Tải bản đầy đủ (.pdf) (184 trang)

Bàn về cho vay theo lãi suất thoả thuận bằng VNĐ : Kỷ yếu hội thảo khoa học / Viện Nghiên cứu Khoa học Ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.14 MB, 184 trang )

VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC NGAN HANG

(KY YEU HOI THAO KHOA HOC)

bigs ặ TH tà 3 : : Xe h
D2...0 //040/\077)069/(0)t042
HÀ NỘI - 2002


|

VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÂN HÀNG

BẢN VE CHO VAY

(KY YEU HOI THAO KHOA HOC)

co
«|

B2/A N3I557

NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ
HÀ NỘI - 2002

\ `.

-==am====zm 135 — 104 — 2002
TK 2002

LOU NOI DAU



Một trong nhữ s công cụ quan trọng được Ngân hàng Trung ương sử
dụng trong điều hành ‹ %ính sách tiên tệ, góp phần tích cực trong việc ổn định
kinh tế vĩ mơ, thúc dẩy tự phát triển kinh tế đất nước thơng qua cơ chế kiểm sốt

và điều tiết hoạt động c. a thị trường tiên tệ, đó là công cụ lãi suất.

O Việt Nam, tù năm 1991 đến nay, NHNN đã sử dụng và điều hành linh
hoại cơng cụ lái suất ph ì hợp mục tiêu ngắn hạn, dài hạn và theo lộ trình tiến tới
cơ chế lãi suất thị trưò ig: từ cơ chế lãi suất “âm”, lãi suất thực đương (1992-
1995), lãi suất thực dực sg “nới lỏng” (1996-2000), lãi suất cơ bản (2000-2002),
tiến tới cơ chế lãi suất t.ida thuận (từ 1/6/2002).

Việc áp dụng cơ chế lãi suất cho vay thỏa thuận bằng VND dánh dấu
mội bước phát triển mạnh mẽ trong việc điều hành chính sách tiên tệ của Ngân

hàng Nhà nước, theo a6, NHNN khơng cịn tác động trực tiếp bằng các biện
pháp mạng tính hành chính đến lãi suất thị trường, mà nó hoàn toàn được xác
định trên cơ sở quan hệ cung - cầu về vốn trên thị trường tiền tệ. Trong thời gian
tới, NHNN vần tiếp tục công bố lãi suất cơ bản nhằm định hướng lãi suất thị
trường và thực hiện theo quy định của Luật Ngân hàng Nhà nước.

Mặc dâu cơ chế cho vay theo lãi suất thỏa thuận mới bắt đầu được áp
dụng từ 1/6/2002, nhưng trong thực tế nó đã có những tác động nhất định đến
hoạt động tín dụng của các ngân hàng, các TCTD nói riêng, cũng như đến tồn
bộ nên kinh tế nói chung.

Để có thể nghiên cứu ảnh hưởng của những tác động nêu trên của cơ chế
lãi suất mới, từ đó đưa ra những kiến nghị cụ thể giúp Ban lãnh đạo NHNN và
các đơn vị chức năng có những biện pháp điều chỉnh phù hợp, nhạy bén sát thực

với tình hình thực tế của các địa phương, cũng như để cho chính sách lãi suất mới
thực sự di vào cuộc sống, phát huy được hiệu quả như mục tiêu dé ra, được sự
đồng ý của Thống đốc NHNN VN, Viện NCKH Ngân hàng phối hợp với Vụ
Chính sách tiền tệ - NHTU tổ chức cuộc hội thảo khoa học với chủ đề “Bàn về
cho vay theo lãi suất thoả thuận bằng VNĐ”. Đây là một diễn đàn công khai và
rộng rãi giữa các nhà quản lý, các nhà chuyên môn, các nhà khoa học, các cán
bộ giáo viên về lĩnh vực này, do vậy cuộc hội thảo đã nhận được sự hưởng ứng
nhiệt liệt của đông đáo các nhà khoa học trong và ngoài ngành ngân hàng, củng

3

như của nhiều cán bộ trực tiếp làm công tác quản lý, kinh doanh của các ngân
hàng. các TCTD cũng như của nhiều Quỹ TDND trên cả nước..

