Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

bài tập nhóm luật hình sự 2 phân tích khái niệm chung nhóm tội phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 34 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

<b>KHOA LUẬT</b>

<b>Bài tập nhómMơn: Luật Hình Sự 2.</b>

Họ và tên - mã số sinh viên:

1. Trịnh Phan Thanh Thảo - E22H0163 2. Nguyễn Phan Hoàng Giang - E22H00963. Trần Kim Hồng - E22H0146

4. Lê Thị Vân Linh - E22H00505. Lê Quang Dũng - E22H0146

Ngày:10/10/2023.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Câu 1: Phân tích khái niệm chung nhóm tội phạm.

<b>1.Tội cướp tài sản ( điều 168)</b>

<i><b>KN: Là hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi</b></i>

<i>khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng khơng thể chống cự được.</i>

+Dùng vũ lực: là hành vi (hành động) mà người phạm tội tác động vào nạn nhân,như: đấm, đá, bóp cổ, bắn, đâm, chém, nét giẻ vào miệng, trói...Hành vi này có thểsử dụng đối với người quản lý tài sản hoặc bất cứ người nào mà người phạm tộicho là sẽ cản trở hành vi lấy tài sản của y. Hành vi dùng vũ lực có thể khơng gây rathương tích, gây thương tích hoặc có thể dẫn đến chết người. Tuy nhiên, những hậuquả này phải xảy ra ngoài ý muốn của người phạm tội. Chẳng hạn, trong quá trìnhgiằng co với nạn nhân, người phạm tội đã xô nạn nhân xuống đất dự định để tróinạn nhân những vơ tình để nạn nhân té, đầu đập xuống thềm, gây chấn thương sọnão chết.

+ Đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc: là hành vi dùng lời nói hay hành động nhằmđe doạ người bị hại rằng nếu không đưa tài sản thì vũ lực sẽ được sử dụng ngay tứckhắc nếu tài sản không được giao nộp. Việc xác định vũ lực có được dùng ngay tứckhắc hay khơng sau lời đe doạ là một vấn đề rất khó và là cơ sở để phân biệt với tộicưỡng đoạt tài sản (Điều 135). Vấn đề này cần căn cứ vào tổng hợp các tình tiếtliên quan đến vụ án, đặc biệt là trạng thái tâm lý của nạn nhân lúc xảy ra hành vi đedoạ.

+ Các hành vi khác: là những hành vi không phải dùng vũ lực và đe doạ dùng vũlực ngay tức khắc, như: dùng thuốc mê, ête, thuốc ngủ...làm cho nạn nhân lâm vàotrạng thái hơn mê, khơng cịn khả năng chống cự.

<b>2.Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản ( điều 169)</b>

<i><b>KN: Là hành vi bắt cóc người khác nhằm chiếm đoạt tài sản</b></i>

Người phạm tội có hành vi bắt người khác trái pháp luật làm con tin. Hành vi bắtngười trái pháp luật có thể bằng vũ lực hay bất cứ thủ đoạn nào (dụ dỗ, lừa dối, chouống thuốc mê...) để giữ ở một nơi thuộc vùng kiểm soát của người phạm tội. Sauđó, người phạm tội tìm cách liên lạc với người thân của người bị bắt để đòi tiền, vàđe doạ nếu không đưa tiền sẽ xâm hại đến đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhânphẩm của người bị bắt. Ngồi ra, người phạm tội cịn có thể có hành vi dùng vũlực, đe doạ dùng vũ lực hoặc bất kỳ thủ đoạn nào khác khiến cho người bị bắt cócsợ hãi mà sớm yêu cầu người thân giao nộp tài sản. Tuy nhiên, nếu việc dùng vũlực mà gây thương tích hoặc chết người thì người phạm tội phải bị truy cứu thêm<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

các tội phạm tương ứng. Người bị bắt làm con tin thường là những người thân củangười bị đòi chuộc bằng tài sản hoặc bất kỳ người nào mà Nhà nước có trách nhiệmđảm bảo sự an tồn cho họ. Vì thế, người phạm tội có thể u cầu người thân củangười bị bắt hoặc cơ quan, tổ chức có quan tâm đến sự an toàn của người bị bắtgiao nộp tài sản.

