Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (541.11 KB, 48 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
hóa sp tài chính trên TT tài chính: quyền mua, hợp đồng tương lai, quyềnchọn,..
3. Tính thanh khoản của các sp tài chính: là khả năng chuyển đổi thành tiền mặt
C1: Mối quan hệ giữa các thị trường con với nhau (tác động lẫn nhau như thế nào)
<i><b>Căn cứ vào thời hạn luân chuyển vốn: </b></i>
<b>1. Thị trường tiền tệ: cho vay mà không cần thế chấp (ngắn hạn)</b>
<b>- Là nơi mua bán các giấy tờ có giá ngắn hạn <1 năm qua đó cung ứng vốn ngắnhạn cho nền kinh tế: tiền gửi tiết kiệm dưới 1 năm là lệnh phiếu, kỳ phiếu,..- Hình thức tài chính đặc trưng là tài chính gián tiếp (NHTM đóng vai trị</b>
<b>trung gian tài chính) có tính thanh khoản cao: các loại giấy tờ có giá nàymua bán trao đổi rất dễ dàng, khả năng chuyển đổi thành tiền mặt rấtnhanh. Với TT này thì thay đổi doanh thu của các NĐT rất dễ</b>
<b>- Bao gồm:</b>
<b>+ TT liên ngân hàng: (TT ngắn hạn) các ngân hàng khi giao dịch vốn của TTliên ngân hàng thì họ chủ yếu phục vụ tính thanh khoản của các ngânhàng là khả năng đáp ứng nhu cầu rút vốn cho các hoạt động bình thườngcủa ngân hàng 1 cách tốt nhất. Nếu Ngân hàng nào khơng có tính thanh</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>Thời hạn của các ngân hàng là 1 ngày, 1 tuần, 1 tháng để các ngân hànghỗ trợ lẫn nhau. Nếu không vay đc giữa ngân hàng thì đi vay NH nhànước</b>
<b>+ TT hối đoái cũng là TT ngắn hạn. Các hợp đồng cho vay, kỳ hạn, tươnglai, quyền chọn (dưới 6 tháng). Vì thời gian có thể bị sập nhiều nên khơngkỳ quá dài mang lại rủi ro</b>
+ TT vốn ngắn hạn
<b>2. Thị trường vốn</b>
<b>- Huy động các nguồn vốn trong xã hội, tập trung trung thành nguồn vốn lớn tài</b>
trợ dài hạn cho DN và cổ phần nhằm mục đích phát triển sản xuất, tăngtrưởng kinh tế hay cho các dự án đầu tư. Bao gồm:
+ TT thế chấp: cung cấp tín dụng trung và dài hạn cho các DN thường địi hỏiphải có tài sản thế chấp
+ TT cho thuê tài chính: cung cấp tín dụng trung và dài hạn thơng qua việc chothuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và động sản khác
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">+ TTCK: huy động vốn thơng qua việc phát hành chứng khốn (tài chính trựctiếp). Là một bộ phận của thị trường vốn nhằm đáp ứng nhu cầu trao đổi muabán chứng khoán các loại
<b>Mối quan hệ giữa TT tiền tệ & TT vốn</b>
<b>- Lãi suất trên TT tiền tệ có ảnh hưởng đến việc phát hành và mua bán chứng</b>
khoán trên thị trường vốn
<b>Ví dụ 1:</b>
<b>Tháng 1/2023, lãi suất tiết kiệm 1 năm là 7% như vậy đối DN mua để huyđộng vốn bằng cách phát hành trái phiếu thì lãi suất trái phiếu phải baonhiêu thì mới cạnh tranh được? → phải cao hơn (10%/năm).</b>
<b>Tới tháng 4/2023, lãi suất tiết kiệm trên thị trường tăng lên 10% thì lúcnày đối với DN phát hành trái phiếu để huy động thì phải 13% (vì tráiphiếu DN nên độ rủi ro phải cao hơn lãi suất tiết kiệm, vì nếu phát hành =lãi suất tiết kiệm thì NĐT chọn gửi tiết kiệm an tồn hơn).</b>
<b>→ Sự chênh lệch này thể hiện phần rủi ro</b>
<b>Kỳ hạn trái phiếu là 1 năm, thì tới kỳ hạn đáo hạn thì có rút vốn đượckhơng? Nếu NĐT có nhu cầu rút vốn, họ muốn có tiền thì họ phải bán lạicho DN, thì lúc này lãi suất trái phiếu là 13%/năm. Như vậy đối với nhữngtrái phiếu phát hành tháng 1/2023 muốn chuyển nhượng thì phải giảm giá.→ Nếu lãi suất tăng thì giá trái phiếu sẽ giảm và ngược lại</b>
<b>- Các thay đổi chỉ số giá cổ phiếu phản ánh các hiện tượng tương ứng trên</b>
TT tiền tệ
<b>Ví dụ 2: Với lãi suất huy động là 7%/năm, lãi suất tiết kiệm là 11% như vậy DNđang phải trả vay quá cao sẽ bào mòn DN. Tỷ suất sinh lợi trên thị trường sẽ</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>giảm dẫn đến giá cổ phiếu sẽ giảm. Tại giá cổ phiếu phụ thuộc vào kết quả hoạtđộng kinh doanh của DN, tỷ suất sinh lợi của DN</b>
<b>⇒ Nếu các DN làm ăn tốt dịng tiền đổ vào cổ phiếu, thì cung tiền tăng lên. Nó sẽkích thích người gửi tiết kiệm (7%) mua chứng khoán sẽ lời hơn tức là họ sẽchuyển dòng tiền gửi tiết kiệm sang chứng khoán.</b>
<b>→ Cho nên TTCK tốt hay xấu sẽ ảnh hưởng đến TT tiền tệ</b>
<i><b>Căn cứ vào tính chất chuyên môn hóa của thị trường: </b></i>
<b>3. Thị trường công cụ nợ</b>
<b>- Là TT trong đó người cần vốn huy động vốn dựa trên việc phát hành các</b>
công cụ nợ (trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu,...)
