Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Kinh tế - chính trị Mác Lênin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.4 KB, 18 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>NỘI DUNG ÔN TẬP MÔNKTCT MÁC – LÊNIN</b>

1. Các d ng câu h i có th g p trong đ thiạng câu hỏi có thể gặp trong đề thiỏi có thể gặp trong đề thiể gặp trong đề thi ặp trong đề thiề thi

<b>4</b>Liên h ý nghĩa, gi i phápệmải thích, so sánh

2. Ph m vi ôn t p: 6 chạng câu hỏi có thể gặp trong đề thiập: 6 chươngươngng

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Chương 1: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của môn học1) Đối tượng nghiên cứu</b>

<i><b>Cấp độ 1: Đối tượng nghiên cứu của mơn KTCT là gì? </b></i>

<i><b>Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác Lênin là Quan hệ sản xuất nhưng không nghiên cứu nó trong trạng thái cơ lậptách rời mà đặt nó trong q trình tái sản xuất, trong mối quan hệ tác động qua lại với Lực lượng sản xuất và Kiến</b></i>

<i><b>trúc thượng tầng.</b></i>

<i><b>Cấp độ 2: Nếu yêu cầu là phân tích </b></i>

<i><b>Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác Lênin là Quan hệ sản xuất nhưng không nghiên cứu nó trong trạng thái cơ lậptách rời mà đặt nó trong quá trình tái sản xuất, trong mối quan hệ tác động qua lại với Lực lượng sản xuất và Kiến</b></i>

<i><b>trúc thượng tầng.</b></i>

- Quan hệ sản xuất: là tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với người trong quá trình sản xuất. Biểuhiện: quan hệ sở hữu, tổ chức quản lý, phân phối,...

- Quá trình tái sản xuất: là quá trình đi theo trình tự sản xuất – phân phối – trao đổi – tiêu dùng.

=> Nghiên cứu QHSX không thể xem xét trong một khâu tách rời, mà cần xem xét một cách biện chứng trong tất cả4 khâu nói trên của q trình tái sản xuất.

- Lực lượng sản xuất: là những yếu tố vật chất và tinh thần tạo ra sức mạnh cho con người cải biến thế giới tựnhiên. Đó là người lao động, là tư liệu sản xuất.

- Kiến trúc thượng tầng: là những ý thức xã hội được thể hiện thông qua các thiết chế xã hội tương ứng.

=> Nghiên cứu QHSX không thể đặt trong trạng thái cô lập mà cần xem xét chúng trong mối liên hệ chặt chẽ vớitrình độ phát triển của LLSX và KTTT tương ứng.

<b>2) Phương pháp nghiên cứu</b>

<i><b>Cấp độ 1: Phương pháp nghiên cứu? </b></i>

- Phương pháp duy vật biện chứng và phương pháp duy vật lịch sử- Phương pháp mơ hình hóa

- Phương pháp trừu tượng hóa- Phương pháp phân tích tổng hợp- Phương pháp logic kết hợp với lịch sử

<i><b>Cấp độ 2: Giải thích vì sao phương pháp trừu tượng hóa khoa học là phương pháp nghiên cứu điển hình? (Khái</b></i>

niệm, đặc điểm của phương pháp.)Vì:

- Đặc điểm của phương pháp trừu tượng hóa:

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i><b>+ Là phương pháp được tiến hành bằng cách gạt bỏ những yếu tố ngẫu nhiên, những hiện tượng tạm thời, gián tiếpđể tìm ra được những dấu hiệu bền vững, ổn định, trực tiếp của đối tượng nghiên cứu. Từ đó nắm được bản chất,khái quát thành các phạm trù, khái niệm và phát hiện được quy luật chi phối sự vận động của đối tượng nghiên cứu.</b></i>

- Đặc điểm của môn KTCT phù hợp với PP trừu tượng hóa:

+ Các nghiên cứu của KTCT khơng thể được thực hiện trong phịng thí nghiệm, khơng thể dùng các thiết bị kỹ thuậtnhư trong nghiên cứu KHTN nên phương pháp TTH là phù hợp.

+ Mặt khác, quan hệ sản xuất cùng những quá trình kinh tế phức tạp, chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau,nên PP này sẽ giúp cho việc nghiên cứu đơn giản và nhanh chóng tiếp cận được bản chất hơn.

