Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

BÀI TIỂU LUẬN 1 Dự án trồng nấm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.43 KB, 29 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trồng nấm là nghề truyền thống rất lâu đời ở Việt Nam. Nấm được xem
là một loại thực phẩm xếp vào loại rau sạch, rất giàu dinh dưỡng, có thể thay
thế thịt cá và là nguồn dược liệu q, nhiều loại nấm cịn có tác dụng ngăn
ngừa một số bệnh nên ln được tiêu thụ mạnh. Vì vậy, lượng cung của nấm
luôn thấp hơn so với nhu cầu. Nước ta lại có tiềm năng to lớn để trồng nấm
nhưng nhiều năm nay nghề nấm hầu như vẫn cứ giậm chân tại chỗ. Thống kê
ngành nông nghiệp cho thấy tổng sản lượng lương thực của nước ta khoảng
40 triệu tấn/năm, những phế phẩm của lúa cũng đạt tỷ lệ tương đương.
Những phế phẩm như rơm rạ, mạt cưa, xác cà phê, mía đường. thì ta sẽ có
nguồn ngun liệu gần như vô tận để nuôi trồng nấm. Về lý thuyết thì cứ
1tấn nguyên liệu cơ chất sẽ tạo ra được lượng nấm tương đương Nấm bào
ngư (sò) và nấm mộc nhĩ là sản phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao, giàu
đạm, nhiều vitamin, được sử dụng như một thực phẩm cao cấp.
Nhìn chung, việc trồng nấm khơng địi hỏi nhiều diện tích, giải quyết
được việc làm cho lao động nhàn rỗi ở nông thôn và tạo thêm nguồn thu, góp
phần cải thiện cuộc sống của nhà nơng.Đồng thời sản xuất nấm cịn giúp vệ
sinh mơi trường đồng ruộng, hạn chế việc đốt rơm, rạ, đốt rừng tạo nguồn
phân bón hữu cơ cho đất góp phần tích cực vào chu trình chuyển hóa vật
chất.
Mặt khác kim ngạch xuất khẩu nấm 2011 đã đạt 90 triệu USD, nhưng
sản lượng nấm của Việt Nam mới chỉ đáp ứng được 30% nhu cầu (về nấm
mộc nhĩ). Nhu cầu tiêu thụ nấm trên thế giới ngày một gia tăng đang là một
cơ hội cho ngành nấm của Việt Nam phát triển.
Vì thế, hơm nay chúng tôi muốn giới thiệu cho các bạn một dự án về
trang trại trồng nấm mà chúng tôi sẽ mở tại thôn Vĩnh Phú xã Mỹ Tài, huyện
Phù Mỹ, tỉnh Bình Định. Dù đã rất cố gắng nhưng do hạn chế về thời gian và
kiến thức nhóm chúng tơi có lẽ cũng khó tránh khỏi những sai sót ngồi
mong muốn. Mong thầy và các bạn đóng góp ý kiến để nhóm sưả chữa sai
sót và hiểu thêm về dự án này.


1


PHẦN A: PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ở Bình Định trồng nấm có từ lâu đời, chủ yếu là khai thác nấm tự
nhiên, năng suất rất thấp, tập trung vào mùa mưa. Những năm gần đây phong
trào trồng nấm phát triển ở nhiều nơi nhưng mang tính tự phát, nơng dân
trồng nấm tự “mày mị” nghiên cứu, chưa được hướng dẫn kỹ thuật. Bên
cạnh đó giống nấm do tư nhân trong tỉnh sản xuất khơng có sự đăng ký kiểm
tra chất lượng nên người trồng nấm ít đạt kết quả: đơi lúc trồng có nấm,
nhiều khi khơng thu được tai nấm nào.Vì vậy mà lượng cung nấm trên thị
trường luôn ở mức thấp và thất thường. Nguyên liệu trồng nấm sẵn có như:
rơm rạ, mùn cưa, thân cây gỗ, bã mía,…
Nấm ăn là một trong những sản phẩm nơng nghiệp được đánh giá cao
trên thế giới. Ngồi ra, nuôi trồng nấm là một biện pháp nông sinh học tích
cực và hữu hiệu, góp phần giải quyết vấn đề môi trường do phế liệu, phế thải
gây ra. Ở nước ta nói chung và ở Bình Định nói riêng, nấm đang được quan
tâm và phát triển.Vì thế nhóm quyết định chọn dự án trồng nấm tại Bình
Định
PHẦN B: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN
1.1. Giới thiệu sơ lược về dự án:
Tên dự án: Dự án trồng nấm mộc nhĩ và nấm bào ngư
Chủ đầu tư: Lớp KTĐT 34A, Khoa Kinh Tế - Kế Tốn, Trường Đại Học
Quy Nhơn.
Hình thức đầu tư: Đầu tư xây dựng mới
Địa điểm: thôn Vĩnh Phú xã Mỹ Tài, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định.
Lĩnh vực kinh doanh: Trồng và cung cấp nấm mộc nhĩ, nấm bào ngư trên thị
trường.

Hình thức kinh doanh: Kinh doanh hộ gia đình.
1.2.Mục tiêu của dự án
1.2.1.Ngắn hạn.
- Nấm mộc nhĩ và nấm bào ngư là một loại nấm dễ trồng, ít tốn kém chi phí
đầu tư nhưng hiệu quả mang lại tương đối khả quan. Vì thế sẽ tạo ra cơng ăn
việc làm cho nhiều người lao động.
- Góp phần gia tăng thu nhập gia đình, cải thiện đời sống, góp phần phát
triển xã hội địa phương.
2