<b>3.Tội cưỡng đoạt tài sản ( điều 170 )</b>

<i><b>KN:Là hành vi đe doạ sẽ dùng vũ lực hoặc có thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần</b></i>

<i>người khác nhằm chiếm đoạt tài sản.</i>

Người phạm tội có hai loại hành vi là: đe doạ “sẽ” dùng vũ lực (không “tức khắc”như tội cướp tài sản) hoặc thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người khác. Dù thế nàođi nữa thì hành vi đe doạ hay thủ đoạn khác cũng chưa đến mức khiến chủ sở hữuhoặc người quản lý tài sản bị tê liệt ý chí kháng cự. Nhìn chung, người bị hại có thểkhơng giao nộp tài sản nếu khơng muốn (có thể đi báo cơ quan Nhà nước, tìm cáchkhác…mà khơng cần giao tài sản ngay). Tuy nhiên, do lo sợ đến sự an nguy củamình, người thân mình nên người quản lý tài sản phải nộp tài sản. Đó là dấu hiệuphân biệt giữa tội này với tội cướp tài sản. Tài sản trong tội phạm này có thể là hiệnvật, giấy tờ có giá trị hay chữ ký trị giá được bằng tiền. Đây là tội phạm có cấuthành tội phạm hình thức nên tội phạm hồn thành khi người phạm tội có hành viđe doạ “sẽ” dùng vũ lực hoặc thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người khác nhằmchiếm đoạt tài sản, không cần người phạm tội đã chiếm được tài sản hay chưa.

<b>4.Tội cướp giật tài sản ( điều 171)</b>

<i><b>KN: Là hành vi chiếm đoạt tài sản một cách công khai và nhanh chóng</b></i>

Người phạm tội có hành vi lợi dụng sơ hở, đoạt lấy tài sản đang do người khácquản lý rồi nhanh chóng tẩu thốt nhằm tránh sự đuổi bắt của người quản lý tài sản.Đặc trưng của tội phạm này là công khai chiếm đoạt tài sản (không lén lút, để phânbiệt với tội trộm tài sản), không dùng bạo lực (phân biệt với tội cướp tài sản),không dùng thủ đoạn uy hiếp tinh thần (cưỡng đoạt tài sản)… Cũng xem là hành vicướp giật khi người phạm tội có tác động nhẹ vào người nạn nhân (khơng đáng kể,không nhằm làm mất đi sự phản kháng của chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản)và giật tài sản. Đối tượng của hành vi cướp giật thường là những loại tài sản gọnnhẹ, như: đồng hồ, dây chuyền, hoa tai, túi xách…, cá biệt có thể là xe đạp, xe gắnmáy.

<b>5.Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản ( điều 172)</b>

<i><b>KN: Là hành vi lợi dụng chủ tài sản khơng có điều kiện ngăn cản mà cơng khai</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i>chiếm đoạt tài sản của họ có giá trị từ hai triệu trở lên hoặc dưới hai triệu đồngnhưng thuộc một trong các trường hợp luật định</i>

