Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

hoàn thiện quy trình xử lý giá thể trồng nấm bào ngư xám pleurotus sajor caju

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 61 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i><b><small>Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2016 </small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Em xin gửi lời cảm ơn và lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô Khoa Công nghệ sinh học. Trong suốt bốn năm học qua, bản thân em thực sự cảm kích quý thầy các cô đã cho em kiến thức, bản lĩnh, tinh thần làm việc đầy khoa học và trách nhiệm.

Xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Ɖại học Mở Tp. Hồ Chí Minh, Giám đốc cơ sở 3 Bình Dương và Ban chủ nhiệm khoa Công Nghệ Ѕinh Học đã tạo môi trường học tập và thực tập thuận lợi cho em trong suốt thời gian vừa qua.

Ɖặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Thạc sĩ Nguyễn Thị Phương Khanh là người cho bản thân em rất nhiều kiến thức quý báu. Trong suốt thời gian thực tập, em đã được cơ chỉ dẫn tận tình, giúp em nỗ lực hơn trong việc học tập và hoàn thành thật tốt thực tập tốt nghiệp. Một lần nữa em xin cảm ơn cô rất nhiều.

Xin cảm ơn thầy Hưng và anh Minh đã cho em mượn phịng và các thiết bị để em có thể hồn thành thật tốt thực tập tốt nghiệp của mình.

Xin cảm ơn tất cả những người bạn đã cùng học tập, chia sẻ kiến thức, giúp đỡ khó khăn trong suốt quá trình học tập và thực tập tốt nghiệp.

Xin cảm ơn bố mẹ đã chăm sóc, ln bên cạnh và động viên con rất nhiều.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i>1.1.4. Đặc điểm sinh trưởng ... 9 </i>

<i>1.1.5. Giá trị dinh dưỡng của nấm bào ngư xám ... 11 </i>

<i>1.1.6. Các nguồn dinh dưỡng cho nấm bào ngư xám ... 12 </i>

<i>1.1.7. Các bệnh thường gặp ở nấm bào ngư xám ... 13 </i>

<i>1.1.8. Tình hình trồng nấm bào ngư ở Việt Nam và trên Thế giới ... 14 </i>

1.2. Các giá thể, nguyên liệu trồng nấm bào ngư xám ... 17

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i>2.2.2. Quy trình trồng nấm bào ngư xám... 22 2.2.3. Thí nghiệm 1: Khảo sát giá thể làm từ bã mía, xơ dừa, bã cà phê, mùn cưa ảnh hưởng đến sự phát triển của nấm bào ngư xám (Pleurotus sajor-caju). ... 30 2.2.4. Thí nghiệm 2: Khảo sát thời gian ủ giá thể trồng nấm bào ngư xám (Pleurotus sajor-caju) tốt nhất ảnh hưởng đến sự phát triển của nấm. ... 30 2.2.5. Thí nghiệm 3: Khảo sát thời gian hấp giá thể trồng nấm bào ngư xám (Pleurotus sajor-caju) tốt nhất ảnh hưởng đến sự phát triển nấm ... 31 2.2.6. Phương pháp xử lý số liệu ... 32 </i>

PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ... 33 3.1. Khảo sát giá thể làm từ bã mía, xơ dừa, bã cà phê, mùn cưa ảnh hưởng đến

<i>sự phát triển của nấm bào ngư xám (Pleurotus sajor-caju). ... 33 </i>

<i>3.1.1. Kết quả khảo sát các giá thể trồng đến thời gian hình thành tơ của nấm bào ngư xám ... 33 3.1.2. Kết quả khảo sát các giá thể trồng đến trọng lượng quả thể của nấm bào ngư xám ... 34 </i>

3.2. Khảo sát thời gian ủ giá thể bã mía ảnh hưởng đến sự phát triển của nấm

<i>bào ngư xám (Pleurotus sajor-caju). ... 36 </i>

<i>3.2.1. Kết quả khảo sát thời gian ủ giá thể bã mía đến thời gian hình thành tơ và độ lan tơ của nấm bào ngư xám ... 36 3.2.2. Kết quả khảo sát thời gian ủ giá thể bã mía đến trọng lượng quả thể của nấm bào ngư xám... 38 </i>

3.3. Khảo sát thời gian hấp giá bã mía ảnh hưởng đến sự phát triển của nấm bào

<i>ngư xám (Pleurotus sajor-caju). ... 40 </i>

PHẦN VI: KẾT LUẬN VÀ ƉỀ NGHỊ ... 43

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

4.2. Ɖề nghị ... 43 4.3. Kiến nghị ... 44

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Hình 1.1: Nấm bào ngư hồng đào ... 4

