Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

tiểu luận đề tài hoạt động thanh toán quốc tế tại công tytnhh tapioca việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.75 MB, 44 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNICBỘ MÔN: KINH TẾ

NGÀNH: LOGISTICSCHUYÊN NGÀNH: LOGISTICS

<b> </b>

<b> ASSIGNMENT</b>

<b>MÔN HỌC: NGHIỆP VỤ THANH TỐNMÃ MƠN HỌC: LOG205</b>

<b>BÁO CÁO DỰ ÁN MƠN HỌC</b>

<b>Đề tài: HOẠT ĐỘNG THANH TỐN QUỐC TẾ TẠI CÔNG TYTNHH TAPIOCA VIỆT NAM</b>

<b>Giảng viên hướng dẫn: Trần Thị Kim Chi</b>

<b>Nhóm Sinh viên thực hiện: 2</b>

<b>Sinh viên thực hiện: Phạm Trần Tiến Dũng</b>

Nguyễn Thị Thanh Thúy

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>PHẦN . LỜI CẢM ƠN</b>

Để hoàn thành bài báo cáo này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảngviên Trần Thị Kim Chi đã hướng dẫn em trong quá trình lên lớp. Bên cạnh đó, chúngem cũng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy, cô và nhà trường đã tạo điều kiện choem tiếp cận một môn học hay và bổ ích để có thể mở rộng kiến thức, giúp chúng emhồn thiện hơn trong q trình học tập.

Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu đề tài, do kiến thức chuyên ngành cònhạn chế nên chúng em vẫn cịn nhiều thiếu sót trong việc tìm hiểu, trình bày về đềtài. Rất mong nhận được sự quan tâm, góp ý của thầy cô giảng viên bộ môn để đề tàicủa chúng em được đầy đủ và hoàn chỉnh hơn.

Cuối cùng, chúng em xin kính chúc q thầy cơ dồi dào sức khỏe và thànhcông trong sự nghiệp cao quý .

i

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

ỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kếtquả nêu trong Báo cáo là hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công bố trong bấtkỳ cơng trình nào khác.

Đà Nẵng, ngày 9 tháng 8 năm 2023 Nhóm cam đoan

Dung Phạm Trần Tiến Dũng

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Mục tiêu dự án nghiên cứu...ix

Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu...ix

Phương pháp nghiên cứu...x

Ý nghĩa nghiên cứu...x

PHẦN 1. PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP...1

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển...1

1.1.1. Thơng tin cơng ty...1

1.1.2. Lịch sử hình thành...1

1.1.3. Tầm nhìn và sứ mệnh...1

1.2. Sơ đồ tổ chức công ty...2

1.3. Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận...3

1.4. Lĩnh vực hoạt động và sản phẩm dịch vụ chủ yếu của công ty...6

PHẦN 2. CHUỖI CUNG ỨNG VÀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP ...7

2.1. Mô tả chuỗi cung ứng và hoạt động xuất khẩu tại doanh nghiệp...7

2.1.1. Chuỗi cung ứng tại doanh nghiệp...7

2.1.2. Hoạt động xuất khẩu tại doanh nghiệp...9

2.2. Đối tác, thị trường, khách hàng của doanh nghiệp và các hoạt động liên quan đến thanh toán quốc tế...9

2.2.1. Đối tác của doanh nghiệp...9

2.2.2. Thị trường hoạt động...10

2.2.3. Khách hàng của doanh nghiêp...10

2.2.4. Các hoạt động liên quan đến thanh toán quốc tế...10

PHẦN 3. CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA DOANH NGHIỆP ... 11

<b>Too long to read onyour phone? Save</b>

to read later onyour computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3.1. Phương thức chuyển tiền T/T (chuyển tiền trả sau)...11

3.2. Sơ đồ quy trình...11

3.2.1. Diễn giải quy trình...11

3.2.2. Nhận xét ưu và nhược điểm của phương thức chuyển tiền trả sau...21

3.3. Phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ...21

3.3.1. Sơ đồ quy trình...21

3.3.2. Diễn giải quy trình...22

3.3.3. Nhận xét ưu và nhược điểm của phương thức...22

PHẦN 4. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG THANH TỐN QUỐC TẾ TẠITAPIOCA VIỆT NAM...24

4.1. Các rủi ro trong thanh toán quốc tế đang tồn tại doanh nghiệp...24

4.1.1. Các rủi ro trong thanh toán chuyển tiền trả sau tại doanh nghiệp...24

4.1.2. Các rủi ro trong thanh tốn tín dụng chứng từ tại doanh nghiệp...24

4.2. Các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt dộng thanh toán quốc tế tại doanh nghiệp.... 24

4.2.1. Giải pháp hồn thiệt hoạt động thanh tốn quốc tế đối với phương thức chuyển tiền trả sau...24

4.2.2. Giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế đối với phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ...24