<b>- Cơng cụ nợ được chia thành 3 loại khác nhau ngắn hạn, trung hạn và dài hạn- Đặc điểm của công cụ nợ là dựa trên quan hệ vay mượn, có thời hạn, lãi suất</b>
được ấn định trước và cố định
<b>4. Thị trường công cụ vốn</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>- Là TT trong đó người cần vốn huy động vốn bằng cách phát hành các cổ phiếu</b>
bán cho những người có vốn
<b>- Người nắm giữa cổ phiếu gọi là cổ đơng, góp vốn vào công ty để tiến hành sản</b>
xuất kinh doanh trên tinh thần lời ăn lỗ chịu
<b>- Cổ phiếu không có lãi cố định mà cổ tức phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của</b>
công ty
<b>5. Thị trường công cụ phái sinh</b>
<b>- Là TT phát hành và mua đi bán lại các chứng khoán phái sinh. Đây là thị</b>
trường cao cấp giao dịch những cơng cụ tài chính cao cấp như chứngquyền, quyền chọn, hợp đồng tương lai
<b>⇒Bổ sung: đối với TTCC nợ và vốn sẽ hỗ trợ tốt cho việc huy động vốn của nềnkinh tế. Còn TTCC phái sinh sẽ đa dạng cho các sản phẩm cho DN, cho cácNĐT giúp tiền từ túi NĐT không chảy vào túi DN mà chỉ chảy từ túi của NĐTnày sang NĐT khác. TTCC phái sinh là cá cược của bên mua và bên bán, tiềnkhông chảy vào nền kinh tế.</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">của chính chủ sở hữu (vốn tự có của DN tức là đang phát hành cổ phiếu hoặcphát hành cổ phiếu mà cổ đơng khơng cần góp vốn là trường hợp sử dụng LNgiữ lại là tăng vốn mà không cần huy động vốn từ cổ đông ), vốn từ bên ngoài(vốn vay,..)
+ Phát hành vốn trên ttcc nợ: có thể phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu,..Khi phát hành cổ phiếu thì vốn tăng, nợ cổ đơng tăng. Nhưng khi phát hành tráiphiếu thì tài sản sẽ có thêm nguồn tiền mặt nhưng nợ là nợ phải trả cho các chủnợ trái phiếu.
+ Khi phát hành cổ phiếu tức là tăng vốn lên thì lợi ích là VCSH khơng áp lực trảlãi, trong khi phát hành trái phiếu thì phải trả khoản lãi trái phiếu → phát hànhcổ phiếu áp lực hơn nhưng bù lại nếu DN làm ăn tốt thì chỉ cần trả khoản lãisuất cố định hàng năm đã được ký trước và chỉ cần trả cổ tức cho cổ đông vớisố vốn ban đầu. Nếu tăng vốn nhiều lên thì DN sẽ bị chia sẻ quyền lợi cho cổđông mới.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>Mối quan hệ giữa TT công cụ nợ, vốn:</b>
<b>- TT cơng cụ nợ & vốn có điểm chung là nơi để huy động vốn cho tổ chức</b>
<b>- Hai TT có sự liên kết là: từ sản phẩm của ttcc nợ có thể chuyển đổi sang sảnphẩm TT cơng cụ vốn (trái phiếu chuyển đổi). Trái phiếu này phải được quyđịnh ngay từ đầu, DN sẽ thông báo trước đây là TP có thể chuyển đổi tựnguyện chứ khơng bắt buộc tức là tới thời hạn đáo hạn của trái phiếu hoặclà NĐT lấy tiền về hoặc là NĐT có thể chuyển đổi sang cổ phiếu với 1 mứcgiá được định trước ngay từ thời điểm phát hành trái phiếu.</b>
<b>- TT cơng cụ vốn có thể dùng làm nơi xác định đối tượng được mua công cụ nợ</b>
do tổ chức phát hành
Ví dụ: CII phát hành trái phiếu chuyển đổi cho cổ đông hiện hữu đang nắm giữcổ phiếu
<b>- Khi nền kt tăng trưởng tốt thì NĐT sẽ ưa thích cổ phiếu hơn trái phiếu, do đó</b>
giá cổ phiếu sẽ tăng còn giá trái phiếu sẽ giảm. Khi nền kinh tế tăng trưởngthấp thì ngược lại
<b>- Ttcc nợ và ttcc vốn có mqh ngược chiều nhau khi giá trái phiếu tăng thì giá cổ</b>
phiếu sẽ được giảm và ngược lại. DN ưu tiên phát hành trái phiếu khi muađược lãi suất thấp. DN thích phát hành cổ phiếu sau vì lãi suất cao.