Ví dụ:

<i><b>Để nghiên cứu tìm ra bản chất quan hệ lợi ích kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao động.Có thể gạt bỏ các yếu tố tình cảm cá nhân giữa hai chủ thể này.</b></i>

<i><b>Không thể gạt bỏ lợi ích kinh tế mà mỗi chủ thể sẽ nhận được trong mối quan hệ đó. Nếu gạt bỏ yếu tố lợi ích sẽ làm</b></i>

thay đổi bản chất, khiến cho quan hệ đó khơng cịn là quan hệ lợi ích kinh tế.

<b> Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trị của các chủ thể tham gia thị trường. </b>

<b>Câu 1: Khái niệm SXHH? Điều kiện ra đời của nền sản xuất hàng hóa?</b>

<b>1. Khái niệm SXHH: là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó, những người sản xuất ra sản phẩm nhằm mục</b>

đích mua bán, trao đổi.

<b>2. Điều kiện ra đời của nền sản xuất hàng hóa:</b>

Sản xuất hàng hóa khơng xuất hiện đồng thời với sự xuất hiện của xã hội lồi người. Có 2 điều kiện để nền sản xuấthàng hóa ra đời

● <i><b>Điều kiện 1: xuất hiện phân công lao động xã hội.</b></i>

- PCLĐXH là sự phân chia lao động trong xã hội theo các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau (ví dụ nhưcông nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ);

- Là cơ sở và tiền đề của sản xuất và trao đổi hàng hóa.

VD: người thợ dệt vải có nhiều vải hơn so với nhu cầu của bản thân mình nhưng người đó lại cần lươngthực. Người thợ vải sẽ mang số vải dư thừa để đổi lấy gạo. Và ngược lại, người nông dân cũng dư thừa gạovà đồng thời thiếu vải để may mặc nên sẽ dùng gạo để đổi lấy vải.

- PCLĐXH và chun mơn hóa sản xuất làm cho năng suất lao động tăng lên, sản phẩm thặng dư ngày càngnhiều nên càng thúc đẩy sản xuất, trao đổi.

- Các loại phân công lao động:

● PCLĐ chung: phân chia nền kinh tế thành các loại sản xuất khác nhau như công nghiệp, nôngnghiệp, vận tải…

● PCLĐ riêng (PCLĐ đặc thù): phân chia sản xuất thành những ngành và phân ngành như công nghiệpkhai thác, công nghiệp chế biến, ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi…

● PCLĐ cá biệt: phân cơng trong nội bộ xí nghiệp, mỗi người chỉ thực hiện một khâu nào đó.

● <i><b>Điều kiện 2: sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất. Sự tách biệt kinh tế làm cho</b></i>

người sản xuất trở thành những chủ thể độc lập, do đó sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu hoặc chi phối.Nguyên nhân dẫn đến sự độc lập này là do:

● Xuất hiện chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, có nhiều hình thức về sở hữu TLSX và sựtách rời giữa quyền sử dụng và quyền sở hữu. Sự tách biệt về kinh tế làm cho trao đổi mang hìnhthức là trao đổi hàng hóa

● Trong thời hiện đại, sự tách biệt này cịn do: Có nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất.

<b> VD: có 3 hình thức sở hữu: sở hữu nhà nước, sở hữu tập th</b>

ể, sở hữu tư nhân. Nhà nước sở hữu đất đai, vùng trời, vùng biển. Sở hữu tập thể cái nhà là sở hữucủa bố mẹ, sở hữu tư nhân ví dụ cái xe mang tên mình.

● <b>Có sự tách rời giữa quyền sở hữu với quyền sử dụng. VD: thuê quần áo chụp kỷ yếu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Sự tách biệt về kinh tế làm cho trao đổi mang hình thức là trao đổi hàng hóa.vì sự tách biệt tương đối về mặtkinh tế làm cho những chủ thể sản xuất ấy có lợi ích kinh tế độc lập với nhau. Chính vì vậy, sản phẩm làm raphải mang hình thức trao đổi theo nguyên tắc ngang giá mới công bằng, bình đẳng, đảm bảo lợi ích của cácchủ thể đó. VD: trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ, người chủ nô sở hữu nhiều nô lệ, mỗi người làm một côngviệc khác nhau, tạo ra sản phẩm khác nhau. Nhưng, họ lại khơng có sự tách biệt về kinh tế, sản phẩm của họlàm ra lại thuộc sở hữu của người chủ nô. Người nô lệ không thể tự do đem sản phẩm đó đi trao đổi mua bánđược nên sản phẩm lao động của họ không được coi là hàng hóa. Chỉ khi, người chủ nơ mang sản phẩm laođộng đó ra chợ bn bán thì đó mới được coi là hàng hóa. Người chủ nơ khác với người nơ lệ ở chỗ họ đượcquyền sở hữu và có sự tách biệt kinh tế.