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...25

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT</b>

v

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH</b>

Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức Cơng ty TNHH Tapioca Việt Nam 5Hình 1.2 Chuỗi cung ứng tại Cơng ty TNHH Tapioca Việt Nam 11Hình 1.3 Sơ đồ quy trình phương thức chuyển tiền trả sau 15Hình 1.4 Sơ đồ quy trình phương thức tín dụng chứng từ 17

vii

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>PHỤ LỤC</b>

Phụ lục 1: ……….Phụ lục 2: ……….

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>PHẦN . TỔNG QUAN DỰ ÁN1. Lý do lựa chọn đề tài </b>

Trước xu thế kinh tế thế giới ngày càng được quốc tế hoá, Việt Nam đang phát triểnkinh tế thị trường, mở cửa, hợp tác và hội nhập; trong bối cảnh đó, hoạt động thươngmại và đầu tư quốc tế nổi lên như là chiếc cầu nối giữa kinh tế trong nước với phầnkinh tế thế giới bên ngoài. Hoạt động kinh tế đối ngoại được đặt lên hàng đầu và là conđường tất yếu trong chiến lược phát triển kinh tế của đất nước. Vì vậy, dịch vụ Thanhtốn quốc tế đang ngày càng trở nên quan trọng đối với các hoạt động thanh tốn củacơng ty, giúp hỗ trợ và thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuấ khẩu và đầu tư nước ngồi.Thanh tốn quốc tế ra đời dựa trên nền tảng Thương mại quốc tế, nhưng Thương mạiquốc tế có tồn tại và phát triển được hay khơng lại cịn phụ thuộc vào khâu thanh tốnvà tài trợ ngoại thương có thơng suốt, kịp thời, an tồn và chính xác. Đây là một trongcác hoạt động chủ chốt và liên quan đến nhiều mặt hoạt động khác và từ đó đã trởthành một địa điểm uy tín thu hút khách hàng trong nước và quốc tế. Bên cạnh đó,nhằm nâng cao cho cơng ty phát triển lên một tầm cao mới và đáp ứng nhu cầu củakhách hàng về các nghiệp vụ liên quan đến thanh toán xuất nhập khẩu hàng hóa mộtcách nhanh chóng, an tồn và hiệu quả. Xuất phát từ vấn đề trên, em quyết định chọnđề tài: “Hoạt động thanh toán quốc tế tại Công ty Tapioca Việt Nam” nhằm hiểu rõhơn đồng thời tìm ra giải pháp mở rộng và phát triển nghiệp vụ này.

<b>2. Mục tiêu dự án nghiên cứu</b>

- Hiểu về tổng quan Công ty Tapioca Việt Nam

- Hiểu về chuỗi cung ứng và hoạt động xuất khẩu tại doanh nghiệp- Hiểu các phương thức thanh toán quốc tế được sử dụng tại doanh nghiệp- Đề xuất giải pháp hồn thiện hoạt động thanh tốn quốc tế tại doanh nghiệp

<b>3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu</b>

- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động thanh toán quốc tế tại Công ty Tapioca Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu

+ Nội dung: Công ty Tapioca Việt Nam được biết đến như là một đơn vị hoạt độngtrong lĩnh vực chuyên sản xuất, kinh doanh khoai bột mỳ

+ Về không gian: đề tài nghiên cứu trong phạm vi Tapioca Việt Nam.

+ Về thời gian: để có thể ước lượng được thì đề tài sẽ thu thập số liệu từ năm 2022 trở đi.ix

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>4. Phương pháp nghiên cứu</b>

<b> - Để làm rõ nội dung đề tài, bài báo cáo sử dụng các phương pháp như: phương pháp </b>

tổng hợp, phương pháp phân tích số liệu và phương pháp so sánh, thảo luận nhóm.

<b>5. Ý nghĩa nghiên cứu</b>

- Đối với doanh nghiệp

+ Là những kết quả mà giúp cho Công ty Tapioca Việt Nam hay các các công ty kháccùng tham khảo và đưa ra đưa các giải pháp hiệu quả để giải quyết các vấn đề chocơng ty hiện nay.