<b>Giải thích rộng hơn: Thường sẽ có luồng tiền đáo hạn nên NĐT chỉ có thể</b>
chọn phát hành cổ phiếu hay trái phiếu nếu cùng 1 số tiền hay chia ra 2 bên.Vậy khi nào NĐT lựa chọn cổ phiếu, khi nào chọn trái phiếu? → Nếu lãi suấttrên TT tăng (lãi suất tiền gửi tăng, lãi suất cho vay tăng, lãi trái phiếu tăng (vìphải phát hành cao hơn tiền gửi ngân hàng), khi lãi suất tăng đến 1 mức nào đó
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">là vì DN khơng đủ khả năng để chịu lãi cao như vậy thì sẽ ngưng phát hành tráiphiếu và DN chọn phát hành cổ phiếu (lúc này phát hành cổ phiếu sẽ dễ huyđộng vốn từ cổ đông hiện hữu, mong chờ đóng góp từ CĐ hiện hữu hơn).
Nếu lãi suất trên TT tăng tức là DN khó phát hành trái phiếu vì lãi suất cao dẫnđến chi phí tài chính DN cao, LN DN giảm (LN phản ánh kết quả hoạt độngkinh doanh) thì có thể giá cổ phiếu sẽ giảm → khơng đúng 100% vì giá cổphiếu khơng chỉ phụ thuộc vào LN của DN mà cịn biến động TT chủ yếu làluồng tiền.
<b>Mối quan hệ giữa TT công cụ nợ, vốn, phái sinh:</b>
<b>- Sự phát triển của thị trường công cụ nợ và thị trường công cụ vốn có ảnh</b>
hưởng đến thị trường cơng cụ phái sinh. Nhu cầu cho các công cụ phái sinh phụthuộc vào khả năng định giá và sự tương thích của các cơng cụ tài chính gốc.Khi thị trường cơng cụ nợ và thị trường công cụ vốn phát triển, thị trường côngcụ phái sinh cũng sẽ phát triển để đáp ứng nhu cầu đó.
<b>- Ngồi ra, giá của các cơng cụ tài chính trên thị trường cơng cụ nợ và thị trường</b>
công cụ vốn cũng ảnh hưởng đến giá của các cơng cụ phái sinh. Ví dụ, khi giátrái phiếu tăng, giá các hợp đồng tương lai trái phiếu cũng sẽ tăng. Điều này là
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">do các hợp đồng tương lai trái phiếu phụ thuộc vào giá trái phiếu để xác địnhgiá trị của chúng.
<b>- Trong tổng thể, thị trường công cụ nợ và thị trường công cụ vốn đóng vai trị</b>
quan trọng trong việc hình thành và phát triển của thị trường công cụ phái sinh.Các thị trường này tương tác và ảnh hưởng đến nhau một cách liên tục, tạo ramột hệ sinh thái tài chính phức tạp và đa dạng.
<i><b>Căn cứ vào cơ cấu của thị trường: </b></i>
<b>6. Thị trường sơ cấp</b>
<b>- Là TT mua bán các chứng khoán mới phát hành lần đầu (IPO). Trên thị trường</b>
này vốn của nhà đầu tư sẽ được chuyển sang nhà phát hành thơng qua việc nhàđầu tư mua các chứng khốn mới phát hành
<b>7. Thị trường thứ cấp</b>
<b>- Là nơi giao dịch các chứng khoán đã được phát hành trên thị trường sơ cấp. Thị</b>
trường thứ cấp đảm bảo tính thanh khoản cho các chứng khoán đã phát hành
<b>Mối quan hệ giữa TT sơ cấp và thứ cấp:</b>
Giữa TT sơ cấp và TT thứ cấp có mối quan hệ nội tại, trong đó: Thị trường sơ cấp làcơ sở, là tiền đề cho TT thứ cấp. Thị trường thứ cấp là động lực cho TT sơ cấp. TT sơcấp là nơi tạo ra thị trường tài chính, TT thứ cấp là nơi mua đi bán lại, tạo tính thanhkhoản cho sp tài chính đó. Nếu khơng có thị trường sơ cấp thì khơng có chứng khốnđể lưu thơng trên thị trường thứ cấp. Ngược lại nếu khơng có thị trường thứ cấp thì thịtrường sơ cấp khó hoạt động tốt.
<i><b>Ví dụ: 1 cổ phiếu DN XYZ vđl 100 tỷ, giá mua bán cổ phiếu trên TT là 15.000đ/cp.</b></i>
DN muốn tăng vđl lên thành 150 tỷ: 50 tỷ (mệnh giá 10.000đ/cp) được xem là ttsc →
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">DN XYZ sẽ nhận được 50 tỷ vđl nhưng thực chất DN có thể phát hành với giá caohơn 12.000đ/cp, như vậy NĐT sẽ mua với giá 12.000đ thì sẽ lời. DN XYZ sẽ thuđược 60 tỷ (với giá 12.000đ/cp) thì 50 tỷ được đưa vào vđl còn 10 tỷ gọi là thặng dưvđl ( VCSH = vốn tự có + quỹ thặng dư). Sau⇒ khi phát hành xong thì trên TT có 150tỷ vđl cty XYZ. 6 tháng sau vì KQHĐKD khơng tốt làm cho giá cổ phiếu XYZ giảmcịn 8000đ/cp, thì lúc này XYZ cần tăng vđl lên 80 tỷ (tăng thêm 30 tỷ) thì khơngđược (vì khi phát hành cổ phiếu giá thấp nhất là 10.000đ/cp). Giá cổ phiếu giảm làmcho việc phát hành cổ phiếu mới của cty không thực hiện được.
