Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

báo cáo nhóm nguyên lý marketing massan group và tuyệt chiêu marketing dựa trên sự sợ hã

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.32 MB, 37 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM (Bold, size 14)</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG (Bold, size 16)</b>

<b>KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH (Bold, size 16)</b>

<b>BÁO CÁO NHÓM NGUYÊN LÝ MARKETINGMASSAN GROUP VÀ TUYỆT CHIÊU MARKETING "</b>

<b>DỰA TRÊN SỰ SỢ HÃI"</b>

<i><b>Giảng viên hướng dẫn: PHAN THỊ MINH NGANhóm thực hiện: 07</b></i>

<i><b>Ca:1 Thứ: 3</b></i>

<b>TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 3 NĂM 2023</b>

<b>DANH SÁCH NHĨM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM (Bold, size 14)</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG (Bold, size 16)</b>

<b>KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH (Bold, size 16)</b>

<b>BÁO CÁO NHÓM NGUYÊN LÝ MARKETINGMASSAN GROUP VÀ TUYỆT CHIÊU MARKETING "</b>

<b>DỰA TRÊN SỰ SỢ HÃI"</b>

<i><b>Giảng viên hướng dẫn: PHAN THỊ MINH NGANhóm thực hiện: 07</b></i>

<i><b>Ca:1 Thứ: 3</b></i>

<b>TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 3 NĂM 2023</b>

<b>DANH SÁCH NHÓM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Chương 1: Giới thiệu về MASSAN GROUP...2

1.1. Thông tin công ty...2

1.1.1. Giới thiệu chung...2

1.4.1. Cơ cấu tổ chức của MASSAN GROUP...6

1.4.2. Tình hình nhân sự của MASSAN GROUP...7

1.5. Thị trường mục tiêu của MASSAN GROUP...8

1.6. Kết quả hoạt động kinh doanh của MASSAN GROUP...10

Chương 2: Phân tích tuyệt chiêu “Marketing dựa trên sự sợ hãi” tại thị trường Việt Nam của MASSAN GROUP...13

2.1. Phân khúc thị trường...13

2.2. Khách hàng mục tiêu...13

2.2.1. Phương pháp tiếp cận thị trường mục tiêu...13

2.2.2. Hồ sơ tâm lý và nhân khẩu học của thị trường mục tiêu...13

2.2.3. Đặc điểm của khách hàng mục tiêu...14

2.4.2. Định vị thị trường dựa vào đối tượng khách hàng...20

2.4.3. Định vị thị trường dựa vào đối thủ cạnh tranh...20

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2.4.4. Định vị chất lượng, giá cả...21

2.4.5. Xác định tiêu chí và lập sơ đồ định vị...21

2.5. Phân tích chiến lược Marketing nước mắm Chinsu và tuyệt chiêu “Marketing dựa trên sự sợ hãi”... 21

2.5.1. Lịch sử hình thành chiến lược Marketing của Masan...21

2.5.2. Chiến lược về sản phẩm - Nước tương Tam Thái tử...22

2.5.3. Nước mắm Nam Ngư ra mắt - tiếp nối sự thành công của chiến dịch trước 222.5.4. ‘Hạt nêm không bột ngọt Chin-su’ - Sự thất bại của Masan ở chiến dịch ‘marketing dựa trên sự sợ hãi của khách hàng’...22

2.5.5. Omachi, Tiến Vua - Đánh vào sự sợ hãi của người tiêu dùng ở phân khúc khác nhau... 23

Chương 3: Kiến nghị...24

3.1. Kết quả của chiến lược...24

3.1.1. Điểm yếu...24

3.1.2. Điểm mạnh...24

3.2. Định hướng phát triển cho công ty trong tương lai...25

3.3. So sánh với những chiến dịch đánh vào nỗi sợ khách hàng của các thương hiệu khác... 25

3.3.1. Victoria’s Secret: Tận dụng nỗi sợ bỏ qua một ưu đãi...25

3.3.2. Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (World Wildlife Fund – WWF)...26

