Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

tiểu luận môn đàn tranh 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.91 MB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>FPT UNIVERSITY- CAMPUS CAN THO </b>

<b> </b>

<b>TIỂU LUẬN MÔN ĐÀN TRANH </b>

<b>Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thùy Trang Họ và tên: Danh Minh Thư </b>

<b>MSSV: CS170147 Lớp: ĐTR102.6.B1 </b>

<b>Email: </b>

<b>Cần Thơ, 6/2022</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thùy Trang </small>

<b>I .Một số loại nhạc cụ truyền thống của Việt Nam. </b>

Từ lâu đời nay, âm nhạc là món ăn tinh thần không thể thiếu đối với đời sống người dân Việt Nam. Có rất nhiều loại nhạc cụ khác nhau trải dài từ Bắc vào Nam, chúng đều có những giai điệu và nét đặc trưng riêng. Để tạo tên những giao điệu tuyệt vời, lắng đọng là sự góp phần của nhạc cụ mang tính dân tộc như: đàn bầu, tỳ bà, đàn tranh, trống cơm, sáo trúc, cồng chiêng....

Các nhạc cụ đều có một giai đoạn lịch sử riêng, và mang bản sắc văn hóa riêng biệt. Trong đó là những thanh âm đơn sắc, kết hợp với nhau tạo thành giai điệu trầm bổng, có nhịp điệu, có cao trào.

Cồng chiêng là loại nhạc cụ thuần Việt có nguồn gốc từ truyền thống văn hóa và lịch sử rất lâu đời. Về cội nguồn, có nhà nghiên cứu cho rằng, cồng chiêng là "hậu duệ" của đàn đá. trước khi có văn hóa đồng, người xưa đã tìm đến loại khí cụ đá: cồng đá, chiêng đá... tre, rồi tới thời đại đồ đồng, mới có chiêng đồng... Từ thuở sơ khai, cồng chiêng được đánh lên để mừng lúa mới, xuống đồng; biểu hiện của tín ngưỡng - là phương tiện giao tiếp với siêu nhiên... âm thanh khi ngân nga sâu lắng, khi thơi thúc trầm hùng, hịa quyện với tiếng suối, tiếng gió và với tiếng lịng người, sống mãi cùng với đất trời và con người Tây Nguyên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thùy Trang </small>

<b>1. Đàn tranh Việt Nam a. Cấu tạo </b>

Được biến tấu thành 16 dây hay 19 dây, đàn tranh đều có dạng hình hộp dài. Phần khung đàn tranh thiết kế hình thang có chiều dài dao động từ 110–120 cm.Đầu lớn của đàn rộng khoảng từ 25–30 cm đây là là phần đầu đàn có thanh chốt đàn có tác dụng mắc dây.Đầu nhỏ của đàn rộng khoảng 15–20 cm có gắn khoảng 16 tới 25 khóa lên.Mặt đàn làm bằng các loại gỗ khác nhau có độ dày khoảng 0,05 cm được uốn thành hình vịm.

Ngựa đàn (cịn có tên gọi khác là con nhạn) sử dụng con nhạn hình chiếc kìm chữ A mỏ vng được đặt ở giữa đàn có tác dụng gác dây có thể di chuyển để điều chỉnh âm thanh.

Dây đàn tranh có nhiều loại khác nhau, nhưng chủ yếu là làm bằng kim loại với kích cỡ khác nhau.

Âm thanh của đàn tranh Việt Nam có phần trong và sáng có khả năng thể hiện tốt các giai điệu vui tươi.

<b>b. hệ thống dây </b>

Thông thường hệ thống dây sẽ là Son la đô rê mi

<b>c. kỹ thuật </b>

Kỹ thuật bàn tay phải:

Trước đây thường dùng 2 ngón gẩy, ngày nay phổ biến là 3 ngón. Cách gẩy 3 ngón là cách gẩy thơng dụng nhất là ngón cái (số 1), ngón trỏ (số 2) và ngón giữa (số 3). Với những cách gẩy cơ bản: liền bậc, cách bậc, gẩy đi lên và đi xuống liền bậc hay cách bậc.Có các kỹ thuật như:

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thùy Trang </small>

- Ngón Á: là một lối gảy rất phổ biến của Ðàn Tranh, đây là cách gảy lướt trên hàng dây xen kẽ các câu nhạc, thường ngón Á hay ở vào phách yếu để chuẩn bị vào một phách mạnh đầu hay cuối câu nhạc.

