Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

phân tích hoàn cảnh lịch sử nước ta sau năm 1975 và chủ trương phát triển kinh tế xã hội nước ta giai đoạn 1975 1986

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 51 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small>CHỦ ĐỀ:</small></b>

<small>Phân tích hồn cảnh lịch sử nước ta sau năm 1975 và chủ trương phát triển kinh tế-xã hội nước ta giai đoạn 1975-1986.</small>

<small>Theo anh chị nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự kiện khủng hoảng kinh tế xã hội giai đoạn này ?</small>

<b><small>Group 4</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA VIỆT NAM SAU 1975</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

THUẬN LỢI

- Sau khi giải phóng Miền Nam

+ Tổ quốc hồ bình, thống nhất, xây dựng lên CNXH với khí thế của một dân tộc giành được thắng lợi vĩ đại

+ Công cuộc xây dựng CNXH đạt được nhiều thành tựu quan trọng

=> Những thuận lợi cơ bản của Cách Mạng nước ta

<b><small>Đức Thịnh</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>KHÓ KHĂN</b>

- Cho dù Cách Mạng thành công, 30 năm chiến tranh đã để lại nhiều hậu quả nặng nề và nước ta cần phải tập trung khắc phục nó.

- Chiến tranh và mâu thuẫn xảy ra ở biên giới Tây Nam và biên giới Bắc- Các thế lực thù địch sử dụng những thủ đoạn thâm độc chống phá Cách Mạng Việt Nam (chính trị, kinh tế,…)

<b><small>Đức Thịnh</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Trong Đại hội lần thứ V của Đảng </b>

<i><b>nhận định: “ Đất nước ta đang ở </b></i>

<i><b>trong tình thế vừa có hồ bình </b></i>

<i><b>vừa phải đương đầu với một kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt”</b></i>

<b><small>Đức Thịnh</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Đây là cuộc khủng hoảng kinh tế- xã hội đặc biệt. </b>

<small>Nhìn một cách tổng quan, cuộc khủng hoảng này có những đặc điểm sau:</small>

<b><small>- Thứ nhất, cuộc khủng hoảng kinh tế- xã hội không phải diễn ra </small></b>

<small>trong một lĩnh vực kinh tế nào đó mà trong tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, là sự khủng hoảng tồn bộ cơ chế quản lí kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp. Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chi tiêu pháp lệnh chi tiết từ trên xuống dưới.</small>

<b><small>Đức Thịnh</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Những thiệt hại vật chất mà ngân sách nhà nước phải gánh chịu:

+ Mô hình tập thể hố rơi vào khủng hoảng

<b><small>Đức Thịnh</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>+ Các doanh nghiệp ngày càng phụ thuộc vào nhà nước ( cần về vốn đầu tư và vật tư sản xuất) </small>

<small>-> Không chủ động trong sản xuất kinh doanh, thiếu tính cạnh tranh thị trường</small>

<small>-> Tốc độ tăng trưởng thiếu ổn định, tốc độ phát triển cơng nghiệp bình qn hàng năm thấp cơng nghiệp dần đi vào đình đốn.</small>

<b><small>Đức Thịnh</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>3. VỀ THƯƠNG NGHIỆP – TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ :</small>

<small>=> Ngân sách nhà nước bội chi càng lớn, nền ngoại thương bước vào giai đoạn khủng hoảng càng nghiêm trọng.</small>

Tài chính:

+ Tài chính từ 1979-1980 khủng hoảng trầm trọng. ngân sách luôn bị thâm hụt

Tiền tệ:

+ Bội chi ngân sách dẫn đến bội chi tiền mặt, số lượng tiền mặt lưu thông tăng đột biến, đồng tiền mất giá, lạm phát. Giá trên thị trường tự do cách xa mức giá nhà nước quy định. Bù giá trong ngân sách nhà nước ngày càng cao.

<b><small>Đức Thịnh</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>THỨ HAI : Khủng hoảng ở cơ sở của nền kinh tế, thể chế kinh tế </b>

xã hội chủ nghĩa

+ Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp duy trì q lâu, hình thức sở hữu ngồi quốc doanh và tập thể không được chú trọng.

+ Cơ cấu thành phần kinh tế mất cân đối, các thành phần kinh tế bị chèn ép, bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian kém năng động tạo ra phong cách cửa quyền, quan liêu.

<b><small>Quang Huy</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Thời kì này nhà nước sử dụng các hình thức bao cấp :

+ Bao cấp qua giá

+ Bao cấp qua chế độ tem phiếu

+ Bao cấp qua chế độ cấp phát vốn của ngân sách nhưng khơng có chế tài ràng buộc

trách nhiệm vật chất đối với các đơn vị được cấp vốn.

