Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MÔN HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SỨC KHỎE CON NGƯỜI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.58 KB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA</b>

<b>KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊNBỘ MÔN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG</b>

<b>TIỂU LUẬN CÁ NHÂNMÔN HỌC: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU</b>

<b>KHỎE CON NGƯỜI</b>

<b>GVHD: PGS.TS Võ Lê Phú</b>

<b>LỚP: L01 – HK 232 SVTH: Nguyễn Lê Quang Thế</b>

<b>MSSV: 2010636</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i>Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2024</i>

<b>MỤC LỤC</b>

<small>CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ...2</small>

<small>1.1 Mối quan hệ giữa con người và mơi trường tự nhiên...2</small>

<small>1.2 Biến đổi khí hậu và ngun nhân gây ra biến đổi khí hậu...2</small>

<small>CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SỨC KHỎE CON NGƯỜI...4</small>

<small>2.1 Thực trạng của biến đổi khí hậu ở Việt Nam:...4</small>

<small>2.2 Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến sức khỏe con người:...5</small>

<small>2.3 Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sức khỏe con người...6</small>

<small>2.3.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ trung bình tăng cao:...7</small>

<small>2.3.2 Ảnh hưởng do nguồn nước...7</small>

<small>2.3.3 Ảnh hưởng do ơ nhiễm khơng khí...8</small>

<small>2.3.4 Ảnh hưởng do thiên tai...9</small>

<small>CHƯƠNG 3: GIẢM ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SỨC KHỎE CON NGƯỜI...11</small>

<small>3.1 Các phương pháp giảm biến đổi khí hậu...11</small>

<small>3.2 Các phương pháp giảm tác động của ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sức khỏe con người...12</small>

<small>TÀI LIỆU THAM KHẢO...14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ</b>

<b>1.1 Mối quan hệ giữa con người và môi trường tự nhiên</b>

Mối quan hệ giữa con người và môi trường tự nhiên là một chủ đề quan trọng và đầy thách thức trong thời đại hiện nay. Trên một hành tinh ngày càng bị tác động và suy thối, chúng ta khơng thể phớt lờ đi mối quan hệ này nữa.

Con người phụ thuộc vào môi trường tự nhiên để tồn tại và phát triển. Từ khơngkhí trong lành để hít thở, nước sạch để uống, đến đất đai mà chúng ta trồng cây và nuôisống động vật, tất cả đều là những tài nguyên thiết yếu mà chúng ta nhận từ môi trường.Đồng thời, con người cũng có sự tác động đáng kể đến mơi trường. Q trình sản xuấtcơng nghiệp, sự khai thác tài ngun q mức, và việc tiêu thụ không bền vững đã gây r nhiễm mơi trường, suy thối đất đai, và mất cân bằng hệ sinh thái. Mỗi thay đổi từ môitrường cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến con người.

Vì sự phụ thuộc của con người vào môi trường tự nhiên nên việc biến đổi khí hậu trở nên ngày càng trầm trọng trong vài thập kĩ gần đây đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến con người. Đặc biệt là sức khỏe của con người. Vậy biến đổi khí hậu là gì và nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu là gì?

<b>1.2 Biến đổi khí hậu và nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu</b>

Biến đổi khí hậu là thuật ngữ được dùng để chỉ sự thay đổi của khí hậu do tác độngchủ yếu của con người làm thay đổi các thành phần của khí quyển trái đất. Sự thay đổinày kết hợp với các yếu tố biến động tự nhiên của tự nhiên dẫn tới các biến đổi của khíhậu qua các thời kỳ. Nói một cách dễ hiểu, biến đổi khí hậu chính là sự thay đổi của hệthống khí hậu từ sinh quyển, khí quyển, thủy quyền tới thạch quyển trong hiện tại vàtương lai. [1]

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng biến đổi khí hậu đến từ 2 nhóm ngun nhânchính:

