Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Tieu luan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.98 KB, 11 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, cả nước bước vào kỷ nguyênđộc lập, thống nhất và quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Tại Hội nghị Trung ươnglần thứ 24 của Đảng đã quyết định những nhiệm vụ của cách mạng trong giaiđoạn mới, đi lên chủ nghĩa xã hội. Đây là hội nghị chuẩn bị về mặt tư tưởng,tổ chức cho việc thống nhất đất nước, ngồi ra Hội nghị cịn khẳng định quyếttâm đưa cả nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội.

Tại Đại hội IV, Đảng xác định đường lối chung của cách mạng xã hộichủ nghĩa trong giai đoạn mới ở nước ta:

- Năm vững chun chính vơ sản, phát huy quyền làm chủ tập thể củanhân dân lao động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

- Tiến hành đông thời ba cuộc cach mạng: cách mạng về quan hệ sảnxuất, cách mạng khoa học - kỷ thuật, cách mạng tư tưởng văn hóa, trong đóxem cách mạng khoa học - kỷ thuật là then chốt.

- Đẩy mạng cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trọng tâmcủa thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng nền sản xuất lớn xã hội chủnghĩa.

- Xây dựng nền văn hóa mới, xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa,xóa bỏ chế độ người bóc lột người, xóa bỏ nghèo nàn lạc hậu, khơng ngừng đềcao cảnh giác, thường xuyên cũng cố quốc phóng, giữ vững an ninh chính trịvà trật tự xã hội; xây dựng thành cơng tổ quốc Việt Nam hịa bình, độc lập,thống nhất và xã hội chủ nghĩa; góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh củanhân dân thế giới vì hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.

Về đường lối kinh tế, sau Đại hội IV, chúng ta xây dựng nền kinh tế kếhoạch hóa tập trung cao độ, nền kinh tế chủ yếu tồn tại hai thành phần: kinh tếquốc doanh và kinh tế tập thể, các thành phần khác không được phát triển. Vềquan điểm: ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lí trên cơ sở pháttriển nơng nghiệp và công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp với nôngnghiệp thành cơ câu cấu công - nông nghiệp.

Cuối nhiệm kỳ, trong các Hội nghị ban chấp hành Trung ương khóa 4,đã đề ra 4 mục tiêu, đây được coi là mơ hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:

- Xây dựng chế độ làm chủ tập thể

- Có nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, công nghiệp nặng là nền tảng- Có nền văn háo mới

- Có con người mới

Đây là bước phát triển về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mà chúngta xây dựng. Tuy nhiên, vẫn tiếp nối tư tưởng củ, mang nặng y chí chủ quan;chưa thấy được tính lâu dài, quanh co phức tạp của quá trình đi lên chủ nghĩaxã hội. Vẫn duy trì tư duy kinh tế củ với hai thành phần cơ bản, mà khôngchấp nhận kinh tế nhiều thành phần, kinh tế thị trường…

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V của Đảng, con đường đi lên chủnghĩa xã hội được phát triển hơn ở Đại hội IV. Đại hội V xác định: con đườngđi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam phải lâu dài và trải qua nhiều chặngđường, trong đó nước ta đang ở chặng đường đầu tiên. Chặng đường trướcmắt được xác định trong những năm từ 1981 đến 1990 với những mục tiêutổng quát về kinh tế xã hội là:

- Ổn định dần dần, tiến lên cải thiện một bước đời sống vật chất và vănhóa của nhân dân.

- Tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, chủyếu nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, hàng tiêu dung và hàng xuất khẩu.

- Hồn thành cơng cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Nam, hoànthiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, củng cố quan hệ sản xuấtxã hội chủ nghĩa trên cả nước.

Ở Đại hội V, đã bước đầu thừa nhận nhiều thành phần kinh tế, đây là sựchuyển biến trong tư duy kinh tế của Đảng: Ở miền Bắc thừa nhận có 3 thànhphần kinh tế là quốc doanh, tập thể, cá thể; ở miền Nam có 5 thành phần kinhtế, quốc doanh, tập thể, cá thể, công tư hợp doanh, tư bản tư nhân.

