Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Tiểu luận môn Biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu gây ra nhiều hiện tượng cực đoan ở Tây Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA</b>

<b>TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MƠN HỌC: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU</b>

<i><b>ĐỀ TÀI: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU GÂY RA NHIỀU HIỆN TƯỢNG CỰC ĐOAN Ở TÂY NGUYÊN</b></i>

<b>Sinh viên thực hiện: PHẠM XUÂN QUÝ - MSSV: 2011952</b>

LỚP L01_HK232

<b>Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. VÕ LÊ PHÚ TS. VÕ THANH HẰNG</b>

<i><b>Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2024</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>1.2. Khí hậu và đặc điểm địa hình...5</small>

<small>1.3. Biến đổi khí hậu...5</small>

<b><small>CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CÁC HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT CỰC ĐOAN Ở TÂY NGUYÊN...7</small></b>

<small>2.1. Các hiện tượng thời tiết cực đoan...7</small>

<small>2.2. Nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng thời tiết cực đoan...7</small>

<small>2.3. Thực trạng các hiện tượng cực đoan ở Tây Nguyên...8</small>

<small>2.4. Những tác động của các hiện tượng thời tiết cực đoan đến Tây Nguyên...10</small>

<b><small>CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VỚI THỜI TIẾT CỰC ĐOAN Ở TÂY NGUYÊN DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU...13</small></b>

<small>3.1. Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm và đáp ứng khẩn cấp...13</small>

<small>3.2. Nâng cao hạ tầng chống thiên tai...14</small>

<small>3.3. Thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững...15</small>

<small>3.4. Lựa chọn cây trồng, vật ni thích nghi với điều kiện thời tiết cực đoan...16</small>

<small>3.5. Tăng cường đa dạng sinh học...16</small>

<small>3.6. Nâng cao nhận thức và giáo dục cộng đồng...16</small>

<b><small>TÀI LIỆU THAM KHẢO...19</small></b>

<i><b><small>[1] Báo Tiên Phong (2020); ”Tây Nguyên: Thời tiết cực đoan do những cánh rừng bị tàn phá”...19</small></b></i>

<i><b><small>[2] Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Đắk Lắk; “Biến đổi khí hậu gây ra nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan ở Tây Nguyên”,...19</small></b></i>

<i><b><small>Truy cập từ: </small></b></i><b><small>tay-nguyen-977.html...19</small></b>

<i><b><small> Báo ảnh Dân Tộc và Miền núi, “Giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu, hỗ trợ sinh kế người dân ở Tây Nguyên”,...19</small></b></i>

<i><b><small>[8]. Báo Tin Tức “Nơng nghiệp Tây Ngun thích ứng với biến đổi khí hậu - Bài 1: Thời tiết ngày càng cực đoan”...20</small></b></i>

<i><b><small>[9]Báo tuổi trẻ (2024) , “Biến đổi khí hậu: Việt Nam chịu tác động nhóm đầu”...20</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>DANH MỤC HÌNH ẢNH</b>

<b>Hình 1: Bản đồ 5 tỉnh Tây Nguyên thuộc miền Trung Việt Nam</b> 4

<b>Hình 2: Hình ảnh hạn hán khốc liệt hoành hành ở Tây Nguyên</b> 9

<b>Hình 3: Hình ảnh lốc xoáy làm đổ gãy cây ở Tây Nguyên</b> 10

<b>Hình 5: Cây cà phê bị ảnh hưởng bởi sương muối 13</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài</b>

Tây Nguyên, với vị trí địa lý chiến lược và nguồn tài ngun phong phú, đóng vaitrị quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam và là một chìa khố trongchiến lược an ninh lương thực.

Nơng nghiệp và nguồn lương thực quan trọng: Tây Nguyên là một trong những khuvực sản xuất nông nghiệp quan trọng của Việt Nam. Các loại cây trồng như cà phê, hồtiêu, cao su và hạt điều được trồng rộng rãi, cung cấp nguồn thu nhập cho hàng triệungười dân. Đặc biệt, với vai trò là "vùng khoai sắn của Việt Nam", Tây Ngun đóngvai trị quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực của đất nước.

