Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Trắc nghiệm lý thuyết mạch giữa kì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.62 KB, 36 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

CHƯƠNG 1

<b>Câu1. Trong kết cấu hình học của mạch điện, nhánh là một đoạn gồm những phần tử</b>

ghép nối tiếp với nhau, dòng điện chạy trong nhánh có giá trị như thế nào?a. Giá trị khác nhau

b. 0 (A)c. 6 (A)

d. Cùng một giá trị

<b>Câu 2. Trong kết cấu hình học của mạch điện, nút là điểm gặp nhau của bao nhiêu</b>

nhánh trở lên?a. 4

b. 3c. 2d. 5

<b>Câu3. Điện trở đặc trưng cho hiện tượng gì sau đây?</b>

a. Tích lũy năng lượngb. Tiêu tán năng lượng

c. Tiêu tán năng lượng và tích lũy năng lượngd. Tất cả các ý trên đều sai

<b>Câu4. Điện cảm đặc trưng cho khả năng tạo nên trường gì trong mạch điện?</b>

a. Điện trườngb. Từ trường

c. Từ trường và điện trườngd. Tất cả các ý trên đều sai

<b>Câu5. Điện dung đặc trưng cho hiện tượng tích phóng năng lượng gì?</b>

a. Điện trườngb. Từ trường

c. Từ trường và điện trườngd. Tất cả các ý trên đều sai

<b>Câu6. Thế nào là nguồn áp độc lập?</b>

a. Giá trị của nguồn phụ thuộc vào phần tử nào trong mạch và được cho trước giá trịb. Giá trị của nguồn không phụ thuộc bất kỳ vào phần tử nào trong mạch và được chotrước giá trị

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

c. Giá trị của nguồn không phụ thuộc bất kỳ vào phần tử nào trong mạch

d. Giá trị của nguồn không phụ thuộc bất kỳ vào phần tử nào trong mạch và khôngđược cho trước giá trị.

<b>Câu7. Phát biểu nào sau đây là đúng?</b>

a. Tổng đại số các dòng điện tại một nút bằng 0. b. Hiệu đại số các dòng điện tại một nút bằng 0c. Tích đại số các dịng điện tại một nút bằng 0d. Tổng các dòng điện tại một nút bằng 0

<b>Câu8. Phát biểu nào sau đây là đúng?</b>

a. Tổng đại số các điện áp trên các phần tử bằng 0

b. Đi theo vịng kín với chiều tùy ý chọn thì tổng đại số các điện áp trên các phần tửbằng 0.

c. Đi theo vịng kín với chiều tùy ý chọn thì tổng các điện áp trên các phần tử bằng 0d. Đi theo vịng kín với chiều tùy ý chọn thì hiệu đại số các điện áp trên các phần tửbằng 0.

<i><b>Câu 9. Cho mạch điện như hình 1. i</b></i><small>1</small><i> = 3A, i</i><small>2</small><i> = 2A, tìm i</i><small>3</small>?

3Ω

Hình 9a. 1 (A)

b. 2 (A)c. 3 (A)d. 4 (A)

<b>Câu10. Cho mạch điện như hình 10. Tính dịng điện qua điện trở?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

R= 20Ω

Hình 2a. 2 (A)

b. 5 (A)c. 3 (A)d. 4 (A)

<b>Câu11. Cho mạch điện như hình 11. Viết phương trình định luật Kirchhoff II cho</b>

vịng kín chứa nguồn 30V và điện trở 3 Ω ?

3Ω

Hình 11

<i>a. 8i<small>1</small>+3i<small>2</small>+30=0b. 8i<small>1</small>+3i<small>2 </small>-30=0c. 8i<small>1</small>+3i<small>2 </small>-30=30d. 8i<small>1 </small>-3i<small>2 </small>-30=0</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Câu12. Cho mạch điện như hình 12. Viết phương trình định luật Kirchhoff I cho nút</b>

<b>Câu13. Cho mạch điện như hình 13.Chọn nút c là nút gốc. Phương trình i</b><small>1</small> viết theophương pháp điện thế điểm nút là?

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Câu 14. Cho mạch điện như hình 14, giả sử nguồn suất điện động e</b><small>2</small> = 0 (V). Phươngtrình định luật Kirchhoff I cho nút b là?

