Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Tiểu luận môn đấu tranh sinh học VI KHUẨN VÀ VAI TRÒ TRONG ĐẤU TRANH SINH HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (803.56 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA SINH HỌC
TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: ĐẤU TRANH SINH HỌC VÀ ỨNG DỤNG
Đề tài:
VI KHUẨN VÀ VAI TRÒ TRONG ĐẤU TRANH SINH HỌC
Giảng viên hướng dẫn: Học viên thực hiện:
PGS.TS. Nguyễn Văn Thuận Trương Minh Thuận
Lớp: LL&PPDH Sinh K22
Huế, 05/2015
A. Mở đầu
Trong sản xuất nông nghiệp, các loại sâu bệnh gây ra tác hại nghiêm trọng đối
với năng suất cũng như chất lượng nông sản. Để bảo vệ mùa màng, người nông
dân đã sử dụng thuốc hoá học (thuốc trừ sâu - TTS) có độ độc cao để phun phòng
ngừa.
Tuy nhiên, mặt trái của TTS là phá huỷ môi trường, tác động xấu đến sức khoẻ
người dân; làm mất đi một số nguồn sinh vật có lợi cho con người như chim chóc,
tôm cá… và những ký sinh thiên địch như bọ rùa, ong ký sinh, các nguồn vi sinh
vật khác như nấm, virus, tuyến trùng…
Có một mâu thuẫn tồn tại trong sản xuất nông nghiệp. Đó là càng thâm canh
cây trồng cao, sâu bệnh phát sinh càng nhiều. Càng phun thuốc để phòng trừ sâu
hại thì đồng thời cũng càng huỷ diệt nhiều sinh vật có ích và càng làm tăng tính
kháng thuốc của sâu hại.
Bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ sức khoẻ con người, nâng cao sản lượng và
chất lượng nông sản - đó là một đòi hỏi đối với nền nông nghiệp. TTSSH ra đời
như một biện pháp hữu hiệu đáp ứng những yêu cầu nói trên.
TTSSH được đưa vào nước ta từ đầu những năm 1970 với số lượng rất ít. Đến
nay, việc nghiên cứu TTSSH ở trong nước đã đạt được một số thành quả nhất định,
tuy việc triển khai ứng dụng còn chậm. Các vùng nông nghiệp, đặc biệt là các vùng
trồng rau, đang tích cực triển khai việc sử dụng chế phẩm này. Hai loại được sử


dụng nhiều nhất vẫn là Thiên Nông và BT.
B. Nội dung
I. Khái quát chung
Có nhiều loại vi khuẩn gây chết cho côn trùng hoặc các dịch hại khác. Chúng có
khắp nơi trên trái đất và có thể xâm nhập vào tất cả các bộ phận, cơ quan của cơ
thể mọi sinh vật nói chung và côn trùng nói riêng.
Bệnh vi khuẩn của côn trùng được nghiên cứu từ lâu. Đầu tiên, năm 1870 L,
Pasteur nghiên cứ vi khuẩn gây bệnh cho tằm… Sau đó năm 1885 Chashire và
Cheyne nghiên cứu vi khuẩn gây bệnh cho mật ong ở châu Âu, mãi sau này
Metchnikov mới công bố công trình nghiên cứu vi khuẩn gây bệnh cho vật gây hại
nông nghiệp (sâu non, bọ hung hại lúa) ở Nam Ucraina (Steinhous, 1964;
Bondarenco, 1978).
Vi khuẩn gây bệnh cho côn trùng rất đa dạng, các tác giả phân nhóm khác nhau,
Steinhous, (1959) đã chia chúng thành các nhóm.
+ Vi khuẩn gây bệnh cho côn trùng, thường xuyên có trong môi trường sống
của côn trùng.
+ Vi khuẩn thường xuyên hoặc thỉnh thoảng có mặt trong ống tiêu hóa côn
trùng khỏe.
+ Vi khuẩn gây bệnh cho côn trùng, không hình thành bào tử, ký sinh không bắt
buộc.
+ Vi khuẩn gây bệnh cho côn trùng, không hình thành bào tử, ký sinh bắt buộc.
+ Vi khuẩn gây bệnh cho côn trùng, không hình thành bào tử và tinh thể độc tố,
ký sinh bắt buộc.
Bucher (1960) chia thành các nhóm.
+ Vi khuẩn gây bệnh bắt buộc.
+ Vi khuẩn gây bệnh hình thành bào tử và tinh thể độc tố.
+ Vi khuẩn gây bệnh không bắt buộc.
+ Vi khuẩn có tiềm năng gây bệnh cho côn trùng.
Vi khuẩn gây bệnh bắt buộc thường liên quan đến một bệnh nhất định của côn
trùng và trong tự nhiên thường thích nghi với một phổ ký chủ hẹp.