Như vây, Đại hội V đã thể hiện sự đột phá quan trọng trong tư duy líluận, tư duy kinh tế tạo điều kiện xóa bỏ chế độ bao cấp, giải quyết những vấnđề xã hội gay gắt. Tuy nhiên, từ đề ra lí luận đến chủ trương, đường lối vẫnchưa phù hợp thể hiện: chủ trương đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa và hoànthành hợp tác xã ở miền Nam; chưa thấy được sự cần thiết phải duy trì nềnkinh tế nhiều thành phần trong suốt thời kỳ quá độ; chưa xác định những quanđiểm cụ thể về kết hợp kế hoạch với thị trường, công tác quản lí lưu thơng,phân phối vẫn một chiều do nhà nước quyết định, chưa có những chính sách,giải pháp cụ thể và đồng bộ để giải phóng các lực lượng sản xuất trong nôngnghiệp.

Bước ngoặt về nhận thức con đường đi lên chủ nghĩa ở Việt Nam đượcđánh dấu từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986). Với tinh thần nhìn

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật, Đại hội đã phân tíchnhững nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng ở nước ta và khẳng định sự cần thiếtphải tiên hành đổi mới (đổi mới sự sống còn của đất nước, đổi mới hay làchết…). Từ Đại hội VI, Đảng đã có sự đổi mới tư duy về con đường đi lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam, được thể hiện:

Về kinh tế: Đảng xác định nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế nhiềuthành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa và thực hiện kinh doanh hạch tốn theo cơ chếthị trường.

Về chính trị: Đảng rút ra 4 bài học kinh nghiệm lớn: Một là, trong mọihành động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”; hai làĐảng luôn luôn xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng và hành động theo quy luậtkhách quan; ba là phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đạitrong điều kiện mới; bốn là chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với một đảngcầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Sau Đại hội VI có tơi 10 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương để triểnkhai những quan điểm về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, có thể khái quátmột số nội dung cụ thể sau:

Về tư duy chính trị: Hội nghị ban chấp hành Trung ương lần thứ 5(6/1988) đã quyết định chủ trương đường lối mới về chỉnh đốn Đảng, đổi mớitổ chức, đổi mới cán bộ, phong cách lãnh đạo, làm sao cho Đảng vững mạnhvề tổ chức, thống nhất về tư tưởng và hành động. Tại Hội nghị Ban chấp hànhTrung ương lần thứ 6 đã đề ra đổi mới về tổ chức và phương thức hoạt độngcủa hệ thống chính trị, đồng thời đề ra những nguyên tắc bảo đảm tính địnhhướng xã hội chủ nghĩa đó là: đổi mới nhưng khơng đổi hướng do đó phảinắm vững mục tiêu chủ nghĩa xã hội; xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, coidân chủ vừa là mục tiêu vừa là động lực đi lên chủ nghĩa xã hội, dân chủ làbản chất của chủ nghĩa xã hội, thực hiện dân chủ hóa đời sống xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Trong thời kỳ này, tình hình thế giới có nhiều diễn biến phức tạp: cácnước xã hội chủ nghĩa Liên Xô và Đông Âu gặp khủng hoảng, có những ykiến khác nhau về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi thế giới vànó ảnh hưởng tới nước ta. Trước tình đó, Đảng đề ra những quan điểm có tínhngun tắc, cấp thiết cho q trình đi lên chủ nghĩa xã hội đó là: đảm bảo sựlãnh đạo toàn diện tuyệt đối của Đảng, giữa vững ổn định chính trị. Và khoảngthời gian sau Đại hội VI từ 1986 – 1991, đã cho thấy Đảng ta cho thấy nhậnthức rõ hơn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.

