Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Giáo án PP - Bài 9: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế- Cánh Diều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.86 MB, 35 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>I. Ý NGHĨA CỦA SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ</b>

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay đổi tỉ trọng của các

nhóm, ngành, thành phần.. trong nền

kinh tế

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>I. Ý NGHĨA CỦA SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>I. Ý NGHĨA CỦA SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b><small>II. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HỐ HIỆN ĐẠI HỐ</small>- Cơ cấu ngành kinh tế: </b>

Các ngành có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, GDP có xu hướng chuyển dịch. Theo hướng tăng công nghiệp và dịch vụ.

 sự chuyển dịch trong cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>- Cơ cấu thành phần kinh tế: </b>

Nền kinh tế nhiều thành phần sở hữu cùng phát triển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>- Cơ cấu lãnh thổ kinh tế: </b>

+ Hình thành 6 vùng

kinh tế, các vùng kinh tế trọng điểm và động lực+ Các địa phương xây dựng các khu công

nghiệp tập trung, hình thành vùng chun canh sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thuỷ sản

 Hình thành các vùng sản xuất hàng hố từ đó tạo nên sự chuyển dịch cơ cấu hàng hoá xuất khẩu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>- Phát triển bền vững:</b>

Đạt mục tiêu phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b><small>Các bạn đồng nghiệp có nhu cầu về bài giảng </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b><small>III. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH, THEO LÃNH THỔ VÀ THÀNH PHẦN KINH TẾ</small></b>

<b>1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành.</b>

- Chuyển dịch cơ cấu GDP

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>- Chuyển dịch trong nội bộ nền kinh tế.+ Trong công nghiệp:</b>

sản xuất kim loại

hố chấtPhát triển một số ngành cơng nghiệp nền tảng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>- Chuyển dịch trong nội bộ nền kinh tế.</b>

* Ưu tiên phát triển một số ngành cơng nghệ cao: điện tử, máy tính, các ngành thân thiện với môi trường, các ngành công nghiệp xanh, sử

dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên

<b>+ Trong công nghiệp:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>- Chuyển dịch trong nội bộ nền kinh tế.</b>

+ Các ngành dựa trên công nghệ mới, hiện đại để phát triển các ngành vẫn còn lợi thế ( sản xuất chế biến thực phẩm, dệt may, giày dép…) tạo nhiều việc làm, sản xuất hàng xuất khẩu, đóng góp vào giá trị gia tăng.

<b>+ Trong công nghiệp:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>- Chuyển dịch trong nội bộ nền kinh tế.</b>

+ Trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản:

• Cơ cấu lại nhóm ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>- Chuyển dịch trong nội bộ nền kinh tế.</b>

+ Trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản:

• Chú trọng phát triển nơng nghiệp hàng hố lớn, khuyến khích phát triển nơng nghiệp xanh, sạch, nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp hữu cơ, nơng nghiệp cơng nghệ cao, thích ứng với biến đổi khí hậu

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>- Chuyển dịch trong nội bộ nền kinh tế.</b>

+ Trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản:

• Gắn kết chặt chẽ nơng nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản với công nghiệp và dịch vụ, sản xuất và bảo quản , chế biến, tiêu thụ, xây dựng

thương hiệu, nâng cao giá trị nông sản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>- Chuyển dịch trong nội bộ nền kinh tế.</b>

+ Trong dịch vụ:

• Phát triển mạnh nhóm ngành dịch vụ theo hướng hiện đại

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>- Chuyển dịch trong nội bộ nền kinh tế.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ.</b>

- Trên phạm vi cả nước hình thành 6 vùng kinh tế trọng điểm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ.</b>

Vùng động lực Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ.</b>

Vùng kinh tế trọng điểm phía NamTp HCM, Đồng Nai,

Bình Dương, Bà Rịa V Tàu, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang.

Vùng động lực TP. Hồ Chí Minh - Bình Dương - Đồng Nai - Bà Rịa-Vũng Tàu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ.</b>

Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi,Bình Định

Vùng động lực Đà Nẵng - Quảng Nam - Quảng Ngãi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ.</b>

- Vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCLongCần Thơ, An Giang, Kiên

Giang, cà Mau

Vùng động lực Cần Thơ - An Giang - Kiên Giang

- Các vùng động lực, các cực tăng trưởng quốc gia là các đầu tàu lôi kéo sự phát triển cả nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ.</b>

- Lựa chọn các đô thị có lợi thế đặc biệt để xây dựng các trung tâm kinh tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ.</b>

- Có chính sách phù hợp để phát triển khu vực vùng sâu, xa, biên giới, hải đảo nhằm góp phần đảm bảo ổn định chính trị và giữ vững an ninh quốc phịng

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ.</b>

- Tổ chức không gian các ngành kinh tế thay đổi theo hướng hiện đại.+ Trong nông nghiệp đã hình thành các vùng sản xuất tập trung quy mô lớn các sản phẩm chủ lực: lúa gạo, cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả,, vùng chăn nuôi lợn, gia cầm, bị, vùng ni thuỷ sản…

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

+ Trong công nghiệp đã thành lập các khu công nghiệp, khu chế xuất, thu hút vốn đầu tư lớn, góp phần đẩy mạnh sản xuất, nâng cao giá trị xuất khẩu, giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng và chuyển dịch cơ cấu lao động, chuyển dịch không gian phát triển công nghiệp

- Tổ chức không gian các ngành kinh tế thay đổi theo hướng hiện đại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

+ Trong dịch vụ đã hình thành các khu vực động lực phát triển du lịch, các trung tâm du lịch cấp quốc gia, vùng, các trung tâm dịch vụ, thương mại tài chính, ngân hàng mang tầm khu vực và thế giới.

- Tổ chức không gian các ngành kinh tế thay đổi theo hướng hiện đại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo thành phần.</b>

<b>a. Sự chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế.</b>

- Sự chuyển dịch tích cực và mạnh mẽ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>b. Vai trò của các thành phần kinh tế</b>

- Kinh tế nhà nước:

Là công cụ, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước ổn định kinh tế vĩ mô, định

hướng và điều tiết, dẫn dắt, thúc đẩy

phát triển kinh tế – xã hội khác phục các

điểm yếu của cơ chế thị trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>b. Vai trò của các thành phần kinh tế</b>

- Kinh tế ngoài nhà nước:+ Kinh tế tập thể, hợp tác xã: có vai trị cung cấp dịch vụ cho các

thành viên, liên kết phối hợp sản xuất, kinh

doanh, bảo vệ quyền lợi và tạo điều kiện để các thành viên nâng cao năng suất, hiệu quả sản xuất và phát triển bền vững.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>b. Vai trò của các thành phần kinh tế</b>

- Kinh tế ngoài nhà nước:

+ Kinh tế tư nhân: được tạo mọi điều kiện để phát triển,

<i>(được hỗ trợ đổi mới, sáng tạo, hiện đại hố cơng nghệ, nâng cao năng suất lao động, được khuyến khích hình thành, phát triển những tập đoàn kinh tế tư nhân lớn, có tiềm lực mạnh, có sức cạnh tranh cao.)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>b. Vai trò của các thành phần kinh tế</b>

- Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi :Có vai trị lớn trong huy

động nguồn vốn đầu tư, cơng nghệ, phương thức

quản lí hiện đại, mở rộng thị trường xuất khẩu.

</div>

×