- Đối với nhóm nghiên cứu

+ Là một trong những tài liệu học tập để có thể định hướng bản thân và nghề nghiệpcủa mình.

+ Hiểu về hoạt động thanh toán quốc tế, các điều kiện thanh toán quốc tế

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁNBuổi</b>

<b>Thời gian</b>

<small>(từ ngày …đến ngày ...)</small>

<b>Nội dung công việc</b>

<b>Ghi chú</b>

26 - 30/6 <sup>Nghiên cứu syllabus; yêu</sup>

cầu assignment <sup>Cả Nhóm</sup>2

1 - 3/6 <sup>Tìm hiểu hoạt động thanh tốn</sup>

4 - 7/6

<b>- Lựa chọn doanh nghiệp, tìm</b>

hiểu tổng quan về Cơng tyTNHH Tapioca Việt Nam

Cả Nhóm

19/7 <sup>Hồn thiện N1,N2 và bảo</sup>

vệ assignment GĐ1 <sup>Cả Nhóm</sup>9

20 - 22/7

Tìm hiểu các phương thứcthanh tốn khơng có tập

qn quốc tế

Cả Nhóm

xi

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

2 - 4/7

Tìm hiểu các giải phápnhằm hồn thiện hoạt dộngthanh tốn quốc tế tại doanh

8/8 <sup>Rà sốt, hồn thiện tồn bộ</sup>

báo cáo từ N1 – N4 <sup>Cả Nhóm</sup>

Da nang, ngày 9 tháng 8 năm 2023

<b>Giáo viên hướng dẫn</b>

ChiTrần Thị Kim Chi

<b>Nhóm Sinh viên thực hiện</b>

Nhóm trưởngDungPhạm Trần Tiến Dũng

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>NỘI DUNG BÁO CÁO DỰ ÁN</b>

<b>PHẦN 1. PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP1.1. Lịch sử hình thành và phát triển</b>

<b>1.1.1. Thơng tin công ty</b>

- Tên đầy đủ: Công ty TNHH Tapioca Việt Nam- Tên quốc tế: VIETNAM TAPIOCA CO., LTD- Năm thành lập: 2000

- Trụ sở chính: Số 043, ấp Cầu, Xã Tân Phong, Huyện Tân Biên, Tỉnh Tây Ninh, ViệtNam

- Mã số thuế: 3900307367

<b>1.1.2. Lịch sử hình thành</b>

- Năm 2000: thành lập công ty Tapioca Việt Nam, cho tới nay có hơn 20 năm kinhnghiệm trong lĩnh vực sản xuất tinh bột, bao gồm: tinh bột sắn, tinh bột khoai mì,…Nhà máy được đặt trên khu đất vào khoảng 40.000 ha tại huyện Tân Biên khu vực cónguồn nguyên liệu sắn lớn nhất Việt Nam và cách thành phố HCM 140 km về phíaTây Nam.

- Năm 2010: để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng trên thị trường thì cơng ty đã mở rộngthêm một nhà máy lớn ở Kon Tum.

- Từ năm 2010 đến nay: Công ty mở rộng xuất khẩu sang nhiều thị trường hơn.

<b>1.1.3. Tầm nhìn và sứ mệnh</b>

- Tầm nhìn

Trong những năm tới cơng ty sẽ đặt mục tiêu nâng cao hiệu suất sản xuất để đáp ứngnhu cầu về tinh bột sắn ngày càng tăng trên thị trường. Bên cạnh đó cơng ty sẽ mởrộng thêm nhiều thị trường khác để phát triển kinh doanh.

- Sứ mệnh

Sản phẩm được sản xuất đáp ứng tiêu chuẩn địa phương và quốc tế đem lại sự hài lịngcủa khách hàng.

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

vật tưPhịng

kếtốnPhịng tổ

chức hànhchínhPhịng

thịtrường Phịng

kỹthuật

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>1.3. Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận1.3.1. Hội đồng quản trị</b>

Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị của Cơng ty, có tồn quyền nhân danh Cơng tyđể quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Cơng ty, trừ nhữngvấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị thường xuyên giámsát hoạt động kinh doanh, hoạt động kiểm soát nội bộ và hoạt động quản lý rủi ro của Côngty. Hội đồng quản trị của Công ty dự kiến gồm 05 người do Đại hội đồng cổ đơng bầu ra.