Bức phát triển tiếp theo về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội là tại Đại

<i>hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (1991), Đại hội đã thông qua Cương lĩnh xây</i>

<i>dựng đất nước trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, Cương lĩnh được</i>

xem là bước đột phát trong nhận thức của Đảng về chủ nghĩa xã hội. Cươnglĩnh đề ra những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội mà Đảng và nhân dân ta xâydựng:

1, Do nhân dân lao động làm chủ. Đặc trưng này nói lên thể chế chínhtrị của Đảng, nhân dân làm chủ dưới sự lãnh đạo của Đảng, mọi quyền lựcthuộc về nhân dân, nhân dân là người giám sát và thực hiện quyền lực.

2, Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại vàchế độ công hữa về các tư liệu sản xuất. Đây là đặc trưng kinh tế của chế độxã hội chủ nghĩa, kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội.

3, Có nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Ở đây là nền vănhóa kết hợp hài hịa giữa cái tiến tiến của thời đại với truyền thống Việt Nam;trong đó cái truyền thống trở thành nền tảng, chúng ta đứng vững trên đó đểtiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.

4, Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng, làm theonăng lực hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điềukiện phát triển tồn diện cá nhân. Đây là đặc trưng về con người và mối quanhệ giữa con người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

5, Các dân tộc trong nước bình đẳng, đồn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùngtiến bộ. Là đặc trưng để giải quyết vấn đề dân tộc.

6, Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thếgiới. Là đặc trưng ngoại giao, với đặc trưng này chúng ta thực hiện đa dạnghóa “Việt Nam sẵn sàng là bạn với các nước trên thế giới”; nói lên tư duy đốingoại của Đảng phù họp với xu thế thời đại.

Đây là lần đầu tiên Đảng ta nêu lên được những đặc trưng của chủ nghĩaxã hội mà nhân dân ta xây dựng, là một bước phát triển có tính chất bướcngoặt trong tư duy lí luận của Đảng về chủ nghĩa xã hội. Trước khi có Cươnglĩnh 1991, chúng ta đã tìm tịi, mày mị xây dựng mơ hình chủ nghĩa xã hội,nhưng chưa có một mơ hình nào cụ thể mà chỉ nêu chung chung. Sáu đặctrưng này nêu lên một cách khái quát về chế độ chính trị, mơ hình kinh tế, nềnvăn hóa, con người, vấn đề dân tộc và vấn đề ngoại giao của Việt Nam; nó thểhiện được bản chất và tình ưu việt của chủ nghĩa nghĩa xã hội mà nhân dân taxây dựng.

Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, con đường đi lên chủ nghĩaxã hội ở Việt Nam được nhận thức rõ hơn, được thể hiện ở những quan điểmsau: Sản xuất hàng hóa khơng đối lập với chủ nghĩa xã hội mà coi đó là thànhtựu chung của nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản, ngay cả khi chủ nghĩaxã hội được xác lập thì sản xuất hàng hóa vẫn tồn tại. Phát triển kinh tế thịtrường phải nâng cao vai trị quản lí của nhà nước, phải tạo đồng bộ các yếu tốkinh tế thị trường, phải có các thị trường cơ bản như: thị trường tư liệu sảnxuất, thị trường hàng tiêu dung, thị trường sức lao động, thị trường tiền tệ…..Nhà nước nhanh chóng hồn chỉnh hệ thống pháp luật, đây là hành lang chocác lĩnh vực đời sông xã hội. Thực hiện đổi mới, cơng tác kế hoạch hóa kinhtế, phải lấy thị trường làm căn cứ cho kế hoạch phát triển kinh tế.

Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần IX, đã tổng kết 15 năm đổi mới, bổsung làm sáng tỏ hơn một số vấn đề đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: Pháttriển đi lên chế độ xã hội chủ nghĩa bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ qua

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

việc xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa và thượng từng kiến trúc củanó. Cịn những thành tựu mà loài người đạt được trong chế độ tư bản chủnghĩa thì chúng ta vẫn kế thừa. Như vậy Đảng đã xác định bỏ qua chế độ tưbản chủ nghĩa là bỏ qua cái gì, khơng bỏ qua cái gì, vì vậy chúng ta đề ra đượcnhững chính sách đúng đắn phù hợp. Đại hội cũng đề ra mơ hình tổng quátnền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và xác định rõ mục đíchcủa nó là gì; mục đích là phát triển lực lượng sản xuất, từng bức nâng cao đờisống nhân dân; mục tiêu là dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ vănminh; chủ thể nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nhiềuthành phần trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, đã đánh giá, xác định những hạn chế,yếu kém trong việc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên các lĩnh vực như: Kinh tếcó phát triển nhưng chưa bền vững, việc xây dựng nhà nước pháp quyền chưabắt kịp với yêu cầu phát triển kinh tê, chính trị, xã hội, cơng tác xây dựngĐảng cịn nhiều hạn chế, yếu kém… Từ đó Đại hội khẳng định: Tiếp tục pháttriển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kết hợp tăng trưởng kinhtế với giải quyết những vấn đề xã hội, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo, giảmphân tầng xã hội. Xây dựng đất nước kết hợp với bảo vệ tố quốc.

Đến Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI, đã có sự điều chỉnh bổ sungphát triển những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội gồm 8 đặc trưng:

1, Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.2, Do nhân dân làm chủ.

3, Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại vàquan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp.

4, Có nền văn hố tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

5, Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện pháttriển toàn diện.

6, Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọngvà giúp nhau cùng phát triển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

7, Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhândân vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo.

8, Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.

Như vậy, so với Cương lĩnh 1991, mơ hình xã hội xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) có một số điều chỉnh quan trọng.

Thứ nhất, so với Cương lĩnh 1991, Cương lĩnh 2011 đã bổ sung hai đặctrưng mới: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” và “Có Nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân doĐảng Cộng sản lãnh đạo”. Ở đây tiêu chí dân chủ được đặt trước tiêu chí cơngbằng; thực tiễn cho thấy, nước ta hiện nay, dân chủ và việc thực hiện dân chủgiữ vị trí và vai trị đặc biệt quan trọng trong đời sống xã hội. Dân chủ khôngnhững là mục tiêu, mà còn là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hộitheo hướng phát triển nhanh và bền vững. Khi dân chủ được bảo đảm mới cóthể nói đến cơng bằng và đến lớn mạnh, những điều đó mới thể hiện sự vănminh.

Việc bổ sung đặc trưng “Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa củanhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản”, thểhiện vị trí đặc biệt quan trọng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩatrong hệ thống chính trị của Việt Nam. Nhà nước ấy thuộc về nhân dân, donhân dân xây dựng nên và hướng tới phục vụ lợi ích của nhân dân, là cơ quanquyền lực của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Mục tiêu căn bản của cơngcuộc đổi mới nói chung, của đổi mới chính trị và đổi mới hệ thống chính trịnói riêng ở nước ta chính là xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huyquyền làm chủ của nhân dân. Việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân là một trong những điều kiệntiên quyết để thực hiện và phát huy quyền làm chủ của nhân dân.

Thứ hai, nếu Cương lĩnh năm 1991 xác định xã hội xã hội chủ nghĩa làxã hội “do nhân dân lao động làm chủ”, thì trong Cương lĩnh 2011, đặc trưng

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

thứ hai được điều chỉnh thành “do nhân dân làm chủ”. Như vậy khái niệm“nhân dân” trong Cương lĩnh 2011 có rộng hơn so với khái niệm “nhân dânlao động” được đề cập trong Cương lĩnh năm 1991. Điều này cho phép thựchiện khối đại đoàn kết toàn dân tộc và huy động sức mạnh của toàn dân vào sựnghiệp xây dựng và phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Thứ ba, ở đặc trưng thứ 4 của Cương lĩnh năm 1991 nêu “Con ngườiđược giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng, làm theo năng lực hưởng theolao động, có cuộc sống ấm no, tụ do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồndiện cá nhân”, thì trong Cương lĩnh 2011 lược bỏ và xác định là “Con ngườicó cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện”. Điềunày là hợp lý, bởi lẽ, sự ấm no, tự do, hạnh phúc của con người cũng đã baohàm ý nghĩa được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột và bất công.