<i><b>Câu 15. Cho mạch điện như hình 15. R</b><small>1</small> = 4 Ω; R<small>2</small> = 6 Ω; R<small>3</small></i> = 8 Ω; Điện trở tương

<i>đương R<small>td </small></i>có giá trị nào sau đây?

<i>d. 4444,44 Ω</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>Câu 16. Cho mạch điện như hình 16. R</b><small>1</small> = 4 Ω; R<small>2</small> = 6 Ω; R<small>3</small> = 2 Ω; R<small>4</small></i> = 10 Ω ;Điện

<i>trở tương đươngR<small>td</small></i>có giá trị nào sau đây?

<i>d. 4444,07 Ω</i>

<i><b>Câu 17. Cho mạch điện như hình 17. R</b><small>1</small> = 4 Ω; R<small>2</small> = 6 Ω; R<small>3</small></i> = 8 Ω; Điện trở tương

<i>đươngR<small>td</small></i>có giá trị nào sau đây?

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>Câu 18. Cho mạch điện như hình 18. R</b><small>1</small> = 4 Ω; R<small>2</small> = 6 Ω; R<small>3</small></i> = 8 Ω; Điện trở tương

<i>đươngR<small>td</small></i>có giá trị nào sau đây?

<i><b>Câu 19. Cho mạch điện như hình 19. R</b><small>1</small> = 4 Ω; R<small>2</small> = 6 Ω; R<small>3</small> = 2 Ω; R<small>4</small></i> = 10 Ω; J=2 A;

<i>Nguồn e<small>4 </small></i>có giá trị nào sau đây?

Hình 19

<i>a. 50 Vb. 40 Vc. 30 V</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>d. 20 V E= Z.J</i>

<i><b>Câu20. Cho mạch điện như hình 20. R</b><small>1</small> = 4 Ω; R<small>2</small> = 6 Ω; R<small>3</small> = 2 Ω; R<small>4</small></i> = 10 Ω; J=2 A;

<i>R<small>12</small></i> giữa 2 điểm a và c có giá trị nào sau đây?

Hình 20

<i>a. 2,4 Ωb. 3,4 Ωc. 4,4 Ωd. 5,4 Ω</i>

<i><b>Câu21. Cho mạch điện như hình 21. R</b><small>1</small> = 4 Ω; R<small>2</small> = 6 Ω; R<small>3</small> = 2 Ω; R<small>4</small></i> = 10 Ω; J=2 A;

<i>e<small>1</small> = 16 V; e<small>2</small> = 9 V; khi chỉ có tác động e<small>1</small> thì V<small>a</small> = 8 V . Giá trị dòng i<small>2</small></i>khi chỉ có tác

<i>động e<small>1</small></i> là?

Hình 21

<i>a. 4,33 Ab. 3,33 Ac. 2,33 A</i>

<i>d. 1,33 A Va/R2</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>Câu22. Cho mạch điện như hình 22. R</b><small>1</small> = 4 Ω; R<small>2</small> = 6 Ω; R<small>3</small> = 2 Ω; R<small>4</small></i> = 10 Ω; J=2 A;

<i>e<small>1</small> = 16 V; e<small>2</small> = 9 V; khi chỉ có tác động e<small>2</small> thì V<small>a</small> = 3 V . Giá trị dịng i<small>2</small></i>khi chỉ có tác

<i>d. 4 A</i>

<i><b>Câu 23. Cho mạch điện như hình 23. R</b><small>1</small> = 4 Ω; R<small>2</small> = 6 Ω; R<small>3</small> = 2 Ω; R<small>4</small></i> = 10 Ω; e=16 V;

<i>Giá trị R<small>t </small></i>để nó nhận được cơng suất lớn nhất là?

Hình 23

<i>a. 4,07K Ωb. 4,07 Ωc. 4,47 Ω</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>d. 5,07 Ω</i>

<i><b>Câu 24. Cho mạch điện như hình 24. r = 200 Ω; L = 3 H; C = 20 µF; i=5sin100t (A);</b></i>

Biểu thức điện áp trên điện trở là?

Hình 24

<i>a. 1000sin10t (V)b. 1000sin100t (V)c. 10000sin100t (V)d. 10000sin10t (V)</i>

<i><b>Câu 25. Cho mạch điện như hình 25. r = 200 Ω; L = 3 H; C = 20 µF; i=5sin100t (A);</b></i>

Biểu thức điện áp trên tụ điện là?