Hình 1.2: Nấm bào ngư hồng bạch ... 4

Hình 1.3: Nấm bào ngư kim đỉnh ... 4

Hình 1.4: Nấm bào ngư A ngụy ... 5

Hình 1.10: Cấu tạo nấm bào ngư ... 8

Hình 1.11: Chu kỳ sinh trưởng nấm bào ngư ... 8

Hình 1.12: Các giai đoạn phát triển của nấm bào ngư ... 9

Hình 1.13: Mùn cưa ... 17

Hình 1.14: Bã mía ... 18

Hình 1.15: Xơ dừa. ... 18

Hình 1.16: Bã cà phê ... 19

<b>Hình 1.17: Nguyên liệu phối trộn bột bắp (A) và bột cám (B) ... 20 </b>

Hình 2.1 Các loại giá thể sử dụng trong thí nghiệm mùn cưa (A), bã mía (B), xơ dừa <i>(C), bã cà phê (D) ... 23 </i>

Hình 3.1: Quả thể nấm bào ngư xám trên giá bã mía (A) và mùn cưa (B) ... 35

Hình 3.2: Ɖộ lan tơ nấm của các nghiệm thức ủ 5, 10, 15, 20 và 25 ngày ... 37

Hình 3.3: Tơ bắt đầu hình thành của các nghiệm thức hấp trong 30, 60, 90 và 120 phút ... 41

Hình 3.4: Ɖộ lan tơ của các nghiệm thức hấp trong 30, 60, 90 và 120 phút ... 41

Hình 3.5: Hệ sợi tơ của nghiệm thức hấp 30 và 90 phút ... 42

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Bảng 1.1: Nhiêt độ thích hợp cho ủ tơ và ra quả thể của nấm bào ngư xám ... 10

Bảng 1.2: Ɖộ ẩm thích hợp cho sự phát triển của nấm bào ngư xám ... 10

Bảng 1.3: Thành phần một số vitamin trong nấm bào ngư xám ... 11

Bảng 1.4 : Thành phần một số acid amin trong nấm bào ngư xám (g/100g protein thô) ... 12

Bảng 1.5: Hàm lượng các chất có trong mùn cưa ... 17

Bảng 1.6: Thành phần của bã mía sau khi rửa sạch, phơi khơ ... 18

Bảng 1.7 Thành phần hóa học của sợi xơ dừa ... 19

Bảng 1.8 Thành phần dinh dưỡng trong cám gạo và bột bắp ... 20

Bảng 2.1: Bố trí thí nghiệm các giá thể trồng nấm bào ngư xám ... 30

Bảng 2.2: Bố trí thí nghiệm thời gian ủ giá thể trồng nấm bào ngư xám tốt nhất .... 31

Bảng 2.3: Bố trí thí nghiệm thời gian hấp giá thể trồng nấm bào ngư xám tốt nhất .31 Bảng 3.1: Ảnh hưởng của các giá thể trồng đến thời gian hình thành tơ và độ lan tơ (đo sau 10 ngày) của nấm bào ngư xám ... 33

Bảng 3.2: Ảnh hưởng cúa các giá thể trồng đến trọng lượng quả thể của nấm bào ngư xám ... 34

Bảng 3.3: Ảnh hưởng của thời gian ủ giá thể bã mía đến thời gian hình thành tơ của nấm bào ngư xám ... 36

Bảng 3.4: Ảnh hưởng của thời gian ủ giá thể bã mía đến trọng lượng quả thể của các nghiệm thức ... 38

Bảng 3.5: Ảnh hưởng của thời gian hấp giá thể bã mía đến thời gian hình thành tơ, độ lan tơ và trọng lượng quả thể của nấm bào ngư xám ... 40

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Ѕơ đồ 2.1: Quy trình trồng nấm bào ngư xám ... 22

Ѕơ đồ 2.2: Quy trình xử lý Mùn cưa ... 23

Ѕơ đồ 2.3: Quy trình xử lý Bã mía ... 24

Ѕơ đồ 2.4: Quy trình xử lý Xơ dừa ... 24

Ѕơ đồ 2.5: Quy trình xử lý Bã cà phê ... 25

Ѕơ đồ 2.6: Quy trình khảo sát ... 29

Ѕơ đồ 4.1: Quy trình hồn thiện xử lý giá thể trồng nấm bào ngư xám ... 43

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ</b>

Hiện nay, nhu cầu cuộc sống ngày càng tăng cao, kể cả việc ăn uống cũng được con người đặc biệt chú trọng. Việc lựa chọn các loại thực phẩm đảm bảo an toàn cho sức khoẻ là vấn đề được quan tâm hàng đầu của người tiêu dùng. Nấm là thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, chứa nhiều protein, nhiều loại vitamin như

không làm tăng lượng cholesterol trong máu. Nấm cịn có nhiều tác dụng dược lý khá phong phú như: tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể, kháng ung thư và kháng virus, ngăn ngừa và trị liệu các bệnh tim mạch, hạ đường máu, chống phóng xạ, chống oxy hóa, giải độc và bảo vệ tế bào gan, an thần, rất có lợi cho việc điều chỉnh hoạt động của hệ thần kinh trung ương [4].