- Cung cấp nấm trên thị trường đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của người dân
1.2.2.Dài hạn
- Đa dạng hoá ngành hàng, tìm động lực mới cho quá trình phát triển Kinh
tế Quốc gia trong thời kỳ mới.
-Xây dựng thương hiệu nấm có độ an tồn cao và đảm bảo chất lượng.
- Thu mua rơm, mùn cưa của bà con nông dân ở thôn Vĩnh Phú để sản xuất
Nấm xuất khẩu sang các thị trường Châu Âu, Mỹ, Úc....
- Mở rộng quan hệ với tất cả các nước anh em trên thế giới, mang lại hiệu
quả kinh tế cao.
1.3.Mô tả sản phẩm của dự án.
• Dự án sản xuất 2 loại sản phẩm:
+ Trồng nấm Bào ngư.
+ Trồng nấm Mộc nhĩ.
• Đóng gói:
+ Sản phẩm được đóng trong bịch nylon, có nhãn mác, thương hiệu, đúng
quy cách.
--> Nhằm thoả mãn nhu cầu của mọi đối tượng khách hàng.
1.3.1. Nấm Bào Ngư:
- Nấm Bào Ngư có dạng hình phiễu lệch, phiến nấm mang bào tử kéo dài

đến chân, cuống nấm gần gốc có lớp lơng nhỏ mịn. Khi cịn non có màu sậm
hoặc tối nhưng khi trưởng thành màu trở nên sáng hơn
. - Nấm Bào Ngư có chứa nhiều chất đường, hàm lượng đạm và chất khoáng
cao. Theo kết quả nghiên cứu nấm Bào ngư có chất kháng sinh là Pleurotin
ức chế hoạt động của vi khuẩn có hoạt tính kháng ung bướu đồng thời nấm
còn chứa nhiều acid folic cần cho người thiếu máu.

1.3.2. Nấm Mộc nhĩ:

3


- Nấm mèo còn gọi là mộc nhĩ đen, thường mọc trên cây gỗ mục ẩm ướt,
hình nấm giống tai người vì vậy gọi là mộc nhĩ (tai của gỗ), có màu nâu sẫm
đến đen. Nó có kết cấu tựa cao su, tương đối cứng và giòn.
- Trong 100g nấm mèo có chứa 10,6g protid, 0,2g lipid, 65,5g gluxid xơ,
chất thô 5g, Ca 35,7mg, Fe 185mg, caroten 0,03mg, vitamin B1 0,15mg,
vitamin B2 0,55mg, vitamin PP 2,6mg.

1.4.Phân tích thị trường
1.4.1.Thị trường tổng thể
Nấm Bào ngư và nấm Mộc nhĩ đang được tiêu thụ rộng rãi tại các
Chợ, Siêu thị....
Thành phố Quy Nhơn có diện tích 284,28km2, dân số trên 320.000
người, là đơ thị trung tâm phía nam của Vùng kinh tế trọng điểm Miền
Trung, ở thị trường Quy Nhơn nhu cầu về nấm là rất lớn, nhưng lượng cung
cấp nấm đảm bảo chất lượng cịn rất hạn chế. Vì vậy, nhu cầu sử dụng nấm ở
đây rất lớn nên đây là thị trường mục tiêu của dự án.
Kết quả đánh giá đối với các nhà quản lý phụ trách bộ phận mua hàng
và bán hàng tại các siêu thị CoopMart và Metro tại TP. Quy Nhơn cho thấy

nhu cầu tiêu thụ các loại nấm đang có chiều hướng gia tăng. Tuy nhiên, hiện
có rất nhiều khó khăn trong việc kinh doanh mặt hàng này.
Một là, việc tìm nhà cung cấp nấm có năng lực tổ chức cung ứng sản
phẩm đảm bảo đúng chất lượng và thời gian giao hàng là rất khó khăn. Điều
này ảnh hưởng đến tính thất thường của sản phẩm này có mặt trong hệ thống
kinh doanh của siêu thị.
Hai là, thiếu một quy trình đảm bảo chất lượng trong sản xuất các loại
nấm. Điều này dẫn đến yếu tố chất lượng, một tính chất quan trọng của nấm
không được đảm bảo và khiến cho khách hàng không an tâm khi lựa chọn
mua rau sạch tại siêu thị.

4


Cuối cùng, thói quen mua hàng của người tiêu dùng như sự thuận tiện,
khoảng cách mua,… cũng là những hạn chế chính khiến hệ thống phân phối
nấm hiện nay chưa được phủ rộng.
Nhìn chung, sản xuất nấm tại Bình Định vẫn cịn nhiều hạn chế. Hiện
nay, tỉnh Bình Định chưa hình thành vùng sản xuất nấm có quy mơ lớn. Các
điểm trồng nấm đều nhỏ lẻ và chủ yếu là hộ gia đình. Phần lớn các vùng
trồng nấm được nơng dân tự đầu tư sản xuất với quy mô nhỏ lẻ. Các loại
nấm tại Bình Định chưa có nhãn hiệu và chưa có giấy chứng nhận sản phẩm
để tạo lịng tin đối với người tiêu dùng..
Tại Việt Nam nấm Bào ngư và nấm Mộc nhĩ đang ngày càng xuất hiện
nhiều hơn trên thị trường. Những năm gần đây nhu cầu nấm Bào ngư và
nấm Mộc nhĩ cho xuất khẩu và tiêu thụ đang tăng dần. Song loại nấm Bào
Ngư và nấm Mộc nhĩ có thương hiệu trên thị trường cịn ít chính vì thế mà
khả năng xuất khẩu nấm của Việt Nam cịn hạn chế.
1.4.2.Phân loại thị trường.
Thị trường chính của sản phẩm là các Siêu thị, chợ đầu mối, các nhà

hàng, và hầu hết người tiêu dùng.
Đối với các siêu thị, chợ, nhà hàng thì người tiêu dùng quan tâm tới
chất lượng và giá cả là trên hết vì thế các loại nấm phải đảm bảo chất lượng,
ghi rõ hạn sử dụng và nơi sản xuất đồng thời giá cả phải phù hợp với túi tiền
của người tiêu dùng.
Như vậy, quá trình quyết định mua hàng trước hết là người tiêu dùng
có được ý thức và nhu cầu tiêu dùng sản phẩm. Kế đến họ sẽ tìm kiếm thơng
tin thơng qua nhiều hình thức khác nhau như: tìm kiếm trên các phương tiện
thơng tin đại chúng, tìm hiểu qua bạn bè, đồng nghiệp đã từng sử dụng sản
phẩm đang đề cập, quảng cáo của nhà sản xuất,… Qua quá trình nhận thơng
tin, họ có thể biết được nhiều sản phẩm cùng loại có thể đáp ứng nhu cầu của
họvà chúng có những đặc điểm khác nhau về chất lượng, giá cả, phương
thức mua bán,… Bước tiếp theo là đưa ra những phương án tiêu dùng khác
nhau và tiến hành đánh giá lợi ích của việc sử dụng từng loại sản phẩm. Các
tiêu chuẩn đánh giá bao gồm: giá cả, thời gian sử dụng, tính tiện lợi, khả
năng tài chính của người mua,… Sau khi đánh giá, người tiêu dùng sẽ đưa ra
quyết định mua sắm một trong những loại sản phẩm sẽ mang lại cho họ lợi
ích cao nhất.
1.4.3.Khả năng cạnh tranh