Hình 25

<i>a. 2500sin(100t-90<small>o</small>) (V) Z= 1/ wc => U= I.Zb. 2000sin(100t+90<small>o</small>) (V)</i>

<i>c. 3500sin(100t-90<small>o</small>) (V)d. 4000sin(100t+90<small>o</small>) (V)</i>

<b>Câu 27. Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, nếu tăng tần số của điện áp xoay</b>

chiều đặt vào hai đầu mạch thì kết quả là?a. dung kháng giảm và cảm kháng tăng

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

b. dung kháng tăngc. cảm kháng giảmd. điện trở tăng

<b>Câu28. Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp cóZ</b><small>L </small>> Z<small>C</small>. Nếu tăng tần số dịngđiện thì kết quả là?

a. độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu mạch so với dòng điện tăngb. cảm kháng giảm

c. cường độ hiệu dụng không đổid. dung kháng tăng

<b>Câu29. Dung kháng của của một đoạn mạch RLC nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm</b>

kháng. Làm thay đổi chỉ một trong các thông số của đoạn mạch bằng các cách nêu sauđây, cách nào có thể làm cho hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra?

a. Tăng điện dung của tụ điện.b. Giảm tần số dòng điện

c. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.d. Giảm đ

iện trở thuần của đoạn mạch

<b>Câu 30. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối</b>

tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện?

a. Cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị khơng phụ thuộc vào điện trở R.b. Cường độ dòng điện qua mạch cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.c. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần và tụ điện có giá trị bằng nhau.d. Cường độ hiệu dụng của dịng điện qua mạch có giá trị cực đại.

<b>Từ câu 31 đến câu 35 </b>

<b>Câu 31. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R, cuộn dây thuần</b>

cảm L, hoặc tụ C mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu mạch và cường độ dòng điệntrong mạch có biểu thức : u = 220 <small>2</small> cos ( 100 t - /3 ) (V) ; i = 2 <small>2</small> cos (100t- /6) (A). Hai phần tử đó là hai phần tử nào?

a. R và Cb. R và Lc. L và C

d. R và L hoặc L và C

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Câu 32. Một mạch điện nối tiếp gồm hai phần tử là điện trở R = 100 </b><small></small>, cuộn dâythuần cảm có hệ số tự cảm L= 2/<small></small>(H) .Giữa hai đầu đoạn mạch có điện áp xoaychiều có tần số 50Hz . Giá trị tổng trở của mạch bằng bao nhiêu?

a. 100<small></small>

b. 200<small></small>

c. 100 <small>2</small>

d. Giá trị khác Z= căn( r^2 +( ZL – ZC)^2)

<b>Câu 33. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm</b>

thay đổi được. Điện trở thuần R = 100. Điện áp hai đầu đoạn mạch u = 200cos100t(V) . Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ dịng điện hiệu dụng có giátrị cực đại là bao nhiêu?

a. <i>I </i>1/ 2 (A).b. I = 0,5 (A).

<b>c. </b><i>I </i> 2(A).d. I = 2 (A).

<b>Câu 34. Trong đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, tần số dòng điện bằng 50 Hz, độ tự</b>

cảm của cuộn cảm thuần là <small>0, 2</small> <i><small>H</small></i><small>.</small> Muốn có hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra trongđoạn mạch thì điện dung của tụ điện phải có giá trị là bao nhiêu?

c. <sup>2.10</sup><sub>2</sub> <sup>4</sup>

F

d. <sup>2.10</sup> <sup>3</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

c. 250 Hz. Ta có w= 1/căn(LC). => f= w/2pid. 50 Hz.

<b>Từ câu 36 đến câu 40</b>

<i><b>Câu 36. Cho mạch điện như hình 36. e = 100sin20t (V); L</b></i><small>1</small><i> = 2 H; R</i><small>1</small><i> = 10 Ω; L</i><small>2</small> = 4

<i>H;M = 0,5 H. Giá trị Ī<small>1</small></i>là?

Hình 36a. 0,42-j1,66 (A)

b. 0,49-j1,66 (A)c. 0,42-j2 (A)d. 0,55-j1,66 (A)

<i><b>Câu 37. Cho mạch điện như hình 37. e = 100sin20t V; L</b></i><small>1</small><i> = 2 H; R</i><small>1</small><i> = 10 Ω; L</i><small>2</small> = 4 H;

<i>M = 0,5 H. Giá trị Ż<small>L1</small></i> là?

