Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Triethoc cautraloi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.19 KB, 9 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRIẾT HỌC </b>

<b>Câu 1: Thực tiễn là hoạt động nói chung của con người đúng hay sai? Tại sao? Liên hệ giáo điều, kinh nghiệm Việt Nam. (Chương VII)</b>

<b>--) Trả lời:</b>

<b>*Khái niệm thực tiễn:</b>

<small>Có nhiều cách hiểu và lý giải khác nhau về thực tiễn; nếu chủ nghĩa duy tâm mới chỉ cho rằng thực tiễn như là hoạt động tinh thần sáng tạo ra thế giới của con người, chứ khơng xem nó là hoạt động vật chất, là hoạt động lịch sử xã hội; trong khi đó chủ nghĩa duy vật trước Mác lại cho rằng thực tiễn là một hành động vật chất của con người nhưng lại xem đó là hoạt động con buôn, đê tiện, bẩn thỉu. Đếntận khi C. Mác và Ph. Ăng ghen đã kế thừa và phát triển sáng tạo những quan điểm và thực tiễn của các nhà triết học trước đó, đưa ra một quan điểm đúng đắn và thực tiễn như sau: "Thực tiễn là tồn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải biên thế giới kháchquan".</small>

Thực tiễn là hoạt động khi con người sử dụng công cụ tác động vào đối tượng vật chất làmcho đối tượng đó thay đổi theo mục đích của mình. Đây là hoạt động đặc trưng của bản chấtcon ngườ, nói tới thực tiễn là hoạt động có tính tự giác cao của con người, khác hẳn với hoạtđộng chỉ dựa vào bản năng, thụ động của động vật.

Không phải mọi hoạt động có mục đích của con người đều là thực tiễn. Hoạt động tư duy,hoạt động nhận thức hay hoạt động nghiên cứu khoa học đều là những hoạt động có mục đíchcủa con người nhưng chỉ là hoạt động tinh thần không phải là thực tiễn.

<b> * Khái niệm nhận thức:</b>

Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, nhận thức được định nghĩa là quá trình phản ánh biệnchứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, có tính tích cực, năng động, sángtạo trên cơ sở thực tiễn. Sự nhận thức của con người vừa ý thức, vừa vô thức, vừa cụ thể, vừatrừu tượng và mang tính trực giác. Qua q trình nhận thức sử dụng tri thức có sẵn và tạo ratri thức mới.

<b>* Ví dụ về thực tiễn:</b>

<i><b>Ví dụ: Người cơng nhân vệ sinh dùng chổi và hót rác để thu quét những đống rác bên vệ</b></i>

đường làm sạch môi trường; hay hoạt động lao động của người công nhân trong nhà máy, xínghiệp tác động vào máy móc trên những dây chuyền sản phẩm để tạo ra những sản phẩmđưa ra thị trường phục vụ con người...

<i><b><small>Ví dụ: Hoạt động lấy ý kiến cử tri tại địa phương, tiến hành Đại hội Đồn thanh niên trường học, Hội </small></b></i>

<small>nghị cơng đồn</small>

<small>*Các hình thức của thực tiễn:</small>

<b> Hoạt động sản xuất vật chất là hoạt động có sớm nhất, cơ bản và quan trọng nhất. là hình</b>

thức hoạt động cơ bản của thực tiễn. Đây là hoạt động mà con người sử dụng những công cụlao động tác động vào thế giới tự nhiên để tạo ra của cải vật chất, các điều kiện cần thiết

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của mình. Sản xuất vật chất cũng là cơ sở cho sự tồn tạicác hình thức thực tiễn khác cũng như tất cả các hoạt động sống khác của con người.

<i><b>Ví dụ: Người nông dân dùng máy gặt để thu hoạch lúa trên đồng; người ngư dân dùng lưới để</b></i>

đánh bắt cá trên biển...

<b>- Hoạt động chính trị - xã hội là hoạt động của các cộng đồng người, các tổ chức khác nhau</b>

trong xã hội nhằm cải biên, cải tạo, phát triển những thiết chế xã hội, quan hệ chính trị - xãhội thông qua các hoạt động như đấu tranh giai cấp, đấu tranh giải phóng dân tơc, đấu tranhvì hịa bình, dân chủ với mục đích chung để thúc đẩy xã hội phát triển.