=> Khi còn sự tồn tại của 2 điều kiện nêu trên, con người không thể dùng ý chí chủ quan mà xóa bỏ nền sxhh được.

<i>Trên đây là hai điều kiện cần và đủ của sản xuất hàng hóa. Thiếu một trong hai điều kiện này thì khơng có sản xuất</i>

hàng hóa và sản phẩm lao động khơng mang hình thái hàng hóa. Hai điều kiện trên cho thấy, phân công lao động xãhội làm cho những người sản xuất phụ thuộc vào nhau, còn sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những ngườisản xuất lại chia rẽ họ, làm cho họ độc lập với nhau.

Đồng thời đây cũng là một mâu thuẫn. Mâu thuẫn này được giải quyết thông qua trao đổi, mua bán sản phẩm củanhau.

<b>Câu 3: Nêu khái niệm, phân tích thuộc tính của hàng hóa? </b>

<b>1. Khái niệm hàng hóa: là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thơng qua</b>

mua bán, trao đổi.

Hàng hóa có 2 dạng: dạng vật thể (xe máy, bút,...); dạng phi vật thể hay cịn gọi là hàng hóa dịch vụ (dịch vụmạng, dịch vụ y tế, giáo dục,...

<b>2. Hàng hóa có 2 thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng.</b>

 <i>Giá trị sử dụng của hàng hóa: là cơng dụng, là tính có ích, là tác dụng của hàng hóa có thể thỏa mãn</i>

nhu cầu nào đó của con người. VD: cơm ăn, áo mặc, sách vở, điện thoại để chơi, liên lạc Đặc trưng:

 Bất cứ HH nào cũng có một hay nhiều cơng dụng nhất định. VD: Bút ngồi viết cịn dùng đểtrang trí, châm cài đầu, thước kẻ, tự vệ, …

 GTSD của HH là do thuộc tính tự nhiên (đặc điểm, đặc trưng của HH về mặt vật lí, hóa học) củaHH quyết định => phạm trù vĩnh viễn. VD: cao su mềm dẻo thường dùng làm lốp xe, sắt thépcứng, bền thường dùng để xây nhà, chế tạo cơng cụ mấy móc, …

 GTSD của HH được phát hiện dần trong quá trình phát triển của KHKT và LLSX. VD: Thờixưa, loài người phát hiện ra than đá => hồn tồn vơ dụng nhưng sau đó KHKT phát triển thanđá trở thành chất đốt

 Đặc điểm GTSD của HH là dành cho người khác, cho XH. VD: Rau 2 luống, lợn 2 chuồng Một vật phẩm đã là HH thì nhất thiết phải có GTSD. VD: khơng khí có GTSD rất lớn nhưng nó

khơng phải hàng hóa (Một vật phẩm có GTSD chưa chắc đã là hàng hóa)

 <i>Giá trị của hàng hóa: </i>

 Giá trị trao đổi: giữa 2 loại hàng hóa có GTSD khác nhau có mối quan hệ về số lượng. VD: 1m vải =10 kg thóc

 Khái niệm giá trị hàng hóa: Là LĐXH của người SXHH kết tinh trong HH Đặc trưng của giá trị:

 GT là phạm trù lịch sử

 GTHH biểu hiện mối quan hệ KT giữa những người SXHH

 GT là nội dung, là cơ sở cịn giá trị trao đổi chỉ là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị

 <i>Mối quan hệ giữa 2 thuộc tính của HH: (*)</i>

 Sự thống nhất: 2 thuộc tính này cùng đồng thời tồn tại trong một hàng hóa; 2 thuộc tính của HH do 1LĐSX ra HH quyết định

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

 Trong nền SXHH, một HH sản xuất ra có thể bán được hoặc khơng bán được. Nếu HH bán đượcthì mâu thuẫn giữa 2 thuộc tính được giải quyết

<b>Câu 4: Vì sao hàng hóa có 2 thuộc tính? Lấy ví dụ minh họa.</b>

Sở dĩ hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị vì lao động sản xuất hàng hóa có tính hai mặt. Đó là laođộng cụ thể và lao động trừu tượng

1. Khái niệm: Hàng hóa là một hoặc nhiều những sản phẩm của người lao động có thể giúp thỏa nhu cầu nàođó của con người và dùng đó để trao đổi với nhau để có thể phục vụ nhu cầu thiết yếu của cuộc sống. 2. Sơ đồ:

 lao động sản xuất hàng hóa có tính hai mặt: Lao động cụ thể và lao động trừu tượng