<b>1.3.2. Ban kiểm sốt</b>

- Ban kiểm sốt là cơ quan kiểm tra, giám sát tồn diện mọi hoạt động của Công tytheo quy định tại Điều 123 Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 củaQuốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Ban kiểm sốt thẩm định báo cáo tài chính hàng năm, kiểm tra từng vấn đề cụ thểliên quan đến hoạt động tài chính khi xét thấy cần thiết hoặc theo quyết định của đạihội đồng cổ đông hoặc theo yêu cầu của cổ đơng lớn. Ban kiểm sốt báo cáo Đại hộiđồng cổ đơng về tính chính xác, trung thực và hợp pháp của chứng từ, sổ sách kế toán,báo cáo tài chính và hoạt động của hệ thống kiểm sốt nội bộ.

- Ban kiểm sốt của Cơng ty dự kiến 03 người do Đại hội đồng cổ đông bầu ra.

- Chủ trì lập biện pháp đấu thầu thi cơng cơng trình khi có ý kiến chỉ đạo của Giám đốc.- Chỉ đạo, kiểm tra đôn đốc, hướng dẫn, theo dõi các đơn vị trực thuộc về công tácnghiệp vụ theo chức năng được giao để tổng hợp báo cáo kết quả đã kiểm tra xử lýtrình Giám đốc, Hội đồng quản trị công ty.

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

- Kiểm tra, giám sát, nghiệm thu chất lượng sản phẩm.

- Tư vấn thiết kế, giám sát các cơng trình theo ngành nghề kinh doanh của Công ty.- Thường trực Hội đồng khoa học kỹ thuật và sáng kiến cải tiến kỹ thuật, bồi dưỡngnghiệp vụ, công tác thi nâng bậc công nhân hàng năm. Biên soạn tài liệu về công nghệkỹ thuật để đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề cho cán bộ công nhân viên.- Triển khai những tiêu chuẩn, quy trình quản lý chất lượng.

- Tổ chức thực hiện các phương án kỹ thuật và khai thác có hiệu quả thiết bị kỹ thuậtđược trang bị, đảm bảo cho việc sản xuất tại các đơn vị đạt chất lượng tốt, thực hiệnnhiệm vụ chính trị của đơn vị đúng quy trình, quy phạm.

- Chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật trong việc phối hợp với các phòng nghiệp vụ,đơn vị trực thuộc tổ chức sản xuất và phục vụ kinh doanh.

- Quản lý thiết bị, theo dõi, trình duyệt phương án sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng thiếtbị theo định kỳ và khi bị hư hỏng.

- Quản lý lưu trữ, bảo quản hồ sơ và cung cấp tư liệu để phục vụ cho các hoạt độngchung của tồn cơng ty.

- Chịu trách nhiệm quản lý và bảo vệ tài sản nhà nước được giao theo quy định củapháp luật và của đơn vị.

- Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, giám sát kỹ thuật chất lượng, tiến độ thi cơng các cơngtrình nhận thầu. Tham gia xử lý các vấn đề về kỹ thuật, khối lượng phát sinh trong thicông và kiến nghị xử lý các vi phạm theo quy định của pháp luật.

- Định kỳ phối hợp với các phịng ban có liên quan để kiểm kê, kiểm tra kỹ thuậtthiết bị đề xuất thanh lý tài sản cố định hư hỏng, không sử dụng đến hoặc khơng cịnsử dụng được.

- Phối hợp với các phịng thực hiện công tác hướng dẫn, kiểm tra giám sát việc thựchiện công tác PCCN-ATLĐ, bảo vệ, vệ sinh môi trường trong q trình tổ chức thicơng các cơng trình của công ty cũng như các đơn vị trực thuộc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>1.3.5. Phịng kế tốn – tài chính</b>

- Phối hợp với đơn vị cấp trên làm việc với các bộ ngành liên quan, chủ đầu tư vàcác cơ quan liên quan xây dựng định mức, đơn giá, tổng dự tốn, dự tốn các cơngtrình, giá ca máy các loại thiết bị mới.

- Cùng các đơn vị thi công giải quyết các phát sinh, điều chỉnh giá trong quá trìnhthực hiện hợp đồng với chủ đầu tư.

- Phối hợp với đơn vị cấp trên giải quyết các vướng mắc về định mức, đơn giá, cơchế thanh toán và các chế độ.

