Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Thu hoạch mộ triết học Mác - Lênin Cơ sở lý luận về mâu thuẫn biện chứng và mâu thuẫn biện chứng Đang tồn tại Ở việt nam phương hướng giải quyết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.7 KB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i><b>Chủ đề: Trên cơ sở lý luận về mâu thuẫn biện chứng, đồng chí hãy chỉ ra và</b></i>

<b>phân tích một mâu thuẫn biện chứng đang tồn tại trong xã hội Việt Namhiện nay và đề xuất phương hướng, giải pháp giải quyết.</b>

<b>BÀI LÀMA. PHẦN MỞ ĐẦU:</b>

Mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính,những tính quy định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau tồn tại một cáchkhách quan trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Sự tồn tại các mặt đối lập là kháchquan và là phổ biến trong thế giới. Theo triết học duy vật biện chứng của Engelsthì tất cả các sự vật, hiện tượng trên thế giới đều chứa đựng những mặt tráingược nhau. Ví dụ như: Trong ngun tử có điện tử và hạt nhân hay trong sinhvật thì có sự đồng hố và dị hố, trong kinh tế thị trường có cung và cầu, hàngvà tiền. Những mặt trái ngược nhau đó trong phép biện chứng duy vật gọi là mặtđối lập. Các mặt đối lập nằm trong sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau theohướng trái ngược nhau, xung đột lẫn nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng. Mâuthuẫn biện chứng trong tư duy là phản ánh mâu thuẫn trong hiện thực và lànguồn gốc phát triển của nhận thức. Mâu thuẫn biện chứng không phải là ngẫunhiên, chủ quan, cũng không phải là mâu thuẫn trong lôgic hình thức. Mâuthuẫn trong lơgic hình thức là sai lầm trong tư duy.

Nền kinh tế thị trường (và nói chung mọi nền kinh tế) đều có 2 mặt:tích cực và tiêu cực. Cạnh tranh là chất xúc tác có tác dụng kích thích tính năngđộng sáng tạo, huy động tối đa tiềm lực trí tuệ của con người, cộng đồng và xãhội. Song cạnh tranh cũng làm xuất hiện những thứ không lành mạnh như chủnghĩa cá nhân cực đoan, tính cơ hội và nói chung là thói ích kỷ, sự xấu xa vốn làmặt trái trong bản năng của con người. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nhận xét:“mỗi con người đều có cái thiện và cái ác ở trong lòng”. Mâu thuẫn và xung độtxã hội cũng từ đây mà ra. Mọi mâu thuẫn xã hội đều có nguồn gốc từ mâu thuẫngiữa các cá nhân, nhóm, cộng đồng, tầng lớp, giai cấp, quốc gia mà ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i>- Quan điểm siêu hình cho rằng, các sự vật, hiện tượng tồn tại độc lập,</i>

tách rời nhau, cái này bên cạnh cái kia, giữa chúng khơng có liên hệ gì với nhauvà nếu có, thì đó cũng chỉ là liên hệ bên ngồi, ngẫu nhiên, khơng mang tính tấtyếu.

<i>- Quan điểm biện chứng coi thế giới như là một chỉnh thể thống nhất.</i>

Các sự vật, hiện tượng cấu thành thế giới đó vừa tồn tại tách biệt, vừa có sự liênhệ qua lại, thâm nhập và chuyển hóa lẫn nhau.

Khoa học đã chứng minh rằng, quan điểm biện chứng là quan điểmđúng đắn, vì các sự vật, hiện tượng trong thế giới ln có sự tác động, liên hệ,phụ thuộc lẫn nhau, khơng có sự tồn tại độc lập, tuyệt đối.

<i>+ Biện chứng là phạm trù chỉ sự tác động, liên hệ, phụ thuộc, chuyển</i>

hóa giữa các mặt, các yếu tố của một sự vật, một hiện tượng hay giữa các sự vật,hiện tượng với nhau.

<i>+ Phép biện chứng là hệ thống quan điểm, lý luận, học thuyết phản</i>

ánh quy luật về sự tác động, liên hệ, phụ thuộc, chuyển hóa giữa các mặt, cácyếu tố của một sự vật, một hiện tượng hay giữa các sự vật, hiện tượng trong tựnhiên, xã hội và tư duy.

