Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Tóm tắt: Quản lí hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên các trường đại học, học viện công an nhân dân theo tiếp cận năng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.41 KB, 28 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI</b>

<b>ĐỖ ANH DŨNG</b>

<b>QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, HỌC VIỆN </b>

<b>CÔNG AN NHÂN DÂN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC</b>

<i><b>Chuyên ngành: Quản lí Giáo dụcMã số: 9140114</b></i>

<b>TĨM TẮT</b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC</b>

<b>HÀ NỘI - 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI</b>

<b>NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS. TS Nguyễn Thị TìnhTS Nguyễn Thanh Tùng</b>

<b>Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Tính</b>

<i><b>Trường ĐHSP - Đại học Thái Nguyên</b></i>

<b>Phản biện 2: PGS. TS Phạm Văn Thuần</b>

<i><b>Học viện Quản lý giáo dục</b></i>

<b>Phản biện 3: TS Nguyễn Quốc Trị</b>

<i><b>Trường Đại học Sư phạm Hà Nội</b></i>

<b>Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận áncấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội</b>

<i><b>vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm 2024</b></i>

<b>Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nộihoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1. <i><b><small>Đỗ Anh Dũng (2019), “Đổi mới hình thức thi kết thúc học phần - Một trong những giải pháp góp</small></b></i>

<i><small>phần nâng cao chất lượng đào tạo tại Học viện Cảnh sát nhân dân”, Tạp chí Quản lý giáo dục, số 10,</small></i>

<small>tháng 10/2019, tr. 155-160, (ISSN: 1859-2910).</small>

<b><small>2. </small></b> <i><b><small>Đỗ Anh Dũng (2019), Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên Học</small></b></i>

<i><b><small>viện CSND trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 7/2019, (ISSN: 2354-0753).</small></b></i>

<small>3. </small> <i><b><small>Đỗ Anh Dũng (2020), Xây dựng hệ thống ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá</small></b></i>

<i><small>kết quả học tập học phần “Tiếng Anh 1” của sinh viên Học viện CSND, Tạp chí Giáo dục, số 486 (kỳ 2 –</small></i>

<small>9/2020), (ISSN: 2354-0753).</small>

<small>4. </small> <i><b><small>Đỗ Anh Dũng (2020), Nâng cao hiệu quả công tác biên soạn, quản lý ngân hàng câu hỏi thi kết thúc</small></b></i>

<i><small>học phần tại Học viện CSND, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, số đặc biệt tháng 10/2020, (ISSN: </small></i>

<small>5. </small> <i><b><small>Trần Thị Thúy, Đỗ Anh Dũng (2020), “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin góp phần nâng cao</small></b></i>

<i><small>chất lượng giáo dục - đào tạo thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0 trong Công an nhân dân”, Tạp chí Khoa</small></i>

<small>học và Huấn luyện tình báo, số 49, tháng 6/2020, tr. 14-19, (ISSN: 1895-4395).</small>

<small>6. </small> <i><b><small>Đỗ Anh Dũng, Trần Thị Thúy (2020), “Giải pháp quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của</small></b></i>

<i><small>sinh viên Học viện Cảnh sát nhân dân theo hướng tiếp cận năng lực”, Tạp chí Quản lý giáo dục, số 7,</small></i>

<small>tháng 7/2020, tr. 155-159, (ISSN: 1859-2910).</small>

<small>7. </small> <i><b><small>Đỗ Anh Dũng, Trần Thị Thúy (2021), Quản lý quy trình thực hiện tự đánh giá chất lượng cơ sở</small></b></i>

<i><small>giáo dục tại Học viện CSND, Tạp chí Quản lý giáo dục, số 9, tháng 9/2021, (ISSN: 1859-2910).</small></i>

<small>8. </small> <i><b><small>Đỗ Anh Dũng, Trần Thị Thúy (2021), Triển khai chuyển đổi số trong công tác khảo thí và đảm bảo</small></b></i>

<i><small>chất lượng đào tạo tại Học viện CSND, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số đặc biệt tháng 9/2021, (ISSN:</small></i>

<small>9. </small> <i><b><small>Đỗ Anh Dũng (2022), Thực trạng và giải pháp xây dựng, quản lý ngân hàng đề thi kết thúc học phần</small></b></i>

<i><small>tại Học viện CSND, Tạp chí Giáo dục, tập 22 (số đặc biệt 1), tháng 3/2022, (ISSN: 2354-0753).</small></i>

<i><b><small>10. Đỗ Anh Dũng (2022), Nâng cao chất lượng đánh giá kết quả học tập của sinh viên các trường CAND</small></b></i>

<i><small>theo tiếp cận năng lực trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Giáo dục, tập 22 (số đặc biệt 4), tháng</small></i>

