Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Slide môn Kiểm soát nội bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (754.76 KB, 55 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Chương 3</b>

<b>ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TRONG KSNB THEO MBP</b>

 Những nguyên tắc đánh giá chất lượng Các phương pháp đánh giá chất lượng Phân loại đánh giá chất lượng

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

 Những nguyên tắc đánh giá chất lượng– Phân cấp

– Phân nhánh

 Các phương pháp đánh giá chất lượng

– Phương pháp phịng thí nghiệm: đo, phân tích– Phương pháp ghi chép

– Phương pháp tính toán

– Phương pháp xã hội học: ý kiến khách hàng,phiếu thăm dò…

– Phương pháp chuyên gia

– Phương pháp cảm quan: thị, thính, khứu giác

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

 Phân loại đánh giá chất lượng

• Đánh giá chất lượng sản phẩm

• Đánh giá hệ thống quản lý chất lượng

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM </b>

K<sub>tt</sub>- Hệ số phân hạng thực tếĐ<sub>tc</sub>- Độ tin cậy

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>XÁC ĐỊNH MỨC CHẤT LƯỢNG </b></i>

<i><b>HỆ THỐNG, SẢN PHẨM/ DỊCH VỤ - MQ (tt)</b></i>

<small></small> <i><b>Tổng hợp nhiều sản phẩm, nhiều đơn vị:</b></i>

<i><b><small>- Trọng số biểu thị % doanh số của doanh nghiệp thứ j.</small></b></i>

<i><b><small>G</small><sub>j</sub><small>- Doanh số của doanh nghiệp thứ j.</small></b></i>

<i><small>j</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>XÁC ĐỊNH HỆ SỐ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG -</b></i>

<i><b>Nếu : L<sub>nc</sub>- Lượng nhu cầu có khả năng thỏa mãn của sản phẩm.L<sub>tt</sub>- Lượng nhu cầu thực tế được thỏa mãn bởi sản phẩm.G<sub>nct </sub>- Chi phí thỏa mãn nhu cầu theo thiết kế.</b></i>

<i><b>G<sub>ncs</sub>- Chi phí thỏa mãn nhu cầu khi sử dụng.</b></i>

<small></small> <i><b>TRÌNH ĐỘ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM - T<sub>c</sub></b></i>

<i><b><small>(phân hệ thiết kế, kế hoạch)</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>XÁC ĐỊNH HỆ SỐ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG -</b></i><i><b>(tt)</b></i>

<i><b>CHẤT LƯỢNG TOÀN PHẦØN SẢN PHẨM - Q</b></i>

<i><b><sub>T</sub></b></i>

<i><b><small>(phân hệ khai thác, sử dụng)</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>HỆ SỐ HỮU DỤNG TƯƠNG ĐỐI CỦA SẢN PHẨM/ DỊCH VỤ -</b></i>

<small></small> <i><b>HỆ SỐ TƯƠNG QUAN -</b></i> <i><b><sub>1</sub></b></i>

<i><b><small>hay mua vào</small></b></i>

<small></small> <i><b><small>HỆ SỐ SỬ DỤNG KỸ THUẬT-</small></b></i> <i><b><sub>2</sub></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>HỆ SỐ HỮU DỤNG TƯƠNG ĐỐI CỦA SẢN PHẨM/ DỊCH VỤ -</b></i><i><b>(tt)</b></i>

<small></small> <i><b>HỆ SỐ HAO MỊN VƠ HÌNH -</b></i> 

<i><b><small>T - Thời đoạn (ngày, tháng, năm)</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b>XÁC ĐỊNH TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG THÔNG QUA HỆ SỐ PHÂN HẠNG SẢN PHẨM</b></i>