Sự biến động giá của tttc từ 15.000đ xuống 8.000đ thì có ảnh hưởng đến ttsc
Từ 15.000đ mà giá sau khi phát hành lên đến 20.000đ thì lúc này cty hoàn toàn pháthành với giá 20.000đ cũng được
⇒ Như vậy sự biến động của tttc có ảnh hưởng đến ttsc.
<b>Bổ sung: TT sơ cấp là nơi tạo ra thị trường tài chính, TT thứ cấp là nơi mua đi bán lại,</b>
tạo tính thanh khoản cho sp tài chính đó.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">C2: Hành vi tiêu cực & nguyên tắc hoạt động trên TTCK
<b>Hành vi tiêu cực:</b>
<b>- Đầu cơ chứng khoán, lũng đoạn thị trường- Mua bán nội gián</b>
<b>- Thông tin sai sự thật</b>
<b>- Làm thiệt hại lợi ích nhà đầu tưNguyên tắc hoạt động trên TTCK:</b>
<b>- Nguyên tắc trung gian: các giao dịch được thực hiện thông qua cơng ty</b>
chứng khốn.
<b>Các nghiệp vụ của CTCK sẽ bao gồm: mơi giới (CTCK đóng vai trị trunggian và sẽ tổng hợp các lệnh mua của KH và đổ về cho sàn xử lý); tựdoanh; tư vấn; bảo lãnh phát hành.</b>
<b>- Nguyên tắc cạnh tranh: về giá, khối lượng và thời gian</b>
<b>Ví dụ: trên sàn GDCK HCM có 2 loại phiên giao dịch định kỳ và liên tục:Định kỳ: Trong 15 phút NĐT đặt lệnh thì lệnh sẽ khơng khớp sẽ đợi thờigian lệnh vào. Nó sẽ so sánh tại mức giá nào mà khối lượng giao dịch khớpvới nhau lớn nhất thì đó là mức giá giao dịch (khối lượng)</b>
<b>Liên tục: Khi mua 100 cổ phiếu VNM giá 70.000, đưa vào lệnh 100 cpVNM giá 70.000, ví dụ tại thời điểm đó các lệnh đã đặt sẵn trước đó là200cp VNM với giá 71.000. 1 bên là mua 70.000, 1 bên là bán 71.000 thìkhơng khớp thì phải chờ. Sẽ nâng giá lên 100cp với giá 72.000đ thì lúc nàycó sẵn 200 cp với giá 71.000 thì sẽ khớp được 100 cp cịn dư 100 cp. Đốivới bên mua nếu mua với giá càng cao (cùng thời gian) thì sẽ được ưu tiên</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><b>trước. Nếu cùng 1 mức giá thì lệnh nào đi trước sẽ được ưu tiên.</b>
+ Đấu giá trực tiếp: các nhà môi giới trực tiếp gặp nhau để thương lượng giá+ Đấu giá gián tiếp: thực hiện thông qua hệ thống điện thoại và vi tính nối mạng+ Đấu giá tự động: thơng qua hệ thống vi tính nối mạng giữa sở và các cơng ty
chứng khốn thành viên: khớp lệnh liên tục & khớp lệnh định kỳ
<b>- Nguyên tắc công khai: nghĩa vụ công bố thông tin</b>
C3: Các nguồn tài trợ CTCP trên TTCK & chính sách cổ tức
<b>Các nguồn tài trợ CTCP trên TTCK:</b>
1. Tài trợ bằng cổ phần thường: là nguồn tài trợ căn bản và quan trọng nhất - Ưu điểm:
+ Làm tăng vốn tự có, tự chủ về mặt tài chính+ Có khả năng đối phó với lạm phát
+ Làm tăng quy mô vốn, tăng vốn điều lệ và tạo thêm uy tín cho cơng ty- Nhược điểm:
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">+ Phải chia sẻ quyền kiểm soát, thu nhập cho cổ đông mới (khắc phục bằng cáchphát hành thêm quyền mua)
+ Cổ tức từ lợi nhuận sau thuế, chi phí sử dụng vốn từ cổ phần thường khôngđược khấu trừ khỏi thuế
2. Tài trợ bằng cổ phần ưu đãi
- Khi công ty muốn tăng vốn tự có mà khơng muốn chia sẻ quyền kiểm sốt chocổ đơng
+ Khơng lệ thuộc vào các tổ chức tín dụng
+ Chi phí thấp hơn so với chi phí phát hành cổ phiếu+ Khơng chia sẻ quyền kiểm sốt và thu nhập
+ Chi phí trả lãi được khấu trừ ra khỏi thuế- Nhược điểm:
+ Chấp nhận tăng thêm nợ, cần cân nhắc hệ số nợ+ Phải trả vốn và lãi đúng hạn
<b>Chính sách cổ tức:</b>
1. Cổ tức mỗi cổ phần: là phần tiền lời được chia cho mỗi cổ phần thường, lấytừ lợi nhuận sau thuế sau khi trừ cổ tức ưu đãi
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">2. Các chỉ tiêu đánh giá chính sách cổ tức
𝑇ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 𝑟ò𝑛𝑔 − ổ𝐶ổ 𝑡ứ𝑐 ư𝑢 đã𝑖 ố