 Lao động cụ thể: Là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chun mơn nhất định

 LĐ cụ thể là phạm trù vĩnh viễn

 LĐ cụ thể là nguồn gốc tạo ra của cải vật chất

 Lao động trừu tượng: là LĐ của người SXHH khi đã gạt bỏ những hình thức cụ thể của nó hay nóicách khác đó chính là tiêu hao SLĐ của người SXHH nói chung

 Đặc trưng: Tạo ra giá trị HH Là phạm trù lịch sử

 Biểu hiện MQH KT giữa những người SXHH Là LĐ đồng nhất và giống nhau về chất

 <i><b>Mối quan hệ giữa LĐCT – LĐTT:</b></i>

 Trong nền SXHH, LĐCT biểu hiện thành lao động tư nhân, trừu tượng biểu hiện thành lao động xãhội.

 Mâu thuẫn cơ bản của nền SXHH là mâu thuẫn giữa LĐ tư nhân và LĐ xã hội. Biểu hiện: Sản phẩm do người sản xuất nhỏ tạo ra có thể khơng phù hợp nhu cầu xã hội.

 Hao phí lao động cá biệt của người SXHH có thể cao hơn hoặc thấp hơn phí lao động mà xã hộichấp nhận.

 Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội chứa đựng khái niệm sản xuất “thừa”. 3. Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóa.

Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hố phản ánh tính chất tư nhân và tính chất xã hội của lao động củangười sản xuất hàng hoá.

Lao động cụ thể là biểu hiện của lao động tư nhân, còn lao động trừu tượng là biểu hiện của lao động xã hội .

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

4. Mâu thuẫn Giữa lao động tư nhân và lao động xã hội đó là mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hoá giản đơn.Sản phẩm do những người sản xuất hàng hoá riêng biệt tạo ra có thể khơng ăn khớp với nhu cầu của xã hội.

Mức tiêu hao lao động cá biệt của người sản xuất hàng hố có thể cao hơn so với mức tiêu hao mà xã hội có thể chấpnhận.

<i><b>LẤY VÍ DỤ MINH HỌA: Nho có rất nhiều giá trị sử dụng như cung cấp vitamin, khoáng chất, tăng sức đề kháng</b></i>

cho cơ thể, chữa bệnh đường ruột và cả bệnh ung thư nhưng bán với giá 22 triệu thì khơng ai dám mua.

<b>Câu 5: Lượng giá trị,các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị của hàng hóa</b>

lượng giá trị của 1 đv hangfhoas =hao phí lđ trong qk + hp lđ ms kết tinh thêm

<b>3. Năng suất lao động:</b>

<b>●Khái niệm: NSLĐ là năng lực sản xuất của NLĐ, được tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra được trong</b>

một đơn vị thời gian hay số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.

<b>●</b> NSLĐ tăng lên sẽ giảm lượng thời gian HPLĐ cần thiết trong một đơn vị hàng hóa (tức là tăng hiệu quả laođộng). Do vậy, NSLĐ tăng lên sẽ làm cho lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa giảm xuống.

● Khái niệm: CĐLĐ là mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động lao động trong sản xuất.

● Tăng CĐLĐ là tăng mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động lao động. Trong chừng mực xét riêng vaitrò của CĐLĐ, việc tăng CĐLĐ làm cho tổng số sản phẩm tăng lên song lượng thời gian lao động xã hội cầnthiết hao phí sản xuất lại không thay đổi.

● Các nhân tố ảnh hưởng đến CĐLĐ:- Các yếu tố sức khỏe, tâm lý, thể chất- Trình độ tay nghề, tổ chức quản lý- Ứng dụng KHKT

- Kỉ luật lao động

<i>Như vậy, mấu chốt để hạ giá trị cá biệt của sản xuất hàng hóa là tăng năng suất lao động. Muốn vậy, phải có chiến</i>

lược đào tạo nguồn nhân lực, nhất là đào tạo nghề, tăng cường kỹ năng, kỹ xảo, kỉ luật của người lao động, cải tiến tổchức quản lý, hợp lý hóa sản xuất kinh doanh, ứng dụng có hiệu quả các thành tựu khoa học công nghệ, tiết kiệm chiphí sản xuất .