Phát triển du lịch: Với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, văn hóa đặc sắc và các điểmdu lịch nổi tiếng như Đà Lạt, Tây Ngun cũng đóng vai trị quan trọng trong ngànhdu lịch của Việt Nam. Ngành du lịch mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho khu vực vàgóp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.

Chiến lược an ninh lương thực: Với vai trị sản xuất nơng nghiệp quan trọng, TâyNguyên là một phần không thể thiếu trong chiến lược an ninh lương thực của quốcgia. Sự ổn định trong sản xuất nông nghiệp và đảm bảo nguồn lương thực đủ đáp ứngnhu cầu của dân số là một yếu tố quan trọng trong bảo vệ an ninh lương thực của đấtnước.

Tóm lại, Tây Ngun khơng chỉ là một trong những địa bàn quan trọng về mặt kinhtế và xã hội của Việt Nam mà cịn đóng vai trò chủ chốt trong việc đảm bảo an ninhlương thực của đất nước. Sự phát triển bền vững của khu vực này đóng vai trị quantrọng trong việc thúc đẩy sự phát triển toàn diện của đất nước.

Theo đánh giá của Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT), trong thời gian qua,vùng Tây Nguyên đã phải đối mặt với nhiều thách thức do biến đổi khí hậu và các áplực từ hoạt động kinh tế - xã hội của nội vùng. Tồn vùng có khoảng 1,8 triệu ha đấtđang bị suy thoái, giảm chức năng sản xuất. Nguồn lực đất đai, nhất là đất có nguồn

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Bên cạnh đó, Tây Nguyên là nơi khởi nguồn của các con sông lớn chảy xuống đồngbằng ven biển miền Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ và Campuchia như sông Mekông,sông Đồng Nai, sông Ba, sông SêSan, sông Thu Bồn, sông Trà Khúc với trữ năngthủy điện chiếm 21% cả nước (chỉ sau vùng Tây Bắc). Tuy nhiên, nguồn nước đangđứng trước tình trạng suy giảm nghiêm trọng kết hợp với tác động của biến đổi khíhậu gây hạn hạn hán gây khó khăn trong sản xuất nơng nghiệp, ảnh hưởng trực tiếpđến đời sống của hàng triệu người dân nơi đây.Vì vậy, nhận thấy được sự quan trọng

<i>của vấn đề này nên tơi đã chọn đề tài “Biến đổi khí hậu gây ra nhiều hiện tượng thờitiết cực đoan ở Tây Nguyên” để thực hiện bài tiểu luận.</i>

<b>2. Mục đích của đề tài</b>

Nghiên cứu và hiểu rõ về tác động của biến đổi khí hậu: Đề tài nhằm tìm hiểu sâuhơn về cách mà biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến hệ thống khí hậu và thời tiết của TâyNguyên. Bằng cách này, chúng ta có thể hiểu được tác động cụ thể của biến đổi khíhậu và các yếu tố nào đang góp phần vào sự xuất hiện của các hiện tượng thời tiết cựcđoan như hạn hán, lũ lụt, và cảm nhận sự thay đổi trong thời tiết một cách tồn diện.

Đề xuất giải pháp ứng phó và phòng tránh: Dựa trên việc hiểu rõ về nguyên nhânvà cơ chế gây ra hiện tượng thời tiết cực đoan, đề tài sẽ đề xuất các biện pháp và chiếnlược ứng phó hiệu quả. Điều này có thể bao gồm các biện pháp dự báo và cảnh báosớm, phát triển hệ thống cảnh báo lũ lụt và hạn hán, cũng như các biện pháp phục hồimôi trường và xây dựng hạ tầng chống ngập cho khu vực.

Nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro: Đề tài cũng nhằm mục đích nângcao nhận thức của cộng đồng địa phương và các bên liên quan về tác động của biếnđổi khí hậu và hiện tượng thời tiết cực đoan. Bằng cách này, chúng ta có thể tạo ra cácchính sách và kế hoạch quản lý rủi ro hiệu quả, đồng thời tăng cường khả năng phảnứng và ứng phó của cộng đồng đối với những tình huống khẩn cấp.