𝑆ố ổ𝑐 𝑝ℎầ𝑛 ư𝑡ℎ ờ𝑛𝑔 đ𝑎𝑛𝑔 𝑙ư𝑢 ℎà𝑛ℎ
𝑇ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 𝑟ò𝑛𝑔 − ổ𝐶ổ 𝑡ứ𝑐 ư𝑢 đã𝑖 − 𝑇ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 ữ𝑔𝑖 𝑙ạ𝑖 ố
𝑆ố ổ𝑐 𝑝ℎầ𝑛 ư𝑡ℎ ờ𝑛𝑔 đ𝑎𝑛𝑔 𝑙ư𝑢 ℎà𝑛ℎ
- Chỉ số thanh toán cổ tức = <small>𝐷𝑃𝑆ố</small>
- Chỉ số thu nhập = 1 − 𝑐ℎ ốỉ𝑠ố 𝑡ℎ𝑎𝑛ℎ 𝑡𝑜á𝑛 ổ𝑐 𝑡ứ𝑐3. Ý nghĩa
<b>- Ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của cổ đông, ảnh hưởng đến giá trị cổ</b>
phiếu trên TTCK
<b>- Ảnh hưởng đến sự phát triển và tăng trưởng của công ty trong tương lai- Hình thức cổ tức: tiền mặt, cổ phiếu, tài sản</b>
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc chia cổ tức
<b>- Những quy định pháp lý: ngun tắc lợi nhuận rịng, bảo tồn vốn, tài chính</b>
lành mạnh, lập quỹ dự trữ
<b>- Nhu cầu hồn trả nợ vay- Cơ hội đầu tư</b>
<b>- Mức doanh lợi trên vốn</b>
- Thu nhập mỗi cổ phần (EPS) =
- Cổ tức mỗi cổ phần (DPS) =
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><b>- Sự ổn định về lợi nhuận</b>
<b>- Khả năng thâm nhập thị trường vốn- Xu thế của nền kinh tế</b>
<b>- Quyền kiểm sốt cơng ty</b>
<b>- Vị trí cổ đơng trong việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế TNCN</b>
C4: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá của trái phiếu & giá của cổ phiếu. Liên hệ thựctiễn
<b>Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trái phiếu:</b>
<b>- Khả năng tài chính của người phát hành: nếu có những biến động bất lợi về</b>
khả năng tài chính của người phát hành giá trái phiếu sẽ giảm
<b>- Thời hạn đáo hạn: thời hạn đáo hạn càng gần giá càng cao tức là khả năng lấylại vốn càng nhiều thì thường giá sẽ tiệm cận với mệnh giá.</b>
<b>- Dự kiến về lạm phát: nếu lạm phát tăng trái phiếu sẽ kém hấp dẫn hơn cácchứng khốn khác có khả năng loại trừ yếu tố lạm phát. Lạm phát tăng thì cổphiếu sẽ tăng dẫn đến trái phiếu giảm giá. Trong khi đó đối với các loạiCK khác có khả năng loại trừ yếu tố lạm phát ví dụ là cổ phiếu.</b>
<b>- Biến động lãi suất: lãi suất tăng sẽ làm giảm giá trái phiếu và ngược lại.</b>
<b>- Thay đổi tỷ giá hối đoái: yếu tố này ảnh hưởng đến các loại trái phiếu được</b>
thanh toán bằng nội tệ hoặc bằng đồng ngoại tệ. Ví dụ, đồng dollar Mỹ có giátrị tăng cao hơn so với đồng bảng Anh thì sẽ làm tăng giá trị của loại trái
<b>phiếu được thanh tốn bằng dollar Mỹ. Ví dụ, nếu phát hành trái phiếu raquốc tế thì phải chuyển đổi từ ngoại tệ sang vnđ để bằng với tỷ giá này,đến thời hạn đáo hạn thì phải mua lại dollar mỹ để trả cho các NĐT quốc</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><b>tế. Nếu giá dollar mỹ tăng thì là rủi ro rất lớn.</b>
<b>Liên hệ thực tiễn: </b>Trái phiếu của Novaland hiện nay như thế nào?
Tình hình phát hành trái phiếu của cơng ty muốn chuyển nhượng đã gặp khó khăn bởivì bản thân chủ thể phát hành họ đang gặp khó khăn về khả năng thanh tốn trái phiếuđến hạn nên với những sản phẩm trái phiếu đến hạn này thì NĐT nắm giữ trái phiếucủa Novaland hoặc các cơng ty con của Novaland cũng rất lo lắng, cụ thể là:
<b>- Những khó khăn trong việc huy động vốn và xoay chuyển dòng tiền cùng với</b>
hoạt động kinh doanh kém khả quan do các sản phẩm của Novaland thuộcphân khúc cao cấp nhạy cảm với môi trường lãi suất cao, nhiều khả năng sẽkhiến Novaland không thể thanh toán các khoản nợ trái phiếu đến hạn
<b>- Một loạt những thông tin không mấy khả quan được Novaland đã công bố như:</b>
thông tin bất thường về việc chậm thanh toán lãi, gốc hai lô trái phiếuNVLH2224005 và NVLH2123009 với tổng số tiền gần 1.080 tỷ đồng do chưathu xếp được tài chính, đây là một trong các yếu tố khiến nhà đầu tư lo ngại.