3.3.3. Logitech Video Security...27

3.3. Những kiến nghị...27

PHẦN KẾT LUẬN: tóm lược được tồn bộ nội dung báo cáo một cách ngắn gọn...29

TÀI LIỆU THAM KHẢO...30

PHỤ LỤC... 31

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>

Với sự hiện đại và phát triển của xã hội như hiện nay, nhu cầu và nhận thức của ngườitiêu dùng ngày một nâng cao kéo theo sự cạnh tranh thị trường ngày càng trở nên gaygắt hơn. Người tiêu dùng có rất nhiều sự lựa chọn cho nhu cầu của họ, khách hàng sẽngày càng có nhiều sự lựa chọn khác nhau cho mỗi loại hàng hóa, nó khơng chỉ cịn làsự quan tâm về chất lượng mà còn là yêu cầu về chủng loại và nhãn hiệu ngày càngđược chú ý hơn. Đứng trước những sản phẩm khác nhau, họ có quyền lựa chọn chomình những sản phẩm phù hợp và thỏa mãn nhu cầu, lợi ích của mình. Các gia đìnhViệt đều sử dụng nhiều loại gia vị trong mỗi bữa ăn. Từ đó, thị trường gia vị Việt trởnên hấp dẫn, tạo ra sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất khi tung ra hàng loạt thươnghiệu để thu hút khách hàng trong thời gian gần đây. Ở Việt Nam, Masan ConsumerHoldings là một trong những công ty hàng tiêu dùng nhanh trong nước lớn nhất ViệtNam. Công ty sản xuất và phân phối nhiều loại sản phẩm thực phẩm và đồ uống, baogồm nước tương, nước mắm, nước chấm, tương ớt, mì ăn liền, cháo ăn liền, cà phê hịatan, ngũ cốc ăn liền, đồ uống đóng chai và bia. Công ty đã phát triển danh mục sảnphẩm, đội ngũ bán hàng và các kênh phân phối trong nước để thiết lập vị trí hàng đầutrong thị trường sản phẩm thực phẩm và đồ uống có thương hiệu của Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Chương 1: Giới thiệu về MASSAN GROUP</b>

1.1. Thông tin công ty1.1.1. Giới thiệu chung

Massan Group là một tập đoàn đa ngành nghề hoạt động chủ yếu trong lĩnh vựcsản xuất và kinh doanh thực phẩm tại Việt Nam. Ngồi ra, Masan cũng có hoạt độngtài chính tại Masan Financial Services với các sản phẩm bao gồm bảo hiểm, chứngkhốn và tài chính tiêu dùng. Cơng ty được thành lập năm 1996 và có trụ sở chính tạithành phố Hồ Chí Minh.

Trong lĩnh vực thực phẩm, Masan sở hữu các thương hiệu nổi tiếng như MasanConsumer (Chinsu, Tam Thanh, Omachi), Masan MeatLife, và Masan Nutri-Science.Masan cũng sở hữu Công ty CP Đầu tư và Phát triển Nhà Nam Long, một trong nhữngnhà phát triển bất động sản hàng đầu ở Việt Nam.

Trong lĩnh vực năng lượng, Masan là chủ sở hữu của Công ty TNHH MTV Nhiệtđiện Vĩnh Tân - một trong những nhà máy sản xuất điện lớn nhất tại Việt Nam, hoạtđộng trên cơ sở của nhiên liệu than nhập khẩu.

Với triết lý kinh doanh tập trung vào sự phát triển bền vững, Massan Group đãđạt được nhiều thành tựu lớn, bao gồm ngày càng đa dạng hóa danh mục sản phẩm vàmở rộng thị trường xuất khẩu thực phẩm. Masan đã xây dựng được uy tín cao trongcộng đồng kinh doanh và nhận được nhiều giải thưởng danh giá về đóng góp cho sựphát triển kinh tế của Việt Nam. Masan đã và đang tiến hành các chiến lược để trởthành một tập đoàn đồng bộ, tăng cường khả năng cạnh tranh và tạo ra giá trị lâu dàicho các cổ đông, khách hàng và xã hội.

1.1.2. Tầm nhìn và sứ mệnh

<b>Tầm nhìn:</b>

Tầm nhìn của Tập đồn Masan là trở thành một tập đoàn sản xuất và tiêu dùnghàng đầu tại Việt Nam và khu vực Đơng Nam Á. Tập đồn này mong muốn trở thànhmột người dẫn đầu trong việc ứng dụng công nghệ tiên tiến và mang lại giá trị chocộng đồng và khách hàng.