<small></small> <i><b><small>Nếu: n’</small><sub>1</sub><small>, n’</small><sub>2</sub><small>, n’</small><sub>3</sub><small>- Số sản phẩm hạng 1, 2, 3 theo kế hoạch.n</small><sub>1</sub><small>, n</small><sub>2</sub><small>, n</small><sub>3</sub><small>- Số sản phẩm hạng 1, 2, 3 sau sản xuất.g’</small><sub>1</sub><small>, g’</small><sub>2</sub><small>, g’</small><sub>3</sub><small>- Đơn giá hạng 1, 2, 3 theo kế hoạch.g</small><sub>1</sub><small>, g</small><sub>2</sub><small>, g</small><sub>3</sub><small>- Đơn giá hạng 1, 2, 3 khi bán.</small></b></i>

<small></small> <i><b>HỆ SỐ PHÂN HẠNG SẢN PHẨM THEO KẾ HOẠCH - K’<sub>ph</sub></b></i>

<i>n gn gn gnnng</i>

11<sup></sup><sub> </sub>22<sup></sup>33

<small></small> <i><b><small>HỆ SỐ PHÂN HẠNG SẢN PHẨM SAU SẢN XUẤT - K</small><sub>ph</sub></b></i>

<i>ph</i>1 1<sup></sup><sub> </sub>2 2<sup></sup>3 3

12

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b>XÁC ĐỊNH TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG THƠNG QUA HỆ SỐ PHÂN HẠNG SẢN PHẨM (tt)</b></i>

<small></small> <i><b>HỆ SỐ PHÂN HẠNG THỰC TẾ THEO KẾ HOẠCH - K’<sub>tt</sub></b></i>

<small></small> <i><b><small>HỆ SỐ PHÂN HẠNG THỰC TẾ SAU SẢN XUẤT - K</small><sub>tt</sub></b></i>

<i><b><small>x’ - % phế phẩm theo kế hoạch</small></b></i>

<b>K’</b>

<b><sub>tt</sub></b>

<b>= K’</b>

<b><sub>ph</sub></b>

<b>( 1- x’ )</b>

<i><b><small>x - % phế phẩm sau sản xuất</small></b></i>

<b>K</b>

<b><sub>tt</sub></b>

<b>= K</b>

<b><sub>ph</sub></b>

<b>( 1- x )</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i><b>XÁC ĐỊNH TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG THƠNG QUA HỆ SỐ PHÂN HẠNG SẢN PHẨM (tt)</b></i>

<small></small> <i><b>HIỆU QUẢ PHÂN HẠNG SẢN PHẨM - E<sub>ph</sub></b></i>

<b>E<sub>ph</sub>= ( K<sub>tt</sub>- K’<sub>tt</sub>)G<sub>2</sub></b>

<i><b><small>E</small><sub>ph</sub><small>= 0 Hoàn thành kế hoạch</small></b></i>

<i><b><small>E</small><sub>ph</sub><small>< 0 Khơng hồn thành kế hoạchE</small><sub>ph </sub><small>> 0 Vượt kế hoạch</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Bài tập</b>

1. Tính mức chất lượng Mq của các mẫu bánh 2. Xác định thang điểm chuẩn của các mẫu bánh 3. Tính hệ số mức chất lượng của các mẫu bánh so với thang điểm chuẩn.

<b>Điểm chất lượngMẫu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNGTRONG KSNB </b>

Mục đích và nội dung của đánh giá nội bộQuản lý chương trình đánh giá nội bộ

Thơng tin và cứ liệu đánh giá nội bộQuá trình đánh giá nội bộ định kỳ

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>3.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC KHÍA CẠNH ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ</b>

o<i><b>Đánh giá nội bộ là sự xem xét độc lập và có hệ thống nhằm xác định xem các hoạt động và kết quả liên quan đến chất lượng có đáp ứng được các qui định đã đề ra và các qui định này có được thực hiện một cách hiệu quả và thích hợp để đạt được các mục tiêu hay không.</b></i>

<i><b>ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ</b></i>

<i><b>Đánh giá các hệ thống </b></i>

<i><b>quản lý<sup>Đánh giá tài chính </sup><sub>hay kiểm toán</sub>Đánh giá nội bộTự đánh giá</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>3.2. CÁC HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ (Qui tắc 3 Bên)</b>

