Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

báo cáo công nghệ sản xuất may công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 26 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Mục lục

Lời cảm ơn...bLời nói đầu...c

1. Phân tích đặc điểm sản phẩm...1

1.1. Vẽ đặc điểm hình dáng sản phẩm...1

1.2. Xây dựng bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu...1

1.2.1. Mô tả nguyên phụ liệu...1

1.2.2. Bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu...2

1.3. Thiết kế mẫu...2

1.3.1. Bảng thơng số kích thước sản phẩm...2

1.3.2. Thiết kế...3

1.3.3. Bảng thống kê chi tiết...6

2. Xây dựng định mức tiêu hao nguyên phụ liệu...6

2.1. Định mức phụ liệu...6

2.2. Định mức nguyên liệu...9

2.2.1. Tác nghiệp cắt...9

2.2.2. Giác sơ đồ...9

2.2.3. Định mức tiêu hao nguyên liệu...13

3. Xây dựng tiêu chuẩn thành phẩm...14

4. Xây dựng quy trình cơng nghệ may...16

5. Viết tiêu chuẩn cắt...18

6. Tiêu chuẩn hoàn thiện sản phẩm...20

Kết luận...22Danh mục tài liệu tham khảo...d

a

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Lời cảm ơn</b>

<i>Trong thời gian làm và hồn thành báo cáo:“Cơng nghệ sản xuất may cơng nghiệp’’ em</i>

<i><b>xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Phạm Thị Quỳnh Hương, giảng viên bộ môn “Cơng</b></i>

<i>nghệ sản xuất may cơng nghiệp” đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo cho em nghiên cứu về</i>

đề tài và hoàn thành báo cáo này.

Mặc dù em đã cố gắng nhưng do thời gian, kiến thức và kinh nghiệm cịn có hạn nên bàilàm của em cịn nhiều thiếu sót trong việc trình bày và đánh giá. Em rất mong nhận được sựthông cảm của quý thầy cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2023Sinh viên thực hiện

Phạm Thị Trinh

b

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Lời nói đầu</b>

Khi nền kinh tế hòa nhập với nền kinh tế thị trường và nền kinh tế quốc tế các ngành nghềtrong cơ cấu các ngành công nghiệp Việt Nam ngày càng phát triển. Ngành dệt may cũng nằmtrong số các ngành có mức tăng trưởng cao.

Muốn nâng cao năng suất lao động tăng trưởng và phát triển kinh tế mà chỉ có phương tiệncơng nghệ thì chưa đủ, mà cần phát triển mọt cách tương xứng năng lực của con người sử dụng

<i>những phương tiện đó. Để có nguồn nhân lực phù hợp với u cầu cơng nghiệp hóa khoa Côngnghệ may và thiết kế thời trang - Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội đã góp phần tạo ra cơ cấu</i>

nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu trong ngành .

<i>Là sinh viên khoa Công nghệ may và thiết kế thời trang – Trường Đại học Công nghiệpHà Nội để bổ sung kiến thức thực tế trong sản xuất em đã thực hiện báo cáo môn “Công nghệ</i>

<i><b>sản xuất may công nghiệp” với sự hướng dẫn của cô Phạm Thị Quỳnh Hương.</b></i>

Nội dung báo cáo gồm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1. Phân tích đặc điểm sản phẩm1.1. Vẽ đặc điểm hình dáng sản phẩm</b>

- Mặt ngoài:

o Sản phẩm là áo nỉ dài tay; cổ, gấu, tay boo Thân trước có in hình phía bên trái khi mặco Thân sau có hình nằm giữa thân

- Mặt trong

o Nhãn HDSD nằm ở bên sườn trái khi mặco Logo tay nằm ở tay bên trái khi mặco Nhãn cổ nằm ở chân cổ thân sauo Chun viền nằm ở chân cổ sau

<b>1.2. Xây dựng bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu</b>

<i>1.2.1. Mô tả nguyên phụ liệu</i>

- Vải

o Vải chính nỉ da cá: vải dệt kim, thành phần 65% polyester và 35% cotton

Vì vải dày dặn, ấm áp, co giãn tốt, thấm hút mồ hơi rất thích hợp cho sản phẩm may mặcmùa đông.

o Vải bo: là vải dệt kim, thành phần 95% cotton và 5% spandex

Vì: vải khơng bị quăn mép, tính chất co giãn và đàn hồi cao, chất liệu dày dặn, giữ formdáng tốt.