<b>* Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật</b>

<i><b>Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến</b></i>

<i>- Liên hệ là khái niệm dùng để chỉ sự nương tựa vào nhau, thâm nhập,</i>

chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt, các yếu tố của một sự vật, một hiện tượng haygiữa các sự vật, hiện tượng với nhau.

<i>- Liên hệ phổ biến là khái niệm dùng để chỉ sự liên hệ tồn tại ở mọi sự</i>

vật, hiện tượng, quá trình trong tự nhiên, xã hội và tư duy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i>- Cơ sở của mối liên hệ phổ biến là tính thống nhất vật chất của thếgiới. Vì thế giới là vật chất nên các sự vật, hiện tượng đều tồn tại, biến đổi theo</i>

các quy luật của vật chất.

<i>- Theo triết học duy vật biện chứng, mối liên hệ có các tính chấtsau:</i>

<i>+ Tính khách quan: mối liên hệ khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ</i>

quan của con người, chỉ phụ thuộc vào bản thân sự vật, hiện tượng. Mối liên hệlà mối liên hệ vốn có của bản thân sự vật, hiện tượng.

<i>+ Tính phổ biến: mối liên hệ tồn tại cả trong tự nhiên, xã hội và tư</i>

duy; có ở mọi lúc, mọi nơi.

<i>+ Tính đa dạng, phong phú: có rất nhiều mối liên hệ khác nhau phụ</i>

thuộc vào góc độ xem xét: có mối liên hệ bên trong - bên ngồi, mối liên hệ bảnchất - khơng bản chất, mối liên hệ tất yếu - ngẫu nhiên, mối liên hệ chủ yếu - thứyếu, mối liên hệ trực tiếp - gián tiếp, mối liên hệ đồng đại - lịch đại...

<i>- Ý nghĩa phương pháp luận</i>

Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến cho ta hiểu tính đa dạng, phức tạpvề mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng. Những mối liên hệ đó bộc lộ thuộctính, tính chất của các sự vật, hiện tượng. Do đó, muốn nhận thức đúng bản chấtcủa sự vật, hiện tượng phải thông qua tất cả các mối liên hệ của nó.

<i><b>Nguyên lý về sự phát triển:</b></i>

<i>- Phát triển là phạm trù triết học khái quát quá trình vận động từ thấp</i>

đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của tự nhiên, xã hội và tư duy.

<i>- Theo triết học duy vật biện chứng, sự phát triển có các tính chấtsau: </i>

<i>+ Phát triển mang tính khách quan: sự phát triển của sự vật là tự thân,</i>

nguồn gốc của phát triển nằm ngay trong sự vật, không phụ thuộc vào ý muốnchủ quan của con người.

<i>+ Phát triển mang tính phổ biến bởi nó diễn ra ở tất cả mọi lĩnh vực từ</i>

tự nhiên, xã hội đến tư duy; ở mọi không gian, thời gian.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i>+ Phát triển mang tính đa dạng, phong phú tức là tuỳ thuộc vào hình</i>

thức tồn tại cụ thể của các dạng vật chất mà phát triển diễn ra cụ thể khác nhau.

<i>- Ý nghĩa phương pháp luận</i>

Nguyên lý về sự phát triển cho thấy, phát triển là khuynh hướng chủđạo và sự vận động biến đổi của sự vật, hiện tượng. Từ đó, giúp con người chủđộng tìm ra cơ chế, phương thức thúc đẩy sự vận động, biến đổi của các sự vật,hiện tượng theo mục đích nhất định.

<b>2. Lý luận về mâu thuẫn biện chứng của Triết học Mác-Lênin</b>

Mâu thuẩn biện chứng là sự liên hệ, thống nhất, tác động, ảnh hưởng,chi phối, v.v.. lẫn nhau của các mặt đối lập.

- Mặt đối lập là những mặt có đặc điểm, thuộc tính, tính quy định cókhuynh hướng vận động trái ngược nhau tồn tại khách quan trong sự vật, hiệntượng.

