Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

Tài liệu ôn môn thị trường chứng khoán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (597.75 KB, 90 trang )

 !"#$%&
'#()* +
,,+
: Theo nghĩa chung nhất rủi ro được xem là một biến cố không chắc chắn là khả
năng xảy ra những biến cố không lường trước được. Trong tài chính rủi ro được định nghĩa là
khả năng xảy ra các biến cố không lường trước. Khi xảy ra các biến cố sẽ làm cho thu nhập thực
tế khác sai so với thu nhập kỳ vọng hay thu nhập dự tính.
 - rủi ro hệ thống - rủi ro thị trường : sự biến động giá chứng khoán do
phản ứng của nhà đầu tư
- rủi ro lãi suất: sự bất ổn của giá chứng khoán do tác động của lãi suất
- rủi ro sức mua: tác động của lạm phát
- rủi ro chính trị tác động bởi bất ổn chính trị
- rủi ro phi hệ thống - rủi ro kinh doanh : sự biến động của giá chứng khoán do
những thay đổi trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- rủi ro tài chính liên quan đến sử dụng đòn bẩy tài chính
- rủi ro tỷ giá liên quan đến sự thay đổi tỷ giá
- rủi ro thanh khoản liên 67quan đến điều kiện giao dịch

Đo lường rủi ro bẳng phương sai độ lệch chuẩn, hệ số bêta
Công thức tính của phương sai và độ lệch chuẩn, hệ số beeta thì có ở trong sách phân tích cơ bản
trang 148 va trong giáo trình chứng khoán trang 223
-
Rủi ro được hiểu là sự biến động tiềm ẩn ở những kết quả, là khả năng xảy ra những điều không
mong muốn và khi nó xảy ra thì mang lại những tổn thất. Khác với sự không chắc chắn, rủi ro có thể
đo lường được. Theo quan điểm truyền thống, rủi ro mang lại các tổn thất xấu. Trong tài chính, rủi ro
được định nghĩa là khả năng (hay xác suất) xảy ra những kết quả đầu tư ngoài dự kiến, hay cụ thể hơn
là khả năng làm cho mức sinh lời thực tế nhận được trong tương lai khác với mức sinh lời dự kiến ban
đầu.
1
Rủi ro hệ thống (systematic risk) là các yếu tố tác động lên tất cả các công ty trên thị trường, nhà
đầu tư không thể đa dạng hoá để giảm thiểu rủi ro hệ thống.Rủi ro hệ thống bao gồm: rủi ro thị trường,


rủi ro lãi suất, rủi ro sức mua và rủi ro chính trị.
($.#(: là sự biến động giá chứng khoán do tâm lý của các nhà đầu tư. Gía chứng
khoán có thể giao động mạnh trong một khoảng thời gian ngắn mặc dù thu nhập của DN vẫn không
thay đổi. Nguyên nhân của hiện tượng này khác nhau, phụ thuộc chủ yếu vào cách nhìn nhận của các
nhà đầu tư về thị trường nói chung và một nhóm cổ phiếu nói riêng. Sự nhìn nhận khác nhau này sẽ tác
động vào giá chứng khoán và làm mức sinh lời của chứng khoán thay đổi. Rủi ro thị trường xuất hiện
khi có những phản ứng của các nhà đầu tư trước các sự kiện có thể là hữu hình hoặc vô hình như các
sự kiện kinh tế, chính trị, xã hội.
Các sự kiện vô hình nảy sinh do tâm lý của nhà đầu tư trên thị trường. Phản ứng dây chuyền hay
tâm lý bầy đàn làm cho thị trường luôn biến động, thiếu ổn định. Sở dĩ có hiện tượng bầy đàn là do
trên thị trường có sự tham gia của 3 nhóm đầu tư: nhóm thứ nhất là các nhà đầu tư thận trọng, thứ hai
là các nhà đầu tư “free rider” (rủi ro thị trường lớn khi tỷ trọng của nhóm này cao) và thứ ba là các nhà
đầu tư “vĩ nhân”.
Mức độ rủi ro thị trường ở các nước khác nhau là khác nhau. Ở các thị trường phát triển, thị trường
là nơi dành cho các nhà đầu tư lớn, nhà đầu tư có tổ chức nên rủi ro thị trường sẽ không lớn. Ngược lại
ở những thị trường mới nổi và đang phát triển, thị trường chủ yếu là các nhà đầu tư cá nhân với quy
mô nhỏ, thiếu kiến thức và bản lính đầu tư, tâm lý ăn theo lớn làm cho rủi ro thị trường rất cao.
Để giảm rủi ro thị trường, các cơ quan quản lý nhà nước cần tăng cường hoạt động đào tạo ,bồi
dưỡng kiến thức cho nhà đầu tư, đồng thời cần minh bạch hóa về thông tin, kiểm soát chặt chẽ nhằm
hạn chế các hành vi phi đạo đức như thao túng giá, kinh doanh nội gián, đầu cơ. Cần phát triển hoạt
động tư vấn của các công ty chứng khoán cũng như tăng số lượng và chất lượng của các nhà đầu tư có
tổ chức nhằm tăng chất lượng đầu tư.
"/$.012 là sự biến động giá chứng khoán do sự thay đổi của lãi suất gây ra. Khi đầu tư
vào các chứng khoán có thu nhập cố định, nếu lãi suất thị trường tăng lên, cơ hội đầu tư vào các tài sản
có mức lợi tức cao hơn sẽ mất đi. Trong đó sự tăng lên của lãi suất, giá thị trường của tài sản đã đầu tư
sẽ bị giảm và nhà đầu tư sẽ bị thiệt về giá khi bán các tái sản đó. Thời hạn của các tài sản đầu tư càng
lớn, ảnh hưởng của lãi suất tới giá thị trường của nó sẽ càng lớn, mức độ tổn thất giá trị của chủ đầu tư
sẽ càng cao. Điều này ít xảy ra với các chứng khoán có thu nhập biến đổi, chẳng hạn trái phiếu có lãi
suất thả nổi.
Lãi suất thay đổi làm cho chi phí và doanh thu của doanh nghiệp thay đổi. Sự thay đổi này phụ

thuộc vào cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn của DN. Nếu DN sử dụng nhiều nợ, lãi suất tăng lên làm
tăng chi phí lãi vay phải trả và làm cho lợi nhuận của DN sụt giảm, giá cổ phiếu giảm và ngược lại.
Để hạn chế rủi ro lãi suất, nhà đầu tư cần nghiên cứu đầy đủ các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất bao
gồm: chu kỳ kinh tế, lạm phát, sự thay đổi trong chính sách tiền tệ của CPhủ, quan hệ cung cầu về vốn
trên thị trường tài chính…. Để dự báo được sự thay đổi của lãi suất trong tương lai; sử dụng các công
cụ dẫn suất như hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng quyền chọn…
(3$.1+ là sự thay đổi giá trị thực của chứng khoán do sự thay đổi sức mua của đồng
tiền. Nếu lạm phát vượt qua tỷ lệ lạm phát dự tính, giá trị thực của đồng tiền sẽ bị giảm và làm cho giá
trị thực của khoản đầu tư bị giảm giá trị.
2
Nếu coi khoản đầu tư là một khoản tiêu dùng ngay, một người mua cổ phiếu đã bỏ lỡ cơ hội mua
hàng hóa hoặc dịch vụ trong suốt thời gian đầu tư. Trong khoảng thời gian đó, nếu giá cả dịch vụ tăng ,
nhà đầu tư sẽ mất đi một phần sức mua. Thông thường các nhà đầu tư dự kiến trước mức độ mất giá
của đồng tiền qua tỷ lệ lạm phát dự kiến và họ sẽ chỉ chấp nhận đầu tư khi lợi tức thu được bù đắp cho
họ tổn thất này. Khi lạm phát thực tế khác với tỷ lệ lạm phát dự kiến, rủi ro sức mua sẽ phát sinh. Nói
một cách khác. Cả giảm phát và lạm phát đều tác động tới giá chứng khoán do đó nhà đầu tư sẽ yêu
cầu tỷ lệ lợi tức khác đi.
"4$.# là sự bất ổn giá chứng khoán do sự thay đổi về môi trường chính trị xã hội,
chẳng hạn: chiến tranh, bãi công, biểu tình, sự thay đổi về thể chế, chính sách… Sự thay đổi này sẽ tác
động tới thu nhập và rủi ro của luồng thu nhập của các DN, từ đó thay đổi giá trị của chứng khoán. Sự
thay đổi của chính trị cũng tác động đến tâm lý của các nhà đầu tư, từ đó ảnh hưởng đến hành vi mua
bán chứng khoán của họ.
.'#()*
Năm 2010 nhìn chung là một năm đi lùi của thị trường chứng khoán Việt Nam. Các chỉ số Index chính
đều suy giảm, trong đó riêng HNX suy giảm tới xấp xỉ 30%. Việc các công ty chứng khoán lớn đều
công bố kết quả kinh doanh năm 2010 chỉ đạt khoảng 50%-75% kế hoạch cũng đủ để nói hết khó khăn
của thị trường so với kỳ vọng của lãnh đạo các doanh nghiệp ngay trong ngành tài chính. Tình hình
lạm phát diễn biến phức tạp và luôn là điều đáng lo ngại cho các nhà đầu tư trên thị trường chứng
khoán. Nguyên nhân chính việc các chỉ số chính suy giảm năm 2010 được đánh giá là do kinh tế vĩ mô
không thuận lợi. Nhìn lại thị trường chứng khoán giai đoạn 2008 – 2010, có thể khẳng định lạm phát

luôn là yếu tố nhạy cảm nhất, gây ra rủi ro sức mua. Thêm vào đó, do lạm phát tăng cao hơn nhiều so
với dự kiến, lãi suất cho vay cả năm liên tục ở mức trung bình 14% - 18%, gây khó khăn cho hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và làm giảm hiệu quả của định hướng nới lỏng chính sách
tiền tệ đầu năm 2010.
Những tác động chính từ cuộc khủng hoảng hiện tại đối với hệ thống tài chính Việt Nam chủ yếu là
yếu tố tâm lý. Trong điều kiện bình thường, mối quan hệ giữa Dow Jones và VN-Index khá lỏng lẻo.
Tuy nhiên, NĐT chắc hẳn vẫn chưa quên ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu tháng 4-
5/2010 tới TTCK trong nước. Trong khoảng gần 10 tuần, VN-Index gần như là bản sao của các chỉ số
thế giới.
Rủi ro hệ thống đến từ phía các cơ quan quản lý
Đây là rủi ro tác động lớn nhất đến thu nhập của nhà đầu tư, bởi nó tác động tới toàn thị trường và
hầu như nhà đầu tư không thể chống đỡ được. Nhắc lại vấn đề gây tranh cãi nhất trong thời gian qua là
Chỉ thị 03 quy định về dư nợ cho vay chứng khoán và việc gia tăng tỉ lệ dự trữ của các ngân hàng
thương mại - một kênh vốn quan trọng cho thị trường chứng khoán. Ngay lập tức chiếc bình thông từ
ngân hàng sang chứng khoán bị chặn lại, ngân hàng mất đi một nguồn lợi lớn, nhà đầu tư thì lao đao
khi mất đi nguồn hỗ trợ tài chính, chưa kể nhiều nhà đầu tư phải rút vốn khỏi thị trường để trả nợ cho
ngân hàng. Cộng với nguồn cung không nhỏ từ các đợt IPO lớn và các đợt phát hành thêm dồn dập vì
không có lộ trình cụ thể trong 6 tháng đầu năm.
Cán cân cung - cầu mất cân đối, thị trường sụt giảm, thị giá cổ phiếu mất đến 30% vào thời điểm
đen tối nhất của thị trường. Đó là chưa kể đến tác động về dự thảo đánh thuế 25% vào thu nhập từ
chứng khoán khiến nhiều nhà đầu tư hoang mang.
3
Vẫn biết việc đánh thuế thu nhập cá nhân là hoàn toàn hợp lý, nhưng mức đánh thuế bao nhiêu để
thu nhập thực tế mà nhà đầu tư nhận được bù đắp được rủi ro mà họ gặp phải là một vấn đề phải lưu
tâm.
Sự can thiệp quá sâu của các cơ quan quản lý vào thị trường chứng khoán sẽ ngăn cản sự phát triển
của thị trường, bởi nó làm tăng tính rủi ro hệ thống và nhà đầu tư sẽ "chùn chân" khi cân nhắc việc
tham gia vào thị trường.
/5 !
"#$%&5'#()* +

,,+
-5
Rủi ro phi hệ thống (unsystematic risk) là những yếu tố tác động gắn liền với từng công ty riêng biệt,
như rủi ro kinh doan, rủi ro tài chính của công ty đó, mà không ảnh hưởng đến các công ty khác (trừ
các công ty lớn). Để giảm thiểu rủi ro loại này, nhà đầu tư thường đa dạng hoá danh mục của mình. Do
vậy, rủi ro phi hệ thống còn được gọi là rủi ro có thể đa dạng hoá (diversifiable risks).
Rủi ro phi hệ thống= Rủi ro DN – Rủi ro hệ thống
"$.6  là sự không chắc chắn về thu nhập của DN do bản chất của hoạt động kinh
doanh. Sự không ổn định hay không chắc chắn này bắt nguồn từ những khó khăn trong các khâu khác
nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh như chi mua nguyên vật liệu đầu vào, tiêu thụ sản phấm.
Rủi ro kinh doanh được đo bằng các sai lệch của các dòng thu nhập thời gian qua.
RRKD= Độ lệch chuẩn của các luồng thu nhập hoạt động/ Thu nhập hoạt động trung bình
BR=
Trong đó: OEi là thu nhập từ hoạt động kinh doanh của công ty năm thứ i và n là số năm
Bên cạnh việc tính RRKD tổng thể,ta cần phải tính đến 2 nhân tố tác động đến sự biến đổi thu nhập
hoạt động là mức biến đổi sản lượng và đòn bẩy hoạt động
RRKD có thể xuất hiện do yếu tố nội sinh hoặc ngoại sinh. Yếu tố nội dinh phát sinh trong quá trình
vận hành hoạt động cuat DN như:yếu tố quản lý, cơ cấu và chất lượng tài sản. Yếu tố ngoại sinh nằm
ngoài sự kiểm soát của DN phụ thuộc vào môi trường hoạt động của DN như sự thay đổi của chính
sách tín dụng, chính sách lãi suất, sự phân bổ dân số, vấn đề tăng trưởng và ổn định kinh tế… Những
DN có yếu tố nội sinh tốt sẽ dễ chống đỡ trước những thay đổi của môi trường bên ngoài và ngược lại.
"/$., là loại rủi ro mà công ty phải đối mặt khi huy động vốn từ các khoản nợ để tài trợ
cho các hoạt động của công ty.RRTC liên quan đến việc sử dụng nợ- đòn bẩy tài chính của DN. RR
này tiềm ẩn trong cấu trúc vốn của DN. Mức độ rủi ro tài chính có thể chấp nhận được của công ty phụ
thuộc rất nhiều vào rủi ro kinh doanh. Với một công ty nào đó có mức độ RRKD thấp(thu nhập từ hoạt
động ổn định) các nhà đầu tư sẽ chấp nhận một RRTC cao hơn.
Trong phân tích RRTC, ta sử dụng 3 chỉ tiêu
4
• Tỷ lệ nợ với VCSH=Tổng nợ dài hạn/ Tổng VCSH
• Các tỷ lệ so sánh giữa thu nhập với chi phí cố định và chi phí trả lãi.