Trên thế giới có khoảng 2.000 lồi nấm ăn được, trong đó có 80 loại nấm ăn ngon và được nuôi trồng nhân tạo. Ở Việt Nam, ngành nấm đang ngày càng phát triển, các loại nấm được trồng phổ biến là: mộc nhĩ, nấm rơm, nấm mỡ, nấm bào ngư, nấm linh chi và các loại khác [1].

Trong đó, nấm bào ngư xám tuy khơng sử dụng nhiều làm dược liệu, nhưng nó lại là loại nấm ăn phổ biến và mang lại nhiều giá trị ở các nước nhiệt đới. Ɖây là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng khá cao, cung cấp một lượng đáng kể chất đạm, đường bột, nhiều vitamin và khoáng chất. Ɖồng thời là dược liệu quý giá trong việc duy trì, bảo vệ sức khỏe và cũng là nguồn hàng xuất khẩu có giá trị [4].

Nước ta là một nước công nghiệp với nguồn phụ phế phẩm giàu chất xơ (cellulose) và chất gỗ (lignin) hết sức phong phú. Tỷ lệ nông dân chiếm phần lớn dân số, lại có nhiều thời gian nơng nhàn và rất muốn có thêm nghề phụ để nâng cao thu nhập. Nước ta lại có nhiều vùng khí hậu khơng giống nhau, vì vậy có thể trồng nấm quanh năm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Cùng với đó, việc nghiên cứu ni trồng nấm ăn cũng được nhiều nước trên thế giới và cả Việt Nam ngày càng chú trọng và đầu tư. Quy mô trồng nấm ngày càng được mở rộng. Ѕản lượng nấm thu hoạch mỗi năm ngày càng tăng cao. Việc trồng nấm đã tận dụng tất cả các phế phẩm trong nông nghiệp, công nghiệp như: rơm rạ, mùn cưa, xơ dừa, bã mía,… góp phần giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường.

<b>Vì vậy, đề tài “Hồn thiện quy trình xử lý giá thể trồng nấm bào ngư xám </b>

<i><b>(Pleurotus sajor-caju)” được thực hiện nhằm mục tiêu tìm được quy trình xử lý giá </b></i>

thể thích hợp nhất cho sự phát triển nấm bào ngư.

<b>Mục tiêu: </b>

- Tìm được vật liệu làm giá thể thích hợp nhất cho sự phát triển của nấm bào

<i>ngư xám (Pleurotus sajor-caju). </i>

- Xác định được quy trình xử lý giá thể thích hợp trồng nấm bào ngư xám

<i>(Pleurotus sajor-caju) đạt năng suất cao. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Lớp phụ Hymenomycetidae. Bộ Agaricales.

Họ Pleurotaceae. Chi Pleurotus.

<i>1.1.2. Một số loài nấm bào ngư </i>

Quả thể lớn vừa phải, màu hồng đào, đường kính mũ nấm khoảng 3 – 14 cm, sau biến thành màu đỏ đất hoặc màu vàng nhạt. Cuống nấm rất ngắn hoặc không thấy rõ (dài không quá 1 – 2 cm) [2].

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Hình 1.1: Nấm bào ngư hồng đào [13]

Người Trung Quốc còn gọi là nấm sò nhỏ, nấm sò mỹ vị. Mũ nấm có đường kính khoảng 5 – 13 cm, lúc đầu có hình bán cầu dẹp, về sau có cuống kéo dài ra khoảng 2 – 5 cm. Nấm có màu trắng hay gần trắng, có lúc có màu nâu nhạt, thịt khá dày [2].

Hình 1.2: Nấm bào ngư hoàng bạch [15]

Quả thể to trung bình, mũ nấm có đường kính khoảng 3 – 10 cm, trơn bóng, màu từ vàng tươi đến vàng cỏ. Thịt nấm màu trắng. Cuống mọc thành nhánh, màu trắng, dài khoảng 2 – 10 cm. Loài nấm bào ngư này có thể vừa trồng để ăn, vừa có giá trị dược liệu, ăn khá ngon [2].

Hình 1.3: Nấm bào ngư kim đỉnh [13]

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

•<i> Nấm bào ngư A ngụy (Pleurotus ferulae) </i>

Quả thể khá to, đường kính mũ nấm khoảng 5 – 15 cm. Lúc đầu nấm có màu nâu, sau biến dần sang màu trắng nâu. Thịt nấm dày, màu trắng. Cuống mọc xiên, màu trắng hay gần trắng, dài 2 – 6 cm. Nấm có thể vừa trồng để ăn vừa trồng để làm dược liệu [2].