Masan đều hướng đến mục tiêu giúp người Việt Nam chi trả ít hơn cho các sảnphẩm và dịch vụ thiết yếu, đồng thời gia tăng chất lượng cuộc sống. Để thực hiện đượcđiều đó, Masan đã xây dựng nền tảng Tiêu dùng - Công nghệ kết nối vạn nhu cầuthông qua các bước đi chiến lược như sau:

Nhân rộng mơ hình “mini mall” tại mỗi WinMart/WinMart+ (kết nối thói quenmua sắm offline của người tiêu dùng thành một trải nghiệm đa kênh thuận tiện, liềnmạch từ offline đến online)

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (“AI”) và máy học (“ML”) để cải thiện hoạt động vậnhành. (Xây dựng công cụ định danh người dùng (“KYC”) độc đáo nhằm thấu hiểu vàcung cấp dịch vụ cá nhân hóa cho 100 triệu người tiêu dùng)

Thiết kế các giải pháp tài chính đơn giản và dễ dàng, liền mạch O2 cho nhữngkhách hàng chưa có tài khoản ngân hàng và mang lại giá trị gia tăng hơn nữa chonhững khách hàng đã có tài khoản; Phát triển chuỗi cung ứng của tương lai để chuyểnđổi thành một doanh nghiệp B2B2C.

<b>Sứ mệnh:</b>

Sứ mệnh của Masan là cải thiện cuộc sống và hưởng thụ cho khách hàng thôngqua việc phát triển các sản phẩm dịch vụ tốt nhất với chi phí phù hợp bằng cách tìmkiếm các nhân tài trong lĩnh vực khoa học, công nghệ để tăng tốc chuyển đổi, cùngnhau theo đuổi lý tưởng “phụng sự người tiêu dùng”.

Tập đoàn Masan cũng cam kết đem lại giá trị cho cộng đồng và đối tác thông quaviệc hoạt động bền vững và trách nhiệm xã hội: thực hiện số hóa, tn theo tơn chỉhàng ngày nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người tiêu dùng Việt Nam, bởivì con người vẫn là yếu tố quyết định thành công, bản thân công nghệ không bao giờcó thể lấy người tiêu dùng làm trọng tâm.

1.1.3. Lịch sử phát triển

Tiền thân của Tập đồn Masan là cơng ty Công Nghệ - Kỹ Thuật - Thương MạiViệt Tiến được thành lập vào năm 1996, là nhà máy sản xuất gia vị tại Thành phố HồChí Minh.

Từ năm 2000 đến năm 2002, Tập đoàn Masan đã thành lập thêm các công ty nhưCông ty Xuất nhập khẩu Minh Việt và Công ty Cổ phần Công Nghiệp Masan.

Năm 2002, Tập đoàn Masan đã chuyển hướng từ thị trường xuất khẩu sang tậptrung vào thị trường nội địa, qua việc giới thiệu thương hiệu “CHIN-SU”. Sau thànhcông CHIN-SU, Công ty cũng đã gặt hái những thành công tiếp theo khi giới thiệuthương hiệu “Nam Ngư” và “Tam Thái Tử” trong năm 2007.

Tháng 11/2004, Công ty Cổ phần Hàng Hải Ma San được thành lập, là nền tảngđể tái cấu trúc hoạt động kinh doanh

Năm 2008, CTCP Công nghiệp - Thương mại Masan đổi tên thành CTCP Thựcphẩm Masan (Masan Food).

Ngày 05/11/2009, Masan chính thức niêm yết trên Sàn Chứng khốn Thành phốHồ Chí Minh với giá niêm yết là 36.000 đồng một cổ phiếu và bắt đầu giao dịch vớimã chứng khoán “MSN”

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Năm 2011, CTCP Thực phẩm Masan đổi tên thành CTCP Hàng tiêu dùng Masan(Masan Consumer). Trong năm này, Masan Consumer đã thực hiện phát hành hànhđộng mua cổ phần riêng lẻ 10% với giá 159 triệu USD cho nhà đầu tư KohlbergKravis Roberts & Co. của Mỹ thu hồi, định giá công ty ở mức 1,6 tỷ USD.