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>1.2.2. Bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu</i>

<b>1.3. Thiết kế mẫu</b>

<i>1.3.1. Bảng thơng số kích thước sản phẩm</i>

<b>Đơn vị đo: cmBẢNG THƠNG SỐ THÀNH PHẨM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

CAO BẢN CỔ 2.2 2.2 2.2 2.2

<i>1.3.2. Thiết kế</i>

(1) Bản thiết kế mẫu chuẩn

Từ bảng thơng số kích thước thành phẩm các cỡ số và mẫu áo cỡ M (cỡ trung bình), ta tiếnhành thiết kế mẫu:

(2) Nhảy cỡ

- Cơ sở để nhảy cỡ

o Dựa trên mẫu cỡ trung bình: cỡ M.

o Dựa vào độ chênh lệch của các số đo từ cỡ này sang cỡ khác.

o Dựa vào phương pháp dựng hình và những cơng thức tính tốn dựng hình.

- Nhảy cỡ: Trong ngành công nghiệp may, sản phẩm được sản xuất theo cỡ số. Vì vậythường thì chỉ xây dựng bản vẽ thiết kế và thiết kế mẫu mỏng cho một cỡ số là cỡ sốtrung bình. Để có được mẫu mỏng các cỡ số còn lại người ta áp dụng nhảy mẫu từ mẫumỏng cỡ số trung bình.

<b>Nhảy mẫu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

1 Thântrước

2 Thânsau

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>1.3.3. Bảng thống kê chi tiết</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

 Bảng thông số kích thước đường may cỡ trung bình

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Định mức(cm)</b>

1 Đường may 1 kim Các loại nhãn,logo

2 Đường may vắt sổ 2kim 4 chỉ

Tất cả cácđường may

3 Đường may trần đè Diễu vai con 18 35,76 643,68

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Định mức phụ liệu khác: đối với các loại phụ liệu khác được tính theo số lượng ngay trênsản phẩm: dây viền áo, nhãn cỡ, nhãn chính, logo tay, nhãn sử dụng thì sẽ được thống kêđếm số lượng và nhân lên theo sản phẩm đặt hàng của khách hàng theo cỡ số sản phẩm.

<b>ĐỊNH MỨC PHỤ LIỆU</b>

- Phòng Kế hoạch sản xuất <b>Phụ trách đơn vịNgười ban hành</b>

- Xí nghiệp May- Lưu Phịng Kĩ thuật

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i><b>Hình 2.1 Bàn giác vải chính S/2 + M/2 + L/2 + XL/2</b></i>

<i><b>Hình 2.2 Bàn giác vải bo M/3 + L/3 + XL/2</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i><b>Hình 2.3 Bàn giác vải chính M/3 + L/3 + XL/2</b></i>

<i><b>Hình 2.4 Bàn giác vải bo M/3 + L/3 + XL/2</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i><b>Hình 2.5 Bàn giác vải bo M/2 + L/3 + XL/1</b></i>

<i><b>Hình 2.6 Bàn giác vải chính M/2 + L/3 + XL/1</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><b>Hình 2.7 Bàn giác vải chính XL/1</b></i>

<i><b>Hình 2.8 Bàn giác vải bo XL/1</b></i>

<i>2.2.3. Định mức tiêu hao nguyên liệu </i>

Đối với nguyên liệu thì việc định mức dựa trên cơ sở sơ đồ giác- Phương pháp xác định định mức

o Tổng số lượng sản phẩm

<b>T<small>sp</small>= N.l.</b>

Trong đó: Tsp: tổng số lượng sản phẩmN: số bàn cắt

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Trong đó: H: số mét vải tiêu hao trung bình trên 1 sản phẩm

