

a) Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất thủy sản đạt 3,0 - 4,0%/năm.

b) Tổng sản lượng thủy sản sản xuất trong nước đạt 9,8 triệu tấn; trong đósản lượng ni trồng thủy sản 7,0 triệu tấn, sản lượng khai thác thủy sản 2,8triệu tấn.

c) Giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 14 - 16 tỷ USD.

d) Giải quyết việc làm cho trên 3,5 triệu lao động, có thu nhập bình qnđầu người lao động thủy sản tương đương thu nhập bình quân chung lao động cảnước. Xây dựng các làng cá ven biển, đảo thành các cộng đồng dân cư vănminh, có đời sống văn hóa tinh thần đậm đà bản sắc riêng gắn với xây dựngnơng thơn mới.

Tầm nhìn đến năm 2045

Thủy sản là ngành kinh tế thương mại hiện đại, bền vững, có trình độ quản lý,khoa học cơng nghệ tiên tiến; là trung tâm chế biến thủy sản sâu, thuộc nhóm banước sản xuất và xuất khẩu thủy sản dẫn đầu thế giới; giữ vị trí quan trọng trongcơ cấu các ngành kinh tế nông nghiệp và kinh tế biển, góp phần bảo đảm an ninhdinh dưỡng, thực phẩm; bảo đảm an sinh xã hội, làng cá xanh, sạch, đẹp, vănminh; lao động thủy sản có mức thu nhập ngang bằng mức bình qn chung cảnước; góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền biểnđảo của Tổ quốc.

<b>II. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN</b>

<b>II.1. Các hạng mục xây dựng của dự án</b>

Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:

<i>Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>II.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư</b>

<i><b>(ĐVT: 1000 đồng)</b></i>

<i>Ghi chú: Dự toán sơ bộ tổng mức đầu tư được tính tốn theo Quyết định 610/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 13 tháng 7 năm2022 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2021, Thông tưsố 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tưxây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>III. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNGIII.1. Địa điểm xây dựng</b>

<i><b>Dự án“Nhà máy chế biến và khu nuôi trồng thủy sản” được thực hiệntại</b></i>

tỉnh Cà Mau.

<b>III.2. Hình thức đầu tư</b>

Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới.

<b>IV. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦUVÀO</b>

<b>IV.1. Nhu cầu sử dụng đất</b>

<i>Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất</i>

<b>IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án</b>

Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địaphương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện làtương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.

Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sửdụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương. Nên cơ bản thuận lợi choquá trình thực hiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNGCƠNG TRÌNH,LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNG</b>

<b>I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH</b>

<i>Bảng tổng hợp quy mơ diện tích xây dựng cơng trình </i>

<b>II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CƠNG NGHỆII.1. Nhà máy chế biến thủy sản cơng nghệ cao</b>

Để có thể đảm bảo cho ra đời các loại thủy sản đạt tiêu chuẩn sạch và antoàn cần phải đáp ứng đủ các tiêu chí như:

- Quy trình sản xuất cần đảm bảo sạch và an toàn.

- Khi xử lý cũng như bảo quản thủy sản cũng cần đảm bảo tiêu chí sạchcho đến khi đến tay người tiêu dùng.

- Trong suốt quá trình sản xuất, chế biến cần đảm bảo được chất lượngcủa nguồn thực phẩm hạn chế hay khơng được dùng chất hóa học.

<i><b>Cơng nghệ chế biến thủy sản</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Nguyên liệu được nuôi hoặc khai thác biển, được ướp lạnh hoặc cấp đôngnguyên con để vận chuyển tới nhà máy chế biến. Nguồn nguyên liệu có thể từtrong nước, có thể là từ nguồn nhập khẩu về để chế biến XK.

Các dạng sản phẩm đông lạnh chế biến từ cá biển, hay chế biến phối trộntừ thịt cá đã được xay nhuyễn từ hệ thống thiết bị công nghiệp chuyên dụng(surimi) đều theo yêu cầu của thị trường (nhập khẩu, hay nội địa) để có thể xếptrên các kệ hàng (bán lẻ siêu thị, thuận tiện cho người mua lựa chọn) hoặc đưavào nhà hàng, khách sạn. Dù ở dạng sản phẩm nào (có gia nhiệt hấp hoặc khơnggia nhiệt, cắt miếng, fillet, nguyên con làm sạch, tạo hình, phối trộn...) thì đềuphải trải qua các q trình/phương pháp cơng nghiệp.