Người phạm tội có hành vi chiếm lấy tài sản của người khác một cách công khaimà không cần chạy thoát khỏi sự đuổi bắt của người quản lý. Nét cơ bản của tộiphạm này là công khai lấy tài sản trước mặt người quản lý (khơng nhanh chóng tẩuthốt, khơng dùng thủ đoạn gian dối, vũ lực gì cả). Người phạm tội khơng cần tẩuthốt vì lợi dụng sự vướng bận 163 của người quản lý, không thể đuổi bắt kịp. Sựvướng mắc của nạn nhân có thể do chủ quan hoặc khách quan, như đang tắm sông,thiên tai, chỗ đơng người hoặc những hồn cảnh khách quan khác như thiên tai, hoảhoạn …Tuy nhiên, những sự vướng mắc này phải là do khách quan hoặc do ngườikhác gây ra chứ không phải do người phạm tội gây ra. Ví dụ, A dựng xe gắn máy,chìa khố vẫn cịn trong ổ khố, leo lên cây xồi cao khoảng 6 mét để bắt chim controng tổ chim. M đã đến nổ máy xe chạy đi trước mặt A nhưng A khơng thể ngănlại được vì khi đó A cịn đang trên ngọn cây xoài. Trong trường hợp này, M phạmtội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản. Một ví dụ khác, N thấy B dựng xe trước cửa nhàmình, vào trong có việc. N đã xuất hiện, đóng cửa và khố lại khiến B khơng thể rađược. Ở ngồi, N đã lấy xe của B đi mất. B nhìn qua cửa sổ thấy N lấy xe mìnhnhưng khơng thể ngăn cản được. Trường hợp này N phạm tội cướp tài sản chứkhông phải công nhiên chiếm đoạt tài sản.

<b>6.Tội trộm cắp tài sản ( điều 173)</b>

<i><b>KN: Là hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản đang trong sự quản lí của người khác</b></i>

<i>cógiá trị từ hai triệu đồng trở lên hoặc dưới hai triệu đồng nhưng thuộc một trongsố trường hợp luật định</i>

Người phạm tội có hành vi chiếm đoạt tài sản của người khác một cách lén lút, bímật. Nét đặc trưng của tội phạm này là hành vi lấy tài sản một cách lén lút, bí mật,tránh sự phát hiện của người quản lý tài sản hay bất cứ người nào khác mà ngườiphạm tội cho là có thể ngăn cản y phạm tội. Thông thường, kẻ phạm tội muốn chegiấu tồn bộ hành vi của mình hoặc chỉ muốn che giấu phần hành vi trái pháp luậtmà thôi. Che giấu là ý thức của kẻ phạm tội, và việc che giấu có thành cơng haykhơng khơng là cơ sở để định tội. Vì thế, chỉ cần xác định ý chí của kẻ phạm tội làmuốn che giấu hành vi lấy tài sản của mình thì có thể định tội trộm cắp tài sản chứkhông cần trên thực tế hành vi này được che giấu. Bởi vì có trường hợp ngườiphạm tội nghĩ rằng hành vi phạm tội của mình được thực hiện trong lén lút nhưngtrên thực tế có người thấy việc đó, trường hợp này vẫn bị coi là trộm cắp tài sản.

<b>7.Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản ( điều 174)</b>

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>KN: Là hành vi bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá</b></i>

<i>trị từ hai triệu đồng trở lên hoặc dưới hai triệu đồng nhưng thuộc một trong cáctrường hợp luật định</i>

Người phạm tội dùng thủ đoạn gian dối nhằm chiếm đoạt tài sản của người khác.Thủ đoạn gian dối là mọi biện pháp thể hiện sai nội dung sự thật, khiến cho ngườiquản lý tài sản tin nhầm nên đã giao tài sản cho người phạm tội (hoặc một ngườinào khác nhưng có liên quan trong tội phạm). Thủ đoạn gian dối phải được thựchiện trước khi người phạm tội nhận được tài sản (chiếm hữu hoặc sở hữu tài sảnđó). Vì vậy, nếu thủ đoạn gian dối xuất hiện sau khi người phạm tội nhận được tàisản thì chỉ có thể xác định đó là tội lạm dụng tín nhiệm chiếm được tài sản hoặcche giấu tội phạm…Trong trường hợp ngay sau khi nhận được tài sản (tài sản vẫncòn quyền quản lý của chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản), người phạm tội đãcó hành vi lừa dối nhằm chiếm đoạt tài sản vĩnh viễn. Chẳng hạn, A đến cửa hàngđiện máy hỏi mua chiếc TV. Chủ cửa hàng mang TV cho A xem, A đồng ý mua vàngồi ôm chiếc TV. Tuy nhiên, do A chưa trả tiền nên TV vẫn thuộc quyền quản lýcủa chủ cửa hàng. Khi đó, nếu A có dùng thủ đoạn gian dối để chiếm chiếc TV thìđó là hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

<b>8.Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản ( điều 175 )</b>

<i><b>KN: Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là vay, mượn hoặc thuê tài sản của</b></i>

<i>người khác hoặc nhận tài sản của người khác bằng các hình thức hợp pháp rồidùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó, hoặc sử dụng tài sảnđó và khơng có khả năng trả lại cho chủ sở hữu.</i>

+ Nhận được tài sản bằng các hình thức hợp pháp nhưng sau đó dùng thủ đoạn giandối để chiếm đoạt tài sản đó.