5


Hiện nay Quy Nhơn nói riêng và Bình Định nói chung có rất nhiều
nhà cung cấp nấm Mộc nhĩ và nấm Bào ngư. Song loại nấm đảm bảo chất
lượng, kỹ thuật và có nhãn hiệu, có giấy phép đầy đủ cịn ít.
Dự án này số vốn bỏ ra khá lớn và mới bước đầu bước chân vào thị
trường tiêu thụ nấm ở Quy Nhơn nói riêng và Bình Định nói chung. Tuy có
lợi thế về kỹ thuật, thương hiệu và giấy phép nhưng cũng rất khó khăn khi
phải cạnh tranh với những đối thủ đã là bạn hàng lâu năm tại Siêu thị, chợ,

nhà hàng.
Vì vậy muốn có thị phần tại thị trường này chúng ta phải có sản phẩm
chất lượng cao, giá cả phù hợp và đặc biệt là phải có những chiến lược quảng
cáo mang lại hiệu quả cao.
1.4.4. Cơ sở pháp lý của dự án.
1.4.4.1.Căn cứ về pháp lý
- Căn cứ Luật Doanh nghiệp số 13/1999/QH10 ngày 12/06/1999 của Quốc
hội Nước Cơng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam – khoá X, kỳ họp thứ 5.
- Căn cứ Luật đầu tư của Quốc hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt
Nam. Số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005.
- Căn cứ vào Nghị định số 108/2006/NĐ – CP ngày 22/09/2006 của Chính
phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu Tư.
- Căn cứ vào Nghị định số 198/2004/NĐ – CP ngày 03/12/2004 Nghị định
của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất.
- Căn cứ Nghị định số 24/2007/NĐ – CP ngày 14/02/2007 của Chính phủ
quy định chi tiết thi hành Luật Doanh nghiệp.
1.4.4.2.Căn cứ nhu cầu thị trường.
Nấm ăn bao gồm nhiều loại nấm: nấm bào ngư, nấm rơm, nấm sị,
mộc nhĩ ngồi ra cịn có loại nấm có tác dụng làm thuốc như nấm linh chi.
Là loại thực phẩm giàu dinh dưỡng chứa nhiều Protein, axitamin và rất giàu
vitamin, không gây xơ cứng động mạch và làm gia tăng cholesterol trong
máu như nhiều loại thịt động vật,đồng thời là dược liệu quý giá trong việc
duy trì, bảo vệ sức khỏe phịng chống nhiều bệnh kể cả ung thư, ung bướu và
cũng là nguồn hàng xuất khẩu có giá trị.
Do vậy nấm ăn được xem như một loại thực phẩm sạch và được sử
dụng rộng rãi nhất là ở các nước Châu Âu, Mỹ, Úc, Nhật, Trung Quốc nơi
mà mức sống hàng ngày được nâng cao nhưng tỷ lệ người bị béo phì, xơ vữa
động mạch ngày càng cao do sử dụng nhiều thức ăn từ thịt.
Nấm có thể sản xuất được ở nhiều địa bàn theo mùa vụ, công nghệ và
quy mô khác nhau, nguyên liệu để sản xuất nấm Mộc nhĩ và Bào ngư là mùn

6


cưa, rơm và meo nấm dễ kiếm, địi hỏi ít vốn đầu tư. Vì thế nghề trồng nấm
được hình thành và phát triển hàng trăm năm nay, đã lan rộng ở nhiều quốc
gia. ở nhiều nước sản xuất và chế biến nấm đã phát triển thành một nghề ở
trình độ cao và theo phương thức công nghiệp.

1.4.4.3.Căn cứ vào khả năng cung ứng nguồn nguyên liệu.
Nước ta là một nước nông nghiệp nên khả năng cung ứng các loại
nguyên vật liệu như: rơm, mùn cưa, bã mía.....đủ đề cho người dân trong
nước trồng các loại nấm với mức giá mua vật liệu trung bình.
KẾT LUẬN: Qua những phân tích về nhu cầu thị trường, về khả năng
cung ứng nguồn nguyên liệu và thực trạng nghề chế biến nấm Mộc nhĩ và
Bào ngư, cho thấy việc doanh nghiệp quyết định đầu tư dây chuyền sản xuất
nấm Mộc nhĩ và Bào ngư là rất cần thiết và tính khả thi của dự án là rất cao.

7


CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH KỸ THUẬT CỦA DỰ ÁN.
2.1.Hình thứ đầu tư.
Dự án được đầu tư theo hình thức xây dựng mới.
-Đầu tư xây dựng mới tồn bộ các cơng trình để làm nấm và hệ thống cơ sở
hạ tầng ,các cơng trình phụ trợ cho trồng nấm.
Nội dung đầu tư:
-Đầu tư xây dựng cơ bản: nhà trồng và nhà ủ,nhà sấy .
-Đầu tư mua sắm trang thiết bị,máy móc: hệ thống lị hấp ,ứng dụng cơng
nghệ trồng nấm hiện đại ,hệ thống phun sương.
-Đầu tư thuê đất.