- Các mặt đối lập vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau tạo thànhmâu thuẫn biện chứng. Nói cách khác, mâu thuẫn biện chứng là sự thống nhất vàđấu tranh của các mặt đối lập.

<i> + Thống nhất của các mặt đối lập được hiểu theo 3 nghĩa:</i>

<i>Thứ nhất, các mặt đối lập nương tựa vào nhau, làm điều kiện, tiền đề</i>

tồn tại cho nhau.

<i>Thứ hai, các mặt đối lặp tác động ngang nhau, cân bằng nhau. Chẳng</i>

hạn, trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, thì chủ nghĩaxã hội chưa thắng thế hồn tồn, chủ nghĩa tư bản cũng chưa thất bại hoàn toàn.

<i>Thứ ba, giữa hai mặt đối lập có trạng thái cân bằng, tác động ngang</i>

<i>+ Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động lẫn nhau, là sự triển</i>

khai của các mặt đối lập; là sự bài trừ, phủ định lẫn nhau giữa chúng.

<i>+ Thống nhất giữa các mặt đối lập là tương đối, đấu tranh giữa cácmặt đối lập là tuyệt đối, vì ngay trong sự thống nhất của các mặt đối lập cũng</i>

hàm chứa những nhân tố phá vỡ sự thống nhất đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>- Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động, phát triển của sự vật.</i>

+ Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập làm cho cái cũ, cái lỗithời được loại bỏ, cái mới, cái tiến bộ được khẳng định làm cho sự vật mới ra đờithay thế sự vật cũ.

<i>Mỗi sự vật không phải chỉ có một mà có nhiều loại mâu thuẫn. Các</i>

mâu thuẫn lại có vai trị khác nhau đối với sự vận động và phát triển của sự vật: Căn cứ vào quan hệ đối với sự vật được xem xét, có mâu thuẫn bêntrong và mâu thuẫn bên ngồi.

<i>+ Mâu thuẫn bên trong là sự tác động qua lại giữa các mặt, các</i>

khuynh hướng đối lập nhau của cùng một sự vật.

<i>+ Mâu thuẫn bên ngoài là sự tác động qua lại giữa các mặt, các</i>

khuynh hướng đối lập nhau của các sự vật khác nhau.

<i>=> Mâu thuẫn bên trong đóng vai trò quyết định trực tiếp đối với sựvận động phát triển của sự vật. Mâu thuẫn bên ngồi đóng vai trị quan trọng</i>

nhưng chỉ phát huy tác dụng thơng qua mâu thuẫn bên trong.

Căn cứ vào ý nghĩa đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật, có mâuthuẫn cơ bản và mâu thuẫn khơng cơ bản.

<i>+ Mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật và tồn</i>

tại trong suốt quá trình tồn tại của sự vật.

<i>+ Mâu thuẫn khơng cơ bản là mâu thuẫn đặc trưng cho một phương</i>

diện nào đó của sự vật và quy định sự vận động phát triển của phương diện đócủa sự vật.

<i> Căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn đối với sự vận động và phát triển</i>

của sự vật trong một giai đoạn phát triển nhất định, người ta chia thành mâuthuẫn chủ yếu và mâu thuẫn không chủ yếu

<i>+ Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn</i>

phát triển nhất định của sự vật.

<i>+ Mâu thuẫn không chủ yếu là mâu thuẫn mà việc giải quyết nó khơng</i>

quyết định việc giải quyết các mâu thuẫn khác ở giai đoạn đó của sự vật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Căn cứ vào quan hệ lợi ích, người ta chia thành mâu thuẫn đối khángvà mâu thuẫn không đối kháng. Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn giữa nhữnggiai cấp, tập đồn người, những nhóm xã hội có lợi ích cơ bản đối lập nhaukhơng thể điều hồ. Ví dụ, mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản trong xã hội tư bảnchủ nghĩa.

<i>- Ý nghĩa phương pháp luận</i>

+ Vì mâu thuẫn bên trong sự vật là nguồn gốc của sự vận động và pháttriển, nên phải tìm nguồn gốc vận động, biến đổi từ trong trong bản thân sự vật.

+ Mâu thuẫn là khách quan, phổ biến nên nhận thức mâu thuẫn phảikhách quan, không nên sợ mâu thuẫn, không né tránh mâu thuẫn.

