Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

khảo sát tính chất methyl hóa vượt mức trên vùng promoter gen rarβ của bệnh nhân nhiễm hpv ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 76 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP </b>

<i><b>Tên đề tài: </b></i>

<b>Khảo sát tính chất methyl hóa vượt mức trên </b>

<b>KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC </b>

<b>CHUYÊN NGÀNH: VI SINH – SINH HỌC PHÂN TỬ </b>

<b>GVHD: </b>

<b>Th.S TRƯƠNG KIM PHƯỢNG </b>

<b>SVTH: </b>

<b>Huỳnh Tấn Tài</b>

<b>MSSV: 1253010322 Khóa: 2012 - 2016 </b>

<i><b>Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2016 </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CẢM ƠN </b>

<i>Để hoàn thành đề tài này, em xin gửi lời cảm ơn đến các quý Thầy, Cô khoa Công Nghệ Sinh Học, trường Đại Học Mở thành phố Hồ Chí Minh đã giảng dạy và truyền đạt kiến thức cơ bản để giúp em làm cơ sở cho chuyên đề khóa luận tốt nghiệp này. Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn các bạn của tơi, các bạn sinh viên phịng thí nghiệm sinh học phân tử đã quan tâm giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. </i>

<i>Cuối cùng con xin cảm ơn Ba, Mẹ, cảm ơn gia đình đã ln bên con, tạo mọi điều kiện tốt nhất để con hoàn thành việc học của mình. </i>

<i>Em xin gửi lời chúc sức khỏe đến tất cả người thầy, người cơ đáng kính khoa Cơng nghệ sinh học, Trường Đại Học Mở Tp. Hồ Chí Minh, xin chúc thầy cơ ngày càng gặt hái được nhiều thành công trong công việc. </i>

<i>Tôi xin chúc các bạn của tơi sẽ hồn thành tốt chuyên đề khóa luận tốt nghiệp của mình và thành cơng trong cuộc sống. </i>

<i>Xin chân thành cảm ơn.! </i>

<i>Sinh viên thực hiện Huỳnh Tấn Tài </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

I.1. Đại cương về ung thư cổ tử cung ... 8

I.1.1. Khái niệm về ung thư ... 8

I.1.2. Ung thư cổ tử cung ... 8

I.1.3. Virus HPV ... 9

I.1.4. Tình hình ung thư cổ tử cung trên thế giới ... 12

I.1.5. Tình hình ung thư cổ tử cung ở Việt Nam ... 13

I.2. Epigenetics, sự methyl hóa DNA và đảo CpG ... 13

I.2.1. Epigenetics ... 13

I.2.1. Sự methyl hóa DNA ... 14

I.2.2. Đảo CpG ... 16

I.3. Tổng quan về gen RARβ ... 16

I.3.1. Vị trí, cấu trúc và chức năng của gen RARβ ... 16

I.3.2. Tính chất methyl hóa gen RARβ ... 17

I.4. Các phương pháp phân tích sự methyl hóa DNA ... 18

I.4.1. Phương pháo MSP (Methylation-specific Polymerase Chain Reaction) ... 18

I.4.2. Phương pháp Nested-MSP ... 20

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

PHẦN II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ... 21

II.1. Vật liệu ... 21

II.2. Phương pháp nghiên cứu... 21

II.2.1. Khai thác dữ liệu ... 21

II.2.2. Khảo sát in silico ... 21

II.2.3. Khảo sát thực nghiệm ... 22

PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ... 28

III.1. Kết quả khai thác dữ liệu ... 28

III.1.1. Gen <i>RARβ (Retinoic Acid Receptor, Beta) ... 28 </i>

III.2. Kết quả khảo sát in silico ... 36

III.2.1. Gen <i>RARβ ... 36 </i>

III.2.1.1. Thu thập trình tự gen RARβ ... 36

III.3. Kết quả khảo sát thực nghiệm ... 44

III.3.1. Thực hiện phản ứng Nested-MSP trên gen RARβ ... 44

III.3.2. Kết quả phân tích sự tương quan giữa tính chất methyl hóa và tính chất nhiễm HPV ... 49

III.3.2. Kết quả giải trình tự mẫu đại diện sản phẩm Nested-MSP của gen RARβ . 51 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ... 53

IV.1. Kết luận ... 53

Khai thác dữ liệu ... 53

Khảo sát in silico ... 53

Khảo sát thực nghiệm ... 54

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

IV.2. Đề nghị ... 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 56 PHỤ LỤC ... 69

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MỤC VIẾT TẮT </b>

CIN Cervical intraepithelial neoplasia

DNA Deoxyribonucleic acid DNMT DNA methyltransferases

<i>HPV Human Papilloma virus </i>

HSIL High-grade Squamous Intraepithelial Lesions LSIL Low-grade Squamous Intraepithelial Lesions MF Methylated forward primer

MR Methylated revesre primer

MS-MLPA Methylation specific multiplex ligation-dependent probe amplification

MSP Methylation-Specific PCR

NCBI National Center for Biotechnology Information p53 tumor suppressor protein

PCR Polymerase Chain Reaction

QMSP Quantitave methylation specific PCR

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

SCC Squamous cell carcinoma

SIL squamous intraepithelial lesion

UR Unmethylated revesre primer UTCTC Ung thư cổ tử cung

WHO World Health Organization

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DANH MỤC BẢNG </b>

Bảng 2. 1. Thành phần phản ứng PCR ... 26

Bảng 3.1: Bộ dữ liệu tài liệu khoa học về gen RARβ ... 28

Bảng 3.2. Tần số methyl hóa gen RARβ trên các mẫu bệnh phẩm ung thư. ... 29

Bảng 3. 3. Tần số methyl hóa gen RARβ liên quan yếu tố nhiễm HPV ... 30

Bảng 3. 4. Tần suất methyl hóa gen RARβ ở các giai đoạn khác nhau trong UTCTC và phương pháp xác định ... 34

Bảng 3. 5. Bộ mồi Nested-MSP của gen RARβ ... 37

Bảng 3. 6. Các thông số vật lý cặp mồi Nested-MSP của gen RARβ ... 37

Bảng 3. 7. Bộ mồi methyl và unmethyl của gen RARβ ... 39

Bảng 3.8. Các thông số vật lý của cặp mồi methyl và unmethyl gen RARβ ... 40

Bảng 3. 9. Kết quả khảo sát sự methyl hóa đảo CpG trên vùng promoter gen RARβ trên bộ mẫu bệnh phẩm ... 47

Bảng 3. 10. Sự tương quan giữa tính chất methyl hóa và tính chất nhiễm HPV ... 49