<i><b>Ví dụ: Nhân dân ta đấu tranh đánh đuổi chế độ thực dân, đế quốc để giành độc lập dân tộc.</b></i>

<b>- Hoạt động thực nghiệm khoa học là một hình thức đặc biệt của thực tiễn, được tiến hành</b>

trong những điều kiện do con người tạo ra, những cái khơng có sẵn trong tự nhiên; gần giống,giống hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên và xã hội nhằm xác định những quy luật biếnđổi, phát triển của đối tượng nghiên cứu. Dạng hoạt động này có vai trị trong sự phát triểncủa xã hội, đặc biệt là trong thời kỳ cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại.

<i><b>Ví dụ: Con người nghiên cứu cơ chế hoạt động của virut corona để điều chế ra vaccine ngừa</b></i>

Covid -19 tiêm chủng cho con người.

<b>* Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:</b>

<i><b><small>Thứ nhất, thực tiễn là cơ sở, mục đích, là động lực chủ yếu và trực tiếp của nhận thức: </small></b></i>

<small></small> Vì sao lại nói thực tiễn là cơ sở của nhận thức? Xuất phát từ sự thật rằng mọi tri thứcdù trực tiếp hay gián tiếp đối với bất kì đối tượng con người nào, ở bất kì trình độkinh nghiệm hay lý luận đều bắt nguồn từ thực tiễn. Thực tiễn cung cấp tài liệu choquá trình nhận thức, cho mọi lý luận. Thông qua những hoạt động thực tiễn, conngười tác động vào thế giới bên ngoài, buộc chúng phải bộc lộ những thuộc tính,những quy luật để con người có thể nhận thức được chúng. Con người vốn quan hệvới thế giới bên ngoài bằng thực tiễn chứ khơng phải bằng lý luận. Chính từ trongq trình hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới mà nhận thức ở con người được hìnhthành và phát triển. Lúc đầu con người thường thu nhận tài liệu một cách chủ quan,sau đó tiến hành so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa... để phản ánh bản chất,quy luật vận động của các sự vật, hiện tượng để xây dựng thành khoa học, lý luận. <small></small> Thực tiễn còn là mục đích của nhận thức. Bởi lẽ nhận thức dù về vấn đề, khía cạnh

hay lĩnh vực nào đi chăng nữa thì cũng phải quy về phục vụ thực tiễn. Do vây, kếtquả nhận thức phải hướng dẫn và chỉ đạo thực tiễn. Nếu lý luận, khoa học khôngvận dụng được để cải tạo thực tiễn thì khơng có bất cứ ý nghĩa nào.

<small></small> Thực tiễn là động lực chủ yếu và trực tiếp của nhận thức. Thực tiễn giúp con ngườinhận thức toàn diện hơn về thế giới. Những nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướngphát triển của nhận thức là kết quả của thực. Trong quá trình hoạt động thực tiễn làm

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

biến đổi thế giơi, con người cũng không ngừng biến đổi theo. Từ đó con người ngàycàng đi sâu vào nhận thức và khám phá thế giới, làm sâu sắc và phong phú vốn trithức của mình về thế giới xung quanh. Nhu cầu thực tiễn địi hỏi phải ln ln làmmới nguồn tri thức, biết cách tổng kết kinh nghiệm, khái quảt lý luận để từ đó thúcđẩy sự ra đời và phát triển của các ngành khoa học. Hoạt động thực tiễn của conngười cần tới khoa học - từ đó dẫn đến sự ra đời của khoa học.

<i><b>Thứ hai, thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. Quan điểm của triết học Mác - Lênin đã từng</b></i>

cho rằng: "vấn đề tìm hiểu xem tư duy con người có thể đạt tới chân lý khách quan hay khơnghồn tồn không phải là một vấn đề lý luận, mà là một vấn đề thực tiễn. Chính trong thực tiễnmà con người phải chứng minh chân lý. Nhận thức khoa học có tiêu chuẩn logic riêng tuynhiên chúng khơng thể thay thế hoàn toàn cho tiêu chuẩn thực tiễn và xét đến cùng nó cịnphụ thuộc và tiêu chuẩn thực tiễn.