- Á xuống: theo lối cổ truyền, Á xuống là gảy liền các âm liền bậc, từ một âm cao xuống các âm thấp, tức là sử dụng ngón cái của tay phải lướt nhanh và đều qua các hàng dây, từ cao xuống thấp.

- Á lên: là kỹ thuật lướt qua hàng dây, nhưng vuốt bằng ngón 2 hoặc ngón 3 từ một âm thấp lên các âm cao.

- Song thanh: 2 nốt cùng phát ra một lúc, song thanh truyền thống chỉ dùng quãng 8, các nhạc sĩ hiện đại còn kết hợp dùng các quãng khác.

- Ngón vê: là sử dụng ngón tay phải ngón 2 hoặc kết hợp ngón 1-2; 1-3; 1- 2-3, gảy trên dây liên tục.

Kỹ thuật bàn tay trái:

Khi rung, nhấn, bàn tay được nâng lên mềm mại, ba ngón chụm lại cùng một lúc chuyển từ dây nọ sang dây kia. Có các kỹ thuật như:

- Ngón rung: là cách dùng một, hai hoặc ba ngón tay trái rung nhẹ trên sợi dây đàn (bên trái hàng nhạn đàn) mà tay phải vừa gảy.

- Ngón nhấn: là ngón sử dụng để đánh thêm được những âm khác có thể là 1/2 âm, 1/3 âm, 1/4 âm mà hệ thống dây đàn Tranh không có.

<b>2. Đàn Koto Nhật Bản. a. Cấu tạo </b>

Đàn tranh koto tiêu chuẩn (13 dây) gồm: chiều dài 180 cm , đầu nhỏ rộng 15 cm và đầu lớn rộng 40 cm. Gồm 1 sợi dây đơn được bện thêm 4 sợi khác, cố định bằng keo. Về chất liệu thì dây đàn Koto vốn là sợi lụa, nhưng hiện nay, chủ yếu được chế từ sợi Polyestel.

Nhạn đàn và cầu đàn xưa làm bằng ngà voi nhưng hiện nay được thay thế bằng chất liệu tổng hợp khá phổ biến. Thông thường, hầu hết các con nhạn koto đều

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thùy Trang </small>

vng cạnh và có hình chữ A, màu trắng và cũng có những loại màu đen và bằng nhựa PVC

1.スクイ爪 (Sukuizume): Gảy từng dây đàn.

2. 押し合せ (Oshiawase): gảy chồng âm từ dưới lên bằng tay phải

3. かき爪 (Kakizume): chơi hai dây liền kề với ngón giữa hướng về phía bạn và gần như đồng thời.

4. 合せ爪 (Awasezume): Chơi hai dây đồng thời bằng ngón tay cái và ngón giữa (hoặc ngón trỏ). Trong khi tay trái giật nhẹ từng dây

5. 引き連 (Hiki ren): Kỹ thuật lướt dây xuống và gảy hai dây còn lại

6. すり爪 (Surizume): Cào móng sang trái hoặc phải bằng ngón trỏ và móng tay giữa bên phải.

7. 流し爪 (Nagashizume): Kỹ thuật lướt dây lên và gảy hai dây còn lại

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thùy Trang </small>

8. 散し爪 (Chirashizume): Nhanh chóng đập cạnh của móng gảy theo hình bán nguyệt từ phải sang trái vào dây thành âm vang

9. 輪連 (Waren): Nhanh chóng đập cạnh của móng vào hai (hoặc một) dây bằng ngón trỏ và móng tay giữa của bạn bên phải thành chồng âm. Chơi theo hình bán nguyệt từ phải sang trái

10. かけ爪 (Kakezume): ba ngón đeo móng thực hiện với các dây theo thứ tự là lục ( ) - thất - ngũ ( )- lục ( )- thập ( ). Thao tác gảy chậm rãi gảy từ 六 七 五 六 十trên xuống còn thập gảy từ dưới lên.