<small>5/2022, (ISSN: 2354-0753).</small>

<i><b><small>11. Đỗ Anh Dũng (2023), Thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết quả</small></b></i>

<i><small>học tập của sinh viên các trường CAND trong bối cảnh hiện nay, Tạp chí Giáo dục, số 23 (số đặc biệt</small></i>

<small>1), tháng 3/2023, (ISSN: 2354-0753).</small>

<small>12. </small> <i><b><small>Đỗ Anh Dũng (2023), Nghiên cứu cơ sở lý luận về đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo tiếp cận năng lực</small></b></i>

<i><small>tại các trường đại học, học viện CAND, Tạp chí Quản lý giáo dục, số 4, tháng 4/2023, (ISSN: 1859-2910).</small></i>

<i><b><small>13. Đỗ Anh Dũng (2023), Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý đánh giá kết quả học tập của sinh</small></b></i>

<i><small>viên các trường CAND theo tiếp cận năng lực, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Tâm lý học, giáo</small></i>

<small>dục học trong bối cảnh biến đổi xã hội”, tháng 9/2023, (ISBN: 978-604-88-7127-7).</small>

<i><b><small>14. Đỗ Anh Dũng (2023), Повышение качества оценки результатов изучения иностранного языка</small></b></i>

<i><small>студентов в соответствии с шестиуровневой структурой владения иностранным языком во,</small></i>

<small>Образование Наука Научный кадры, No 2-2023, (ISSN: 2073-3305).</small>

<i><b><small>15. Đỗ Anh Dũng (2023), Cải tiến, đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá KQHT của sinh viên tại Học</small></b></i>

<i><small>viện CSND trong giai đoạn hiện nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Cải tiến chất lượng giáo dục, đào tạo</small></i>

<small>sau kiểm định của các học viện, trường CAND góp phần đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục, đào tạoCAND trong tình hình mới, tháng 7/2023.</small>

<b><small>16. Nguyễn Kim Phong, Trần Thị Phương Điệp, Trương Diệu Loan, Nguyễn Đức Tuấn, Nguyễn</small></b>

<i><b><small>Cẩm Hằng, Triệu Thị Hương, Đỗ Anh Dũng, Đặng Quang Trung, Lâm Thị Liên (2019), Sổ tay</small></b></i>

<i><small>Đảm bảo chất lượng, Học viện CSND, tháng 01/2019.</small></i>

<i><b><small>17. Đỗ Anh Dũng (2021), Ứng dụng phần mềm Quản lý hồ sơ minh chứng phục vụ công tác tự đánh giá</small></b></i>

<i><small>tại Học viện CSND, Học viện CSND, Sáng kiến cải tiến, tháng 6/2021.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài</b>

Đánh giá KQHT của người học là một khâu rất quan trọng trong quá trình đàotạo ở các trường đại học. Đây là khâu cuối cùng của quá trình dạy học, nó khơngchỉ phản ánh trực tiếp kết quả dạy và học mà còn tác động mạnh mẽ tới các khâukhác của q trình này. Thơng qua đánh giá KQHT, các nhà QLGD có cơ sở đưara các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng động dạy của người thầy và học củangười học tốt hơn. Do vậy, các trường đại học cần nhận thức được tầm quan trọngvà có sự quan tâm đúng mức tới cơng tác đánh giá KQHT của người học và côngtác quản lý hoạt động đánh giá KQHT của nguời học trong bối cảnh hiện nay.

Đánh giá KQHT theo tiếp cận năng lực là hướng tới việc đánh giá khả năng vậndụng kiến thức, kỹ năng và thái độ để giải quyết các công việc trong thực tiễn chứ khôngphải chỉ đơn thuần là để đánh giá những kiến thức, kỹ năng và thái độ của người học.Như vậy, đánh giá KQHT theo tiếp cận năng lực có tác động tích cực đối với người dạyvà người học. Đối với người học, phương pháp đánh giá này giúp người học nhận thứcvà rèn luyện khả năng tự đánh giá được năng lực bản thân; thúc đẩy liên tục người họcphải luôn nỗ lực cố gắng học tập và rèn luyện trong suốt quá trình học tập qua đó pháttriển năng lực tồn diện của họ. Đối với người dạy, đánh giá KQHT theo tiếp cận nănglực giúp người dạy thu được những thông tin phản hồi của người học trong q trình dạyhọc, thơng qua đó địi hỏi người dạy phải đổi mới phương pháp đánh giá để đánh giáđược năng lực chung và năng lực riêng của người học, qua đó góp phần nâng cao chấtlượng dạy và học. Để công tác đánh giá KQHT của người học đạt hiệu quả thì cần phảiquan tâm đúng mức đến công tác quản lý đánh giá KQHT của người học, vì đó là mộttrong những yếu tố quan trọng quyết định đến chất lượng của quá trình đào tạo và đâycũng là khâu quan trọng có tác động hiệu quả nhất khi các trường đại học muốn cải tiếnchất lượng đào tạo. Vì vậy, đổi mới công tác đánh giá KQHT và quản lý đánh giáKQHT trong các cơ sở giáo dục đại học luôn được Đảng, Nhà nước và Bộ Giáo dụcvà Đào tạo quan tâm chỉ đạo.

Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 4/11/2013, của Ban Chấp hành Trung ương Đảng

<i>Cộng sản Việt Nam khóa XI đã chỉ rõ: “Đánh giá kết quả đào tạo đại học theo hướng</i>

<i>chú trọng năng lực phân tích, sáng tạo, tự cập nhật, đổi mới kiến thức; đạo đức nghềnghiệp; năng lực nghiên cứu và ứng dụng khoa học và công nghệ; năng lực thực hành,năng lực tổ chức và thích nghi với mơi trường làm việc”. Như vậy, để tạo chuyển biến</i>

căn bản, mạnh mẽ về chất lượng và hiệu quả giáo dục nói chung và giáo dục đại học nóiriêng phải đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo, trongđó, đặc biệt coi trọng đổi mới đánh giá KQHT của người học. Theo đó, cần chuyểnhướng sang đổi mới phương pháp đánh giá kết quả học tập theo tiếp cận năng lực, tậptrung đánh giá người học khơng chỉ về trình độ kiến thức, mà cịn ở khả năng tư duysáng tạo, liên hệ vận dụng thực tiễn nghề nghiệp và cuộc sống của người học sau khira trường.

Hiện nay, tình hình quốc tế, khu vực và cả trong nước hiện đang có nhiều diễn

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

biến mau lẹ, phức tạp và khó lường, khó dự báo; âm mưu chống phá của các thế lựcthù địch đối với nước ta ngày càng tinh vi, xảo quyệt; tình hình tội phạm có chiềuhướng tăng và diễn biến phức tạp đặt ra yêu cầu là phải xây dựng lực lượng CANDvừa hồng vừa chuyên, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm TTATXH. Thựctiễn đó đòi hỏi các trường đại học, học viện CAND phải luôn đổi mới, nâng cao chấtlượng giáo dục - đào tạo, trong đó tập trung đổi mới quản lí hoạt động đánh giá KQHTcủa sinh viên góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ ngành Công an đáp ứng tốtyêu cầu nhiệm vụ ngày càng cao.

Trong những năm qua, cơng tác quản lí hoạt động đánh giá KQHT của sinh viêntrong các trường đại học, học viện CAND được quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực

<i>hiện, có nhiều chuyển biến tích cực, trong đó, chú trọng thực hiện nhiệm vụ: “Nghiên</i>

<i>cứu đổi mới hình thức và phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục, đào tạobảo đảm trung thực, khách quan, đánh giá đúng KQHT của người học. Tuy nhiên, hoạt</i>

động đánh giá KQHT của sinh viên ở các trường đại học, học viện CAND, có mơn học,vẫn cịn chủ yếu tập trung đánh giá việc nắm kiến thức của sinh viên, chưa chú trọng đếnđánh giá năng lực người học; chưa thực sự quan tâm đến đánh giá quá trình của sinhviên; chưa sử dụng phối hợp nhiều hình thức đánh giá nên chưa phát triển năng lực toàndiện của người học. Quản lí hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên theo tiếp cận nănglực có mặt cịn hạn chế; lập kế hoạch đánh giá quá trình ở một số đơn vị chưa thật chặtchẽ; chỉ đạo tổ chức đánh giá KQHT theo tiếp cận năng lực, nhất là đánh giá q trìnhcó nơi cịn hạn chế; cơng tác kiểm tra, giám sát, điều chỉnh cải tiến đánh giá KQHT của

<i><b>sinh viên có lúc chưa hiệu quả, chưa thường xuyên. Do vậy, Quản lí hoạt động đánh</b></i>

<i><b>giá KQHT của sinh viên các trường đại học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực là</b></i>

đề tài nghiên cứu có ý nghĩa cấp thiết về lý luận và thực tiễn hiện nay.

<b>2. Mục đích nghiên cứu</b>

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng, đề xuất các biện pháp quản lí hoạtđộng đánh giá KQHT của sinh viên các trường đại học, học viện CAND theo tiếp cậnnăng lực nhằm góp phần nâng cao hiệu quả đánh giá KQHT và chất lượng đào tạođội ngũ cán bộ CAND trong giai đoạn hiện nay.

<b>3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu</b>

<i><b>3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên các</b></i>

trường đại học, học viện CAND.