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>DANH MỤC HÌNH </b>

Hình 1.1: Sự xâm nhiễm và tiến trình gây ung thư cổ tử cung của virus HPV ... 10

Hình 1.2: Cơ chế hoạt động của oncoprotein E6, E7 trong cơ chế sinh ung . ... 12

Hình 1.3: Tỷ lệ mắc bệnh ung thư cổ tử cung ở nữ giới trên Thế giới ... 12

Hình 1.4: Tỷ lệ mắc bệnh ung thư cổ tử cung ở nữ giới tại Việt Nam ... 13

Hình 1.5: Các cơ chế epigenetics ... 14

Hình 1.6: Phản ứng methyl hóa... 15

Hình 1. 7: Sự methyl hóa trong tế bào lành và tế bào ung thư ... 15

Hình 1. 8: Vị trí gen RARβ (GeneCards) ... 17

Hình 1. 9: Phương pháp MSP ... 19

Hình 2. 1: Chu trình nhiệt biến đổi bisulfite ... 25

Hình 2. 2: Chu trình luân nhiệt chung ... 26

Hình 3.1: Đồ thị mơ tả các phương pháp sinh học phân tử được sử dụng để khảo sát tính chất methyl hóa vùng promoter trên gen RARβ ... 31

Hình 3.2: Đồ thị mơ tả các loại mẫu được sử dụng trong các cơng trình nghiên cứu khảo sát tính chất methyl hóa vùng promoter trên gen RARβ. ... 32

Hình 3. 3: Đồ thị khảo sát các loại ung thư liên quan đến tính chất methyl hóa vùng promoter trên gen <i>RARβ ... 33 </i>

Hình 3.4: Định vị gen RARβ trên nhiễm sắc thể số 3 ... 36

<i>Hình 3.5: Định vị đảo CpG trên vùng promoter của gen RARβ ... 36 </i>

Hình 3. 6: Kết quả phân tích vị trí bắt cặp của cặp mồi xuôi và mồi ngược trên vùng promoter của gen RARβ ... 38

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Hình 3. 7: Kết quả phân tích vị trí bắt cặp của cặp mồi RARβ - MF1 và RARβ -MR1 trên vùng promoter của gen RARβ ... 41 Hình 3. 8: Kết quả phân tích vị trí bắt cặp của cặp mồi RARβ -UF1 và RARβ -UR1 trên vùng promoter của gen RARβ ... 42 Hình 3. 9: Vị trí nhận biết của một số nhân tố phiên mã trên đảo CpG của gen RARβ . 43 Hình 3. 10. Kết quả điện di sản phẩm Nested-MSP gen RARβ các mẫu HP ... 45 Hình 3. 11: Kết quả điện di sản phẩm Nested-MSP gen RARβ các mẫu HP ... 46 Hình 3. 12: Kết quả điện di sản phẩm Nested-MSP gen RARβ các mẫu HP ... 46 Hình 3. 13: Kết quả giải trình tự mẫu HPR2 với cặp mồi unmethyl gen RARβ

(RARβ_MF1 và RARβ_MR1) ... 52

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

. Trên thế giới, vào năm 2012 có khoảng 528.000 trường hợp mắc bệnh ung thư cổ tử cung mới và 260.000 trường hợp tử vong do bệnh ung thư này. Năm 2012, Việt Nam ước tính có 125.036 trường hợp mắc các bệnh ung thư khác nhau, số trường hợp mắc bệnh và bị tử vong do ung thư cổ tử cung lần lượt là 5.146 trường hợp và 2.423 trường hợp <small>[93]</small>

Song song với cơng tác chẩn đốn và điều trị các bệnh ung thư, các nhà khoa học trên thế giới đã và đang tiếp tục đẩy mạnh các hướng nghiên cứu về đặc điểm di truyền phân tử liên quan đến cơ chế hình thành, diễn tiến ung thư. Theo báo cáo của Herman và cộng sự (năm 2003) các yếu tố bất thường diễn ra trên bộ nhiễm sắc thể gồm có: sự methyl hóa DNA bất thường (hypermethylation, hypomethylation), tính chất đột biến điểm trên nhiễm sắc thể X là những nguyên nhân dẫn đến sự rối loạn, bất hoạt chức năng của các gen ức chế khối ung (tumour suppressor gene) hoặc kích hoạt chức năng của các gen tiền sinh ung (oncogene) <sup>[31]</sup>.

<b>Gen </b><i><b>RARβ (Retinoic acid receptor, beta) thuộc nhóm nhóm gen ức chế khối </b></i>

ung, mã hóa cho protein RARβ kiểm sốt sự phát triển của khối u (lành tính, ác tính) <sup>[40]</sup>. Cơng trình nghiên cứu của Wisman và cộng sự (2006) xác định tần số

<i>methyl hóa vượt mức ở đảo CpG thuộc vùng promoter gen RARβ trên các tế bào </i>

ung thư cổ tử cung là 47% <small>[80]</small>

Do vậy, trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp, chúng tôi thực hiện chuyên đề :

<i><b>“Khảo sát tính chất methyl hóa vượt mức trên vùng promoter gen RARβ của </b></i>

<b>bệnh nhân nhiễm HPV ở Việt Nam”. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Mục tiêu: Xác định tính chất methyl hóa DNA trên vùng promoter gen RARβ </b>

liên quan đến bệnh ung thư cổ tử cung ở Việt Nam, dựa trên bộ mẫu có tính chất nhiễm HPV type nguy cơ cao/nguy cơ thấp hoặc không nhiễm HPV.

<b>Nội dung nghiên cứu bao gồm: </b>

Khảo sát bộ dữ liệu về tính chất methyl hóa vùng promoter gen RARβ liên quan đến bệnh ung thư cổ tử cung và tính chất nhiễm HPV/khơng nhiễm HPV, tính chất nhiễm HPV nguy cơ cao/HPV nguy cơ thấp.

Khảo sát bộ mồi phù hợp với phương pháp sinh học phân tử (Nested-MSP) phù hợp nhằm khảo sát tính chất methyl hóa trên các gen RARβ trên bộ mẫu có tính chất khơng nhiễm HPV (mẫu lành)/ nhiễm HPV type nguy cơ thấp hoặc nguy cơ cao.