- Ngun nhân đến từ chính Trái Đất gồm sự thay đổi trong hoạt động mặt trời, củaquỹ đạo trái đất, sự dịch chuyển của các châu lục… cũng tác động khơng nhỏ gây nên tìnhtrạng này. [1]

- Nguyên nhân đến từ các hoạt động sản xuất của con người. Việc gia tăng khíCO2 do hoạt động sản xuất công nghiệp, phá rừng, sử dụng nguồn nước cũng như các loạikhí độc hại khác là nguyên nhân dẫn đến tình trạng biến đổi khí hậu đang trở nên trầmtrọng hơn. [1]

Các nguyên nhân này có mối liên hệ phức tạp và tác động lẫn nhau, gây ra sự biếnđổi khí hậu tồn cầu mà chúng ta đang chứng kiến ngày nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUĐẾN SỨC KHỎE CON NGƯỜI</b>

<b>2.1 Thực trạng của biến đổi khí hậu ở Việt Nam:</b>

Việt Nam đã và đang phải đối mặt với thực trạng biến đổi khí hậu đáng lo ngại vàcác tác động của biến đổi khí hậu ngày càng rõ rệt hơn. Những thực trạng đáng phải lưutâm:

- Đầu tiên về nhiệt độ trung bình hàng năm tại Việt Nam ngày càng tăng cao. Dữliệu nhiệt độ gần đây của Việt Nam cho thấy xu hướng nóng lên ngày càng tăng trongnhững thập kỷ gần đây, với giá trị trung bình ~0,2°C/thập kỷ trong 40 năm qua và mứctăng cao nhất trong thập kỷ qua. [2].

- Tiếp theo là về lượng mưa. Trong cùng thời gian, lượng mưa hàng năm tăng nhẹtrung bình 5,5%, nhưng có xu hướng trái ngược nhau tùy theo khu vực. Ngoài ra, mựcnước biển đang dâng cao với xu hướng trung bình 3,6 mm/năm trong giai đoạn 1993–2018. Một bộ dữ liệu khí hậu mới đã được xây dựng riêng cho báo cáo này nhằm đánh giárõ hơn các xu hướng khí hậu gần đây trên cả nước [2].

- Tần suất về thiên tai như bão, lũ lụt và hạn hán xảy ra càng nhiều ở Việt Namtrong những năm vừa qua. Hậu quả của thiên tai liên tục gây thiệt hại về người và kinh tếcủa quốc gia [3]. Trong năm 2023, nước ta đã xảy ra trên 1.100 trận thiên tai với 21/22loại hình thiên tai. Trong đó, một số đợt thiên tai lớn, gây hậu quả nghiêm trọng tập trungvào các loại hình thiên tai như mưa lớn gây ngập lụt, sạt lở đất như: Mưa lớn gây sạt lởđất tại nhiều điểm khu vực Tây Nguyên, trong đó sạt lở đất tại đèo Bảo Lộc làm 3 chiếnsỹ và 1 người dân bị vùi lấp; sạt lở tại TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng làm 2 người chết, 5người bị thương, … [4]

-

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>2.2 Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến sức khỏe con người:</b>

Các yếu tố mơi trường có một ảnh hưởng quan trọng đến sức khỏe và hetinh thần của con người. Nhiệt độ, độ ẩm, chất lượng khơng khí, nước và đất đều đóng vai trị quan trọng trong việc xác định chất lượng cuộc sống và trạng thái sức khỏe của chúng ta.