<small></small> Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý vừa tuyệt đối mà cũng vừa tương đối. Tuyệt đối ởđây là bởi thực tiễn chính là tiêu chuẩn khách quan để kiểm nghiệm chân lý. Khôngphải tất cả thực tiễn có thể kiểm nghiệm được chân lý mà cịn phải dựa vào thực tiễn ởmỗi giai đoạn lịch sử khác nhau. Tính tương đối của thực tiễn thể hiện ở chỗ thực tiễnkhông ngừng biến đổi và phát triển. Thực tiễn cũng không tránh khỏi yếu tố chủ quanbởi lẽ thực tiễn cũng là một quá trình và được thực hiện bởi con người. Chính sự biếnđổi khơng ngừng của thực tiễn đã ngăn cản những tri thức của con người biến thànhchân lý tuyệt đối cuối cùng. Những tri thức liên tục bị kiểm nghiệm bởi các giai đoạncủa thực tiễn có thể thực tiễn trong quá khứ, hiện tại hay thậm chí là tương lai. Để từđó nhận thức của con người được bổ sung, điều chỉnh và phát triển toàn diện nhất.

<b>Câu hỏi: Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Thực tiễn khơng có lý luận hướng dẫn thìthành thực tiễn mù quáng. Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông.”</b>

nghiệm, còn lý luận phải dựa trên cơ sở thực tiễn, phản ánh thực tiễn và phải luôn liên

đến nhau, nương tựa vào nhau, hậu thuẫn, bổ sung cho nhau.

quan vàobộ óc người trên cơ sở thực tiễn.

sử - xã hộicủa con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Hoạt động sản xuất vật chất là hình thức hoạt động cơ bản, đầu tiên của thực tiễn. Đâylà hoạt động mà trong đó con người sử dụng những công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên để tạo ra những của cải và các điều kiện thiết yếu nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của mình và xã hội. Ví dụ: Lao động của các cơng nhân trong nhà máy

đồng người khác nhau trong xã hội nhằm cải biến những mối quan hệ xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển.

Thực nghiệm khoa học là một hình thức đặc biệt của thực tiễn. Đây là hoạt động đượctiến hành trong những điều kiện do con người tạo ra gần giống, giống hoặc lặp lạinhững trạng thái của tự nhiên và xã hội nhằm xác định các quy luật biến đổi và phát

quan trọng trong sự phát triển của xã hội, đặc biệt là trong thời kỳ cách mạng khoa họcvà cơng nghệ hiện đại.

<b>Ví dụ: Các nhà khoa học đã nghiên cứu và thí nghiệm cho ra loại vaccine để phòng </b>

bệnh covid 19. Sự tác động qua lại lẫn nhau của các hình thức hoạt động cơ bản đó

tiễn bổ sung và điều chỉnh những tri thức đã được khái quát. Thực tiễn đề ra nhu cầu,

cầu giải thích, nhận thức và cải tạo thế giới buộc con người tác động trực tiếp vào đối tượng bằng <small>hoạt độngthực tiễn của mình. Ví dụ: Với tình hình dịch bệnh hiện nay, xuất phát từ nhu cầu của con người và của đấtnước là mau chóng chiến thắng đại dịch, khơng để dịch bệnh lây lan các nhà khoa học củanhiều nước trên thế giới đã bắt tay vào việc nghiên cứu ra các loại vaccine để hỗ trợ thế giớichống đại dịch Covid-19.</small>

<small>Thứ hai, thực tiễn là mục đích của nhận thức: Mục đích cuối cùng của nhận thức là giúp con người hoạt động thực tiễn nhằm cải biếnthế giới. Nhấn mạnh vai trò này của thực tiễn Lênin đã cho rằng: “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức”.Mục đích của mọi nhận thức khơng phải vì bản thân nhận thức, mà vì thực tiễn nhằmcải biến giới tự nhiên, biến đổi xã hội vì nhu cầu của con người. Mọi lý luận khoa học chỉ cóý nghĩa khi nó được ứng dụng vào thực tiễn. Nhận thức của con người là nhằm phục vụ thực tiễn, soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo thựctiễn chứ khơng phải để trang trí hay phục vụ cho những ý tưởng viễn vông. Nếu khơng vìthực tiễn, nhận thức sẽ mất phương hướng, bế tắc. Mọi tri thức khoa học – kết quả của nhậnthức chỉ có ý nghĩa khi nó được áp dụng vào đời sống thực tiễn một cách trực tiếp hay giántiếp để phục vụ con người. Ví dụ: Các nhà khoa học của nhiều nước trên thế giới cho ra đời các loại vaccine </small>