<i>(Dây chuyền sản xuất được ứng dụng công nghệ cánh tay robot hiện đại)</i>

Các phương pháp công nghiệp áp dụng trong các công đoạn chế biến:

<i>Bảo quản bằng đá lạnh ngay khi bắt đầu chế biến để đưa và duy trì nhiệt độ</i>

nguyên liệu-bán thành phẩm (miếng cá, con tôm, con mực..) xuống dưới 10°Ctrong thời gian bán thành phẩm trên dây chuyền và dưới 4,4oC khi chờ sangcông đoạn kế tiếp. Đá lạnh này được sản xuất từ nước sạch uống được qua hệthống máy đá vảy (flake ice maker) bố trí tại các khu vực trong phân xưởng chếbiến nhằm đảm bảo an tồn thực phẩm, kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn gâybệnh, duy trì tối đa độ tươi của bán thành phẩm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i>(Kho lạnh cấp đông và bảo quản thủy sản)</i>

<i>Cấp đông và bảo quản lạnh đông: sử dụng các hệ thống cấp đông hiện</i>

đại. Hệ thống máy nén và thiết bị này hầu hết phải nhập khẩu từ nước ngoài(Nhật, Mỹ, Đan Mạch...) với chi phí đầu tư và vận hành rất lớn. Hệ thống phảitạo ra được nhiệt độ từ -50°C đến -40°C để đưa nhiệt độ tâm sản phẩm miếng cásau chế biến xuống dưới -18°C nhanh nhất có thể.Ngay sau cấp đơng, sản phẩmđược bao gói sẽ bắt buộc phải được bảo quản trong kho đông lạnh với nhiệt độ -25°C đến -20°C liên tục và không dao động để tránh sản phẩm bị hỏng. Mụcđích việc đưa nhiệt độ tâm sản phẩm xuống dưới -18°C và bảo quản ở nhiệt độnày trong suốt thời gian cho đến khi tiêu dùng: Giữ nguyên trạng thái chấtlượng, độ tươi của sản phẩm, ức chế gần như hoàn toàn tất cả các vi khuẩn vàenzyme hoạt động, giúp sản phẩm có thể được lưu thông với chất lượng giữnguyên trong 2 năm.

<i>Sử dụng máy dò kim loại: để dò từng đơn vị sản phẩm: các sản phẩm sau</i>

cấp đơng, bao gói PE sẽ được đưa qua thiết bị máy dò kim loại với mức độ pháthiện ngày càng đòi hỏi cao. Thiết bị này hiện nay đều phải nhập khẩu từ cácnước tiên tiến nhằm đáp ứng yêu cầu bắt buộc của hệ thống quản lý an toàn thựcphẩm HACCP theo yêu cầu quy định Việt Nam, quy định các nước và kháchhàng; đảm bảo khơng có mối nguy vật lý là mảnh kim loại nào trong bất cứ contôm, miếng cá nào.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i>(Máy dò kim loại thủy sản)</i>

<b>II.2. Khu ni trồng thủy sản cơng nghệ cao</b>

Mơ hình ni tơm thẻ siêu thâm canh 02 giai đoạn được áp dụng từ nhiềunăm trước đã khẳng định mang lại hiệu quả kinh tế cao so với nuôi 01 giai đoạn.

Giải pháp kỹ thuật này những năm gần đây được phát triển ở mức cao hơn,đặc biệt khi nghề nuôi tôm thẻ chân trắng phát triển đến mức thâm canh và siêuthâm canh mật độ cao, mục đích nhằm rút ngắn thời gian nuôi, nâng mật độ,năng suất, sản lượng, giảm thiểu rủi ro và chi phí.

Mục đích của ni tơm hai giai đoạn là tăng sản lượng rất đáng kể (vì nuôimật độ từ vài trăm đến ngàn con/m<small>2</small>; hạn chế dịch bệnh EMS; rút ngắn thời giannuôi (ương và san thành nhiều ao); giảm chi phí, giá thành (nhiên liệu, vật tưđầu vào, nhân lực…); giảm áp lực về môi trường nước mặt ô nhiễm do thâmcanh.

<i><b>Giai đoạn 1:Giai đoạn ương.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i>Bước 1.1: Chuẩn bị hệ thống ao ương</i>

<b>Ao lắng thô: lấy nước từ mương cấp qua ống lọc có gắn túi lọc 02 lớp,</b>

dùng để trữ nước. Khi bơm nước vào, nước được xử lý bằng Vimekon với liềulượng 2ppm (2kg/1.000m<small>3</small> nước, Vimekon được pha sẵn trong một cái bồn vàđược sã qua một ống nước nhỏ ø21 để diệt khuẩn làm trong nước, bên cạnh đó,nước cũng được xử lý bằng Cap 2000: 2ppm (2l/1.000m<small>3</small> nước) được pha trongmột cái bồn và được sã qua một ống nước nhỏ ø21 để làm lắng tụ các chất phùsa, hữu cơ và kết tủa kim loại nặng, giảm độ nhớt của nước. trong ao lắng thơ có3-4 dãy ngăn cách lớn, hai trong số các dãy đó được chia thành nhiều ơ nhỏ.