Khảo sát thực nghiệm nhằm khảo sát tính chất methyl hóa gen RARβ trên bộ mẫu có tính chất không nhiễm HPV (mẫu lành)/nhiễm HPV type nguy cơ thấp hoặc nguy cơ cao, dựa vào phương pháp Nested - MSP.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>PHẦN I: TỔNG QUAN I.1. Đại cương về ung thư cổ tử cung </b>

<b>I.1.1. Khái niệm về ung thư </b>

Ung thư là một thuật ngữ chung mô tả các dạng bệnh lý phản ánh những thay đổi về sự tăng sinh và hoạt động của tế bào, có thể ảnh hưởng đến bất kì phần nào của cơ thể <small>[93]</small><b>. Ung thư khởi phát từ một tế bào bình thường bị biến đổi qua nhiều </b>

giai đoạn, điển hình là sự tổn thương tiền ung thư và sự tăng sinh mất kiểm soát, sự xâm lấn của các tế bào ung thư dẫn đến hình thành các khối u ác tính. Sự di căn là sự di chuyển các tế bào ác tính và xâm lấn các mô ở gần (xâm lấn cục bộ) hay ở xa qua hệ thống bạch huyết hay mạch máu <small>[93]</small>

..

<b>I.1.2. Ung thư cổ tử cung </b>

Ung thư cổ tử cung là ung thư ác tính, hình thành trong các mô cổ tử cung (cơ quan kết nối tử cung và âm đạo) <small>[74]</small>. Tiến trình hình thành và diễn tiến ung thư cổ tử cung trải qua một khoảng thời gian dài, các tế bào biểu mô cổ tử cung bị biến đổi, chuyển từ trạng thái tiền sinh ung trở thành ung thư với các mức độ tổn thương khác nhau, gồm có loạn sản biểu mơ cổ tử cung (Cervical intraepithelial neoplasia - CIN) và tổn thương biểu mô vảy ở mức độ thấp (Low-grade squamous Intraepithelial lesion - LSIL) và ở mức độ cao (High-grade squamous Intraepithelial lesion - HSIL) <sup>[94]</sup>.

Các dạng ung thư cổ tử cung thường gặp là ung thư tế bào biểu mô vảy (Squamous cell carcinoma) và ung thư mô tuyến (Adeno carcinoma) <small>[94]</small>. Ung thư biểu mô tế bào vảy phổ biến nhất, chiếm khoảng 80- 85% trong tất cả các loại ung thư cổ tử cung <small>[74]</small>. Bên cạnh đó, ung thư mơ tuyến, ung thư biểu mô tế bào nhỏ, ung thư tuyến vảy, ung thư tuyến mô liên kết, u melanin và ung thư hạch bạch huyết là các loại ung thư cổ tử cung hiếm gặp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>Các giai đoạn phát triển của ung thư cổ tử cung</i><small> [95] </small>

- Giai đoạn 0 (tiền ung thư)

Trong giai đoạn này, sự loạn sản xảy ra ở các lớp tế bào lót cổ tử cung ở cấp độ nhẹ, gây sự tổn thương ở dạng loạn sản nội biểu mô cổ tử cung (cervical intraepithelial neoplasia - CIN).

Dựa vào phương pháp quan sát bằng kính hiển vi, nhằm phân tích sự tổn thương vùng mô cổ tử cung, CIN được chia thành các cấp độ:

• CIN1: chứng loạn sản nhẹ biểu hiện có ít tế bào/mơ bất thường.

• CIN2: chứng loạn sản trung bình, biểu hiện có nhiều tế bào/mơ bất thường hơn.

• CIN3: chứng loạn sản nặng, là tiền ung thư nghiêm trọng nhất, biểu hiện hầu hết tế bào/mô bất thường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

nhân dẫn đến bệnh lý u sùi trên da, sùi mào gà cơ quan sinh dục, hậu môn, u nhú thanh quản trẻ sơ sinh...<small>[60]</small>

.

HPV thuộc họ Papillomaviridea, gồm có khoảng 200 type HPV <small>[8]</small>. Năm 1980, nhà virus học người Đức Harold zur Hausen và cộng sự đầu tiên chứng minh mối liên quan chặt chẽ giữa HPV và ung thư cổ tử cung <small>[4][16]</small>

.

Dựa vào mức độ gây tổn thương và dẫn đến cơ chế gây ung thư , HPV được xếp vào hai nhóm chính: HPV type nguy cơ thấp (low-risk type) và nhóm HPV type nguy cơ cao (high-risk type). Các type thuộc nhóm nguy cơ thấp: 6, 11, 40, 42, 43, 44, 54, 61, 70, 72, 81,...<sup>[8]</sup>. Nhóm HPV type nguy cơ cao có khả năng gắn chèn vật liệu di truyền (DNA) vào bộ nhiễm sắc thể của tế bào người, liên quan đến cơ chế sinh ung thư cổ tử cung. Một số type thuộc nhóm nguy cơ cao gồm có: 16, 18, 31, 33, 35, 39, 45, 51, 52, 56, 58, 59, 68, 73 và 82 <sup>[8]</sup>. Khoảng 70% các trường hợp ung thư cổ tử cung là do nhiễm HPV type 16 và HPV type 18. Trong tổng số trường hợp phụ nữ nhiễm HPV, có khoảng trong đó 24% nhiễm HPV type 16 và 9% nhiễm HPV type 18 <small>[16]</small>

.

<b>Hình 1.1: Sự xâm nhiễm và tiến trình gây ung thư cổ tử cung của virus HPV <small>[81] </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>I.1.4. Cơ chế gây ung thư của HPV </b>

Trong cơ chế xâm nhiễm vào tế bào ký chủ, vật liệu di truyền của HPV được đóng gói ở dạng “episome” (DNA dạng vịng, tồn tại độc lập với bộ nhiễm sắc thể tế bào ký chủ) ở nhóm HPV nguy cơ thấp hoặc gắn chèn vào bộ nhiễm sắc thể tế bào ký chủ ở nhóm HPV nguy cơ cao.

<i>Ở dạng “episome”, gen E2 của HPV hoạt động, quá trình sinh tổng hợp protein </i>

E2 diễn ra trong tế bào chất của tế bào ký chủ. Protein E2 tham gia vào cơ chế kìm hãm sự biểu hiện của hai gen E6 và E7, là hai “oncogene” của HPV giữ vai trò quan trọng trong cơ chế sinh ung. Ở dạng gắn chèn vào bộ nhiễm sắc thể tế bào ký chủ, sự hoạt động của gen E2 bị bất hoạt dẫn đến kích hoạt sự biểu hiện hai oncogen <i>E6, E7 </i><sup>[29]</sup>.

Trong tế bào ký chủ, p53 (Tumor Protein p53) và yếu tố ức chế sự sinh u pRb (retinoblastoma protein) giữ vai trị chính trong cơ chế kiểm sốt chu trình tế bào, sự tăng sinh và sự chết theo chương trình của tế bào <small>[35]</small>. Chức năng của p53 và pRb lần lượt bị bất hoạt bởi protein E6, E7, dẫn đến mất kiểm soát chu trình tế bào, sự tăng sinh và sự chết theo chương trình của tế bào ký chủ. Đồng thời, quá trình tái bản của HPV diễn ra <small>[29]</small>

.

