Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Tiểu luận môn Biến đổi khí hậu: Tác động của biến đổi khí hậu đến sự xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.28 KB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOAKHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI</b>

<b>TIỂU LUẬN CÁ NHÂN </b>

<b>MÔN HỌC: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU</b>

<b>ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SỰXÂM NHẬP MẶN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<small>PHẦN MỞ ĐẦU</small>

<b>PHẦN NỘI DUNG...2</b>

<b>CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU CHUNG...2</b>

<b>1.1. Biến đổi khí hậu...2</b>

1.1.1. Định nghĩa về biến đổi khí hậu...2

1.1.2. Nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu...2

1.1.3. Một số tác động của biến đổi khí hậu...3

<b>1.2. Tổng quan sơ bộ về xâm nhập mặn...6</b>

1.2.1. Định nghĩa...6

1.2.2. Nguyên nhân dẫn đến xâm nhập mặn...6

<b>CHƯƠNG 2. TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÌNH TRẠNG XÂM NHẬP MẶN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP...7</b>

<b>2.1. Tác động của biến đổi khí hậu đến xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long</b>...7

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>

Trong thời đại hiện đại, biến đổi khí hậu là một vấn đề nhức nhối đang đượcquan tâm trên toàn thế giới. Các nhà khoa học đã cảnh báo về tình trạng biến đổikhí hậu từ lâu và chỉ ra rằng sự thay đổi về khí hậu đang diễn ra nhanh hơn so vớidự báo của họ. Hiện nay, các hiện tượng thời tiết cực đoan như lũ lụt, hạn hán,cơn bão tàn phá, và sự nóng lên tồn cầu đang gây ra những tác động nghiêmtrọng đến hệ sinh thái và cuộc sống của con người trên tồn cầu.

Việt Nam là nước có đường bờ biển dài với 3200 km với nhiều hệ thống sông ngịidày đặc và phức tạp, lãnh thổ có chiều dài ngang hẹp, địa hình theo hướng Tây -Đơng nên được dự báo là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng to lớn bởibiến đổi khí hậu và nước biển dâng. Trong nhiều năm trở lại đây, nước ta luônchịu ảnh hưởng bởi các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão, lũ, hạn hán, xâmnhập mặn với tần suất ngày càng nhiều gây tổn thất to lớn đến với người và của.Đặc biệt là hiện tượng xâm nhập mặn xảy ra ngày càng thường xuyên hơn ở vùngđồng bằng sông Cửu Long, gây tổn thất rất lớn cho nông nghiệp và sinh kế củangười dân sống ở những khu vực bị xâm nhập mặn.

Chính vì vậy, việc nghiên cứu về tác động của biến đổi khí hậu đến sự xâm nhậpmặn ở vùng đồng bằng sông Cửu Long là rất cần thiết để hiểu rõ hơn về nhữngthách thức và cơ hội trong bối cảnh biến đổi khí hậu và đưa ra các giải pháp bảovệ ngành trồng trọt và sinh kế của người dân. Và trong bài tiểu luận này, sẽ chỉ rarõ những tác động cũng như đưa ra giải pháp về vấn đề biến đổi đến đến sự xâmnhập mặn ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.

<b>1.1. Biến đổi khí hậu</b>

<b>PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG</b>

<i><b>1.1.1. Định nghĩa về biến đổi khí hậu</b></i>

Biến đổi khí hậu là sự thay đổi trạng thái khí hậu có thể xác định thơng quacác thay đổi về giá trị trung bình hoặc biến thiên (dao động) của các yếu tố khíhậu trong một thời gian dài, có thể hàng thập kỷ hoặc lâu hơn. Sự biển đổi có thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

là thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi sự phân bố các sự kiện thời tiết quanhmột mức trung bình. Sự biến đổi khí hậu có thể giới hạn trong một vùng nhấtđịnh hay có thể xuất hiện trên tồn Địa Cầu. Trong những năm gần đây, đặc biệttrong ngữ cảnh chính sách mơi trường, biến đổi khí hậu thường đề cập tới sự thayđổi khí hậu hiện nay, được gọi chung bằng hiện tượng nóng lên tồn cầu. Ngunnhân chính làm biến đổi khí hậu Trái Đất là do sự gia tăng các hoạt động tạo racác chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ và bểchứa khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liềnkhác.

<i><b>1.1.2. Nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu</b></i>

Có 2 ngun nhân chính dẫn đến biến đổi khí hậu gồm nguyên nhân chủ quan vànguyên nhân khách quan.