-Đầu tư đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật ,công nhân lành nghề có đủ khả
năng tiếp thu làm chủ cơng nghệ nuôi trồng và chế biến nấm.
2.2.Lựa chọn nguyên liệu cho dự án.
Một trong những vấn đề quan trọng bậc nhất có ảnh hưởng trực tiếp
đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp là vấn đề thị trường tiêu thụ và
khả năng cung cấp nguyên liệu cho sản xuất.
2.2.1. Phương thức mua:
- Doanh nghiệp sẽ trực tiếp mua meo giống ở những nơi đáng tin cậy sau đó
đem trồng và thu sản phẩm là nấm Mộc nhĩ và nấm Bào ngư.
2.2.2. Nhu cầu ngun liệu:
- Vì đặc tính của nấm Mộc nhĩ và Bào ngư là phát triển tốt vào mùa mưa
ẩm, nên ở Bình Định nấm trồng đạt năng suất cao vào những tháng
9,10,11,và 12 hàng năm. Tuy nhiên, vào mùa nắng, doanh nghiệp vẫn trồng
nấm nhưng năng suất khơng cao lại tốn nhiều chi phí. Để đảm báo nguồn
nguyên liệu ổn định và để giảm giá thành trong sản xuất doanh nghiệp cũng
đề ra chiến lược thu mua nguyên liệu để dự trữ từ những tháng 1 đến tháng
8.
- Nguyên liệu làm nấm thường là mùn cưa, bã mía, rơm rạ.
2.3.Cơ sở hạ tầng của dự án.
2.3.1.Nhu cầu điện:
8


- Lượng điện tiêu dùng ít. Lượng điện chủ yếu dùng để thắp sáng và cho hệ
thông tưới tiêu.
- Giá điện tiêu thụ tính theo quy định ở Mục III.1. giá bán điện cho các
ngành sản xuất tại Phụ lục của Thông tư số 42/2011/TT-BCT ngày
19/12/2011 của Bộ Công Thương quy định về giá bán điện áp dụng từ ngày
20/12/2011. Giá điện sản xuất ở 3 thời điểm (giờ bình thường, giờ thấp điện
và giờ cao điểm) và được tính trung bình theo tổng cơng suất điện.

- Giá điện trung bình là 1500đồng/KW
2.3.2. Nhu cầu nước:
- Nhu cầu nước cho việc trồng nấm không đáng kể. Ta chỉ sử dụng nước cho
việc làm ẩm nhà trồng nấm và dùng cho hệ thống phun sương.
- Hệ thống thoát nước được đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh mơi trường. Đường
ống cấp thốt nước được thiết kế hợp lí, đảm bảo đáp ứng nhu cầu cho hệ
thống phun sương làm việc và làm ẩm nhà nấm đồng thời không bị ứ đọng
nước thải trong trang trại
- Sử dụng nước giếng tại địa phương.
2.4.Lựa chọn địa điểm cho dự án.
2.4.1.Địa điểm.
- Nấm Mộc nhĩ và nấm Bào ngư là một loại nấm dễ trồng vì vậy chúng ta
chỉ cần lựa chọn một địa điểm thích hợp là được.
- Nấm được trồng cho các trang trại vì thế ta khơng cần chọn địa ở ngồi
mặt tiền, ta chỉ cần chọn nơi có đất tốt, thống mát.
- Gần đường giao thông để dễ vận chuyển nguyên vật liệu.
- Phù Mỹ là nơi tiềm năng để phát triển trồng nấm Mộc nhĩ và Bào ngư vì
vùng đất ở đây vẫn cịn sản xuất nơng nghiệp rất nhiều, thuận tiện cho việc
vận chuyển nguyên liệu để sản xuất.
Vì vậy, trại nấm sẽ được xây dựng ở thôn Vĩnh Phú, xã Mỹ Tài,
huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định. Vị trí này rất thuận lợi cho việc sản xuất
nấm. Bởi vì vùng đất này là vùng đất nơng nghiệp. Giá thành lại phải chăng
cho nên ta sẽ tiết kiệm được một khoản chi phí. Nó cách khu vực mặt tiền
khơng xa lắm. Trại nấm sẽ được xây dựng theo đúng thiết kế được duyệt
đảm bảo các yêu cầu và sẽ đáp ứng tốt các yêu cầu về môi trường, cảnh quan
và thẩm mỹ.
2.4.2. Mặt bằng:
- Diện tích đất khoảng chừng 700 m2
- Nơi thống mát, sạch sẽ.
2.5.Lựa chọn cơng nghệ.

9


Sản phẩm của dự án là sản phẩm có chất lượng cao, độ an toàn về vệ
sinh thực phẩm là tuyệt đối vì vậy yêu cầu đặt ra cũng phải đảm bảo cụ thể
Yêu cầu đối với trang thiết bị, máy móc: các trang thiết bị phảo đảm
bảo yêu cầu hiện đại .Nấm cần độ ẩm và ánh sáng thích hợp vì vậy phải lắp
đặt hệ thống điện với biến áp phù hợp không quá cao mà cũng không quá
thấp .
Đồng thời máy móc thiết bị sử dụng điện phải ưu tiên chọn loại máy
có mức tiêu hao năng lượng ít, độ bền cao khi sử dụng. Hệ thống lọc và hệ
thống phun sương phải được thiết kế phù hợp với từng loại nấm.
Nấm khi lú mầm rất nhạy cảm nên rất dễ gãy đầu vì vậy các thiết bị
phải được lắp đặt an tồn với kích thước nhỏ gọn, bền để không bị mắc
vướng khi hoạt động hạn chế va chạm vào những túi nấm.
2.6.Giải pháp để xây dựng dự án.
2.6.1. Đào tạo cán bộ kỹ thuật nòng cốt:
- Trong sản xuất nấm quy mơ lớn phải có các cán bộ kỹ thuật nòng cốt làm
tổ trưởng hoặc phụ trách các công đoạn như: Hấp khử trùng- Cấy giống
nấm- Chăm sóc, thu hái- Chế biến sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm.
2.6.2. Đào tạo công nhân lành nghề tại chỗ
+ Nhóm sản xuất nấm: gồm cơng nhân xử lý ngun liệu từ khâu phối trộn
nguyên liệu- đóng túi nấm- hấp khử trùng- cấy giống nấm đến khi đưa vào
nhà nuôi sợi.
+ Nhóm chăm sóc, thu hái, chế biến nấm.
+ Nhóm làm thị trường.
+ Nhóm cơng nhân xử lý các bã nấm thành phân hữu cơ.
+ Các nhóm sản xuất ít hay nhiều người tùy thuộc vào công đoạn sản xuất.
- Trong dự án trang trại sản xuất nấm tập trung là nơi sản xuất các bịch nấm
đã được nuôi sợi nấm chỉ cần đưa ra chăm sóc để thu hái sản phẩm: Phần lớn