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

● Quy luật giá trị

● Quy luật cung cầu

● Quy luật lưu thông tiền tệ

● Quy luật cạnh tranh

<b>1. Phân tích quy luật giá trị</b>

<i><b>Quy luật giá trị là quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa, ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hóa thì ở đó có</b></i>

<i>quy luật giá trị hoạt động. </i>

 <b>Vị trí: Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa. Ở đâu có sản xuất và trao đổi</b>

hành hóa thì ở đó có quy luật giá trị

 <b>Nội dung của quy luật giá trị: là các hoạt động sản xuất, trao đổi hàng hóa dựa trên hao phí của lao động</b>

xã hội cần thiết.

 <b>Yêu cầu của quy luật giá trị: Quy luật giá trị yêu cầu sản xuất và trao đổi hàng hóa dựa trên cơ sở giá trị</b>

của nó, tức là trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết. Cụ thể là:

 <i>Trong sản xuất: QLGT đòi hỏi người sản xuất phải căn cứ vào hao phí lao động xã hội cần thiết,</i>

ln có cách hạ thấp hao phí lao động cá biệt xuống nhỏ hơn hoặc bằng hao phí lao động xã hội cầnthiết.

 <i>Trong lưu thông: Trao đổi phải thực hiện theo nguyên tắc ngang giá.</i>

 <b>Tác động của quy luật giá trị: </b>

<i><b> Cơ chế tác động của QLGT với nền kinh tế hàng hóa là thơng qua sự lên xuống của giá cả thị trường. </b></i>

 <i>Điều tiết sản xuất và lưu thơng hàng hóa:</i>

 Điều tiết sản xuất: Người sx bỏ ngành có giá cả thấp, đổ xơ ngành có giả cả sx cao, làm choquy mô sx của một số ngành được mở rộng, một số ngành bị thu hẹp.

 Điều tiết lưu thông: Làm cho hàng hóa lưu chuyển từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao.Như vậy, QLGT tham gia phân phối các nguồn hàng cho phù hợp giữa các vùng.

 <i>Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sx tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.</i>

 Các hàng hóa được sản xuất ra trong những điều kiện khác nhau. Nhưng trên thị trường đều phảitrao đổi theo mức phí lao động xã hội cần thiết. Người sx nào có giá trị cá biệt của hàng hóathấp hơn giá trị xã hội thì sẽ có lợi. Vì vậy, mỗi người SXHH đều tìm cách giảm giá trị cá biệthàng hóa của mình xuống dưới mức giá trị cạnh tranh quyết liệt làm tăng năng suất lao động xãhội, chi phí sản xuất xã hội không ngừng giảm xuống.

 <i>Phân bố những nhà SXHH thành giàu, nghèo, làm xuất hiện QHSX TBCN.</i>

 Trong SXHH, hàng hóa của nhà sx nào có giá trị cá biệt thấp hơn giá trị xã hội thì người đó cólợi, ngược lại bị phá sản. Từ đó những người giàu trực tiếp mở rộng sx kinh doanh, thuê thêmcông nhân và trở thành tư bản; những người bị phá sản trở thành những người lao động làmthuê.

Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này:

- Cần nhận thức sự tồn tại khách quan và phạm vi hoạt động rộng lớn, lâu dài của quy luật giá trịtrong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần của nước ta hiện nay.

- Cần vận dụng cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước để phát huy vai trị tích cực của cơ chếthị trường và hạn chế mặt tiêu cực của nó để thúc đẩy sản xuất phát triển, đảm bảo cân bằng xã hội.- Quy luật giá trị chi phối sự lựa chọn tự nhiên, đào thải các yêu kém, kích thích các nhân tố tíchcực phát triển. Sự phân hóa giàu nghèo tạo ra sự bất bình đằng trong xã hội.-

<i><b>NOTE: Biểu hiện quy luật giá trị ở Việt Nam</b></i>

nền KTTT là cơ sở kinh tế của XH thời kì quá độ lên XHCN ở Việt Nam. Nền kinh tế nhiều thành phần vận độngtheo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước định hướng XHCN.

Biện pháp: 1. nâng cao trình độ đội ngũ lao động, tiếp tục chủ động hội nhập 2. Phát triển đồng bộ các loại thị trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b> Ch ươ ng 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường</b>

.

<b>Câu 1: Phân tích hàng hóa sức lao động </b>

<b>1. Khái niệm: Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong</b>

cơ thể, trong một con người đang sống, và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sửdụng nào đó.