<b><small>Kiểm định công nhận đủ điều kiện và ĐBCL như đã công bố</small></b>

<b><small>Đảm bảo lợi ích của người sử dụng lao động, của các Bên quan tâm tạosự phát triển bền vững của xã hội.</small></b>

<b><small>Các cơ quan quản lý nhànước kiểm soát về mặt chấtlượng, luật pháp và an tồnvì lợi ích của khách hàng vàxã hội</small></b>

<b><small>Minh chứng rằng QMS của ĐV vận hành và được kiểm soát phù hợp vớitiêu chuẩn.</small></b>

<b><small>Cấp giấy chứng nhận phù hợp với lĩnh vực mà tiêu chuẩn áp dụng quiđịnh nhằm gia tăng lòng tin của khách hàng và các bên quan tâm.</small></b>

<b><small>Các tổ chức chứng nhậnchất lượng được công nhận(BVQI,SGS,TUV,LLOYDS ,…)</small></b>

<b><small>Đánhgiácủa Bên thứba</small></b>

<b><small>Đánh giá mức độ khả năng đáp ứng yêu cầu của ĐV đối với xã hội.Lựa chọn ĐV để làm ăn .</small></b>

<b><small>Có chính sách phù hợp với nhà cung ứng uy tín, tin cậy.Tạo lòng tin với người sử dụng và các Bên quan tâm.Người sử dụng lao động hay</small></b>

<b><small>đại diện khách hàngĐánhgiá</small></b>

<b><small>của Bên thứhai</small></b>

<b><small>Tự đánh giá tính phù hợp của sản phẩm cung ứng đến người sử dụng,hiệu lực của mỗi quá trình và của cả hệ thống, so sánh với các tiêu chuẩnkiểm định chất lượng.</small></b>

<b><small>Tự đề ra các biện pháp khắc phục phòng ngừa.Nâng cao lòng tin của khách hàng nội bộ.</small></b>

<b><small>Tự công bố sự phù hợp chất lượng với xã hội.Tổ chức và các đơn vị trong</small></b>

<b><small>Tổ chứcĐánhgiá</small></b>

<b><small>của Bên thứnhất - đánhgiá nội bộvà tự đánhgiá</small></b>

<b><small>Mục đích đánh giáBên tham gia đánh giá </small></b>

<b><small>Hình thức đánh giá</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>ĐÁNH GIÁ CỦA BÊN THỨ BA MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC</b>

<b>THEO NGUYÊN TẮC ĐỘC LẬP, KHÁCH QUAN, TRUNG THỰC</b>

<b><small>Chứng nhận</small></b> <i><b><small>phù hợp QMS ISO </small></b></i>

<i><b><small>BVQI, SGS được </small></b></i><b>thừa nhận</b>

<i><b><small>bởi Bộ KH-CN hay các tổ chức khách hàng của các nước trên </small></b></i>

<i><b><small>thế giới</small></b></i>

<i><b><small>Tổ chức có yêu cầu được kiểm định công nhận chất lượng hay chứng nhận phù hợp </small></b></i>

<i><b><small>QMS ISO 9001:2015Cơ quan chứng nhận độc lập </small></b></i>

<i><b><small>khách quan, trung thực</small></b></i>

<i><b><small>Cơ quanchuyên tráchnhà nước hay Tổ chức khách hàng</small></b></i>

<i><b><small>Cơ quan dịch vụ công nhận–RAB (Registrator Accreditation Bureau)</small></b></i>

<i><b><small>CỤC KIỂM ĐỊNH MỖI NƯỚC HAY TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN </small></b></i>

<small></small> <i><b><small>Tham khảo thêm thuật ngữ quản lý</small></b></i>

<small></small> <i><b><small>BVQI (Bureau Veritas Quality International) – Anh quốc</small></b></i>

<small></small> <i><b><small>SGS (Société Générale de Surveillance) – Thụy Sĩ</small></b></i>