+ Nhận được tài sản bằng các hình thức hợp pháp nhưng sau đó bỏ trốn để chiếmđoạt tài sản đó. Trong trường hợp này, chúng ta cần hết sức chú ý xem xét một cáchtồn diện để xác định có phải người có hành vi bỏ trốn để nhằm chiếm đoạt tài sảnhay khơng. Nếu việc bỏ trốn vì một lý do khác (sợ bị xiết nợ, bắt, gây thươngtích…) thì việc bỏ trốn khơng cấu thành tội này.

+ Nhận được tài sản bằng các hình thức hợp pháp nhưng sau đó dùng tài sản vàomục đích bất hợp pháp dẫn đến mất khả năng hoàn trả. Sử dụng tài sản vào mụcđích bất hợp pháp ở đây thường là sử dụng vào việc phạm tội, như: để hối lộ, muabán hàng cấm, buôn 170 lậu, mua bán trái phép chất ma tuý …Nếu sử dụng tài sảnkhông vào mục đích phạm tội mà chỉ là bất hợp pháp thì phải xem xét từng trườnghợp cụ thể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>9.Tội chiếm giữ trái phép tài sản ( điều 176)</b></i>

<i><b>KN: Chiếm giữ trái phép tài sản là hành vi cố tình khơng trả lại tài sản cho chủ sở</b></i>

<i>hữu, người quản lý hợp pháp hoặc cơ quan có trách nhiệm về tài sản giao nhầm,tìm được, nhặt được sau khi đã có yêu cầu trả lại tài sản đó.</i>

+ Người phạm tội có được tài sản là do: được giao nhầm mà trước đó người phạmtội khơng có bất kỳ hành vi lừa dối nào; tự tìm được tài sản (có thể là đào được tàisản thuộc quyền quản lý của Nhà nước – tượng phật, đồ cổ…); nhặt được (tài sảnbị đánh rơi).

+ Người phạm tội có hành vi chiếm giữ những tài sản đó, gồm các hành vi: khôngtrả lại tài sản cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp; không giao nộp tài sản chocơ quan có trách nhiệm mặc dù đã được yêu cầu giao lại mà người phạm tội khôngtrả lại.

<b>10.Tội sử dụng trái phép tài sản ( Điều 177)</b>

<i><b>KN: Sử dụng trái phép tài sản là hành vi của một người vì vụ lợi đã khai thác trái</b></i>

<i>phép giá trị sử dụng của tài sản do mình đang chiếm giữ (khơng có quyền sử dụng)</i>

Người phạm tội có hành vi sử dụng trái phép tài sản không thuộc sở hữu của mình.Sử dụng trái phép có nghĩa là người phạm tội đã sử dụng tài sản trong khi theo quyđịnh thì khơng có quyền sử dụng tài sản đó (tài sản của Nhà nước) hoặc khôngđược chủ sở hữu đồng ý (tài sản thuộc sở hữu tập thể hoặc cá nhân). Tài sản đượcsử dụng có thể là đối tượng sinh ra lợi ích vật chất hoặc chỉ để thỏa mãn nhu cầu cánhân, có thể người phạm tội trực tiếp sử dụng hay để người khác sử dụng. Để sửdụng tài sản, trước hết người phạm tội tìm cách chiếm giữ tài sản. Việc chiếm giữnày hoàn toàn hợp pháp (được Nhà nước, tổ chức hoặc cá nhân giao). Trường hợpnày, người phạm tội chỉ muốn chiếm giữ để khai thác giá trị sử dụng của tài sảnchứ khơng có mục đích chiếm đoạt hẳn tài sản. Nếu có mục đích chiếm tài sản thìphải định tội khác tương ứng.