Khả năng thanh toán lãi vay = EBIT/Nợ phải trả
• Cho biết công ty sử dụng bao nhiêu % trong tổng số thu nhập của mình để trang
trải các gánh nặng nợ nần.
Khả năng thanh toán nợ=(EBIT+Chi phí trả lãi thuê dự tính)/(Tổng chi phí trả lãi + chi phí trả lãi thuê dự
tính)
• Các tỷ lệ so sánh dòng tiền với chi phí tài chính hoặc so sánh các dòng tiền với giá trị
sổ sách của các khoản nợ chưa trả:
 Tỷ lệ trang trải chi phí tài chính cố định bằng tiền mặt= (lượng tiền mặt ròng thu về từ
các hoạt động+ chi phí trả lãi+ chi phí trả lãi thuê dự tính)/(chi phí trả lãi+ chi phí trả
lãi thuê dự tính)
 Tỷ lệ dòng tiền mặt trên các khoản nợ phải trả lãi = Lượng tiền mặt ròng thu về từ các
hoạt động/(Tổng nợ dìa hạn+ Nợ phải trả lãi hiện hành)
Việc sử dụng nợ sẽ làm tăng nghĩa vụ tài chính đối với DN do phải trả vốn và lãi, đồng thời do bị ràng
buộc về nghĩa vụ thanh toán, DN sẽ phải đối mặt với dòng tiền ra lớn khi phải thanh toán nợ gốc và lãi.
Khi DN k thanh toán nợ gốc và lãi đúng hạn, DN sẽ gặp khó khăn về tài chính do uy tín sụt giảm, thậm
chí đối mặt với nguy cơ phá sản.DN k sử dụng nợ sẽ k có RRTC.
"3$.7là khả năng biến động giá chứng khoán khi tỷ giá thay đổi.
Khi tỷ giá thay đổi sẽ làm cho giá trị của chứng khoán mua bằng ngoại tệ thay đổi, và thu nhập của
DN xuất- nhập khẩu thay đổi. Cụ thể: khi tỷ giá thay đổi sẽ làm cho giá vốn của DN nhập khẩu thay
đổi và chi phí lãi vay, khả năng trả nợ của DN vay nợ bằng ngoại tệ thay đổi.
Để hạn chế và khắc phục rủi ro tỷ giá các nhà đầu tư có thể sử dụng các công cụ phái sinh như hợp
đồng kỳ hạn, hợp đồng quyền chọn…
"4$. 8 là sự bất ổn của giá chứng khoán khi điều kiện giao dịch thay đổi. Các loại
chứng khoán khác nhau sẽ có độ thanh khoản khác nhau. Nếu số lượng chứng khoán lớn, lượng chứng
khoán khả mại sẽ nhiều. Số lượng cố đông lớn, đặc biệt là cổ đông bên ngoài DN sẽ làm tính thanh
khoản cao hơn.
Sự thay đổi của tính thanh khoản chứng khoán có thể do tác động của những thay đổi trong cấu trúc
cổ đông; do sự thay đổi về tâm lý nhà đầu tư; do sự thay đổi về phương thức giao dịch; sự thay đổi
chính sách; hoặc do sự thay đổi của thị trường. Như việc giảm thời gian thanh toán từ T+3 xuống T+1
sẽ làm tăng tính thanh khoản của chứng khoán.

-%& 5'99:)*
Với tình hình của TTCKVN hiện nay, có thể thấy rủi ro phi hệ thống là rất lớn.
Báo cáo thường niên chỉ số tín nhiệm Việt Nam 2011 do Văn phòng Chủ tịch nước, Phòng Thương
mại và Công nghiệp Việt Nam cùng Công ty CP Xếp hạng Tín nhiệm doanh nghiệp (DN - CRV) vừa
được công bố ngày 20/8.
Dựa trên kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2009 và 2010 của khoảng 596 DN niêm yết,
báo cáo cho biết có 1,2% DN bị xếp hạng C (hạng yếu kém nhất), trong đó 1,75% DN có thể bị phá
sản vì thua lỗ và không có khả năng trả nợ. có 13 doanh nghiệp trên cả 2 sàn giao dịch được xếp hạng
từ trung bình yếu trở xuống (mức CCC đến C), mức độ rủi ro rất cao. Trong đó 7 doanh nghiệp được
5
xếp hạng C là doanh nghiệp loại yếu kém là DDM, MHC, VMG, FBT, VKP, VSG và VTA. Các
doanh nghiệp này được đánh giá là năng lực quản lý yếu kém, không có khả năng trả nợ, rủi ro rất cao.
Xếp hạng AAA có 130 DN (chiếm 21,81%); 161 DN xếp hạng AA (chiếm 27,01%) và 165 DN xếp
hạng A (chiếm 27,68%).
Hơn 20% DN xếp hạng tín nhiệm B, những DN này bắt đầu có mức độ rủi ro từ trung bình đến cao,
có hoạt động kinh doanh không hiệu quả, dễ bị cạnh tranh, thua lỗ.
Bên cạnh đó, làn sóng “tính chuyện bỏ sàn” cũng xảy ra sau hiện tượng Thâu tóm quá nhanh của
Masan-VCF. Dù với cách nào đi nữa, một điều có thể nhận thấy đối với các công ty đại chúng nguy cơ
bị thâu tóm là rất lớn.
Trong khi đó, cùng với xu hướng lao dốc không phanh của TTCK, nhiều cổ phiếu hiện đang niêm
yết trên cả 3 sàn HOSE, HNX, UPCOM có giá quá thấp.
Trong số 700 doanh nghiệp niêm yết thì có tới hơn 400 doanh nghiệp có thị giá thấp hơn mệnh giá
10.000 đồng (với nhiều mã đứng ở mức 2.000-5.000 đồng/cổ phiếu), trong khi giá trị sổ sách của hơn
90% các doanh nghiệp này cao hơn so với mệnh giá.
Điều này cho thấy, có rất nhiều doanh nghiệp mà giá cổ phiếu đang không phản ánh đúng giá trị
doanh nghiệp bởi TTCK chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố như chính sách, dòng tiền, niềm tin
Tất nhiên nói đến giá cổ phiếu còn phải nói đến hoạt động của doanh nghiệp trong quá khứ và
tương lai. Tuy nhiên, có một thực tế là không phải doanh nghiệp nào cũng gặp quá nhiều khó khăn
trong bối cảnh kinh tế bi đát. Nhiều doanh nghiệp dù chật vật nhưng vẫn đang làm ăn có lãi và trả cổ
tức đều đặn.

Dù vậy, khả năng nhiều doanh nghiệp niêm yết đứng trước nguy cơ thua lỗ trong quý 4 hoặc phải
giảm mạnh chỉ tiêu sản xuất kinh doanh là khá lớn và rõ ràng, tuy nhiên, việc công bố thông tin khiến
họ phải dè dặt. Thêm vào đó, việc huy động vốn bằng cổ phiếu cũng khó khả thi do giá phát hành
không được thấp hơn mệnh giá 10.000đ/CP, trong khi giá phần lớn cổ phiếu trên sàn đã và đang ở dưới
mức 10.000 đồng. Còn nếu trả cổ phiếu thưởng tăng vốn, tình hình sẽ trở nên tệ hại hơn khi giá tiếp
tục giảm sâu. Vì vậy, một số doanh nghiệp đã muốn rút lui khỏi thị trường chứng khoán Việt Nam.
Những vấn đề trên tạo ra cho thị trường ck VN hiện nay một rủi ro phi hệ thống rất lớn. Việc các
công ty làm ăn thua lỗ cũng như sự giảm sút trầm trọng trong giá chứng khoán khiến thể hiện một
phần tình hình làm ăn không khả quan. Trước tình hình như vậy, giải pháp đa dạng hóa danh mục đầu
tư là rất khó khăn. Hiện nay, hầu như chỉ còn lại sự tham gia của các nhà đầu tư trung và dài hạn, các
nhà đầu tư lướt sóng phần lớn đã rút khỏi thị trường. Bên cạnh đó là sự phát triển chưa hoàn thiện của
các công cụ phái sinh càng gây ra tình trạng khó khăn khi đầu tư.
Tóm lại, rủi ro phi hệ thống của TTCKVN là cao.
3+; < 5%,
,,+
Khi đầu tư vào cổ phiếu, các nhà đầu tư thường kỳ vọng vào hai loại thu nhập, đó là thu nhập từ cổ
tức và từ mức tăng thị giá cổ phiếu. Thu nhập của một khoản đầu tư là phần chênh lệch giữa kết quả
thu được sau một khoảng thời gian đầu tư và vốn gốc mà nhà đầu tư phải bỏ ra ban đầu.
Rủi ro được định nghĩa như là một sự khác biệt giữa giá trị thực tế và giá trị kỳ vọng.
Theo các lý thuyết cũ, rủi ro là những yếu tố làm cho mức sinh lời giảm. hiện nay người ta cho rằng
6
cả mọi yếu tố làm cho thu nhập thay đổi so với dự tính dù là tăng hay giảm đều coi là rủi ro.
Đầu tư vào cổ phiếu chứa đựng nhiều loại rủi ro bao gồm cả rủi ro hệ thống và phi hệ thống:
• Rủi ro hệ thống bao gồm:
 rủi ro tỷ giá
 rủi ro thị trường
 rủi ro lãi suất
 rủi ro sức mua
• Rủi ro phi hệ thống bao gồm: rui ro kinh doanh,rủi ro tài chính, rủi ro quản lý.
Cũng như các lĩnh vực đầu tư khác, trong đầu tư chứng khoán tồn tại mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa

mức thu nhập với mức rủi ro. Thu nhập càng cao thì mức độ rủi ro tiềm ẩn càng lớn.
Nếu sử dụng mô hình CAPM để phân tích thi ta cũng có CT:
K
s
= R
f
+ β* (R
m
– R
f
)
Trong đó:
K
s
là lãi suất kỳ vọng trên cổ phiếu.
β là chỉ số phản ánh rủi ro thị trường của một cổ phiếu. Beta có thể được dự đoán dựa trên các số liệu
quá khứ
R
f
là tỷ lệ phi rủi ro, và thường là lãi suất trái phiếu chính phủ vì loại lãi suất này được coi là không có
rủi ro thanh toán
R
m
là thu nhập thị trường kỳ vọng qua thời gian
Qua công thức trên ta cũng thấy rằng Beta càng cao tức rủi ro càng cao thì ks tức thu nhập kì vọng
càng lớn.
- ='>?)* +11/02/2011, Ngân hàng Nhà nước (NHNH) đã có một quyết
định tương đối bất ngờ là điều chỉnh tỷ giá USD/VND tăng 9,3% đồng thời giảm biên độ
giao động từ (+/-3%) xuống còn (+/-1%), Sau ngày thay đổi tỷ giá này, thị trường chứng
khoán đã phản ứng bằng một đợt giảm giá từ 520 điểm xuống 452,3 điểm vào ngày 3/3/2011

rồi có một đợt phục hồi ngắn trước khi bước vào giai đoạn đi ngang trong 2 tháng.
- Ngày 27/06/2013, NHNN một lần nữa điều chỉnh tỷ giá USD/VND bình quân liên ngân hàng
tăng thêm 1% Phiên giao dịch ngay sau đó, tức ngày 28/06, VN-Index đã giảm 3,7 điểm
- 16/10, VN-Index xác lập mức giảm điểm mạnh nhất trong 5 tháng qua, một phần nguyên
nhân đến từ áp lực giải chấp, bên cạnh đó là tác động từ thị trường chứng khoán thế giới@ác
chỉ số chứng khoán ở các thị trường lớn như Mỹ hay châu Âu sụt giảm và việc khối ngoại
bán ra cũng tác động xấu lên thị trường chứng khoán Việt Nam
- Năm 2014 Sau cuộc họp báo của Chính phủ về hành động khiêu khích của Trung Quốc tại
Hoàng Sa vào cuối ngày 7/5, thị trường chứng khoán đã có phiên điều chỉnh mạnh nhất kể từ
năm 2001. Chỉ số VN-Index đã giảm tới 5,9% hôm 8/5. Các cổ phiếu với yếu tố cơ bản tốt
như Vinamilk (VNM) đã ghi nhận mức giảm lớn nhất trong một ngày khi rớt 6,7%. Dược
Hậu Giang (DHG) cũng có mức giảm kỷ lục 6,5%.
4A, + %,99:%,B A,C'D
B *E9F'99:)*D
Các tổ chức và cá nhân tham gia thị trường chứng khoán có thể được chia thành các nhóm sau: nhà
phát hành, nhà đầu tư và các tổ chức có liên quan đến chứng khoán.
7
Nhà phát hành: Nhà phát hành là các tổ chức thực hiện huy động vốn thông qua thị trường chứng
khoán. Nhà phát hành là người cung cấp các chứng khoán - hàng hóa của thị trường chứng khoán. Cụ
thể: + Chính phủ và chính quyền địa phương là nhà phát hành các trái phiếu Chính phủ và trái phiếu
địa phương. + Công ty là nhà phát hành các cổ phiếu và trái phiếu công ty. + Các tổ chức tài chính là
nhà phát hành các công cụ tài chính như các trái phiếu, chứng chỉ thụ hưởng phục vụ cho hoạt động
của họ.
Nhà đầu tư: Nhà đầu tư là những người thực sự mua và bán chứng khoán trên thị trường chứng khoán,
bao gồm: + Các nhà đầu tư cá nhân. + Các nhà đầu tư có tổ chức.
Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán: + Công ty chứng khoán. + Quỹ đầu tư chứng
khoán. + Các trung gian tài chính.
Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán: + Cơ quan quản lý Nhà nước. + Trung tâm/Sở
giao dịch chứng khoán. + Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán. + Tổ chức lưu ký và thanh toán
bù trừ chứng khoán. + Công ty dịch vụ máy tính chứng khoán. + Các tổ chức tài trợ chứng khoán. +

Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm
B ,9F' 99:
1. Sự tham gia của ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Tại Việt Nam việc tham gia thị trường chứng khoán của các định chế tài chính trung gian còn
khá khiêm tốn đặc biệt là ngân hàng thương mại. Hoạt động của các ngân hàng thương mại trên thị
trường chứng khoán chủ yếu do các công ty con trực thuộc tiến hành. Công ty chứng khoán của các
ngân hàng thương mại có thể hoạt động với các nghiệp vụ chính như: môi giới chứng khoán, bảo lãnh
phát hành, tự doanh….
Hiện nay Việt Nam có khoảng 87 công ty chứng khoán trong đấy có 13 công ty thuộc các ngân
hàng nhưu Vietcom bank , viettin bank, vp bank, ocean bank, ACB. Các hoạt động của các ngân hàng
trên TTCK :
a. Nghiệp vụ tự doanh chứng khoán:
Đối tượng tự doanh thường tập trung vào trái phiếu và cổ phiếu niêm yết. . Công ty chứng khoán tự
doanh nhiều cổ phiếu là công ty chứng khoán ACB. Những công ty chứng khoán tự doanh nhiều trái
phiếu là công ty chứng khoán Ngân hàng NN&PTNT, công ty chứng khoán Ngân hàng ngoại thương,
công ty chứng khoán Ngân hàng công thương, công ty chứng khoán ngân hàng ĐT&PT. Sự gia tăng
về giá trị trái phiếu tự doanh trong thời gian gần đây đã góp phần kích hoạt thị trường thứ cấp về trái
phiếu. Cụ thể như hoạt động kinh doanh chứng khoán của công ty chứng khoán ngân hàng đầu tư và
phát triển (VCBS) trong các năm gần đây có nhiều khởi sắc. Doanh thu từ hoạt động kinh doanh chứng
khoán và lãi đầu tư qua các năm 2012-2013 như sau: Đv: tỷ đồng

b.Nghiệp vụ tư vấn tài chính và đầu tư
chứng khoán:
Cả 87 công ty chứng khoán trong đó có 13 công ty chứng khoán thuộc ngân hàng thương
mại hiện nay đều được cấp phép thực hiện nghiệp vụ này. Những ngày đầu thị trường mới đi vào
hoạt động các công ty chứng khoán cũng là những chủ thể góp phần tuyên truyền, phổ biến kiến thức
về chứng khoán và thị trường chứng khoán cho công chúng đầu tư. Đến nay ngoài việc tư vấn đầu tư
8
Năm 2012 2013
Doanh thu 180.277.499.399 245.989.992.553

trực tiếp cho khách hàng, cung cấp miễn phí các báo cáo giao dịch định kỳ có phân tích, các công ty
chứng khoán đã mở rộng hình thức tư vấn có tổ chức chuyên môn sâu hơn như: tư vấn phát hành cho
một số công ty niêm yết trên TTGDCK có ý định phát hành thêm, tư vấn tái cấu trúc tài chính, tư vấn
dự án cho cả doanh nghiệp trong và ngoài nước. Đặc biệt các công ty chứng khoán đã tích cực tham
gia mạnh mẽ vào tiến trình cổ phần hóa bằng việc tư vấn cổ phần hóa, định giá doanh nghiệp, tổ chức
bán đấu giá cổ phiếu công ty cho công ty cổ phần. Nhờ đó, doanh thu của các ngân hàng thương mại từ
hoạt động tư vấn cũng tăng lên đáng kể qua các năm tuy nhiên hoạt động này không đem lại nguồn
doanh thu chính cho các ngân hàng thương mại.
Ví dụ: Doanh thu về hoạt động tư vấn chứng khoán của công tyVCBS: vnd
Năm 2012 2013
Doanh thu 21.345.652.340 23.145.289.000
c. Nghiệp vụ bảo lãnh và phát hành chứng khoán:
* Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán của ngân hàng thương mại là việc ngân hàng thương mại
tiến hành những hoạt động cần thiết nhằm giúp cho tổ chức phát hành thực hiện thành công việc chào
bán cổ phiếu ra công chúng. Ở Việt Nam, bảo lãnh phát hành được thực hiện theo một trong hai
phương thức sau:
- Mua một phần hay toàn bộ số lượng cổ phiếu hoặc trái phiếu được phép phát hành để bán
lại.
- Mua số cổ phiếu hoặc trái phiếu còn lại của đợt phát hành chưa được phân phối hết. Đây
thực chất là một dạng của phương thức cam kết chắc chắn, nhưng tổ chức bảo lãnh phát hành cam kết
mua phần chứng khoán còn lại của đợt phát hành chưa được phân phối hết.
Đối với thị trường chứng khoán Việt Nam, bảo lãnh phát hành chứng khoán được coi là một
nghiệp vụ quan trọng và là một trong số 5 nghiệp vụ được cấp giấy phép cho hoạt động của các công
ty chứng khoán thuộc ngân hàng thương mại. Thực tế thì các ngân hàng thương mại mới chỉ triển khai
hoạt động nhiều trong việc bảo lãnh trái phiếu chính phủ có độ rủi ro rất thấp còn việc triển khai các
nghiệp vụ bảo lãnh phát hành cổ phiếu của các công ty cổ phần thì còn rất nhiều hạn chế. Vào các năm
đầu, hầu như chưa có công ty nào thực hiện được bảo lãnh phát hành cổ phiếu. Trong năm 2001, chỉ có
công ty IBS có doanh thu từ nghiệp vụ này. Đến 31/3/2003, đã có thêm một số công ty chứng khoán có
doanh thu từ hoạt động này chủ yếu tập trung ở một số công ty chứng khoán như: BVSC, VCBS,
ARSC. Nhưng đến những năm gần đây, nghiệp vụ bảo lãnh và phát hành chứng khoán mới được các

ngân hàng thương mại triển khai hoạt động và cũng thu được những khoản doanh thu đáng kể.Doanh
thu từ hoạt động bão lãnh phát hành của công ty chứng khoán VCBS:
Năm 2012 2013
Doanh thu 6.652.386.364 24.830.000.000
1 số đợt bảo lãnh phát hành trái phiếu DN của cácNHTM:
- Ngày 28/8/2014 VCBS đã bảo lãnh phát hành thành công 74 triệu cổ phiếu của công ty cổ
phần liên doanh quốc tế đầu tư .
- Ngày 10/7/2014 CTCP chứng khoán MB đã kí hợp đồng bảo lãnh phát hành chứng khoán cho
CTCP đầu tư FIT với lượng cổ phiếu chào bán là 12.127.498 cổ phiếu tương đương với khối
lượng vốn cần huy động là 121.274.980.000 đồng.
9
- *,CGH/@IJK 6#E,*B0L5'25M
N5O806*,A)* +")P$5, Phiên
đấu thầu có tổng khối lượng gọi thầu 5.000 tỷ đồng với 3 loại kỳ hạn: 3 năm (2.000 tỷ đồng),
5 năm (2.000 tỷ đồng) và 10 năm (1.000 tỷ đồng).
Các NHTM tham gia bảo lãnh phát hành, đại lý phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu được
Chính phủ bảo lãnh và trái phiếu Chính quyền địa phương
1. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
3. Ngân hàng Công thương Việt Nam
4. Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam
5. Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà Thành phố Hồ Chí Minh
6. Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín
7. Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam.
8. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

* Hoạt động phát hành chứng khoán là một hoạt động khá phát triển của ngân hàng thương mại trong
thời gian qua. Đây là hoạt động tạo hàng hóa của ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán
và huy động vốn của ngân hàng thương mại.
+ Trong năm 2010 các NHTM đua nhau phát hành chứng khoán để tăng vốn điều lệ theo đúng
quy định trong luận NHTM năm 2010: Ngân hàng (NH) TMCP Quân Đội (MB) tăng vốn điều lệ thêm

2.000 tỷ đồng để đạt mức vốn điều lệ 7.300 tỷ đồng, với việc chào bán cổ phiếu (CP) cho cổ đông hiện
hữu, phát hành CP thưởng. NH này cũng có kế hoạch phát hành 20 triệu trái phiếu chuyển đổi (trị giá
2.000 tỷ đồng), thời hạn 5 năm. NH TMCP Ngoại thương (VCB) cũng dự kiến tăng vốn thêm 45% lên
17.600 tỷ đồng thông qua phát hành thêm CP theo 2 đợt. Đợt 1, tăng thêm 9,28% và đợt 2 phát hành
33% cho cổ đông hiện hữu.
+ Năm 2014:Ngày 31/10/2014 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát Triển Việt Nam đã phát hành
Trái phiếu kì hạn 2 năm với khối lượng 1500 tỷ đồng, lãi suất cố định 5.5 %/năm. Đợt phát hành trái
phiếu của HD bank với khối lượng 1400 tỷ đồng …
+ Tính tới hết năm 2013 Việt nam có 39 ngân hàng cổ phần. Tuy nhiên hiện trên sàn niêm yết đã
có 9 cổ phiếu của các ngân hàng, gồm Ngân hàng Á châu (mã ACB-HNX), Ngân hàng Công Thương
(mã CTG-HOSE), Ngân hàng Xuất nhập khẩu (mã EIB-HOSE), Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (mã
SHB-HNX), Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (mã STB-HOSE) và Ngân hàng Ngoại thương (mã
VCB-HOSE), Ngân hàng Thương mại cổ phần Nam Việt (NVB : HNX)…. Các ngân hàng cổ phần
còn lại chủ yếu được giao dịch trên UpCOM. Đây là một hạn chế đối với các ngân hàng thương mại
Việt Nam. Việc tham gia trên các sở giao dịch chính thức sẽ giúp minh bạch hoá thông tin, vừa tạo
điều kiện cho thị trường chứng khoán trên các sở giao dịch chính thức mở rộng quy mô phát triển, vừa
tạo cơ hội cho ngân hàng tìm kiếm nguồn vốn huy động được dễ dàng hơn. ACB, VCB, CTG, STB
đều là những mã chứng khoán được nhà đầu tư quan tâm và giao dịch với giá thị trường khá cao.
d. Nghiệp vụ môi giới chứng khoán:
Là dịch vụ do công ty chứng khoán thuộc ngân hàng thương mại đảm trách và có những
ưu thế nhất định so với các công ty chứng khoán khác do đó hoạt động này đã đem lại những lợi
nhuận từ lệ phí giao dịch hoặc hoa hồng giao dịch rất lớn
10
VD: Doanh thu từ môi giới chứng khoán của VCBS qua các năm 2012-2013

Năm 2012 2013
Doanh thu 49.799.420.784 55.668.607.199

e. Hoạt động lưu ký chứng khoán
Hoạt động lưu ký chứng khoán là hoạt động mà các công ty chứng khoán đặc biệt là các công ty

thuộc ngân hàng thương mại rất quan tâm. Nhìn chung, các thành viên luôn tìm cách thu hút số khách
hàng vào lưu ký tại công ty mình ngày càng nhiều, song do ngày càng nhiều thành viên được cấp phép
hoạt động lưu ký nên diễn ra sự cạnh tranh giữa các thành viên. Một vài công ty chứng khoán thuộc
ngân hàng thương mại đã khẳng định được vị thế của mình trên thị trường như: ngân hàng Ngoại
Thương Việt Nam (VCBS), Ngân hàng đầu tư và phát triển. Số thành viên lưu ký của Trung tâm Lưu
ký chứng khoán là 122 thành viên trong đó có 8 ngân hàng lưu ký và 12 tổ chức mở tài khoản trực tiếp
(gồm các ngân hàng thương mại là thành viên đặc biệt của thị trường trái phiếu chuyên biệt).
f. Thanh toán bù trừ qua NH chỉ định thanh toán
Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam được Uỷ ban chứng khoán lựa chọn làm Ngân hàng
chỉ định thanh toán. Hoạt động thanh toán tiền cho các giao dịch chứng khoán của Ngân hàng chỉ định
thanh toán cho đến nay được thực hiện tốt, không có hiện tượng vi phạm nguyên tắc thanh toán. Hệ
thống bù trừ thanh toán ở VN hoạt động theo 2 cấp, TTGDCK chỉ mở tài khoản cho thanh viên lưu ký,
quản lý và thực hiện lưu ký, bù trừ thanh toán theo thanh viên lưu ký còn các thành viên lưu ký quản
lý và cung cấp dịch vụ lưu ký, bù trừ thanh toán chi tiết cho nhà đầu tư. Trong hoạt động thanh toán
việc chuyển giao chứng khoán diễn ra tại TTGDCK, còn thanh toán tiền do ngân hàng chỉ định thanh
toán thực hiện trên kết quả bù trừ của TTGDCK. Hệ thống thanh toán bù trừ chứng khoán có những
hạn chế như sau:
+ Chưa đạt tính đồng bộ và hoàn thiện về mặt pháp lý, chưa tạo dựng được các yếu tố thị
trường đồng bộ.
+ Thiếu cơ chế quản lý việc in ấn và lưu ký chứng khoán thống nhất và phù hợp với thông lệ
quốc tế.
+ Các biện pháp khắc phục lỗi giao dịch chưa chủ động và hiệu quả.
+ Năng lực của hệ thống phần mềm phục vụ cho các hoạt động bù trừ thanh toán chứng khoán
chưa cao.
+ Khả năng khắc phục rủi ro thanh toán của quỹ hỗ trợ thanh toán chưa cao.
+ Các biện pháp phòng ngừa và khắc phục rủi ro chưa hoàn hảo.
2. Nguyên nhân thực trạng
Một điều dễ nhận ra vai trò của ngân hàng thương mại đối với sự phát triển của thị trường chứng
khoán còn rất hạn chế, các ngân hàng thương mại chưa thực sự vào cuộc, cùng bắt tay sẻ chia những
khó khăn với thị trường chứng khoán nhằm đưa thị trường chứng khoán phát triển. Các hoạt động của

ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán vẫn còn mang nhiều tính chất thăm dò và tiến hành
các nghiệp vụ ít rủi ro, không đòi hỏi vốn lớn. Nguyên nhân của những hạn chế này chủ yếu không
phải là các ngân hàng không thấy được tiềm năng to lớn của thị trường chứng khoán và vai trò của
11
mình trên thị trường chứng khoán mà đó xuất phát từ những hạn chế, yếu kém về năng lưc và nguồn
lực bên trong của các ngân hàng thương mại Việt Nam.
a. Thứ nhất là Yếu kém về năng lực và các nguồn lực trong ngân hàng thương mại Việt Nam.
Năng lực tài chính của nhiều ngân hàng Việt Nam còn yếu, nợ quá hạn cao, nhiều rủi ro. Vốn
tự có của các ngân hàng thương mại Nhà nước còn thấp. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển
nông thôn Agribank có tổng tài sản khoảng 729,563 tỷ đồng (cuối quý I/2014); tự có 28.722 tỷ đồng, .
Vốn tự có đóng vai trò quan trọng với hoạt động của ngân hàng, vừa là nguồn lực đảm bảo sức mạnh
tài chính vừa đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của 1 ngân hàng. Nếu không tăng được vốn
ở mức cần thiết thì khó có thể nói đến việc tài trợ hiệu quả cho những dự án lớn, khách hàng lớn. Đồng
thời, khi không có nguồn lực thì khó có thể đầu tư cho công nghệ hiện đại, phát triển các dịch vụ ngân
hàng hiện đại, không có khả năng đầu tư tài chính, vươn ra cạnh tranh trên thị trường tài chính khu vực
và thế giới.
b. Thứ hai về Công nghệ ngân hàng
Tuy vấn đề hiện đại hóa công nghệ ngân hàng đã được quan tâm và đầu tư song chủ yếu cũng
mới ở giai đoạn thử nghiệm và cũng mới chỉ thực hiện ở một số ngân hàng lớn, thuộc khu vực đô thị.
Còn phần lớn hệ thống ngân hàng có trình độ cơ giới thấp, công nghệ lạc hậu, mạng lưới chi nhánh
rộng nhưng hoạt động kém hiệu quả. Các tỷ lệ về chi phí nghiệp vụ và khả năng sinh lời của phần lớn
các ngân hàng thương mại mà đặc biệt là các ngân hàng thương mại Nhà nước đều thua kém các ngân
hàng trong khu vực.
c.Thứ 3 về Năng lực quản trị đặc biệt là các ngân hàng thương mại Nhà nước là rất thấp. Hiện nay đội
ngũ lao động của các ngân hàng thương mại Việt Nam tương đối đông về số lượng nhưng trình độ
chuyên môn thấp, nhất là các cán bộ quản lý.
3. Giải pháp thúc đẩy hoạt động ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán của Việt Nam
a. Vĩ mô:
* Hoàn thiện cơ sở pháp lý:
Hoàn thiện hệ thống luật pháp, các bộ luật về thị trường chứng khoán ngày càng sát với thực

tế, ban hành các thong tư hỗ trợ việc thực hiện luật chứng khoán, tạo khuôn khổ pháp lý khuyến khích
ngân hàng thương mại tham gia hoat động chứng khoán:
=1/GH/Q3H)E*R)SE SBTEUE*)* +V; 
,CW/X+/Q30Y&A++TZ1%TTY%,X+/QQ[)T; 6A+
CM%,CB%@OB0&NAL@
B+\,5M@T56 + %,B'#
(]+CB^%%,6,5A
_^(@*,TY1;8`@+1O88+#(
BVO]@V @+O@ ,%,;8=a;#&6 
5N5b5,OL5M@5M%,c;d Ve
* Phát triển thị trường chứng khoán:
• Bộ Tài chính đã xác định mô hình thị trường chứng khoán là:
+ TTGDCK Tp HCM là thị trường tập trung, phát triển thàh Sở Giao Dịch
Chứng Khoán có khả năng liên kết với các thị trường trong khu vực;
12
+ TTGDCK Hà Nội là thị trường giao dịch cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, phát
triển thành thị trường phi tập trung phù hợp với quy mô của TTCK.
• Bên cạnh thị trường chứng khoán chính thức thì ta đẩy mạnh thị trường OTC với nòng
cốt là hoạt động của các ngân hàng thương mại và công ty chứng khoán. Đồng thời, ta cũng đã triển
khai đưa trung tâm lưu ký chứng khoán vào hoạt động. Trung tâm lưu ký chứng khoán độc lập này sẽ
tập trung hoá tất cả hoạt động lưu ký đối với các chứng khoán niêm yết và đăng ký giao dịch của hai
Trung tâm giao dịch tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch ngoài
sàn do các ngân hàng thương mại, công ty chứng khoán thực hiện.
• Thu hút mạnh đầu tư của các nhà đầu tư cá nhân nhỏ và phát triển dịch vụ quản lý danh
mục đầu tư cho khách hàng cá nhân. Với dịch vụ này, các ngân hàng thương mại sẽ thiết kế các sản
phẩm để thu hút vốn để đầu tư trong nước hoặc liên kết với các đối tác nước ngoài để bán các sản
phẩm quỹ đầu tư của nước ngoài (đầu tư ra nước ngoài)
• Tạo khuôn khổ pháp lý khuyến khích ngân hàng thương mại tham gia hoạt động chứng
khoán việc khuyến khích các ngân hàng thương mại tham gia hoạt động chứng khoán, đặc biệt là hoạt
động cổ phiếu sẽ phát huy được các thế mạnh của các ngân hàng thương mại.

• Mở rộng hoạt động của công ty chứng khoán. Việc tăng năng lực tài chính cũng như
phạm vi hoạt động của các công ty chứng khoán với mục tiêu trở thành các ngân hàng đầu tư, đủ sức
bảo lãnh phát hành và thực hiện các dịch vụ đầu tư chứng khoán không chỉ trong thị trường Việt Nam
mà còn tiến tới tham gia vào quá trình phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ và các doanh nghiệp
Việt Nam.
• Hoàn thiện hệ thống giao dịch theo hướng đảm bảo sự kết hợp giữa các điều kiện sẵn có
của môi trường kinh tế với nhu cầu của các đối tượng tiềm năng tham gia thị trường chứng khoán,
trong đó tập trung vào các yêu tố như: Tính ổn định của thị trường; tính đơn giản; tính thích nghi; tính
bảo mật. Trong thời gian qua, mặc dù hệ thống gaio dịch của TTGDCK được xây dựng từ các nguồn
cung cấp khác nhau nhưng bước đầu đã đáp ứng được các nhu câu giao dich chứng khoán trên thị
trường. Tuy nhiên, hệ thống giao dịch hiện tại sẽ khó có thể đáp ứng được yêu cầu cho giao dịch sắp
tới, đòi hỏi chúng ta cần phải thiết kế, xây dựng hệ thống mang tính đồng bộ, có công suất lớn và đảm
bảo được sự tương thích giữa các hệ thống và có tính mở để có thể nâng cấp và khả năng kết nối với
các hệ thống khác từ công ty chứng khoán, trung tâm lưu ký, trung tâm thanh toán … , từng bước cho
phép ứng dụng các giao dịch trực tuyến trên TTCk, tạo điều kiện dễ dàng và thuận lợi cho nhà đầu tư
trong việc tiếp cận các phòng giao dịch thông qua mạng Internet; Mobile phne; phax; telex v.v Cần
phải đưa hệ thống giao dịch tự đọng mới vào vận hành, có thể khớp lệnh liên tục hoặc định kỳ. Kết nối
mạng diện rộng với các công ty chứng khoán thành viên, áp dụng hệ thống ngừng giao dịch tự động
khi đưa hệ thống khớp lệnh liên tục vào hoạt động.
• Hiện đại hoá hệ thống giám sát thị trường, xây dựng hệ thống giám sát tự động kết nối với
các hệ thống giao dịch, công bố thông tin, lưu ký, thanh toán .Nâng cấp hệ thống công bố thông tin,
đảm bảo có một hệ thống công bố thông tin có thể truyền phát rộng và truy cập dễ dàng cho các đối
tượng tham gia thị trường, đặc biệt là các nhà đầu tư. Mở rộng phạm vi thông tin cần công bố trên cơ
sở xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin đầy dủ bao gồm thông tin giao dịch trên thị trường, thông tin về
các công ty niêm yết, thông tin về các tổ chức trung gian thị trường và thông tin quản lý thị trường.
• Tự động hoá một bước hệ thống lưu ký, và thanh toán bù trư chứng khoán. Thực hiện dịch
vụ lưu ký cho các chứng khoán chưa niêm yết.; giảm thời gian thanh toán; tự động hoá từng bước hệ
thống lưu ký, thanh toán bù trừ; thực hiện nối mạng giữa các thành viên lưu ký và TTGDCK.
b. Vi mô
13

* Tăng cường tiềm lực tài chính cho các ngân hàng thương mại:
+ Để thực hiện nghiệp vụ:
- Môi giới chứng khoán cần vốn điều lệ là : 25 tỷ đồng Việt Nam;
- Tự doanh chứng khoán: 100 tỷ đồng Việt Nam;
- Bảo lãnh phát hành chứng khoán: 165 tỷ đồng Việt Nam;
- Tư vấn đầu tư chứng khoán: 10 tỷ đồng Việt Nam.
Để một công ty tham gia vào thị trường chứng khoán thì cần một số vốn lớn, mặt khác để ngân
hàng thương mại hoạt động có hiệu quả thì phải phân tách tài chính giữa hai lĩnh vực là ngân hàng và
chứng khoán. Hiện nay theo quy định của Ngân hàng Nhà nước thì vốn điều lệ tối thiểu của ngân hàng
thương mại phải là 3000 tỷ đồng trong đó vốn tự có phải là 500 tỷ đồng. Như vậy để một ngân hàng
thương mại tham gia thị trường chứng khoán thì cần huy động số vốn lớn trong khi theo đánh thì: chỉ
có một số ít ngân hàng thương mại đủ tài lực để tham gia thị trường chứng khoán và kinh doanh hoạt
động ngân hàng.Nhưng vốn tự có của các ngân hàng chiếm tỉ lệ nhỏ trong tổng nguồn vố: như ngân
hàng Agribank (một trong những ngân hàng lớn của nước ta) cũng chỉ có vốn tự có 28.722 tỷ đồng;
tổng nguồn vốn 729,563 đồng trong khi đó, vốn tự có đóng vai trò quan trọng đói với hoạt động của
một ngân hàng, vừa là nguồn lực đảm bảo sức mạnh tài chính vừa đảm bảo an toàn trong hoạt động
kinh doanh của một ngân hàng. Nếu không tăng được vốn ở mức cần thiết thì khó có thể nói đến việc
tài trợ hiệu quả cho những dự án lớn, khách hàng lớn. Đồng thời, khi không có nguồn lực thì khó có
thể đầu tư cho công nghệ hiện đại, phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại, không có khả năng đầu tư
tài chính, vươn ra cạnh tranh trên các thị trường tài chính khu vực và thế giới. Để đáp ứng các chuẩn
mực quốc tế về vốn, chính phủ quyết định nâng vốn pháp định của các NHTM lên 5000 tỷ đồng vào
năm 2015.Đồng thời nâng vốn điều lệ của các công chứng khoán từ 200 tỷ lên 300 tỷ đồng.
* Nâng cao trình độ nhân sự
+ Đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên tác nghiệp tại các công ty chứng khoán và công tác đào
tạo cấp giấy phép hành nghề chứng khoán có trình độ và kỹ năng nghề nghiệp ngang tầm với cá nước
trong khu vực; đảm bảo chất lượng đào tạo và thi tuyển cấp phép hành nghề ngang tầm khu vực.
+ Nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ tư vấn đầu tư chứng khoán: Ngoài những kiến thức
nền tảng về kinh tế tài chính, đội ngũ này cần có hiểu biết sấu sắc về kỹ năng phân tích chứng khoán
và lựa chọn danh mục đầu tư chứng khoán, có khả năng tìm tòi, khai thác, phân tích tổng hợp thông
tin.