<i><b>3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lí hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên</b></i>

các trường đại học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực.

<b>4. Giả thuyết khoa học</b>

Hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên và quản lý hoạt động đánh giá KQHT củasinh viên các trường đại học, học viện CAND trong những năm qua đã đạt được nhữngkết quả nhất định song còn những mặt hạn chế. Do vậy, nếu đề xuất được các biện phápquản lí hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên trong các trường đại học, học việnCAND theo tiếp cận năng lực dựa trên quy trình PDCA sẽ góp phần nâng cao chấtlượng đào tạo của các trường đại học, học viện CAND hiện nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>5. Nhiệm vụ nghiên cứu</b>

- Xây dựng, làm phịng phú cơ sở lý luận về quản lí hoạt động đánh giá KQHTcủa sinh viên các trường đại học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực.

- Khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động đánh giá KQHT và quản lí hoạt động đánhgiá KQHT của sinh viên các trường đại học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực.

- Đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên cáctrường đại học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực.

- Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi các biện pháp và thử nghiệm một biệnpháp đã đề xuất.

<b>6. Phạm vi nghiên cứu</b>

<i><b>6.1. Phạm vi nội dung</b></i>

- Nghiên cứu biện pháp của Hiệu trưởng/ Giám đốc và các cơ quan chức năng,đơn vị giảng dạy, giảng viên trong quản lí hoạt động đánh giá KQHT của sinh viêncác trường đại học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực.

- Tập trung nghiên cứu quản lí hoạt động đánh giá q trình và thi kết thúc họcphần các môn học.

- Quản lý đánh giá KQHT và năng lực chung của sinh viên hệ chính quy cáctrường đại học, học viện CAND mà không đi sâu vào các năng lực chuyên biệt theocác chuyên ngành đào tạo.

<i><b>6.2. Địa bàn khảo sát: Khảo sát tại 03 trường đại học, học viện gồm: Học viện</b></i>

ANND, Học viện CSND, Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND.

<i><b>6.2. Đối tượng khảo sát: Đề tài tập trung nghiên cứu, khảo sát bằng phiếu điều tra</b></i>

120 CBQL, 130 giảng viên và 345 sinh viên đào tạo hệ chính quy tại 03 trường là Họcviện ANND, Học viện CSND, Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND. Ngoài ra, đềtài còn phỏng vấn trao đổi với 30 CBQL, giảng viên, sinh viên và lãnh đạo, chỉ huyCông an tỉnh Thanh Hóa (đơn vị sử dụng cán bộ), cựu sinh viên các trường về các nộidung có liên quan đến đề tài. Các đối tượng CBQL, giảng viên, cựu sinh viên được lựachọn khảo sát có sự đa dạng về chức vụ lãnh đạo, quản lí, chức danh, học hàm, học vị,chuyên môn, chuyên ngành, độ tuổi và thâm niên công tác… Do số lượng sinh viên lớn,đa dạng các đối tượng, đề tài chỉ tập trung đi sâu nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt độngđánh giá KQHT của sinh viên đào tạo hệ chính quy.

<i><b>6.3. Thời gian khảo sát: Các số liệu đánh giá thực trạng phục vụ việc nghiên</b></i>

cứu của đề tài được giới hạn từ năm 2018 đến nay.

<b>7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu</b>

<i><b>7.1. Phương pháp luận</b></i>

Luận án được thực hiện nghiên cứu, tiếp cận trên cơ sở phương pháp luận khoahọc của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối, chủtrương, chính sách của Đảng, Nhà nước, Bộ Công an về công tác giáo dục và đào tạovà hoạt động đánh giá KQHT. Đồng thời, luận án sử dụng các cách tiếp cận: tiếp cậnhệ thống, tiếp cận quản lí chất lượng, tiếp cận thực tiễn, tiếp cận năng lực nhằm làmsáng tỏ những vấn đề về lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>7.2. Các phương pháp nghiên cứu</b></i>

Để giải quyết các nhiệm vụ của đề tài, trong quá trình thực hiện nghiên cứu tácgiả sử dụng chủ yếu các phương pháp nghiên cứu sau:

<i>- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễnPhương pháp quan sát</i>

<i>- Các phương pháp hỗ trợ</i>

<b>8. Luận điểm bảo vệ</b>

8.1. Hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên các trường đại học, học việnCAND theo tiếp cận năng lực cơ bản được thực hiện khách quan, nghiêm túc, cóchất lượng tuy nhiên cịn có những hạn chế nhất định, nội dung, hình thức, phươngpháp chưa phong phú.