<small>nhưAstrazeneca, Venocell, Pfizer,...nhằm mục đích ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh, giảm sốlượngngười tử vong do dịch Covid 19 và các nước trên thế giới nhanh chóng chiến thắngđại dịch Covid 19.Thứ ba, thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý: Làm sao để nhận biết được nhận thức của con người đúng hay sai? Tiêu chuẩn để đánhgiá cuối cùng không nằm trong lý luận, trong nhận thức mà ở thực tiễn. Khi nhận thức đượcxác nhận là đúng, nhận thức đó sẽ trở thành chân lý. Tuy nhiên cũng có trường hợp khơng nhất thiết phải qua thực tiễn trải nghiệm mới biếtnhận thức đó là đúng hay sai, mà có thể thơng qua quy tắc logic vẫn có thể biết được nhậnthức đó là thế nào. Nhưng xét đến cùng thì những nguyên tắc đó cũng đã được chứng minhtừ trong thực tiễn. </small>

<small>Ví dụ: Hiện đang có nhiều loại vaccine phòng Covid 19 hiệu quả và được tiêm chongười dân trên thế giới. Trước khi đưa ra vaccine để tiêm cho người dân thì các nhà khoahọc phải thử nghiệm xem hiệu </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>quả của vaccine đó như thế nào? Hiệu quả của các loạivaccine hiện nay: Vaccine Pfizer có hiệu quả lên đến 95%, Vaccine AstraZeneca của Anhkhi đã được tiêm 2 mũi có hiệu quả lên đến 92%, VaccineVero Cell hiệu quả bảo vệ lên đến78,2%.... Để đạt được những thành tựu này các nhà khoa học đã đưacác loại vaccine nàyvào trải nghiệm có kết quả rồi thì mới đưa ra tiêm cho người dân. Đó là một q trình rất kìcơng và vất cả của các nhà khoa học cả trong và ngồi nước.</small>

<b><small>Y nghĩa phương pháp luận:</small></b>

<small>- Vai trị của thực tiễn địi hỏi chúng ta phải ln qn triệt quan điểm thực tiễn. Quanđiểm này yêu cầu mọi nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, phải coi trọng công tác tổng kết thực tiễn.</small>

<small>- Việc nghiên cứu lý luận phải đi đôi với thực tiễn, học phải đi đôi với hành. Nếu xarời thực tiễn sẽ dẫn đến sai lầm, chủ quan, duy ý chí, giáo điều, máy móc. Ngược lại, nếutuyệt đối hóa thực tiễn sẽ rơivào chủ nghĩa thực dụng, kinh nghiệm chủ nghĩa.</small>

<b><small> Vận dụng từ thực tiễn của đại dịch covid 19 ở Việt Nam: </small></b>

<small> Hiện nay, tình hình dịch bệnh Covid-19 trên thế giới vẫn diễn biến rất phức tạp vớihàng trăm ngàn canhiễm mới SARS-CoV-2 và hàng chục ngàn ca tử vong mỗi ngày. Ngaykhi dịch Covid-19 xuất hiện, Việt Nam đã là nước nằm trong khu vực có nguy cơ lây nhiễmcao. Kể từ khi có ca dương tính đầu tiên với SARS-CoV-2, Việt Nam đã khẩn trương, tíchcực phịng chống dịch bệnh. Chúng ta đã thực hiện chống dịch rất nghiêm túc và hiệu quảtheo phương châm “chống dịch như chống giặc”. Bộ Y Tế đã đưa ra thơng điệp 5K đó là (1)Mang khẩu trang khi ra đường hoặc tại các nơi công cộng; (2) Khử khuẩn tốt nơi ở, nơi làmviệc và thường xuyên rửa tay bằng dung dịch sát khuẩn hay xà phịng; (3) Khơng tụ tậpđơng người khi chưa thật sự cần thiết; (4) Giữ khoảng cách tối thiểu là 2 mét tại những nơiđông người để bảo đảm không lây lan mầm bệnh; (5) Khai báo y tế khi về từ nước ngoàihoặc từ vùng dịch và các Chỉ Thị 15, 16 để phịng chống dịch, khơng để dịch bệnh lây lan.Bên cạnh đó, nước ta cịn tiến hành tiêm vaccine cho toàn dân từ 18 tuổi và đồng thời nhànước cũng đang tiến hành chiếndịch tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ từ 12 đến 17tuổi sẽ được triển khai trên quy mơ tồn quốctừ tháng 11 với lộ trình tiêm từ lứa tuổi caođến thấp, ưu tiên trước cho nhóm từ 16 đến 17 tuổi. Với các biện pháp phòng chống dịch vàsự lãnh đạo thường xuyên của Đảng, sự chỉ đạo quyết liệt, kịp thời của Chính phủ, chínhquyền các cấp và sự đồn kết, chung sức đồng lịng của tồn dân, nước ta đã từng bước ngănchặn có hiệu quả đại dịch Covid-19. Tại một số tỉnh thành trên nước ta đã kiểm soát đượcdịch bệnh, khơng có ca lây nhiễm cộng đồng. Nhưng vẫn cịn một số hạn chế tồn tại như ýthức của người dân trong việc và cơng tác phịng chống dịch của một số cá nhân chưa đượctốt để dịch bệnhlây lan và chúng ta có thể đối mặt với những đợt dịch có nguy cơ cao dịchsẽ bùng lại… Chúng ta hãy cùng nhau xây dựng và tiếp tục phát huy những kết quả, kinhnghiệm có được sau các đợt dịch, nâng cao ý thức của cá nhân trong việc phòng chống dịchđể nước ta từng bước ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới chiến thắng hồn tồn dịch bệnh COVID-19.Tóm lại, từ vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, lý luận đòi hỏi chúng ta phải quán triệtquan điểm thực tiễn. Việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đisâu vào thực tiễn, coi trọng tổng kết thực tiễn. Nghiên cứu lý luận phải liên hệ thực tiễn, họcphải đi đôi với hành. Do vậy, lý luận và thực tiễn luôn phải thống nhất với nhau và trở thànhnguyên tắc tối cao của hoạt động con người.</small>