Mục đích của việc chia thành nhiều ô nhỏ như sau:

- Một ô được thiết kế cho nước đi lồng ở phần đáy, một ơ được thiết kếđể nước chảy tràn qua và các ô này xen kẻ nhau.

- Nước được bơm mạnh tạo dòng chảy trôi ở đáy ao rôi lên trên mặt nhưnhững con sóng làm các vật chất lơ lửng thì khơng được chảy tràn qua ô kế bên,các kim loại nặng được lắng tụ dưới đáy ao thì khơng chảy qua được ô kế cạnhvà được thiết kế nhiều ô sẽ làm nước sạch từ từ khi qua các dãy khác thì nướctương đối trong và sạch.

Ao lắng thơ được bố trí cạnh mương cấp nước; có độ sâu từ 2-3m (tùyđiều kiện thổ nhưỡng) và diện tích chiếm khoảng 20% tổng diện tích khu ni.

<b>Ao lắng sẵn sàng (ao lắng tinh): lấy nước từ ao lắng thô đã được xử lý</b>

qua ống lọc có gắn túi lọc 02 lớp, khi nước bơm qua từ ao lắng thơ thì được xửlý bằng Chlorine 30ppm (30kg/1.000m<small>3</small> nước) và được pha trong trong một cáibể và sã qua bằng một ống nước nhỏ ø21. Khi đó nếu cịn sót lại ấu trùng tơm,cua, giáp xác thì ở ao lắng sẵn sàng đã xử lý triệt để… bảo đảm hạn chế tối đacác mầm bệnh từ nguồn nước cấp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Ao lắng sẵn sàng được bố trí cạnh ao lắng thơ, được lót bạt (nếu có điềukiện), có diện tích và độ sâu như ao lắng thô, được đặt cạnh ao ương và ao nuôiđể vận chuyển nước được thuận tiện.

<b>Ao ương:có độ sâu từ 1,2-1,5m (tùy điều kiện thổ nhưỡng); đáy ao được</b>

thiết kế bằng mặt bờ của ao nuôi; có hệ thống ống sang tơm, hệ thống oxy đáy,hệ thống quạt nước, hệ thống lưới che; được lót bạt đáy và bạt bờ; diện tíchchiếm khoảng 5% tổng diện tích ao ni hoặc 10% của 01 ao ni.

Ưu điểm của nuôi tôm trên ao nổi: So với những ao ni tơm thẻ chântrắng với diện tích thơng thường tử 2.000-5.000m<small> 2</small>, ao ni trịn có diện tích nhỏmang nhiều ưu điểm.

- Do diện tích ao nhỏ, nên việc thu gom chất thải vào giữa bằng tác độngcủa máy quạt nước rất hiệu quả, việc loại bỏ chất thải ra khỏi ao được thực hiệndễ dàng nền đáy được kiểm sốt trong suốt vụ ni, giảm thiểu bùng phát vikhuẩn có hại và khí độc.

- Quan trọng nhất là giảm thiểu tối đa chi phí sử dụng hóa chất xử lý môitrường. Do không mất nhiều thời gian cải tạo ao cũng như cho ao nghỉ nên mỗinăm có thể ni 3 vụ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

- Diện tích ao ương: từ 100m<small>2</small>-500m<small>2</small>, độ sâu 0,8-1m, ao được lót bạt cóhố xi phơng ở giữa và hệ thống oxy đáy, có máy che và rào lưới xung quanh đểgiảm nhiệt độ và ổn định môi trường nước, tảo được khống chế, khơng có nướcmưa trong suốt q trình ương.

- Nước đã xử lý được 2-3 ngày từ ao sẵn sàng bơm qua ống lọc có gắn túilọc 02 lớp được bơm vào ao ương. Kiểm tra hàm lượng Chlorine trong ao ươngkhơng cịn Chlorine nữa thì tiến hành gây màu tạo thức ăn tự nhiên và tảo:

+Cách 1: có thể tạt trực tiếp Bitech hoặc Subtyl 300-500g/100m<small>3</small>-500m<small>3</small> nước.