Nguyên liệu Sơđồ

Tác nghiệp Sốbàn

Sốlượng cỡgiác

Sốlượng sảnphẩm

Lượng vảitiêuhao(m)+Hao

Địnhmức /1sảnphẩm(m)

Địnhmứctrungbình /1sảnphẩm

Vải chínhpoly/cotton

1 <sup>S/2+M/2+</sup><sub>L/2+ XL/2</sub> 1 <sup>7</sup><sub>0</sub> 8 560 <sup>7,00</sup><sub>5</sub> <sup>492,4</sup><sub>8</sub> 0,88

0,922 <sup>M/3+L/3+XL/</sup><sub>2</sub> 1 <sup>7</sup><sub>0</sub> 8 560 <sup>7,46</sup><sub>1</sub> 524,4 0.94

1 <sup>S/2+M/2 +</sup>

L/2+ XL/2 <sup>1</sup>7

4 <sup>85,01</sup>

0,152 <sup>M/3+L/3+XL/</sup><sub>2</sub> 1 <sup>7</sup><sub>0</sub> 8 560 <sup>1,18</sup><sub>4</sub> 85,01 <sup>0,15</sup><sub>2</sub>

3 <sup>M/2+L/3+XL/</sup><sub>1</sub> 1 <sup>7</sup><sub>0</sub> 6 420 <sup>0,90</sup><sub>4</sub> 65,41 <sup>0,15</sup><sub>6</sub>4 <sup>XL/1</sup> 1 <sup>3</sup><sub>0</sub> 1 30 <sup>0,20</sup><sub>4</sub> 7,05 <sup>0,23</sup><sub>5</sub>

- Phòng Kế hoạch sản xuất <b>Phụ trách đơn vịNgười ban hành</b>

- Xí nghiệp May- Lưu Phịng Kĩ thuật

<b>3. Xây dựng tiêu chuẩn thành phẩm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

(1) Đặc điểm

Áo sweater dài tay vải nỉ (65% polyeste và 35% cotton), cổ áo, gấu áo, cửa tay bo chun.Thân trước có in hình phía bên trái khi mặc, thân sau có hình nằm giữa thân.

(2) Yêu cầu kĩ thuật

- Kiểm tra an toàn bán thành phẩm trước khi sản xuất. Dùng kim 9 đến 12 để sản xuất. Sảnphẩm may xong phải đảm bảo các thông số.

- Mật độ mũi chỉ 4 mũi/1 cm. Đầu và cuối các đường may phải lại mũi 1 cm 3 lần chỉ trùngkhít, đường may khơng được đứt chỉ, sểnh tuột.

- Các chi tiết đối xứng phải cân đối 2 bên. Nhã may cân đối, thành phẩm đều nhau.- Các đường may, đường diễu phải êm phẳng, thẳng đều, không vặn déo, không nổ chỉ- Vệ sinh công nghiệp: nhặt sạch chỉ, tẩy sạch dấu phấn, dầu máy. Khi là khơng làm bóng

mặt vải.Chú ý:

- Xem bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu trước khi sản xuất

- Trong q trình sản xuất, nếu thấy có gì bất hợp lí giữa áo mẫu và tiêu chuẩn. Đề nghị cóthơng tin phản hồi lại.

(3) Lắp ráp

<i> Sườn – vai con – bụng tay:</i>

- Vai con: may vắt sổ 2 kim, đường may 1 cm, diễu vai con 2.5 cm- Sườn và bụng tay: may vắt sổ 2 kim, đường may 1 cm.

- Nhãn sử dụng theo mã, PO: gấp đôi cài vào đường chắp sườn bên trái khi mặc, nhãn nằmvề phía thân sau. Cạnh nhãn phía gấu cách mép thành phẩm gấu 15 cm.

- Logo tay: nằm ở tay bên trái khi mặc, mí 0.15 cm xung quanh phần chân nhãn, chỉ để mínhãn hợp màu nhãn, chỉ dưới thân hợp màu thân. Vị trí may nhãn theo mẫu dấu.