<b>2. Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa</b>

● Thứ nhất, người lao động được tự do về thân thể, có quyền sở hữu sức lao động của mình và chỉ bán sức lao

<b>động ấy trong một thời gian nhất định. Nghĩa là họ được tự do làm cơng việc mình muốn. VD: Trong xã hội</b>

nô lệ và chiếm hữu phong kiến, người nô lệ và người nông nô không được tự do về mặt thân thể, khắc nghiệtnhất là trong xã hội chiếm hữu nô lệ, người nô lệ không được quyền sở hữu chính bản thân mình, ngay cảquyền cơ bản nhất của con người là quyền được sống, được tồn tại thì người nơ lệ cũng khơng có quyềnquyết định mà việc định đoạt đó là do chủ nơ của anh ta.

● Thứ hai, người lao động khơng có đủ tư liệu sản xuất cần thiết để tự kết hợp với sức lao động của mình tạo ra

<b>hàng hóa để bán, cho nên họ phải bán sức lao động. VD: Người nông nô và người nô lệ sau khi được giải</b>

phóng khỏi xã hội phong kiến và chế độ chiếm hữu nơ lệ thì họ đã có quyền tự do về mặt thân thể nhưng họkhơng có tư liệu sản xuất, khơng có của cải để duy trì cuộc sống tối thiểu của mình nên họ phải bán sức laođộng để duy trì cuộc sống.

Việc sức lao động trở thành hàng hóa đánh dấu một bước ngoặt cách mạng trong phương thức kết hợp người laođộng với tư liệu sản xuất, là bước tiến lịch sử so với chế độ nơ lệ và phong kiến.

<b>1. Thuộc tính của hàng hóa sức lao động:</b>

<i>a. Giá trị của hàng hóa sức lao động</i>

<b>●</b> Do số lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động quyết định.

<b>●</b> Sức lao động chỉ tồn tại như năng lực con người sống, muốn tái sản xuất ra năng lực đó người lao động phảitiêu dùng một lượng tư liệu sinh hoạt nhất định (lượng thực, quần áo, tiền điện nước, tiền thuê nhà,..)

<b>●</b> Thời gian lao động xã hội cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động sẽ được quy thành thời gian lao động xãhội cần thiết để sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt ấy (hoặc giá trị của hàng hóa sức lao động được đo lườnggián tiếp thơng qua lượng giá trị của các tư liệu sinh hoạt để tái tạo sản xuất ra sức lao động)

<b>●</b> Giá trị của hàng hóa sức lao động do các bộ phận sau hợp thành:

- Thứ nhất, giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết (vật chất, tinh thần) để tái sản xuất ra sức lao động- Thứ hai, phí tổn đào tạo người lao động

- Thứ ba, giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết để nuôi con người lao động.

● Giá trị hàng hóa sức lao động bao hàm cả yếu tố tinh thần, lịch sử, phụ thuộc vào hồn cảnh lịch sử của từngquốc gia, trình độ văn minh của quốc gia đó đạt được,..

<i>b. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động</i>

● Nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu của người mua. VD: muốn được nhận vào một vị trí nhân viên giao dịchcủa một ngân hàng thì bạn phải thỏa mãn các yêu cầu về trình độ ngoại ngữ, kỹ năng sử dụng phần mềm,...mà chủ yêu cầu.

● Thể hiện ở quá trình tiêu dùng sức lao động, tức là quá trình lao động để sản xuất ra hàng hóa hay dịch vụnào đó

● Trong q trình lao động, sức lao động tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó, phần giá trịdơi ra đó được gọi là giá trị thặng dư. Đây là đặc điểm riêng của giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động

<i><b>1. Ý nghĩa của việc nghiên cứu lý luận hàng hóa sức lao động (đọc thêm)</b></i>

● Vạch ra nguồn gốc của giá trị thặng dư, đó là lao động khơng cơng của người cơng nhân làm th tạo ratrong q trình sản xuất và bị nhà tư bản chiếm đoạt.

● Chỉ rõ bản chất cơ bản nhất của xã hội tư bản đó là sự bóc lột của tư bản đối với lao động làm thuê. Nghĩa làhàng hóa sức lao động là điều kiện của sự bóc lột chứ khơng phải là cái quyết định có hay khơng sự bóc lột.

● Chỉ ra các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư như lợi nhuận, lợi nhuận bình quân, lợi tức, địa tô,..