<b><small>Quang Huy</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>THỨ BA : cuộc khủng hoảng mơ </b>

hình trước đổi mới và có tính chất quốc tế, khủng hoảng của tồn bộ hệ thống xã hội chủ nghĩa, không

chỉ riêng Việt Nam

<b><small>Quang Huy</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Tổng kết lại Đảng đã nhận thấy đất nước ta đã tìm ra được những khó khăn và thuận lợi sau chiến tranh và đưa ra được nhiệm vụ để thống nhất đất nước về mặt nhà nước, khắc phục hậu quả của chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế – xã hội ở hai miền Nam, Bắc. </b>

<b><small>Quang Huy</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>CHỦ TRƯƠNG PHÁT TRIỂN KT-XH NƯỚC TA NĂM 1975-</b>

<b>1986</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Đại hội lần thứ IV (12/1976) đề ra đường lối </b>

xây dựng nền KT XHCN như sau:

<b><small>- Đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa bằng ưu </small></b>

<b><small>tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ </small></b>

<small>sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ</small>

<small>- Xây dựng cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp; kết hợp kinh tế trung ương với kinh tế địa phương, kết hợp phát triển lực lượng sản xuất. </small>

<b><small>- Tăng cường quan hệ kinh tế với các nước xã hội chủ nghĩa </small></b>

<small>anh em, đồng thời phát triển quan hệ kinh tế với các nước </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i><small>Đại hội lần thứ IV của Đảng được tổ chức từ ngày 14 đến 20/12/1976 tại Hà Nội với sự tham dự của 1.008 đảng viên thay mặt hơn 1,55 triệu đảng viên trong cả nước. Dự Đại hội có 29 đoàn đại biểu quốc tế.</small></i>

<b><small>Trọng Đạt</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i><small>Trong ảnh đồng chí Võ Văn Kiệt đã đến thăm, nghiên cứu giải quyết tình hình sản xuất tại Xí nghiệp dệt Việt Thắng ngày 1,2,3/8/1977</small></i>

<b><small>Trọng Đạt</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Phương hướng, nhiệm vụ của kế hoạch phát

<b>triển kinh tế và văn hoá (1976 - 1980) nhằm hai mục tiêu cơ bản và cấp bách là: </b>

bảo đảm nhu cầu của đời sống nhân dân, tích lũy để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.

<b><small>Trọng Đạt</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>-> Tuy nhiên, Đại hội lần thứ IV của Đảng </b>

bên cạnh những điểm tích cực vẫn còn những điểm hạn chế, do vậy đã có những chủ trương được đưa ra nóng vội, thực tế

<b>đã không thực hiện được.</b>

<b><small>Trọng Đạt</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>- Hội nghị Trung ương 6 (8/1979) được </b>

cho là bước đột phá đầu tiên đổi mới kinh tế của Đảng với chủ trương khắc phục những khuyết điểm, sai lầm trong quản lý kinh tế, trong cải tạo XHCN, phá bỏ những rào cản để cho “sản xuất bung ra”.

<b><small>Trọng Đạt</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i><small>Đồng chí Võ Văn Kiệt, Bí thư Thành ủy TP Hồ Chí Minh đi thăm một số cơ sở sản xuất đồ chơi và học cụ cho trẻ em của thành phố (1979).</small></i>

<b><small>Trọng Đạt</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>Căn cứ vào tình hình thực tiễn kinh tế - </small>

<b><small>xã hội của đất nước, Đại hội Đảng lần </small></b>

<b><small>thứ V (3/1982) khẳng định tiếp tục thực </small></b>

<small>hiện đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa và đường lối xây dựng nền kinh tế </small>

<b><small>xã hội chủ nghĩa của Đại hội đại biểu </small></b>

<b><small>toàn quốc lần thứ IV, vạch ra chiến </small></b>

<small>lược kinh tế - xã hội, những kế hoạch phát triển, những chủ trương, chính sách và biện pháp thích hợp trong từng chặng đường. Chặng đường trước mắt bao gồm những năm trong thập niên 1980.</small>

<b><small>Trọng Đạt</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>Theo đó, đường lối cơng nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa trong 5 </small>

<i><b><small>năm (1981 - 1985) và kéo dài đến năm 1990 là: “Tập trung </small></b></i>

<i><b><small>sức phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp một bước lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, ra sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và tiếp tục xây dựng một số ngành công nghiệp nặng quan trọng; kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng và công nghiệp nặng trong một cơ cấu công - nông nghiệp hợp lý.”</small></b></i>

<b><small>Trọng Đạt</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i><small>Ơng Võ Văn Kiệt (đeo kính) và ơng Hai Chung (ngồi cùng bên phải) thăm nơng dân cấy lúa. Ảnh: Chụp lại ảnh gia đình.</small></i>

<b><small>Trọng Đạt</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b><small>-> Đại hội lần thứ IV của Đảng là kết quả của một </small></b>