<i>Một là, nguyên nhân khách quan dẫn đến biến đổi khí hậu là do tự nhiên như sự</i>

tái phân bố nhiệt trong đại dương, quỹ đạo trái đất thay đổi, quá trình kiến tạo núi,thềm lục địa có sự biến đổi, có sự lưu chuyển trong hệ thống khí quyển...

<i>Hai là, nguyên nhân chủ quan là do con người có sự tác động dẫn tới biến đổi khí</i>

hậu. Và đây cũng là nguyên nhân chính gây nên những hiện tượng của biến đổikhí hậu. Quá trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch tạo ra điện và nhiệt đã đồng thờitạo ra lượng khí thải rất lớn trên tồn cầu.

Trong đó, phần lớn điện được tạo ra từ đốt than, đốt dầu hoặc khí đốt rồi cũng tạora lượng cacbon dioxit và nitơ oxit. Sự phát triển công nghiệp giúp phát triển kinhtế cũng kéo theo đó là lượng chất thải cơng nghiệp, khí thải ra môi

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

trường lớn. Điều này đã dẫn tới hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái Đất ngày mộtnóng lên.

Cùng với đó, nạn chặt phá rừng nhiều khiến cho việc hấp thụ cacbon dioxit củacây xanh cũng hạn chế. Tài nguyên thiên nhiên bị con người khai thác cạn kiệtdẫn đến thay đổi hệ sinh thái, khiến cho một số loài động, thực vật có nguy cơtuyệt chủng cao.

<i><b>1.1.3. Một số tác động của biến đổi khí hậu</b></i>

<i>Một là, Mực nước biển dâng.</i>

Nước biển dâng cao là do nhiệt độ trên trái đất ngày càng tăng. Nhiệt độ tăngkhiến các tảng băng tan nhanh hơn, làm mực nước biển và đại dương trên toànthế giới tăng theo.

Nằm ở giữa Australia và quần đảo Hawaii (Mỹ) trên Thái Bình Dương, phầnlớn lãnh thổ Tuvalu (gồm 9 đảo san hơ vịng) cách mực nước biển chưa tới 0,9 m.Nơi cao nhất của nước này chỉ cách mực nước biển 4,5 m. Vì thế mà Tuvaluđang đối mặt với nguy cơ bị nước biển nhấn chìm do tình trạng ấm lên toàn cầu.<small>1</small>

<i>Hai là, Băng tan.</i>

Chúng ta dễ dàng nhận thấy diện tích của các dịng sơng băng trên tồn thếgiới đang dần bị thu hẹp lại. Vùng lãnh nguyên (vùng đất cao nơi cây cối khôngthể sinh trưởng và phát triển) từng bị lớp băng vĩnh cửu bao phủ, nay dưới tácđộng của nhiệt độ cao, lớp băng đã tan chảy và sự sống của các loài thực vật trênvùng đất này cũng đã xuất hiện.

<small>Các nhà nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng sự giảm khối lượng sông băng tăng nhanh quacác năm. Từ năm 2000 đến năm 2004, các sông băng mất 227 gigaton băng mỗi năm, tuy nhiêncon số đó đã tăng lên trung bình 298 gigaton mỗi năm sau năm 2015. Sự tan băng đã tác độngđáng kể đến mực nước biển khoảng 0,74 milimét mỗi năm, tương đương 21% mực nước biểndâng tổng thể được quan sát thấy trong thời gian này.2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Số liệu thống kê cho thấy, chỉ trong vòng 30 năm gần đây, những cơn bão mạnhcấp 4 và cấp 5 đã tăng lên gấp đôi.<small>3</small>

Những vùng nước ấm đã làm tăng sức mạnh cho các cơn bão. Chính mức nhiệtcao trên đại dương và trong khí quyển, đẩy tốc độ cơn bão đạt mức kinh hoàng.Việt Nam mất hàng trăm sinh mạng và hàng triệu USD mỗi năm do thiên tai lũlụt, hậu quả của biến đổi khí hậu.

Hiện nay Ấn Độ, Pakistan và vùng cận Sahara thuộc châu Phi đang phảihứng chịu các đợt hạn hán nghiêm trọng. Giới khoa học dự báo lượng mưa tạicác khu vực trên sẽ tiếp tục giảm trong những thập kỷ tới. Hội đồng liên chínhphủ về biến đổi khí hậu tại châu Phi cho rằng, tới năm 2020, sẽ có 75 – 250 triệudân châu Phi khơng có nước sử dụng, và sản lượng nông nghiệp của châu lục nàycũng sẽ giảm 50%.