11. 半かけ爪 (Han Kakezume): ba ngón đeo móng thực hiện với các dây theo thứ tự là lục ( ) - ngũ lục (六 五、六)- thập ( ) hoặc lục - thất - ngũ - thập ( , 十 十riêng thập là âm luyến nên gảy móng từ dưới lên trong khi lục, thất và ngũ gảy từ trên xuống)

12. 割り爪 (Warizume): chơi hai dây liền kề liên tiếp theo thứ tự của ngón trỏ và ngón giữa.

13. 押し手 (Oshide): Nhấn khoảng 10–12 cm ở bên trái của con nhạn bằng ngón trỏ và ngón giữa của bạn.

14. [押し手 強押し] (Oshide/Yowaoshi): chơi theo trình tự: gảy trước khi nhấn, ngón nhấn tay trái tỳ từ trên xuống

15. [押し手 弱押し] (Oshide/Jaku oshi):chơi theo trình tự: nhấn trước khi gảy, ngón nhấn tay trái hạ từ dưới lên

16. 押し放し (Oshihanashi): nhấn luyến xuống. 17. 後押し (Atooshi): Ngược lại của Oshihanashi là nhấn luyến lên.

18. 突き色 (Tsukiiro): nhấn luyến lên quãng ngắn. 19. 摇り色 (Yōriiro): rung âm, tay phải gảy cịn ngón cái & trỏ của tay trái cầm dây rung nhẹ

20. 引き色 (Hikiiro): Sau khi chơi, hãy giật dây vào bên trái của con nhạn bằng tay trái của bạn, kéo nó về phía nhạn, làm giảm sức căng ở phía bên phải của cột và giảm độ cao của âm thanh. Hạ xuống, sau đó thư giãn và trở về vị trí ban đầu.

Ngồi ra cịn cách kỹ thuật như: -消し爪 (Keshizume): kỹ thuật bịt âm

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thùy Trang </small>

-Kỹ thuật vê ngón (裏連 Uraren): vê ngón lên 1 dây rồi đưa các ngón tay đeo móng "đi bộ" trên các dây cịn lại.

-Kỹ thuật Staccato: tương tự như keshizume, đặt tay phải gần cầu đàn (long giác - ryukaku) gảy trong khi tay trái cách tay phải 8 cm chặn dây.

- Kỹ thuật Pizzicato: là một kỹ thuật chơi bao gồm việc gảy dây. Đặt ngón tay vào dây đàn và tiếp xúc với dây đàn bằng phần thịt của ngón tay (khơng phải dùng móng tay) nhưng là ngón áp út, gảy lên từng dây.

- Kỹ thuật Arpeggio: kỹ thuật dùng hai tay gảy tạo hợp âm rải

<b>3. Đàn Guzheng Trung Quốc a. Cấu tạo </b>

Ngày nay, loại Đàn cổ tranh hiện đại có đến 21 dây đàn. Ngồi ra cịn có loại 12, 13, 18 hoặc 23, 25 dây.Thân là hình hộp dài. Khung đàn dài 110 – 120 cm có hình thang. Đầu lớn có lỗ rộng khoảng 25 – 30 cm và con chắn để mắc dây. Đầu nhỏ rộng khoảng 15 – 20 cm gắn 16 tới 25 khóa lên dây, có hướng chéo qua mặt đàn (có loại đàn sắt tới 50 khố). Có 16 dây cịn gọi là Thập Lục. Nay đã được tân tiến thành 25 dây. Nguyên liệu mặt đàn làm bằng ván gỗ dày khoảng 0,05 cm uốn hình vịm.

