Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

báo cáo tuần môn bảo vệ role và tđh trong lưới điện công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (602.42 KB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BÁO CÁO TUẦN MÔN

BẢO VỆ ROLE VÀ TĐH TRONG LƯỚI ĐIỆN CÔNG NGHIỆP

<b>Giảng viên: TS. NGUYỄN HỒNG VIỆT PHƯƠNG</b>

<b> <sup>NGUYỄN VĂN DUY</sup><sub>TRẦN THANH TỒN</sub></b>

<b>NGIUYỄN MINH TRUNGNGUYỄN NGỌC ÂN</b>

<b>NHĨM 7 :</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b> 1. 1. DÒNG KHỞI ĐỘNG VÀ DÒNG HÃM CỦA ĐỘNG CƠDÒNG KHỞI ĐỘNG VÀ DÒNG HÃM CỦA ĐỘNG CƠ</b>

1. Dòng khởi động và dòng hãm của động cơ:

<i> 1.1. Dịng khởi động</i>

Độ lớn và thời gian tồn tại của dòng khởi động và dòng hãm của ĐC (do sự cố phần cơ nào đó ) là yếu tố quan trọng của việc lựa chọn thiết bị BV quá tải. Đặc tuyến của dòng khởi động dựa trên tốc độ và thời gian khởi động của ĐC. Dịng điện rotor của một ĐC cảm ứng tính theo tốc độ trượt là

Với: S – độ trượt

R, X – điện trở, kháng trở của ĐC.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1. Dòng khởi động và dòng hãm của động cơ:

<i><small> 1.1. Dịng khởi động</small></i>

Giả sử rằng kháng trở ĐC bằng 10 lần điện trở, đường cong khởi động của ĐC có như hình 1.1. Dựa vào đặc tuyến, ta thấy dòng điện khởi động lớn nhất cho đến khi ĐC đạt được tốc độ thông thường, do đó khi chọn dịng và thời gian của BV q tải, giả thiết rằng dòng khởi động là hằng số và bằng dòng khởi động lớn nhất trong thời gian khởi động lớn nhất trong thời gian khởi động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b> 1. Dòng khởi động và dòng hãm của động cơ:</b>

<i><b><small> 1.2. Động cơ bị hãm</small></b></i>

Hình 1.2 Nguyên lý bảo vệ động cơ bị hãm: dòng điện khởi động bằng dòng điện hãm

thời gian tác động role nhiệt nhỏ hơn thời gian hãm: role sẽ BV bị hãm

Thời gian tác động role nhiệt lớn hơn thời gian hãm: role khơng BV hãm•

Việc cần hay không cần BV hãm tùy thuộc vào tỷ số thời gian khởi động bình thường với thời gian hãm cho phép, chẳng hạn như hình

1.2.a thấy rằng, thời gian tác động role quá tải lớn hơn thời gian khởi động nhưng nhỏ hơn thời gian hãm cho phép, như thế role quá tải sẽ tự BVĐC bị hãm.

Còn trong trường hợp 1.2.b, thời gian làm việc role nhiệt quá tải lớn hơn thời gian hãm cho phép thì cần thiết thêm role chống hãm riêng.

Một trường hợp khó khan nữa thỉnh thoảng gặp là thời gian chịu hãm Đc nhỏ hơn thời gian KĐ. Nếu BV hãm được yêu cầu lúc khởi động cũng như lúc đang chạy thì role hãm riêng biệt được liên kết với bộ đo tốc độ ĐC.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b> 1. Dòng khởi động và dòng hãm của động cơ:</b>

<i><b><small> 1.2. Động cơ bị hãm:</small></b></i>

Việc cần hay không cần BV hãm tùy thuộc vào tỷ số thời gian khởi động bình thường với thời gian hãm cho phép, chẳng hạn như hình 1.2.a thấy rằng, thời gian tác động role quá tải lớn hơn thời gian khởi động nhưng nhỏ hơn thời gian hãm cho phép, như thế role quá tải sẽ tự BVĐC bị hãm.

Cịn trong trường hợp 1.2.b, thời gian làm việc role nhiệt quá tải lớn hơn thời gian hãm cho phép thì cần thiết thêm role chống hãm riêng.

Một trường hợp khó khan nữa thỉnh thoảng gặp là thời gian chịu hãm Đc nhỏ hơn thời gian KĐ. Nếu BV hãm được yêu cầu lúc khởi động cũng như lúc đang chạy thì role hãm riêng biệt được liên kết với bộ đo tốc độ ĐC.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b> 2. NHỮNG TÌNH TRẠNG LÀM VIỆC KHƠNG BÌNH THƯỜNG CỦA ĐỘNG CƠ </b>

<b>ĐỘNG CƠ </b>

<b> 2. Những tình trạng làm việc khơng bình thường của động cơ</b>

<b> </b><i><b><small>2.1. Hoạt động của động cơ điện cảm ứng ba pha trong điều kiện điện áp không đối xứng</small></b></i>

Điện áp cung cấp cho ĐC có thế khơng đối xứng do: đứt một pha, sự cố các phát tuyến cung cấp…; trường hợp gặp phải là mức độ không cân bằng điện áp (trừ trường hợp đứt một pha ) sẽ khơng ảnh hưởng nhiều đến ĐC.