Hình 1.4: Nấm bào ngư A ngụy [15]

Quả thể vừa hoặc lớn, mũ nấm có đường kính khoảng 5 – 21 cm, màu trắng, màu trắng tro, trắng xanh, nhưng khi mới nở

có màu tím hay màu nâu xám. Cuống mọc xiên, ngắn hoặc hầu như khơng có, dài không quá 1 – 3 cm. Gốc cuống có lơng nhung. Nấm vừa ăn ngon, vừa có giá trị dược liệu. Lồi nấm bào ngư này có nơi cịn gọi là nấm sị da thơ, nấm sị đơng, nấm hương chân ngắn [2].

Hình 1.5: Nấm bào ngư tím [15]

Quả thể cỡ trung bình, mũ nấm có đường kính 3 – 14 cm, bề mặt trơn hoặc có lơng nhỏ, màu vàng đất nhạt. Thịt nấm khá mỏng, màu hồng. Cuống nói chung khơng rõ, dài khơng q 1 – 2 cm, có lơng nhung màu trắng [2].

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

•<i> Nấm bào ngư cuống dài, nấm bào ngư màu tro (Pleurotus spodoleucus) </i>

Mũ nấm hình phễu, đường kính khoảng 3 – 9 cm, trơn nhẵn, màu trắng, phần giữa có màu vàng. Thịt nấm dày, màu trắng. Cuống nấm màu trắng, dài khoảng 4 – 11 cm, ăn ngon [2].

Quả thể to hoặc khá to, mũ nấm có đường kính khoảng 7 – 12 cm, có khi đến 35 cm, màu nâu pha da cam – tro, trên bề mặt có vảy màu nâu đen, ở giữa có màu nâu khói trắng, ăn ngon [2].

Hình 1.6: Nấm bào ngư nhật [13]

Quả thể vừa hoặc nhỏ, mũ nấm trơn nhẵn, màu trắng, gốc có lơng nhung. Khơng có cuống nấm. Thịt nấm màu trắng, mỏng [2].

Hình 1.7: Nấm bào ngư Viên bào [13]

Quả thể phẳng, lúc già đi thì cong lại, mũ nấm có hình trịn, hình thận, đường kính 5 – 15 cm hay lớn hơn, màu trắng tro hay nâu xám, thịt nấm chắc vừa phải, màu trắng. Cuống trắng muốt, dài 3 – 10 cm, gốc cuống có lơng nhung. Lúc đầu được nuôi trồng ở Ấn Ɖộ, sau nhập vào Trung Quốc, Việt Nam,…. Nấm ăn giòn,

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

ngọt, hơi dai. Ở nước ta nấm được trồng phổ biến ở miền Nam, nhất là ở thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Ɖơng, miền Tây Nam Bộ [2].

Hình 1.8: Nấm bào ngư xám [13]

Ở nhiệt độ thấp và đầy đủ ánh sáng quả thể có màu nâu gụ, ở nhiệt độ tương đối cao quả thể có màu trắng sữa. Nhiệt độ tốt nhất để quả thể hình thành là 12 – 24 cm. Có tính kháng tạp nấm, tạp khuẩn cao, sản lượng trên nguyên liệu đơn vị cao [2].

Hình 1.9: Nấm bào ngư trắng [13]

<i>1.1.3. Đặc điểm sinh học 1.1.3.1 Đặc điểm chung </i>

Nấm bào ngư có đặc điểm chung là tai nấm có dạng phễu lệch gồm 3 bộ phận: mũ, phiến và cuống nấm, phiến nấm mang bào tử kéo dài xuống đến chân, cuống nấm gần gốc có lớp lơng nhỏ mịn. Tai nấm bào ngư khi cịn non có màu sậm hoặc

<i>tối, nhưng khi trưởng hành màu trở nên sáng hơn [1] [8]. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Hình 1.10: Cấu tạo nấm bào ngư

Chu trình sống bắt đầu từ đảm bào tử hữu tính nảy mầm cho hệ sợi tơ dinh dưỡng sơ cấp, thứ cấp và kết thúc bằng việc hình thành cơ quan sinh trưởng là tai nấm. Bề mặt dưới mũ nấm sinh ra các bào tử, bào tử phóng thích ra ngồi và chu trình sống lại tiếp tục.

Hình 1.11: Chu kỳ sinh trưởng nấm bào ngư 1. Mũ nấm, 2. Thân nấm, 3. Cuống nấm, 4. Sợi nấm

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

- Quả thể nấm phát triển qua nhiều giai đoạn:

Hình 1.12: Các giai đoạn phát triển của nấm bào ngư

khác nhau bao nhiêu.

mũ.

Từ giai đoạn phễu sang phễu lệch có sự thay đổi về chất (giá trị dinh dưỡng tăng), còn từ giai đoạn phễu lệch sang dạng lá có sự nhảy vọt về khối lượng (trọng lượng tăng). Vì vậy thu hái nấm bào ngư nên chọn lựa tai nấm vừa chuyển sang dạng lá.