<b>11.Tội huỷ hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản ( điều 178)</b>

<b>KN: </b>

<i>H</i>

<i>uỷ hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản là hành vi làm cho tài sản bị mất giátrị sử dụng hoặc làm giảm đáng kể giá trị sử dụng của tài sản. </i>

Người phạm tội có hai hành vi: 1) huỷ hoại tài sản; hoặc 2) cố ý làm hư hỏng tài sản.

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

+ Huỷ hoại tài sản được hiểu là hành vi gây thiệt hại cho tài sản, dẫn đến tài sản đókhơng cịn cơng dụng của nó nữa và khơng thể phục hồi cơng dụng được. Ví dụ,đốt nhà, dùng mìn nổ làm tan xác chiếc ơ tơ…

+ Cố ý làm hư hỏng tài sản là hành vi gây thiệt hại cho một tài sản nào đó nhưngcịn khả năng sửa chữa được (khơi phục lại cơng dụng được). Ví dụ, dùng cây đậpxe máy, đập cửa kính…

<b>12.Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nước(Điều 179)</b>

<i><b>KN: Thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nước là hành vi</b></i>

<i>không làm hoặc làm không hết trách nhiệm được giao nên để mất mát, hư hỏng, lãng phí gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nước do mình trực tiếp quản lý. </i>

Người phạm tội có hành vi thiếu trách nhiệm để mất mát, hư hỏng, lãng phí làmthiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nước. Thiếu trách nhiệm thường được biểuhiện ở các hành vi vi phạm các nguyên tắc, chế độ, chính sách liên quan đến quảnlý tài sản, như: chế độ quản lý vật tư, kho tàng, thiết bị, phòng cháy, chữa cháy…v.v…Hành vi này có thể thơng qua khơng làm hoặc làm khơng hết trách nhiệm củamình mới gây ra thiệt hại cho Nhà nước. Nếu đã làm hết trách nhiệm mà hậu quảthiệt hại vẫn xảy ra thì khơng cấu thành tội phạm. Tài sản ở đây là tài sản thuộc sởhữu Nhà nước (không phải sở hữu tập thể (các doanh nghiệp, công ty…), tư nhân).

<b>13.Tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản ( điều 180)</b>

<i><b>KN: Vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản là hành vi của một người tuy thấy</b></i>

<i>trước hành vi của mình có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản nhưng chorằng thiệt hại đó khơng xảy ra hoặc sẽ được ngăn ngừa hoặc không thấy trướchành vi của mình có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản dù phải thấy vàcó thể thấy trước hậu quả đó.</i>

Người phạm tội có bất cứ hành vi gây thiệt hại nào đối với tài sản. Tài sản ở đây làtài sản của người khác (Tài sản ở đây có thể là tài sản thuộc sở hữu Nhà nước, tậpthể hoặc tư nhân), không thuộc đối tượng của tội phạm quy định tại Điều 179. Nếulà tài sản thuộc sở hữu Nhà nước thì nó khơng phải do người phạm tội đang trựctiếp quản lý

Câu 2: Đọc văn bản pháp lý và giải thích pháp lý liên quan.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Câu 3: Phân tích dấu hiệu pháp lý của các thành phần liên quan.

<b>Chủ ThểKhách ThểMặt Ch QuanủM t Khách Quặ</b>

<b>Điều</b>

Chủ thể làbất kỳ người nàocó đầy đủ năng lực chịu tráchnhiệm hình sự.

Hành vi cướp tài sản đã xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản của Nhà nước, tổ chứcvà cá nhân.

Ngoài ra, hành vi đó cịn có thể xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe của chủ tài sản, người quản lý tài sản hoặc người cản trở việc thực hiện hành vitội phạm.