+ Các công ty chứng khoán nên phối hợp với TTNCKH& DDTCK cử các chuyên gia giảng
dạy đối với từng nghiệp vụ chuyên sâu, cũng như thông tin tình hình của thị trường.
* Phát triển công nghệ ngân hàng:
Hoạt động chứng khoán là hoạt động hết sức phức tạp, đòi hỏi những công nghệ và thiết bị
hiện đại. Để phát huy được vai trò của mình trên thị trường chứng khoán, cùng với sự đổi mới toàn
ngành, hệ thống ngân hàng không thể không đổi mới công nghệ của minh nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động và tăng cường khả năng cạnh tranh. Các ngân hàng thương mại cần đầu tư đổi mới các cơ sở
vật chất nhằm phục vụ cho các hoạt động giao dịch và thanh toán được nhanh chóng và hiệu quả, áp
dụng công nghệ thông tin tiên tiến vào trong mọi lĩnh vực, mọi hoạt động của ngân hàng thương mại.
Hiện đại hoá hệ thống htoong tin, nối mạng giữa các công ty chứng khoán với TTGDCK và người đầu
tư; phát triển hệ thống tác nghiệp tập trung cho các công ty chứng khoán để hiện đại hoá hệ thống tác
14
nghiệp trên cơ sở tiết kiệm chi phí, dễ dàng chia sẻ thông tin giupc ho việc quản lý được thuận tiện ,
nâng cao chaat lượng xử lý giao dịch và dễ dàng nâng cấp trong tương lai.
* Nâng cao chất lương hoat động của ngân hàng thương mại:
Các công ty chứng khoán của các ngân hàng thương mại cần phải phát huy hơn nữa vai trò cầu
nối trung gian của mình giữa các nhà đầu tư với các doanh nghiệp, góp phần tạo kênh huy động vốn
mới thực sự hiệu quả cho nền kinh tế thông qua việc đẩy mạnh hơn nữa nghiệp vụ môi giới và bảo
lãnh phát hành chứng khoán; nâng cao chất lượng và mở rộng hơn nữa tư vấn đầu tư chứng khoán,
tăng cường tiếp xúc với cá doanh nghiệp dưới mọi hình thức nhằm giới thiệu khả năng huy động vốn
qua kênh thị trường chứng khoán cho các doanh nghiệp; nâng khả năng và tính chuyên nghiệp cho các
công ty chứng khoán là một đòi hỏi rất quan trọng. Bên cạnh đó, bằng cách cung cấp dịch vụ tư vấn
CPH, tư vấn niêm yết thực hiện bảo lãnh phát hành chứng khoán, cá công ty chứng khoán se phát huy
vai trò tạo cơ chê giá, giup cá doanh nghiệp đánh giá phát ành hợp lý đối với các chứng khoán trong
đợt phát hành và giúp nhà đầu tư đánh giá đúng và chính xác về giá trị các khoản đầu tư của mình
bắng cách dó công ty chứng khoán sẽ phát huy được vai trò tạo sản phẩm mới cho thị trường. Cuối
cùng, công ty chứng khoán cần quan tâm hơn nữa tới việc tăng cường cầu nối trung gian trong việc cải
thiện môi trường kinh doanh, tăng
cường tiếp cận với khách hàng tiềm năng, góp phần tạo nên văn hoá đầu tư, tạo thói quen đầu tư trên
thị trường chứng khoán cho nhà đầu tư, tạo thói quen và kỹ năng sử dụng dịch vụ tư vấn đầu tư thông

qua việc xây dựng hình ảnh của công ty, tạo niềm tin và sự tín nhiệm của khách hàng đối với cá nhân
người hành nghề kinh doanh chứng khoán và đối với chính công ty.
* Xây dưng mô hình hoat động của ngân hàng thương mại trên TTCK
Hiện nay hầu hết các ngân hàng hoạt động trên thị trường chứng khoán đều hoạt động theo
hình thức đa năng một phần, đó là việc hình thành nên các công ty con-công ty chứng khoán, hoạt
động độc lập.Mô hình này có ưu điểm các ngân hàng được kết hợp kinh doanh ngân hàng và kinh
doanh chứng khoán, do đó tận dụng được thế mạnh về tài chính, kinh nghiệm, mạng lưới khách hàng
rộng khắp của ngân hàng. Bên cạnh đó, bởi vì có quy định hoạt động riêng rẽ giữa hai hoạt động trên
cho nên hạn chế được rủi ro nếu có sự biến động của một trong hai thị trường. Đặc biệt, mô hình này
phù hợp với nước ta, khi mà thị trường chứng khoán đang trong quá trình phát triển, cần có tổ chức tài
chính lành mạnh tham gia vào thị trường và khi hệ thống luật, kiểm soát… còn nhiều mặt hạn chế.

f %&1> +  ,LJ)* +
nhà đầu tư có tổ chức là các định chế đầu tư, thường xuyên mua bán chứng khoán với số lượng lớn
trên thị trường. Một số nhà đầu tư chuyên nghiệp chính trên thị trường chứng khoán là các ngân hàng
thương mại công ty chứng khoán, công ty đầu tư, công ty bảo hiểm, quỹ tương hỗ, quỹ lương hưu và
các quỹ bảo hiểm xã hội khác.Đầu tư thông qua tổ chức đầu tư có ưu điểm là có thể đa dạng hóa danh
mục đầu tư và các quyết định đầu tư cũng được thực hiện bởi các chuyên gia có chuyên môn và kinh
nghiệm.HIện nay có 84 công ty chứng khoán
.
Bên cạnh đó, các ngân hàng, công ty tài chính, công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ, các doanh
nghiệp bảo hiểm, quỹ đầu tư tham gia thị trường đã góp phần hình thành một hệ thống các nhà đầu tư
chuyên nghiệp. Tính đến nay đã có 22 quỹ đầu tư chứng khoán, với tổng tài sản gần 72 nghìn tỷ đồng.

15
Nhà đầu tư (NĐT) tổ chức đóng vai trò quan trọng trong quản trị doanh nghiệp, đồng thời là nền tảng
cho sự phát triển của thị trường chứng khoán (TTCK) nhưng ở nước ta, lực lượng này còn quá mỏng.
Phát triển lực lượng nhà đầu tư tổ chức là xu thế tất yếu, đang bị "găm chân" bởi rất nhiều rào cản.
Theo thống kê, tỷ trọng giá trị giao dịch hằng ngày của nhà đầu tư tổ chức (bao gồm các quỹ đầu tư,
công ty chứng khoán có mảng tự doanh trong nước cũng như nước ngoài) chỉ chiếm khoảng 15%,

còn lại 85% thuộc về nhà đầu tư cá nhân. Tỷ lệ này gần như ngược lại so với TTCK tại các nước phát
triển khi nhà đầu tư tổ chức chiếm khoảng 80-85% giá trị giao dịch hằng ngày.
TTCK Việt Nam đã có hơn 14 năm hoạt động.Mặc dù đã có hơn 84 công ty chứng khoán đang hoạt
động, khoảng 50 công ty quản lý quỹ trong nước hàng trăm tổ chức nhà đầu tư nước ngoài nhưng lực
lượng nhà đầu tư tổ chức vẫn chưa đạt được yêu cầu, đặc biệt là nếu so với các thị trường chứng khoán
quốc tế.
Từ đó dẫn đến thực trạng là số lượng tổ chức đầu tư quá nhỏ bé so với lực lượng nhà đầu tư cá nhân
nên không thể đóng vai trò là nhân tố ổn định cũng như dẫn dắt thị trường. Hậu quả là mỗi khi gặp
khủng hoảng thị trường thường có biến động rất lớn trong khi các điều kiện kinh tế vĩ mô vẫn bình
thường hoặc nền kinh tế không gặp nhiều khó khăn như các nước khác.
Vì vậy, nhiều pháp nhân trong nước có hoạt động đầu tư chứng khoán phải tìm cách "lách" để tránh
phải đóng thuế cao như giao tiền cho cá nhân kinh doanh chứng khoán hay mua bán cổ phiếu OTC thì
kê giá mua cao, bán giá thấp trong các hợp đồng mua bán với cá nhân nhằm tạo thu nhập lỗ hoặc lãi
ít Tuy nhiên, những doanh nghiệp hoạt động bài bản, minh bạch thì không thể áp dụng cách thức
hạch toán như trên và phải chịu thiệt thòi.
Do các nhà đầu tư thành lập quỹ đầu tư chứng khoán hoặc công ty chuyên đầu tư chứng khoán phải
chịu thuế cao hơn rất nhiều so với cá nhân và tổ chức nước ngoài nên họ chỉ muốn đầu tư theo hình
thức cá nhân để không bị thu thuế cao, dẫn đến hạn chế sự ra đời của nhà đầu tư tổ chức kinh doanh
chứng khoán.

Thời gian qua, những quy định về điều kiện cấp phép thành lập công ty chứng khoán, công ty quản
lý quỹ quá dễ dàng dẫn đến số lượng các công ty này ra đời ồ ạt, trong đó có không ít các công ty quy
mô nhỏ, năng lực quản lý yếu kém, gặp nhiều khó khăn khi thị trường có biến động, làm ảnh hưởng
không nhỏ đến sự phát triển của thị trường vốn Việt Nam. Về tình trạng có quá nhiều công ty chứng
khoán, công ty quản lý quỹ ra đời trong một thời gian ngắn, gây ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển
lành mạnh của thị trường. Do đó, BTC đã yêu cầu bổ sung điều kiện cấp phép thành lập công ty để
đảm bảo sự phát triển bền vững của thị trường.
Việc có nhiều các CTCK và không phải công ty nào cũng đạt hiệu quả trong kinh doanh như hiện
nay là hệ luỵ của việc chạy đua theo sức nóng của thị trường. Trong sự nhân bản ồ ạt này, không thiếu
công ty thiếu thốn đủ mặt như vốn, công nghệ, nhân lực ra đời nhằm mục đích chạy theo trào lưu

chung. Do đó, khó khăn hiện nay chính là thời điểm thanh lọc các CTCK để tìm ra những đơn vị thực
sự có tiềm lực, mang đến cho nhà đầu tư sự yên tâm về tính chuyên nghiệp.

G) g #(D#(
+B1gOD
 !"#!$%&
'())*+ !,-./#0*
I) Phải khẳng định rằng thị trường chứng khoán Việt Nam không phải 1 sòng bạc vì bản chất
đầu tư chứng khoán khác xa đánh bạc:
16
- Cổ phiếu là 1 loại tài sản đặc biệt, nắm giữ cổ phiếu không chỉ là nắm giữ tài sản của công ty
mà còn có quyền nhận được cổ tức khi công ty làm ăn có lãi. Việc nắm giữ cổ phiếu đã khác với việc
nắm giữ 1 tài sản thông thường. Trong khi đó người những loại giấy tờ trong đánh bạc thậm chí không
được coi là tài sản.
-Tham gia đầu tư cổ phiếu làm tăng sự giàu có của toàn bộ nền kinh tế: Thị trường chứng
khoán gồm thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp, thị trường sơ cấp cung cấp các loại chứng khoán
cho thị trường thứ cấp, các nhà đầu tư mua bán trao tay cổ phiếu trên thị trường thứ cấp tạo tính thanh
khoản cho thị trường sơ cấp. Hai thị trường này đã giúp cho các chủ thế phát hành có thế tiếp cận với 1
kênh huy động vốn hiệu quả, giá rẻ, nhờ thế họ mở rộng sản xuất, nâng cao tổng tài sản xã hội.
(*)So sánh thị trường chứng khoán và sòng bạc:
- Nhà đầu tư vào thị trường chứng khoán cần kiến thức tài chính sâu rộng, tất nhiên để thành
công trong thị trường này, 1 điều rất quan trọng cần phải có nữa là sự nhạy cảm, còn kẻ chơi bạc thì
chỉ cần pheeling
- Đầu tư chứng khoán làm tăng tổng giá trị tài sản xã hội, còn chơi bạc chỉ là sự luân chuyển
tiền từ kẻ thua sang người thắng, tổng giá trị tài sản xã hội là không đổi.
- Rủi ro trong thị trường chứng khoán là có cơ sở kiểm soát, còn rủi ro trong chơi bạc hoàn
toàn không có khả năng kiểm soát.

Đồng hồ đầu tư: Đồng hồ đầu tư là 1 trong những chỉ báo tốt nhất nhằm dự báo sự vận động
và điều kiện của thị trường chứng khoán nói riêng cũng như nền kinh tế nói chung. Bất kỳ 1 thị trường

chứng khoán nào, bất kỳ 1 nền kinh tế nào trên thế giới cũng đều phải trải qua những chu kỳ kinh tế.
Mỗi vòng đồng hồ đại diện cho 1 chu kỳ kinh tế. Một nhà đầu tư có kiến thức, có kinh nghiệm khi
bước vào thị trường, dù không biết được chính xác nhưng cũng có thể dự đoán được TTCK đang ở
khoảng mấy giờ của đồng hồ, dựa vào đó họ sẽ điều chỉnh danh mục đầu tư cho phù hợp.
Ví dụ thị trường Việt Nam: nhìn trên đồng hồ, từ 9 đến 12 giờ là giai đoạn thị trường bùng nổ,
tương ứng với TTCKVN năm 2006 và 3 tháng đầu năm 2007, khoảng từ 12 giờ đến 3 giờ là giai đoạn
thị trường đi xuống, tương ứng khoảng thời gian nửa cuối năm 2007 và năm 2008, từ 3 giờ đến 6 giờ
là giai đoạn thị trường suy thoái tương ứng với khoảng thời gian 2009-2012, từ 6-9h là giai đoạn 2013-
1-14thị trường đang dần phục hồi.
Đó mới chỉ là 1 trong rất nhiều ví dụ cho thấy việc có khả năng kiểm soát rủi ro của thị trường
chứng khoán.
(*) Các công ty niêm yết trên sàn phải công khai tình hình tài chính,
kinh doanh => giảm tiêu cực trong kinh doanh
+)Để được nhà đầu tư đánh giá cao, các công ty phải cạnh tranh với nhau => tăng năng
suất lao động, nâng cao đời sống XH

II) Nguyên nhân gây ra nhầm lẫn

a) Tâm lý bầy đàn của nhà đầu tư Việt Nam:
Tại các định chế tài chính lớn trên thế giới như Anh, Mỹ. Thị trường chứng khoán đã tồn tại
cả trăm năm, vì thế nhà đầu tư đa phần có kiến thức tài chính tốt, số nhà đầu tư nhỏ lẻ không nhiều mà
phần lớn là các quỹ đầu tư, tổ chức tài chính… vì thế đầu tư chứng khoán có tính bầy đàn không cao.
TTCK Việt Nam còn non trẻ, theo như thống kê thì có hơn 80% nhà đầu tư trên thị trường là nhà đầu
tư nhỏ lẻ, phần lớn trong đó là những "PHree Rider"
Những phree rider chơi chứng khoán theo đám đông làm cho thị trường lên xuống thất
thường, mọi công cụ phân tích đều không có hiệu quả, dẫn đến nhà đầu tư có kiến thức vào thị trường
17
cũng không khác gì 1 bác nông dân. Điều này làm tăng rủi ro không đáng có, mà rủi ro càng cao thì
càng dễ gây nhầm lẫn với sòng bạc.
Nhìn lại thị trường vài năm gần đây:

+) Thị trường chứng khoán VN trong năm 2006 có mức tăng trưởng cao nhất khu vực châu Á
Thái Bình Dương (145%), thậm chí còn đứng trên thị trường chứng khoán Thượng Hải với mức tăng
trưởng 130%.
+) Đầu năm 2007 vẫn tăng 46%, cao nhất thế giới. (Đỉnh điểm lên tới 1170,67 điểm)
+) Nửa cuối năm 2007 đột nhiên lao dốc không phanh, có những lúc tụt xuống sát mốc 200
điểm.
Có nhiều nguyên nhân lý giải điều này, nhưng lý do chính được công nhận cho đến nay chính
là do ảnh hưởng của tâm lý bầy đàn.

b)Một số sai lầm nguy hiểm khác:
Không có kỳ vọng đầu tư riêng : Lòng tham thì ai cũng có, nhưng vấn đế là phải biết kiểm
soát nó, nhiều nhà đầu tư Việt không biết kiểm soát lòng tham. Khối ngoại họ đầu tư vào thị trường
Việt Nam luôn có kỳ vọng đầu tư riêng, họ xác định lợi nhuận kỳ vọng (VD: 15% trong vòng 3 tháng),
đạt được lợi nhuận lỳ vọng họ sẽ rút khỏi thị trường ngay, còn nhà đâu tư VN đạt được lợi nhuận kỳ
vọng rồi, nhưng thấy thị trường đang lên vẫn đầu tư tiếp để mong chờ có lợi nhuận lên đến 50%,
100% , và khi thị trường quay đầu thì trở tay không kịp, mất hết lợi nhuận và có thể thếm hụt cả vốn
gốc.