Ngựa đàn (gọi là con nhạn) nằm ở khoảng giữa, được chéo ngang để gác dây và có thể di chuyển điều chỉnh âm thanh dễ dàng. Đàn tranh có cấu trúc là đàn sắt gồm 25 đến 50 ngựa đàn, được mắc tương ứng với 25 đến 50 dây. Dây đàn có thể bằng sắt hoặc bằng kim loại khác được cuộn chặt cố định bằng 4 trục đàn lớn. Nguyên liệu thân đàn được làm bằng gỗ cây phượng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thùy Trang </small>

Âm thanh trong trẻo, sáng sủa và điệu nhạc vui tươi gồm 1 hộp âm thanh hình chữ nhật, 1 bề mặt trong một đường cong với chuỗi chặt chẽ.

-Đối với những người chơi đàn tranh kéo thì hướng chuyển động của cây vĩ sẽ đẩy từ trên xuống dưới, và cung vĩ của đàn tranh như cung của violin hay cello. Âm sắc thanh vĩ thì các loại đàn tranh đều mang âm hưởng trong trẻo, sáng sủa thể hiện tốt âm điệu vui tươi, hùng tráng, u buồn,…Bởi đa phần dây đàn thường làm bằng kim loại mỏng, hoặc dây nylon hoặc polyeste,… nên đàn tranh thơng thường thích hợp với những tính cách vui vẻ, khoẻ mạnh.

-Tầm âm đàn tranh rộng 3 quãng 8, từ Đô lên Đô 3 hoặc Sol 1 đến Sol 3 tuỳ theo người chơi và cách lên dây.

II. Thể loại âm nhạc truyền thống Việt Nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thùy Trang </small>

Ở Việt Nam đa dạng về các thể loại âm nhạc nhưng không vì thế mà làm biến chất các thể loại âm nhạc truyền thống. Một số các thể loại âm nhạc truyền thống theo đặc trưng vùng miền của Việt Nam như:

Bắc bộ : hát then, ca trù, hát chèo, hát xẩm, quan họ, hát chầu văn,...

Trung bộ : lý, hò, vè, hò khoan đối đáp, ca Huế, hát bội...

Nam bộ: cải lương, tân cổ, vọng cổ,nhạc ca tài tử, hát ru, đồng dao...

Âm nhạc truyền thống Việt Nam hay nhạc dân gian, dân ca được ra đời từ rất sớm. Ngay từ thời cổ, cư dân Việt Nam đã rất say mê âm nhạc, đối với họ âm nhạc như một phần khơng thể thiếu trong cuộc sống. Do đó trong q trình phát triển lịch sử cư dân ở đây đã khơng ngừng sáng tạo nên nhiều nhạc cụ nhạc khí và các thể loại ca nhạc để bộc lộ tâm tư tình cảm, để tiếp thêm sức mạnh, tinh thần làm việc hay là để thoát khỏi trạng thái vướng bận trong cuộc sống hằng ngày. Chính âm nhạc đã giúp cho đời sống tinh thần của người dân ngày càng phong phú, trở thành nét văn hóa đặc trưng tạo nên bản sắc văn hóa của từng vùng miền.

<b>Nhạc ca tài tử ( Nam bộ) </b>

Đờn ca tài tử có nguồn gốc từ ca Huế sau thay đổi trở thành một loại nhạc thích phịng dân gian, thường được biểu diễn trong nhà, gia đình, làng xóm nhỏ. Nhạc tài tử được hình thành và phát triển vào cuối thế kỷ 19. Các nhạc sĩ, nhạc quan của triều Nguyễn theo phong trào Cần Vương vào Nam đã đem theo truyền thống Ca Huế. Trên đường đi họ dừng chân ở Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, từ đó tiếng đờn giọng ca xứ Huế mang thêm chút hương vị xứ Quảng. Nhưng khi vào đến miền Nam thì tiếng đờn miền Trung đã thay đổi rất nhiều, thậm chí một số bài bản tuy mang cùng tên mà nét nhạc đã khác xa. Bản chất phóng khống của con người và nếp