- Tham gia phân tích đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của các đơn vị trựcthuộc Công ty.

- Đôn đốc các đơn vị thực hiện công tác thu hồi vốn, hỗ trợ đơn vị giải quyết vướngmắc với các đơn vị có liên quan trong thu hồi vốn.

- Phối hợp với Phịng Tài chính Kế tốn theo dõi cơng tác thanh tốn, thu vốn củacác đơn vị. Kiểm tra phiếu giá thanh toán của các hợp đồng do Cơng ty ký chuyểnPhịng Tài chính Kế tốn.

- Phối hợp với các phòng ban liên quan lập hồ sơ dự thầu, lập giá đấu thầu các cơngtrình.

- Chủ trì soạn thảo và tham gia đàm phán để lãnh đạo Công ty ký kết các hợp đồngkinh tế bao gồm: hợp đồng giao nhận thầu xây lắp, hợp đồng liên doanh, hợp đồng hợptác đầu tư.

- Kiểm tra giám sát tình hình thực hiện các hợp đồng kinh tế theo quy chế quản lýhợp đồng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và các quy định của Nhànước.

- Theo dõi việc thực hiện và thanh lý các hợp đồng đã ký kết. Theo dõi, kiểm tra,giám sát tình hình ký kết và triển khai các hợp đồng kinh tế của các đơn vị.

- Trên cơ sở giá đấu thầu, các chế độ hiện hành của Nhà nước, biện pháp tổ chức thicông thực tế xây dựng các định mức đơn giá nội bộ Công ty.

- Rà soát, ban hành sửa đổi bổ sung các quy định, quy chế thuộc lĩnh vực kế hoạch –kinh doanh.

- Xây dựng, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt định mức, đơn giá áp dụng đối vớinhững cơng trình do Cơng ty làm chủ đầu tư.

- Theo dõi những khối lượng phát sinh ngồi tổng dự tốn.

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

- Tham gia quyết toán các dự án đầu tư.

- Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch giá thành và quản lý các thànhphần chi phí của các đơn vị trên cơ sở kế hoạch giá thành.

- Báo cáo thực hiện kế hoạch. Báo cáo thực hiện các mục tiêu tiến độ cơng trình.- Báo cáo thực hiện các kế hoạch về sản xuất kinh doanh, dở dang, thu hồi vốn,...- Đánh giá phân tích tình hình thực hiện, những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc thựchiện kế hoạch.

- Báo cáo thống kê, báo cáo tình hình thực hiện tháng, quý, năm về giá trị khối lượng.- Hỗ trợ, giúp lãnh đạo Công ty tập hợp báo cáo, kế hoạch sản xuất kinh doanh tạiCông ty cổ phần.

- Tham mưu giúp việc cho Giám đốc công ty về các lĩnh vực mua bán, cấp phát vậttư, quản lý vật tư, đầu tư thiết bị, quản lý thiết bị.

- Mua sắm vật tư phục vụ quá trình sản xuất của công ty.

- Theo dõi giá cả kiểm tra cấp phát vật tư theo định mức cho các cơng trình- Quản lý theo dõi cấp phát, thu hồi vật tư luân chuyển theo quy chế công ty.- Đôn đốc các đơn vị quyết toán vật tư theo từng giai đoạn và khi kết thúc cơng trình.

<b>1.4. Lĩnh vực hoạt động và sản phẩm dịch vụ chủ yếu của công ty</b>

- Lĩnh vực hoạt động

Công Ty TNHH Tapioca Việt Nam có 70% vốn đầu tư Thái Lan, 30% vốn đầu tưViệt Nam, với hơn 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh và xuấtkhẩu các sản phẩm như là: tinh bột khoai mì, tinh bột sắn…

- Sản phẩm dịch vụ chủ yếu

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Tinh bột mì Tinh bột khoai mì xuất khẩuPHẦN 2. CHUỖI CUNG ỨNG VÀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA

DOANH NGHIỆP

<b>2.1. Mô tả chuỗi cung ứng và hoạt động xuất khẩu tại doanh nghiệp</b>

<i><b>2.1.1. Chuỗi cung ứng tại doanh nghiệp</b></i>

Hình 1.2 Chuỗi cung ứng tại Công ty TNHH Tapioca Việt Nam2.1.1.1. Nhà cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho q trình sản xuất

Nhà cung cấp là mắt xích đầu tiên quan trọng trong chuỗi cung ứng của mỗi doanhnghiệp, họ cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho quá trình sản xuất, từ đó có ảnhhưởng đến chất lượng, giá cả sản phẩm đầu ra.Với Tapioca Việt Nam, sắn tươi làngun liệu chính tiên quyết cơng ty cần mua vì phần lớn trong đơn đặt hàng thì tinhbột sắn chiếm phần trăm rất cao trong những lần xuất khẩu.