<i>*Lỗi: Lỗi cố ý trực tiếp*Động cơ phạm tội: Tư </i>

lợi cá nhân, mong muốnchiếm đoạt tài sản đó thể thu lợi từ giá trị tài sản mang lại.

<i>*Mục đích phạm tội: </i>

Chiếm đoạt tài sản của người khác và ý định chiếm đoạt này phải được nảy sinh từ trước.

<i>*Hành vi dùng vũ lự</i>

Người phạm tội dùnmạnh vật chất để tấncông người chủ tài sngười quản lý tài sảhoặc người cản trở vchiếm đoạt tài sản cngười phạm tội nhằmbỏ sự phản kháng, lấcủa người cản trở đểchiếm đoạt tài sản đ

<i>*Hành vi đe dọa dùlực ngay tức khắc: N</i>

phạm tội đe dọa dùnlực ngay tại thời điểphạm tội, được thể hbằng lời nói hoặc cửhành động đe dọa sẽcông người chủ tài sngười quản lý tài sảhoặc người cản trở nkhơng đáp ứng u hoặc có ý định ngănhành vi chiếm đoạt t

<small>8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

sản của người phạm

<i>*Có hành vi khác làcho người bị tấn cơnlâm vào tình trạng kthể chống cự để chiếđoạt tài sản: Khác v</i>

hai hành vi trên, ngưphạm tội sẽ dùng mcách thức, thủ đoạn nạn nhân rơi vào tìntrạng khơng còn khảnăng quản lý được tsản.

Chủ thể làbất kỳ người nàocó đầy đủ năng lực chịu tráchnhiệm hình sự.

Xâm phạm đến quyềnsở hữu tài sản của người khác.Ngoài ra cịn xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, quyền tự dothân thể, danh dự, nhân phẩm của công dân.

*Lỗi: Cố ý

*Mục đích phạm tội: Nhằm chiếm đoạt tài sản của người khác

<i>*Có hành vi bắt giữngười khác làm con</i>

Được hiểu là hành vngười phạm tội thựcviệc bắt giữ người trpháp luật nhằm tạo điều kiện gây áp lựcngười bị hại phải giasản bằng nhiều phươthức thủ đoạn khác như dùng vũ lực khôchế để bắt giữ ngườ

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

dùng thủ đoạn lừa dbắt giữ người, dùnggây mê để bắt giữ người…

<i>*Đặc điểm của việccóc là: đối tượng bị</i>

cóc thơng thường phngười có quan hệ huthống (cha, mẹ, conchị, em), quan hệ hơnhân (vợ, chồng) hoquan hệ tình cảm, xãthân thiết khác (ôngcha nuôi, mẹ nuôi, nyêu…) với người bịmà người phạm tội dđịnh đưa ra yêu cầu đổi bằng tài sản để cđoạt.

<i>*Gây áp lực đòi ngưhại giao tài sản để đlấy người bị bắt giữ</i>

khi thực hiện xong hvi bắt cóc con tin thngươi phạm tội thựcviệc gây sức ép về m

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

tinh thần đối với ngưhại bằng việc đe doạtổn hại đến tính mạnsức khoẻ của con tinnhằm buộc người bịphải giao một số tài để đổi lấy sự an tồntính mạng, sức khoẻcả nhân phẩm, tự dongười bị bắt cóc vốihình thức như: Nhờ người khác thông báthông báo qua điện viết thư…

<i>*Thời điểm tội phạmhồn thành: được tí</i>

lúc người phạm tội chành vi bắt cóc ngưkhác làm con tin (vớmục đích để chiếm đtài sản) để đòi chuộcbằng tài sản.*Tội phạm này điềukhông quy định giá sản bị chiếm đoạt để

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

căn cứ truy cứu trácnhiệm hình sự ngườhành vi bắt cóc chiếđoạt tài sản.

Chủ thể làbất kỳ người nàocó đầy đủ năng lực chịu tráchnhiệm hình sự.

Xâm phạm đến quyềnsở hữu tài sản của người khác.Ngoài ra cịn xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, quyền tự dothân thể, danh dự, nhân phẩm của công dân.