- Nhãn chính: gập đơi, may dấu đầu đường may vào trong dây dệt chân cổ ở giữa sau, mặtcó chữ ở trên.

- Nhãn cỡ: gập đơi, may dấu đầu đường may vào trong dây dệt chân cổ ở giữa sau, mặt cócỡ ở trên. Nhãn may cách nhãn chính cạnh bên trái khi mặc 0.3 cm.

<i> Tay – gấu áo – cổ:</i>

- Chắp bo cửa tay – gấu – cổ: may can rẽ đường may 1 cm. Bản bo cửa tay đều, thẳng tăm.- Tra bo cửa tay – gấu – cổ: may vắt sổ 2 kim, đường may 1 cm, đường may lật về thân.

- Tra cổ: tra cổ đúng form mẫu dấu, bản cổ đều, các vị trí đối xứng phải bằng nhau

o Điểm can bo cổ từ tính đường chắp vai con về thân sau trái khi mặc là 5cm, vịtrí theo mẫu dấu, chắp bo cổ đúng fom mẫu dấu.

o Kê mí 1/16” dây viền vào chân cổ sau, vị trí theo dấu, cách đường chắp vai con =4cm.

o Hai đầu dây gập gọn vng góc. Mí 1/16” 3 cạnh dây viền, nhìn bên ngồi diễu¼” chân cổ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

o Yêu cầu : kiểm tra độ kéo dãn = 30% không nổ chỉ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>THÔNG SỐ THÀNH PHẨM MÃ N234USW</b>

<b>Đơn vị: cmBẢNG THÔNG SỐ THÀNH PHẨM</b>

<b>4. Xây dựng quy trình cơng nghệ may</b>

- Số thứ tự: viết theo số thứ tự của công đoạn trong quy trình may- Cơng đoạn may: viết theo trình tự phân tích sản phẩm

- Thời gian của các công đoạn may: để tiện cho việc cân đối lao động trong chuyền cũngnhư việc tính đơn giá cho mỗi cơng đoạn, kế hoạch của đơn hàng, thì việc xác định thờigian địi hỏi phải chính xác nên ta phải thực hiện bấm giờ cho các cơng đoạn trong quytrình

- Cấp bậc thợ: dựa vào mức độ phức tạp của công việc để xác định cấp bậc thợ cho mỗicông đoạn

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>CÔNG TY MAYABC</b>

<b>SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG VÀ TRANG THIẾT BỊ CÁC LOẠI</b>

Khách hàng: KOREAN Tổng lao động: 22 người(lao động thực tế 1 chuyền)Mã: N234USW Cấp bậc thợ bình quân: 2Đơn hàng: N234USW210 Tổng thiết bị:

Chủng loại: Áo sweater Máy 1 kim: 5Thời gian dự phòng Máy vắt sổ: 10

Tổng thời gian: 791.66 giây Bàn là: 2Thời gian bình qn: 35.98 giây Kéo: 3

<b>QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ TTTên các bộ phận và nguyên côngThời</b>

<b>gianchế tạo(s)</b>

<b>Công cụ vàthiết bị sửdụng</b>

7 May nhãn HDSD + đếm nhận nhãn 19.2 1 kim 3

13 Ghim chập lộn bo gấu + gọt sửa 8 1 kim+kéo 2

19 Ghim chập lộn bo cổ + gọt sửa 6 1 kim + kéo 2

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

22 Ghim nhãn cỡ + nhãn chính + đếm nhận 33 1 kim 223 May chắp bo tay + ghim chập lộn 34.94 1 kim 3

29 Thu hóa chi tiết mặt trái + cổ + viền + nhặtchỉ

38.4 Tay + kéo 330 Thu hóa thành phẩm tồn bộ mặt phải +

mác + nhặt chỉ

38.4 Tay + kéo 331 Thu hóa bụng tay gảy chỉ logo 12 Tay + kéo 1

<b>5. Viết tiêu chuẩn cắt</b>

- Kiểm tra chất lượng trước khi đưa vào trải

- Kiểm tra khổ vải trước khi trải lên bàn cắt để đảm bảo thông số khổ rộng sơ đồ giác

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

- Mặt phải trải lên trên, trải vải êm phẳng, không nhăn nhúm, khơng được co kéo trong qtrình trải vải, 2 mép bàn bằng nhau, đứng thành không đổ sệ.