<i><b><small>GHI CHÚ:</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>ĐÁNH GIÁ CỦA BÊN THỨ BA MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC</b>

<b>THEO NGUYÊN TẮC ĐỘC LẬP, KHÁCH QUAN, TRUNG THỰC</b>

<b><small>Bên thứ nhấtCác cơ sở giáo dục áp dụng ISO 9000:2015</small></b>

<b><small>Bên thứ haiHọc viên tốt nghiệpNgười sử dụng lao động</small></b>

<b><small>Bên thứ ba</small></b>

<b><small>Bên đánh giá và cấp chứng nhận chất lượngCơ quan kiểm định công nhận chất lượng của Bộ </small></b>

<b><small>GD &ĐT, SEAMEO…</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Hãy chọn ra một định nghĩa mà Anh/ Chị cho là đúng hơn cả về đánh giá chấtlượng:

<i>Ghi chú: Điểm không phù hợp có thể là sự sai lệch hoặc thiếu một hay nhiềuđặc điểm chất lượng, hoặc có thể là thiếu các yếu tố của QMS so với yêu cầuquy định (của tiêu chuẩn hay của các tài liệu QMS trong tổ chức).</i>

Tìm ra những điểm phù hợp và chưa phù hợp của QMS

So sánh chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh của Bệnh viện mình

với chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh của Bệnh viện khác

Chọn ra những công việc bị lỗi trong các công việc mà Anh/chị

đã thực hiện

<b>Thực hành</b>

<b>ĐỊNH NGHĨA VỀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i><b>1. Hãy chọn câu phát biểu thích hợp nhất về đánh giá chất lượng :</b></i>

<i><b>a/ Xác định ai là người gây ra sai sót để quy trách nhiệm và tránh sai sót lập lạitrong tương lai.</b></i>

<i><b>b/ Phát hiện ra sai sót và buộc bên được đánh giá phải thực hiện các hành độngkhắc phục.</b></i>

<i><b>c/ Thực hiện cam kết của đơn vị về duy trì và cải tiến chất lượng .</b></i>

<i><b>d/ Tìm ra những điểm chưa phù hợp (NC) của sản phẩm, của quá trình, của hệthống so với tiêu chuẩn và quy định, từ đó xem xét các hành động khắc phục.2. Hãy điền những chi tiết thiếu vào bảng dưới đây:</b></i>

<i><small>Khách hàng</small></i>

<i><small>Đánh giá của bên thứ 3Đánh giá của bên thứ 2Đánh giá nội bộ</small></i>

<i><small>Bên được đánh giá</small></i>

<b>Thực hành </b>

<b>QUAN NIỆM VỀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i><b>Theo Anh/Chị, tại sao phải đánh giá chất lượng hệ thống quản lý?Hãy suy nghĩ và ghi ra 3 lý do của cuộc đánh giá chất lượng hệthống quản lý dịch vụ khám, chữa bệnh ?</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>10-Từ hiệu trưởng đến nhân viên đều quan tâm đến chất lượng cung ứng dịch vụ đào tạo và cố gắngđoán trước những mong muốn của người học.</small>

<small>9- Mọi GVNV sẵn sàng hỗ trợ nhau để giải quyết các yêu cầu của người học vàxã hội.8-GVNV coi việc cung ứng dịch vụ đào tạo là đem lại niềm vui và hạnh phúc cho người học.</small>

<small>7- GVNV có nghĩ rằng, vì uy tín của GVNV và nhà trường, GVNV có nghĩa vụ vàø vinh dự cung ứngdịch vụ đào tạo đến nguời học.</small>

<small>6- Khi có những xung đột, mọi GVNV ln kiềm chế và vui vẻ.</small>

<small>5- Mọi GVNV đều sẵn sàng nỗ lực hơn tạo điều kiện thuận lợi cho học viên.</small>

<small>4- Mọi GVNV ý thức rằng, cần phải biết học viên và xã hội đang mong đợi gì ở nhà trường.</small>