Vime-+ Cách 2: Vime-Bitech hoặc Vime-Subtyl 300-500g ủ với 2kg mật gỉđường + 40l nước ao ương, rồi ủ khoảng 4-6h rồi tạt xuống ao ương đã được vậnhành hệ thống oxy đáy, quạt và tạo dịng chảy.

- Sau đó, kiểm tra các yếu tố mơi trường thật ổn định mới tiến hành thảgiống.

<i>Bước 1.2: Chọn và thả giống</i>

- Ở các Công ty hoặc các cơ sở có uy tín, nguồn gốc rõ ràng. Có thể chọnbằng cảm quan hoặc qua xét nghiệm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

- Tốt nhất là nên đi xét nghiệm để đảm bảo chất lượng, kiểm tra: tômkhông bị nhiễm các bệnh nguy hiểm như hoại tử gan tụy cấp tính (EMS), đốmtrắng (WSSV), đầu vàng (YHV), virus làm cho tơm bị cịi, khơng lớn (MBV,HPV), hoại tử cơ quan tạo máu và biểu mô (IHNV), EHP (Vi bào tử trùng).

- Thả giống với mật độ 700-2.000Pl/m<small>3</small> nước, chạy quạt trước khi thảgiống khoảng 6 giờ để đảm bảo lượng ôxy hòa tan đạt 5 mg/l trở lên.

- Trước khi thả tôm 15 phút: dùng Vime-Yucca 100ml-500ml/bể ương từ100-500m<small>3</small> nước.

- Ngâm bao tôm trong ao ương khoảng 30 phút rồi thả, thả lúc sáng sớmhoặc chiều mát và theo hướng trên gió để tơm khỏe, tránh bị sốc.

<i>Bước 1.3: Chăm sóc và quản lý</i>

Cho ăn mỗi ngày 5 lần: sáng 6h30, 9h30, trưa 12h30, 15h30, chiều tối18h30, mỗi cử cho ăn 40g, tổng 200g. 5 ngày đầu mỗi ngày tăng 100g, 5 ngàykế tiếp mỗi ngày tăng 200g. từ ngày 11-15, mỗi ngày tăng 300g. khi tôm ănđược thức ăn nổi số 2 thì trộn thêm:

- Sáng 6h30: Organic 5g+ Elecamin 5ml/kg thức ăn- Sáng 9h30: Lactozyme 10g+ Betazyme 5g/kg thức ăn.

- Trưa: 12h30: Hepatic 5ml + Vitamin C Antistress 5g/kg thức ăn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

- Tối: 6h30: Can-xi-phot 10ml+ Probisol 5g/kg thức ăn.Lượng thức ăn hàng ngày theo hướng dẫn của nhà sản xuất.

Cuối mỗi ngày, nên kiểm tra lại lượng thức ăn trong ao ương có dư thừakhơng, nếu có rút sã đáy để đảm bảo nền đáy sạch không ảnh hưởng đến môitrường ao ương.

<i>Bước 1.4: Quản lý môi trường và sức khỏe tôm nuôi</i>

- Kiểm tra pH, độ trong 2 lần/ngày vào lúc 7h và 15h, kiểm tra độ kiềm,NH<small>3</small> ngày/lần để điều chỉnh cho phù hợp.

- Trong q trình sinh trưởng, tơm cần rất nhiều khống, do đó nên duy trìđộ kiềm 120 mg/l trở lên bằng cách sử dụng:

+ Đối với ao <200m<small>2</small>: 1-15 ngày, mỗi ngày tạt 300-500g khoáng tạt, 25 ngày tuổi, mỗi ngày tạt 500-1000g khoáng tạt, cách 03 ngày/lần tạtthêm Elecamin 0,5/1.000m<small>3</small> nước.

+ Đối với ao > 200m<small>2</small> 1-15 ngày, mỗi ngày tạt 500g-1.000g khoáng tạt,15-25 ngày tuổi, mỗi ngày tạt 1000g-1.500g khoáng tạt, cách 03 ngày/lần tạtthêm Elecamin 0,7l/1.000m<small>3</small> nước.

Trong giai đoạn này, hàng ngày quan sát hoạt động bắt mồi và sức khỏetôm trong ao, xem biểu hiện bên ngồi của tơm thơng qua màu sắc, phụ bộ, thứcăn trong ruột… để có thể phát hiện sớm dấu hiệu bất thường.

- Nếu kiểm tra thấy tôm bị cong thân hay đục cơ thì bổ sung thêm: Kali500g, Mg 200g( nếu kiểm tra thấy thiếu), Elecamin 0,3-0,5l.