Quan tâm tới lợi nhuận nhưng không quan tâm tới bổ sung kiến thức : Thiếu kiến thức trong
bất kỳ lĩnh vực gì cũng đều gây nguy hiểm, bước vào 1 định chế tài chính phức tạp bậc nhất như thị
trường chứng khoán mà không có kiến thức thì túi tiền của mình chỉ làm mồi cho kẻ khác.

Tin rằng "mình khôn ngoan nhất". : Đây là 1 biểu hiện của thiếu kiến thức, càng những người
thiếu kiến thức thì càng tin rằng mình khôn ngoan nhất, điều này dẫn đến chủ quan trong điều chỉnh
danh mục đầu tư, không những làm thiệt hại đến mình mà còn ảnh hưởng đến toàn thị trường.
[%&7NC' ,)* C
 :+
Tỷ lệ lợi tức yêu cầu là tỷ lệ lợi tức mà các nhà đầu tư yêu cầu phải có trên một đồng vốn đầu tư
sao cho đủ bù đắp những rủi ro của chứng khoán.
/ Z55h#

Về mặt lý thuyết, mỗi nhà đầu tư yêu cầu một tỷ lệ lợi tức khác nhau đối với từng loại chứng
khoán cụ thể. Tuy nhiên giám đốc tài chính chỉ quan tâm đén tỷ lệ lợi tức yêu cầu được biểu hiện bằng
giá cả thị trường của chứng khoán công ty. Nói các khác, sự nhất trí của các nhà đầu tư về một tỷ lệ lợi
tức dự tính được phản ánh trong giá cả thị trường hiện tại của chứng khoán đó.
Để đo lường tỷ lệ lợi tức dự tính của NĐT, chúng ta phải tìm tỷ lệ chiết khấu mà làm cân bằng
giữa giá trị thực của trái phiếu với thị giá của nó.
Để tìm tỷ lệ lợi tức dự tính cho một trái phiếu, sử dụng bảng tính giá trị hiện tại được thực
hiện bởi phương pháp thử và tìm lỗi.
Chúng ta phải tiếp tục thử những tỷ lệ mới cho đến khi tìm thấy tỷ lệ chiết khấu mà tại đó, giá
trị hiện tại của những khoản lợi tức nhận được trong tương lai và giá trị đáo hạn của trái phiếu vừa
đúng bằng giá trị thị trường hiện tại của trái phiếu. Nếu tỷ lệ dự tính nằm ở giữa những tỷ lệ trong bảng
giá trị hiện tại, cần phải dùng phép nội suy để tìm giá trị giữa những tỷ lệ này.
3 id
18
- Đối với tổ chức phát hành: Việc xác định tỷ lệ lợi tức yêu cầu có ý nghĩa quan trọng trong việc
hoạch định và thực thi chính sách quản trị vốn, chính sách đầu tư bởi tỷ lệ này là thông số quan trọng
trong việc xác định lãi suất danh nghĩa khi công ty phát hành trái phiếu mới, đồng thời cũng là cơ sở
xác định chi phí vốn đối với nhà phát hành.
- Đối với nhà đầu tư: Việc xác định đúng tỷ lệ lợi tức yêu cầu không chỉ giúp xác định đúng giá trị
chứng khoán mà còn giúp họ hoạch định và thực thi chính sách quản lý danh mục đầu tư.
- Đối với chính phủ: tỷ lệ lợi tức yêu cầu của nhà đầu tư là thông số quan trọng trong hoạch định và
thực thi chính sách tài chính tiền tệ.
II/ Bình luận
Thị trường chứng khoán VN là một thị trường mới, chính thức đi vào hoạt động 14 năm. Quy
mô thi trường còn nhỏ, mức độ hiện đại và đa dạng hóa còn thua kém thị trường thế giới nhiều mặt.
Thị trường chứa nhiều hạn chế như: thông tin chưa hoàn hảo, giá trên thị trường bị thao túng, làm giá,
người đầu tư chứng khoán theo tâm lý bầy đàn… trên TTCK VN rủi ro cao. Theo lý thuyết đầu tư, rủi
ro càng cao thị lợi nhuận kì vọng càng lớn. Tâm lý các nhà đầu tư khi bỏ tiền để tư đều kì vọng sẽ thu
về lợi nhuận , nếu đồng tiền họ bỏ ra dễ gặp phải nguy cơ không thu hồi được vốn thì họ sẽ kì vọng
mức sinh lời cao hơn để bù đắp cho rủi ro mà họ nắm giữ. Do vậy mà chơi chứng khoán ở TTCK VN

rủi ro cao không khác nào đánh bạc, độ rủi ro lỗ rất cao. Thị trường chứng khoán chưa thật sự hấp dẫn
các nhà đầu tư. Do vậy mà tỷ lệ lợi tức yêu cầu của nhà đầu tư là cao, thì mới hấp dẫn dc nhà đầu tư.
WO%&j #()*
kH=`CM
Đặc điểm chủ yếu của Thị trường chứng khoán:
- Được đặc trưng bởi hình thức tài chính trực tiếp, người cần vốn và người cung cấp vốn đều
trực tiếp tham gia thị trường, giữa họ không có trung gian tài chính;
- Là thị trường gần với Thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Mọi người đều tự do tham gia vào thị
trường. Không có sự áp đặt giá cả trên thị trường chứng khoán, mà giá cả ở đây được hình thành dựa
trên quan hệ cung – cầu;
- Về cơ bản là một thị trường liên tục, sau khi các chứng khoán được phát hành trên thị trường
sơ cấp, nó có thể được mua đi bán lại nhiều lần trên thị trường thứ cấp. Thị trường chứng khoán đảm
bảo cho các nhà đầu tư có thể chuyển chứng khoán của họ thành tiền mặt bất cứ lúc nào họ muốn.
kkH
TTCK Việt Nam là TT mới hình thành, vẫn đang ở giai đoạn “làm quen” về hệ thống luật lệ,
về ý thức chấp hành, trình độ nghiệp vụ. Tất cả những vấn đề này làm cho TTCK Việt Nam có những
vấn đề mới và khác các nước. Các nước có nền kinh tế thị trường hoàn chỉnh, từ thấp lên cao, hệ thống
luật lệ hình thành tương đối rõ. Còn ta thì chuyển từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang, TTCK mới
được hình thành và hệ thống luật lệ cũng đang hoàn chỉnh. Sự hiểu biết của người chơi chứng khoán,
người tham gia TTCK, người điều hành chứng khoán, người quản lý hệ thống chứng khoán cũng ở giai
đoạn bước đầu. Tóm lại, TTCK của Việt Nam đang bộc lộ 4 nhược điểm lớn:
- Thứ nhất, Luật Chứng khoán của ta có những điểm yếu, có những điểm sót, hoặc có những điểm
chưa phù hợp gây ra rủi ro, không an toàn cho hệ thống chứng khoán.
- Thứ hai, là sự hiểu biết của người tham gia TTCK, người làm môi giới cho các công ty chứng khoán
và người quản lý chưa nhiều, sự học hỏi bên ngoài chưa hoàn chỉnh, hệ thống thông tin cung cấp cho
họ không được thường xuyên Cho nên tại Việt Nam xảy ra hiện tượng tưởng chừng như nghịch lý là
người hiểu biết lý thuyết, hiểu về chứng khoán nhiều nhưng đầu tư lại hỏng. Nhưng người không hiểu,
19
đôi khi chỉ liều lĩnh chơi theo kiểu “bầy đàn” có khi lại trúng. Đó là một điều không lành mạnh của
TTCKViệt Nam.

- Thứ ba, TTCK của nước ngoài là TTCK cho toàn dân tham gia chứng khoán, tức là toàn dân kinh
doanh đồng tiền. Đồng tiền này trước đây nằm ở mỗi người một ít thì nay thông qua thị trường tạo
thành một khối đầu tư cho các dự án, đầu tư cho các công trình. Nhưng TTCK của Việt Nam không
mang dáng dấp như thế, mà mang yếu tố đầu cơ, chụp giật, anh nọ “hớt” anh kia còn đồng vốn vào
được để sản xuất kinh doanh dài hạn, phục vụ vốn cho nền kinh tế thì chỉ mức độ thôi.
- Thứ tư, hệ thống thông tin của chúng ta không hoàn chỉnh và cũng không cập nhật. Vì vậy, người
chơi chứng khoán không phải căn cứ vào thông tin được công bố công khai trên các phương tiện thông
tin đại chúng, trên hồ sơ kiểm toán một cách chính thống mà thường đầu tư theo kiểu “bầy đàn”, dựa
vào thông tin đồn thổi Thêm nữa, cũng không loại trừ trường hợp một số nhà đầu tư lợi dụng làm giá
theo kiểu công ty Dược Viễn Đông vừa rồi. Điều này thể hiện những kẽ hở trong luật pháp, trong cách
điều hành không chặt chẽ, kiểm tra không đầy đủ. Đặc biệt là trong cách dùng các hệ thống để kiểm
soát, ví dụ như kiểm toán. Đáng lẽ tất cả những đơn vị lên sàn là phải kiểm toán. Mà kiểm toán như
các nước là có tính pháp lý rất cao. Nhưng kiểm toán của ta thì từ công ty kiểm toán độc lập cũng như
kiểm toán Nhà nước tính pháp lý không cao. Vụ việc của Dược Viễn Đông là một bài học cảnh tỉnh,
một thông điệp phải nhìn nhận nghiêm túc từ người quản lý, người môi giới và người tham gia. Sự
nghiêm túc ấy phải trên cơ sở luật pháp, chứ không thể nói mồm.
Câu 8: Bình luận về những chứng khoán đang được giao dịch tại sở giao dịch TP HCM, upcom
Sàn TP Hồ Chí Minh
- JK 6#9,5E^F (HOSE) được thành lập tháng 7
năm 2000, là một đơn vị trực thuộc Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và quản lý hệ thống giao
dịch chứng khoán niêm yết của Việt Nam. Chỉ số giá cổ phiếu trong một thời gian nhất định
(phiên giao dịch, ngày giao dịch) của các công ty niêm yết tại trung tâm này được gọi làVN-
Index. Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh hoạt động như một công ty trách
nhiệm hữu hạn một thành viên Nhà nước với số vốn điều lệ là một nghìn tỷ đồng.
- Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh cũng là một thể chế chính thức mà thông
qua đó các trái phiếu chính phủ mới được phát hành và nó có chức năng như một thị trường
thứ cấp cho một số phát hành trái phiếu hiện hữu. Tất cả các chứng khoán niêm yết trên
Trung tâm giao dịch chứng khoán Việt Nam là bằng đồng Việt Nam
- Tính đến ngày 31/12/2013 trên sàn HOSE có 301 cổ phiếu được niêm yết (hiện nay có 308
CK nhưng ko tìm được các thông tin tỏng hợp về giao dich ) ; 2 chứng chỉ quỹ , 38 trái