8.2. Quản lí hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên các trường đại học, học việnCAND theo tiếp cận năng lực cơ bản được tổ chức chặt chẽ song còn bộc lộ những hạnchế, nhất là trong cải tiến, điều chỉnh hoạt động đánh giá. Có nhiều yếu tố ảnh hưởngđến hoạt động quản lý này, trong đó nhận thức và tính tích cực của sinh viên, nhậnthức và năng lực của CBQL, giảng viên, cơ chế, chính sách quản lí đánh giá KQHTcủa sinh viên các trường đại học, học viện CAND là những yếu tố ảnh hưởng mạnhnhất đến hoạt động này.

8.3. Có thể giảm thiểu được các hạn chế và nâng cao hiệu quả hoạt động đánh giáKQHT của sinh viên các trường đại học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực nếu vậndụng quy trình PDCA vào quản lý hoạt động này.

<b>9. Đóng góp mới của luận án</b>

Luận án đã xây dựng, làm phong phú cơ sở lý luận về hoạt động đánh giáKQHT và quản lí hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên các trường đại học, họcviện CAND theo tiếp cận năng lực khi vận dụng chu trình PDCA.

Xây dựng được hệ thống năng lực cần đạt được của sinh viên các trường đạihọc, học viện CAND trong quá trình đào tạo.

Phân tích thực trạng hoạt động đánh giá KQHT và quản lí hoạt động đánh giáKQHT của sinh viên các trường đại học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực, từ đócó hướng khắc phục và cải tiến trong quá trình quản lý hoạt động này.

Đề xuất và khẳng định tính hiệu quả các biện pháp quản lí hoạt động đánh giáKQHT của sinh viên theo tiếp cận năng lực khi vận dụng PDCA nhằm nâng cao chấtlượng, hiệu quả của hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên các trường trường đại học,học viện CAND có tính khả thi và phù hợp với thực tiễn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Luận án là tài liệu tham khảo cho các trường đại học, học viện CAND trong đào

<b>tạo cán bộ ngành Công an. Đây là tài liệu tham khảo cho các nhà trường CAND nhằm</b>

xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quy định về cơng tác quản lí đánh giá KQHTtrên cơ sở vận dụng vòng tròn Deming; là công cụ trợ giúp đắc lực cho CBQL, giảngviên trong điều hành đổi mới quản lí đánh giá hoạt động này.

<b>CÔNG AN NHÂN DÂN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC</b>

<b>1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề</b>

<i><b>1.1.1. Những nghiên cứu về hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên theotiếp cận năng lực</b></i>

<i>1.1.1.1. Những nghiên cứu về hoạt động đánh giá kết quả họctập của sinh viên</i>

<i>Anthony J. Nitko (2004), thông qua cuốn Educational Assessment of Students đã</i>

xây dựng nội dung đánh giá hiện đại về KQHT của sinh viên đại học. Nội dung trọngtâm gồm phát triển các kế hoạch giảng dạy kết hợp với đánh giá, cách đánh giá vềmục tiêu đào tạo, đánh giá hiệu quả học tập, đánh giá tổng thể sinh viên và các bàikiểm tra thành tích đạt chuẩn.

Bên cạnh đó, cịn có các cơng trình nghiên cứu về các phương pháp đánh giá

<i>KQHT trong giáo dục như Erwin. T.D, Hopkins K.D, Stanley K.D, Mehrens W.A,</i>

Lehman I.J... Các tác giả này đi sâu vào phương pháp đo lường từng lĩnh vực củamục tiêu giáo dục, phân biệt rõ từng loại đánh giá, đặc biệt đề cao hình thức đánh giábằng trắc nghiệm khách quan.

Ở Việt Nam, các cơng trình nghiên cứu về kiểm tra, đánh giá KQHT củangười học khá phong phú, đa dạng với những cách tiếp cận khác nhau, song chủyếu là các nghiên cứu cơ sở lý luận hoạt động kiểm tra, đánh giá trong hoạt động

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

giáo dục, tiêu biểu là các cơng trình.

Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu được đề cập trong phần này đã gián tiếphoặc trực tiếp khẳng định tầm quan trọng của việc đánh giá KQHT của người học ởnhững mức độ nông sâu khác nhau. Những nguyên nhân khách quan và chủ quantrong việc đánh giá được các tác giả xem xét, phân tích, lí giải. Một số đề xuất đượcđưa ra nhằm khắc phục những bất cập của thực trạng. Tuy nhiên, các tác giả trêncũng chỉ mới đi sâu vào các khái niệm liên quan đến đánh giá KQHT của người họcvà cũng chỉ dừng lại ở việc đánh giá theo điểm số trên lớp (theo cách truyền thống)chứ chưa đề cập đến vấn đề đánh giá KQHT của người học theo năng lực thực hiện.