<small>3- GVNV có hiểu rằng, lịng tin của học viên và xã hội phụ thuộc vào nhà trường có đáp ứng u cầucủa họ hay khơng?</small>

<small>2- Mỗi GVNV ln hịa nhã khi gặp học viên dù GVNV đó khơng có nhiệm vụ giao dịch trực tiếp1- Mọi người trong trường của Anh/chị coi GVNV và học viên là khách hàng.</small>

<small>Không bao giờ (0 </small>

<small>điểm)øLuôn luôn</small>

<small>(2 điểm)Đôi </small>

<small>khi (1 điểm)</small>

<i><b><small>Tổng cộng (điểm): </small></b></i>

<i><b><small>Anh/Chị hãy vui lòng trả lời chân thành các câu hỏi sau đây để thử đánh giá trường mà Anh/Chị đangcông tác, kết quả đánh giá chỉ để tham khảo .</small></b></i>

<b>THỰC HÀNH </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>3.3. MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG CỦA ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ</b>

<small>o</small>

<i><b>MỤC ĐÍCH:</b></i>

<small>–</small>

<i><b>Minh chứng rằng QMS đã và đang được vận hành thực sự</b></i>

<small>–</small>

<i><b>Xác định QMS được thiết lập để quản lý có tạo ra các SP phù hợp so với các yêu cầu của người sử dụng, của khách hàng và các bên quan tâm. (Tìm những điểm khơng phù hợp (NC) của QMS và của sản phẩm)</b></i>

<small>–</small>

<i><b>Nhận diện được những nguyên nhân gây ra sự không phù hợp (nhất là những NGUYÊN NHÂN ĐẶC BIỆT) để có cơ hội khắc phục và cải tiến.</b></i>

<small>o</small>

<i><b>NỘI DUNG:</b></i>

<small>–</small>

<i><b>Tỷ lệ, mức độ (%) “LÀM NHỮNG GÌ ĐÃ VIẾT” và “VIẾT NHỮNG GÌ ĐÃ LÀM” theo mẫu hồ sơ.</b></i>

<small>–</small>

<i><b>Mức độ thực hiện mục tiêu chất lượng của đơn vị, của từng bộ phận.</b></i>

<small>–</small>

<i><b>Xác định các NC của QMS, nếu có thể xác định cả NC của sản phẩm</b></i>

<small>–</small>

<i><b>Hiệu lực, mức duy trì, tính ổn định của mỗi q trình của QMS.</b></i>

<small>–</small>

<i><b>Đánh giá mức thoả mãn của khách hàng nội bộ và bên ngoài</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>3.4. PHÂN LOẠI SỰ KHÔNG PHÙ HỢP PHÁT HIỆN KHI ĐÁNH GIÁ </b>

<small></small><b><small>SỰ KHƠNG PHÙ HỢP CHÍNH – NC chính (Major NC) bao gồm :</small></b>

<small></small><b><small>NC trong thiết kế (soạn thảo tài liệu) không hướng vào hay không thực hiện một điều khoản, mộtyêu cầu và một qui định cơ bản của Bộ ISO 9000:2015 (bao hàm cả những NC về nhận thức củangười soạn thảo và thực hiện đối với QMS).</small></b>

<small></small><b><small>NC trong thực hiện vi phạm một cách hệ thống một yêu cầu nào đó của đơn vị gây tắc nghẽn sựvận hành và kiểm soát sự vận hành QMS hoặc do nhận thức chưa đầy đủ hay vơ tình cản trở sự vậnhành QMS.</small></b>

<small></small><b><small>NC đưa đến sai lỗi hàm ý luật lệ. Đặc biệt, những NC liên quan tới trách nhiệm pháp lý của sảnphẩm giáo dục.</small></b>

<small></small><b><small>SỰ KHÔNG PHÙ HỢP PHỤ – NC PHỤ (Minor NC), bao gồm:</small></b>

<small></small><b><small>NC trong thiết kế (trong phạm vi một bộ phận) không gây ảnh hưởng đến việc thoả mãn các yêucầu của khách hàng (nội bộ, bên ngồi) và các BQT, có thể nhanh chóng khắc phục.</small></b>

