Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

đề cương môn thanh toán quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.43 KB, 34 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ </b>

<b>ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC </b>

<b>THANH TỐN QUỐC TẾ </b>

<b>Người biên soạn: ThS. Ngơ Huỳnh Giang </b>

<b>Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2021 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>PHẦN I: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MƠN HỌC </b>

<b>2. Số đơn vị tín chỉ: 02 tín chỉ 3. Lớp : QTL/ QTKD </b>

cũng như sử dụng các nghiệp vụ hối đoái trong việc phịng ngừa rủi ro về tỷ giá.

§ Nắm được khái niệm, đặc điểm của hối phiếu, lệnh phiếu, séc, giấy chuyển tiền và thẻ ngân hàng.

§ Nắm được nội dung của bộ chứng từ trong thanh tốn bao gồm chứng từ tài chính và chứng từ thương mại.

§ Nắm được nội dung của phương thức ủy ứng trước, phương thức chuyển tiền, phương thức nhờ thu, phương thức ghi sổ và phương thức tín dụng chứng từ § Cách kiểm tra xử lý bộ chứng từ.

<b>Về kỹ năng </b>

§ Có kỹ năng vận dụng các nghiệp vụ giao dịch hối đoái để đem lại hiệu quả

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

tối ưu cho cá nhân hay doanh nghiệp hoặc trong phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro khi tỷ giá biến động.

§ Có kỹ năng phân biệt và sử dụng linh hoạt các phương tiện thanh toán quốc tế trong những giao dịch nhất định.

§ Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các phương thức thanh toán quốc tế vào hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp trong những tình huống cụ thể.

§ Có kỹ năng kiểm tra xử lý bộ chứng từ qua đó phát hiện bất hợp lệ của chứng từ so với L/C và việc xử lý chứng từ khi thực hiện phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ.

§ Kỹ năng nhận diện và phịng ngừa rủi ro trong thanh toán quốc tế

<b>6. Phương pháp giảng dạy: </b>

<b>- Giảng dạy lý thuyết thông qua trình chiếu các slide bài giảng. - Giảng dạy xử lý tình huống thơng qua các bài tập tình huống 7. Phương pháp đánh giá: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Kết quả học tập sẽ được đánh giá trên cơ sở đánh giá đi học chuyên cần, sự tham gia tích cực trong q trình thảo luận trên lớp, kết quả làm bài tập của nhóm và/hoặc bài tập cá nhân, và thi hết môn.

Kết quả môn học sẽ bao gồm điểm trung bình theo tỷ lệ của các điểm bộ phận, bao gồm:

Điểm tham gia thảo luận trên lớp và điểm làm bài tập cá nhân/nhóm

30%

Điểm thi hết mơn 70%

Kết quả môn học = Điểm tham gia thảo luận trên lớp và điểm làm bài tập cá nhân/nhóm x 30% + Điểm thi hết mơn x 70%.

Hình thức thi hết môn viết hoặc/và trắc nghiệm, đề đóng (chỉ được sử dụng UCP600, URC 522)

<b>8. Nội dung mơn học: </b>

Chương trình mơn học Nghiệp vụ Thanh toán quốc tế gồm 6 nội dung:

<b>NỘI DUNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ </b>

1. Khái niệm thanh toán quốc tế

Là quá trình thực hiện các khoản thu và các khoản chi đối ngoại của một nước đối với các nước, để hoàn thành các mối quan hệ về kinh tế, thương mại, hợp tác khoa học kỹ thuật, ngoại giao, xã hội giữa các nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2. Đặc điểm của thanh toán quốc tế

<b>- TTQT được thực hiện thông qua hệ thống ngân hàng và được tiến hành thông </b>

qua các phương thức thanh toán tiên tiến.

<b>- Điểm khác biệt giữa thanh toán nội địa và thanh toán quốc tế </b>

3. Vai trị của thanh tốn quốc tế trong nền kinh tế Đối với lĩnh vực ngoại thương, ngoại giao xã hội

<b>- Ngoại thương nhằm: giải quyết nhu cầu trong nước/ cung cấp cho nước ngoài </b>

về sản phẩm hàng hóa dịch vụ-> bổ sung hạn chế khiếm khuyết nội địa

<b>- Thanh toán quốc tế là khâu cuối cùng của ngoại thương </b>

<b>- Quan hệ kinh tế thương mại -><- quan hệ ngoại giao chính trị xã hội </b>

Đối với khách hàng

<b>- Thanh tốn theo u cầu của khách hàng nhanh chóng, chính xác, an tồn và </b>

tiết kiệm chi phí

<b>- Hỗ trợ các dịch vụ kèm theo: bảo lãnh, chiết khấu bộ chứng từ, dịch vụ tư </b>