phiếu đang được niêm yết và giao dịch với tổng giá trị niêm yết đạt 276.913 tỷ đồng, tăng
7% so với năm 2012 Về doanh nghiệp mới niêm yết trong nưm 2013 sụt giảm so với các năm
trước, chỉ có 5 hồ sơ đăng kí niêm yết mới trong đó có 4 DN được chính thức lên sàn (năm
2012 có 14 cổ phiếu và 1 chứng chỉ quỹ chính thức lên sàn). Cũng trong năm 2013 có 11
trường hợp hủy niêm yết của công ty Cổ phần, 4 quỹ đầu tư và 1 trái phiếu doanh nghiệp.
Tổng số chứng khoán bị hủy niêm yết là 885.050.892 cổ phiếu; 254.689.760 chứng chỉ quỹ và
2.088.731 trái phiếu chuyeenr đổi. Tổng khối lượng cổ phiếu và chứng chỉ hủy niêm yết tăng
8 lần so với năm 2012.
- Tính đến thời điểm 1/7/2014 Đứng đầu danh sách chỉ số vốn hóa trên sàn HOSE chính là
Tổng Công ty Khí Việt Nam (GAS). GAS là một trong số ít các doanh nghiệp trên sàn chứng
khoán Việt Nam luôn luôn công bố những khoản doanh thu hàng chục ngàn tỷ đồng và lợi
nhuận lên tới hàng ngàn tỷ đồng trong mỗi quý. Trong quý 1/2014, GAS thu về 16.366 ngàn
20
tỷ đồng và lãi 3.156,5 tỷ đồng. Hiện tại, GAS có gần 1,9 tỷ cổ phiếu lưu hành. Đó cũng là số
cổ phiếu được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Tp HCM. Với mức giá cao ngất
ngưởng, thường xuyên cao hơn 100.000 đồng/CP, thị giá của GAS xấp xỉ 212,8 ngàn tỷ đồng
(tương đương 2 tỷ USD). Vốn hóa thị trường của GAS hoàn toàn áp đảo các doanh nghiệp
trong Top 10 doanh nghiệp có giá trị lớn nhất trên sàn chứng khoán. Công ty Cổ phần Sữa
Việt Nam (VNM) đứng thứ hai nhưng vốn hóa thị trường của VNM “chỉ” đạt 102,58 ngàn tỷ
đồng, chưa bằng nửa GAS. Hàng quý, lợi nhuận sau thuế của VNM dao động từ hơn 1.300 tỷ
đồng tới 1.900 tỷ đồng. VNM là một trong những cổ phiếu được đánh giá cao trên thị trường
nên mệnh giá của VNM thường xuyên dao động trên 120.000 đồng/CP. Nằm trong nhóm tứ
đại gia ngân hàng, Vietcombank nhận được sự quan tâm không nhỏ từ nhà đầu tư. Tuy nhiên,
do thị giá cổ phiếu VCB không cao, chỉ đạt khoảng 26.000 đồng/CP nên dù khối lượng cổ
phiếu lưu hành rất cao, lên tới hơn 2,66 tỷ đơn vị, Vietcombank vẫn có vốn hóa thị trường
thấp hơn GAS rất nhiều. Cụ thể, vốn hóa thị trường của Vietcombank đạt 69.820 tỷ đồng.
Vốn hóa thấp hơn nhiều so với GAS và VNM nhưng lợi nhuận hàng quý của Vietcombank
vẫn khá cường, thường xuyên trên 1.000 tỷ đồng, không thua kém VNM nhiều. Khối lượng
cổ phiếu lưu hành của Công ty Cổ phần Tập đoàn MaSan (MSN) thấp hơn nhiều so với
Vietcombank, “chỉ” đạt hơn 735 triệu cổ phiếu. Thế nhưng do thị giá cổ phiếu MSN khá cao,

đạt hơn 90.000 đồng/CP nên thị giá Tập đoàn MaSan chỉ thua kém Vietcombank chút ít. Trên
thị trường chứng khoán, Tập đoàn MaSan có giá 67,24 ngàn tỷ đồng. Vingroup đứng ở vị trí
thứ 5 trong danh sách các doanh nghiệp có vốn hóa lớn nhất sàn chứng khoán Việt. Vingroup
có giá trị khoảng 60 ngàn tỷ đồng. Hiện Vingroup đang lưu hành gần 930 triệu cổ phiếu VIC.
Đóng cửa phiên giao dịch ngày 30/6, VIC dừng ở mức 64.000 đồng/CP. Trong nhóm tứ đại
gia ngân hàng, bên cạnh Vietcombank, chỉ mình Vietinbank lọt vào Top 10 doanh nghiệp có
vốn hóa lớn nhất. So với 6 doanh nghiệp kể trên, Vietinbank là đơn vị có khối lượng cổ phiếu
lưu hành lớn nhất lên tới hơn 3,7 tỷ cổ phiếu. Tuy nhiên, do thị giá thấp nhất, chỉ đạt 14.500
đồng/CP nên giá trị của Vietinbank khiêm tốn hơn, đạt 54 ngàn tỷ đồng. Đứng ngay sau
Vietinbank nhưng giá trị của Tập đoàn Bảo Việt lại thấp hơn hẳn. Vốn hóa thị trường của Bảo
Việt “khiêm tốn” vì cả khối lượng cổ phiếu lưu hành và thị giá của Bảo Việt đều thấp hơn, lần
lượt đạt 680 triệu cổ phiếu và 41.000 đồng/CP. Tính theo thị giá, Tập đoàn Bảo Việt trị giá 28
ngàn tỷ đồng. Là ngân hàng thương mại cổ phiếu nhưng Sacombank không hề thua kém các
ngân hàng trong nhóm tứ đại gia. Vốn hóa thị trường của Sacombank đạt 26 ngàn tỷ đồng.
Hàng năm, lợi nhuận sau thuế của Sacombank thường đạt trên 1.000 tỷ đồng. Tập đoàn Hòa
Phát cũng là một trong những doanh nghiệp rất nổi tiếng. Hòa Phát nổi tiếng vì thương hiệu
tốt và vì ông chủ Trần Đình Long, vốn là một ông bầu bóng đá năng nổ. Hòa Phát có vốn hóa
thị trường lên tới 26 ngàn tỷ đồng.
- Khối lượng giao dịch chứng khoán sang HOSE năm 2013
Cổ phiếu Chứng chỉ quỹ Trái phiếu
KL Giá trị (trd) KL Giá trị KL Giá trị
Khớp lệnh 14.759.811.740 218.837.660 73.298.900 758.728 - -
Thỏa thuận 1.318.239.407 42.147.702 14.299.290 150.445 44.689.440 3.911.833
Tổng cộng 16.078.051.147 260.985.362 87.598.190 909.173 44.689.440 3.911.833
- Cập nhật top 10 CP biến động nhất trên sàn HOSE : PTC (20%); BHS(11.5%), HVX
(10.53%), GIL(4.42%); DGC(-24,31%); CCI (-22,82%); RDP (-18,89%) KMR(%) BVH(-
17%). sau thời gian khá dài dưới tác động của giá dầu giảm mạnh khiến các cổ phiếu trong
ngành lao dốc cũng đã lấy lại chỗ đứng. Các cổ phiếu chủ chốt như GAS, PVD cũng đã xuất
21
hiện những phiên hồi và tăng trần giúp đà giảm được hãm mạnh và lan tỏa sang các cổ phiếu

vừa và nhỏ khác trong ngành. Chính vì vậy, các cổ phiếu này cũng đã không còn xuất hiện
trong bảng danh sách 10 cổ phiếu giảm mạnh nhất tuần qua. PTC của CTCP Đầu tư và Xây
dựng Bưu điện dù có 1 phiên giảm sàn nhưng với đà tăng mạnh trong 4 phiên còn lại đủ giúp
cho cổ phiếu này đứng ở vị trí quán quân của top 10 cổ phiếu tăng mạnh nhất trong tuần. Tuy
nhiên, thanh khoản của PTC vẫn duy trì ở mức thấp với tổng giá trị giao dịch chỉ đạt hơn 800
triệu đồng. Trong khi đó, DQC của CTCP Bóng đèn điện Quang là cổ phiếu giảm mạnh nhất
tuần qua. Với 5 phiên giảm liên tiếp, trong đó, 3 phiên giữa tuần chạm sàn khiến giá cổ phiếu
DQC giảm từ 72.000 đồng/Cp xuống 54.500 đồng/Cp, tương ứng giảm 24,31%.Tuy nhiên,
thanh khoản cổ phiếu DQC lại khá tích cực. Nếu giao dịch của các tuần trước đó thường ở
mức vài tỷ hoặc hơn chục tỷ đồng thì trong tuần này tăng mạnh đạt 37,5 tỷ đồng, trong đó,
riêng phiên cuối tuần đạt 16,5 tỷ đồng.
Bình luận về chứng khoán giao dịch trên sàn HN: Trong năm 2013, Sở GDCK HN có
thêm 11 cổ phiếu mới niêm yết theo mệnh giá đạt 1.179 tỷ đồng; chấp thuận niêm yết
bổ sung cổ phiếu cho DNNY với tổng giá trị niêm yết bổ sung hơn 4.203 tỷ đồng, đã
có 30 doanh nghiệp hủy niêm yết; trong đó, 15 doanh nghiệp bị hủy niêm yết bắt
buộc. Tính đến ngày 31/12/2013 số lượng DNNY tại sở giao dịch CKHN là 377 DN
với tổng khối lượng niêm yết đạt gần 8.752 tỷ cổ phiếu, tương ứng giá trị niêm yết
87.515 tỷ đồng theo mệnh giá, tăng 2.31% so với năm 2012.Năm 2013, hoạt động sản
xuất kinh doanh của DN nhìn chung vẫn bị ảnh hưởng bở những khó khăn của nền
kinh tế trong nước và trên thế giới, khiến nhiều doanh nghiệp có kết quả kinh doanh
không như kì vọng. Tuy nhiên thông qua việc giảm thuế thu nhập DN, gói kích cầu
30.000 tỷ đồng cho bất động sản, việc thành lập công ty quả lý tài sản VAMO, lãi suất
huy động giảm mạnh, thông tin về việc nới giới hạn sở hữu cổ phiếu của NĐTNN, đã
giúp TTCK có những niến chuyển tích cực và giao dịch trên thị trường cổ phiếu niêm
yết tại HNX phụ hồi mạnh mẽ ở giai đoạn cuối. Với tổng 250 phiên giao dịch, có 133
phiên tăng điểm, 116 phiên giảm điểm và 1 phiên không biến động, HNX index đạt
67.84 điểm tại thời điểm chốt phiên giao dịch 31/12/2013 tăng 10.75 điểm. tương
đương mức tăng 18.83% so với thời điểm cuối năm 2013 . Mức vốn hóa toàn thị
trường tại thời điểm 31/12/2013 đạt 106.870 tỷ đồng (tăng 23.49% so với thời điểm
cuối năm 2012). 10 cổ phiếu có giá trị vốn hóa lớn nhất thị trường bao gồm ACB,

PVS, SQC, SHB, OCH, VCG, PVI, LAS, NTP, và VNR. Giao dịch của nhóm 10 cổ
phiếu này diễn ra khá sôi động, tổng khối lượng giao dịch trong năm của nhóm này
đạt trên 2.600 triệu cổ phiếu GTGD tương ứng đạt 24.529 tỷ đồng (chiếm 24.59
KLGD và 29.88% GTGD toàn thị trường) . Trong số 377 mã cổ phiếu niêm yết trên
HNX, có 240 cổ phiếu tăng giá (chiếm 63.66% tổng số cổ phiếu niêm yết) , 132 cổ
phiếu giảm giá và 5 cổ phiếu đứng giá. Nhóm 10 cổ phiếu có giá trị vốn hóa lớn nhất
thị trường có tới 8 mã cổ phiếu tăng giá. Tổng khói lượng cổ phiếu chuyển nhượng đạt
10.575 triệu cổ phiếu, giảm 12.88% và giá trị giao dịch tương ứng đạt 82.081 tỷ đồng,,
giảm 25,16% so với năm 2012. Các cổ phiếu được nhà đầu tư quan tâm giao dịch
nhiều nhất là SHB, OVX, SCR, KLS, VCG với tổng klgd đạt 4.868 triệu cổ phiếu,
chiếm 46,03% klgd toàn thị trường. Chỉ sổ HNX 30 tăng 19.38 điểm (+19,34%) so với
thời điểm đống cửa giao dịch năm 2012, dừng ở mốc 127,15 điểm tại thời điểm kết
thúc phiên giao dịch ngày 31/12/2013. KLGD của nhóm cổ phiếu HNX 30 đạt
7.280,65 triệu cổ phếu, GTGD tương ứng đạt 60.880, 49 tỷ đồng. Tính bình quân,
22
KLGD đạt 29,12 triệu cổ phiếu/phiên, GTGD đạt 243,52 tỷ đồng/phiên, chiếm tỷ
trọng 68,85% KLGD và 74,17% GTGD bình quân toàn thị trường. Tại thời điểm kết
thúc phiên giao dịch ngày 31/12/2013 giá trị vốn hóa nhóm cổ phiếu HNX30 chiếm
49, 65% giá trị vốn hóa toàn thị trường
P?OM#(/Q3R/Q4
*X+/Q3: TTCK Việt Nam năm 2013 đã có những diễn biến khả quan nhờ vào những tín hiệu ổn
định kinh tế vĩ mô; các giải pháp vĩ mô đã dần phát huy tác dụng và các giải pháp tích cực trong lĩnh
vực chứng khoán, cụ thể như sau:
Diễn biến chỉ số giá thị trường: Tính đến ngày cuối của năm 31/12/2013, chỉ số VN - Index đứng ở
505 điểm, tăng 23%; HN - Index đứng ở mức 67 điểm, tăng 15% so với cuối năm 2012. TTCK Việt
Nam được đánh giá là một trong trong số 10 nước có mức độ phục hồi mạnh nhất và có mức tăng cao
so với các thị trường trên thế giới.Mức vốn hóa thị trường: Mức vốn hóa vào khoảng 964 nghìn tỷ
đồng (tăng 199 nghìn tỷ đồng so với cuối năm 2012), tương đương 31% GDP.Giá trị giao dịch: Việc
kéo dài thời gian giao dịch, áp dụng lệnh thị trường, nới biên độ giao dịch, điều chỉnh tỷ lệ giao dịch
ký quỹ từ 40/60 lên 50/50 cũng đã hỗ trợ giúp tăng thanh khoản thị trường. Quy mô giao dịch bình