<small></small><b><small>NC trong thực hiện (trong phạm vi một bộ phận) khơng cản trở sự vận hành và kiểm sốt sự vậnhành QMS có thể nhanh chóng khắc phục.</small></b>

<small></small><b><small>NC khơng gây sai lỗi, không vi phạm luật lệ, hoặc vô tình gây ra khi thực hiện, có thể nhanh chóngkhắc phục.</small></b>

<small></small><b><small>SỰ PHÂN BIỆT NC chính, NC phụ có tính tương đối phụ thuộc vào tính độc lập, khách quan của ngườiđánh giá và khơng khí cụ thể của q trình đánh giá. Nói khác đi, cần xem xét nguyên nhân/động cơ gâyra NC để phân định. Ngoài ra người đánh giá có thể đưa ra các nhận xét cần lưu ý (Observation) để bênđược đánh giá quan tâm khắc phục.</small></b>

<small></small><b><small>Khi khơng đủ bằng chứng để khẳng định đó là NC chính hay phụ, thì đó là những NHẬN XÉT(Observation) có tính chất khuyến cáo.</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>PHÂN LOẠI SỰ KHÔNG PHÙ HỢPPHÁT HIỆN KHI ĐÁNH GIÁ</b>

<i><b><small>- Bộ tài liệu về QMS của đơn vị</small></b></i>

<i><b><small>- Các hồ sơ về bằng chứng vận hành QMS.NHẬN XÉT (Observation)</small></b></i>

<i><b><small>- Không đủ bằng chứng để khẳng định là M hay m</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b><small>Trong phần tài liệu bên ngoài của một số thủ tục – quitrình chưa ghi đầy đủ nguồn gốc như số, ngày và cấp banhành.</small></b>

<b><small>Đa số các hướng dẫn công việc, các thủ tục qui trình đềukhơng có các chuẩn mực chất lượng của đầu ra. Nếu có, thìnhững chuẩn mực này cũng khơng có chứng cứ đo được.4</small></b>

<b><small>Trao đổi thơng tin nội bộ trong Bệnh viện là trách nhiệmchính của phịng tổ chức – hành chính.</small></b>

<b><small>Số hiệu điều khoảnNC </small></b>

<b><small>phụNC </small></b>

<b><small>chínhDữ liệu –thơng tin</small></b>

<b>Thực hành </b>

<b>SỰ KHƠNG PHÙ HỢP PHÁT HIỆN KHI ĐÁNH GIÁ</b>

<i>Hãy sắp xếp các dữ liệu dưới đây thành NC chính, NC phụ và cho biết số hiệu các điều khoản tương ứng của ISO 9000 : 2015 </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>Các bộ phận đều có đo lường việc thực hiện các mục tiêuchất lượng, nhưng toàn Bệnh viện chưa đánh giá được hiệulực vận hành QMS.</small>

<small>Đa số những nhân viên lao động đơn giản và nhân viên kỹthuật bậc thấp trong phòng xét nghiệm, đều chưa có hợpđồng lao động, chưa được cấp phát quần áo, trang bị bảo hộlao động, môi trường làm việc quá ồn, quá nóng.</small>

<small>Các cuộc họp xem xét của lãnh đạo Bệnh viện thường xảyra trước khi đánh giá nội bộ QMS và chưa có thơng tin đầyđủ về hiệu lực của các quá trình chữa bệnh.</small>

<b><small>Số hiệu </small></b>

<b><small>ĐKNC </small></b>

<b><small>phụNC </small></b>

<b><small>chínhDữ liệu –thơng tin</small></b>

<small>Stt</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>3.5. QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ NỘI BỘLƯU ĐỒ QUÁ TRÌNH</b>