Nhiệt độ mơi trường có thể ảnh hưởng đến cơ thể con người. Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp có thể gây ra những vấn đề sức khỏe nghiêm trọng như trầm cảm nhiệt, kiệtsức, đau đầu, đột quỵ và sốc nhiệt. Hình dưới đây cho thấy tác động của nhiệt độ đối với cơ thể con người theo từng khoảng nhiệt. Khi cơ thể nóng lên, nó sẽ tốt mồ hơi. Đây được coi là hệ thống làm mát tự nhiên của con người. Khi mồ hôi bốc hơi, nó mang theo nhiệt trên bề mặt cơ thể và giúp giảm nhiệt. Tuy nhiên, độ ẩm khơng khí cao sẽ làm giảm khả năng đổ mồ hôi của cơ thể. Chính vì thế, sự kết hợp của nắng nóng và độ ẩm cao là mối nguy hại rất lớn với con người [5].

<i>Hình 1. Nhiệt độ ngồi trời và tác động tới con người [5]</i>

Độ ẩm cũng đóng vai trò quan trọng trong sức khỏe. Độ ẩm cao có thể tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của vi khuẩn và nấm, gây ra các bệnh nhiễm trùng và dị ứng. Trong khi độ ẩm thấp có thể gây khơ da, khơ mắt và niêm mạc, và tăng nguy cơ nhiễm trùng đường hô hấp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><small>Hình 2. Bảng chỉ số nhiệt cho thấy mối tương quan giữa nhiệt độ - độ ẩm và mức cảnh báo nguy hiểm vớicon người [5]</small></i>

Chất lượng không khí cũng ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe của con người. Khí thải từ phương tiện giao thơng, nhà máy công nghiệp và các hoạt động khai thác tạo ra các chất gây ô nhiễm như hợp chất gây ô nhiễm không khí và hạt nhỏ. Sự hít thở khơng khí ơ nhiễm có thể gây ra các vấn đề hô hấp, viêm phổi, hen suyễn và tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch.

Chất lượng nước cũng đóng vai trị quan trọng trong sức khỏe. Nước ơ nhiễm có thể chứa các chất gây bệnh và gây nguy hiểm cho sức khỏe con người. Nước ơ nhiễm có thể gây nhiễm trùng đường tiết niệu, bệnh đường ruột và ảnh hưởng đến hệ thần kinh.

Đất ô nhiễm cũng gây ra ảnh hưởng đáng kể. Thức ăn và nước uống có thể bị ơ nhiễm bởi các chất độc hại có trong đất. Việc tiếp xúc trực tiếp hoặc qua chuỗi thức ăn với đất ơ nhiễm có thể gây ra các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng.

<b>2.3 Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sức khỏe con người</b>

Biến đổi khí hậu đang có những ảnh hưởng ngày càng nghiêm trọng đến sức khỏe conngười trên toàn cầu. Những thay đổi về nhiệt độ, lượng mưa, và các sự kiện khí hậu cựcđoan có thể tăng cường sự lây lan của một số bệnh lây truyền qua nước (dịch bệnh đườngtiêu hoá như tả), qua thực phẩm và suy dinh dưỡng. Dưới đây là một số ảnh hưởng chínhcủa biến đổi khí hậu đối với sức khỏe:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>2.3.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ trung bình tăng cao:</b>

Nhiệt độ trung bình tăng lên có thể làm tăng số ca sốc nhiệt, đột quị và tỷ lệ tửvong. Nhiệt độ tăng lên cịn có thể làm tăng ơ nhiễm khơng khí và nguồn nước từ đó cóhại cho sức khỏe (bệnh tim mạch, hơ hấp).

Khi phơi nhiễm với sóng nhiệt, con người đối mặt với các nguy cơ sức khỏe nhưchuột rút, ngất xỉu, kiệt sức do nhiệt, sốc nhiệt (heat stroke) và tử vong. Việc kiệt sức donhiệt là dạng nguy cơ sức khỏe hay gặp nhất do phải phơi nhiễm với nhiệt độ ngồi trờicao trong khoảng thời gian dài. Nếu như khơng để ý và khơng được điều trị kịp thời, tìnhtrạng kiệt sức do nhiệt có thể chuyển thành dạng sốc nhiệt là dạng nghiêm trọng hơn vàthường có các triệu chứng như mê sảng, co giật, hôn mê và tử vong. Sốc nhiệt có tỉ lệ tửvong khá cao. Các ca sốc nhiệt khơng gây tử vong cũng có thể để lại hậu quả ốm yếu kéodài [6].