<i>1.1.4. Đặc điểm sinh trưởng </i>

Ngoài yếu tố dinh dưỡng từ các chất có trong nguyên liệu trồng nấm bào ngư thì sự tăng trưởng và phát triển của nấm có liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau như: nhiệt độ, ẩm độ, pH, ánh sáng, oxy ... [6].

a. dạng san hô b. dạng dùi trống c. dạng phễu d. dạng phễu lệch e. dạng lá lục bình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Nhiệt độ: Nấm bào ngư mọc nhiều ở nhiệt độ tương đối rộng. Ở giai đoạn ủ tơ,

Bảng 1.1: Nhiêt độ thích hợp cho ủ tơ và ra quả thể của nấm bào ngư xám

<b>Loài nấm bào ngư </b>

<b>Nhiệt độ thích hợp cho lan tơ </b>

<b>Nhiệt độ thích hợp ra nấm </b>

<b>Nhiệt độ thích hợp sản xuất </b>

<i><b>P.sajor-caju </b></i> 25 – 30<sup>0</sup>C 25<sup> 0</sup>C 30<sup>0</sup>C ± 5<sup>0</sup>C Ɖộ ẩm: độ ẩm rất quan trọng đối với sự phát triển tơ và quả thể của nấm. Trong giai đoạn tăng trưởng tơ, độ ẩm nguyên liệu yêu cầu tử 50 – 60 %, cịn độ ẩm khơng khí khơng được nhỏ hơn 70%. Ở giai đoạn tưới nấm ra quả thể, độ ẩm khơng khí tốt nhất là 70 – 95%. Ở độ ẩm khơng khí 50%, nấm ngừng phát triển và chết, nếu nấm ở dạng phễu lệch và dạng lá thì sẽ bị khơ mặt và cháy vàng bìa mũ nấm. Nhưng nếu độ ẩm cao trên 95%, tai nấm dễ bị nhũn và rũ xuống [6].

Bảng 1.2: Ɖộ ẩm thích hợp cho sự phát triển của nấm bào ngư xám

<b>thích hợp của cơ chất (%) </b>

<b>Độ ẩm tương đối (%) của khơng khí Thích hợp cho sự </b>

<b>sinh trưởng của hệ sợi nấm </b>

<b>Thích hợp cho sự phát triển của quả thể </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Thơng thống: Nấm cần có oxy để phát triển vì vậy nhà trồng cần có độ thơng thống vừa phải, nhưng phải tránh gió lùa trực tiếp [6].

<i>1.1.5. Giá trị dinh dưỡng của nấm bào ngư xám </i>

Dinh dưỡng nấm bào ngư rất cao không thua kém các sản phẩm từ động vật. Sử dụng nấm không những không tăng cân mà còn ngăn ngừa một số bệnh như: giảm cholesterol trong máu, tiểu đường, béo phì, đau bao tử… đồng thời ăn nấm thường xuyên sẽ giúp cơ thể tăng tính miễn dịch, dễ tiêu hóa và chống lão hóa [2].

Trong nấm bào ngư khô, chứa khoảng 20% lượng protein. Trong protein có đầy đủ các acid amin với tất cả 8 acid amin không thay thế. Lượng chất béo rất thấp chỉ chiếm 1,6% so với trọng lượng khô [2].

Bảng 1.3: Thành phần một số vitamin trong nấm bào ngư xám

<b>Nấm bào </b>

<b>Vitamin C </b>

<b>Vitamin B<sub>1</sub></b>

<b>Vitamin nicotinic </b>

<b>Vitamin B<sub>2</sub></b>

<b>Acid pantotenic </b>

<b>Acid folic </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Bảng 1.4: Thành phần một số acid amin trong nấm bào ngư xám (g/100g protein thô)

Isoleucine Leucine Histidin Arginin Phenyalanine Methionine Lysine Valin

3,752 8,665 1,025 2,463 6,035 2,043 5,435 6,350

<i>1.1.6. Các nguồn dinh dưỡng cho nấm bào ngư xám </i>

Nấm nói chung và các loại nấm ăn nói riêng chủ yếu sống dị dưỡng nhờ có hệ men phân giải tương đối mạnh, giúp chúng có thể sử dụng các dạng thức ăn phức tạp như chất xơ, chất đường, bột,.... Với cấu trúc dạng sợi, tơ nấm len lỏi sâu vào trong cơ chất (rơm rạ, mùn cưa, gỗ, bã mía…) hấp thụ thức ăn để ni tồn bộ cơ thể nấm [1].

<i>1.1.6.2. Chất đạm </i>

Chất đạm cũng là nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nấm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Nguồn đạm hữu cơ bổ sung trong trồng nấm bào ngư ở các dạng như bánh dầu, bã đậu nành.

Nguồn đạm vô cơ dùng trong trồng nấm như phân urê, phân sunphat amơn (SA), diamơn phốt phát (DAP).