● Chỉ ra được nguồn gốc, bản chất của tích lũy tư bản; và như vậy lý luận hàng hóa sức lao động chỉ ra qtrình phát sinh, phát triển và diệt vong của chủ nghĩa tư bản

Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này ở nước ta hiện nay

● Đảng và Nhà nước ta đã thừa nhận sức lao động là hàng hóa cho nên việc xây dựng thị trường sức lao độnglà tất yếu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

● Nói đến sức lao động hàng hóa thì phải nói đến nguồn nhân lực. Nói đến nguồn nhân lực thì nhất định phảibàn về số lượng và chất lượng, đặc biệt nhấn mạnh về chất lượng – chất lượng về giáo dục đào tạo. Mộttrong những chính sách của Đảng và Nhà nước ta là đổi mới căn bản và hoàn thiện giáo dục đào tạo, nghịquyết hành chính,... nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội hội nhập thịtrường kinh tế quốc tế, cách mạng công nghiệp 4.0,..

 <i><b>Giải thích vì sao sức lao động là hàng hóa đặc biệt ?</b></i>

Sức lao động là hàng hóa đặc biệt vì: nó bao gồm hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng.

Trong thuộc tính “giá trị”: là hàng hóa đặc biệt, giá trị hàng hóa sức lao động khác với hàng hóa thơng thường ở chỗnó cịn bao gồm cả yếu tố tinh thần và lịch sử. Bên cạnh các yếu tố về vật chất, hàng hố sức lao động cịn bao hàmcả văn hố và lịch sử. Để tồn tại và

phát triển, việc đáp ứng đầy đủ yếu tố vật chất là chưa đủ, con người cần phải được thoải mái về tinh thần, cần đượcđáp ứng cả về văn hố.

Trong thuộc tính “giá trị sử dụng”: biểu hiện trong quá trình sử dụng là giá trị của nó khơng những được bảo tồn màđồng thời tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân hàng hóa sức lao động, giá trị sử dụng chính là nguồngốc để tạo ra giá trị, vì những giá trị mới mà nó tại ra đều lớn hơn giá trị của bản thân nó. Như vây, hàng hố sức laođộng sẽ tạo ra giá trị thặng dư khi được đem vào sử dụng và chỉ có hàng hố sức lao động mới có thể tạo ra giá trịthặng dư

Chính vì vậy mà hàng hóa sức lao động là một hàng hóa đặc biệt khác hẳn với những hàng hóa thơng thường khác.

<b>Câu 3: Phân tích phương pháp sản xuất giá trị thặng dư? </b>

<b>1. Khái niệm: Giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dơi ra ngồi giá trị sức lao động do công nhân tạo ra, là</b>

kết quả của lao động không công của công nhân cho nhà tư bản.

<i><b>2. Có 2 phương pháp sản xuất giá trị thặng dư, đó là: sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và sản xuất giá trị</b></i>

<i><b>thặng dư tương đối</b></i>

<i><b>a. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: được áp dụng trong giai đoạn đầu của CNTB (khi kĩ thuật sản xuất cịn thơ sơ,</b></i>

năng suất lao động cịn thấp)

● Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao động vượt quá thời gian lao độngtất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi. VD:Giả sử ngày lao động là 8 giờ, trong đó 4 giờ là thời gian lao động cần thiết và 4 giờ là thời gian lao độngthặng dư. Giả dụ nhà tư bản tăng cường bóc lột cơng nhân bằng cách kéo dài ngày lao động từ 8 giờ lên 10giờ trong điều kiện thời gian cần thiết không thay đổi vẫn là 4 giờ, thì thời gian lao động thặng dư sẽ từ 4 giờtăng lên 6 giờ. (Lúc đầu là 100%, sau là 150%)

- Việc kéo dài ngày lao động không thể vượt quá giới hạn sinh lý của công nhân. Vì họ cịn phải có thời gianăn, ngủ, nghỉ,.. để phục hồi sức khỏe. Do đó, các nhà tư bản thường xuyên gặp phải sự phản kháng gay gắtcủa giai cấp cơng nhân địi giảm giờ làm. Vì lợi nhuận, khi độ dài ngày lao động không thể kéo dài thêm, nhàtư bản tìm cách tăng cường độ lao động của công nhân. Tăng cường độ lao động về thực chất cũng tương tựnhư kéo dài ngày lao động.

<b>Vì vậy, kéo dài thời gian lao động và tăng cường độ lao động là để sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối.</b>

<i><b>b. Giá trị thặng dư tương đối: được áp dụng trong giai đoạn sau, khi nền đại công nghiệp cơ khí đã phát triển.</b></i>

● Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được nhờ nguồn rút ngắn thời gian lao động tất yếu; do đó

<b>kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi độ dài ngày lao động khơng đổi thậm chí rút ngắn. VD: Nếu</b>

thời gian lao động cần thiết rút từ 4 giờ xuống cịn 2 giờ, thì thời gian lao động thặng dư sẽ tăng từ 4 giờ lên6 giờ. Do đó, thời gian lao động thặng dư tăng từ 5 giờ lên 6 giờ và m’ tăng từ 100% lên 150%.