vấn chiến lược…

Đối với lĩnh vực tài chính ngân hàng

<b>- Đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng -> tăng doanh thu, nâng cao uy tín, </b>

tạo dựng niềm tin cho khách hàng

<b>- Mở rộng quy mô hoạt động -> tạo lợi thế cạnh tranh </b>

<b>- Hỗ trợ có các nghiệp vụ khác: tín dụng xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại tệ, </b>

bảo lãnh tài trợ thương mại…

<b>- Tăng tính thanh khoản </b>

<b>- Tạo điều kiện hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng </b>

<b>- Tăng cường mối quan hệ đối ngoại với các ngân hàng quốc tế </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>II. Các điều kiện trong thanh toán quốc thanh toán quốc tế </b>

1. Điều kiện về tiền tệ

Ý nghĩa: đảm bảo giá trị thực của hợp đồng từ khi ký đến khi thanh toán-> hạn chế rủi ro do biến động của tỷ giá

<b>- Trả 1 lần khi đáo hạn (theo hối phiếu)/ trả nhiều lần (bảo lãnh ngân hàng) </b>

=> Giúp người mua không cần số tiền lớn vẫn có thể kinh doanh được

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>- Giao dịch khách hàng/ giao dịch liên ngân hàng </b>

<b>- Mạng lưới rộng/ có nhiều ngân hàng đại lý trên thế giới/ quy mơ và hiện đại/ </b>

kinh nghiệm và uy tín 4. Phương thức thanh toán

<b>- Phương thức tín dụng chứng từ - Phương thức nhờ thu </b>

<b>- Phương thức ứng trước - Phương thức ghi sổ </b>

Thảo luận: Vai trò của ngân hàng trong TTQT

<b>NỘI DUNG 2: TỶ GIÁ </b>

1. Khái niệm

<b>- Tỷ lệ chuyển đổi từ đồng tiền của nước này sang đồng tiền của nước khác </b>

được gọi là TGHĐ

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>- TGHĐ là quan hệ tỷ lệ so sánh giữa đồng tiền nước này với đồng tiền nước </b>

khác trên cơ sở hàm lượng vàng hoặc sức mua của đồng tiền đó.

<b>- 1 đơn vị tiền tệ nước này được biểu hiện bằng bao nhiêu đơn vị tiền tệ nước </b>

kia

<b>- Là giá cả để trao đổi ngoại tệ </b>

2. Cơ sở hình thành tỷ giá hối đoái

- Thời kỳ bản vị vàng (12/1971 trở về trước)

Dùng vàng để làm thước đo giá trị, quy định hàm lượng vàng cho 1 đơn vị tiền tệ -> TGHĐ giữa 2 đồng tiền là sự so sánh hàm lượng vàng giữa 2 đồng tiền đó.

- Thời kỳ bản vị tiền giấy (12/1971 đến nay) Lý thuyết ngang giá sức mua:

LT NGSM tuyệt đối LT NGSM tương đối

3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái - Quan hệ cung cầu ngoại tệ

- Tình hình lưu thơng tiền tệ trong nước & lạm phát

- Lãi suất của 2 đồng tiền

- Yếu tố khác

4. Quy ước đơn vị tiền tệ

¥ đơn vị tiền tệ được viết bằng 3 ký tự. 2 ký tự đầu tiên là tên quốc gia, ký tự sau cùng là tên đồng tiền

¥ USD, GBP, VND, CAD, HKD, SGD, AUD, JPY

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

1. Yết giá trực tiếp

1 đồng ngoại tệ = x đồng nội tệ ¥ Ngoại tệ: đồng tiền yết giá ¥ Nội tệ : đồng tiền định giá 2. Yết giá gián tiếp

1 đồng nội tệ = x đồng ngoại tệ ¥ Ngoại tệ: đồng tiền định giá ¥ Nội tệ : đồng tiền yết giá

<b>III. Các loại tỷ giá hối đối </b>

1. Tỷ giá chính thức 2. Tỷ giá thương mại

<b>IV. Phương pháp xác định tỷ giá chéo </b>

- Tỷ giá chéo là tỷ giá 2 đồng tiền được tính tốn thơng qua đồng tiền thứ ba. Đồng tiền thứ ba này thường là đồng dollar Mỹ. Cách xác định tỷ giá chéo phụ thuộc vào cách niêm yết giá trực tiếp hay gián tiếp.