Tóm lại, mục đích của đề tài này khơng chỉ là để nghiên cứu và đánh giá tác độngcủa biến đổi khí hậu trên hiện tượng thời tiết cực đoan ở Tây Nguyên, mà còn để đềxuất các biện pháp và chiến lược ứng phó cụ thể nhằm giảm thiểu rủi ro và bảo vệcộng đồng địa phương khỏi những ảnh hưởng tiêu cực của biến đổi khí hậu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>3. Đối tượng phân tích</b>

- Hiện tượng thời tiết cực đoan dưới sự tác động của biến đổi khí hậu ở TâyNguyên.

- Ảnh hưởng của thời tiết cực đoan tới các hoạt động sản xuất và sinh hoạt củangười dân ở Tây Nguyên.

<b>4. Phương pháp phân tích</b>

- Phương pháp kê thừa: Tham khảo tài liệu, số liệu và các nghiên cứu đã có.

- Phương pháp tổng hợp và thu thập: thu thập và tổng hợp nội dung, số liệu và hìnhảnh có sẵn.

<b>5. Kết cấu đề tài</b>

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo thì đề tài được kế cấu thành 3chương và 13 tiểu tiết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU1.1. Vị trí địa lý</b>

Tây Nguyên là vùng cao nguyên, phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía đơng giápcác tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận,phía nam giáp các tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, phía tây giáp với cáctỉnh Attapeu (Lào), Ratanakiri và Mondulkiri (Campuchia). Trong khi Kon Tum cóbiên giới phía Tây giáp với cả Lào và Campuchia thì Gia Lai, Đắk Lắk và Đắk Nơngchỉ có chung đường biên giới với Campuchia. Cịn Lâm Đồng khơng có đường biêngiới quốc tế. Nếu xét diện tích Tây Nguyên bằng tổng diện tích của 5 tỉnh ở đây, thìvùng Tây Nguyên rộng khoảng 54.7 nghìn km² (Wikipedia).

<i><b>Hình 1:Bản đồ 5 tỉnh Tây Nguyên thuộc miền Trung Việt Nam</b></i>

<i>(Nguồn: Theo Cục Quản lý Tài nguyên nước, 2013)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>1.2. Khí hậu và đặc điểm địa hình</b>

Nằm trong vùng Nhiệt đới Xavan, khí hậu ở Tây Nguyên được chia làm hai mùa:mùa mưa từ tháng 5 đến hết tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, trong đótháng 3 và tháng 4 là hai tháng nóng và khơ nhất. Do ảnh hưởng của độ cao nên trongkhi ở các cao nguyên cao 400–500 m khí hậu tương đối mát và mưa nhiều, riêng caonguyên cao trên 1000 m thì khí hậu lại mát mẻ quanh năm, đặc điểm của khí hậu núicao.

Địa hình của Tây Nguyên đặc trưng với bề mặt các cao nguyên xếp tầng rộng lớn,khá bằng phẳng, tạo điều kiện thuận lợi cho hình thành các vùng quy canh quy mơlớn. Tây Ngun cịn có diện tích đất ba dan lớn nhất cả nước, thích hợp với cây cơngnghiệp nhiệt đới như cà phê, cao su, hồ tiêu. Nhờ đó, khu vực này đang trở thành mộttrong những trung tâm sản xuất cây công nghiệp quan trọng của Việt Nam.

<b>1.3. Biến đổi khí hậu</b>

<i><b>1.3.1. Khái niệm</b></i>

Biến đổi khí hậu (BĐKH) là sự biến đổi trạng thái của hệ thống khí hậu, có thểđược nhận biết qua sự biến đổi về trung bình và sự biến động của các thuộc tính củanó, được duy trì trong một thời gian đủ dài, điển hình là hàng thập kỷ hoặc dài hơn.Nói cách khác, nếu coi trạng thái cân bằng của hệ thống khí hậu là điều kiện thời tiếttrung bình và những biến động của nó trong khoảng vài thập kỷ hoặc dài hơn, thì biếnđổi khí hậu là sự biến đổi từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác củahệ thống khí hậu (IPCC, 2007).

BĐKH hiện đại được nhận biết thông qua sự gia tăng của nhiệt độ trung bình bềmặt Trái đất, dẫn đến hiện tượng nóng lên tồn cầu. Biểu hiện của biến đổi khí hậucòn được thể hiện qua sự dâng mực nước biển, hệ quả của sự tăng nhiệt độ toàn cầu.