<b>- Khi một khoản nợ không được thanh toán đúng hạn, các khoản nợ khác của</b>
doanh nghiệp sẽ bị chuyển nhóm sang nợ xấu, hay cịn gọi là vỡ nợ chéo.
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><b>- Đồng thời một số công ty con của Novaland cũng liên tục thông báo chậm trả</b>
lãi các lô Trái phiếu đã phát hành (cụ thể là công ty TNHH BĐS Gia Phúcông bố chậm thanh toán gốc và lãi và CTCP Nova Final Solution cũng chậmthanh toán lãi.
Như vậy, giá trái phiếu của Novaland đang có xu hướng giảm vì khả năng tài chínhcủa Novaland gặp bất ổn. Rõ ràng những ảnh hưởng bất lợi từ sự kiện Novaland đếnbản thân công ty, đến nhà đầu tư trái phiếu, đến hệ thống ngân hàng và đến tồn thịtrường là khơng nhỏ.
<b>Các nhân tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu:</b>
<b>- Nhân tố kinh tế: khi nền kinh tế có sự phát triển thì giá cổ phiếu sẽ có xu hướng</b>
tăng và ngược lại
<b>- Nhân tố phi kinh tế (chính trị, qn sự,…): bất ổn thì giá cổ phiếu sẽ có xu</b>
hướng giảm và ngược lại
<b>- Nhân tố thị trường: khi nhiều người đổ xô nhau đi mua cổ phiếu trên thị trường</b>
thì sẽ xảy ra xu hướng tăng giá cổ phiếu đó và ngược lại
<b>Liên hệ thực tiễn:</b>
<b>- Trong khoảng thời gian đầu năm 2020, khi đại dịch Covid-19 bùng phát và lây</b>
lan, nhiều quốc gia thực hiện những biện pháp như phong tỏa, cách ly để ngănchặn dịch bệnh. Tuy nhiên, chính điều này đã gây ra gây ra nhiều tác động tiêucực đến nền kinh tế như làm đứt gãy chuỗi cung ứng, đình trệ sản xuất, lạmphát,…
<b>- Tâm lý lo sợ về khủng hoảng kinh tế của giới đầu tư làm các thị trường tài</b>
chính sụt giảm mạnh các nguồn vốn đầu tư, biểu hiện rõ nhất rõ là ở dòng vốn
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">đầu tư và số điểm (index) tại các TTCK ở các quốc gia trên thế giới cũng giảmsút rất mạnh vào khoảng thời gian này. Khi Covid-19 hoành hành trên thếgiới, thị trường chứng khoán đang lao dốc từng ngày.
<b>- Sau khi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đề cập đến khả năng xảy ra đại dịch</b>
Covid-19, cổ phiếu đã giảm mạnh một cách liên tục. Các nhà đầu tư liên tụcbán tháo cổ phiếu và sự lo ngại về nền kinh tế làm tăng kỳ vọng về việc cácngân hàng trung ương có thể hạ lãi suất để hỗ trợ tăng trưởng.
EPS: LN chia đều cho mỗi cp
<b>-</b> P/B (giá cp/ giá trị sổ sách): phản ánh giá cả cp so với giá trị thực của DN
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Giá trị sổ sách là vốn chủ sở hữu = tổng tài sản - nợ
Ví dụ: P/B=1.3: nghĩa là giá cp của DN gấp 1.3 lần giá trị số sách (tài sản rịng mà DNcó)
<b>-</b> P/S (giá cp/ doanh thu): nên là 1 hoặc < 1 là tốt nhất
Ví dụ: P/S = 2: nghĩa là doanh thu làm ra 1 tỷ mà được định giá lên đến 2 tỷ đồng →định giá mắc (mua cơng ty đó với giá 2 đồng mà chỉ kiếm được doanh thu 1 đồng)→ Kết luận: Xem những con số có phù hợp khơng cịn tùy thuộc vào các ngành khácnhau và tăng trưởng LN theo các năm.
Ví dụ: P/E = 187.4 lần: con số khơng phù hợp, vì LN làm ra 1 đồng nhưng giá đượcđịnh giá gấp 187 lần. Mua với giá 187 đồng mà mỗi năm nó làm ra 1 đồng (thì sau187 năm mới hòa vốn) → định giá quá cao.
<b>2. Khả năng sinh lợi: để xem biên LN của DN dày hay mỏng. 1 đồngdoanh thu tạo ra bao nhiêu đồng LN? Xem sức cạnh tranh của công ty(doanh thu làm ra bao nhiêu, chi phí cao khơng, LN dày không?)</b>
<b>-</b> Tỷ lệ lãi gộp = LN gộp/ doanh thu
Ví dụ: 11.85%: Doanh thu kiếm được 100 đồng thì lãi gộp sẽ kiếm được 12 đồng(biên LN hơi mỏng).