- Phương pháp xác định:

TH1: Tỷ giá chéo giữa 2 đồng tiền định giá TH2: Tỷ giá chéo giữa 2 đồng tiền yết giá

TH3: Xác định tỷ giá chéo của 2 đồng tiền ở 2 vị trí khác nhau

- Tỷ giá đối ứng hay còn gọi là tỷ giá nghịch đảo khi mà đồng tiền yết giá trở thành đồng tiền định giá & ngược lại

- EUR/USD -> USD/EUR

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Thảo luận: Tác động của tỷ giá đối với hoạt động thương mại quốc tế

<b>NỘI DUNG 3: THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI </b>

<b>I. Khái niệm, đặc điểm và phân loại thị trường hối đoái </b>

1. Khái niệm về TTHĐ

- TTHĐ là thị trường mua bán trao đổi các loại ngoại tệ, các phương pháp thanh tốn có giá trị ngoại tệ & các loại ngoại hối khác (vàng, bạc) - TTHĐ là 1 bộ phận của TTTC (TT tiền tệ, TT CK, TTHĐ)

2. Đặc điểm của TTHĐ

- Không tồn tại trong không gian cụ thể nhất định

- Hoạt động liên tục, tính quốc tế hóa cao

- Đồng tiền sử dụng trong giao dịch TTQT là đồng tiền tự do chuyển đổi (USD, EUR, GBP, JPY đóng vai trị chủ chốt)

- Khối lượng giao dịch mua bán cực lớn về cả doanh số lẫn số lượng giao dịch

- Giao dịch hối đoái được thanh toán qua NH & được NHTW kiểm soát chặt chẽ

3. Phân loại TTHĐ

- Phân loại theo tính chất TT

- Phân loại theo nội dung giao dịch

<b>II. CÁC CHỦ THỂ THAM GIA TT HỐI ĐOÁI </b>

1. NHTW: tổ chức giám sát & điều tiết TT

2. NHTM: kinh doanh ngoại tệ kiếm lợi nhuận & mua bán theo yêu cầu của khách hàng -> bị ràng buộc bởi giới hạn trạng thái ngoại hối

3. Các tổ chức tài chính phi ngân hàng -> kiếm lời & khơng bị ràng buộc bởi giới hạn trạng thái ngoại hối

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

4. Các tổng công ty, cơng ty lớn-> thanh tốn XNK, phịng ngừa rủi ro 5. Nhà môi giới

<b>III. CÁC NGHIỆP VỤ GIAO DỊCH HỐI ĐOÁI </b>

1. Giao dịch giao ngay

- Là Giao dịch giao ngay (spot transaction) là nghiệp vụ mua hoặc bán ngoại tệ mà việc chuyển giao ngoại tệ được thực hiện ngay hoặc chậm nhất là trong 2 ngày làm việc.

2. Giao dịch kỳ hạn

- GDKH là giao dịch mua bán ngoại tệ mà các điều khoản của hợp đồng mua bán ngoại tệ được xác định tại thời điểm ký hợp đồng, nhưng sẽ được thực hiện vào 1 ngày nhất định trong tương lai” (1 tuần, 2 tuần, 1 tháng, đến 12 tháng)

3. Giao dịch hoán đổi

Giao dịch hoán đổi là gd mua bán ngoại tệ kép phối hợp: - 1 giao dịch giao ngay & 1 giao dịch kỳ hạn

- 1 giao dịch kỳ hạn & 1 giao dịch kỳ hạn Trong đó:

- Các đồng tiền tham gia mua bán ở giao dịch thứ nhất đổi vai trò cho nhau ở giao dịch thứ hai.

4. Giao dịch quyền chọn

- Giao dịch quyền chọn là giao dịch mua bán ngoại tệ có kỳ hạn, nhưng người mua quyền chọn không bắt buộc phải thực hiện hợp đồng đã ký kết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Người mua quyền (holder): người bỏ ra chi phí để được nắm giữ quyền chọn & có quyền yêu cầu người bán có nghĩa vụ thực hiện quyền chọn theo ý mình - Người bán quyền (writer): người nhận chi phí mua quyền của người mua

quyền, do đó, có nghĩa vụ phải thực hiện quyền chọn theo yêu cầu của người mua

5. Giao dịch tương lai

- Giao dịch tương lai là giao dịch mua bán ngoại tệ được thực hiện qua sàn giao dịch của sở giao dịch hối đối. Trong đó hợp đồng tương lai được ký kết để thực hiện việc mua, bán ngoại tệ vào 1 ngày trong tương lai

<b>NỘI DUNG 4: CÁC PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN QUỐC TẾ I. Thương phiếu </b>