bịch nấm được chăm sóc, thu hái tại chỗ, còn một phần số bịch nấm được
bán cho các hộ gia đình chăm sóc và thu hái tại nhà. Vì vậy các hộ gia đình
được coi như các vệ tinh sản xuất nấm của trang trại.
- Hướng dẫn kỹ thuật ni trồng, chăm sóc, thu hái nấm cho các hộ gia đình
ở xung quanh xưởng sản xuất.
2.6.2. Giải pháp về kế hoạch tổ chức sản xuất.
- Sản xuất và chế biến nấm ăn được tổ chức theo hình thức tập trung.
- Sản xuất, chế biến nấm tập trung tại xưởng.
- Chủng loại nấm: Nấm sò, mộc nhĩ trên mùn cưa và rơm rạ.
Ngoài ra:
10


- Các hộ gia đình có nhu cầu trồng nấm ở nhà để tận dụng lao động và diện
tích.
- Có thể tự làm ở nhà theo quy mô nhỏ, hoặc có thể mua bịch nấm từ xưởng
về nhà chăm sóc.
- Các loại sản phẩm nấm được tiêu thụ bán tươi hoặc chế biến thành các sản
phẩm nấm sấy khô, nấm muối.
2.6.3. Giải pháp về thị trường và tiêu thụ sản phẩm.
- Hiện nay nhu cầu về tiêu thụ nấm ngày càng tăng.
+ Với các loại nấm như nấm sò tiêu thụ tươi là chủ yếu.
+ Với các sản phẩm nấm khô như mộc nhĩ thị trường trong nước và xuất
khẩu hàng năm tiêu thụ hàng ngàn tấn sản phẩm.
- Tiêu thụ bịch nấm
+ Phần lớn bịch được nuôi trồng thu hái tại chỗ.
+ Một phần bịch sẽ được bán cho dân nuôi trồng tại nhà.
- Sản phẩm của trang trại
1. Bịch mộc nhĩ, nấm Bào ngư.
2. Các loại nấm: Nấm Bào ngư, Mộc nhĩ.

- Tiêu thụ sản phẩm phụ: Sản phẩm phụ phân hữu cơ của xưởng mỗi năm
sản xuất khoảng 10% sản phẩm chính
- Việc tiêu thụ sản phẩm có các phương án như sau:
* Với Mộc nhĩ khơ
Hiện nay thị trường nội địa và xuất khẩu là không hạn chế, có thể xuất
khẩu hàng ngàn tấn. Nhu cầu nội địa tiêu dùng hàng trăm tấn, giá thấp nhất
mua vào là 95.000đ/kg mộc nhĩ khô với số lượng không hạn chế.
* Sản phẩm nấm Bào ngư tươi
Hiện nay trên thị trường đang tiêu thụ rất tốt. Mỗi năm hàng chục
ngàn tấn, giá bán hấp dẫn, tạo vốn quay vòng nhanh. Hiện tại giá thấp nhất là
20.000đ/kg.
2.6.4. Giải pháp về nguồn vốn
Vốn tự có và vốn vay
2.6.5. Giải pháp về quy trình cơng nghệ
Áp dụng quy trình cơng nghệ ni trông nấm ăn được chuyển giao từ
Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật (Viện Di truyền Nông nghiệp) Bộ
Nông nghiệp và phát triển nông thôn.

11


*QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ NI TRỒNG CÁC LOẠI NẤM
+ Cơng nghệ ni trồng nấm sị (nấm bào ngư) (Pleurotus florida)
Rơm rạ, mùn cưa thải

- Nguyên liệu giàu
Xenluloza

Xử lý nguyên liệu bằng nước vơi (pH=12)
-Đống ủ có kệ

Ủ đống
- Kích thước tối thiểu
3-4 ngày
Đảo và chỉnh độ ẩm
nguyên liệu
3-4 ngày
Băm nguyên liệu ủ lại

- Độ ẩm 62%

1-2 ngày
Đóng bịch cây giống

Ươm sợi

15- 20 ngày

Chăm sóc, thu hái, chế
biến

30 - 45 ngày

12


+ Cộng nghệ nuôi trồng nấm mộc nhĩ ( nấm mèo ) ( Auiricularia politricha)
Mùn cưa
Xử lý nguyên liệu bằng
Nước vôi (pH=12)
Ủ đống

10-15 ngày
Độ ẩm đạt 62%

Đảo và chỉnh độ ẩm
nhiên liệu
10-15 ngày
Phối trộn
Phụ gia

Hấp thanh trùng

Tùy theo từng nguyên liệu để phối
trộn thêm các phụ gia ( cám gạo,
cám ngô, CaCO3)
-

Nhiệt độ đạt 95- 1000C

-

Thời gian 15h

Để nguội cây giống

Ươm sợi
25- 30 ngày

Rạch và treo bịch

13



Chăm sóc, thu hái,
chế biến

30- 45 ngày

QUY TRÌNH SƠ CHẾ VÀ CHẾ BIẾN NẤM
+ Nấm sấy khô
Nấm tươi hái đúng độ
tuổi, cắt gốc sạch

Phơi- Sấy ở nhiệt độ
35- 450C
6- 8h
Sấy ở nhiệt độ
55- 600C
6- 8h
Cho nấm đang sấy nóng
vào túi nilon 2 lớp- buộc
chặt- bảo quản

14


* Quy trình cơng nghệ xử lý phế thải trồng nấm thành phân hữu cơ
Phế thải các loại nấm

Loại bỏ các tạp chất


Làm tơi xốp

Chỉnh độ ẩm 70- 75%, phối
trộn thêm vôi bột (điều chỉnh
độ pH = 8%)

Ủ đống, đảo, thời gian 30-45
ngày, bổ sung thêm một số loại
phân kháng đa lượng, vi lượng.
Kiểm tra nhiệt độ trong đống ủ
nếu nhỏ hơn hoặc bằng 100C so
với nhiệt độ khơng khí là được.