Hình 37a. j40 Ω ZL1=J*w*L<small>1</small>=J*20*2

b. j30 Ωc. j20 Ωd. j10 Ω

<b>Câu 38. Cho mạch điện như hình 38. Biết e=150sin10t (V) và hệ số hỗ cảm giữa hai</b>

cuộn dây là M=0.5H. Biểu thức điện áp hỗ cảm Ū<small>1M</small>là?

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Hình 38a. Ū<small>1M</small> =j5Ī<small>2 </small>U<small>1M</small>=J*W*M*I=J*10*0.5*I<small>2</small>=J5I<small>2</small>

b. Ū<small>2M</small> =<small> -</small>j10Īc. Ū<small>2M</small> =j15Īd. Ū<small>2M</small> =<small> -</small>j50Ī

<b>Câu40. Cho mạch điện như hình 40.Biết e=150sin10t (V) và hệ số hỗ cảm giữa hai</b>

cuộn dây là M=0.5H. Biểu thức điện áp hỗ cảm Ū<small>2M</small>là?

Hình 40a. Ū<small>2M</small> =j5Ī

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

b. Ū<small>2M</small> =<small> -</small>j5Īc. Ū<small>2M</small> =j10Īd. Ū<small>2M</small> =<small> -</small>j15Ī

<b>CHƯƠNG 2</b>

<b>Chủ đề: Các bộ thông số mạng 2 cửa; Quan hệ giữa các bộ thông sốCâu 41. Mạng 2 cửa là mạng có bao nhiêu cực?</b>

a. 4b. 8c. 2d. 10

<b>Câu 42. Với mạng 2 cửa thông số Z</b><small>11</small>được gọi là gì?

a. trở kháng vào cửa 1 khi hở mạch cửa 2 Z<small>11 </small>

b. trở kháng tương hỗ cửa 2 đối với cửa 1 khi hở mạch cửa 2 Z<small>21</small>

c. trở kháng tương hỗ cửa 1 đối với cửa 2 khi hở mạch cửa 1 Z<small>12</small>

d. trở kháng vào cửa 2 khi hở mạch cửa 1 Z<small>22</small>

<b>Câu 43. Với mạng 2 cửa thơng số Y</b><small>12</small>được gọi là gì?

a. dẫn nạp tương hỗ cửa 1 đối với cửa 2 khi ngắn mạch cửa 1 Y<small>11</small>

b. trở kháng tương hỗ cửa 2 đối với cửa 1 khi hở mạch cửa 2 Z<small>21</small>

c. dẫn nạp vào cửa 2 khi ngắn mạch cửa 1 Y<small>22</small> d. trở kháng vào cửa 2 khi hở mạch cửa 1 Z<small>22</small>

<b>Câu 44. Với mạng 2 cửa thơng số H</b><small>21</small> được gọi là gì?a. hệ số khuếch đại dòng khi ngắn mạch cửa 2

b. trở kháng tương hỗ cửa 2 đối với cửa 1 khi hở mạch cửa 2c. dẫn nạp vào cửa 2 khi ngắn mạch cửa 1

d. hệ số khuếch đại áp khi hở mạch cửa 1

<b>Câu 45. Điều kiện để mạng 2 cửa tương hỗ là gì?</b>

a. Z<small>12</small> = Z<small>21 </small>mạng 2 cửa tương hỗb. Z<small>12</small> = Z<small>22</small>

c. Z<small>12</small> = Y<small>21</small>

d. Z<small>12</small> = Y<small>22</small>

<b>Câu 46. Cho mạch điện như hình 46. Mạng 2 cửa có bộ thơng số H. Biểu thức nào sau</b>

đây là đúng?

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Hình 46a. Ī<small>2</small>=H<small>21</small>Ī<small>1</small>+H<small>22</small>Ū<small>2</small>

b. Ū<small>2</small>=G<small>21</small>Ū<small>1</small>-G<small>22</small>Ī<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

b. 20 (Ω)c. 40 (Ω)d. 10 (Ω)

<i><b>Câu50. Cho mạch điện như hình 49. R</b><small>1</small> = 20 Ω; R<small>2</small> = 20 Ω; R<small>3</small></i> = 30 Ω; Tính Z<small>11</small>?

Hình 50a. 40 (Ω)

b. 20 (Ω)c. 30 (Ω)d. 10 (Ω)

<i><b>Câu51. Cho mạch điện như hình 50. R</b><small>1</small> = 10 Ω; R<small>2</small> = 20 Ω; R<small>3</small></i> = 30 Ω; Tính Z<small>21</small>?