<b>-</b> EBIT: (ko quan trọng)
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><b>-</b> Tỷ lệ lãi từ hoạt động kinh doanh: (ko quan trọng)
<b>-</b> Tỷ lệ lãi rịng = LN sau thuế/ doanh thu
Ví dụ: 5.97%: Doanh thu kiếm được 100 đồng thì LN sau thuế sẽ kiếm được 6 đồng(biên LN hơi mỏng).
→ Kết luận 4 cái chung. Tùy ngành để đánh giá biên LN dày/ mỏng.
(tỷ lệ này cho biết lợi thế cạnh tranh cho DN này so với DN khác. Rằng trên 100 đồngdoanh thu thì sẽ có bao nhiêu đồng lời. Tỷ lệ như vậy là cao hay thấp? Với biên lợinhuận như vậy, khi gặp biến động bất ngờ (chi phí tăng/doanh thu giảm đột ngột) thìDN cịn giữ được lời khơng hay lỗ?)
<b>3. Sức mạnh tài chính: Nợ dài hạn/ vốn chủ sở hữu (quan trọng)</b>
<b>- Khả năng thanh toán nhanh: càng cao càng tốt: công ty có tài chính</b>
mạnh, tiền mặt nhiều, thanh tốn nợ nhanh, khi có biến cố thì sẽ có tiền trảliền. Và ngược lại.
<b>- Khả năng thanh toán hiện hành: càng cao càng tốt: cơng ty có tài chính</b>
mạnh, tiền mặt nhiều, thanh toán nợ nhanh, khi có biến cố thì sẽ có tiền trảliền. Và ngược lại.
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><b>- Nợ dài hạn/ vốn chủ sở hữu: giống tổng nợ/VCSH nhưng có đặc điểm</b>
khác là:
<b>Nợ dài hạn/ vốn chủ sở hữu: lớn → chứng tỏ DN vay nợ dài hạn nhiều, DN có</b>
quy mơ đầu tư lớn.
<b>- Tổng nợ/ vốn chủ sở hữu (quan trọng) = 1 tức là nợ và vốn bằng nhau.</b>
Nếu tổng nợ cao hơn vốn thì có biến cố thì sẽ trả nợ không kịp phải phá sản →rủi ro về sức mạnh tài chính của DN.
<b>Tổng nợ/ vốn chủ sở hữu < or = 1 => rất tốt.</b>
(thể hiện sức khỏe tài chính của doanh nghiệp. Với mức Nợ/Vốn như vậy có rủi rokhơng? Khi có biến cố như ngân hàng siết trái phiếu, thị trường nợ mắc kẹt, kinh tếkhó khăn, doanh nghiệp có xoay tiền kịp khơng hay sẽ phá sản hoặc chờ giải cứu?Hãy xem Novaland, có 1 đồng vốn và vay 4 đồng nợ, khi mọi thứ khó khăn, NVLsuýt phá sản)
<b>4. Hiệu quả quản lý: Đầu tư vào 1 năm sinh lợi bao nhiêu %</b>
<b>- ROA (LN trên tổng tài sản): đem tài sản đi đầu tư được đồng lời, lấy</b>
đồng lời/ LN trên tổng tài sản → thấy được hiệu suất kinh doanh.Nếu tỷ số ROA > 8% (lãi suất gửi ngân hàng) → nên đầu tư cp
<b>- ROE (LN trên vốn chủ sở hữu): đo hiệu suất sinh lợi trên vốn đầu tư. Dựa</b>
vào ROE để biết DN vay nợ bao nhiêu, DN kiếm được lời có phải do vaynợ nhiều hay khơng/ vốn tự có?
ROE địi hỏi phải là 20%
<b>- ROIC (ko quan trọng)</b>
→ Phân tích chung cả 3 cái
(cho thấy hiệu quả nếu NĐT đầu tư vốn vào ngành này và hiệu suất sinh lợi của
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">ngành. Hãy xem nó giống như lãi suất bank, vd: ROE = 20% và gửi bank 8% thì tathấy đầu tư vào doanh nghiệp này tốt hơn gửi tiết kiệm. Các chỉ số này cũng chứngtỏ doanh nghiệp được quản lý tốt, vốn đầu tư ít mà lợi nhuận cao.
<b>1. Định giá</b>
thu được từ cổ phiếu.
thể hiện mức giá mà nhà đầu tư sẵn sàng bỏ ra cho 1 đồngLN
- Tỷ lệ P/E cao nghĩa là giá cổ phiếu của công ty đang ở vượt quá thu nhập. Cổphiếu này được coi là cao.