<b>A. Hối phiếu </b>

1. Khái niệm

Là chứng chỉ có giá do người ký phát lập, yêu cầu người bị ký phát thanh toán khơng điều kiện 1 số tiền xác định khi có yêu cầu hoặc vào một thời gian nhất định trong tương lai cho người thụ hưởng

2. Đặc điểm của hối phiếu

<b>- Tính trừu tượng: khơng thể hiện quan hệ kinh tế </b>

<b>- Tính bắt buộc trả tiền: khi hối phiếu đã ký chấp nhận -> bắt buộc phải trả tiền </b>

dù bất kỳ lý do gì

<b>- Tính lưu thơng: có thể chuyển nhượng từ người này sang người khác trong </b>

thời hạn của hối phiếu 3. Hình thức của hối phiếu:

<b>- Ngôn ngữ: 1 thứ tiếng </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>- Khơng sử dụng bút chì, mực đỏ, mực dễ phai </b>

<b>- Có thể lập nhiều bản có đánh STT & có giá trị như nhau (chỉ trả tiền 1 bản) </b>

4. Những yếu tố chính của hối phiếu

<b>- Tiêu đề: “Bill of Exchange” / “Exchange for” - Số hiệu: để tham chiếu “No….” </b>

<b>- Địa điểm ký phát (tên TP): căn cứ tranh chấp - Ngày ký phát: tính thời hạn hiệu lực </b>

<b>- Số tiền bằng số/ bằng chữ: ≤ số tiền hóa đơn hoặc L/C - Thời hạn trả tiền: “At” ,“At sight”/ “At X days after sight” - Mệnh lệnh đòi tiền vô điều kiện:Pay to/ Pay to the order of - Tên người hưởng lợi: ngân hàng chỉ định (luật ngoại hối) - Tham chiếu chứng từ đính kèm: hợp đồng/ hóa đơn/ L/C - Tên người nhận ký phát: “To: …” </b>

<b>- Tên & chữ ký người ký phát: ko cần con dấu </b>

5. Phân loại hối phiếu Căn cứ:

<b>- Thời hạn trả tiền: </b>

- HP trả tiền ngay: At sight bill/ At sight draft/ Draft sight

- HP có kỳ hạn: Usance bill/ Usance draft/ Time draft

<b>- Chứng từ kèm theo: </b>

- HP trơn: Clean bill/ Clean draft

- HP kèm chứng từ: Documentary bill/ Documentary draft

<b>- Phương thức thanh toán: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- HP trong Phương thức nhờ thu

- HP trong Phương thức TD chứng từ

<b>- Tính chất chuyển nhượng </b>

- HP đích danh: pay to + “tên cơng ty”

- HP vô danh: pay to + “bearer”

- HP theo lệnh: pay the order of + “tên ngân hàng” 6. Các nghiệp vụ có liên quan đến hối phiếu

6.1. Chấp nhận hối phiếu (Acceptance)

Ký phát -> xuất trình -> ký xác nhận -> xuất trình (12 tháng or hiệu lực L/C) -> thanh toán

Cách ký: ghi Accepted & ký bên cạnh - mặt trước, mặt sau/ điện thông báo riêng (ghi ngày đối với HP trả sau)

6.2. Ký hậu hối phiếu (Endorsement) -> chuyển nhượng Ký mặt sau & trao HP cho người được chuyển nhượng

<b>- Ký hậu để trống: chỉ ký tên </b>

<b>- Ký hậu theo lệnh: ký tên + pay to the order of Mr.A - Ký hậu hạn chế: ký tên +pay to Mr. A only </b>

<b>- Ký hậu miễn truy đòi: ký tên + …+ “Without recourse” </b>

6.3. Bảo lãnh hối phiếu (Aval):

<b>- Ngân hàng đứng ra bảo lãnh </b>

<b>- Ghi chữ bảo lãnh & ký lên HP hoặc bảo lãnh bằng văn thư riêng </b>

6.4. Chiết khấu hối phiếu

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

6.5. Kháng nghị việc không trả tiền

<b>- Là thủ tục pháp lý bảo vệ quyền lợi của chủ nợ, đó là bản tuyên bố của công </b>

chứng viên, đại diện cơ quan pháp luạt xác thực tình trạng khơng trả nợ của con nợ. Bản kháng nghị có thể được cơng bố rộng rãi trên báo chí để buộc con nợ vì danh dự mà phải trả nợ.