Chuyển làm phân hữu cơ

15


2.7. Đánh giá tác động của môi trường đến dự án
2.7.1.Đối với môi trường tự nhiên
Dự án không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường tự nhiên của khu
vực. Nguồn nước thải từ hoạt động trồng nấm là không đáng kể và đã có
đường ống thốt nước nối với hệ thống thải của khu vực khơng có hiện
tượng nước thải tràn lan ra những khu vực xung quanh trang trại trồng nấm
gây ảnh hưởng đến người dân quanh vùng.
Đồng thời trồng nấm giải quyết được bài tốn ơ nhiễm mơi trường, bởi
sau mỗi vụ thu hoạch rơm rạ được người dân thanh lý bằng cách gom lại và
châm lửa đốt.
2.7.2.Đối với mơi trường xã hội
Xét về lợi ích xã hội, trồng nấm có thể tận dụng được các phụ phẩm

nơng nghiệp như rơm rạ thải ra để làm nguyên liệu chính cho nghề trồng
nấm và quy trình được quay vịng khi bã nấm được tận dụng làm phân vi
sinh để bón đồng ruộng.
Trồng nấm cịn góp phần tích cực vào giải quyết việc làm khu vực
quanh đây và là sản phẩm chủ lực giúp người dân vùng nơng thơn xóa đói
giảm nghèo.

16


CHƯƠNG III: TỔ CHỨC QUẢN TRỊ DỰ ÁN.
Nấm là loại sản phẩm khơng cần tốn nhiều nhân cơng. Vì vậy cơ cấu
tổ chức của chúng ta không cần quá rườm rà, nếu như chúng ta làm quá quy
mô với cơ cấu tổ chức phức tạp sẽ làm cho chi phí tăng lên rất nhiều. Như
vậy, với dự án mà chúng ta làm sẽ không được khả thi. Với dự án này chỉ
cần cơ cấu tổ chức đơn giản là hợp lý.
Khơng cần tốn q nhiều chi phí cho việc tuyển nhân cơng như là
đăng tải về cơng ty xí nghiệp trên phương tiện truyền thơng mà chúng ta có
thể sử dụng lao động ở địa phương người tại chỗ như thế chúng ta sẽ tiết
kiệm được rất nhiều chi phí. Có thể tạo cơ hội cho nhiều người lao động.
Như thế nó sẽ có lợi cho 2 bên: Đối với chúng ta thì khơng cần tốn nhiều
tiền để th cơng nhân. Đối với lao động địa phương thì họ có thể tìm được
cơng ăn việc làm. Đó là cách làm 2 bên cùng có lợi.
- Tuỳ theo chức danh mà trả lương. Chúng ta cần so sánh với
+ Thu nhập bình quân của cả nước, xã hội.
+ Thu nhập bình quân của địa phương.
+ Thu nhập bình quân của ngành.
+ Thu nhập bình qn của chức danh tương đương
Ngồi 11 thành viên nhóm, cần thuê thêm:
+ 1 chuyên viên hướng dẫn nông nghiệp: 5 triệu/ tháng.

+ 5 công nhân trực tiếp sản xuất : 2 triệu/ tháng/ công nhân.

17


CHƯƠNG IV: PHƯƠNG ÁN TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN.
4.1.Tổng vốn đầu tư.
4.1.1. Trang thiết bị máy móc
Đơn vị tính: 1000 đồng
ST Tên thiết bị máy móc
Xuất xứ
Số
Đơn giá Thành
T
lượn
tiền
g
1
Nồi hơi đốt than và các phụ kiện
Việt Nam 01
100.000 100.000
kèm theo
2
Bộ xử lý nước mềm
Việt Nam 01
20.000 20.000
3
Hầm khử trùng
02
30.000 60.000

4
Lò sấy nấm 300kg/ mẻ
Việt Nam 01
8.000
8.000
5
Máy đánh tơi bông
01
3.000
3.000
6
Máy trộn nguyên liệu (100kg/ mẻ)
01
12.000 12.000
7
Cân đồng hồ 100kg
02
500
1.000
8
Cân đồng hồ 10kg
05
200
1.000
9
Máy bơm nước
TQ
02
2.000
4.000

10
Hệ thống tưới nước bán tự động
Việt Nam 02
10.000 20.000
11
Máy đóng túi sản phẩm hút chân
Việt Nam 01
15.000 15.000
không
12
Xe đẩy công nghiệp
Việt Nam 04
4.000
16.000
Tổng cộng
260.000
4.1.2.Cơ sở hạ tầng.
STT Tên thiết bị, máy móc
1
Xây dựng xưởng
2
Xây nhà làm việc
3
Sân xử lý nguyên liệu
4
Điện – cấp thoát nước
5
Đường bộ
6
Khu xử lý phế thải

Tổng cộng

Diện tích
(m2)
300
32
72
160
40

Đơn vị tính: 1.000 đồng.
Đơn giá
Thành tiền
500
750
300
100
250

150.000
24.000
21.600
5.000
16.000
10.000
226.000

18



4.1.3.Nguyên vật liệu từng năm
Năm 2016.
STT Tên NVL
1
2
3
4
5
6
7

Mùn cưa
Giống nấm
Túi polyethylen
Bơng nút các bịch nấm
Các loại phân bón
Bột nhẹ, NPL khác
Bình bơm tưới nấm (8 lít)
8
Điện
9
Than đá
Tổng cộng

Đvt
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn

Tấn
Chiếc
KW
Tấn

Đơn vị tính: 1000 đồng
Số
Thành
Đơn giá
lượng
tiền
36
800
28.800
0,5 15.000
7.500
0,1 36.000
3.600
0,1 15.000
1.500
0,05
1.500
75
0,3
4.000
1.200
3
100
300
600