<i>1.1.6.3. Chất khống và vitamin </i>

Các chất khoáng đa lượng: Nấm cần được cung cấp một số nguyên tố khoáng đa lượng như phospho (P), kali (K), canxi (Ca), lưu huỳnh (Ѕ), magie (Mg)…. Ví dụ như: phân lân cung cấp phospho, phân kali cung cấp nguyên tố kali, hoặc phân hỗn hợp NPK cung cấp cả đạm, phospho và kali.

Các nguyên tố vi lượng như: sắt (Fe), kẽm (Zn), mangan (Mn),…. Nấm bào ngư cần thành phần các nguyên tố vi lượng với một tỷ lệ rất nhỏ nhưng không thể thiếu được.

<i>1.1.6.4. Nước </i>

Nấm bào ngư cần nước rất lớn trong quá trình sinh trưởng và phát triển, nước chiếm 80 – 85% tổng trọng lượng. Nếu thiếu nước, quả thể sẽ cằn cỗi, thậm chí teo cứng lại, nhẹ cân và rất dai. Nếu thừa nước, quả thể sẽ vàng nhũn và rũ xuống.

Nguồn nước tưới phải sạch, nếu nước quá bẩn sẽ lây nhiễm các mầm bệnh cho nấm, làm ức chế sự phát triển của quả thể, thậm chí làm chết quả thể.

Nguồn nước tưới không bị nhiễm phèn hoặc nhiễm mặn. Nếu khơng quả thể hình thành sẽ bị dị dạng như bông cải, teo đầu, khô cứng hoặc bị chết non.

<i>1.1.7. Các bệnh thường gặp ở nấm bào ngư xám </i>

Nấm bào ngư có sức sống rất mạnh. Tuy nhiên, khi nuôi trồng, nấm lại rất nhạy cảm với điều kiện môi trường như: nhiệt độ lên xuống đột ngột cũng có thể làm nấm ngừng tăng trưởng, không mọc hoặc tàn nhanh. Nước tưới bị phèn, bị mặn

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

cũng làm nấm khơng phát triển được. Q trình cung cấp nước cho nấm, nếu giọt tưới lớn sẽ dễ làm chết các tai nấm đang trưởng thành. Tai nấm trong trường hợp này bị nhũn ra và rũ xuống [1].

So với các loại nấm khác, thì nấm bào ngư là lồi ít bệnh nhất, thường bị

<i>nhiễm hai bệnh chủ yếu: mốc xanh (Trichoderma sp.) và ấu trùng ruồi. </i>

<i>Trichoderma sp. là loài mốc phát triển mạnh trên các cơ chất có chất gỗ, </i>

chúng có thể cạnh tranh với nấm bào ngư và làm ảnh hưởng đến năng suất nấm. Ɖể hạn chế sự phát triển của loài mốc này, cần khử trùng tốt nguyên liệu trồng nấm hoặc nâng pH môi trường.

Trường hợp ấu trùng ruồi (dòi), chúng chui vào các khe của phiến nấm, cắn phá làm hư hại nấm. Tốc độ sinh sản của chúng lại rất nhanh, nên gây thiệt hại khơng nhỏ. Do đó, nhà trồng nấm nên làm lưới chắn, để cho chúng không lọt vào. Tuy nhiên, vấn đề chính là vệ sinh nhà trồng nấm, để ổ dịch không phát sinh.

<i>1.1.8. Tình hình trồng nấm bào ngư ở Việt Nam và trên Thế giới </i>

Nước ta là một nước nông nghiệp, đồng thời có nhiều điều kiện cho việc phát triển nghề trồng nấm, đặc biệt là các tỉnh phía Nam. Ngoài yếu tố nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, thì thời tiết và khí hậu đã tạo điều kiện cho việc trồng nấm ở nước ta ngày càng phát triển.

Nhờ vào việc trồng nấm đã giúp cho nhiều hộ nông dân ở nhiều nơi như: An Giang, Củ Chi, Gia Lai, Ɖồng Tháp, Thành phố Hồ Chí Minh…thốt nghèo, tăng nguồn thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống.

Một số tỉnh vùng Ɖông Nam bộ và Ɖồng bằng sơng Cửu Long trồng nấm có quy mơ lớn:

<b>Tỉnh Đồng Nai: hiện nay là địa phương đứng đầu cả nước về sản xuất nấm </b>

mèo và nấm bào ngư với khoảng 3.000 hộ trồng nấm, tập trung chủ yếu ở các địa

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

phương như: Thị xã Long Khánh, huyện Trảng Bom, Cẩm Mỹ, Nhơn Trạch. Cứ mỗi năm Ɖồng Nai cung cấp cho thị trường khoảng 35 ngàn tấn nấm tươi các loại gồm nấm mèo, nấm bào ngư, nấm rơm.