Vi khuẩn gây bệnh không bắt buộc có thể làm tổn hại hoặc có thể xâm nhiễm
vào các mô của cơ thể côn trùng mẫn cảm với chúng. Trước khi xâm nhập vào
khoang máu, chúng thường sinh sản trong ruột côn trùng.
Vi khuẩn gây bệnh không bắt buộc có thể nuôi cấy trên môi trường nhân tạo.
Vi khuẩn có tiềm năng gây bệnh, bình thường không sinh sản trong ruột côn
trùng, nhưng có thể xâm nhập vào khoang máu. Chúng phát triển được trong môi
trường nhân tạo không chuyên tính với từng nhóm côn trùng chuyên biệt.
Falcon (1971) chia vi khuẩn gây bệnh thành 2 nhóm:
+ Vi khuẩn hình thành bào tử ( vi khuẩn gây bệnh bắt buộc và phần lớn vi
khuẩn gây bệnh không bắt buộc) có tạo thành tinh thể độc tố và không tạo thành
tinh thể độc tố.
+ Vi khuẩn không hình thành bào tử (vi khuẩn gây bệnh hoàn toàn không bắt
buộc và vi khuẩn có tiềm năng gây bệnh cho côn trùng).
1. Các họ vi khuẩn gây bệnh cho côn trùng và chuột.
Đã mô tả hơn 100 loài vi khuẩn gây bệnh cho côn trùng và chuột. Đại diện
thuộc các họ:
Enterobacteriaceae thuộc bộ Eubacteriales
Micrococcaceae thuộc bộ Eubacteriales
Pseudomonadaceae thuộc bộ Pseudomonadales
Họ Enterobacteriaceae:
+ Sống ở ruột côn trùng
+ Vi khuẩn hình que Gram âm (-) không hình thành bào tử. Phát triển tốt trên
môi trường dinh dưỡng bình thường.
Loài Salmonella enteridis gây bệnh thương hàn cho các loài chuột.
H Bacillaceae: vi khun hỡnh que, Gram dng (+) hỡnh thnh bo t. i
din l cỏc loi thuc cỏc ging Bacillus; Clostridium gõy bnh cho cụn trựng.
H Pseudomonadaceae: vi khun Gram õm (-) khụng hỡnh thnh bo t.
Cỏc loi: Pseudomonas aeruginosa; P. Chlororaphis l cỏc loi vi khun cú tớnh
nng gõy bnh cho cụn trựng.
II. Vài nét về Bacillus thuringiensis và thuốc trừ sâu Bt

1. Vài nét về Bacillus thuringiensis
Sơ lc lịch sử phát hiện Bacillus thuringiensis
Trong những năm đầu tiên của thế kỉ Xĩ kể từ khi nhà bỏc học Louis Pasteur đã
phát hiện ra một loài vi khuẩn gây bệnh trên con tằm, ông đã xác định đó là vi
khuẩn Bacillus thuringiensis. Năm 1915 một nhà bác học ngi Đức E. Berliner đã
phân lập đợc một loài vi khuẩn từ ấu trùng của loài bm phấn Địa Trung Hải
(Anagasta kuchniella), tác giả đã xác định tên vi khuẩn là Bacillus thuringiensis, về
sau chủng này bị thất lạc cho mãi tới năm 1927 nhà khoa học K. Master mới phân
lập lại và từ sau đó trở đi Bacillus thuringiensis c các nhà khoa học từ nhiều bộ
môn khác nhau trên thế giới nghiên cứu khá kĩ và rất sâu về tất cả các mặt nh sinh
lí học, sinh thái học và sinh học phân tử.
Vi khun Bacillus thuringiensis
Đến nay Bacillus thuringiensis đợc nhiều nc trên thế giới, ngay cả nớc ta
cũng đã biết đến với tên viết tắt là Bt.
2. Cấu tạo
Bt l trc khun sinh bo t hiu khớ khụng bt buc, bt mu thuc nhum
gram dng, kớch thc 3-6 àm, cú ph tiờm mao khụng dy, t bo ng riờng r
hoặc x p th nh t ng chu i. Quá trình sống có thể chia ra 3 giai đoạn: thể sinh
dng, nang bào tử, bào tử và tinh thể.
a. Thể sinh dng:
Th sinh dng dng que, hai u tự, kớch thc 1,2- 1,8 àm x 3- 5àm, bắt màu
Gram dng. Lông mọc xung quanh, hơi động hoặc không động, thng tồn tại
một cá thể hoặc hai cá thể liền nhau. Thể sinh dng thng sinh sản theo kiểu
phân chia ngang. Trong thời kì sinh sn thng có 2, 4, 8, thể dinh dng lin
nhau thành chuỗi. Lúc này vi khuẩn sinh trng nhanh, trao đổi chất nhiều, dễ nuôi
cấy trên môi trng.
b.Nang bào tử:
Khi các thể vi khuẩn già, một đầu nào đó trong cơ thể hình thành bào tử hình
bầu dục, còn đầu kia hình thành tinh thể hình thoi. Đó là giai đoạn nang bào tử.
Nang bào tử hình trứng dài, to hơn thể sinh dỡng.