<i><b><small>Người được uỷ quyền chịutrách nhiệm quản lý chương</small></b></i>

<i><b><small>trình đánh giá (5.1)</small></b></i>

<b><small>Lập chương trình đánh giá (5.2, 5.3)</small></b>

<i><b><small>- Mục tiêu và phạm vi</small></b></i>

<i><b><small>- Trách nhiệm của chương trình </small></b></i>

<i><b><small>- Nguồn lực cung ứng cho chương trình- Thủ tục để thực hiện</small></b></i>

<b><small>Thực hiện chương trình đánh giá(5.4, 5.5)</small></b>

<i><b><small>- Lập lịch cho các cuộc đánh giá- Đánh giá các đánh giá viên- Lựa chọn các đoàn đánh giá- Chỉ đạo các hoạt động đánh giá- Duy trì các hồ sơ đánh giá</small></b></i>

<b><small>Giám sát và xem xét chương trình đánh giá(5.6)</small></b>

<i><b><small>- Giám sát và xem xét</small></b></i>

<i><b><small>- Xác định cáchành động khắc phục</small></b></i>

<i><b><small>và phòng ngừa</small></b></i>

<i><b><small>- Xác định các cơ hội cải tiến</small></b></i>

<i><b><small>Năng lực của đánh giá viên và đoàn đánh giá (điều 7)</small></b></i>

<i><b><small>Hoạt động đánh giá (điều 6)</small></b></i>

<i><b><small>Hồn thiện chương trình đánh giá</small></b></i>

<i><b><small>(5.6)Hành động</small></b></i>

<i><b><small>Lập kế hoạch</small></b></i>

<i><b><small>Thực hiện</small></b></i>

<i><b><small>Kiểm tra</small></b></i>

<b><small>C</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>3.6. MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI ĐÁNH GIÁMỤC TIÊU</b>

<small></small> <i><b>Các ưu tiên quản lý mà lãnh đạo mong muốn</b></i>

 <i><b>Các dự định phát triển</b></i>

 <i><b>Các yêu cầu của QMS</b></i>

 <i><b>Các yêu cầu pháp định, chế định</b></i>

 <i><b>Yêu cầu đánh giá các nhà cung ứng</b></i>

 <i><b>Yêu cầu của khách hàng và Bên quan tâm</b></i>

 <i><b>Các rủi ro đối với <small>đơn vị</small></b></i>

<b>PHẠM VI</b>

<small></small> <i><b>Thời gian của cuộc đánh giá</b></i>

 <i><b>Tần suất của cuộc đánh giá</b></i>

 <i><b>Số lượng, độ phức tạp, địa điểm của các hoạt động đánh giá</b></i>

 <i><b>Nhu cầu chứng nhận hay công nhận</b></i>

 <i><b>Kết luận của các cuộc đánh giá trước đó</b></i>

 <i><b>Mối quan tâm của các bên</b></i>

 <i><b>Các thay đổi chính trong đơn vị hoặc trong tác nghiệp</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>3.7. TRÁCH NHIỆM, NGUỒN LỰC VÀ THỦ TỤC CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ</b>

<b>TRÁCH NHIỆM</b>

<small></small> <i><b><small>Đảm bảo đầy đủ cácnguyên tắc đánh giá (trungthực, khách quan, nhấtquán, bảo mật, thận trọng…)</small></b></i>

<small></small> <i><b><small>Đảm bảo thực thi chươngtrình đánh giá</small></b></i>

<small></small> <i><b><small>Duy trì các hồ sơ thích hợp</small></b></i>

<small></small> <i><b><small>Giám sát, xem xét và cảitiến chương trình đánh giá</small></b></i>

<b>CÁC THỦ TỤC</b>

<small></small> <i><b><small>Hoạch định và lập lịchđánh giá</small></b></i>

<small></small> <i><b><small>Đảm bảo lựa chọntrưởng đoàn, tổ trưởng vàcác đánh giá viên đủnăng lực</small></b></i>

<small></small> <i><b><small>Thủ tục tiến hành đánhgiá</small></b></i>

<small></small> <i><b><small>Đảm bảo ghi chép đầyđủ hồ sơ đánh giá</small></b></i>