<i><b>1.3.2. Nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu</b></i>

<i>Thứ nhất, do sự biến đổi tự nhiên: </i>

+ Sự biến đổi của các tham số quỹ đạo trái đất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

+ Sự biến đổi trong phân bố lục địa - biển của bề mặt Trái Đất: Sự trôi dạt lụcđịa, các quá trình vận động tạo núi, sự phun trào núi lửa,…

+ Sự biến đổi trong tính chất phát xạ của mặt trời và hấp thụ bức xạ của TráiĐất: từ khi hình thành cho đến nay (Khoảng 6 tỷ năm) độ chói của mặt trời tăngkhoảng 30%.

<i>Thứ hai, do hoạt động của con người: Đốt nhiên liệu hoá thạch, chất thải từ các nhà</i>

máy, biến đổi sử dụng đất, sản xuất nơng nghiệp,…làm tăng lượng phát thải khí nhàkính.

<i><b>1.3.3. Hậu quả của biến đổi khí hậu</b></i>

- Mực nước biển dâng lên: Nhiệt độ ngày càng cao trên trái đất khiến mực nướcbiển dần dâng lên. Nhiệt độ tăng làm các sông băng, biển băng hay lục địa băng trêntrái đất tan chảy và làm tăng lượng nước đổ vào các biển và đại dương.

- Mất đa dạng sinh học: Nhiệt độ trái đất hiện nay đang làm cho các sinh vật biếnmất hoặc có nguy cơ tuyệt chủng. Khoảng 50% các loài động thực vật sẽ đối mặt vớinguy cơ tuyệt chủng vào năm 2050 nếu nhiệt độ trái đất tiếp tục tăng từ 1,1 đến 6,4<small>o</small>C.Con người cũng khơng nằm ngồi tầm ảnh hưởng, tình trạng đất hoang hoá và mựcnước biển tăng lên cũng đe doạ đến nơi cư trú của chúng ta.

- Dịch bệnh: Nhiệt độ ngày càng tăng kết hợp với lũ lụt và hạn hán đang trở thànhmối đe dọa với sức khỏe dân số tồn cầu. Bởi đây là mơi trường sống lý tưởng cho cácịnh muỗi, những ịnh ký sinh, chuột và nhiều sinh vật mang bệnh khác phát triểnmạnh.Tổ chức WHO đưa ra báo cáo rằng các dịch bệnh nguy hiểm đang lan tràn ởnhiều nơi trên thế giới hơn bao giờ hết. Những vùng trước kia có khí hậu lạnh giờ đâycũng xuất hiện các loại bệnh nhiệt đới. Hàng năm có khoảng 150 ngàn người chết docác bệnh có liên quan đến biến đổi khí hậu, từ bệnh tim do nhiệt độ tăng quá cao, đếncác vấn đề hô hấp và tiêu chảy.

- Hạn hán: Trong khi một số nơi trên thế giới chìm ngập trong lũ lụt triền ịnh thìmột số nơi khác lại hứng chịu những đợt hạn hán khốc liệt kéo dài. Hạn hán làm cạnkiệt nguồn nước sinh hoạt và tưới tiêu, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền nông

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

nghiệp của nhiều nước. Hậu quả là sản lượng và nguồn cung cấp lương thực bị đe dọa,một lượng lớn dân số trên trái đất đang và sẽ chịu cảnh đói khát.

- Bão lụt: Số liệu thống kê cho thấy, chỉ trong vòng 30 năm gần đây, những cơn bãomạnh cấp 4 và cấp 5 đã tăng lên gấp đôi. Những vùng nước ấm đã làm tăng sức mạnhcho các cơn bão. Chính mức nhiệt cao trên đại dương và trong khí quyển, đẩy tốc độcơn bão đạt mức kinh hồng. Nhiệt độ nước ở các biển và đại dương ấm lên là nhân tốtiếp thêm sức mạnh cho các cơn bão. Những cơn bão khốc liệt đang ngày một nhiềuhơn. Trong vòng chỉ 30 năm qua, số lượng những cơn giông bão cấp độ mạnh đã tănggần gấp đôi.

<b>CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CÁC HIỆNTƯỢNG THỜI TIẾT CỰC ĐOAN Ở TÂY NGUYÊN.</b>

<b>2.1. Các hiện tượng thời tiết cực đoan</b>

Đầu tiên chúng ta phải kể đển hạn hán ở Tây Nguyên thường trải qua mùa khô kéodài, và hạn hán là một vấn đề phổ biến ở khu vực này. Thiếu nước có thể gây ra sự cạnkiệt nguồn nước cần thiết cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt hàng ngày.