Theo một báo cáo của Lancet Countdown, một liên minh gồm 35 tổ chức, trong đócó WHO và Ngân hàng thế giới (WB), năm 2022 chứng kiến con người tiếp xúc với nhiệtđộ trung bình "đe dọa tính mạng" trong 86 ngày liên tiếp. Cùng với đó, số người trên 65tuổi thiệt mạng vì nắng nóng đã tăng 85% từ giai đoạn 1991-2000 đến 2013-2022. LancetCountdown dự báo, nếu nhiệt độ trái đất đi theo kịch bản ấm lên 2 độ C, số người chết vìnắng nóng mỗi năm sẽ tăng gấp 5 lần vào năm 2050. Cùng với đó, hạn hán nhiều hơncũng sẽ thúc đẩy nạn đói gia tăng, khiến 520 triệu người nữa sẽ gặp phải tình trạng mất anninh lương thực vừa hoặc nghiêm trọng vào năm 2050.Dĩ nhiên, các hiện tượng thời tiếtcực đoan khác như bão, lũ lụt và hỏa hoạn - hệ quả của nền nhiệt tăng - sẽ tiếp tục đe dọangười dân trên toàn thế giới [7].

<b>2.3.2 Ảnh hưởng do nguồn nước</b>

Ô nhiễm nguồn nước do biến đổi khí hậu có ảnh hưởng nghiêm trọng đến conngười và đời sống hàng ngày của chúng ta. Đây là một vấn đề toàn cầu, khi các biến đổikhí hậu gây ra sự thay đổi về mơi trường tự nhiên, gây ra hiện tượng như nạn hạn hán,tăng mực nước biển, thay đổi động thái thủy văn và chu kỳ mưa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Thông thường, nước sẽ chiếm chiếm 75 – 80% trong cơ thể. Nước đóng vai trị rấtquan trọng trong việc tham gia cấu tạo các tế bào và cơ quan tổ chức, cũng như duy trìcác hoạt động bình thường trong cơ thể. Khi cơ thể chúng ta mất 10% nước thì đã lâm vàotình trạng bệnh lý, mất từ 20 - 25% nước là đã có thể chết. Trong cơ thể, nước cịn là dungmơi cho các hệ thống sinh học. Nhu cầu về nước của mỗi cá nhân là không giống nhau.Nhìn chung, một người trưởng thành cần bổ sung vào cơ thể trung bình 2 lít nước mỗingày. Do đó, việc thiếu hụt nguồn nước sạch để sử dụng đe dọa trực tiếp đến sự sống còncủa con người.

Ảnh hưởng của ô nhiễm nước đối với sức khỏe con người chủ yếu thông qua haicon đường: Một là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm hay các loại rau quả, thủy hải sảnđược nuôi trồng trong nước ô nhiễm; Hai là tiếp xúc với môi trường nước ô nhiễm trongquá trình sinh hoạt và lao động. Khi sử dụng nguồn nước bị ơ nhiễm có thể dẫn đến mắcmột số bệnh: Điển hình là các bệnh về đường tiêu hoá do nhiễm khuẩn như tiêu chảy, tả,lỵ, thương hàn,… [8]

Theo WHO, khoảng 80% bệnh tật có liên quan tới chất lượng nước và tình trạngvệ sinh mơi trường. Ở Việt Nam, bệnh tiêu chảy là một trong 10 bệnh có số ca mắc và tửvong cao nhất với khoảng từ 725.000 đến 930.000 ca mắc mỗi năm [8].