quân mỗi phiên đạt 2.578 tỷ đồng, tăng 31% so với năm 2012, tuy nhiên, chủ yếu là nhờ giao dịch trái
phiếu chính phủ (TPCP), bình quân mỗi phiên đạt 1.257 tỷ đồng/ phiên, tăng 90%, (riêng cổ phiếu,
chứng chỉ quỹ đạt 1.322 tỷ đồng, tăng nhẹ 1,5% so với năm 2012).Hoạt động niêm yết và huy động
vốn: Tính chung đến cuối năm 2013, trên 2 sàn có 683 cổ phiếu và chứng chỉ quỹ niêm yết với tổng
giá trị niêm yết theo mệnh giá là 361 nghìn tỷ đồng, tăng 6,8% so với năm 2012.Về niêm yết trái
phiếu: có tổng cộng 517 mã trái phiếu niêm yết trên 2 sàn với giá trị niêm yết là 521 nghìn tỷ đồng,
tăng 28% so với cuối năm 2012.Tổng giá trị huy động vốn ước đạt 179 nghìn tỷ đồng, tăng 13%; trong
đó cổ phiếu và cổ phần hóa là 17,5 nghìn tỷ đồng, tăng 5% so với năm 2012. Quy mô huy động vốn
qua phát hành riêng lẻ cũng tăng mạnh, đạt khoảng trên 24 nghìn tỷ đồng (gấp 5 lần so với cả năm
2012). Vốn huy động qua TPCP đạt 162 nghìn tỷ đồng, tăng 14% so với năm 2012.Hoạt động của các
công ty niêm yết: Trong 6 tháng đầu năm 2013, các doanh nghiệp nói chung vẫn gặp nhiều khó khăn,
hoạt động kinh doanh sụt giảm cả về doanh thu và lợi nhuận so với cùng kỳ năm 2012 (số công ty có
lỗ lũy kế vẫn chiếm tỷ lệ 21%, tăng so với mức 17% cùng kỳ năm trước; tổng doanh thu giảm 1,2%;
lợi nhuận sau thuế giảm 6%). Trong quý III/2013 thì tổng doanh thu toàn thị trường tăng khoảng 4,4%,
hàng tồn kho giảm 4,5%, chi phí tài chính giảm 24,3% nhưng tổng lợi nhuận sau thuế vẫn giảm hơn
5% so với quý II/2013.Nếu tính 9 tháng đầu năm 2013 so với cùng kỳ năm 2012 thì tổng doanh thu
của các công ty niêm yết tăng khoảng 17 nghìn tỷ đồng (2,9%), tổng lợi nhuận sau thuế tăng 19,1 %;
chi phí tài chính giảm 12%; tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) tăng 8,5%. Tuy nhiên, tỷ lệ
công ty có lỗ lũy kế ở mức 20%, vẫn tương đương năm 2012; hàng tồn kho tăng 3,6% so vơi cùng kỳ
năm 2012. Điều này cho thấy các công ty làm ăn có lãi thì tiếp tục có kết quả khả quan, còn các công
ty đã bị lỗ thì tiếp tục lỗ nhiều hơn. Nếu so với các doanh nghiệp chưa niêm yết, các công ty niêm yết
vẫn có khả năng lợi nhuận cao hơn.Hoạt động đầu tư: số lượng tài khoản nhà đầu tư đạt khoảng 1,27
triệu tài khoản, trong đó số lượng tài khoản nhà đầu tư nước ngoài tăng lên. Trong 7 tháng đầu năm,
dòng vốn nước ngoài vào thuần đạt 175 triệu USD, tăng 25% so với cùng kỳ năm ngoái và có hiện
tượng rút ra khỏi thị trường trong tháng 8 và tháng 9. Tính từ đầu năm, dòng vốn nước ngoài ra thuần
là 15 triệu USD, tuy nhiên, tổng dòng vốn nước ngoài luân chuyển đến nay đạt 4,4 tỷ USD, tăng 54%
so với cùng kỳ năm ngoái và giá trị danh mục tăng khoảng 3,8 tỷ USD so với cuối năm 2012.
23
Năm 2014: Trong 6 tháng đầu năm nay, nhìn chung, TTCK Việt Nam tiếp tục có chuyển biến tích
cực. So với thời điểm cuối quý I, kết thúc phiên giao dịch ngày 30/9/2014, chỉ số VN-Index tăng 3,6%

lên 598,8 điểm, còn chỉ số HNX-Index tăng mạnh 13,7% lên mức 88,63 điểm. Chỉ số VN Index tăng
14,57% và HNX Index tăng 14,87% so với cuối năm 2013; mức vốn hóa tăng 20%. Giá trị giao dịch
bình quân phiên 6 tháng đầu năm nay đạt 4.752 tỷ đồng, tăng 76% so với bình quân năm 2013 và tăng
56% so với bình quân 6 tháng đầu năm ngoái; trong đó cổ phiếu và chứng chỉ quỹ đạt khoảng 2.687 tỷ
đồng/phiên, tăng 96% so với bình quân phiên năm 2013. Tổng vốn huy động qua TTCK cả 6 tháng ước
đạt 127 nghìn tỷ đồng, trong đó hoạt động huy động vốn qua phát hành cổ phiếu và cổ phần hóa (CPH)
trong 6 tháng đầu năm nay tăng gấp 2 lần so với cùng kỳ; riêng trong 5 tháng đầu năm đã tổ chức đấu giá
cho 48 doanh nghiệp, trong đó có 31 doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thực hiện CPH, 17 doanh nghiệp
thực hiện bán phần vốn nhà nước, tổng giá trị CPH đạt hơn 2.000 tỷ đồng (tăng gấp 3 lần so với cùng kỳ
năm 2013); huy động vốn qua phát hành cổ phiếu cũng tăng mạnh. Dòng vốn đầu tư gián tiếp nước
ngoài vào thuần trong 5 tháng đầu năm gấp 2,3 lần cả năm 2013.
Đáng chú ý, trong quý III/2014, có thời điểm (3/9/2014) chỉ số VN-Index vọt lên mức cao nhất trong
vòng hơn 6 năm qua, đạt 640,75 điểm. Tuy nhiên, càng về cuối tháng 9, một phần do diễn biến giao
dịch của khối ngoại tiếp tục theo chiều hướng tiêu cực, một phần cũng do các nhà đầu tư nội chốt lời
sau đợt tăng mạnh của thị trường đã khiến chỉ số VN-Index thu hẹp đà tăng. Về thanh khoản thị
trường, giao dịch trong quý III/2014 tăng vọt so với quý II. Tổng khối lượng giao dịch toàn thị trường
đạt trên 12,4 tỷ cổ phiếu và giá trị giao dịch toàn thị trường đạt hơn 203.661 tỷ đồng, tăng lần lượt
28% và 50% so với quý II/2014.
Trong đó, tổng khối lượng giao dịch sàn HOSE đạt 8,3 tỷ cổ phiếu, tương ứng giá trị giao dịch đạt trên
151.942 tỷ đồng, tăng 53% so với giá trị giao dịch của quý II/2014. Đáng chú ý, phiên giao dịch ngày
9/9/2014, VN-Index đã xác lập kỷ lục mới về khối lượng giao dịch, đạt 280,3 triệu cổ phiếu, vượt qua
kỷ lục cũ được lập vào phiên 25/3/2014 (261,34 tỷ đồng).Trong khi đó, tổng khối lượng giao dịch trên
sàn HNX cũng đạt hơn 4,3 tỷ cổ phiếu, tương ứng giá trị giao dịch đạt hơn 55.661 tỷ đồng, tăng 51%
so với quý II/2014.Trên sàn HOSE, thanh khoản mạnh nhất tiếp tục thuộc về mã FLC, đạt tới hơn
13.483 tỷ đồng. Kế tiếp, hai mã VIC và SSI có giá trị giao dịch lần lượt là 10.110 tỷ đồng và 7.463 tỷ
đồng. Trong khi đó, PVS vươn lên là mã có giá trị giao dịch mạnh nhất sàn HNX, đạt tới 9.018 tỷ
đồng. Hai mã KLF và PVC có giá trị giao dịch lần lượt là 4.028 tỷ đồng và 3.389 tỷ đồng.
Trái ngược với những diễn biến giao dịch của khối nội, trong quý III/2014, khối ngoại đã bán ròng khá
mạnh và khiến thị trường đã có những bất ổn vào thời điểm cuối tháng 9. Cụ thể, khối ngoại đã mua
vào 595,8 triệu cổ phiếu, trị giá 22.214 tỷ đồng, trong khi bán ra 586 triệu cổ phiếu, trị giá 23.476 tỷ

đồng. Tổng khối lượng mua ròng đạt 7,5 triệu cổ phiếu, tuy nhiên, xét về giá trị thì khối ngoại đã bán
ròng tới trên 1.262 tỷ đồng. Trên sàn HOSE, sau 3 quý mua ròng liên tiếp, khối ngoại đã bán ròng trở
lại gần 1.270 tỷ đồng, tuy nhiên, nếu xét về khối lượng, họ vẫn mua ròng trên 11,4 triệu cổ phiếu.
Trong đó, khối ngoại mua vào 518,3 triệu cổ phiếu, còn bán ra 506,8 triệu cổ phiếu. Giá trị mua vào
đạt 20.522 tỷ đồng và giá trị bán ra là trên 21.792 tỷ đồng.Ngoại trừ VIC, giao dịch khối ngoại trong
tháng 9 chịu tác động khá lớn từ động thái cơ cấu danh mục của 2 quỹ ETF Khối ngoại trên HOSE
quý III/2014 bán ròng mạnh các cổ phiếu bluechips như VIC, MSN, KDC, HAG Đáng chú ý, sau khi
được mua ròng trên 16,76 triệu cổ phiếu ở quý II/2014, VIC đã bị khối ngoại bán ròng trở lại tới hơn
22,9 triệu cổ phiếu (1.449 tỷ đồng). Bên cạnh đó, MSN và HAG cũng đều bị bán ròng trên 6 triệu cổ
phiếu.Chiều ngược lại, PVD được khối ngoại mua ròng hơn 6,4 triệu cổ phiếu. Bên cạnh đó, FLC cũng
24
được mua ròng trên 40 triệu cổ phiếu do được vào rổ chỉ số của 2 ETF là FTSE và Market Vector
Vietnam ETF.Trên sàn HNX, khối ngoại mua ròng chỉ hơn 7,5 tỷ đồng, giảm mạnh 99,3% so với giá
trị mua ròng ở quý II/2014, tuy vậy, xét về khối lượng, họ lại bán ròng trên 3,6 triệu cổ phiếu. Trong
quý III/2014, khối ngoại trên HNX mua vào 75,6 triệu cổ phiếu và bán ra 79,2 triệu cổ phiếu, với giá
trị mua vào đạt hơn 1.692 tỷ đồng, còn giá trị bán ra là trên 1.684 tỷ đồng. rong quý III/2014, PVS tiếp
tục được khối ngoại mua ròng hơn 6,27 triệu cổ phiếu. Được biết, ở quý II/2014, PVS đã được mua
ròng hơn 16 triệu cổ phiếu. Hai mã DBC và BVS được mua ròng lần lượt 1,7 triệu cổ phiếu và 1 triệu
cổ phiếu.Trong khi đó, khối ngoại trên HNX đã bán ròng rất mạnh mã PVC, đạt trên 3,4 triệu cổ phiếu.
Bên cạnh đó, VCS và VCG cũng bị bán ròng khá mạnh, đạt lần lượt 6,8 triệu cổ phiếu và 4,88 triệu cổ
phiếu.
-
l%&<CM8JM8@# 9@5'99:).

kH=`CM
Có thể chia các yếu tố được xác định là có thể tác động đến giá cổ phiếu thành 3 nhóm: cơ
bản, kỹ thuật và trạng thái thị trường
1. Các yếu tố cơ bản.
2. Trên thị trường, giá cổ phiếu được xác định dựa trên nền tảng các yếu tố cơ bản là:
+ (1) tình hình lợi nhuận (ví dụ chỉ tiêu thu nhập trên mỗi cổ phiếu – EPS)

+ (2) hệ số định giá (ví dụ hệ số giá trên thu nhập mỗi cổ phiếu – P/E)- EPS là thước đo để
xác định lợi nhuận của công ty trên cổ phiếu. Vì vậy, khi mua một cổ phiếu nào đó nghĩa là bạn mua
một phần tương ứng của dòng lợi nhuận công ty có thể tạo ra trong tương lai. Đây chính là cơ sở cho
việc xác định P/E, hay P/E thể hiện mức giá bạn sẵn sàng trả cho một phần của dòng lợi nhuận được
hưởng trong tương lai từ việc đầu tư vào cổ phiếu đó.
Một phần của dòng lợi nhuận được tạo ra này sẽ được chia dưới dạng cổ tức hay cổ phiếu
thưởng; phần còn lại sẽ được công ty giữ lại để tái đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.
Dòng lợi nhuận tương lai là kết quả của mức lợi nhuận hiện tại và tỷ lệ tăng trưởng trong tương lai.
Cần lưu ý rằng, EPS là một thước đo phổ biến, nhưng ngoài ra còn có những thước đo kế toán
khác cũng được sử dụng để đánh giá tình hình lợi nhuận, ví dụ như cổ tức trên mỗi cổ phiếu hay dòng
tiền trên mỗi cổ phiếu. Đồng thời, bản thân EPS cũng có thể được điều chỉnh theo những nguyên tắc
tài chính nhằm tạo ra những con số phản ánh chính xác hơn về tình hình lợi nhuận của công ty.
Đối với hệ số định giá như P/E, thước đo này được quyết định bởi tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận
trong tương lai và tỷ lệ chiết khấu được dùng để quy dòng lợi nhuận trong tương lai về giá trị hiện tại.
Nghĩa là một công ty có tỷ lệ tăng trưởng dự kiến cao sẽ dẫn đến hệ số định giá cao, nhưng tỷ
lệ chiết khấu cao sẽ khiến cho hệ số định giá thấp. Tỷ lệ chiết khấu phụ thuộc vào mức độ rủi ro của
loại cổ phiếu đó những yếu tố vĩ mô như lạm phát hay lãi suất cơ bản trong nền kinh tế.
2. Các yếu tố kĩ thuật
Trên thực tế, ngoài những yếu tố cơ bản (bên trong) kể trên, một số yếu tố kỹ thuật (bên
ngoài) cũng có những tác động đến tình hình cung-cầu của một loại cổ phiếu trên thị trường. Một số
yếu tố này ảnh hưởng một cách gián tiếp đến các yếu tố cơ bản.
(1) Lạm phát. Ngoài tác động đến hệ số định giá đối với cổ phiếu đã đề cập trên đây, lạm phát còn là
một yếu tố kỹ thuật quan trọng. Kết quả nghiên cứu thực chứng cho thấy mức độ lạm phát có mối
quan hệ tỷ lệ nghịch với hệ số định giá cổ phiếu. Tình trạng giảm phát trong nền kinh tế nhìn chung
ảnh hưởng tiêu cực đến giá cổ phiếu.
(2) Triển vọng của ngành. Giá cổ phiếu của một công ty thường gắn với triển vọng chung của nền
25

×