<b>B. Lệnh phiếu </b>

1. Khái niệm về lệnh phiếu

Là giấy hẹn trả tiền/ Là giấy nhận Nợ & cam kết trả Nợ khi đến đáo hạn. Người lập = người ký phát & người trả tiền

2. Các nội dung và cách lập lệnh phiếu

- Tiêu đề: LỆNH PHIẾU (PROMISSORY NOTE)

- Mệnh lệnh trả tiền - Giấy hẹn trả tiền

- Người bán ký phát - Người mua ký phát

- Có chữ ký chấp nhận - Không cần ký chấp nhận

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

1. Khái niệm

2. Những điều kiện để phát hành séc 3. Thời hạn của séc

4. Các yếu tố khác 5. Các loại séc

<b>III. Giấy chuyển tiền </b>

1. Khái niệm về giấy chuyển tiền 2. Quy trình chuyển tiền

1. Khái niệm về thẻ thanh toán

Là phương tiện thanh toán mà người sở hữu thẻ có thể: - Rút tiền mặt tại ATM

- Thanh tốn tiền hàng hóa dịch vụ

- Giao dịch với ngân hàng không cần gặp nhân viên ngân hàng 2. Các loại thẻ thanh tốn và cơng dụng của nó

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

3. Lợi ích của việc sử dụng thẻ 3.1. Đối với chủ thẻ:

- Rút tiền, thanh tốn thuận tiện, an tồn, phạm vi sử dụng quốc tế, thấu chi, cảm thấy tự tin…

3.2. Đối với NH phát hành:

- Đa dạng hóa sản phẩm, tăng doanh thu, thu hút KH, huy động vốn lãi suât thấp, mở rộng tín dụng…

3.3. Đối với cơ sở chấp nhận thẻ:

- Thu hút KH, tạo thuận tiện cho KH trong thanh toán (đặc biệt khách quốc tế) 3.4. Đối với xã hội

- Giảm chi phí tiền mặt, văn minh trong thanh toán, thu hút vốn nhàn rỗi tài trợ nền kinh tế…

<b>NỘI DUNG 5: BỘ CHỨNG TỪ TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ I. Chứng từ tài chính </b>

1. Hối phiếu 2. Lệnh phiếu 3. Séc

4. Lệnh nhờ thu (hướng dẫn nhờ thu)

1. Hóa đơn thương mại 2. Chứng từ vận tải

2.1. Vận đơn đường biển

2.2. Biên lai gửi hàng đường biển

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

2.3. Vận đơn hàng không

2.4. Chứng từ vận tải đa phương thức Tổng hợp Loại CTVT Biên lai

nhận hàng

Hợp đồng vận tải

Sở hữu hàng hố

Lưu thơng

Ocean B/L Seaway Bill

Multimodal transport Airway bill

Road/RailwayBill

3. Chứng từ bảo hiểm

4. Các loại giấy chứng nhận hàng hóa

<b>NỘI DUNG 6: CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TỐN QUỐC TẾ </b>

Khái niệm phương thức thanh tốn quốc tế là cách thức thực hiện việc chi trả một hợp đồng xuất khẩu thông qua trung gian ngân hàng bằng cách trích tiền từ tài khoản của người nhập khẩu chuyển vào tài khoản của người xuất khẩu căn cứ vào hợp đồng thương mại và chứng từ do hai bên cung cấp cho ngân hàng

1. Khái niệm

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Người mua chấp nhận giá bán hàng của người bán bằng đơn đặt hàng chắc chắn (không huỷ ngang) đồng thời chuyển tiền thanh tốn một phần hay tồn bộ cho người bán, nghĩa là việc thanh toán xảy ra trước khi hàng hoá được bán chuyển giao cho người mua

2. Thời điểm chi trả

- Ngay khi ký hợp đồng hay trả tiền cùng với đơn đặt hàng

- Sau một thời gian nhất định kể từ khi hợp đồng có hiệu lực

- Trả trước khi giao hàng một thời gian nhất định (sau khi nhận được tiền một thời gian nhất định thì mới giao hàng)

è Việc trả trước luôn xảy ra trước khi hàng hoá được chuyển giao 3. Ưu điểm và rủi ro với các bên

- Đối với nhà xuất khẩu

- Đối với nhà nhập khẩu

1. Khái niệm

Là phương thức thanh tốn trong đó bên xuất khẩu khi xuất khẩu hàng hóa thì ghi nợ cho bên nhập khẩu vào 1 cuốn sổ riêng của mình. Việc thanh tốn các khoản nợ này được thực hiện trong từng thời kỳ nhất định (hàng tháng/ quý)

2. Ưu điểm và rủi ro với các bên - Đối với nhà xuất khẩu

- Đối với nhà nhập khẩu

1. Khái niệm về nhờ thu

</div>

×