c. Bào tử và tinh thể:
Khi nang bào tử phát triển đến một giai đoạn nào đó chúng sẽ nứt ra giải
phóng bào tử và tinh thể. Kích thc bào tử 0,8- 0,9àm x 2 àm . Bào tử ở dạng ngủ
có thể đề kháng với các điều kiện môi truờng bất lợi. Chế phẩm vi khuẩn thng
c bảo quản ở dạng bào tử. Tinh thể thng có kích thc thay đổi khoảng 0,6
àm x 2 àm ; hình thoi hoặc hình tròn, hình bầu dục tùy theo loài và loại môi trng.
Tinh thể là một loại protein là chất diệt sâu có hiệu quả chủ yếu.

T bo vi khun Bt vi tinh th (crystal) v bo t (spore)
3. Độc tính của vi khuẩn Bt
Vi khuẩn Bt gây bệnh cho côn trùng qua con ng tiêu hóa. Bào tử nảy
mầm dẫn đến sự sinh sản của vi khuẩn trong cơ thể vật chủ làm cho côn trùng chết
song yếu tố chính làm cho côn trùng chết nhanh chóng chính là chất độc do vi
khuẩn sinh ra. Các chủng Bt khác nhau sinh ra hai loại chất độc chính, đó là các
chất độc tinh thể(Cry) đợc mã hóa bởi các gen Cry khác nhau và các chất độc phân
giãi tế bào (Cyt) có tác động riêng rẽ và tổ hợp cùng Cry làm tăng tác dụng của tinh
thể độc.
Tinh thể độc Cry đợc tạo ra với lợng lớn hơn nhiều và có hiệu quả chính gây
độc cho côn trùng.
Tinh thể Cry còn gọi là nội độc tố . Gen Cry c chia thnh 4 lp chớnh:
Cry I, II, III, IV.
+Gen Cry I: Thng tng hp cỏc Protein hỡnh thoi gõy bnh cho cụn trựng
b cỏnh vy
+ Gen Cry II: To tinh th dng hỡnh thỏp gõy bnh cho cụn trựng b cỏnh
vy v cụn trựng b 2 cỏnh. Vớ d nh gen Cry IIA gõy bnh cho loi Lymantria
dispa , Cry IIB Helicoverpa armigera
+ Gen Cry III: Tng hp tinh th dng hỡnh thoi, gõy bnh cho cụn trựng b
cỏnh cng Coleoptera.
+ Gen Cry IV: Tng hp c tinh th dng hỡnh thoi v hỡnh thỏp, ch gõy
bnh cho cụn trựng b 2 cỏnh Diptera