Cuối năm 2011, Masan Consumer đã bỏ ra hơn 50 triệu USD để mua lại cổ phầnchi phối của Cơng ty Cổ phần Vinacafé Biên Hịa.

Cuối năm 2015, Masan ký kết đối tác chiến lược với Singha Asia HoldingsPte.,Ltd (Thái Lan), tuyên bố sẽ mở rộng thị trường kinh doanh thực phẩm và đồ uốngra các nước ASEAN

Tương ớt Chin-Su chính thức có mặt và nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản tronNgày Hội ẩm thực Việt Nam "Vietnam Food Day" tại thành phố Osaka do Tổng lãnhsự Việt Nam tổ chức sáng ngày 3 tháng 8 năm 2019.

Tháng 12-2019, Masan đã sáp nhập VinCommerce của Vingroup và đổi tên cácchuỗi cửa hàng VinMart thành WinMart. Tương tự, VinMart+ sẽ được đổi thànhWinMart+

Tháng 6/2020, Công ty Cổ phần The CrownX (“The CrownX”) chính thức đi vàohoạt động

trong những công ty hàng đầu Việt Nam về sản xuất các vật liệu cao cấp nhưcông nghệ nano, hợp kim và kim loại màu.

- Ngành dược-phẩm: cung cấp các sản phẩm dược phẩm an toàn và hiệu quả, baogồm cả thuốc thú y và thuốc thủy sản, Masan Consumer Holdings sở hữu52,08% cổ phần của cơng ty dược phẩm Pharmacity

- Ngành Tài chính: Masan Group hoạt động trong lĩnh vực tài chính với thànhphần là cổ đông lớn nhất của ngân hàng nhà nước Techcombank

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Tập đồn Masan cịn đầu tư vào các lĩnh vực khác như Thông tin và Truyềnthông, địa ốc, các dịch vụ công nghệ

- Đội ngũ quản lý mạnh: Masan có một đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm vàtài năng, có chun mơn trong các lĩnh vực khác nhau và đã thành công trongviệc thúc đẩy sự phát triển của công ty.

- Thương hiệu mạnh: Masan có hình ảnh thương hiệu mạnh tại thị trường ViệtNam và nổi tiếng về chất lượng sản phẩm và dịch vụ.

<b>Điểm yếu:</b>

- Sự phụ thuộc vào thị trường Việt Nam: Hoạt động kinh doanh của Masan chủyếu tập trung vào thị trường Việt Nam nên dễ bị tổn thương trước những bất ổnvề kinh tế và chính trị tại quốc gia này.

- Mức nợ cao: Masan có tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu cao, điều này có thể gây rủiro cho công ty trong dài hạn.

- Sự hiện diện hạn chế trên tồn cầu: Masan có các hoạt động hạn chế bên ngoàiViệt Nam, điều này hạn chế cơ hội tăng trưởng trên thị trường quốc tế.

<b>Cơ hội:</b>

- Nhu cầu gia tăng tại thị trường Việt Nam: Khi tầng lớp trung lưu của Việt Namtiếp tục phát triển và nhu cầu của người tiêu dùng tăng lên, Masan có thể tậndụng xu hướng này bằng cách mở rộng các sản phẩm của mình.

- Mở rộng sang các thị trường mới: Masan có thể mở rộng sang các thị trườngĐông Nam Á khác, nơi mang lại cơ hội tăng trưởng cho danh mục kinh doanhđa dạng của họ.

- Bán lẻ trực tuyến và kỹ thuật số: Thương mại điện tử và bán lẻ kỹ thuật số đangphát triển nhanh chóng tại Việt Nam, mang đến cho Masan cơ hội mở rộngphạm vi tiếp cận và các kênh phân phối.

- Đầu tư vào cơng nghệ mới: Masan có thể đầu tư vào các công nghệ mới đểnâng cao hiệu quả và năng suất trong hoạt động của mình, chẳng hạn như tựđộng hóa, IoT và AI.

<b>Thách thức:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Cạnh tranh gay gắt: Masan phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ cả cáccông ty trong nước và quốc tế, điều này có thể ảnh hưởng đến thị phần và lợinhuận của công ty.