<i>1.1.1.2. Những nghiên cứu về hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên theotiếp cận năng lực</i>

<i>Shirley Fletcher (1995) với Kỹ thuật đánh giá theo năng lực đã xác định một số</i>

nguyên tắc cơ bản, gợi ý về các phương pháp cũng như lợi ích của kiểm tra đánh giátheo năng lực; đưa ra một số hướng dẫn cho những người làm công tác đào tạo hướngtới việc đánh giá dựa trên công việc.

Ở Việt Nam, kiểm tra, đánh giá theo năng lực người học trong những năm gần đâyđược nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, tiêu biểu là: Nguyễn Đức Chính, NguyễnThị Thanh Trà, Nguyễn Mạnh Thắng, Phạm Thị Thúy Hằng, Vũ Thị Quyên...

Có thể thấy, nghiên cứu về đánh giá KQHT của người học theo tiếp cận nănglực đã được đông đảo các tác giả quan tâm nghiên cứu trong những năm gần đây.Đây là xu thế tất yếu trong sự phát triển của giáo dục hiện đại. Các cơng trình đãkhẳng định được sự cần thiết của kiểm tra, đánh giá theo KQHT của người học theotiếp cận năng lực, đặc biệt trong các cơ sở giáo dục đại học và nghề nghiệp. Nhữngkhung năng lực theo chuẩn đầu ra đối với các ngành nghề đào tạo khác nhau bướcđầu đã được các tác giả nghiên cứu chỉ ra. Đây là cơ sở để nghiên cứu sinh nghiêncứu, kế thừa, bổ sung, phát triển phù hợp với đề tài luận án.

<i><b>1.1.2. Những nghiên cứu về quản lí hoạt động đánh giá kết quả học tập củasinh viên theo tiếp cận năng lực</b></i>

<i>1.1.2.1. Những nghiên cứu về quản lí hoạt động đánh giá kếtquả học tập của sinh viên</i>

<i>Để đánh giá các trường đại học, bang South Carolina đã sử dụng 37 chỉ báo</i>

trong 9 loại thành quả hoạt động khác biệt, bao gồm định hướng trọng tâm sứ mạng,chất lượng giảng viên, chất lượng giảng dạy, tinh thần hợp tác, hiệu quả quản lí, chấtlượng sinh viên đầu vào, thành quả sinh viên tốt nghiệp, tinh thần thân thiện và kinhphí nghiên cứu mà đại học giành được.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Hội đồng giảng dạy các trường đại học Australian, đã xác định hoạt động đánh giáKQHT là nhiệm vụ trung tâm trong toàn bộ quá trình dạy học, khơng phải là khâu cuốicùng trong q trình dạy học. Hoạt động đánh giá KQHT phải bám theo mục tiêu họctập, phải đánh giá được khả năng phân tích, tổng hợp thơng tin của học viên.

Ở Việt Nam, các cơng trình nghiên cứu về quản lí kiểm tra, đánh giá KQHTtrong giáo dục ở nước ta có các hướng nghiên cứu và cách tiếp cận khác nhau. Tiêu

<i>biểu có các tác giả: Đặng Lộc Thọ, Phạm Thành Trung.</i>

Nhìn chung, quản lí đánh giá KQHT của người học đang được sự quan tâm nghiêncứu ứng dụng của nhiều tác giả ở nhiều quốc gia, nhất là các nước có nền giáo dục pháttriển. Các cơng trình đã đánh giá tầm quan trọng của việc quản lí đánh giá hoạt động họctập của học sinh và sinh viên; xác định được các nội dung quản lí và đề xuất một số biệnpháp quản lí hoạt động đánh giá KQHT của người học phù hợp với từng đối tượngnghiên cứu. Các tác giả đã cung cấp một lượng tri thức phong phú và mới mẻ, cùng cáchtiếp cận đa chiều. Đây là cơ sở giúp nghiên cứu sinh có thêm cơ sở lý luận để xây dựngnhững tiêu chí, nội dung cơ bản của việc quản lí đánh giá KQHT của sinh viên cáctrường CAND theo tiếp cận năng lực.

<i>1.1.2.2. Những nghiên cứu về quản lí hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinhviên theo tiếp cận năng lực</i>

Ở Mỹ kiểm định chất lượng giáo dục đã được quan tâm từ rất sớm, nhằm khẳngđịnh chất lượng của các trường, tạo sự thuận lợi cho quá trình chuyển tiếp của SV từtrường này sang trường khác, tạo sự tin tưởng cho nhà tuyển dụng.

Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á (Asean University Network, viết tắtlà AUN) đã đưa ra các tiêu chí để quản lí kiểm tra, đánh giá KQHT trong đó quan tâmđến các vấn đề như: quy trình KTĐG đảm bộ độ tin cậy và cơng bằng; có quy định vềthủ tục khiếu nại kết quả KTĐG; giảng viên cần sử dụng nhiều hình thức KTĐG đadạng dựa trên nguyên tắc minh bạch, nhất quán, mềm dẻo và phù hợp với mục tiêu;các tiêu chí KTĐG cần phổ biến rõ ràng cho học viên; KTĐG phù hợp với mục đích vànội dung của chương trình; thường xuyên thẩm định độ tin cậy và tính giá trị của cácphương pháp KTĐG; các phương pháp KTĐG mới thường xuyên được phát triển vàthử nghiệm.

Ở Viện Cơng nghệ Naynang, Singapore, quản lí đánh giá KQHT của học viên đạihọc, được thực hiện quản lí đánh giá KQHT theo một quy trình thống nhất, chặt chẽ.Quy trình chấm thi đảm bảo tính chính xác cao bằng việc: mỗi mơn học quy định cómột bài kiểm tra giữa kỳ; giảng viên dạy lớp nào chấm bài lớp đó, sau đó nộp kết quảchấm cùng bài kiểm tra cho nhà trường; Các thành viên của hội đồng chấm lại tồn bộcác bài kiểm tra và nếu có sai sót, hội đồng đối thoại trực tiếp với giảng viên chấm,việc giảng viên chấp nhận kết quả của hội đồng tức là thừa nhận mình sai và sai sót của

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

giảng viên được ghi nhận để làm căn cứ đánh giá giảng viên đó.

Ở Việt Nam, trong những năm gần đây cũng có một vài tác giả bước đầu nghiêncứu về quản lí hoạt động đánh giá KQHT của người học theo tiếp cận năng lực thực

<i>hiện, tiêu biểu là các tác giả: Trần Trung Dũng, Chu Văn Hạc, Nguyễn Văn Đồng,</i>

Đào Thanh Hải, Nguyễn Thị Thu Phương...

Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu bước đầu đã xây dựng được chuẩn năng lựccủa các đối tượng đào tạo trong phạm vi nghiên cứu. Các cơng trình nghiên cứu đã xâydựng cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lí hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên theotiếp cận năng lực. Bên cạnh đó, các cơng trình đã đề xuất được hệ thống các giải pháp cótính cần thiết và tính khả thi cao, nhiều cơng trình đã tiến hành thực nghiệm các giảipháp. Đây là cơ sở giúp nghiên cứu sinh có thêm cơ sở để xây dựng khung năng lực củasinh viên ở các trường đại học, học viện CAND và nội dung, biện pháp quản lí đánh giáKQHT của sinh viên các trường đại học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực.

<i><b>1.1.3. Khái quát kết quả nghiên cứu và xác định những vấnđề luận án cần giải quyết</b></i>

Đánh giá KQHT của sinh viên theo tiếp cận năng lực có vai trị rất quan trọng tronggiáo dục, được đơng đảo các tác giả nước ngoài và ở Việt Nam quan tâm nghiên cứu.Trong đó, các nghiên cứu chủ yếu lý luận về kiểm tra đánh giá KQHT của sinh viênhướng tới xây dựng những mơ hình đánh giá, nghiên cứu về phương pháp và kỹ thuậtđánh giá và đề xuất hệ thống năng lực phù hợp. Những nghiên cứu về quản lí hoạt độngđánh giá KQHT của sinh viên theo tiếp cận năng lực đã khẳng định vai trò và những yếutố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên; chỉ ra nội dung quản lí,phân tích thực trạng và đề xuất những biện pháp quản lí hoạt động đánh giá KQHT củasinh viên theo tiếp cận năng lực ở những đối tượng khác nhau. Đây là những cơ sở lý luậnvà thực tiễn quan trọng để nghiên cứu sinh tiếp thu, nghiên cứu, xây dựng cấu trúc củaluận án, trong đó, tập trung giải quyết những vấn đề cơ bản sau:

- Kế thừa kết quả nghiên cứu của các cơng trình có liên quan, luận án tập trunggiải quyết các vấn đề như: xây dựng khái niệm, các yếu tố đánh giá KQHT của sinh

<b>viên theo tiếp cận năng lực; xây dựng hệ thống năng lực của sinh viên các trường đại</b>

học, học viện CAND; xây dựng khái niệm, nội dung quản lí hoạt động đánh giáKQHT của sinh viên các trường đại học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực; chỉra các yếu tố tác động đến quản lí hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên các trườngđại học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực.

- Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động đánh giá KQHT và quản lí hoạt độngđánh giá KQHT của SV các trường đại học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực.

- Đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên các

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

trường đại học, học viện CAND theo tiếp cận năng lực.