- Tỷ lệ P/E thấp nghĩa là giá cổ phiếu của công ty đang ở dưới mức thu nhập,
<b>có khả năng tăng trong tương lai và được coi là rẻ. Điều này có thể là sự kỳvọng của NĐT về việc tăng trưởng thu nhập từ cổ phiếu đó sẽ cao hơntrong tương lai.</b>
+ Chỉ số P/E = 19.45 cho thấy NĐT sẵn sàng bỏ ra 19.45 đồng cho 1 đồng LNtừ cổ phiếu ngành. P/E > 12 là 1 chỉ số khá cao cũng đồng nghĩa sẽ mang nhiều rủi rohơn. Có thể thấy ngành bán lẻ đang được định giá khá cao. Đây là dấu hiệu ngành cótriển vọng tích cực trong tương lai với sự tăng trưởng nóng cùng xu hướng đi lêntrong tương lai
<b><small>P/E = </small></b><small>𝐺𝑖á 𝑐ủ𝑎 𝑐𝑝</small><b><small>:</small></b>
<small>𝑇ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 𝑡𝑟ê𝑛 1 𝑐𝑝</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><b><small>P/B = </small></b><small>𝐺𝑖á 𝑐ủ𝑎 𝑐𝑝</small>
<small>𝐺𝑖á 𝑔ℎ𝑖 𝑡𝑟ê𝑛 𝑠ổ 𝑠á𝑐ℎ 𝑐ủ𝑎 𝑐𝑝</small>
+ Chỉ số P/E = 170.05 cho thấy giá thị trường của cổ phiếu trong ngành thép là170.05 lần LN trên cổ phiếu. Điều này cho thấy thị trường đang định giá cổ phiếungành thép ở mức cao so với LN hiện tại của công ty. Mức P/E cao có thể chỉ ra sự kỳvọng và tăng trưởng LN trong tương lai hoặc các yếu tố khác như tiềm năng tăng giácổ phiếu. Tuy nhiên, P/E cao cũng có thể là kết quả của giá cổ phiếu quá cao so với LNthực tế của công ty
b. : cho thấy số tiền mà NĐT sẵn sàng chi trả cho 1 cổphiếu
so với giá trị sổ sách của nó. Cho biết cổ phiếu đang bị định giá thấp hay cao và triểnvọng trong tương lai của công ty có gặp vấn đề tài chính, kinh doanh
- Tỷ lệ giá trên sổ sách P/B thấp hơn cho thấy 1 cổ phiếu đang bị định giá thấp.Tỷ lệ P/B càng thấp thì giá trị càng tốt.
- P/B < 1: có thể mua tất cả cổ phiếu đang lưu hành của cơng ty, thanh lý tàisản và kiếm được LN vì tài sản rịng có giá trị cao hơn vốn hóa cổ phiếu- P/B ở mức cao, có thể do thị trường đang kỳ vọng về triển vọng kinh doanh
trong tương lai rất tốt. Vì thể các NĐT sẵn sàng trả nhiều tiền hơn cho giátrị sổ sách
+ Chỉ số P/B = 1.88 cho thấy NĐT sẵn sàng trả gấp 1.88 lần giá trị ghi sổ để sởhữu cổ phiếu của ngành bán lẻ, cổ phiếu ngành đang được định giá cao. Chỉ số P/B >1.5 cho thấy con số đã vượt phạm vi an toàn đồng nghĩa mức độ rủi ro cao. Như vậy,ngành bán lẻ có khả năng phát triển và duy trì tình hình kinh doanh mang tính khảquan và mang về LN tốt trong tương lai
+ Chỉ số P/B = 1.17 cho thấy giá thị trường cổ phiếu trong ngành thép là 1.17 lần
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><b><small>P/S =</small></b> <sub>𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛</sub><sup>𝑉ố𝑛</sup>
giá trị sổ sách của cổ phiếu. Với P/B > 1 có thể thấy giá cổ phiếu cao hơn giá trị tài sảnsổ sách của công ty. Tuy nhiên, 1.17 là 1 mức đánh giá tương đối gần giá trị sổ sáchchỉ ra rằng giá cổ phiếu đang được định giá gần giá trị tài sản của công ty.
c. : cho thấy NĐT sẵn sàng trả bao nhiêu cho mỗi đô la doanhthu.
- Một tỷ lệ P/S thấp có thể cho thấy cổ phiếu được định giá thấp.- Tỷ lệ cao hơn mức trung bình có thể cho thấy định giá q cao.
- P/S thấp hơn mức trung bình trong quá khứ thì là 1 cơ hội tốt để đầu tư và ngượclại
+ Chỉ số P/S = 0.35 cho thấy thị trường đang trả 0.35 đồng cho mỗi doanh thumà ngành bán lẻ tạo ra. Đây là 1 con số khá thấp phản ánh ngành đang bị đánh giá thấpso với thực tế. Tuy nhiên hệ số này thấp cũng là dấu hiệu cho thấy đây là cơ hội đầu tưtốt của các NĐT.
+ Chỉ số P/S = 0.52 cho thấy thị trường đang trả 0.52 đồng cho mỗi đồngdoanh thu mà ngành thép tạo ra.
Nếu chỉ số P/S thấp so với các ngành cịn lại thì nó đang phản ánh ngành cho biên độLN thấp, mức cạnh tranh yếu. Đây là dấu hiệu cho thấy cơ hội đầu tư tốt cho các NĐT.Nếu chỉ số P/S cao so với các ngành cịn lại thì nó phản ánh được ngành này có triểnvọng phát triển tốt trong tương lai, có khả năng đạt được biên độ LN gộp cao và lợi thếcạnh tranh cao. Nhưng hệ số này q cao thì các NĐT khơng nên đầu tư vào
<b>SO SÁNH VỚI CÁC NGÀNH KHÁC:</b>
</div>