Protein E6 gồm có 150 amino acid, có vùng cấu trúc Cys-X-X-Cys gắn với kẽm (Zn). Protein E6 tương tác với p53 thơng qua sự hình thành liên kết giữa E6 và phối tử E6AP <small>[29]</small>

.

Gen E7 mã hóa cho protein E7, gồm 98 acid amin và bao gồm 3 vùng bảo tồn gọi là CR1, CR2, CR3. Sự kết hợp của protein E7 với pRb đã được khử phosphorin dẫn đến giải phóng phức hợp E2F/DP. Ở trạng thái tự do, các nhân tố E2F có vai trị hoạt hóa q trình tăng sinh của tế bào, kích hoạt sự biểu hiện của các gen sinh ung,...<sup>[29]</sup>.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Hình 1.2: Co’ chế hoạt động của oncoprotein E6, E7 trong CO’chế sinh ung |97L</b>

<b>1 .1.4. Tình hình ung thư cổ tử cung trên thế giói</b>

Theo số liệu thống kê của Globocan (2012), ung thư cố tử cung đứng hàng thứ tư trong nhóm ung thư có trường họp mắc mới và gây tử vong cao nhất ở phụ nữ. Trong đó, số trường họp mắc mới và trường họp bị tử vong do ung thư cô tử cung lần lượt là 527.624 trường họp (7,9%) và 266.000 trường họp (7,5%). Đáng chú ý là có khoảng 85% trường họp mắc bệnh mới và 87% trường họp tủ' vong tập trung ở các nước đang phát triển 11 °41.

■I

<sub>Đại trực</sub>

u

<sub> ưàng</sub>

<small>■ Ph®’11 Cồ tử cung</small>

<small>■ Dạdày</small>

<small>. Tbántứeung</small>

<small>■ BuồngtrứngTuyên giápGan</small>

<b><small>Các loại ung thư khác</small></b>

<b>Hình 1.3: Tỷ lệ mắc bệnh ung thư cổ tử cung ỏ’ nữ giới trên Thế giói 11041</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>I.1.5. Tình hình ung thư cổ tử cung ở Việt Nam </b>

Ung thư cổ tử cung đứng hàng thứ 4 trong các loại ung thư của phụ nữ ở Việt Nam <sup>[92]</sup>. Năm 2012. Việt Nam ước tính có 5.146 trường hợp mắc bệnh ung thư cổ tử cung được chẩn đoán và 2.423 trường hợp tử vong hàng năm <small>[92]</small>

.

<b>Hình 1.4: Tỷ lệ mắc bệnh ung thư cổ tử cung ở nữ giới tại Việt Nam </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>I.2.1. Sự methyl hóa DNA </b>

Sự methyl hóa là một biến đổi cộng hóa trị dẫn đến sự bổ sung nhóm –CH<small>3</small> vào vị trí carbone số 5 của Cytosine trong cặp nucleotide CpG nhờ xúc tác của hệ enzyme DNA methyltransferase (DNMTs). Các enzyme này thúc đẩy phản ứng chuyển nhóm –CH<small>3 </small>từ S-adennosylmethionine (SAM) đến Cytosine <small>[30]</small>. Sự methyl hóa là trường hợp biến đổi epigenetics chính trong bộ gen động vật có vú, khoảng 70% các cặp nucleotide CpG trong bộ gen của động vật có vú đều bị mehtyl hóa <sup>[39]</sup>.

Họ enzyme DNA methyltransferase (DNMTs) gồm có: DNMT1, DMNT2, DNMT3a, DNMT3b, DNMT3L <sup>[18]</sup>. DNMT1 có nhiệm vụ duy trì gốc methyl ở những vị trí Cytosine trên sợi đơn DNA sản phẩm trong quá trình sao chép DNA, dẫn đến cơ chế di truyền tính chất methyl hóa DNA cho các thế hệ tế bào tiếp

<i>novo và duy trì s</i>ự methyl hóa <small>[19]</small>

.

<b>Hình 1.5: Các cơ chế epigenetics <small>[98] </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Sự biến đổi chức năng của các enzym DNA methyltransferase dẫn đến sự methyl hóa DNA bất thường, gồm có methyl hóa vượt mức (hypermethylation) hoặc giải methyl hóa (hypomethylation) <sup>[39]</sup>. Sự methyl hóa DNA vượt mức gây nên sự “im lặng” trong biểu hiện gen, điển hình là sự bất hoạt chức năng của các gen ức chế khối ung (tumour suppressor gene) <small>[57][62]</small>. Giải methyl hóa có thể dẫn đến một số hậu quả: mất tính ổn định trên gen, kích hoạt các yếu tố chuyển vị hoặc bất hoạt cơ chế in dấu gen (imprinting genes) và kích hoạt cơ chế hoạt động của các gen tiền sinh ung (oncogene) <small>[20]</small>

.

Các nhà khoa học ghi nhận tính chất methyl hóa vượt mức diễn ra trên đảo CpG ở vùng promoter của một số gen ức chế khối ung trong một số loại tế bào ung thư: cổ tử cung, phổi, buồng trứng…<small>[52]</small>.Từ đó cho thấy tính chất methyl hóa DNA vượt mức là dấu hiệu sớm trong sự hình thành và diễn tiến ung thư, có thể

<b>Hình 1.6: Phản ứng methyl hóa <small>[66] </small></b>

<b>Hình 1. 7: Sự methyl hóa trong tế bào lành và tế bào ung thư<small>[99] </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

là dấu chứng sinh học tiềm năng trong việc tiên lượng, chẩn đoán sớm các bệnh ung thư <small>[52]</small>

.

<b>I.2.2. Đảo CpG </b>

Trong bộ gen động vật có vú, đảo CpG là những vùng gen có kích thước khoảng 200 -1000 bp với tỷ lệ CG>50%. CpG là dinucleotide được hình thành bởi liên kết phosphodiester (ký hiệu bởi chữ “p”) giữa nucleotide cytosine và guanine <small>[45]</small>

. Trong bộ gen người, khoảng 60% vùng promoter các gen có chứa đảo CpG và thường khơng bị methyl hóa trong tế bào lành. Sự methyl hóa trong các đảo CpG nằm trong vùng promoter dẫn đến kết quả là im lặng trong biểu hiện gen <small>[46]</small>

.