- Bất ổn kinh tế và chính trị: Bất kỳ bất ổn kinh tế hoặc chính trị nào ở Việt Namđều có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh và lợi nhuận của Masan.- Thay đổi về quy định: Những thay đổi về quy định, chẳng hạn như thuế và luật

xuất nhập khẩu, có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh và lợi nhuận củaMasan.

- Biến động tỷ giá hối đối: Vì Masan hoạt động ở nhiều quốc gia nên biến độngtỷ giá hối đối có thể ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của công ty.1.4. Cơ cấu tổ chức

1.4.1. Cơ cấu tổ chức của MASSAN GROUP

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

1.4.2. Tình hình nhân sự của MASSAN GROUP

Tính đến ngày 31/12/2022, Masan Group có tổng số 37.112 nhân viên, trong đócó 59,48% nhân viên nữ và 40,52% nhân viên nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Năm 2022 cơng ty có thêm 30.763 nhân viên mới và 30.238 nhân viên thôi việc,được trình bày chi tiết theo cấp bậc trong bảng dưới đây.

1.5. Thị trường mục tiêu của MASSAN GROUP

Năm 2023, Masan dự đoán 6 tháng đầu năm sẽ là giai đoạn rất khó khăn khi lạmphát, lãi suất và rủi ro suy thối vẫn ở mức cao. Những làn sóng vĩ mô sẽ làm giảmtâm lý và nhu cầu của người tiêu dùng, cũng như tạm thời làm chậm lại các động lựctăng trưởng của Masan chẳng hạn như cao cấp hóa và chuyển đổi từ bán lẻ truyềnthống sang bán lẻ hiện đại. Tuy nhiên, trong 6 tháng cuối năm, chúng tôi kỳ vọng nềnkinh tế phục hồi trở lại nhờ vào lãi suất thấp hơn, vốn FDI giải ngân cao hơn, khách dulịch quốc tế nhiều hơn và đầu tư của khu vực công tăng cao. Masan sẽ giám sát chặtchẽ những yếu tố này để điều chỉnh kế hoạch kinh doanh và vận hành, đảm bảo dòngtiền và lợi nhuận của Công ty. Về dài hạn, mức tiêu dùng tại Việt Nam dự kiến sẽ tăngmạnh nhờ bộ phận người tiêu dùng trẻ, thuộc tầng lớp trung lưu và thành thạo côngnghệ. Bộ phận người tiêu dùng này đang thúc đẩy tạo ra những hành vi mới với sảnphẩm, địa điểm và cách thức mua sắm hàng hóa của mình. Cụ thể, ba xu hướng lớnđang thay đổi bối cảnh nhu cầu tiêu dùng:

- Cao cấp hóa sản phẩm & dịch vụ – Hàng hóa tiêu dùng;

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

chủ yếu do thu nhập tài chính một lần từ việc ngừng hoạt động mảng thức ăn chănnuôi trong Q4/2021 và giảm LNST tại MML và MHT năm 2022.

Về bảng cân đối kế toán hợp nhất của MSN, tổng nợ tài chính tăng 12.815 tỷđồng lên 70.993 tỷ đồng tại ngày 31/12/2022 so với mức 58.178 tỷ đồng năm 2021.Việc tăng nợ chủ yếu là để mua lại Trusting Social, Phúc Long Heritage và Nyobolttrong năm 2022 cũng như trang trải chi phí đầu tư CAPEX cao hơn. Số dư tiền vàtương đương tiền bao gồm các khoản đầu tư ngắn hạn (như tiền gửi có kỳ hạn) và cáckhoản đầu tư có lãi ngắn hạn đạt 17,5 nghìn tỷ đồng tính đến ngày 31/12/2022. Chỉ sốnợ vay ròng trên EBITDA của 12 tháng gần nhất (“LTM”) đạt 3,7 lần vào cuối năm tàichính 2022, so với 2,2 lần vào cuối năm tài chính 2021, do EBITDA giảm 11,8% và nợrịng tăng 17.941 nghìn tỷ đồng. Mặc dù chỉ số nợ vay ròng trên EBITDA vẫn ở mứcan tồn đối với chúng tơi mặc dù đặt trong bối cảnh thị trường lãi suất cao, chúng tôihướng tới giảm tỷ lệ này thông qua cải thiện lợi nhuận hợp nhất trên tất cả các mảngkinh doanh và thực hiện các giải pháp chiến lược của công ty để giảm nợ vay trênbảng cân đối kế toán. Dòng tiền tự do (“FCF”) đạt 887 tỷ đồng, giảm 75%, trong khichi đầu tư (“CAPEX”) là 4.165 tỷ đồng, tăng 48% so với năm ngối. Mặc dù có sự cảithiện qua từng quý, FCF đã giảm vào năm 2022 do các khoản giải ngân vào thời điểmcuối năm để thực hiện các hoạt động mua lại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Chương 2: Phân tích tuyệt chiêu “Marketing dựa trên sự sợ hãi” tại thị trườngViệt Nam của MASSAN GROUP</b>