<small>quá trình làm việc nghiêm túc, tập hợp ý kiến của toàn Đảng để đề ra đường lối, nhiệm vụ, phương hướng nhằm giải quyết những vấn đề gay gắt nóng bỏng </small>

<b><small>đang đặt ra của cách mạng Việt Nam. Đại hội đánh </small></b>

<b><small>dấu một bước chuyển biến mới về sự lãnh đạo của </small></b>

<small>Đảng trên con đường đấu tranh “Tất cả vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì hạnh phúc của nhân dân”.</small>

<b><small>Trọng Đạt</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>1.Hậu quả của chiến tranh<sup>NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN </sup></b>

➢ Nạn đói kém, thiếu thốn lan rộng: ảnh hưởng đến đời sống của người dân

<b><small>Minh Khoa</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>1.Hậu quả của chiến tranh<sup>NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN </sup></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>A. NỀN KINH TẾ VIỆT NAM SAU NĂM 1975:</b>

<b>- Nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu:</b>

+ Lạm phát cao, đời sống nhân dân khó khăn+ Nền sản xuất nhỏ, trì trệ và cịn non kém , thủ cơng nghiệp là chủ yếu.

+ Cơ sở hạ tầng yếu kém, thiếu thốn nhiều mặt.

<b>2. NỀN KINH TẾ XUẤT PHÁT ĐIỂM THẤP:<sup>Minh Khoa</sup></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>A. NỀN KINH TẾ VIỆT NAM SAU NĂM 1975:</b>

<b>2. NỀN KINH TẾ XUẤT PHÁT ĐIỂM THẤP:<sup>Minh Khoa</sup></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>B.DẪN CHỨNG</b>

- Theo số liệu thống kê, năm 1976, GDP bình quân đầu người của Việt Nam chỉ đạt 104 USD, thấp hơn nhiều so với các nước trong khu vực và trên thế giới.

- Nền nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong GDP (khoảng 80%),nhưng năng suất lao động thấp, chỉ đạt 1,2 tấn/ha.- Hơn 70% dân số sống ở nông thôn, trong điều kiện thiếu thốn về y tế, giáo dục, và nhà ở.

<b>2. NỀN KINH TẾ XUẤT PHÁT ĐIỂM THẤP:</b>

<b>Minh Khoa</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>A. MỸ VÀ CÁC NƯỚC PHƯƠNG TÂY:</b>

+ Áp dụng chính sách bao vây, cấm vận đối với Việt Nam.

+ Ngăn chặn Việt Nam tiếp cận nguồn vốn và cơng nghệ từ bên ngồi.

+ Gây khó khăn cho Việt Nam trong việc xuất khẩu hàng hóa.

<b><small>3. BỊ BAO VÂY, CẤM VẬN:Minh Khoa</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b><small>3. BỊ BAO VÂY, CẤM VẬN:</small></b>

<b>B. HẬU QUẢ:</b>

+ Kinh tế bị tê liệt do khơng có ngun

vật liệu, máy móc, phụ tùng thay thế cho sản xuất.

+ Xuất khẩu bị hạn chế, nhập máy móc thiết bị khó khăn -> ảnh hưởng sản xuất nghiêm trọng

+ Thu hẹp quan hệ quốc tế, mất nhiều cơ hội hợp tác, đầu tư nước ngoài

<b><small>Minh Khoa</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

+ Cấm vận thương mại: cấm xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa với Việt Nam.

+ Cấm vận tài chính: cấm hỗ trợ tài chính cho Việt Nam.

+ Cấm vận viện trợ: cấm các tổ chức quốc tế viện trợ cho Việt Nam.

<b><small>Minh Khoa</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>A. LÝ DO:</b>

- Với sự phá hoại của chủ nghĩa đế quốc bằng chiến lược “ Diễn biến hòa bình” đã đẩy các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới, đặc biệt là Liên Xô và các

cắt giảm viện trợ và đóng cửa thị trường vs việt Nam

- Việt Nam phải tự xoay sở để giải quyết các vấn đề kinh tế.

- Viện trợ Trung Quốc chấm dứt hoàn toàn từ năm 1977

<b><small>4. NGUỒN VIỆN TRỢ TỪ NƯỚC NGOÀI GIẢM MẠNH:</small></b>

<b><small>Minh Khoa</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>C. DẪN CHỨNG:</b>

<b>- Nguồn viện trợ từ Liên Xô và các nước Đông Âu </b>

cho Việt Nam giảm từ 3 tỷ USD/năm (1985) xuống còn 500 triệu USD/năm (1990).

- Việt Nam phải tăng cường xuất khẩu để bù đắp cho sự thiếu hụt nguồn viện trợ.