- Khi trải vải phải kiểm tra số lớp vải, ghi vào phiếu theo dõi số lượng- Chiều cao tối đa của bàn vải tối đa 20 cm

- Bấm dấu mang tay trước và mang tay sau

- Mỗi tập bán thành phẩm phải được bó buộc với mẫu giấy của sơ đồ giác(5) Đánh số, phối kiện

Bán thành phẩm sau khi được cắt sẽ được đánh số đồng bộ, tránh sai nhầm chi tiết trongsản xuất. Yêu cầu khi đánh số:

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>6. Tiêu chuẩn hoàn thiện sản phẩm</b>

Bước 2: Gấp hai tay áo vào bên trong.

Bước 3: Gấp 1/3 phần áo vào trong. Bên còn lại gấp tương tự

Bước 4: Chia áo làm 2 phần, gấp đôi áo, từ phần gấu áo lên đến cổ áo theo đường màu đỏ.Lật lại và căn chỉnh các góc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

o Trọng lượng tối đa của thùng là 18kg khi đã chứa hàng

o Tất cả các thùng có lót miếng bìa cứng ở mặt trên và đáy thùng để tránh các vếtkhi rạch mở thùng

- Dán thùng: dùng băng dính to do hãng cung cấp, dán 6 cạnh (4 cạnh bên, 2 cạnh giữa)- Nhãn dán thùng carton dùng theo mã, màu, số thứ tự: được dán vào mặt chính, cạnh dài

bên phải, phần dưới cách đáy thùng 1”, cách cạnh bên phải 1”.

- Nhãn dán thùng carton: đề nghị ghi đầy đủ thông tin: số lượng, cỡ, trọng lượng. Số thứ tựđánh theo mỗi PO.

- Định mức: băng dán dính thùng: 2m/thùng

(6) Mặt kẻ thùng

In các thơng tin về sản phẩm

- Số lượng sản phẩm trong 1 thùng- Cỡ của sản phẩm trong thùng- Code của màu

- Mã sản phẩm- Mô tả sản phẩm- Số PO của khách hàng- Số của thùng / tổng số

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Kết luận</b>

Sau một thời gian tìm hiểu, vận dụng những kiến thức đã học và những kinh nghiệm thựctế cùng với sự chỉ dạy, hướng dẫn tận tình của cơ Phạm Thị Quỳnh Hương, em đã hồn thànhbáo cáo của mình với đề tài “Quy trình chuẩn bị triển khai đơn hàng mới”.

Nội dung em đã thực hiện trong bài báo cáo của mình như sau:- Vẽ đặc điểm hình dáng sản phẩm

- Xây dựng bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu- Thiết kế mẫu

- Xây dựng định mức tiêu hao nguyên phụ liệu- Xây dựng tiêu chuẩn thành phẩm

- Xây dựng tiêu chuẩn cắt

- Xây dựng tiêu chuẩn hoàn thiện sản phẩm

Đây là cơ hội giúp em sau này ra trường bắt nhịp được với yêu cầu của doanh nghiệp. Emrất mong nhận được sự đóng góp của thầy cô và các bạn để nội dung báo cáo của em được hoànthiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Danh mục tài liệu tham khảo</b>

[1] Nguyễn Kim Hòa - Phạm Quỳnh Hương - Đỗ Thị Thủy, “Giáo trình cơng nghệ may II,” Hà Nội, 2017.

[2] P. T. Q. Hương, “Tài liệu tham khảo thiết kế và điều hành dây chuyền may,” Hà Nội, 2023-2024.

<b>1. </b>

</div>

×