<b>CÂU 2: Quan điểm cho rằng quan hệ sản xuất tiên tiến có thể đi trước 1 bước để mởđường cho lực lượng sản xuất đúng hay sai? Tại Sao? </b>

<b>--) Trả lời: Chương VII – Trang 2 giáo trình, Trang 9/ Chương VIII</b>

<b>Câu 2: muốn giải thích nguyên nhân của các hiện tượng xã hội phải bắt đầu nghiên cứu từ đâu? tại sao? Giải thích? TL: Trong q trình sản xuất vật chất thì </b>

các mặt khác nhau của đời sống xã hội như giai cấp, NN, pháp luật, ... được hình thành và biến đổi. Vì vậy muốn phát hiện nguyên nhân hình thành các hiện tượng xã hội, tại sao trong xã hội lại có cơ cấu giai cấp như vậy, tại sao trong xã hội lại có kiểu

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

nhà nước như vậy, có hệ thống pháp luật như vậy thì ta sẽ bắt đầu nghiên cứu từ nền SX vật chất của xã hội,

VD: Từ thời nguyên xả cơng thủy, sản xuất vật chất từ những trình độ rất là thấp, côngcụ lao động chỉ là đồ đá, đồ đồng, chưa có của cải dư thừa, chưa có giai cấp cho nênchưa có nhà nước và chưa có pháp luật ln. Về sau sản xuất vật chất phát triển, côngcụ lao động được cải tiến năng suất lao động cao hơn dẫn đến của cải làm ra dư thừa,từ đó xuất hiện chế độ tư hữu, có giai cấp, có NN, có pháp luật. Vì vậy cứ muốnnghiên cứu nguyên nhân các hiện tượng xã hội, nghiên cứu quy luật xã hội, nghiêncứu từ nền sản xuất vật chất của xã hội.

<b>Câu 3: Quan điểm cho rằng quan hệ sản xuất tiên tiến có thể đi trước một bướcđể mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển. Đúng hay sai? Tại sao?</b>

TL: Sai. Vì theo quy luật thì lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, có nghĩalà trong q trình sản xuất lực lượng sản xuất là yếu tố thay đổi trước tiên, được biểuhiện qua việc trình độ của người lao động phát triển ngày càng cao hơn, công cụ laođộng thường xuyên được cải tiến, khi lực lượng sản xuất thay đổi thì quan hệ sản xuấtcũ khơng cịn phù hợp với nó nữa, như vậy sẽ tạo ra mâu thuẫn giữa lực lượng sảnxuất đã phát triển và quan hệ sản xuất cũ. Vấn đề giải quyết mâu thuẫn này thì qhsx cũphải được thay thế bằng quan hệ sản xuất mới cao hơn, tiến bộ hơn, phù hợp với trìnhđộ của lực lượng sản xuất. Như vậy trong quá trình sản xuất theo đúng quy luật thìbao giờ cái thay đổi trước tiên cũng phải là llsx, theo đó quan hệ sản xuất mới thay đổitheo.