Nhóm chất độc Cyt bao gồm các ngoại độc tố (sản phẩm tiết của vi khuẩn)
+ Ngo i c t : exotoxin hay phospholipase
+ Ngo i c t : exotoxin hay ngo i c t b n nhi t
+ Ngo i c t : exotoxin c t tan trong n c
Cơ chế gây độc của tinh thể độc.
Cú kh nng dit cỏc loi sõu hi cõy trng. Ch yu sõu non b cỏnh vy, mt
hi kho tng thuc b cỏnh cng, cỏc loi mui, cung qung, b 2 cỏnh.
Tinh thể độc cùng với bào tử xâm nhập vào cơ thể sâu bằng con ng tiêu hóa
khi sâu ăn phải lá có vi khuẩn. Trong điều kiện bình thng, tinh thể độc không
hòa tan. Khi đi vào ruột giữa của sâu, nơi có pH kiềm cao(>9,5) làm cho tinh thể
độc tan ra. Tuy nhiên dạng hòa tan này cha phải là dạng hoạt động. Dạng tiền độc
tố này đợc protease trong ruột giữa của sâu hoạt hóa thành dạng hoạt tính độc tố .
Độc tố này liên kết với tế bào biểu mô thành ruột, đâm qua màng tạo lỗ xuyên
màng, làm mất cân bằng ion nội bào của tế bào biểu mô và làm cho chúng bị phân
giãi, sâu ngừng ăn và bị chết đói. pH trong ruột giảm xuống với pH nội môi trong
huyết tng. Độ pH thấp này cho phép các bào tử nảy mầm, xâm chiếm vật chủ và
cuối cùng là gây chết.
Cơ chế gây độc của tinh thể độc
Quỏ trỡnh t khi nhim Bt cho n cht thỡ sõu non phi cú thi gian bnh,
nhng sõu tui nh thi gian tim n 1-2 ngy, sõu tui ln thi gian bnh kộo
di 4-5 ngy, tu tng tui sõu m kh nng cht cng khỏc nhau. Tui nh d
cht, tui ln chm hn.
III. Công nghệ sản xuất thuốc trừ sâu Bt
Thuc tr sõu vi sinh l nhng ch phm sinh hc c sn xut ra t cỏc
chng vi sinh vt c nuụi cy trờn mụi trng dinh dng khỏc nhau theo
phng phỏp th cụng, bỏn th cụng hoc phng phỏp lờn men cụng
nghip to ra nhng cht phm cú cht lng cao cú kh nng phũng tr
c cỏc loi sõu hi cõy trng nụng, lõm nghip.
Bt c sản xuất chủ yếu theo hai cách: lên men thng (lên men bề mặt) và
lên men chìm có sục khí. Công nghệ lên men xốp đạt hiệu quả không cao

nên hiện nay ở nc ta và nhiều nc trên thế giới đều không dùng phng
pháp này mà chủ yếu dùng phng pháp lên men chìm.
Theo phơng pháp lên men chìm, ngoài việc xác định chủng Bt thích hợp và
môi trờng dinh dỡng tối u cũng nh tìm kiếm các chất tăng cngquá trình
trao đổi chất và chất chống nhiễm phage, việc sản xuất Bt còn phải chú ý
quan tâm tới những thông số kĩ thuật khác rất quan trọng trong quá trình lên
men nh yếu tố nhiệt độ, độ pH, độ oxy hòa tan, tốc độ không khí để xác định
thời gian thu hoạch lng sinh khối tối u sao cho thu c nhiều tinh thể
độc tố nhất. Cuối cùng phải nghiên cứu công nghệ sấy phun, phối trộnđể
đảm bảo chất lng của thuốc Bt.
1. Chế độ thông gió
Đây là chỉ tiêu quan trọng cho quá trình hình thành bào tử và các loại tinh
thể độc tố, ngng tốt nhất trong quá trình lên men là 0,5- 0,6m3 không khí. Nếu
chế độ thông gió ở mức cao, bào tử phát triển nhanh, thời gian lên men ngắn, tinh
thể độc tố c tạo ra nhỏ, do đó hiệu quả diệt sâu không cao, vì vậy khi lên men
ngi sản xuất phải luôn chú ý tới chỉ tiêu này.
2. Chế độ nhiệt
Nhiệt độ cũng có ảnh hng lớn tới sự hình thành bào tử, nhiệt độ tốt nhất cho
quá trình lên men là 29-30
0
C, nếu nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn thì thng kéo
dài quá trình lên men làm hạn chế đến sự tạo ra mật độ bào tử. Vì vậy khi lên men
ngời ta cần phải theo dỏi nhiệt độ để ổn định, nếu nh điện không đảm bảo cần
thiết phải sử dụng ổn áp để tránh hiện tng giảm sút số lng bào tử cũng nh
tinh thể độc tố c hình thành trong giai đoạn logarit (giai đoạn gần kết thúc lên
men).
3.Chế độ luân chuyển giống
Đây cũng là chỉ tiêu làm giảm sự hình thành bào tử cũng nh sự tạo tinh thể
độc, nếu nh dùng một giồng liên tục sẽ thng gây hiện tng nhiễm phage (thực
khuẩn thể). Bình thng khi lên men khoảng 10- 15 lần giống Bt cũ, chúng ta cần