<b>I.3. Tổng quan về gen RARβ </b>

<b>I.3.1. Vị trí, cấu trúc và chức năng của gen RARβ </b>

Gen <i>RARβ (Retinoic Acid Receptor Beta - RARβ) nằm trên nhiễm sắc thể số 3 </i>

(3p24.2), định từ 25.174.332 bp đến 25.597.932 bp, có kích thước là 423.601 bp (GeneCards). Gen <i>RARβ thuộc nhóm ức chế khối u, mã hóa protein thuộc siêu họ </i>

thụ thể hormon thyroid – steroid, gồm ba loại thụ thể retinoic acid: RARα, <i>RAR</i>β,

<i>RAR</i>γ <small>[3]</small>

.

Retinoid acid là dạng dẫn xuất của vitamin A, có chức năng trong con đường tín hiệu tế bào, kiểm soát sự tăng sinh của tế bào và sự phát sinh cơ quan, kiểm soát sự sinh ung. Retinoid tương tác với thụ thể acid (Retinoid acid receptors – RARs) và thụ thể Retinoid X ( Retinoid X receptors – RXRs ), các thụ thể này có vai trị kích thích sự phiên mã bởi liên kết với thành phần phản ứng retinoic acid (Retinoic Acid Response Elements – RAREs) nằm trên vùng promoter của gen mục tiêu<small>[37][77]</small>

.

Gen <i>RARβ là một gen ức chế khối u, mã hóa có vai trị tương tác với thụ thể </i>

retinoic acid, sự im lặng của RARβ2 là một nguyên nhân dẫn đến tế bào khối u tăng sinh bất thường <small>[37]</small>. Nhiều nghiên cứu chứng minh rằng trong các tế bào ung

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i>thư (ung thư cổ tử cung,..), sự biểu hiện của gen RARβ2 giảm hoặc khơng bị kìm </i>

hãm hồn tồn <sup>[37]</sup>.

Gen <i>RARβ gồm có hai vùng promoter ở đầu 5’ kiểm soát sự phiên mã mRNA của </i>

bốn loại thụ thể : RARβ1, RARβ2, RARβ3, RARβ4. Trong đó chỉ có sự phiên mã mRNA của RARβ2 chịu sự kiểm soát bởi vùng promoter thứ hai <small>[84]</small>

.

Cơng trình nghiên cứa của Ivanova và cộng sự (2002) sử dụng phương pháp MSP và phương pháp Northern blot phân tích sự methyl hóa đảo CpG thuộc vùng trình tự promoter kéo dài đến exon đầu tiên của gen RARβ2 trong 20 mẫu mô của các bệnh nhân ung thư cổ tử cung dạng SCC (Squamous cell carcinomar). Nhóm tác giả xác định tần suất methyl hóa DNA trên gen RARβ2 xấp xỉ 40%. Đây là minh chứng cho thấy sự methyl hóa ở đầu 5’ của gen RARβ2 là dấu chứng tiềm năng trong tiên lượng, chẩn đoán bệnh ung thư <small>[37]</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

chất biến đổi cơ chế epigenetics, điển hình là sự methyl hóa vượt mức DNA liên quan đến đến sự hình thành và phát triển khối u <small>[33]</small>

.

Hiện nay, bộ dữ liệu về tính chất methyl hóa trên vùng promoter gen RARβ trên người bệnh Việt Nam có rất ít cơng bố, chúng tơi chỉ thu thập được một số công bố khoa học do PGS.TS Lê Huyền Ái Thúy chủ trì nghiên cứu và dựa trên bộ mẫu bệnh phẩm Công ty cổ phần Việt Á cung cấp.

Điển hình vào năm 2011, cơng bố nghiên cứu của Lê Thị Trúc Linh và cộng sự (2011) thực hiện quy trình MSP xác định tính chất methyl hóa trên gen RARβ là 58% trên 31 mẫu bệnh phẩm (5 mẫu mô và 32 mẫu dịch phết tế bào) được khẳng định có tính chất nhiễm HPV type nguy cơ cao (16, 18, 11, 33) <small>[11]</small>

.

Tiếp theo, cơng trình nghiên cứu của Lao Duc Thuan et al. (2013) ứng dụng

<i>phương pháp MSP xác định mức độ methyl hóa trên vùng promoter gen RARβ là </i>

77.4 % (24/31 mẫu bệnh phẩm) <small>[12]</small><i>. Năm 2014, công bố khoa học của Phuong et </i>

<i>al. (2014) xác định tính chất methyl hóa trên vùng promoter gen RARβ là 78,8% </i>

trên 33 mẫu bệnh phẩm nhiễm HPV type nguy cơ cao <small>[13]</small>. Các công bố nghiên cứu này là tiền đề khoa học để chúng tôi kế thừa và tiến hành tiếp tục khảo sát tính chất tính chất methyl hóa trên vùng promoter gen RARβ trên bộ mẫu bệnh phẩm (dịch phết tế bào,..) có nhiễm hoặc không nhiễm HPV type nguy cơ cao,...bằng phương pháp sinh học phân tử phù hợp (MSP hoặc Nested-MSP).

<b>I.4. Các phương pháp phân tích sự methyl hóa DNA </b>

<b>I.4.1. Phương pháo MSP (Methylation-specific Polymerase Chain Reaction) </b>

Methylation-specific PCR (MS-PCR) đã được phát triển bởi Herman và cộng sự vào 1996. MSP là phương pháp PCR cải tiến, cho phép xác định tình trạng methyl hóa của bất kỳ vị trí CpG thuộc các đảo CpG, phổ biến ở vùng promoter của các gen <small>[91]</small>

.

Để tiến hành phản ứng MSP, trình tự DNA bộ gen được biến đổi bisulfite để chuyển tất cả cytosine không bị methyl hóa thành uracil và cytosine bị methyl

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

hóa khơng bị biến đổi. Sau khi được biến đổi, sản phẩm DNA bộ gen được sử dụng làm khuôn trong hai phản ứng PCR: một phản ứng với cặp mồi đặc hiệu với trạng thái allele methyl hóa (phản ứng methyl); một phản ứng với cặp mồi đặc hiệu với trạng thái allele khơng methyl hóa (phản ứng unmethyl)<small>[91]</small>

.

Đối với phương pháp MSP, để phân biệt DNA bị methyl hóa hoặc khơng bị methyl hóa, trong trình tự mỗi mồi phải có nhiều hơn hai vị trí CpG. Kết quả phân tích tính chất methyl hóa được ghi nhận như sau:

(1) Phản ứng methyl âm tính; phản ứng unmethyl dương tính: DNA khơng bị methyl hóa.

(2) Phản ứng methyl dương tính; phản ứng unmethyl dương tính: DNA bị methyl hóa khơng hoàn toàn.

(3) Phản ứng methyl dương tính; phản ứng unmethyl âm tính: DNA bị methyl hóa hồn tồn.