1,5
900
1
2.000
2.000
45.875

Năm 2017.
ST
T

Tên NVL
1
2
3
4
5
6
7

Mùn cưa
Giống nấm
Túi polyethylen
Bơng nút các bịch nấm
Các loại phân bón
Bột nhẹ, NPL khác
Bình bơm tưới nấm (8 lít)
8
Điện
9

Than đá
Tổng cộng

Đvt
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Chiếc
KW
Tấn

Đơn vị tính: 1000 đồng
Số
Thành
Đơn giá
lượng
tiền
36
800
28.800
0,5 15.000
7.500
0,1 36.000
3.600
0,1 15.000
1.500
0,05

1.500
75
0,3
4.000
1.200
3
100
300
600
1,5
900
1
2.000
2.000
45.875

19


Năm 2018
ST
T

Tên NVL
1
2
3
4
5
6

7

Mùn cưa
Giống nấm
Túi polyethylen
Bông nút các bịch nấm
Các loại phân bón
Bột nhẹ, NPL khác
Bình bơm tưới nấm (8 lít)
8
Điện
9
Than đá
Tổng cộng

Đvt
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Chiếc
KW
Tấn

Đơn vị tính: 1000 đồng
Thành
Số lượng Đơn giá
tiền

37
800 29.600
0,52 15.000 7.800
0,12 36.000 4.320
0,12 15.000 1.800
0,06
1.500
90
0,3
4.000 1.200
3
100
300
650
1,5
975
1,5
2.500
3.750
49.835

Năm 2019
ST
T

Tên NVL
1
2
3
4

5
6
7

Mùn cưa
Giống nấm
Túi polyethylen
Bơng nút các bịch nấm
Các loại phân bón
Bột nhẹ, NPL khác
Bình bơm tưới nấm (8 lít)
8
Điện
9
Than đá
Tổng cộng

Đvt
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Chiếc
KW
Tấn

Đơn vị tính: 1000 đồng
Thành

Số lượng Đơn giá
tiền
38
800 30.400
0,54 15.000 8.100
0,15 36.000 5.400
0,15 15.000 2.250
0,07
1.500
105
0,35
4.000 1.400
3
100
300
680
1,5
1.020
2
2.500
5.000
53.975

Năm 2020
20


ST
T


Tên NVL

Đvt

1
2
3
4
5
6
7

Mùn cưa
Giống nấm
Túi polyethylen
Bông nút các bịch nấm
Các loại phân bón
Bột nhẹ, NPL khác
Bình bơm tưới nấm (8 lít)
8
Điện
9
Than đá
Tổng cộng
Tổng vốn đầu tư:
Đvt : 1000 đồng
Trang thiết bị máy
móc
Cơ sở hạ tầng:
Nguyên vật liệu

Năm thứ nhất (2016)
Năm thứ hai (2017)
Năm thứ ba (2018)
Năm thứ tư (2019)
Năm thứ năm (2020)
Tổng vốn đầu tư

Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Chiếc
KW
Tấn

Đơn vị tính: 1000 đồng
Thành
Số lượng Đơn giá
tiền
39
800
31.200
0,56 15.000
8.400
0,18 36.000
6.480
0,18 15.000
2.700

0,08
2.000
160
0,38
4.000
1.520
3
100
300
700
1,5
1.050
2,5
2.500
6.250
58.060

260.0
00
226.0
00
253.6
20
45.87
5
45.87
5
49.83
5
53.97

5
58.06
0
740.2
20

4.2.Nguồn vốn
Tổng vốn đầu tư: 740.220.000 đồng
- Vốn chủ sỡ hữu: 296.088.000 đồng, chiếm 40% tổng vốn đầu tư.
21


- Vốn vay: Vay ngân hàng Thương mại nhà nước tổng cộng là 444.132.000
đồng. Trong đó:
+ Vay ngân hàng Thương mại với lãi suất 12%/ năm.
+ Thời hạn vay 3 năm.
4.3.Phân tích tài chính của dự án.
4.3.1.dự kiến số lượng sản xuất, giá bán và doanh thu.
*Về sản lượng:
Năm thứ 1& 2 = 60% cơng suất tiêu thụ. Vì 2 năm đầu tiên chúng ta
chưa có kinh nghiệm nhiều và chưa có thị trường nên sản lượng chúng ta
làm được chỉ được khoảng 60% công suất tiêu thụ (2 năm đầu dùng để thử
nghiệm).
Năm thứ 3 = 70% công suất tiêu thụ. Chúng ta có được một ít kinh
nghiệm và thị trường nên sản lượng chúng ta đạt được khả quan hơn 2 năm
đầu
Năm thứ 4 = 80% công suất tiêu thụ. Dần dần kinh nghiệm và thị phần
chúng ta ngày càng tăng lên. Mỗi năm chúng ta làm được sản phẩm đạt hiệu
quả hơn so với năm trước.
Năm thứ 5 = 90% công suất tiêu thụ. Qua 4 năm chúng ta cũng tích

luỹ khá nhiều kinh nghiệm và có một thị trường tương đối, với những kinh
nghiệm và thị trường đó chúng ta có đủ khả năng để sản xuất ra sản phẩm
đạt tuyệt đối yêu cầu, công suất mà chúng ta đặt ra.
* Về đơn giá:
Sản phẩm khi bán, giá hàng năm tăng liên tục người ta sẽ khơng mua
nữa. Để đảm bảo nhu cầu và tình hình thị trường chúng ta hiện nay. Trong
khoảng 5 năm chúng ta có thể cho giá tăng 2 lần.
Năm đầu ta giữ nguyên đơn giá. Vì năm đầu chúng ta mới bước vào
nghề sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Ví dụ như là: tìm kiếm khách hàng, đối thủ
cạnh tranh, tình hình thị trường, kinh nghiệm..... vì thế mà ta giữ ngun
mức giá để lơi kéo, tìm kiếm khách hàng mối của chúng ta.
Năm thứ 3 tăng 5%. Sau khi chúng ta đã có được một lượng khách
đáng kể, có được nơi tiêu thụ sản phẩm thì chúng ta có thể tăng mức giá lên.
Năm thứ 5 tăng 5% năm trước. Với tình hình thị trường, nhu cầu
nguyên liệu ngày càng tăng lên qua các năm thì năm cuối chúng ta sẽ tăng
giá lên một lần nữa.
Gía cả nguyên vật liệu tăng lên cùng với sự phát triển của xã hội.
Nhưng nó chỉ tăng ở một mức nào đó mà thơi. Nếu chúng ta cho tăng lên
nhiều quá sẽ làm tiêu hao một khoảng chi phí khá lớn như thế dự án của
22


chúng ta sẽ không thu được lợi nhuận nhiều. Thị trường biến động từng
ngày, vì thế cơ sở ứng xử tính giá phải linh hoạt cùng với thị trường nhưng
nó sẽ dừng lại ở một mức hợp lý.
Bảng dự kiến doanh thu:
Đơn vị tính: Triệu đồng
ST
T
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