- Định kỳ 7 – 10 ngày/lần cấy vi sinh để tăng cường mật độ vi khuẩn cólợi trong ao ương: Vime-Bitech hoặc Vime-Subtyl 300-500g ủ với 2kg mật gỉđường + 40l nước ao ương rồi ủ khoảng 4-6h rồi tạt xuống ao ương.

- Khi cần chăm nước thêm thì lấy nước từ ao lắng đã xử lý Chlorine liều30 kg/1.000 m<small>3</small> ( kiểm tra hết dư lượng Chlorine) bơm vào ao ương (qua túi lọc).

<i><b>Giai đoạn 2: Giai đoạn nuôi tôm thương phẩm</b></i>

<i>Bước 2.1: Thiết kế hệ thống khu nuôi</i>

Khu nuôi được thiết kế như hình 1, gồm: 01 ao lắng thơ, 01 ao lắng tinh,01 ao ương, 02 ao nuôi, 01 mương cấp nước, 01 mương xả nước, khu chứa nướcthải và các cơng trình phụ trợ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<i>(Sơ đồ thiết kế hệ thống ao cho khu nuôi tôm có diện tích trên 1ha)</i>

- Diện tích mỗi ao ni 1.000- 2.000 m<small>2</small>/ao, độ sâu từ 1,2-1,6 m và bờ aotối thiểu cao hơn mặt nước 0,5m. Ao ni có cống cấp, thốt nước riêng biệt,được lót bạt đáy và bờ chắc chắn.

- Ao chứa lắng để trữ nước và xử lý nước trước khi cấp cho các ao nuôi,diện tích bằng 50-70% diện tích khu ao ni.

- Quạt nước, máy thổi cung cấp khí đáy ao được bố trí hợp lý, tạo dịngchảy trong ao, đảm bảo lượng ơxy hịa tan trong nước ln duy trì >4 mg/l.

<i>Bước 2.2: Chuẩn bị ao nuôi</i>

Hệ thống quạt nước: được đặt cách bờ ao từ 1,5-2,0m; khoảng cách giữa02 bộ cánh quạt từ 50-60cm, lá quạt giữa các bộ cánh quạt được lắp so le. Sốlượng quạt phụ thuộc vào mật độ nuôi, chủng loại quạt.

- Ao cũ: sau khi thu hoạch tôm xong, rút sạch nước, phơi ao khô 24h sauđó dùng Kill-Algae 2l/1.000m<small>2 </small>phun lên hết bạt ao ni để cho rong, tảo bámvào bạt bị tiêu diệt hêt, phơi khô 3-5 ngày.

- Ao mới và ao cũ: Tiến hành vệ sinh, khử trùng bạt bằng đá vôi Ca0 phavới nước tạt tồn bộ bạt lót, liều lượng 10-15kg/1.000m<small>2</small>.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

- Sau khi vệ sinh xong, lấy nước từ ao lắng sẵn sàng (ao lắng tinh) quaống lọc có gắn túi lọc 02 lớp, dùng để nuôi tôm thương phẩm.

Gây màu: Sau khi lấy nước đầy ao theo yêu cầu kỹ thuật thì tiến hành gâymàu nước trước khi san tôm từ ao ương ra nuôi, dùng Vime-Bitech hoặc Vime-Subtyl: 1kg ủ với 5kg mật gỉ đường + 100 lít nước ao ni, rồi ủ khoảng 4-6hrồi tạt xuống ao nuôi đã được vận hành hệ thống oxy đáy, quạt và tạo dòng chảy.Sau khi ương được 25-30 ngày, tơm có trọng lượng khoảng 1gram đượcđưa vào ao nuôi tiếp giai đoạn 2.

Khi chuyển tôm qua giai đoạn hai, cho tơm ăn hồn tồn bằng máy tựđộng và điều chỉnh lượng thức ăn qua sàn ăn (01 ao 2.000 m<small>2</small>, bố trí 3 – 4 sànăn).

- Thức ăn: thức ăn cơng nghiệp dạng viên đã có tên trong Danh mục đượcphép lưu hành tại Việt Nam;

- Thường xuyên kiểm tra sàn ăn (1 giờ/lần) để cài đặt thời gian cho ănthích hợp tại máy cho ăn tự động.

- Mỗi ngày cho tôm ăn 04 lần vào các thời điểm:+ Sáng 6-7h: Organic 5g+ Vimekat 5ml/kg thức ăn.+ Sáng 10-11h: Probisol 5g+ Phylus 5g/kg thức ăn.

</div>

×