<i>*Lỗi: Cố ý</i>

<i>*Mục đích phạm tội: </i>

Nhằm chiếm đoạt tài sản của người khác. Về nguyên tắc mục đích chiếm đoạt tài sản phải có trước hành vi đe doạ sẽ dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần khác. Nhưng cũng có trường hợp chuyển hố tội phạm, có nghĩa là ngườiphạm tội đã thực hiện một tội phạm khác, nhưng sau đó lại xuất hiện mục đích chiếm đoạt tài sản, thì cũng phạm vào tội này.

<i>*Đe doạ trực tiếp: T</i>

hiện việc đe doạ bằnnói, cử chỉ, hành độcông khai, trực tiếp người bị hại.

<i>*Đe doạ gián tiếp: T</i>

hiện việc đe doạ thơqua các hình thức nhnhắn tin, điện thoại,thư… mà không gặpngười bị hại.

<i>*Các hành vi dùng tđoạn khác uy hiếp tithần người khác: Dù</i>

các thủ đoạn gây áprất lớn về tinh thần cngười bị hại để buộcphải giao tài sản chongười phạm tội để cđoạt theo đòi hỏi màngười phạm tội đưa

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

kèm với việc dùng tđoạn đó.

Thời điểm hồn thànphạm này được tínhlúc người phạm tội thiện xong hành vi đsẽ dùng vũ lực hoặcthủ đoạn uy hiếp tinthần người khác kèmtheo đòi hỏi về giaosản để (với mục đíchchiếm đoạt. Nếu chỉthuần tuý đe doạ sẽ vũ lực hoặc dùng thđoạn uy hiếp tinh thmà khơng có hay khgắn liền vối yêu cầutài sản để chiếm đoạkhông cấu thành tộiphạm này. Hành vi tội đối với bị hại đưthực hiện công khai

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Mặt kháchquan</b>

<b>Mặt chủquan</b>

<b>Lưu ý</b>

<b>Điều 171 Tội cướp giật tài sản</b>

Là quan hệ sở hữuvề tài sản.- Đối tượng tác động: tài sản

- Hành vi khách quan: là chiếm đoạt tài sản một cách cơng khai và nhanhchóng.-CTTP vật chất.

- Lỗi cố ý trực tiếp.- Mục đích và động cơ khơng phải là dấu hiệu bắt buộc để định tội.

Chủ thể thường (có nănglực TNHS và đủ tuổi chịuTNHS).

- Trị giá của tài skhơng có ý nghĩatrong việc định tộ- Khơng dùng vũđe dọa, đe dọa dùvũ lực nhằm mụctác động lên thâncủa người quản lsản hoặc uy hiếpthần, đây là dấu hphân biệt tội cướtài sản với tội phkhác.

<b>Điều 172. Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản</b>

Xâm phạm quyền sở hữu tài sản

Hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản được thực hiện trong hồn cảnh người quản lýtài sản khơng có điều kiện ngăn cản hành vi chiếmđoạt tài sản nên người phạm tội có thể cơng khai chiếm đoạt tàisản đó mà khơng sợ sự kháng cự của người đang quản lý tài sản.

Người phạm tội thực hiện với lỗi cố ý

Người có năng lực tráchnhiệm hình sự và đạt độ tuổi luật địnhNgười phạm tộithực hiện với lỗi cố ý

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Điều 173: Tội trộm cắp tài sản</b>

+ Tội phạm xâm hại đến quyền sở hữu tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, cá nhân.+ Hậu quả: thiệt hại về tài sản, cụ thể là quyền sở hữu tài sản*Tội phạm hoàn thành khi giá trị tài sản bị trộm cắp có giá trị từ 2 triệu đến dưới 50 triệu hoặc dưới2 triệu nhưng thuộc 1 trong các trường hợp thuộcđiều 173:Với những tài

+ Hành vi khách quan của tội phạm này là hành vi“chiếm đoạt” tài sản, nhưnghành vi chiếmđoạt ở đây là chiếm đoạt bằng hình thức lén lút, với thủ đoạn lợi dụng sơ hở, mất cảnh giác của người quản lýtài sản, hoặc lợi dụng vào hoàn cảnh khách quan khác như: chen lấn, xô đẩy, nhằm tiếp cận tài sản để thực hiện hành vi chiếm đoạt mà người quản lý tài sản không biết.