Bên cạnh đó việc thiếu hụt nguồn nước, ơ nhiễm nguồn nước cũng ảnh hưởng đếnviệc sản xuất lương thực gây ra tình trạng mất an ninh lương thực. Ăn và uống là nhữngnhu cầu cơ bản nhất của con người nên yếu tố nguồn nước đang tác động trực tiếp đến sứckhỏe con người.

<b>2.3.3 Ảnh hưởng do ô nhiễm không khí</b>

Khơng khí ơ nhiễm tồn tại xung quanh chúng ta và rất khó để tránh khỏi, kể cả đốivới những người đang sống ở những khu vực phát triển giàu có. Nồng độ khói bụi nhìnthấy được trong khơng khí không thể phản ánh được mức độ trong lành của môi trườngsống. Trên khắp thế giới, môi trường ở cả thành phố hay vùng q đều có các chất ơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

nhiễm độc hại trong khơng khí vượt q giá trị chất lượng khơng khí trung bình WHOkhuyến nghị.

Hiện nay, hơn 90% người dân hít thở khơng khí ở mức độ ơ nhiễm khơng tốt chosức khỏe, phần lớn là do đốt nhiên liệu hóa thạch gây ra biến đổi khí hậu. Cạnh đó, giaothơng vận tải tạo ra khoảng 20% lượng khí thải carbon tồn cầu. Hệ thống sản xuất côngnghiệp tạo ra một phần ba lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính có thể gây nguy cơ dẫnđến 11 triệu ca tử vong sớm mỗi năm [9].

Ở khu vực châu Âu, gần như mọi cơng dân đều bị ảnh hưởng bởi ơ nhiễm khơngkhí. Hàng năm, hơn 90% người dân phải tiếp xúc với nồng độ những hạt bụi mịn ngoàitrời cao hơn các chỉ tiêu về chất lượng khơng khí WHO đưa ra. Tổ chức này cho biết cácmáy đo ô nhiễm trực tuyến sẽ giúp mọi người hiểu rõ hơn về không khí ơ nhiễm ở nơi màhọ đang sinh sống hơn là nhìn bằng mắt thường.

Mức độ ơ nhiễm khơng khí ảnh hưởng đến sức khỏe con người là rất nghiêm trọng,tương đương với tác hại của việc hút thuốc lá, và cao hơn nhiều so với tác động từ thóiquen ăn quá nhiều muối. Cụ thể, 1/3 số ca tử vong do đột quỵ, ung thư phổi và các bệnhtim mạch là do ơ nhiễm khơng khí. Các chất ơ nhiễm cực nhỏ trong khơng khí có thể lọtqua hệ thống miễn dịch của cơ thể, xâm nhập sâu vào hệ hơ hấp và tuần hồn, sau đó dầnlàm hỏng phổi, tim và não của con người.

<b>2.3.4 Ảnh hưởng do thiên tai </b>

Thiên tai do biến đổi khí hậu, như cơn bão, lụt, hạn hán và nhiệt đới hố, có ảnhhưởng lớn đến con người. Dưới đây là một số tác động chính của thiên tai do biến đổi khíhậu đối với con người:

- Mất mạng và thương tật: Thiên tai do biến đổi khí hậu có thể gây ra mất mạng vàthương tật nghiêm trọng. Cơn bão mạnh, ví dụ, có thể gây gió lốc, mưa lớn, và lũ lụt, dẫnđến thảm họa nhân đạo và thiệt hại về tài sản. Người dân có thể bị thương, mất nhà cửa,hay bị chia cắt khỏi nguồn cung cấp nước và thực phẩm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Mất nhà cửa và di tản: Thiên tai do biến đổi khí hậu có thể làm mất nhà cửa và tàisản của người dân. Lũ lụt và tăng mực nước biển có thể làm ngập lụt các khu dân cư venbiển, trong khi hạn hán có thể làm khơ cạn các nguồn nước và đồng cỏ. Điều này buộccác cư dân địa phương phải di tản và tìm kiếm nơi ở mới, tạo ra vấn đề về nhà ở và môitrường sống.