Sắn tươi được lấy từ vườn sắn Gia Lai

Khoai mì tươi được nhập từ Cơng ty cổ phần khoai mì Tây Ninh

Máy bơm phục vụ sản xuất tinh bột các loại được nhập từ Cơng ty Cổ phần cơkhí GMEK

Máy li tâm được nhập từ Công ty cổ phần Thương Mại Dịch vụ Nguyên Long7

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Máy sấy khơ được nhập từ Cơng ty TNHH máy móc thiết bị Hồng Long.2.1.1.2. Sản xuất

Sự kết hợp giữa cơng nghệ hiện đại nhất cùng những cơng nhân có kinh nghiệm trongviệc làm ra các loại tinh bột chất lượng là lợi thế của Tapioca Việt Nam. Tapioca ViệtNam có vốn đầu tư lớn từ Cơng ty tập tồn lớn ở Thái Lan, đây cũng là Công ty sảnxuất và xuất khẩu các loại tinh bột hàng đầu trên thế giới. Từ một cơ sở chế biến tinhbột sắn nhỏ ở Gia Lai, giờ đây Tapioca Việt Nam đã phát triển trở thành một Công tylớn nhất Việt Nam về sản xuất và xuất khẩu tinh bột các loại với hệ thống cơ sở hạtầng vững chắc. Quá trình sản xuất để tạo ra một sản phẩm tinh bột sắn là tổ hợp củacác hoạt động sơ chế, chế biến, và đóng gói thành phẩm. Đây cũng là các hoạt độngmà các nhà máy sản xuất chịu trách nhiệm chính trong tồn chuỗi.

2.1.1.3. Quản lí kho và vận chuyển

Sau khi sản xuất ra sản phẩm, Tapioca Việt Nam sẽ tiến hành đưa hàng hóa vào khotrung chuyển để bảo quản, lưu trữ và kiểm sốt hàng hóa trước khi hàng được chuyểnđi. Hàng hóa của Tapioca Việt Nam phần lớn được vận chuyển ra cảng để xuất khẩusang Thái Lan, Trung Quốc. Cịn lại thì được vận chuyển tới các đại lý phân phối trêntoàn quốc.

2.1.1.4. Nhà phân phối

Hệ thống phân phối của Tapioca Việt Nam được chia làm hai phần. Một phần lớnxuất khẩu sang các nước, phần còn lại được phân phối đến các đại lý trên toàn quốc.Các bên tham gia vào hệ thống phân phối bao gồm Công ty Forwarder, hãng tàu, đại lýkhách hàng nội địa, khách hàng nước nhập khẩu. Với năng lực sản xuất quy mơ lớncũng như có được sự uy tín cao mà Tapioca Việt Nam có được lượng khách hàng lớntừ các nước có nhu cầu tiêu thụ tinh bột cao.

Chuỗi cung ứng của Tapioca Việt Nam được đánh giá là mỗi chuỗi ung ứng thành

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i><b>2.1.2. Hoạt động xuất khẩu tại doanh nghiệp</b></i>

Hoạt động xuất khẩu tinh bột sắn là hoạt động chủ đạo của Tapioca Việt Nam. Côngty xuất khẩu tinh bột sắn sang các thị trường lớn như Nhật Bản, Đài Loan, TrungQuốc, Đài Loan,… để đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong các lĩnh vực như: thựcphẩm, dược phẩm, sản xuất giấy,..

<b>2.2. Đối tác, thị trường, khách hàng của doanh nghiệp và các hoạt động liênquan đến thanh toán quốc tế</b>

<i><b>2.2.1. Đối tác của doanh nghiệp</b></i>

Các hộ dân trồng sắn Huyện Krông Pa, Ayun Pa, la Pa Sắn tươiCơng ty Cổ phần khoai mì Tây

Máy sấy khô

Công ty Forwarder Đà Nẵng – Việt Nam

Cung cấp các dịch vụth tàu, vận chuyển,

thơng quan,..

hàng hóa đường biển.Bảng 1.1 Đối tác doanh nghiệp

9

</div>

×