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Hình 51a. 20 (Ω)

b. 30 (Ω)c. 40 (Ω)d. 10 (Ω)

<i><b>Câu52. Cho mạch điện như hình 52. R</b><small>1</small> = 10 Ω; R<small>2</small> = 20 Ω; R<small>3</small></i> = 30 Ω; Tính Z<small>12</small>?

Hình 52a. 20 (Ω)

b. 50 (Ω)c. 40 (Ω)d. 10 (Ω)

<i><b>Câu53. Cho mạch điện như hình 53.R</b><small>1</small> = 10 Ω; R<small>2</small> = 20 Ω; R<small>3</small></i> = 30 Ω; Tính Z<small>22</small>?

Hình 53

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

a. 50 (Ω)b. 20 (Ω)c. 40 (Ω)d. 10 (Ω)

<i><b>Câu54. Cho mạch điện như hình 54. R</b><small>1</small> = 1 Ω; R<small>2</small> = 2 Ω; R<small>3</small></i> = 3 Ω; Tính Y<small>11</small>?

Hình 54a. 1,5 (S)

b. 2 (S)c. 4 (S)d. 1 (S)

<i><b>Câu55. Cho mạch điện như hình 55. R</b><small>1</small> = 1 Ω; R<small>2</small> = 2 Ω; R<small>3</small></i> = 3 Ω; Tính Y<small>21</small>?

Hình 55a. -0,5 (S)

b. 2 (S)c. 3 (S)d. -1,5 (S)

<i><b>Câu 56. Cho mạch điện như hình 56. R</b><small>1</small> = 1 Ω; R<small>2</small> = 2 Ω; R<small>3</small></i> = 3 Ω; Tính Y<small>12</small>?

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Hình 56a. -0,5 (S)

b. 2 (S) yt6c. 3 (S)d. 1 (S)

<i><b>Câu57. Cho mạch điện như hình 57. R</b><small>1</small> = 1 Ω; R<small>2</small> = 2 Ω; R<small>3</small></i> = 3 Ω; Tính Y<small>21</small>?

Hình 57a. -0,5 (S)

b. 2 (S)c. 3 (S)d. 1 (S)

<i><b>Câu58. Cho mạch điện như hình 58. R</b><small>1</small> = 1 Ω; R<small>2</small> = 2 Ω; R<small>3</small></i> = 3 Ω; Tính Y<small>22</small>?

Hình 58a. 0,83 (S)

b. 2 (S)c. 1 (S)

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

d. -0,83 (S)

<b>Câu59. Cho mạch điện như hình 59. Biểu thức nào sau đây là đúng?</b>

Hình 59a. Ū<small>1</small> =3Ū<small>2</small>+4Ī<small>2</small>

b. 20Ī<small>1</small>-Ū<small>1</small>=220c. -20Ī<small>1</small>+Ū<small>1</small>=220d. 20Ī<small>1</small>+Ū<small>1</small>=200

<b>Chủ đề: Mạng 2 cửa dạng T và π; Tổng trở vào và hòa hợp tảiMỨC ĐỘ 3</b>

<b>Từ câu 61 đến câu 70</b>

<b>Câu61. Cho mạch điện như hình 61. Biểu thức nào sau đây là đúng?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Hình 61a. Ī<small>1</small>= Ī<small>1a</small>= Ī<small>1b</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Hình 63a. Ū<small>1</small>= Ū<small> 1a</small>+ U<small>1b</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Hình 65a. Ū<small>hở</small>=Ū<small>2</small>

b. Ū<small>1</small>=-Z<small>11</small>Ī<small>1</small>+Z<small>12</small>Ī<small>2</small>

c. Ū<small>1</small>=Z<small>11</small>Ī<small>1</small>-Z<small>12</small>Ī<small>2</small>

d. Ū<small>1</small>=-Z<small>11</small>Ī<small>1</small>-Z<small>12</small>Ī<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Câu68. Cho mạch điện như hình 68. Biểu thức nào sau đây là đúng?</b>

Hình 68a. Ū<small>1</small>=Ē

b. Ū<small>1</small>=-Ēc. Ū<small>1</small>=Ē+22d. Ū<small>1</small>=Ē-22

<b>Câu69. Cho mạch điện như hình 69. Biểu thức hệ số khuếch đại dịng là?</b>

Hình 69a. K<small>i=</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Hình 70a. K<small>u=</small>