<small></small> <i><b><small>Đảm bảo gia tăng hiệulực đánh giá</small></b></i>

<small></small> <i><b><small>Báo cáo đầy đủ kết quảđánh giá</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>3.8. CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ</b>

<small>Bắt đầu triển khai cuộc đánh giá (6.2)</small>

<small>-Chỉ định trưởng đoàn đánh giá</small>

<small>-Xác định mục tiêu, phạm vi và chuẩn mực đánh giá</small>

<small>-Xác định tính khả thi của cuộc đánh giá-Lựa chọn đoàn đánh giá</small>

<small>-Tiếp xúc ban đầu với bên được đánh giá</small>

<i><b><small>Tiến hành xem xét tài liệu (6.3)</small></b></i>

<small>-</small> <i><b><small>Xem xét các tài liệu của hệ thống quản lý liên quan kể cả các hồ sơ, xác định sự phù hợp của chúng so với những chuẩn mực đánh giá</small></b></i>

<i><b><small>Chuẩn bị cho các hoạt động đánh giá tại chỗ (6.4)</small></b></i>

<small>-</small> <i><b><small>Chuẩn bị kế hoạch đánh giá</small></b></i>

<small>-</small> <i><b><small>Phân công trong đoàn đánh giá </small></b></i>

<small>-</small> <i><b><small>Chuẩn bị các tài liệu làm việc </small></b></i>

<i><b><small>Tiến hành các hoạt động đánh giá tại chỗ (6.5)</small></b></i>

<small>-</small> <i><b><small>Họp khai mạc </small></b></i>

<small>-</small> <i><b><small>Thông tin trong quá trình đánh giá </small></b></i>

<small>-</small> <i><b><small>Vai trị, trách nhiệm của người hướng dẫn, quan sát </small></b></i>

<small>-</small> <i><b><small>Thu thập và kiểm tra xác nhận thông tin </small></b></i>

<small>-</small> <i><b><small>Tạo lập các phát hiện khi đánh giá </small></b></i>

<small>-</small> <i><b><small>Chuẩn bị kết luận đánh giá </small></b></i>

<small>-</small> <i><b><small>Họp bế mạc</small></b></i>

<i><b><small>Chuẩn bị, phê duyệt và gửi báo cáo đánh giá (6.6)</small></b></i>

<small>-</small> <i><b><small>Chuẩn bị báo cáo đánh giá </small></b></i>

<small>-</small> <i><b><small>Phê duyệt và gửi báo cáo đánh giá </small></b></i>

<i><b><small>Hoàn thành cuộc đánh giá (6.7)Tiến hành cuộc đánh giá bổ sung </small></b></i>

<i><b><small>nếu cần thiết (6.8)</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>3.9. ĐOÀN ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ </b>

<b>–YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÁC ĐÁNH GIÁ VIÊN</b>

Do cấp đủ thẩm quyền quyết định thành lập cho mỗi lần đánh giá, gồmTrưởng đoàn và các đánh giá viên.

Đánh giá nội bộ theo nguyên tắc đánh giá chéo (cross auditing), đảm bảotính độc lập khách quan, trung thực. Người ở bộ phận này đánh giá bộ phậnkhác, không bao giờ được đánh giá công việc của mình, của bộ phận mình.Việc lựa chọn đánh giá viên phải đảm bảo tính khách quan và vơ tư. (theotiêu chuẩn ISO 19011:2012)

Các đánh giá viên nội bộ là người trong tổ chức và có các yêu cầu sau:

<b>– Được đào tạo cơ bản, đầy đủ về quản lý, có chứng nhận IA.– Có kinh nghiệm trong đánh giá và làm việc theo nhóm.– Nhiệt tình, thân ái, quan hệ tốt với mọi người.</b>

<b>– Trung thực, vô tư, tôn trọng tính khách quan và độc lập.</b>

<b>– Có trách nhiệm với Tổ chức của mình trong sự phát triển bền vững.</b>

</div>

×