<b>Hình 1. 9: Phương pháp MSP<small>[102]</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>I.4.2. Phương pháp Nested-MSP </b>

Nested-MSP là phương pháp có độ nhạy cao được sử dụng để phát hiện tình trạng methyl hóa của các mẫu bệnh phẩm có lượng DNA thấp (ví dụ: mẫu parafin,…) <small>[90]</small>. Nested-MSP là phương pháp PCR cải tiến bao gồm:

(1) Phản ứng PCR thứ nhất sử dụng một cặp mồi đặc hiệu trên vùng trình tự mục tiêu với DNA bản mẫu đã được biến đổi bisulfit. Kết quả PCR khuếch đại vùng trình tự DNA bao quanh các vị trí CpG, nhưng khơng phân biệt tình trạng methyl hóa/khơng bị methyl hóa của gen mục tiêu.

(2) Phản ứng PCR thứ hai thực chất là phản ứng MSP, thực hiện riêng biệt phản ứng methyl và phản ứng unmethyl trên DNA bản mẫu là sản phẩm của phản ứng PCR thứ nhất <small>[59]</small>

.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>PHẦN II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP II.1. Vật liệu </b>

Chúng tôi thu thập bộ mẫu bệnh phẩm dịch phết tế bào (Pap’smears) (kèm theo các chỉ tiêu lâm sàng) có tính chất nhiễm HPV type nguy cơ cao, nguy cơ thấp, mẫu không nhiễm HPV do Công ty cổ phần dịch vụ Phân tích di truyền cung cấp.

<b>II.2. Phương pháp nghiên cứu </b>

<b>II.2.1. Khai thác dữ liệu </b>

Chúng tơi dựa vào một số từ khóa như: “RARβ gene”, “methylation”, “cervical cancer”, “HPV”,… nhằm thu thập các bài báo khoa học tiếng Anh trên cơ sở dữ liệu PubMed, PubMed Central (NCBI), Google. Các công bố khoa học này thuộc các hướng nghiên cứu tính chất methyl hóa ở các đảo CpG trên vùng promoter của gen RARβ liên quan đến tính chất nhiễm HPV, ung thư cổ tử cung.

<b>II.2.2. Khảo sát in silico </b>

<b>Thu thập trình tự gen mục tiêu: </b>

- Chúng tôi thu nhận trình tự gen RARβ trên cơ sở dữ liệu của Genecard ( GenBank thuộc NCBI ( .

<b>Thiết kế và đánh giá mồi: </b>

− Sử dụng công cụ trực tuyến Methprimer xác định vị trí các đảo CpG trên vùng promoter của gen RARβ và xác định các cặp mồi phù hợp với phương pháp phân tích tính chất methyl hóa DNA (Nested-PCR).

− Sử dụng công cụ trực tuyến Gpminer xác định vị trí nhận biết của các nhân tố phiên mã trên vùng promoter của gen RARβ, (vị trí “hot-spot”). − Sử dụng công cụ trực tuyến OligoAnalyzer 3.1 (IDT) và phần mềm

Annhyb khảo sát các thông số vật lý (chiều dài, %GC, nhiệt độ nóng chảy, cấu trúc thứ cấp self dimer, hetero dimer, hairpin-loop), vị trí khuếch đại

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

và kích thước sản phẩm PCR của các cặp mồi phù hợp với phương pháp phân tích tính chất methyl hóa DNA (Nested-PCR).

<b>II.2.3. Khảo sát thực nghiệm II.2.3.1 Tách chiết DNA </b>

Chúng tôi tách chiết DNA bộ gen người từ các mẫu bệnh phẩm dịch phết tế bào (Pap’smear) dựa trên phương pháp phenol/chloroform. Trong đó, màng tế bào và màng nhân được biến tính bằng chất tẩy mạnh (SDS) kết hợp sử dụng enzym proteinase K. Sau đó, biến tính và loại bỏ protein bằng phenol/chloroform. DNA bộ gen sẽ được tủa với ethanol tuyệt đối trữ lạnh.

<b>❖ Hóa chất </b>

− NaCl 5M

− Tris-HCl 1M (pH = 8) − EDTA 1M (pH = 8) − SDS 10%

− Proteinase K (CM = 20 ng/ml) − Phenol

− Chloroform

− Ammonium acetate (NH<small>4</small>CH<small>3</small>CO<small>2</small>) 5M − Ethanol 100%

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>❖ Các bước tiến hành tách chiết DNA từ các mẫu dịch phết tề bào (Pap’s smear) </b>

- Thu nhận mẫu bệnh phẩm chuyển vào ống eppendorf loại 1,5ml.

- Bổ sung một thể tích phù hợp (500-700 µl) dung dịch ly giải, bao gồm: NaCl 5M, Tris-HCl 1M (pH=8), dung dịch đệm EDTA 0,5M (pH=8), SDS 10%, H<small>2</small>O cất hai lần và proteinase K (nồng độ 20 ng/ml), ủ mẫu trong trong 2 giờ, 56<small>o</small>

<b>C. </b>

- Bổ sung một thể tích phù hợp của dung dịch phenol:chloroform (tỷ lệ 1:1) , trộn đều. Ly tâm 13.000 vòng/phút trong 3 phút. Chuyển phần dịch nổi phía trên sang ống eppendorf mới.

- Thêm một lượng dung dịch chloroform bằng thể tích dịch nổi thu được, đảo nhẹ. Ly tâm 13.000 vòng/phút trong 1 phút. Chuyển phần dịch nổi phía trên sang ống eppendorf mới (thể tích V1).

- Bổ sung một lượng Ammonium acetate 5M và một lượng Ethanol tuyệt đối theo tỷ lệ 0,2: 2,5 thể tích V1.

- Ly tâm 13.000 vòng/phút trong 20 phút, 4<sup>0</sup>C. Loại bỏ phần dịch nổi, thu tủa. - Bổ sung 500 µl Ethanol 70%. Ly tâm 13.000 vòng/phút trong 5 phút , 4<small>0</small>

<b>C. </b>

- Loại bỏ dịch nổi, thu tủa. Để khô trong 30 phút.

- Hịa tan DNA trong 30-50 µl nước cất hai lần vô trùng. Bảo quản DNA ở 4<small>0</small>

C đến -20<small>0</small>

Do đó, nồng độ DNA (C) trong mẫu được tính theo cơng thức sau <small>[68]</small>

:

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

− Máy đo quang phổ (Bio Rad)

DNA bộ gen được pha loãng bằng nước cất vô trùng. Sau đó, chuyển tất cả huyền DNA pha lỗng vào cuvette. Sau đó, tiến hành đo nồng độ DNA ở bước sóng 260 nm và xác định độ tinh sạch của dung dịch được xác định bằng A<small>260 nm </small>nm/ A<small>280 nm. </small>

<b>II.2.3.3. Biến đổi DNA bằng sodium bisulfite với bộ kit EZ DNA Methylation-Gold (The Epigenetic company<sup>TM</sup>) </b>

<i><b>❖ Nguyên tắc: </b></i>

Các mẫu được xử lý với hỗn hợp biến đổi sodium bisulfite để chuyển cytosine thành uracil (ngoại trừ các 5mC) sẽ được cố định trên màng của cột, sau đó rửa sạch muối và DNA được thu hồi lại.