Ngoài ra, sương muối là hiện tượng khi các hạt muối nước biển được đưa lên bờ vàtạo thành lớp mỏng trên các bề mặt, gây ra tác động tiêu cực đối với nông nghiệp, câytrồng, và hệ sinh thái nơi chúng xuất hiện.

Sạt lở đất là một vấn đề phổ biến ở Tây Ngun, một khu vực có địa hình đồi núi vànhiều đoạn đường dốc. Đây là một hiện tượng tự nhiên mà đất đá và đất sét trượtxuống dưới tác động của lực trọng và nước mưa, gây ra sự di chuyển đất từ vị trí caođến vị trí thấp hơn.

Lốc xoáy là một hiện tượng thời tiết cực đoan khá hiếm khi xuất hiện ở TâyNguyên, nhưng không phải là khơng thể xảy ra. Lốc xốy là một cơn bão nhỏ vớihướng xốy và gió xoay nhanh ở trung tâm. Chúng thường xuất hiện trong các cơnbão lớn hoặc trong điều kiện thời tiết không ổn định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>2.2. Nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng thời tiết cực đoan</b>

Biến đổi khí hậu tồn cầu: Sự thay đổi của khí hậu tồn cầu đã góp phần làm tăngtần suất và cường độ của các hiện tượng thời tiết cực đoan ở nhiều khu vực trên thếgiới, bao gồm cả Tây Ngun. Biến đổi khí hậu có thể làm thay đổi mơ hình mưa,nhiệt độ, và các yếu tố khí hậu khác, gây ra hiện tượng như hạn hán, mưa lũ, bão vàsạt lở đất.

Các khu vực có độ dốc lớn và độ cao khác nhau tại Tây Nguyên có thể tạo điềukiện cho sự lan rộng nhanh chóng của các hiện tượng thời tiết cực đoan.Với đồi núi,cao nguyên và thung lũng, Tây Nguyên tạo ra các điều kiện thuận lợi cho sự hìnhthành và phát triển của các hiện tượng thời tiết cực đoan như sạt lở đất, ngập úng và lũlụt. Địa hình đồi núi và cao nguyên có thể làm cho đất đai trở nên không ổn định, đặcbiệt khi đất đai không được che phủ bởi cây cỏ hoặc hệ thống cỏ dại. Điều này làmtăng nguy cơ sạt lở đất và ngập úng, đặc biệt là trong mùa mưa.

Do hoạt động kinh tế của con người. Việc khai thác rừng không bền vững có thểlàm suy giảm bề mặt che phủ cây cỏ, làm tăng nguy cơ sạt lở đất và ngập úng, đặc biệttrên các khu vực đồi núi. Các hoạt động san lấp đất để xây dựng cơ sở hạ tầng hoặcmở rộng đất đai cho mục đích nơng nghiệp và đơ thị có thể làm thay đổi cấu trúc đấtvà gây ra nguy cơ sạt lở đất.

Không tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường. Thiếu quản lý và giám sát:Thiếu quản lý và giám sát trong việc thực hiện các biện pháp bảo vệ mơi trường có thểlàm tăng nguy cơ cho các hiện tượng thời tiết cực đoan, bằng cách làm suy giảm tínhổn định của mơi trường tự nhiên. Thiếu ý thức về bảo vệ môi trường: Thiếu ý thức vànhận thức về tác động của hoạt động con người đối với mơi trường có thể dẫn đếnviệc tiếp tục thực hiện các hành động gây ra tổn thương cho môi trường, làm tăngnguy cơ cho các hiện tượng thời tiết cực đoan.

<b>2.3. Thực trạng các hiện tượng cực đoan ở Tây Nguyên</b>

Tháng 4 là tháng cuối mùa khô tại khu vực Tây Nguyên, thời tiết thường xảy ramưa rào và giông vào buổi chiều tối. Tháng 4/2019 tại khu vực Tây Ngun đã có mộtsố ngày có mưa rào và giơng cụ thể như: Khu vực tỉnh Kon Tum phổ biến có từ 10-14

</div>

×