<b>4. NGUỒN VIỆN TRỢ TỪ NƯỚC NGOÀI GIẢM MẠNH:</b>

<b><small>Minh Khoa</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b>IV. NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN</b>

<small>Nguyên nhân chủ quan dẫn tới khủng hoảng kinh tế giai đoạn 1975-1986 là do chính sách của Đảng có nhiều sai lầm, khuyết điểm:</small>

<small>- Chưa tổng kết kinh nghiệm 21 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Không thể áp dụng đầy đủ các quy luật kinh tế, </small>

<small>không thể hạch toán kinh tế mà tất yếu phải thực hành chính sách bao cấp để đáp ứng yêu cầu “tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”</small>

<small>- Chưa phát hiện những khuyết tật của mơ hình chủ nghĩa xã hội đã bộc lộ rõ sau chiến tranh.</small>

<small>- Có những chủ trương nóng vội, thực tế đã khơng thực hiện được.</small>

<b><small>Đức Huy</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<b>IV. NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN</b>

<b>Dẫn chứng:</b>

+ Việc dự kiến thời gian hoàn thành về cơ bản quá trình đưa nền kinh tế của đất nước từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa trong khoảng 20 năm để kết thúc thời kỳ quá độ

+ Việc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng với quy mô lớn+ Việc đề ra các chỉ tiêu kinh tế nông nghiệp và công

nghiệp vượt quá khả năng thực tế...

- Có những chủ trương nóng vội, thực tế đã khơng thực

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b>NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN</b>

<b>Bối cảnh: Sau khi chiến tranh kết thúc phải </b>

tiếp tục khôi phục và nhanh chóng ổn định sản xuất cho các xí nghiệp bị đánh phá

trong chiến tranh. Phải chia sẻ một lực

lượng lớn về người, vật tư kỹ thuật cho việc tiếp quản và khôi phục sản xuất công

nghiệp ở miền Nam mới giải phóng.

<b>Miền Bắc</b>

<b><small>Đức Huy</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<b>NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN</b>

+ Từ cuối năm 1979, ở một số địa phương miền Bắc

<b>đã xuất hiện hiện tượng “xé rào”, “khoán chui”.</b>

<b>Miền Bắc<small>Đức Huy</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

<b>NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN</b>

Bối cảnh: mới giải phóng, phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa, nhưng mang tính chất của

kinh tế nông nghiệp, sản xuất nhỏ và phân tán, phát triển không cân đối, lệ thuộc vào viện trợ bên ngồi.

Kế hoạch được áp dụng: xóa bỏ tư sản mại bản, cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với tư sản dân tộc, thí điểm xây dựng hợp tác xã, cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với thủ công nghiệp và thương nghiệp nhỏ.

<b>Miền Nam</b>

<b><small>Đức Huy</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

<b>NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN</b>

<b>Miền Nam</b>

<b><small>Đức Huy</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

<b>NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN</b>

<b><small>Một số dẫn chứng:</small></b>

<b><small>Cuối năm 1979, ở Miền Nam thành lập được 1.286 hợp tác xã và </small></b>

<b><small>hơn 15.000 tổ sản xuất bao gồm khoảng 50% nông dân. Nhưng khi </small></b>

<b><small>sang năm 1980 các tổ chức này đã tan rã, chỉ có những giấy tờ mà </small></b>

<small>không hoạt động được như kế hoạch.</small>

<b><small>Năm 1976 đến 1980 mặc dù trong hồn cảnh hịa bình Việt Nam </small></b>

<b><small>phải nhập cảng 5,6 triệu tấn thực phẩm.</small></b>

<b>Miền Nam</b>

<b><small>Đức Huy</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

<b>IV. NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN</b>

<small>+ Nhiều xí nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ, ngân sách phải trợ cấp và bù lỗ.</small>

<b><small>+ Xã hội nảy sinh nhiều hiện tượng tiêu cực: “khoán chui” và “xé rào”</small></b>

<b><small>Đức Huy</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

<b>IV. NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN</b>

<small>-</small> <b><sub>Nhược điểm của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp </sub></b><small>bộc lộ:</small>

<small>+ Thủ tiêu cạnh tranh, kìm hãm sự phát triển của tiến bộ khoa học kỹ thuật.+ Triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động, khơng kích thích tính năng động sáng tạo của các đơn vị sản xuất kinh doanh.</small>

<small>+ Làm cho đội ngũ cán bộ công chức của các cơ quan hành chính nhà nước trở nên quan liêu, lộng quyền, hách dịch.</small>

<b><small>Đức Huy</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

<b><small>CREDITS: This presentation template was </small></b>

<b><small>created by Slidesgo, and includes icons by </small></b>

<b><small>Flaticon, and infographics & images by Freepik </small></b>

<b><small>Do you have any questions?</small></b>

</div>

×