<b>Câu 71. Phát biểu nào sau đây là đúng về quá trình quá độ trong mạch điện?</b>

a. Là quá trình mạch chuyển từ chế độ xác lập này sang chế độ xác lập khácb. Là quá trình mạch chuyển từ chế độ này sang chế độ khác

c. Là quá trình mạch chuyển từ nút này sang nút khácd. Là quá trình mạch chuyển từ nhánh này sang nhánh khác

<b>Câu 72. Quá trình quá độ xảy ra khi nào?</b>

a. Khi có thay đổi đột ngột về cấu trúc hoặc các thơng số của mạch điện qn tínhb. Khi khơng có sự thay đổi đột ngột về cấu trúc của các mạch điện

c. Khi khơng có sự thay đổi thơng số của các mạch điện qn tínhd. Khi khơng có sự thay đổi về cấu trúc mạch

<b>Câu 73. Nghiệm bài tốn q trình q độ gồm những thành phần nào sau đây?</b>

a. Nghiệm xác lập và nghiệm tự do Quá độ= Xác lập+ Tự do

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

b. Nghiệm xác lậpc. Nghiệm tự dod. Vơ nghiệm

<b>Câu 74. Về mặt tốn học nghiệm xác lập của quá trình quá độ là gì?</b>

a. nghiệm riêng của phương trình vi phân khơng thuần nhất (nghiệm xác lập. Có vế phải)

b. nghiệm riêng của phương trình vi phân thuần nhấtc. nghiệm riêng của phương trình vi phân

d. tất cả các ý trên đều sai

<b>Câu 75. Về mặt tốn học nghiệm tự do của q trình q độ là gì?</b>

a. nghiệm riêng của phương trình vi phân thuần nhất ( nghiệm tự do. K có vế phải)b. nghiệm riêng của phương trình vi phân khơng thuần nhất

c. nghiệm riêng của phương trình vi phân d. tất cả các ý trên đều sai

<b>Câu 76. Quá trình quá độ trong mạch xảy ra khi đóng/mở phụ thuộc vào điều kiện nào</b>

sau đây?

a. nguồn kích thích, các thơng số mạch, trạng thái ban đầu của mạchb. nguồn kích thích

c. các thơng số mạch

d. trạng thái ban đầu của mạch

<b>Câu 77. Điều kiện đầu của quy luật đóng/mở trên điện dung là gì?</b>

a. điện áp liên tục tại thời điểm đóng mởb. điện áp rời rạc tại thời điểm đóng mởc. dịng điện liên tục tại thời điểm đóng mởd. dịng điện gián đoạn tại thời điểm đóng mở

<b>Câu 78. Điều kiện đầu của quy luật đóng/mở trên điện cảm là gì?</b>

a. dịng điện liên tục tại thời điểm đóng mởb. điện áp rời rạc tại thời điểm đóng mởc. điện áp liên tục tại thời điểm đóng mởd. dịng điện gián đoạn tại thời điểm đóng mở

<b>Chủ đề: Q trình q độ trong mạch RL, RC, RLC; Phương pháp toán tử</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>MỨC ĐỘ 2</b>

<b>Từ câu 79 đến câu 85</b>

<b>Câu 79. Cho mạch điện như hình 79. E = 100 V; R= 22,36 Ω; L=0,1 H; C=0,8 mF.</b>

<i>Khi khố ở vị trí 1, mạch ở trạng thái xác lập. Tại thời điểm t = 0 khoá K chuyển từ 1</i>

sang 2. Xác định nghiệm phương trình đặc trưng.

Hình 79a. p<small>1</small>= p<small>2</small>=-112 LCp<small>2 </small>+ RCp + 1=0b. p<small>1</small>=-100, p<small>2</small>=-50

c. p<small>1</small>=-250, p<small>2</small>=-100d. p<small>1</small>=-200, p<small>2</small>=-150

<b>Câu80. Cho mạch điện như hình 80. E = 100 V; R= 2 Ω; L=0,1 H; C=3,85 mF. Khi</b>

<i>khố ở vị trí 1, mạch ở trạng thái xác lập. Tại thời điểm t = 0 khoá K chuyển từ 1 sang</i>

2. Xác định nghiệm phương trình đặc trưng.

Hình 80a. p<small>1,2</small>=-100±j50

b. p<small>1,2</small>=-10±j50c. p<small>1,2</small>=-100±j500d. p<small>1,2</small>=-150±j500