<i>Năm là, Dịch bệnh.</i>

Nhiệt độ ngày càng tăng kết hợp với lũ lụt và hạn hán đang trở thành mối đe dọavới sức khỏe dân số toàn cầu. Bởi đây là môi trường sống lý tưởng cho các loàimuỗi, những loài ký sinh, chuột và nhiều sinh vật mang bệnh khác phát triểnmạnh.

<small>3</small><i><small>(24/3/2019), Những tác động nghiêm trọng nhất từ biến đổi khí hậu trên Thế giới. Truy cập ngày 14/03/2024 từ</small></i>

<small> gioi/ctmb/78652/386853 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>Sáu là, Thiệt hại kinh tế.</i>

Bão lụt cùng với những tổn thất trong ngành nông nghiệp đã gây thiệt hại hàng tỷUSD. Bên cạnh đó, các chính phủ cũng cần một lượng tiền lớn để xử lý và kiểmsoát sự lây lan dịch bệnh.

Năm 2005, cơn bão lịch sử đã đổ bộ vào Louisiana, khiến mức thu nhập của ngườidân nơi đây giảm 15% trong những tháng sau cơn bão, và thiệt hại về tài sản ướctính khoảng 135 tỷ USD.<small>4</small>

Trong khi người dân phải đối phó với giá lương thực và nhiên liệu tăng cao,thì các chính phủ cũng đang phải chịu sụt giảm doanh thu từ ngành du lịch, giảmlợi nhuận công nghiệp. Ngược lại, nhu cầu năng lượng, lương thực, nước sạch,chi phí cho hoạt động dọn dẹp sau thảm họa lại luôn tăng cao, kèm theo nhữngbất ổn vùng biên giới.

Theo dự đoán của Viện nghiên cứu Mơi trường và phát triển tồn cầu tại Đại họcTufts, Mỹ, chi phí cho cuộc chiến chống biến đổi khí hậu tới năm 2100 sẽ đạt 20ngàn tỷ USD.

<small>4</small><i><small>Minh Long (17/12/2009), Những người bị ảnh hưởng nhất vì trái đất nóng lên. Truy cập ngày 14/03/2024 từ</small></i>

<small> class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>1.2. Tổng quan sơ bộ về xâm nhập mặn</b>

<i><b>1.2.1. Định nghĩa</b></i>

Xâm nhập mặn hay còn gọi là đất bị nhiễm mặn với hàm lượng nồng độmuối vượt mức cho phép do nước biển xâm nhập trực tiếp vào đất liền khi xảy ratriều cường, nước biển dâng hoặc cạn kiệt nguồn nước ngọt. Nước biển mangtheo lượng muối hòa tan và bị kết cấu của đất giữ lại, tích tụ và gây mặn. Ngoàira, xâm nhập mặn là quá trình thay thế nước ngọt trong các tầng chứa nước ở venbiển bằng nước mặn do sự dịch chuyển của khối nước mặn vào tầng nước ngọt.

<i><b>1.2.2. Nguyên nhân dẫn đến xâm nhập mặn</b></i>

Khi nước biển xâm nhập vào đất liền, lượng nước ngọt từ những con sông từthượng lưu chảy về hạ lưu giúp trung hòa nước mặn đồng thời đẩy ngược ra biển.Tuy nhiên trong những tháng mùa khơ, thời tiết khơng có mưa và nước sơng bịbốc hơi do nắng nóng. Điều này khiến lượng nước ngọt không đủ, làm hiện tượngxâm nhập diễn ra.

<i>Một là, do các hoạt động khai thác đất trồng nông nghiệp bừa bãi, mở rộng diện</i>

tích phá rừng. Việc xây dựng cơng trình thủy lợi được thực hiện dày đặc. Cơ sởvật chất được đầu tư ngày càng nhiều. Và diện tích rừng tự nhiên giảm mạnh. Ảnhhưởng đáng kể đến kế cấu đất. Những ngun nhân chính gây ra tình trạng xâmnhập mặn bao gồm: Hiện tượng nóng lên tồn cầu tác động tiêu cực đến biến đổikhí hậu.