CHỈ TIÊU
Gía bán SP Mộc Nhĩ (triệu đồng/ tấn)
Gía bán SP Bào Ngư (triệu đồng/ tấn)
Gía bán SPP (triệu đồng/ tấn)
CS Thực tế (%)
Sản lượng SP Mộc nhĩ (tấn)
DT trước thuế SP Mộc nhĩ (tr.đ)
Sản lượng SP Bào ngư (tấn)
DT trước thuế SP Bào ngư (tr.đ)
Sản lượng SPP (tấn)
Doanh thu trước thuế SPP(tr.đ)
Tổng doanh thu trước thuế(tr.đ)
Thuế VAT phải nộp(tr.đ)
Tổng doanh thu sau thuế(tr.đ)

Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
95

95
100
100
105
20
20
21
21
22
10
10
10
10
10
60%
60%
70%
80%
90%
4,8
4,8
5,6
6,4
7,2
456
456 558,6 638,4 754,11
6
6
7
8

9
120
120
147
168 198,45
1,08
1,08
1,26
1,44
1,62
11
11
13
14
16
587
587
718
821
969
53,35 53,35 65,29 74,62 88,07
533,45 533,45 652,91 746,18 880,69

Bảng dự kiến khấu hao.
Đơn vị tính: Triệu đồng
ST
T

CHỈ TIÊU
1 Khấu hao MMTB

2 Khấu hao Nhà xưởng
3 Tổng khấu hao

NG Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
260
52
52
52
52
52
226
45,2
45,2
45,2
45,2
45,2
97,2
97,2
97,2
97,2
97,2

Bảng dự kiến lãi vay.
Đơn vị tính: Triệu đồng
ST
T

CHỈ TIÊU
1 Dư nợ đầu kì
2 Gốc phải trả

3 Lãi phải trả
4 Dư nợ cuối kì

Năm 0

444,13
2

Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4 Năm 5
444,132 296,088 148,044
148,044 148,044 148,044
53,30
35,53
17,77
296,088

148,044

0
23


5 Nhu cầu VLĐ
6 Lãi vay VLĐ
7 Tổng lãi phải trả

29,34

3,52
56,82

29,34
3,52
39,05

35,91
4,31
22,07

41,04
4,92
4,92

48,44
5,81
5,81

Bảng dự kiến chi phí.
Đơn vị tính: Triệu đồng
ST
T
1
2
3
4
5
6
7

8

CHỈ TIÊU
Tổng định phí
Tổng biến phí
Khấu hao
Phân bổ tiền thuê đất
Lãi vay
Tổng chi phí trước thuế
Thuế VAT được khấu trừ
Tổng chi phí sau thuế

Năm 1
200
76,51
97,2
20
56,82
450,52
4,5792
445,94

Năm 2
200
76,51
97,2
20
39,05
432,76
4,5792

428,18

Năm 3
200
89,26
97,2
20
22,07
428,53
5,3424
423,19

Năm 4 Năm 5
200
200
102,01 114,76
97,2
97,2
20
20
419,21
6,1056
413,10

431,96
6,8688
425,09

Bảng dự kiến lợi nhuận ròng
STT CHỈ TIÊU

1 Tổng doanh thu sau thuế
Thu thanh lý và chưa
2 KH
3 Tổng chi phí sau thuế
4 LNTT
5 Thuế Mơn Bài
6 LNST

Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
533,45 533,45 652,91 746,18 880,69
0
0
0
0
0
445,94 428,18 423,19 413,10 425,09
87,51 105,28 229,72 333,08 455,60
1
1
1
1
1
86,51 104,28 228,72 332,08 454,60

24


Bảng dự kiến dịng tiền
Đơn vị tính: Triệu đồng

ST
T
A

B

C

Chỉ tiêu
CHI
Vốn cố định
VLĐ ban đầu
VLĐ bổ sung
Dòng tiền ra
THU
LNST
Khấu hao
Phân bổ tiền thuê đất
Lãi vay
thu hồi vốn cố định
thu hồi vốn lưu động
Dịng tiền vào
dịng tiền rịng
chi phí cơ hội
dịng tiền có tính đến CPCH
cfi/(1+r)^i
luy ke cfi/(1+r)^i
Qua bảng dịng tiền ta có:
NPV
IRR

T
B/C

Năm 0

Năm 1

Năm 2

Năm 3 Năm 4 Năm 5

486
29,34
0
0

515,34

86,51
97,2
20
56,82

-515,34
-515,34
-515,34
-515,34

0
260,53

260,53
0
260,53
232,61
-282,73

6,57
6,57

5,13
5,13

7,40
7,40

0
0

104,28 228,72 332,08 454,60
97,2
97,2
97,2
97,2
20
20
20
20
39,05 22,07
4,92
5,81

0
260,53
253,96
0
253,96
202,45
-80,27

0
367,99
362,86
0
362,86
258,28
178,00

0
454,20
446,80
0
446,80
283,95
461,96

817,19
14%
22,54

Gía trị hiện tại thuần (NPV) của dự án bằng 817,19 > 0, dự án có hiệu

quả về kinh tế.
Tỷ suất doanh lợi nội bộ (IRR) của dự án là 14% > r (r= 12%).
Thời gian hòa vốn của dự án là từ 2 đến 3 năm
25

48,44
626,05
626,05
0
626,05
355,24
817,19


×