<b>Thành phố Hồ Chí Minh: hiện nay trên địa bàn thành phố có khoảng hơn </b>

100 hộ, cơ sở sản xuất nấm tập trung chủ yếu tại các huyện Củ Chi, Bình Chánh, Hóc Mơn, Nhà Bè, Cần Giờ. Về chủng loại nấm rất đa dạng, gồm: nấm linh chi, nấm bào ngư, nấm rơm, nấm mèo, hoàng kim, …. Nấm bào ngư 60 tấn/ lứa/ ha.

<b>Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu: Có 25 hộ trồng nấm bào ngư và nấm mèo, bình quân </b>

<b>Tỉnh Đồng Tháp: Châu Thành là huyện đứng đầu trong mô hình sản xuất </b>

nấm bào ngư với qui mô 28.000 bịch/năm, kế đến là Hồng Ngự (11.200 bịch/ năm) và Thành phố Cao Lãnh (8.000 bịch/ năm).

<b>Tỉnh Tiền Giang: có một Trung tâm sản xuất giống nấm và sản xuất bịch phôi </b>

nấm bào ngư, nấm linh chi có công suất 1,2 triệu bịch nấm/năm cung cấp cho

xuất 2 vụ, mỗi vụ 3 – 5 tháng, năng suất bình quân đạt 500kg/1tấn nguyên liệu.

<b>Tỉnh Kiên Giang: Có 2 tổ hợp với 37 thành viên tham gia trồng nấm bào ngư </b>

ở huyện Châu Thành và Giồng Riềng, hàng năm trồng 20.000 – 30.000 bịch/ hợp tác xã, ngoài ra một số hộ trồng nấm bào ngư với quy mô 1.500 – 2.000 bịch/hộ, năng suất 80 – 120 g/ bịch, sản lượng nấm bào ngư toàn tỉnh 4 – 6 tấn/ năm.

<b>Tỉnh Bến Tre: Có 2 tổ hợp tác và 1 hợp tác xã trồng nấm bào ngư, sản lượng </b>

khoảng 130 tấn/năm.

Tuy nhiên, việc tổ chức sản xuất nấm bào ngư của các hộ dân còn nhỏ lẻ, tự phát, các đơn vị kinh doanh về nấm cịn nhiều thiếu sốt. Chất lượng nấm chưa đảm

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

bảo từ khâu sản xuất đến nuôi trồng, bảo quản và tiêu thụ. Các giống nấm bào ngư đang được nuôi trồng ở Việt Nam hiện nay là từ nhiều giống khác nhau. Một số giống nhập các từ quốc gia: Trung Quốc, Ɖài Loan, Nhật Bản…Một số thì sưa tầm trong nước, song việc lựa chọn, kiểm tra chất lượng trước khi đưa vào sản xuất đại trà lại chưa có cơ quan, đơn vị nào đảm trách.

Việc hướng dẫn kỹ thuật nuôi trồng, chế biến nấm đạt chất lượng đến từng hộ gia đình khơng đầy đủ, do thiếu cán bộ và trình độ kỹ thuậtt viên cịn non kém. Do đó, đã dẫn đến hậu quả nấm có chất lượng kém, nông dân trồng nấm không giải quyết được đầu ra của sản phẩm, nấm bị tồn đọng gây thô lỗ cho người trồng.

Công tác nghiên cứu về công nghệ chọn, tạo giống, công nghệ nuôi trồng nấm đạt năng suất cao, giảm chi phí, cơng nghệ bảo quản nấm đạt chất lượng tại các trung tâm nghiên cứu và cơ sở sản xuất chưa được quan tâm đúng mức.

Hợp đồng xuất khẩu nấm thường không đảm bảo về số lượng và chất lượng dẫn đến mất lòng tin với khách hàng nước ngoài.

Nấm bài ngư được nuôi trồng rộng rãi trên thế giới. Ở châu Âu nầm bào ngư được trồng ở Hungari, Ɖức, Ý, Pháp, Hà Lan. Ở Ɖức, mối tấn nguyên liệu thường thu được 170 – 200 kg nấm bào ngư.

Năm 1990 Nhật Bản sản xuất được 33,5 nghìn tấn nấm bào ngư. Ngồi Nhật Bản, nấm bào ngư cịn được sản xuất ở Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Ɖộ, Thái Lan, Singapo, Indonesia, Philippin…. Trung Quốc là quốc gia có lượng nấm bào ngư rất cao (khoảng 12 nghìn tấn mỗi năm).

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>1.2. </b>

<b>Các giá thể, nguyên liệu trồng nấm bào ngư xám </b>

<i><b>1.2.1. Mùn cưa </b></i>

Hình 1.13: Mùn cưa [16]

Mùn cưa là nguyên liệu rất tốt cho sự phát triển của nấm bào ngư cũng như với bào ngư xám. Có nhiều loại mùn cưa khác nhau. Tuy nhiên, không dùng mùn cưa mốc, mùn cưa của các loại cây có tinh dầu hoặc của các loại cây độc. Ở Việt Nam thường trồng nấm bào ngư trên nguyên liệu là mùn cưa. Nguồn nguyên liệu cellulose ngoài làm giá thể cho nấm còn cung cấp cho nấm nguồn cacbon cần thiết.