● Để hạ thấp giá trị sức lao động thì phải giảm giá trị các tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết cho người côngnhân. Muốn vậy phải tăng năng suất lao động xã hội trong các ngành sản xuất tư liệu tiêu dùng và các ngànhsản xuất tư liệu sản xuất để trang bị cho ngành sản xuất ra các tư liệu tiêu dùng.

<i><b>=> SO SÁNH 2 PHƯƠNG PHÁP </b></i>

<b>Tiêu chíSX GTTD tuyệt đối SX GTTD tương đối </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Thời gian lao động tất yếu

giữ nguyên giảm xuống Giá trị sức lao động không đổi giảm xuốngBiện pháp kéo dài TGLĐ hoặc tăng

CĐLĐ <sup>tăng NSLĐ</sup>Thời gian áp dụng chủ

giai đoạn đầu của CNTB giai đoạn đại công nghiệp cơ khí pháttriển

<i><b>c. Giá trị thặng dư siêu ngạch: </b></i>

● Là phần giá trị thặng dư thu được do áp dụng cơng nghệ mới sớm hơn các doanh nghiệp, xí nghiệp khác làmcho giá trị cá biệt của nó thấp hơn giá trị thị trường của nó. Như vậy giá trị thặng dư là sự chênh lệch giữa giátrị xã hội và giá trị cá biệt của hàng hóa do các nhà tư bản đi đầu trong lĩnh vực cải tiến kĩ thuật

● Giá trị thặng dư siêu ngạch chính là động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy các nhà tư bản ra sức cải tiến kĩ thuật,tăng năng suất lao động. Trong từng xí nghiệp, giá trị thặng dư siêu ngạch là một hiện tượng tạm thời, nhưngtrong phạm vi xã hội thì nó thường xun tồn tại.

● Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối. Vì cả hai giá trị thặng dưtương đối và siêu ngạch đều dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động, chỉ khác ở chỗ một bên tăng năng suấtlao động cá biệt (GTTD siêu ngạch) và một bên tăng năng suất lao động xã hội (GTTD tương đối).

<i><b>=> SO SÁNH GTTD TƯƠNG ĐỐI VÀ GTTD SIÊU NGẠCH </b></i>

Giống nhau: đều phản ánh mức độ bóc lột sức lao động, trình độ khai thác sức lao động của nhà tư bản và năng lựctạo ra m của công nhân

<b>Khác nhau</b>

<b>Siêu ngạch Tương đối </b>

Kết quả Do tăng năng suất lao động cá biệt Do tăng năng suất lao động xã hộiGiai cấp

thu mua <sup>Toàn bộ các nhà tư bản thu</sup> <sup>Từng nhà tư bản thu</sup>Mối quan

MQH giữa CN và TB MQH giữa CN với TB, TB với Tb

<b>Câu 4: Ý nghĩa của việc nghiên cứu những phương pháp này? Rút ra liên hệ với các doanh nghiệp (hoặcngười lao động) hiện nay?</b>

<i><b>1. Ý nghĩa</b></i>

● Trong điều kiện hiện nay, khi chúng ta phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN thì việc khai thácvà vận dụng những luận điểm trên của C.Mác là hết sức cần thiết và có ý nghĩa to lớn. Ở nước ta, đang tronggiai đoạn quá độ lên CNXH từ chế độ PK bỏ qua giai đoạn TBCN với xuất phát điểm là một nền kinh tế lạchậu chủ yếu là dựa vào nông nghiệp. Yêu cầu đặt ra là phải từng bước xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH.Vì vậy, chúng ta phải học tập những thành tựu mà CNTB đã đạt được trong đó quan tâm đặc biệt đến quyluật kinh tế cơ bản của nó là giá trị thặng dư, sửa chữa quan niệm sai lầm trước kia trong xây dựng kinh tế.

● Để đẩy mạnh phát triển sản xuất và tạo ra nhiều sản phẩm nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần củanhân dân, chúng ta phải không ngừng nâng cao năng suất lao động. Muốn nâng cao năng suất lao động,chúng ta cần phải:

- Tiến hành tổ chức lại sản xuất, thay đổi một cách cơ bản pp lao động và pp tổ chức quản lý.

- Tăng cường cải tiến kỹ thuật, đổi mới thiết bị cơng nghệ, áp dụng nhanh chóng các thành tựu khoa học kĩthuật hiện đại vào sản xuất.

</div>

×