<i>Hai là, do hoạt động kinh tế của con người. Tác động rõ nét nhất của biến đổi khí</i>

hậu là làm thay đổi lớn chế độ dịng chảy trên hầu hết các sơng, suối dẫn đến sựsuy giảm dòng chảy nghiêm trọng.Việc khai thác quá mức nguồn nước ngầm đểphục vụ cho đời sống nhân dân, phát triển kinh tế xã hội cũng gây ra sự cạn kiệtnguồn nước.Việc khai thác quá mức nguồn nước ngầm để phục vụ cho đời sốngnhân dân, phát triển kinh tế xã hội cũng gây ra sự cạn kiệt nguồn nước.

<i>Ba là, do ảnh hưởng của các quá trình nhân tạo, hoạt động thuỷ lợi và sử</i>

dụng phân bón hóa học…

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>CHƯƠNG 2. TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÌNHTRẠNG XÂM NHẬP MẶN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ ĐỀ</b>

Chiều sâu ranh mặn 4‰ trong thời kỳ này có khả năng như sau: Phạm vi xâm nhập mặn trên các sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây là 50 - 60km; sông Cửa Tiểu, Cửa Đại là 32 - 37km; sông Hàm Luông là 35 - 42km, sông Cổ Chiên là mặn 45 - 52km; sông Hậu là 50-57km; sơng Cái Lớn là 25 - 32km.<small>5</small>

Tình hình xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long phụ thuộc vào nguồnnước từ thượng nguồn sông Mê Công, triều cường và còn biến động trong thờigian tới. Các địa phương ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần cập nhật kịp thờicác thơng tin dự báo khí tượng thủy văn và có các biện pháp chủ động phịng,chống xâm nhập mặn. Cảnh báo cấp độ rủi ro thiên tai do xâm nhập mặn ở Đồngbằng sông Cửu Long cấp 2.

Như vậy, tình trạng xâm nhập mặn ở ĐBSCL năm 2023-2024 sẽ đến sớmhơn, mức độ cao hơn so với trung bình nhiều năm nhưng độ nghiêm trọng khôngcao như năm 2015-2016. Với tình trạng mặn đến sớm thì sẽ tác động tiêu cực đếntrồng trọt, sản xuất cũng như sinh hoạt của người dân tại vùng bị mặn xâm nhập.

<i><b>2.1.2. Tác động chính của xâm nhập mặn ở ĐBSCL</b></i>

Biến đổi khí hậu là một vấn đề nghiêm trọng đang diễn ra trên tồn cầu, vànó có ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh của cuộc sống của con người trong đó xâmnhập mặn ở ĐBSCL là điển hình cho biến đổi khí hậu. Xâm nhập mặn gây hậu

<small>5</small><i><small> Thắng Trung (10/02/2024), Xâm nhập mặn ở ĐBSCL có xu hướng tăng dần. Truy cập ngày 11/04/2024 từ </small></i><small> class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

quả rất lớn vì tình trạng thiếu nước ngọt là một trong những thiệt hại to lớn nhất:Người dân không thể sử dụng nước nhiễm mặn để phục vụ cho các mục đích sinhhoạt như tắm rửa, vệ sinh, giặt giũ do nước muối cho tính ăn mịn cao, gây hư hạihệ thống dẫn nước, vật dụng chứa nước,.. con người tiếp xúc trực tiếp bị nướcmặn ăn mòn da tay nghiêm trọng. Khơng có nước ngọt, nơng dân khơng thể tươitiêu các loại cây ăn quả, cây hoa màu, lương thực,.. dẫn đến hệ quả việc sản xuấtnơng nghiệp bị trì trệ. Hơn thế nữa đất nhiễm mặn, gây ra tác động tiêu cực đếnquá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Cây khơng thích nghi được mơitrường mặn xảy ra vấn đề chết hàng loạt. Việc nuôi trồng các giống thủy sảncũng bị thiệt hại nặng nề bởi hiện tượng xâm nhập mặn. Ảnh hưởng nghiêmtrọng đến nền kinh tế của các hộ dân và địa phương. Cụ thể như sau:

 Tác hại của xâm nhập mặn gây ảnh hưởng nặng nề đến đời sống nhân dẫn và sự phát triển kinh tế xã hội.

 Gây ra sự thiếu hụt nước cho các hoạt động sinh hoạt, sản xuất của người dân.

 Điều kiện vệ sinh yếu kém do thiếu nước sạch dẫn tới nguy cơ cao bùng phát dịch sốt xuất huyết và chân tay miệng.

 Xâm nhập mặn khiến nhiều diện tích lúa, cây ăn quả, canh tác thuỷ sản bị thiệt hại. Nước mặn phá huỷ cấu trúc đất, giảm khả năng phát triển của rễ cây, giảm khả năng

thẩm thấu và thoát nước trong đất, gây thiếu khí cho sự phát triển của bộ rễ.