<i>- Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất và tiến</i>

hành thử nghiệm một biện pháp có tác động cơ bản đến các khâu của quá trình tổchức, thực hiện, đánh giá KQHT và phù hợp với thời gian thực hiện luận án.

<b>1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài</b>

1.2.1. Đánh giá kết quả học tập

Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập và xử lý thông tin từ hoạt độnghọc tập của người học từ đó so sánh với mục tiêu dạy học theo từng giai đoạn để đưara kết luận về KQHT của người học và thông tin phản hồi, trên cơ sở đó điều chỉnhq trình dạy học, nâng cao chất lượng và hiệu quả của việc dạy và học.

<i><b>1.2.2. Tiếp cận năng lực</b></i>

Đánh giá theo tiếp cận năng lực là một quan điểm về đánh giá, chú trọng vào kếtquả đầu ra, là hệ thống các năng lực cần đạt. Đánh giá theo tiếp cận năng lực thựcchất là quá trình thu thập bằng chứng và đưa ra nhận định xem người học có đạt đượcnhững năng lực cần thiết không, so sánh với mục tiêu đề ra, làm cơ sở xác nhận nănglực của người học sau một giai đoạn học tập và cung cấp thông tin phản hồi giúp cảithiện việc học tập của người học cho những giai đoạn tiếp theo.

1.2.3. Hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo tiếp cận năng lực

<i>Hoạt động đánh giá KQHT theo tiếp cận năng lực là q trình thu thập và phântích thơng tin từ hoạt động học tập nhằm xác định mức độ năng lực đạt được củangười học so với mục tiêu học tập đã đề ra, trên cơ sở đó đưa ra các quyết định điềuchỉnh góp nâng cao chất lượng và hiệu quả của việc dạy và học.</i>

1.2.4. Hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên các trường đại học, họcviện CAND theo tiếp cận năng lực

Hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên các trường đại học, học viện CAND theotiếp cận năng lực là q trình thu thập, phân tích và xử lý thơng tin nhằm xác định mứcđộ năng lực đạt được của sinh viên so với CĐR của học phần và CTĐT, từ đó có thể đưa

<i>ra các quyết định để điều chỉnh quá trình đào tạo ở các trường đại học, học viện CAND.</i>

1.2.5. Quản lí hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên các trường đại học,học viện CAND theo tiếp cận năng lực

Quản lí hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên các trường đại học, học việnCAND theo tiếp cận năng lực là quá trình lập kế hoạch, thực hiện, kiểm tra và điềuchỉnh hoạt động đánh giá KQHT của chủ thể quản lý trong nhà trường nhằm pháttriển kiến thức, kỹ năng, thái độ cho sinh viên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

1.3. Hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường đại học, học việnCông an nhân dân theo tiếp cận năng lực

1.3.1. Đặc điểm hoạt động học tập của sinh viên trường đại học, học viện Công annhân dân

<i><b>1.3.2. Hệ thống năng lực cần đạt được của sinh viên trường đại học, học việnCông an nhân dân</b></i>

<i><b>1.3.3. Nguyên tắc đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường đại học, họcviện Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực</b></i>

<i><b>1.3.4. Các thành tố của hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viêntrường đại học, học viện Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực</b></i>

1.4. Quản lí hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường đại học, họcviện Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực

<i><b>1.4.1. Phân cấp quản lí hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên trườngđại học học, học viện Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực</b></i>

<i><b>1.4.2. Cách tiếp cận quản lí hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viêntrường đại học, học viện Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực</b></i>

<i><b>1.4.3. Nội dung quản lí hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viêntrường đại học, học viện Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực</b></i>

<b>1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động đánh giá kết quả học tập củasinh viên trường đại học, học viện Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực</b>

<i><b>1.5.1. Sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, hội nhập quốc tế vàyêu cầu của cuộc đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia, đảm bảo trật tự an toàn xã hội</b></i>

<i><b>1.5.2. Yêu cầu đổi mới đánh giá trong các trường đại học, học viện Công an nhândân theo tiếp cận năng lực</b></i>

<i><b>1.5.3. Cơ chế, chính sách trong đánh giá kết quả học tập của sinh viên cáctrường đại học, học viện Công an nhân dân</b></i>

<i><b>1.5.4. Cơ sở vật chất, khoa học - công nghệ trong hoạt động quản lí đánh giá kếtquả học tập của sinh viên các trường đại học, học viện Công an nhân dân</b></i>

<i><b>1.5.5. Nhận thức và năng lực của cán bộ quản lí, giảng viên về đánh giá kết quảhọc tập theo tiếp cận năng lực</b></i>

<i><b>1.5.6. Nhận thức và tính tích cực của sinh viên về đánh giá kết quả học tậptheo tiếp cận năng lực</b></i>

<b>Kết luận chương 1</b>

</div>

×