Bảng 1.5: Hàm lượng các chất có trong mùn cưa [2]

Protein thơ Lipid thơ

Cellulose và lignin Cacbon hydrat hịa tan

1,5 1,1 71,2 25,4

<i>1.2.2. Bã mía </i>

Mía là cây trồng chủ lực của nước ta, sau khi thu hoạch sản phẩm chính của cây mía là đường saccarose (chiếm khoảng 10% khối lượng cây mía), khối lượng các phụ phế cịn lại rất lớn bao gồm: bã mía,váng bọc, mật rỉ. Trong đó thành phần bã mía chiếm tỉ khối nhiều nhất (25 ÷ 30% khối lượng cây mía) [10].

Bã mía chứa hàm lượng cenllulose, hydrat cacbon cao cùng với lượng đường

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Hình 1.14: Bã mía [10]

Bảng 1.6: Thành phần của bã mía sau khi rửa sạch, phơi khơ [2]

Protein thơ Lipit Cenllulose Hydrat cacbon Khống chất Tỷ lệ C/N

1,5 0,7 44,5 42,0 2,9 84,0

<i>1.2.3. Xơ dừa </i>

Xơ dừa là phần của vỏ trái dừa được xé ra, chứa hàm lượng cenllulose và lingin khá cao. Là nguyên liệu tự nhiên hiện nay được dùng nhiều cho mục đích trồng trọt.

Hình 1.15: Xơ dừa [15].

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Bảng 1.7 Thành phần của xơ dừa [2]

Ligin Cellulose Tanin

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i>1.2.5. Bột cám và bột bắp </i>

<b>Hình 1.17: Nguyên liệu phối trộn bột bắp (A) và bột cám (B) </b>

Các loại bột cám ngũ cốc được xem là nguồn dinh dưỡng cơ bản cho nấm, hàm lượng bổ sung của chúng khá cao, từ 15 – 20% so với tổng lượng cơ chất. Ɖây là nguồn cung cấp vitamin E và đạm hữu cơ quan trọng cho nấm bào ngư, nhất là trong những giai đoạn đầu của quá trình sinh trưởng.

Bảng 1.8 Thành phần dinh dưỡng trong cám gạo và bột bắp [2]

<b>Thành phần </b>

<b>Hàm lượng (%) </b>

Protein thô Lipid thơ Cellulose thơ

Cacbon hydrat có thể hịa tan

10,88 11,70 11,50 45,00

9,60 5,60 3,90 69,60

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>PHẦN II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>

<b>2.1. Vật liệu </b>

<i>2.1.1. Địa điểm và thời gian thí nghiệm </i>

Ɖịa điểm: Tại cở sở 3 Trường Ɖại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, số 68 đường Lê Thị Trung, phường Phú Lợi, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.

Thời gian: 01/2016 – 05/2016.

<i>2.1.2. Vật liệu và hóa chất </i>

- Meo nấm: chọn lựa các bịch giống có sự đồng nhất, tơ nấm lan đều cả bịch giống. Sợi tơ khỏe, khơng có hiện tượng bị tạp nhiễm. Meo nấm mua tại công ty nấm Việt 224A Tổ 92B, ấp Phú Bình – xã Phú Hịa Ɖơng, Củ Chi.

- Mùn cưa, bã mía, xơ dừa, bã cà phê đã qua xử lý. - Bột cám, bột bắp.

- Cân: hiệu Nhơn Hòa. - Thước đo.

- Nồi hấp khử trùng: tại phịng thí nghiệm cơng nghệ tế bào Cơ sở 3 Bình Dương. - Giấy báo.

- Ɖèn cồn. - Kệ tre. - Kiềm.

- Béc phun sương. - Bình tưới.

- Dây treo

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>2.2. Phương pháp nghiên cứu </b>

<i>2.2.1. Nhà trồng nấm </i>

Nhà trồng phải sạch sẽ, cao ráo và giữ được độ ẩm, được lợp mái bằng lá dừa, bao phủ xung quanh bằng bạt nilon và lưới đen. Hạn chế cơn trùng, gió, tạo khơng gian kín giữ độ ẩm.

Xử lý vơi bột trong và ngồi nhà nấm. Xơng Formaldehyd và trung hịa bằng

<i>2.2.2. Quy trình trồng nấm bào ngư xám </i>

Ѕơ đồ 2.1: Quy trình trồng nấm bào ngư xám Ngun liệu

Ɖóng bịch

Hấp khử trùng

Cấy meo

Chăm sóc và thu hái

Nuôi ủ Phối trộn

</div>

×