thay chủng giống mới thì sẽ khắc phục c hiện tng phân đốt hoặc lng sinh
khối tạo ra ít bào tử và ít các tinh thể độc tố. Do đó việc luân chuyển giống là một
công việc cần thiết để nâng cao năng suất cũng nh chất lng bào tử của tinh thể
độc tố Bt. Nếu đảm bảo chỉ tiêu này sẽ đảm bảo chất lng của Bt và hiệu qủa diệt
sâu sẽ cao.
4. Kết quả lên men
Tính ổn định của quá trình lên men đợc thể hiện ở kết quả lên men thông qua
một số chỉ tiêu nhmật độ bào tử nhiều, tạo ra tinh thể nội độc tố - endotoxin cao,
kích thc tinh thể độc tố lớn và lng sinh khối thu hồi trong quỏ trình lên men
rt nhiều. Một số nghiên cứu trc đây cho biết quá trình sản xuất Bt có thể bị
nhiễm thực khuẩn thể( bacteriophage) xâm nhập làm hỏng toàn bộ mẻ cấy, làm phá
hủy tế bào và các tinh thể nội độc tố khi đang sinh trng hậu quả là chế phẩm diệt
côn trùng cho hiệu lực trừ sâu thấp.
Đối với chế phẩm dạng lỏng ngời ta thu hồi sinh khối ( gồm bào tử và các
tinh thể độc) sau khi kết thúc quá trình lên men đem hỗn hợp với các chất
phụ gia, chất bám dính, chất chống thối để tạo ra chế phẩm Bt, sau đó kiểm
tra chất lng, cuối cùng đóng chai để bảo quản sử dụng.
Chế phẩm Bt có thể ở dạng sữa nh thuốc sữa Thuricide 90TS khá ổn định và
bền lâu, trong quá trình sản xuất ngi ta có thể tách bào tử và tinh thể độc
tố nhờ li tâm sinh khối và không cần sấy khô mà đa ngay vào nhũ tng
(nc chứa dầu). Ngoài phng pháp ly tâm, ngi ta còn dùng phng
pháp axit hóa dịch nuôi cấy đến pH 6,0- 6,2, sau đó chuyển sang giai đoạn
tách. Sau khi tách nhận c dạng bột nhão có độ ẩm 85% với hiệu suất
100kg/m3 dịch nuôi cấy với lng bào tử 20.20>9/g.
Dịch nuôi cấy đã tách vi khuẩn Bt có thể sử dụng lại một lần nữa nhng
không thể sử dụng nhiều lần vì tích lũy nhiều chất ức chế sinh trng. Tuy
nhiên dịch đó có thể sử dụng làm nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi.
điều này đảm bảo việc rút gọn khối lng thu đợc trong quá trình công
nghiệp, giảm lng nc thải, tăng giá trị kinh tế của quá trình lên men. ở
giai đoạn cuối để tách giải phóng bào tử và tinh thể độc ra khỏi màng tế bào,

ngi ta đã đa vào thiết bị đặc biệt chuyên dùng để trộn với bột nhóo trong
30 phút làm đều các bào tử và tinh thể độc tố sao cho đồng nhất, sau đó đa
bột nhão tạo chế phẩm bằng cách trộn với Cacboxy Metyl Cellulose (CMC),
phân tử CMC hấp thụ tinh thể và bào tử. Chế phẩm thu c ở dạng nhớt,
không làm cho bào tử chết và sản xuất Bt ở dạng này có tính u việt là giảm
c năng lng và thời gian sấy.
Đối với chế phẩm dạng bột khô
Đây là dạng tiện lợi và phổ biến nhất vì dạng chế phẩm này thờng dễ sử
dụng, dễ bảo quản, lng sinh khối thu đợc trong quá trình lên men và c
tách ra nhờ li tâm, đợc làm khô bằng phng pháp đông lạnh hoặc sấy khô
trong máy sấy phun hoặc li tâm vắt sau đó trộn với các chất phụ gia nh: tinh
bột, lactoza, thạch tín, cao lanh
Để tăng độ bám dính của chế phẩm Bt ngi ta thng dùng một số chất
nh: bột mì, dextrin, cazein tạo chế phẩm, cuối cùng kiểm tra chất lng và
đóng gói bảo quản để sử dụng. Chế phẩm Bt bột trc khi đóng thành gói
phải đảm bảo hàm lợng chất khô đạt tiêu chuẩn 7- 10%.
Trong quá trình tạo chế phẩm thng sử dụng các thiết bị phù hợp, thao tác
nhanh để không mất bào tử, không ảnh hng đến chất lng của tinh thể
độc tố.
Chế phẩm Thuốc trừ sâu Bt.
5. Quy tr×nh s¶n xuÊt Bt
6. Ưu ®iÓm- nhược ®iÓm
 Ưu điểm
Không độc hại cho người và gia súc, không ô nhiễm môi trường.
Chưa tạo nên tính kháng thuốc của sâu hại
Không ảnh hưởng đến chất lượng, phẩm chất nông sản, không ảnh hưởng đến
đất trồng, không khí trong môi trường (do không để lại dư lượng).
Không làm mất đi những nguồn tài nguyên sinh vật có ích như các loại ký sinh
thiên dịch và những vi sinh vật có lợi với con người
Nu s dng hp lý, ỳng phng phỏp, ỳng k thut trong iu kin nhit