 Sử dụng nước nhiễm mặn để tưới cho cây trồng khiến cây bị sốc mặn, gây rụng lá, hoa, trái hàng loạt, và có thể dẫn đến chết cây.

 Nhu cầu sử dụng nước ngọt vào mùa khô tăng sẽ làm giảm nguồn nước ngầm, làm tăng nguy cơ xâm nhập mặn.

Một số thiệt hại đã xảy ra ở một số tỉnh miền tây của ĐBSCL được ghi nhậnsau khi bị mặn xâm nhập như sau:

<small></small> <b>Tỉnh Cà Mau</b>

Thiệt hại về sản xuất: Diện tích lúa tơm bị thiệt hại là 16.554,8 ha, Diện tích lúa Đơng Xn bị thiệt hại: 10.644ha, Diện tích rau màu bị thiệt hại > 70%:

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

3.568 hộ thiếu nước sinh hoạt

887 điểm (21.167m) sụp lún ven bờ kênh

Sự cố xoáy lở đáy Cống Trùm Thuật Nam, huyện Trần Văn Thời

<small></small> <b>Tỉnh Bến Tre: </b>

Thiệt hại 104,7 ha lúa Thu Đông (30 - 70%); 5.000ha lúa Đông Xuân sinh trưởng và phát triển chậm (khả năng cao bị mất trắng). Toàn bộ người dântrên địa bàn tỉnh đều bị ảnh hưởng do nước sinh hoạt bị nhiễm mặn.

<small>6</small><i><small> Tổng cục PCTT (10/04/2020), Báo cáo tình hình xâm nhập mặn phía Nam, truy cập (13/04/2024) từ </small></i>

<small> class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i><b>2.1.3. Giải pháp chống mặn ở ĐBSCL</b></i>

Một số giải pháp chống mặn:

<b>1. Theo dõi tình hình và xây dựng cơng trình thủy lợi chống mặn </b>

Các cơ sở môi trường thực hiện quan sát và kiểm soát thường xuyên nồng độmuối trong nước và trong đất. Đặc biệt chú trọng ở các khu vực cửa biển, tại các cơng trình thủy lợi. Đồng thời cập nhật các kết quả và khuyến cáo người dân chuẩn bị các cơng tác phịng chống, ứng phó kịp thời.

Kết hợp xây dựng các hệ thống thủy lợi, tăng cường dự trữ nước ngọt và ngăn chặn nước biển xâm nhập, xây đập nước ngăn mặn, đắp đê vùng ven biển. Xây dựng hệ thống đê biển, đê sông dọc theo biển Đơng và biển Tây để ứng phó với mực nước biển dâng cao.

<b>2. Chống mặn cho cây trồng và thủy sản, nuôi trồng các giống thủy sản </b>

Cần chủ động thực hiện các biện pháp chống mặn cho cây trồng (giữ ẩm, tránh thoát hơi nước cho cây bằng cách ủ rơm rạ ở gốc). Nên trồng các loại cây thời vụ có thể chịu được mức độ mặn cao. Khuyến cáo người dân chuyển đổi cơ cấu con giống phù hợp, cần có những biện pháp chăm sóc chu đáo để hạn chế những thiệt hại do hạn hán gây ra.

Đối với các hộ nuôi trường thủy sản, phải thực hiện quan trắc theo dõi độ mặn mơi trường ni. Từ đó xác định khoảng thời gian bắt đầu nuôi và thời điểmkết thúc phù hợp với hiện trạng xâm nhập mặn.

<b>3. Lưu trữ và tiết kiệm nước ngọt</b>

Các cơ sở sản xuất và hộ gia đình cần phải thực hiện quá trình tiết kiệm tối đa nguồn nước ngọt có sẵn. Áp dụng việc tái sử dụng nước cho các việc khác nhau. Nhằm phục vụ cho các mục đích sinh hoạt và tưới tiêu hợp lý. Bắt đầu thựchiện việc dự trữ nước ngọt từ các nguồn nước mưa và bảo quản tốt, tránh bị bốc hơi vào mùa khô.

<b>4. Lắp đặt hệ thống lọc nước mặn</b>

Bên cạnh việc lưu trữ và tiết kiệm, người dân cần phải lắp đặt các hệ thống lọc nước mặn để đảm bảo tốt nhất lượng nước cho sử dụng sinh hoạt và tưới tiêu.

</div>

×