Điện áp khơng cân bằng có thể đưa đến q nhiệt trong các cuộn dây trong ĐC. Mạch tương đương của ĐC có một pha hở mạch (Hình 2.1 ).

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b> 2. Những tình trạng làm việc khơng bình thường của động cơ</b>

<b> </b><i><b><small>2.1. Hoạt động của động cơ điện cảm ứng ba pha trong điều kiện điện áp khơng đối xứng</small></b></i>

<i><small>Hình 2.1 Mạch tương đương của ĐC cảm ứng khi mất điện một pha</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b> 2. Những tình trạng làm việc khơng bình thường của động cơ </b><i><b><small>2.2. Sử dụng role q dịng để bảo vệ</small></b></i>

Dựa vào hình 2.2 dịng pha lớn nhất sẽ được phát hiện bằng ba role quá dòng một pha. Nếu một pha nguồn bị hở mạch cho một ĐC nối tam giác, mức tăng dòng điện (%) trong cuộn dây nối hai pha nhỏ hơn mức dòng điện đường dây lúc đó rowle q dịng một pha khơng thể BV hồn tồn các cuộn dây stator ĐC.

<i><small>Hình 2.2 Dịng điện cuộn dây và dòng điện dây khi nguồn cung cấp mất pha c</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b> 2. Những tình trạng làm việc khơng bình thường của động cơ </b><i><b><small>2.3. Sử dụng role không cân bằng pha</small></b></i>

Role này hoạt động khi dịng điện trên một ĐZ vượt quá giá trị đặt, thường được sử dụng để BVĐC khi nó hoạt động với điện áp khơng đối xứng. Tuy nhiên role này cũng có một số bất lợi như:

- Nó chỉ hoạt động dựa trên sự khác nhau dịng điện dây, khơng dựa trên dịng điện pha, là ngun nhân gây nên quá nhiệt trong cuộn dây rotor ĐC.

- Nó q nhạy khi có khơng đối xứng nhỏ và một pha bị thấp làm cắt ĐC không cần thiết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b> 2. Những tình trạng làm việc khơng bình thường của động cơ </b><i><b><small>2.4. Bảo vệ q tải</small></b></i>

Hiện nay có rất nhiều loại ĐC và sự đa dạng của chúng nên khi BV quá tải của những ĐC này có thể dựa vào các đặc điểm như sau:

- Với ĐC sử dụng cho tải dao động mà tổn thất của nó sẽ sinh ra trong q trình vận hành dùng role q dịng có chỉnh định thời gian để BV.

- ĐC nối trực tiếp với tải ngắt nhanh chóng bất cứ sự quá tải nào có thể gây hư hỏng ĐC.

Tùy theo mỗi máy mà ta thiết kế để phù hợp, không nhất thiết bất cứ sự quá tải nào cũng cắt ĐC.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b> 2. Những tình trạng làm việc khơng bình thường của động cơ </b><i><b><small>2.4. Bảo vệ stator</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b> 2. Những tình trạng làm việc khơng bình thường của động cơ </b><i><b><small>2.4. Bảo vệ stator</small></b></i>

<i>c) Bảo vệ chống chạm các vòng dây trong một pha</i>

Bảo vệ này chỉ nhận ra và tác động đúng khi các cuộn dây của stator được phân ra nhiều mạch.

<i>d) Bảo vệ hư hỏng các cực</i>

Role quá dòng cắt nhanh được sử dụng để BV trong trường hợp này.

Đối với ĐC đồng bộ cần có thêm các BV như: BV quá tải cuộn từ trường, BV chống quá tải đột ngột, BV công suất ngược, BV quá áp, thấp tần số,…

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>3. CÁC SƠ ĐỒ BẢO VỆ ĐỘNG CƠ ĐIỆN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b> 3. Các sơ đồ bảo vệ động cơ điện</b>

<b> </b><i><b><small>3.1. Sơ đồ bảo vệ động cơ loại nhỏ (< 1MW)</small></b></i>

<i><small>Hình 3.1 Điện trở nối đất của mạng nhỏHình 3.2 Điện trở nối đất của mạng lớn</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b> 3. Các sơ đồ bảo vệ động cơ điện</b>

<b> </b><i><b><small>3.2. Sơ đồ bảo vệ động cơ loại lớn (> 1MW)</small></b></i>

Y<sup>Y</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>THANK YOU!</b>

</div>

×