- Sức khỏe và bệnh tật: Thiên tai do biến đổi khí hậu có thể gây ra các vấn đề vềsức khỏe. Trong các vùng bị lũ lụt, nước ô nhiễm và thiếu vệ sinh có thể dẫn đến lây lanbệnh nhiễm trùng và bệnh đường tiêu hóa. Ngồi ra, tăng nhiệt đới và độ ẩm cao cũng tạođiều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các tác nhân gây bệnh như muỗi và vi khuẩn, làmgia tăng nguy cơ lây nhiễm bệnh như sốt rét và bệnh dengue.

- An ninh lương thực: Biến đổi khí hậu có thể ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệpvà an ninh lương thực. Hạn hán kéo dài có thể làm giảm sản lượng nơng nghiệp và làmtăng giá cả thực phẩm, ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận thực phẩm và dinh dưỡng củangười dân. Điều này có thể gây ra sự khơng ổn định xã hội, đe dọa an ninh và gây ra cáccuộc xung đột.

- Tác động tâm lý và xã hội: Thiên tai do biến đổi khí hậu có thể gây ra tác độngtâm lý và xã hội lớn. Mất mát tài sản, nhà cửa và môi trường sống làm gia tăng căngthẳng tinh thần và cảm giác khơng an tồn. Người dân phải đối mặt với tình trạng mấtđiện, mất nước và thiếu tài nguyên cơ bản, góp phần làm gia tăng sự bất bình đẳng vàxung đột trong xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>CHƯƠNG 3: GIẢM ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍHẬU ĐẾN SỨC KHỎE CON NGƯỜI</b>

<b>3.1 Các phương pháp giảm biến đổi khí hậu</b>

Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người đang ngày càng trở nên khác nghiệt phần lớn đều là ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Do đó để bảo vệ chúng ta của hiện tại và thế hệ tương lai thì việc làm chậm lại q trình biến đổi khí hậu là việc cầnưu tiên và là phương pháp giảm quyết nguồn gốc vấn đề

Có nhiều phương pháp và biện pháp có thể được áp dụng để giảm biến đổi khí hậu và giữ cho hành động của chúng ta trong giới hạn mà Trái đất có thể chịu đựng. Dưới đây là một số phương pháp quan trọng:

- Chuyển đổi sang năng lượng tái tạo: Một trong những nguyên nhân chính gây ra biến đổi khí hậu là sử dụng nhiên liệu hóa thạch gây ra khí thải carbon dioxide. Chuyển đổi sang sử dụng năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, gió, thủy điện và năng lượng hạt nhân sạch có thể giảm lượng khí thải nhà kính và phụ thuộc vào nguồn năng lượng hóa thạch.

- Tiết kiệm năng lượng và nâng cao hiệu suất năng lượng: Sử dụng năng lượng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng có thể giảm lượng năng lượng cần thiết và giảm khí thải.Cách tiếp cận bao gồm cải thiện cách cách nhiệt và cách âm trong các tòa nhà, sử dụng công nghệ tiết kiệm năng lượng trong xe hơi và thiết bị gia đình, và thúc đẩy việc tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp và hệ thống vận chuyển.

- Ưu tiên giao thông công cộng và đi lại bền vững: Thúc đẩy sử dụng giao thơng cơng cộng, xe điện và xe chia sẻ có thể giảm lượng khí thải từ phương tiện giao thơng cá nhân. Đồng thời, việc xây dựng hạ tầng cho xe điện và xe chạy bằng năng lượng tái tạo cần được tăng cường.

- Tăng cường nỗ lực quốc tế và hợp tác: Biến đổi khí hậu là một vấn đề toàn cầu vàyêu cầu sự hợp tác giữa các quốc gia. Tăng cường nỗ lực quốc tế như đàm phán và thực

</div>

×