Thứ tư, nếu Cương lĩnh 1991 xác định đặc trưng thứ 6 của chủ nghĩa xãhội ở Việt Nam là “Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả cácnước trên thế giới” thì trong Cương lĩnh 2011, nó được diễn đạt một cáchchính xác hơn “Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới”.Cụm từ “với các nước trên thế giới” rõ ràng rộng hơn cụm từ “với nhân dân tấtcả các nước trên thế giới”. Nó thể hiện mối quan hệ hữu nghị và hợp tác củaViệt Nam không chỉ với nhân dân các nước, mà cùng với nhà nước, chính phủvà các tổ chức phi chính phủ của các nước trên thế giới.

<i><b>Tóm lại, đi lên chủ nghĩa xã hội là con đường mà Đảng và nhân</b></i>

dân ta lựa chọn. Quá trình hình thành và phát triển tư duy lí luận và sự nhậnthức về chủ nghĩa xã hội của Đảng ngày càng rõ ràng, sâu sắc hơn, được thểhiện ở những vấn đề lớn sau:

Chuyển từ chế độ sở hữu công hữu thuần nhất với kinh tế quốc doanh vàtập thể là chủ yếu sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, trong đó khuvực kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.

Chuyển từ cơ chế quản lí kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang cơ chế thịtrường có sự quản lí của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phát huy

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

quyền tự chủ kinh doanh của đơn vị và cá nhân trong khn khổ pháp luật,giải phóng mọi tiềm năng sản xuất.

Chuyển từ cơ cấu sản xuất thiên về công nghiệp, quy mô lớn không phùhợp với điều kiện thực tế của đất nước, sang coi trọng sản xuất lương thực,thực phẩm, hàng tiêu dung, hàng xuất khẩu, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinhtế; thực hiện từng bước công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Chuyển từ việc hợp tác chủ yếu chỉ với các nước xã hội chủ nghĩa, sangchính sách mở cửa rộng rãi, muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồngthế giới, phấn đấu vì hịa bình, độc lập và phát triển, coi trọng các nước trongkhu vực, trên cơ sở nguyên tắc độc lập, tự chủ, bình đẳng, cùng có lợi.

Coi trọng tất cả các khâu của quá trình tái sản xuất, đổi mới đồng bộ cáckhâu lưu thông, phân phối đặc biệt là giá cả, ngân hàng, tài chính. Chuyểnsang cơ chế phân phối theo lao động, coi trọng lợi ích chính đáng của từng cánhân.

Gắn liền chính sách kinh tế với chính sách xã hội, coi trọng vị trí trungtậm của con người, coi con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự pháttriển xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Nêu cao tinh thần đại đoàn kết dân tộc trên cơ sở liên minh công nhân,nông dân, trí thức, tập hợp mọi lực lượng để phát triển đất nước.

Trong khi vẫn coi trọng sự đoàn kết với các nước xã hội chủ nghĩa, đãthực hiện chính sách ngoại giao hợp tác đa phương, đa dạng với tất cả cácnước

Như vây, sự nhận thức của Đảng về con đường đi lên chủ nghĩa xã hộiở nước ta ngày càng rõ rang hơn, sâu sắc hơn. Kết quả nhận thức đó là qtrình nghiên cứu lí luận, tổng kết từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ởnước ta của Đảng và do thực tiễn quy định; xuất phát từ thực tiễn và đượcchính thực tiễn kiểm nghiệm. Đó là biện chứng của q trình nhận thức chỉ cóthể dựa trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội.Mặt khác, thực tiễn luôn vận động, biến đổi không ngừng, do đó lý luận cũng

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×