+ Trong hoạt động thực tiễn phải biết xác định trạng thái chín muồicủa mâu thuẫn để giải quyết kịp thời. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi có đủđiều kiện chín muồi. Nếu điều kiện giải quyết mâu thuẫn chưa chín muồi có thểthúc đẩy thơng qua hoạt động thực tiễn.

+ Cần phải phân loại mâu thuẫn (về tính chất, phạm vi) để có phươngpháp giải quyết phù hợp, thúc đẩy sự vận động, phát triển của sự vật.

<b>3. Phương hướng, giải pháp giải quyết mâu thuẫn giữa bình đẳng vàbất bình đẳng: </b>

<b>3.1. Khái niệm cơng bằng và bình đẳng xã hội</b>

<i>Từ điển Bách khoa triết học,“Công bằng là phạm trù đạo đức - pháp</i>

quyền và chính trị - xã hội. Khái niệm cơng bằng bao hàm yêu cầu về sự tươngxứng (cоответствие) giữa vai trò thực tiễn của những cá nhân (nhóm xã hội)khác nhau với địa vị của họ trong đời sống xã hội, giữa những quyền và nghĩavụ của họ, giữa cống hiến và sự đãi ngộ, giữa lao động và sự trả công, giữa sựphạm tội và sự trừng phạt, giữa công lao và sự thừa nhận của xã hội.

Như vậy, bản chất của cơng bằng xã hội chính là sự tương xứng (sựphù hợp) giữa một loạt các khía cạnh khác nhau trong quan hệ giữa cái mà cá

<i>nhân (hay nhóm xã hội) làm cho tập thể, cho xã hội và cái mà họ được hưởng từ</i>

tập thể, từ xã hội. Cái mà cá nhân làm cho tập thể, cho xã hội có thể là điều tốt

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

lành (lao động, cống hiến, nghĩa vụ, công lao, v.v..) hoặc cũng có thể là điềuxấu, có hại cho xã hội (ví dụ, tội phạm, v.v.).

Trong thời gian gần đây, các nhà xã hội học thường nói đến hai loạibình đẳng: Bình đẳng về cơ hội và bình đẳng về hưởng thụ. Bình đẳng về cơ hộilà sự ngang nhau giữa các cá nhân, nhóm xã hội về những điều kiện do xã hộitạo ra (như bình đẳng về những điều kiện tham dự vào quá trình giáo dục, đàotạo để có được một trình độ văn hóa, nghề nghiệp nhất định, bình đẳng trong

<i>quan hệ đối với tư liệu sản xuất, v.v.), Bình đẳng về hưởng thụ là sự ngang bằng</i>

nhau giữa các cá nhân hay nhóm xã hội trong việc hưởng thụ những của cải vậtchất và tinh thần đã được xã hội tạo ra. Bình đẳng về cơ hội là điều kiện để có sựbình đẳng về hưởng thụ.

<b>3.2. Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội khơng chỉ là cơng bằng xã hội, màcịn là bình đẳng xã hội:</b>

Không phải ngẫu nhiên mà trong tư tưởng của nhiều nhà hiền triếttrong lịch sử đã xuất hiện những hồi bão cao cả về sự sự bình đẳng xã hội. Tuynhiên, bình đẳng xã hội chỉ mới được nêu lên thành khẩu hiệu đấu tranh cách

<i>mạng từ cách mạng tư sản Pháp thế kỷ XVIII. Ph. Ăngghen viết: “Bản thân kháiniệm về bình đẳng là một sản phẩm lịch sử, để chế tạo ra sản phẩm đó, cần phải</i>

có tồn bộ lịch sử trước đây.

Cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản cũng nhằm tới mục tiêubình đẳng xã hội, nhưng nội dung của bình đẳng xã hội theo quan điểm vơ sản ởtrình độ cao hơn rất nhiều so với bình đẳng tư sản. Ph. Ăngghen viết: “Bìnhđẳng tư sản (xóa bỏ các đặc quyền giai cấp) rất khác với bình đẳng vơ sản (xóabỏ bản thân các giai cấp).”Về điểm này, V.I. Lênin cũng viết: “Dân chủ nghĩa làbình đẳng. Rõ ràng là cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản để giành quyền bìnhđẳng và thực hiện khẩu hiệu bình đẳng có một ý nghĩa rất lớn, miễn là phảihiểu bình đẳng cho đúng, hiểu theo nghĩa xóa bỏ giai cấp.