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thùy Trang </small>

sống tại miền Nam khiến cho các bài bản khơng cịn y khn bản gốc ngày xưa. Ông Nguyễn Quang Đại với vốn ca nhạc Huế sẵn có ơng đã cải biên một số bài bản trở thành đặc trưng âm nhạc Nam Bộ và tạo nên phong trào Đờn ca tài tử Nam Bộ ở miền Đơng do ơng đứng đầu, nhóm miền Tây (Vĩnh Long, Sa Đéc, Mỹ Tho) do ông Trần Quang Quờn đứng đầu, nhóm Bạc Liêu, Rạch Giá do ông Lê Tài Khị (1862 – 1924) quê ở Bạc Liêu đứng đầu. Đờn ca tài tử Nam bộ là dòng nhạc dân tộc của Việt Nam đã được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể và là một danh hiệu UNESCO ở Việt Nam có vùng ảnh hưởng lớn, với phạm vi 21 tỉnh thành phía Nam.

Nhạc cụ được sử dụng trong đờn ca tài tử khá phong phú bao gồm: đàn kìm, đàn tranh, đàn cò, đàn tỳ bà, đàn tam (hoặc đàn sến, đàn độc huyền), sáo, tiêu, song loan,… Từ khoảng năm 1930 thì có thêm đàn guitar phím lõm, violin, guitar Hawaii (đàn hạ uy cầm). Những người tham gia đờn ca tài tử phần nhiều là bạn bè, chịm xóm với nhau. Họ tập trung lại để cùng chia sẻ thú vui tao nhã nên thường không câu nệ về trang phục,..Các nghệ nhân tiêu biểu của làng đờn ca tài tử gồm Trần Văn Khuê, Cao Văn Lầu, Tư Còn,.... Những nghệ nhân này đã cống hiến hết mình cho nghệ thuật đờn ca tài tử.

Trong quá trình hình thành và phát triển cho đến nay có rất nhiều tác phẩm đặc sắc, hơn nghìn tác phẩm tạo tên kho tàng đờn ca tài tử. Các bài hát nổi tiếng khơng thể khơng kể đến như: Tình anh bán chiếu, Dạ cổ hồi lang,... Đờn ca tài tử có tính thính phịng, trong một khơng gian vừa đủ cho người chơi và người nghe, tự do trong hoàn cảnh và không gian. Chơi đờn ca tài tử là chơi bài bản và trọn bài, thời lượng càng nhiều sẽ có càng nhiều ngẫu hứng sáng tạo cho tiếng đờn lời ca.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thùy Trang </small>

Mỗi loại đều mang một đặc sắc riêng, góp phần làm phong phú kho tàng ca dao, dân ca Việt Nam. Đờn ca tài tử là truyền thống quý báu của vùng Nam bộ, là niềm hãnh diện của nghệ thuật miền Tây. Đờn ca tài tử được UNESCO cơng nhận là di sản văn hóa phi vật thể. Việc duy trì và bảo tồn đờn ca tài tử cũng là góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa tốt đẹp của dân tộc.

<b>Hát Bội ( Trung bộ) </b>

Theo nhiều tài liệu ghi lại thì hát bội (cịn gọi là hát bộ, hát tuồng) xuất hiện vào khoảng cuối thế kỷ XII khi nhà Trần đánh bại quân xâm lược Nguyên - Mông và bắt được nhiều tù binh trong đó có những con hát theo phục vụ quân đội mà nổi tiếng nhất là Lý Nguyên Cát. Vua Trần giữ những người này lại để múa hát giúp vui trong cung đồng thời truyền dạy lối hát đang thịnh hành ở triều Nguyên cho ta, gọi là hát bội.Hát bội có nguồn gốc từ Bình Định rồi lan tỏa ra Quảng Ngãi, Quảng Nam. Khi ra đến Quảng Nam, hát bội được người dân Quảng Nam đón nhận một cách nồng nhiệt và cùng với hát bài chòi, hai bộ môn nghệ thuật này là không thể thiếu được, là món ăn tinh thần của người dân Bình Định khi tết đến xuân về. Hát bội được xem là một loại hình nghệ thuật sân khấu đầy tính bác học nhất; bởi nó sớm được định hình trong Cung đình và có những đặc điểm cơ bản ổn định.