2.1. Phân khúc thị trường

Phân khúc theo thị tường cao cấp: Tập trung ở những đối tượng có thu nhập cao,ra mắt những sản phẩm: Chinsu nếp cái hoa vàng, Chinsu thượng hạng cá hồi, MìOmachi...

Phân khúc theo thị trường trung cấp bình dân: Tập trung các đối tượng có thunhập khá trở xuống, ra mắt các sản phẩm: Nước mắm Nam ngư, Nước tương tam tháitử,...2.2 Khách hàng mục tiêu

2.2. Khách hàng mục tiêu

2.2.1. Phương pháp tiếp cận thị trường mục tiêu

Trong những năm gần đây, Masan đã ra sức hoàn thiện các dịng sản phẩm hiệncó, đồng thời mở rộng thị phần trong nhiều phân khúc mới: sự tham gia của VietnamOpportunity Fund (VOF) với mục tiêu đưa Masan trở thành Công ty hàng đầu tronglĩnh vực kinh doanh thực phẩm và hàng tiêu dùng tại Việt Nam. VOF, quỹ đầu tư doCông ty Quản lý quỹ VinaCapital quản lý, sẽ tham gia 15% vốn cổ phần trong Masan.

Masan vốn đã nắm trong tay 50,11% cổ phần Vinacafé Biên Hòa, vẫn tiếp tụcmua cổ phiếu VCF, tỏ rõ quyết tâm trong việc giành quyền chi phối hoạt động củaVinacafe. Bởi vì Vinacafe khơng chỉ là nền tảng cho việc xâm nhập thị trường cà phêViệt Nam, mà cịn đóng vai trò hỗ trợ Masan trong việc niêm yết trên thị trường quốctế. Về tiềm năng, Vinacafe là nhãn hiệu cà phê hòa tan dẫn đầu tại Việt Nam với hơn50% thị phần. Vinacafe cũng là sản phẩm tiêu dùng đại chúng, phù hợp với cơ cấungành hàng của Masan. Cùng với đó là Masan và Vinacafe có thể tận dụng hệ thốngphân phối hiện có của nhau (Masan có 455.000 điểm bán lẻ trải khắp các vùng miềnViệt Nam).

2.2.2. Hồ sơ tâm lý và nhân khẩu học của thị trường mục tiêu

Đặc điểm nhân khẩu học của Việt Nam cho thấy cơ hội cho nhu cầu tiêu dùngtrong nước tăng cao và sẽ tiếp tục được duy trì trong vài thập niên tiếp theo. Các xuhướng mới và đặc điểm nhân khẩu học sẽ làm ảnh hưởng đến thói quen tiêu dùnggồm: Số lượng nhân viên nữ trong lực lượng lao động cao hơn, Tỷ lệ đơ thị hố cao,Lối sống bận rộn hơn và tăng cường đầu tư vào các hoạt động tiếp thị. Các xu hướngnày sẽ làm thay đổi lớn đến thị trường tiêu dùng như: Nhu cầu cao cho thực phẩm tiệnlợi, Mối quan tâm lớn hơn cho sản phẩm chất lượng và an tồn, Các sản phẩm cóthương hiệu được ưu tiên lựa chọn và nhu cầu cho các sản phẩm mới và đa dạng.

Thị trường cho các sản phẩm thực phẩm và đồ uống đã và đang mở rộng trongthời gian qua, chủ yếu là do: Thu nhập khả dụng của người tiêu dùng cao hơn và mốiquan tâm lớn hơn đến chất lượng sản phẩm, mối quan tâm lớn hơn đến các vấn đề về

</div>

×