D: Trong một cơng ty gia đình, LLSX là máy móc, cơng cụ, là trình độ của cơng nhân,trong q trình càng làm việc càng rút kinh nghiệm, công cụ được cải tiến cho nênnăng suất lao động cao, dẫn đến việc phải trả lương cho nhân công lao động cao, việctrả lương là quan hệ về phân phối sản phẩm, là QHSX. LLSX là đứa trẻ, QHSX là cáiáo, đứa trẻ 3 tuổi thì mặc cái áo 3 tuổi, nhưng đứa trẻ khơng thể nào 3 tuổi mãi, nó sẽlớn lên theo thời gian 4 tuổi 5 tuổi 6 tuổi 12 tuổi, này chiếc áo 3 tuổi sẽ chật chội, phảithay đổi chiếc áo sao cho phù hợp với lứa tuổi cơ thể của đứa trẻ đó.

Khái niệm cơ sở hạ tầng: CSHT là cơ cấu kinh tế còn kiến trúc thượng tầng là chínhtrị, chính trị gồm có quan điểm, tư tưởng và tiết chế xã hội tương ứng... Câu hỏi: Hãynêu những đặc trưng cơ bản trong CSHT và kiến trúc thượng tầng ở Việt Nam hiệnnay? Trước tiên ta nói về cơ sở hạ tầng tức là nói về cơ cấu kinh tế, hiện nay chúng tacó cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, nhiều loại hình sở hữu, trong đó kinh tế nhà nướcgiữ vai trị chủ đạo, ... Ghi trong sách giáo khoa 6 thành phần kinh tế còn lại ...

Về kiến trúc thượng tầng tức là về chính trị thì có đặc trưng như sau: thứ nhất là quanđiểm tư tưởng, quan điểm phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, lấychủ nghĩa mác-lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, nền văn hóa thìxD nền VH tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, thiết chế xã hội Việt Nam là nước mộtĐảng, do Đảng cộng sản lãnh đạo, ngồi ra chúng ta cịn có những tổ chức chính trị xãhội khác như đoàn thanh niên, hội phụ nữ, ...

Hệ thống chính trị ở Việt Nam làm việc theo nguyên tắc Đảng lãnh đạo nhà nướcquản lý và dân làm chủ, ghi thêm trong sách...

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Câu hỏi: Giải thích thế nào về Con đường phát triển của Việt Nam là một nướcphong kiến nửa thuộc địa quá độ lên xã hội chủ nghĩa bỏ qua thời kỳ tư bản chủnghĩa. Giải thích: vì sao bỏ qua con đường tư bản chủ nghĩa tiến lên xã hội chủnghĩa? Ở các nước châu âu làm cách mạng lật đổ nhà nước phong kiến thì cách mạng</b>

là do giai cấp tư sản lãnh đạo, dưới ngọn cờ của lý luận tư sản thì ban nhà nước phongkiến sẽ xây dựng nhà nước tư sản, lúc đó ở các nước tư bản châu Âu thế kỷ 17 18chưa có chủ nghĩa Mác (chủ nghĩa Mác ở thế kỷ 19 mới ra đời). Ở Việt Nam làm cáchmạng lật đổ phong kiến, đánh đuổi thực dân, giai cấp tư sản ở Việt Nam chưa lớnmạnh, chưa đủ để làm cách mạng cho nên khơng thể có cách mạng tư sản. Thứ hainữa là thời kỳ cách mạng ở Việt Nam 1930-1945 có chủ nghĩa Mác, Hồ Chí Minh xácđịnh chủ nghĩa Mác rất phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam lúc bấy giờ. Lý luận của chủnghĩa Mác là xóa bỏ triệt để thống trị bóc lột và bị bóc lột, thiết lập một xã hội cơngbằng bình đẳng dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, đây là một lý tưởng rấttốt đẹp, phù hợp với thực tiễn của Việt Nam cho nên ta lấy chủ nghĩa mác-lênin làmkim chỉ nam và lực lượng lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân liên kết với giaicấp nông dân và các tầng lớp tri thức, ... Khi cách mạng thành cơng thì chúng takhơng thể xây dựng nhà nước của tư sản được, lúc này nhà nước phải là của giai cấpcông nhân, nhà nước xã hội chủ nghĩa. Vấn đề là chúng ta không đủ trình độ để tiếnlên ngay xã hội chủ nghĩa mà chúng ta sẽ có thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.Chính là con đường phát triển của Việt Nam từ nước phong kiến nửa thuộc địa có độlên chủ nghĩa xã hội bỏ qua thời kỳ tư bản chủ nghĩa.