+ Lỗi của người phạm

<b>tội là lỗi cố ý trực tiếp.</b>

+ Động cơ, mục đích phạm tội: chiếm đoạt tài sản là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội trộm tài sản. Mục đích của tộiphạm ở đâychính là mong muốnchiếm đoạt được tài sảnthuộc sở hữu của người bị hại.*Nếu không xuất phát từ động cơ này thì người phạmtội phải bị xử phạt về tội khác theo quy định của Bộluật Hình sự.

Đây là

<b>chủ thể thường </b>

có đủ năng lựctrách nhiệm hình sự.

*Nếu sau khi chiđoạt tài sản, ngưphạm tội bị đuổi có hành vi chốngđể tẩu thốt gây hoặc làm bị thươngười khác thì cóbị truy cứu tráchnhiệm hình sự vềtương ứng (Căn cMục 6 Phần I Thtư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTCVKSNBCA-BTP).

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

sản to lớn, cồng kềnh, người phạm tội phải chuyển được tài sản đó ra khỏi phạm vi cất giữVới nhưng tài sản nhỏ, dễ cất giấu, chỉ cần đưa tài sản ra khỏi vị trícất giữ ban đầu

<b>Chủ ThểKhách ThểMặt Chủ QuanMặt Khách Quan</b>

<b>Điều 174: Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản</b>

- Chủ thể của tội Tội lừa đảochiếm đoạt tài sản là chủ thể thường: có năng lực TNHS và đạt độ tuổi chịu TNHS- Tuy nhiên, người từ đủ 14

- Tội phạm nàyxâm phạm đến quan hệ sở hữu về tài sản. Ngồi ra, nó cịn tác động xấu đến trật tự an toàn xã hội.

- Đối tượng tác động: tài sản.

- Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sảnlà: lỗi cố ý trực tiếp

- Mục đích vụ lợi (nhằm chiếm đoạt tài sản)

- Loại CTTP: CTTP vật chấtHậu quả có ý nghĩa xác địnhphạm hoàn thành(cố ý trực t- Hành vi khách quan: Tác đtrái phép đến tài sản+ Người phạm tội dùng thủ đgian dối nhằm chiếm đoạt tàcủa người khác.

+ Thủ đoạn gian dối là mọi bpháp thể hiện sai nội dung sự

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Chủ ThểKhách ThểMặt Chủ QuanMặt Khách Quan</b>

tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ phải chịu tráchnhiệm hình sự theo khoản 3 và 4 Điều này.

khiến cho người quản lý tài tin nhầm nên đã giao tài sản người phạm tội (hoặc một ngnào khác nhưng có liên quantrong tội phạm).

+ Thủ đoạn gian dối phải đưthực hiện trước khi người phtội nhận được tài sản (chiếmhoặc sở hữu tài sản đó).+ Vì vậy, nếu thủ đoạn gian xuất hiện sau khi người phạmnhận được tài sản thì chỉ có xác định đó là tội lạm dụng tnhiệm chiếm được tài sản hoche giấu tội phạm...+ Trong trường hợp ngay sanhận được tài sản (tài sản vẫquyền quản lý của chủ sở hữhoặc người quản lý tài sản), phạm tội đã có hành vi lừa dnhằm chiếm đoạt tài sản vĩnviễn.

- Hậu quả:Gây thiệt hại về tà

<b>Điều 175 : Tội lạm dụng </b>

Người có nănglực TNHS và đạt độ tuổi chịu TNHS

Hành vi phạm tội này xâm phạm đến quan hệ sở hữu về tàisản

Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản được thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp , biết

+ Về hành vi :

Người phạm tội chiếm hữsản của người bị hại một hợp pháp thông qua các hthức vay mượn , thuê tài

</div>

×