<b>Câu81. Cho mạch điện như hình 81. Khi khố ở vị trí 1, mạch ở trạng thái xác lập. Tại</b>

<i>thời điểm t = 0 khoá K chuyển từ 1 sang 2. Xác định sơ đồ toán tử của nguồn 12V.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Hình 81a. 12/p (V)

b. 12p (V) R->Rc. 12 (V) L->L*pd. 20/p (V) C=1/C*p

<b>Câu82. Cho mạch điện như hình 82. Khi khố ở vị trí 1, mạch ở trạng thái xác lập. Tại</b>

<i>thời điểm t = 0 khoá K chuyển từ 1 sang 2. Xác định sơ đồ toán tử của điện trở 10Ω.</i>

Hình 82a. 10 Ω.

b. 10/p Ω.c. 10p Ω.d. 1 Ω.

<b>Câu83. Cho mạch điện như hình 83. Khi khố ở vị trí 1, mạch ở trạng thái xác lập. Tại</b>

<i>thời điểm t = 0 khoá K chuyển từ 1 sang 2. Xác định sơ đồ toán tử của điện cảm 0,1 H.</i>

Hình 83a. 0,1p.

b. 10/p c. 10p .d. 1

<b>Câu84. Cho mạch điện như hình 84. Khi khố ở vị trí 1, mạch ở trạng thái xác lập. Tại</b>

<i>thời điểm t = 0 khoá K chuyển từ 2 sang 1. Xác định sơ đồ toán tử của nguồn 12V.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Hình 84a. 12/p (V)

b. 10p (V)c. 12\0 (V)d. 10/p (V)

<b>Câu85. Cho mạch điện như hình 85. Khi khố ở vị trí 1, mạch ở trạng thái xác lập. Tại</b>

<i>thời điểm t = 0 khoá K chuyển từ 2 sang 1. Xác định sơ đồ toán tử của điện cảm.</i>

Hình 85a. 2p+8

b. 2/p+8c. p+8 d. 1/p+8

<b>MỨC ĐỘ 2</b>

<b>Từ câu 86 đến câu 100</b>

<b>Câu 86. Cho mạch điện như hình 86. Khi khố ở vị trí 1, mạch ở trạng thái xác lập,</b>

<i>i(0)=0. Tại thời điểm t = 0 khố K chuyển từ 1 sang 2. Phương trình khi mạch điện đã</i>

tốn tử hóa là?.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Hình 86

a. 10I(p)+0,1pI(p)=12/p. u=uR+uL = I*R + L*Ib. I(p)+0,1pI(p)=12/p.

c. 10I(p)+1pI(p)=12/p.d. 10I(p)+0,1pI(p)=12/p+8.

<i><b>Câu87. Cho mạch điện như hình 87. Xác định dịng điện i</b><small>1</small>(-0) trong mạch.</i>

Hình 87a. 5 (A)

b. 4 (A)c. 2 (A)d. 3 (A)

<i><b>Câu88. Cho mạch điện như hình 88. Tại thời điểm t = 0 khố K đóng lại.</b></i>

<i>Tính sơ kiện i</i><small>L</small>(0) của cuộn cảm.

Hình 88a. 0 (A)

b. 2 (A)c. 3 (A)d. 1 (A)

<i><b>Câu89. Cho mạch điện như hình 89. Tại thời điểm t = 0 khố K đóng lại, i</b></i><small>L</small>(0) = 0.

<i>Tính sơ kiện i</i><small>’</small>

<small>L</small>(0) của cuộn cảm..

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Hình 89a. 6 (A/s)

b. 1 (A/s)c. 3 (A/s)d. 0 (A/s)

<i><b>Câu90. Cho mạch điện như hình 90.Tại thời điểm t = 0 khoá K mở ra.</b></i>

<i>Tính sơ kiện i</i><small>L</small>(0) của cuộn cảm.

Hình 90.a. 4 (A)

b. 2 (A)c. 3 (A)d. 0 (A)

<i><b>Câu91. Cho mạch điện như hình 91.Tại thời điểm t = 0 khoá K mở ra, i</b></i><small>L</small>(0) = 4 A.

<i>Tính sơ kiện i</i><small>’</small>

<small>L</small>(0) của cuộn cảm.

Hình 91.a. -6 (A/s)

</div>

×