thớch hp s mang li hiu qu kinh t cao
Hiu qu thuc vi sinh thng kộo di vỡ chỳng không ch tiờu dit trc tip la
sõu ang phỏ hoi m chỳng cũn cú th lan truyn cho th h tip theo.
Nhợc điểm
Tỏc ng ca thuc tr sõu vi sinh chm nờn hiu qu chm bi vỡ thuc tr sõu
vi sinh thng cú quỏ trỡnh gõy bnh v nhim bnh khi vo c th sõu thỡ thi
gian bnh phi mt 1-3 ngy.
Hiu qu ca thuc ban u khụng cao
Ph tỏc dng ca thuc hp
Mt vi loi thuc tr sõu vi sinh b nh hng bi iu kin thi tit nu nh
phun khụng ỳng k thut, phun trong iu kin khụng thớch hp s khú t hiu
qu
Thuc vi sinh cú cụng ngh sn xut phc tp th cụng nờn giỏ thnh cao nờn
giỏ thnh cao Vit Nam
7. Các hớng phát triển của TTS Bt
Có hai hng chính:
Cải biến các chủng Bt thông qua kĩ thuật gen. Phng pháp này một mặt
mang lại tiềm năng cho các nhà khoa học phát triển các chủng mới có độc
lực cao, đồng thời trở thành công cụ chống lại khả năng kháng thuốc ở côn
trùng.
Chuyển gen trực tiếp mã hóa cho độc tố vào thực vật. Khi côn trùng ăn phải
cây trồng chuyển gen có biểu hiện nội độc tố ở các mô chúng sẽ bị nhiễm
độc và chết.
IV. Những thành tựu ứng dụng Bt ở Việt Nam
Đánh giá khả năng ứng dụng của một số chủng Bt sản xuất ở Việt Nam trong
việc phòng trừ sâu hại cây trồng nông, lâm nghiệp đã đợc viện Bảo vệ thực vật tiến
hành. Mặc dù số lng sản xuất Bt không nhiều nhng những năm 1989- 1996, Viện
Công nghiệp thực phẩm đã phối hợp với viện Bảo vệ thực vật vừa sản xuất vừa tiêu
thụ, vừa triển khai để ứng dụng trên toàn bộ diện tích trồng rau ở xã Xuân Phng
và một số xã lân cận thuộc huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây, xã Mai Dịch và Tây Tựu

huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội đạt kết quả khả quan. Việc sản xuất Bt để ứng
dụng phòng trừ sâu róm thông ở một số lâm trng thuộc tỉnh Nghệ An, Thanh
Hóa và Hà Tĩnh năm 1994- 1996 cũng đạt hiệu quả trên 70% sau 15 ngày phun.
Sau đó việc sản xuất Bt bị chững lại vài năm từ 1996 đến 2000.
Kết quả nghiên cứu sản xuất và ứng dụng thuốc Bt trừ sâu hại ở Việt Nam đã
c công bố ở 3 hội nghị Quốc tế tại úc 1994, Bắc Kinh Trung Quốc 1995,
Philippin 1996.
Những năm gần đây thuốc trừ sâu vi sinh Bt đã đợc sản xuất trở lại trên quy
mô nhỏ lẻ ở một số Viện nghiên cứu nh Viện Công nghiệp thực phẩm, Viện
Công nghệ sinh học, Viện Cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch,
Viện Bảo vệ thực vật và chế phẩm Bt đã đc ứng dụng để phòng trừ sâu
hại rau, hại đậu ở Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc và Hà Tĩnh đạt kết quả trên
diện tích hàng nghìn ha từ năm 2001- 2004.
Mặc dù vậy, cho đến nay số lợng Bt sản xuất ra chất lng vẫn cha ổn định
và số lng cha đủ để đáp ứng yêu cầu đối với riêng cây rau tại một vùng
chuyên canh rau ở một số thành phố lớn. Điều này đòi hỏi các nhà quản lí và
các nhà hoạch định chính sách cùng với các nhà khoa học công nghệ sinh
học trong BVTV phải hết sức nỗ lực trong việc tìm ra giải pháp khắc phục để
trong tng lai thuốc trừ sâu vi sinh Bt sẽ trở thành một loại hàng hóa giống
nh ở Trung Quốc.
Th nghim ch phm Bt trờn rung bp ci ti
xó Võn To, Thng Tớn, H Tõy
Sn xut th nghim thuc tr sõu
sinh hc Bt ti Vin Cụng ngh sinh
hc
C. Kết luận
Trong hệ sinh thái tự nhiên các quan hệ đối kháng giữa các sinh vật với nhau có
tính tự điều chỉnh ,nghĩa là nếu một loài nào đó phát triển quá mức thì loài khác sẽ
kìm hãm sự phát triển của loài đó .
Sự xuất hiện của thuốc trừ sâu hoá học đã gây ra nhiều tác động tai hại :

• Tác động trước mắt và lâu dài đối với con người, động vật, môi trường .
• Hiện tượng kháng thuốc ở sâu bệnh.
• Tiêu diệt các loài côn trùng có ích.
• Gây ô nhiễm môi trường .
Sự ra đời của thuốc trừ sâu sinh học, trong đó có thuốc trừ sâu vi sinh đã hạn
chế được những vấn đề trên .
TTSSH - một hướng đi tích cực cho nông nghiệp sạch Việt Nam. Nhưng áp
dụng rộng rãi hơn nữa chế phẩm này vào nông nghiệp lại là một bài toán khó giải
của các cơ quan có chức năng, của những người quan tâm đến việc phát triển một
nền nông nghiệp bền vững.
Trong ba năm gần đây, Viện Bảo vệ thực vật đã tiến hành thử nghiệm các chế
phẩm sinh học trên diện tích hàng trăm ha ở nhiều địa phương trong cả nước, cho
kết quả rất tốt
Tuy nhiên, giá thành một chế phẩm thuốc trừ sâu sinh học hiện còn khá cao so
với thuốc trừ sâu hóa học, khoảng 60.000 đồng/kg chế phẩm, chưa phù hợp với sức
mua của người nông dân. Sở dĩ giá thành chế phẩm vẫn còn cao, theo TS Nguyễn
Văn Vấn là do công nghệ sản xuất của ta vẫn còn làm phương pháp thủ công là
chính, chưa có sự hỗ trợ của các thiết bị máy móc hiện đại. Hiện Viện Bảo vệ thực
vật đang tiếp tục nghiên cứu để hạ giá thành sản xuất và sớm ứng dụng đại trà.
D. Kiến nghị
 Ưu điểm nổi bật của các loại thuốc này so với thuốc trừ sâu hoá học là
không gây ô nhiễm môi trường, không diệt các côn trùng hữu ích và đặc biệt
không độc hại đối với người
 Nếu sản xuất ở quy mô c«ng nghiÖp thì giá thành sẽ giảm xuống còn 1/10.
Ngoài ra, nhà nước cần tuyên truyền, hỗ trợ và khuyến khích nông dân sử
dụng thuốc trừ sâu sinh học, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và bảo vệ sức
khoẻ người dân.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Lân Dũng, 1981, Sử dụng vi sinh vật trong phòng trừ dịch hại cây trồng.
Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.

2. Hoàng Đức Nhuận, 1978, Đấu tranh sinh học và ứng dụng, Nhà xuất bản Khoa
học và kỹ thuật
3. Nguyễn Văn Thuận, 2003, Bài giảng Đấu tranh sinh học và ứng dụng, Nhà xuất
bản Đại học Huế.

×