<b>3.3. Quan hệ giữa bình đẳng và bất bình đẳng:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Cơng bằng và bình đẳng xã hội tuy có quan hệ với nhaunhưng là hai khái niệm có nội hàm và ngoại diên khác nhau.Cơng bằng có thể là bình đẳng hoặc khơng bình đẳng; bình đẳngcó thể là cơng bằng hoặc khơng cơng bằng. Do đó khơng đượcđồng nhất cơng bằng với bình đẳng, bất cơng với bất bình đẳng.

Cơng bằng xã hội trong giai đoạn hiện nay phải được xem xét ở haimặt khác nhau, mặt bình đẳng và mặt bất bình đẳng.

Mâu thuẫn giữa bình đẳng và bất bình đẳng nếu không được giảiquyết thường xuyên và đúng đắn thì có thể có hai trường hợp xảy ra:

<i> Một là, do sự phát triển tự phát của kinh tế thị trường và do xã hội</i>

khơng có biện pháp điều chỉnh bằng những chính sách xã hội nhất định, sự bấtbình đẳng tích tụ dần và biến thành sự phân cực xã hội sâu sắc; xã hội vì thếcàng ngày càng xa rời mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.

<i>Hai là, do nhận thức không đúng, xã hội can thiệp một cách chủ quan</i>

vào tiến trình xã hội, thực hiện bình đẳng xã hội bằng những biện pháp càobằng, vi phạm những nguyên tắc của công bằng xã hội và vì thế mà kìm hãm sựtăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội.

Để nhận thức và giải quyết đúng đắn mâu thuẫn này, trước hết cầnnghiên cứu từng mặt và mối quan hệ của hai mặt - bình đẳng và bất bình đẳng,nghiên cứu vai trị và xu thế vận động của hai mặt ấy trong quá trình phát triểnxã hội. Bình đẳng xã hội trong xã hội ta hiện nay vừa là hiện thực, vừa là mụctiêu phấn đấu. Những thành quả mà nhân dân ta giành được bằng sự hy sinh củamình, như xóa bỏ sự thống trị của giai cấp bóc lột, thực hiện quyền làm chủ nhànước, quyền làm chủ đối với những tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội, quyềnbình đẳng giữa các dân tộc, quyền bình đẳng nam nữ, v.v.. đó là sự bình đẳngphù hợp với cơng bằng và tiến bộ xã hội, cần phải được bảo vệ và phát triểnhơn nữa.

Bên cạnh sự bình đẳng với tính cách là thành quả đã đạt được và làmục tiêu cần phấn đấu thực hiện như đã nói ở trên, trong giai đoạn hiện nay,

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>chúng ta phải chấp nhận sự tồn tại của mặt đối lập với nó là sự bất bình đẳng.</i>

Những biểu hiện của bất bình đẳng xã hội hiện nay có thể chia ra ba loại nhưsau:

<i>Một là, sự bất bình đẳng trong thu nhập do sự chênh lệch về năng lực</i>

và sự đóng góp của các cá nhân vào kết quả của hoạt động sản xuất, kinh doanh

<i>và của các hoạt động xã hội khác. Sự bất bình đẳng này phù hợp với công bằngxã hội, cần phải được thừa nhận để phát huy tính tích cực, năng động xã hội.</i>

<i>Hai là, sự bất bình đẳng do điều kiện lịch sử để lại, tuy khơng phải là</i>

cơng bằng hồn tồn, nhưng khơng thể xóa bỏ ngay lập tức được. Chẳng hạn, sựbất bình đẳng sinh ra do sự khác nhau về nơi sinh sống (thành thị, nông thôn,miền núi ...), ở sự khác nhau về bình quân ruộng đất theo đầu người, về độ phìnhiêu của đất ở các vùng khác nhau,v.v.. Việc khắc phục những biểu hiện củaloại bất bình đẳng này là một quá trình lâu dài.