Trước lúc đổi mới chúng ta hiểu bỏ qua tư bản chủ nghĩa phủ định sạch trơn, vd nhưnhững cái sản phẩm hàng hóa của Liên Xơ sẽ tốt hơn của Thụy Sĩ, .. không quan hệvới các nước tư bản chủ nghĩa, .. Sau đổi mới chúng ta đổi mới tư duy, chúng ta làmbạn với các nước kể cả các nước đối địch là kẻ thù

Chúng ta xây dựng mối quan hệ đối tác toàn diện, đối tác chiến lược, ... "Bỏ qua" hiệnnay chúng ta hiểu về mặt kinh tế tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của sản xuấttư bản chủ nghĩa, hiện nay chúng ta vẫn chấp nhận nền kinh tế nhiều thành phần trongđó có nền kinh tế thành phần tư bản chủ nghĩa, có kinh tế tư nhân, nhưng kiểu sở hữutư nhân khơng đóng vai trị chủ đạo nữa mà giữ vai trò chủ đạo là kinh tế nhà nước.Về mặt chính trị chúng ta khơng xây dựng nhà nước tư sản mà chúng ta xây dựng nhànước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân.

Về mặt quan hệ quốc tế ngoại giao chúng ta áp dụng chính sách ngoại giao rộng mởgiao lưu hợp tác, làm bạn bè với tất cả các nước, học hỏi kế thừa những thành tựucủa các nước tiến bộ trên thế giới trong đó có những nước trước đây là đối thủ đốiđịch với mình.

<b>Bổ sung Câu 9: Tại sao nói khuynh hướng của sự phát triển lại được diễn tả bằng</b>

<b>đường xốy ốc? TL: ví dụ như hình thái kinh tế xã hội phát triển từ Cơng xã nguyên</b>

thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa. Trong sự pháttriển đó có những tính chất: sự vận động tiến lên, vơ tận khơng bao giờ dừng lại, lnln có cái mới ra đời trong lịng cái cũ, có tính chu kỳ lặp lại VD như công xãnguyên thủy là xã hội khơng có giai cấp nhưng cứ phát triển phát triển đến một chu kỳlại xuất hiện xã hội cộng sản chủ nghĩa cũng là một xã hội khơng có giai cấp, tính chukỳ ở đây nghĩa là lập lại cái cũ nhưng trên cơ sở mới cao hơn. Ví dụ ở ngành thờitrang cũng có sự phát triển tiến lên phát triển tiến lên khơng ngừng, cũng có tính chu

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

kỳ lặp lại, ... Cứ như vậy chúng ta diễn tả sự phát triển ấy bằng một đường thẳng thìchỉ thể hiện được sự tiến lên chứ khơng thể hiện được tính chu kỳ. Mình diễn tả bằngđường trịn thì thể hiện được tính chu kỳ nhưng khơng thể hiện được tính tiến lên. Chonên khuynh hướng của sự phát triển bằng đường xoáy ốc là hợp lý nhất, mới diễn tảđược tính biện chứng của sự phát triển đó là tính vận động vơ tận, vận động tiến lên,có cái mới ra đời từ trong lịng cái cũ và có tính chu kỳ lặp lại.

<b>Bổ sung Câu 8: phân tích luận điểm của bác Hồ có những cái là mới là tiến bộ</b>

<b>nhưng vì nó mới quá người ta thấy lạ nên bị trống còn những cái xấu là lỗi thờilạc hậu nhưng vì người ta thấy quen rồi nên vẫn xem nó là bình thường ... TL:</b>

nguyên lý về sự phát triển để giải thích, trong đó phát triển tức là cái cũ mất đi cái mớira đời, nói cái khác là cái mới phủ định cái cũ, cái mới bao giờ cũng là cái tiến bộ hơncái cũ, VD điện thoại iPhone 14 tiến bộ hơn, tốt hơn điện thoại iPhone 13, 12, ... Hoặctrong một cơ quan đang làm việc theo nề nếp cũ, nay có người đưa ra sáng kiến mớitiết kiệm thời gian và tăng năng suất thì đó là cái mới, tiến bộ hơn cái cũ. Nhưngmuốn có cái mới thì trước tiên phải có cái cũ, sau đó mình lọc bỏ đi lạc hậu, lỗi thờicủa cái cũ, sống thêm những cái tích cực tiến bộ vào trở thành cái mới hơn.