<i><b>❖ Hóa chất: </b></i>

− CT conversion reagenet ( EZ1) − M-Dilution buffer (EZ2) − M-Dissolving buffer (EZ3) − M-Binding buffer (EZ4) − M-Wash buffer (EZ5)

− M-Desulphonation buffer (EZ6) − M-Elution buffer (EZ7)

<i><b>❖ Các bước tiến hành </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

- Chuẩn bị dung dịch biến đổi EZ1: Thêm 900 µl dung dịch nước cất 2 lần, 300 µl dung dịch EZ2 và 50 µl dung dịch EZ3 vào ống CT Conversion Reagent, trộn đều trong 10 phút.

- Bổ sung 130 µl dung dịch CT Conversion Reagent (EZ1) và 20 µl huyền dịch dung dịch DNA đã hút bộ gen vào eppendorf 250 µl, trộn đều. Sau đó đưa vào chu trình nhiệt như hình 2.1.

<b>Hình 2. 1: Chu trình nhiệt biến đổi bisulfite </b>

- Bổ sung 600 µl EZ4 vào cột Zymo-spinTMIC (C1), sau đó thêm dung dịch DNA (đã được xử lý bằng dung dịch chu trình nhiệt) vào cột C1, đảo đều. Sau đó, ly tâm 13.000 vòng/ phút trong 30 giây, ở nhiệt độ phòng. Loại bỏ dung dịch sau ly tâm, giữ lại cột C1.

- Bổ sung 100 µl EZ5 vào cột C1, ly tâm 13.000 vòng/ phút trong 30 giây, ở nhiệt độ phòng. Đổ bỏ dung dịch sau ly tâm.

- Bổ sung 200 µl EZ6 vào cột C1, để nhiệt độ phòng 15-20 phút, ly tâm 13.000 vòng/ phút trong 30 giây. Đổ bỏ dung dịch sau ly tâm.

- Bổ sung 200 µl EZ5 vào cột C1, ly tâm 13000 vòng/ phút trong 30 giây, ở nhiệt độ phòng, lặp lại bước này 1 lần.

- Đặt cột C1 vào Eppendorf 1,5 ml, thêm 10 µl EZ7, ly tâm 13000 vòng/ phút trong 30 giây, ở nhiệt độ phòng.

- Thu dung dịch DNA đã được biến đổi bisulfite, bảo quản ở -20<small>o</small>

<b>C. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>II .2.3.4. Phản ứng Nested-MSP</b>

Sau khi tách chiết và biến đơi sodium bisulfite các mẫu DNA tị các mẫu bệnh phẩm dịch phết tế bào (Pap’smears), chúng tôi tiến hành thục hiện phản ứng Nested - MS P nhằm xác định tính chat methyl hóa trên bộ mẫu bệnh phẩm dịch phết tế bào có tính chất nhiễm HPV type nguy cơ cao, nguy cơ thấp, mẫu không nhiễm HPV.

<b><small>❖</small> Hóa chất</b>

- Nước cất hai lần vơ trùng - Dung dịch Master mix 2X - Bộ mồi ngoài NF và NR

<i><small>❖</small> Thiết bị</i>

- Máy luân nhiệt (Bio Rad)

<b><small>❖</small> Phản ứng</b>

<b>Bảng 2.1. Thành phần phản ứng PCR</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i><b>Chú thích: Ta*: nhi</b>ệt độ lai tối ưu P: phút X: chu kỳ S: giây </i>

<b>II.3.4.6. Phương pháp điện di </b>

Kỹ thuật điện di phân tách các phân tử nucleic acid, dựa vào sự di chuyển về phía điện cực dương của các phân tử nucleic acid tích điện âm trong điện trường trên pha rắn (gel agarose, gel polyacrylamide). Sự di chuyển của các phân tử nucleic acid được quyết định bởi điện tích, trọng lượng và cấu hình của phân tử nucleic acid (dạng vịng, dạng thẳng hoặc siêu xoắn).

Các phân tử nucleic acid trên gel agarose được phát hiện do ethidium bromide, đây là loại chất nhuộm có khả năng chèn vào các base của phân tử nucleic acid và phát huỳnh quang dưới tác dụng của tia tử ngoại (tia UV).

Kết quả điện được đọc dựa vào thang DNA chuẩn (thang phân tử). Dựa vào kích thước và vị trí các băng DNA trên thang chuẩn, cho phép xác định kích thước của các băng DNA sản phẩm trên bản gel.

<b>❖ Thiết bị, hóa chất </b>

- Buồng điện di

- Máy đọc gel (Gel Doc) ... Bio Rad - Gel agarose ... Bio Rad - 50X TAE Buffer... Bio Rad - Ethidium bromide ... Bio Rad - Thang chuẩn 50bp………..Bioline

<b>❖ Các bước tiến hành </b>

Sản phẩm DNA sau tách chiết, (Nested-MSP) với một thể tích phù hợp (5-10 µl DNA) hịa trộn với 1 -2 µl dung dịch nạp mẫu (6X) phù hợp (1 -2 µl và nạp vào giếng trên bản gel agarose (1,5%). Quá trình điện di được thực hiện ở 70 Volt trong 30 phút. Sau đó, bản gel được nhuộm bởi bởi Ethidium bromide và đọc dước bàn đèn UV của thiết bị Gel Doc (Biorad).

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN III.1. Kết quả khai thác dữ liệu </b>

<b>III.1.1. Gen </b><i><b>RARβ (Retinoic Acid Receptor, Beta) </b></i>

III.1.1.1. Bộ dữ liệu các cơng trình nghiên cứu liên quan đến tính chất methyl hóa gen <i>RARβ </i>

Nhằm mục đích tìm hiểu về tính chất methyl hóa trên vùng promoter của gen

<i>RARβ, chúng tôi khai thác dữ liệu nguồn dữ liệu NCBI và nguồn dữ liệu trên </i>

Internet với các từ khóa “RARβ gene”, “DNA methylation”, “cervical cancer”… Cập nhật đến tháng 04/2016, chúng tôi thu thập được 38 tài liệu khoa học bằng tiếng anh.