Điểm đặc biệt để nhận biết và phân biệt nghệ thuật hát bội với các môn khác là các trang phục và các trang sức vô cùng cầu kỳ. Cách trang điểm, tơ vẽ trên gương mặt, từ hình dáng đến màu sắc, cả trang phục, điệu bộ, cử chỉ đều được quy định rõ ràng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thùy Trang </small>

Trong hát bội, tiếng trống có vai trị quan trọng, mang tính ước lệ và quy định, biểu tả thời gian và không gian. Diễn tuồng nghe tiếng trống thu không là biết trời sắp tối, trống tan canh là trời sáng, trống khắc canh và sang canh là đang đêm khuya. Tiếng trống cịn báo hiệu có giặc giã, chiến trận có ma quỷ hiện hồn, hay <b>, </b>

thần tiên giáng thế. Ngồi ra cịn có tiếng trống đi đêm, trống rọi đèn, trống sững tiếng ( báo hung tin), trống trực diện ( gặp chướng ngại vật), trống khóc mặt ( khóc bằng nét mặt và đơi mắt).Cac loại nhạc khí tham gia vào hát bội gồm đồng la, phèn la, chập chòa, sanh, kèn, ống sáo, có nhiều loại đàn như đàn cị, đàn kìm, đàn tam,...

Nhắc tới hát bội thì phải nhắc đến những cái tên Đào Duy Từ, Đào Tấn. Đào Duy Từ (1572 - 1634) là người có cơng đầu trong việc phổ biến và phát triển nghệ thuật hát bội ở Đàng Trong. Được sự khuyến khích của chính quyền chúa Nguyễn, hát bội phát triển đến độ hoàn thiện về nghệ thuật trình diễn và ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống người dân. Miền Trung được xem là “đất tuồng” cũng là vì thế.Cịn Đào Tấn (1845 - 1907) là người đưa hát bội trở thành nghệ thuật hàn lâm khi chú trọng phát triển theo hướng văn chương bác học, chỉ dành cho những trí thức cung đình. Ơng được xem là người đã đưa hát bội lên đến đỉnh cao về nghệ thuật cũng như văn chương.Các vở kịch tiêu biểu như chiếc áo thiên nga, phò vua diệt ngụy, Dương Chấn Tử,Giác oan,...

Hát bội còn là phương tiện tải đạo tốt nhất, mơi trường giáo hóa hữu hiệu nhất, đi vào lịng người bằng nhân lễ nghĩa trí tín Kết thúc tuồng bao giờ cũng có hậu, <b>.</b>

quần chúng xem tuồng vừa giải trí, vừa là bài đức dục thực tiễn thấm nhuần đạo lý, hát bội đòi hỏi khán giả phải có trình độ về nghệ thuật và nho học mới hiểu được hết ý nghĩa của vở tuồng. Hát Bội là “viên ngọc quý” trong văn hóa nghệ thuật Tuồng cổ Việt Nam, rất cần được phát huy và bảo tồn, để không bị mai một theo năm tháng.

<b>III. CẢM NHẬN VỀ GIÁ TRỊ CỦA ÂM NHẠC DÂN TỘC: Đề: Qua khóa học này bạn cảm nhận như thế nào về âm nhạc dân tộc.Việc đưa </b>

bộ mơn nhạc cụ dân tộc vào chương trình học có thật sự cần thiết hay khơng?

<b>BÀI LÀM </b>

Thế hệ trẻ có xu hướng chạy theo các thể loại âm nhạc hiện đại được du nhập từ nước ngoài. Do đó âm nhạc hiện đại đang là “ thực đơn” mới của mọi người, được các thế hệ trẻ ưa chuộng. Trong khi đó, những người khách nước ngồi lại tìm về Việt Nam để thưởng thức âm nhạc dân tộc của đất nước mình. Bản thân tơi cũng là một người yêu thích âm nhạc hiện đại nhưng qua khóa học nhạc cụ của trường tơi đã có suy nghĩ và cái nhìn khác về âm nhạc dân tộc và đang tìm hiểu về âm

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×