Những cái mới tốt hơn tiến bộ hơn cái cũ tuy nhiên những cái cũ đã tồn tại trong mộtthời gian lâu dài, tồn tại vững chắc, trong khi cái mới vừa xuất hiện nên còn non yếu,dễ bị cái cũ chèn ép. VD cơ quan đang làm việc như vậy nhiên có người đưa ra sángkiến đổi mới liệu có được ủng hộ chấp nhận thực hiện theo không? Cấm là người tathấy lạ người ta chống đối ngay, mắc công đi tập huấn tốn thời gian công sức tiền bạc,làm cái cũ của quen rồi khỏe

<b>Câu hỏi Về phạm trù thực tiễn: Quan điểm cho rằng thực tiễn là hoạt động nóichung của con người, đúng hay sai tại sao? TL: Sai. Vì định nghĩa thực tiễn là toàn</b>

bộ hoạt động vật chất, mà con người vừa có hoạt động vật chất và hoạt động tinh thần.VD thầy giáo đang dạy học sinh là hoạt động nhận thức, hoạt động tinh thần còn thựctiễn chỉ là hoạt động vật chất thơi. Ví dụ như hoạt động sản xuất vật chất. Hoạt độngnghiên cứu khoa học ở trong phòng thư viện là hoạt động tinh thần còn hoạt động thựcnghiệm khoa học là hoạt động thực tiễn vì thực nghiệm khoa học ở ngồi đồng ruộng,cánh rừng, ...

<b>Trong câu 11 bổ sung: bác Hồ nói thực tiễn khơng có lý luận hướng dẫn hìnhthành thực tiễn mù quáng lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luậnsuông... TL: sử dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, Thực tiễn có 4</b>

vai trò đối với lý luận, với nhận thức. Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích, tiêuchuẩn của lý luận. Cho nên lý luận mà không dựa vào thực tiễn thì lý luận chỉ là lýluận sng, khơng biết đúng hay là sai và cũng không thể nào lý luận được nếu nhưkhơng có thực tiễn. Trên cơ sở tổng kết thực tiễn để mình hình thành nên lý luận. Tuynhiên lý luận sau khi hình thành có tác dụng chỉ đạo hoạt động thực tiễn, cho nên thựctiễn mà khơng có lý luận chỉ đường thì chỉ là thực tiễn mù quáng.

<b>Câu hỏi: Liên hệ thực tiễn để khắc phục bệnh kinh nghiệm, giáo điều ở Việt Namhiện nay? TL: định nghĩa bệnh kinh nghiệm là gì, giáo điều là gì? SGK, ... Nêu ra</b>

thống nhất giữa lý luận và thực tiễn để giải thích. Bệnh giáo điều là bệnh đề cao lýluận hơn thực tiễn, Học thuộc lý luận nhưng khi vận dụng vào thực tiễn thì khơng ápdụng được, khơng tích được lý luận đó hay tốt chỗ nào, quan trọng nhất ở chỗ nào, có

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

khuyết điểm chỗ nào ... Thì bệnh đó gọi là giáo điều. Bệnh kinh nghiệm đề cao thựctiễn nhưng lại khinh thường lý luận, ví dụ như có một anh làm việc ở cơ quan lâu nămcó nhiều kinh nghiệm nhưng lại ngại việc tập huấn, sử dụng những cơng nghệ đổimới, thì gọi là bệnh kinh nghiệm, cứ theo kinh nghiệm mà làm nên họ dễ bảo thủ. Đóchúng ta phải chống hai bệnh kinh nghiệm và giáo điều.

<b>Câu hỏi: định nghĩa ngắn gọn vật chất là thực tại khách quan đúng hay sai? TL:</b>

Đúng vì cứ tồn tại ta gọi là tồn tại khách quan, ví dụ như đi học trễ vì kẹt xe vì triềucường gọi là lý do khách quan, lý do này không phải do ý thức con người gây nên.việc đi học trễ chúng ta ngủ nướng thì đây là lý do chủ quan. Bất cứ cái gì do ý thứccon người gây nên thì sẽ mang tính chủ quan, cịn cái gì khơng phụ thuộc vào ý thứccon người, độc lập với ý thức con người, mình thích hay khơng thích muốn hay khơngmuốn nó vẫn cứ thế tồn tại và diễn ra thì ta gọi đó là tính khách quan. Vậy nên nói vậtchất là thực tại khách quan. Ví dụ trong tay đang cầm một ly nước thì ly nước là vậtchất vì ly nước đang tồn tại nên là thực tại, mình thích hay khơng thích muốn haykhơng muốn thì nó vẫn là ly nước tồn tại ở đó, nó tồn tại thực tại khách quan. Khi nóingược lại vật chất là ly nước thì điều này sai. Định nghĩa ngắn gọn vật chất là thực tạikhách quan.

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×