<i>Ba là, sự bất bình đẳng do những hoạt động tiêu cực như tham nhũng,</i>

ăn cắp, buôn lậu, cạnh tranh không lành mạnh; kết quả là những người kém tài,kém đức lại có mức sống cao hơn những người thực sự có năng lực nhưng sốnglương thiện. Đây là bất công xã hội cần phải đấu tranh xóa bỏ. Bình đẳng và bấtbình đẳng là hai mặt đối lập có địa vị và vai trò khác nhau trong xã hội ta.

Trong điều kiện hiện nay ở nước ta, chỉ có thể thực hiện sự bình đẳngtừng mặt chứ chưa thể thực hiện được sự bình đẳng hồn tồn. Cho nên đánh giávề sự tiến bộ của bình đẳng cũng phải căn cứ trên sự phát triển của bình đẳng vềtừng mặt, từng khía cạnh; cịn nếu so sánh trên tồn bộ thu nhập của cá nhân haynhóm xã hội thì kết quả đánh giá có thể sẽ ngược lại. Chẳng hạn, nếu so sánhtrên tổng thu nhập của người dân nông thôn với người dân thành thị thì ở nướcta trong những năm gần đây, sự chênh lệch này có chiều hướng tăng lên.

<b>3.4. Biện pháp giải quyết mâu thuẫn giữa bình đẳng và bất bình đẳng:</b>

Phải phấn đấu từng bước thực hiện bình đẳng về cơ hội, bởi vì, muốncó bình đẳng về hưởng thụ, trước hết phải có bình đẳng về cơ hội. Để những cá

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

nhân nhất định có được sự ngang bằng nhau về mức hưởng thụ thì trước hết,năng lực lao động, khả năng cống hiến của họ phải ngang bằng nhau.

Thực hiện bình đẳng về cơ hội có nghĩa là từng bước tạo ra những

<i>điều kiện xã hội nhất định để cho mọi người khi sinh ra đều có điều kiện học</i>

tập, rèn luyện, phát triển đầy đủ về thể lực và trí lực, phát huy tất cả những năngkhiếu bẩm sinh, đều có thể phấn đấu đạt được một trình độ văn hóa và nghềnghiệp nhất định.

Trên cơ sở đó, mọi người mới có thể tham gia vào hoạt động sản xuất,kinh doanh và vào các hoạt động xã hội khác phù hợp với năng lực của mình;mới có thể có được mức hưởng thụ tương xứng với khả năng và lao động cốnghiến của mình. Cụ thể hơn, với từng cá nhân, những điều kiện đólà sức khỏe, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, vốn, v.v..

Tuy vậy, tùy theo từng lĩnh vực cụ thể mà bình đẳng xã hội có thểđược thực hiện với tốc độ khác nhau, mức độ rộng rãi khác nhau. Chẳng hạn, sựbình đẳng về thu nhập là vấn đề không thể thực hiện ngay trong điều kiện hiệnnay được. Bởi vì, nhu cầu phát triển của đất nước đòi hỏi phải huy động tối đamọi khả năng của cá nhân về vốn, về trình độ chun mơn nghề nghiệp, về nănglực quản lý, do đó, trong cơ chế thị trường, việc những cá nhân này, những bộphận này có mức thu nhập cao hơn, tăng nhanh hơn so với những cá nhân khác,những bộ phận khác là điều bình thường.

Bên cạnh đó, có những u cầu về bình đẳng mà xã hội khơng nhữngcó thể mà cịn cần phải thực hiện càng sớm càng tốt, chẳng hạn, cần thực hiệntốt hơn nữa sự bình đẳng nam nữ khơng chỉ về mặt pháp lý như đã nói ở trên,mà còn cả về mặt thực tế trong mỗi gia đình và trong một số lĩnh vực hoạt độngxã hội. Sự bình đẳng trong giáo dục và đào tạo có thể được thực hiện bằng cáchphát triển đầy đủ mạng lưới giáo dục đến tận miền núi, vùng sâu, vùng xa, miễngiảm học phí, cấp học bổng cho con em những gia đình nghèo nhưng có khảnăng học tập. Sự bao cấp trong một số trường hợp đặc biệt cũng còn cần thiết;

</div>

×