Trong tổng số tài liệu khoa học ở dạng tổng quan là 9 bài báo, mô tả chức năng của gen RARβ và cơ chế methyl hóa gen RARβ dẫn đến cơ chế sinh ung. Tổng số bài báo khoa học phân tích tần suất methyl hóa gen RARβ trong các loại mẫu bệnh phẩm ung thư và mẫu bệnh phẩm nhiễm HPV là 29.

Tuy nhiên, chúng tôi tập trung khảo sát tính chất mehtyl hóa gen RARβ trong các loại mẫu bệnh phẩm thuộc 8 bệnh ung thư thường gặp ở phụ nữ: cổ tử cung, buồng trứng, bàng quang, dạ dày, đầu và cổ, phổi và vú (bảng 3.1).

<b>Bảng 3.1: Bộ dữ liệu tài liệu khoa học về gen RARβ </b>

<b>bài báo Tài liệu tham khảo </b>

1 Tổng quan gen

<i>RARβ </i> <sup>9 </sup> <sup>[3,11,12,13,32,37,40,77,80,84] </sup>

2

Nghiên cứu thực nghiệm về tính chất methyl hóa

trên gen <i>RARβ </i>

32

9,80,83]

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>III.1.1.2. Bộ dữ liệu về tần số methyl hóa trong UTCTC và các ung thư khác </b>

Kết quả khảo sát cho thấy tính chất methyl hóa trên vùng promoter gen RARβ thể hiện các mức độ khác nhau trong các loại ung thư khác nhau (Bảng 3.2).

<b>Bảng 3.2. Tần số methyl hóa gen RARβ trên các mẫu bệnh phẩm ung thư. </b>

STT Tên ung thư Tần số methyl hóa (%)

Tổng mẫu Tần số methyl trung bình có trọng số (%)

TLTK

1,15,41,43,24,83,27]

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<i>Chú thích: nd: none data (khơng có dữ liệu). </i>

Đối với ung thư cổ tử cung đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về tính chất methyl hóa vùng promoter gen <i>RARβ, kết quả khảo sát cho thấy tần suất methyl hóa </i>

trung bình khoảng 40,3%, tần suất methyl hóa trung bình có trọng số là 40.0%. Bên cạnh đó, chúng tơi nhận thấy tần suất methyl hóa trung bình có trọng số ở ung thư vú, ung thư đầu và cổ và ung thư phổi lần lượt là 47,7%, 32.15%, 60,67%.

Bên cạnh đó kết quả khảo sát cho thấy tính chất methyl hóa trên gen RARβ liên quan tối yếu tố nhiễm HPV (bảng 3.3).

<b>Bảng 3. 3. Tần số methyl hóa gen RARβ liên quan yếu tố nhiễm HPV </b>

Type HPV (Tổng Mẫu n) Tần số methyl hóa (%) TLTK

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>III.1.1.3. Bộ dữ liệu về phương pháp sinh học phân tử được sử dụng để nghiên cứu về tính chất methyl hóa vùng promoter của gen RARβ. </b>

Dựa vào kết quả thu thập được, chúng tôi ghi nhận có nhiều phương pháp sinh học phân tử được sử dụng (Hình 3.1). Tuy nhiên chúng tôi nhận thấy phương pháp sinh học phân tử MSP được sử dụng phổ biến nhất (76,92%) trong các cơng trình nghiên cứu. Đây là cơ sở khoa học để chúng tôi lựa chọn được phương pháp này nhằm khảo sát tính chất methyl hóa DNA trên vùng promoter của gen RARβ.

<i><b>Chú thích: </b>BC (Breast cancer): ung thư vú; BLC (Bladder cancer): ung thư bàng quang; CC (Cervical cancer): UTCTC; GC (Gastric cancer): ung thư dạ dày; HNC (Head and neck cancer): ung thư đầu cổ; LC (Lung cancer): ung thư phổi; LIC (liver cancer): ung thư gan; OVC (Ovarian cancer): ung thư buồng trứng </i>

<b>Hình 3.1: Đồ thị mô tả các phương pháp sinh học phân tử được sử dụng để khảo sát tính chất methyl hóa vùng promoter trên gen RARβ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>III.1.1.4. Các loại mẫu được sử dụng để khảo sát tính chất methyl hóa gen </b>

<i><b>RARβ </b></i>

Dựa vào kết quả khảo sát các công trình nghiên cứu (hình 3.2), chúng tôi ghi nhận trong 22 cơng trình nghiên cứu trên 8 loại ung thư nêu sử dụng mẫu mô trong phân tích tính chất methyl hóa trên gen RARβ vào khoảng 96% (trên tổng số cơng trình nghiên cứu), mẫu bệnh phẩm huyết thanh (máu) được sử dụng với tỷ 4% (trên tổng số cơng trình nghiên cứu).

<i><b>Chú thích: </b>BC (Breast cancer): ung thư vú; BLC (Bladder cancer): ung thư bàng quang; CC (Cervical cancer): UTCTC; GC (Gastric cancer): ung thư dạ dày; HNC (Head and neck cancer): ung thư đầu cổ; LC (Lung cancer): ung thư phổi; LIC (liver cancer): ung thư gan; OVC (Ovarian cancer): ung thư buồng trứng </i>

<b>Hình 3.2: Đồ thị mơ tả các loại mẫu được sử dụng trong các cơng trình nghiên cứu khảo sát tính chất methyl hóa vùng promoter trên gen RARβ. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>III.1.1.5. Tần suất methyl hóa gen RARβ trong các loại ung thư </b>

Kết quả hiển thị ở hình 3.3 cho thấy tần suất methyl hóa gen RARβ xuất hiện trong từng loại ung thư khác nhau dao động ở khoảng 5% - 60%, kết quả phân tích có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Chúng tôi ghi nhận tần suất tính chất methyl hóa trung bình có trọng số trên gen RARβ xấp xỉ hơn 55% ở ung thư dạ dày. Bên cạnh đó, tần suất methyl hóa trung bình có trọng số trên gen RARβ vào khoảng hơn 60% ở ung thư bàng quang.

<b>Hình 3. 3: Đồ thị khảo sát các loại ung thư liên quan đến tính chất methyl hóa vùng promoter trên gen </b><i><b>RARβ </b></i>

<i><b>Chú thích: </b>BC (Breast cancer): ung thư vú; BLC (Bladder cancer): ung thư bàng quang; CC (Cervical cancer): UTCTC; GC (Gastric cancer): ung thư dạ dày;HNC (Head and neck cancer): ung thư đầu cổ; LC (Lung cancer): ung thư phổi; LIC (liver cancer): ung thư gan; OVC (Ovarian cancer): ung thư buồng trứng </i>

</div>

×