Để có thể phổ biến kết quả hội thảo, Viện NCKH Ngân hang cho xuất
bản cuốn Kỷ yếu Hội thảo, với hy vọng những thông tin được đăng tải trong cuốn
ký yếu sẽ giúp ích cho các cán bộ làm cơng tác quản lý, kinh doanh trong toàn
ngành trong việc hoạch định chiến lược phái triển của hệ thống ngân hàng, dưa

hoạt động ngân hàng phát triển phù hợp với cơ chế thị trường, góp phần mở rộng
tín dụng đáp ứng nhu cầu về vốn nhằm phục vụ tốt hơn nữa nhu cầu phát triển

của đất nước trong giai doqn mỚI. .

Xin trân trọng giới thiệu cùng ban đọc.

VIEN NCKH NGAN HÀNG

Hoi thdo khoa hoc “Ban vé cho vay theo lãi suất thoả thuận bằng VNĐ”


TONG THUAT HOI THAO KHOA HOC:

DE CHINH SACH LAI SUAT MỚI

THUC SU DI VAO CUOC SONG

TS NGUYEN THI PHUONG LAN

VÀ NGUYÊN HẠNH PHÚC

VIỆN NCKH NGÂN HÀNG

A tt

Bo chinh 1a mục đích cuộc hội thao véi chu dé:"Ban vé
cho vay theo lãi suất thoả thuận bằng Việt Nam đồng" do Viện
Nghiên cứu khoa học Ngân hàng phối hợp với Vụ Chính sách tiền tệ
tổ chức vào ngày 14/6/2002 tại Hà Nội, với sự tham gia của hàng trăm
đại biểu. là các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu chính sách, các nhà
quản lý và trực tiếp kinh doanh tiền tệ, các giảng viên từ nhiều cơ
quan Trung ương và Hà Nội như: Văn phòng Chính phủ. Bộ Nơng
nghiệp và Phát triển nơng thơn, Hội Nông dân Việt Nam, Viện Nghiên
cứu quản lý kinh tế Trung ương, Quỹ hỗ trợ phát triển, Hiệp hội ngân
hàng, Học viện Tài chính, Học viện Ngân hàng, Trường Đại học kinh
tế quốc đân, các Vụ, Cục Ngân hang Nhà nước Trung wong va Chi
nhánh Ngân hàng Nhà nước các tỉnh: Hà Nội, Hà Tây, Bắc Ninh, Bắc
giang, Ninh Bình, các Ngân hàng Thương mại Nhà nước và một số

ngân hàng thương mại, như Ngân hàng Thương mại cổ phần Á châu,
Tcchcombank, Quân đội, Quỹ tín dụng Trung ương và một số Quỹ tín

dung Nhân dân cờ sở từ các tỉnh: Hà Tây, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà |

Tĩnh, các thành viên Hội đồng khoa học ngân hàng. Tới dự hội thảo |
cịn có đại diện của báo Nhân Dân, Thời báo Kinh tế Việt Nam và các
cơ quan báo chí ngành ngân hàng. TS. Dương Thu Hương, Phó Thong
đốc Ngân hàng Nhà nước đã chủ trì Hội thảo.

Theo Quyết định số 546/2002/QĐ-NHNN ngày 30/5/2002 của
Thống đốc NHNN, bắt đầu từ ngày 1/6/2002 các NHTM và TCTD sẽ
thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận trong hoạt động tín dụng thương |
mại bằng Đồng Việt Nam đối với khách hàng. Theo đó, khi cho vay
bằng Đồng Việt Nam, TCTD sẽ xác định lãi suất cho vay trên cơ sở
cung cầu vốn thị trường và mức độ tín nhiệm đối với khách hàng vay

5

H6i thdo khoa hoc “Ban vé cho vay theo lãi suất thoa thudn bang VND”

là các pháp nhân và cá nhân Việt Nam, pháp nhân và cá nhân nước
ngoài hoạt động tại Việt Nam. Cơ chế điều hành lãi suất thông qua lãi
suất cơ bản và biên độ khống chế lãi suất cho vay (cộng 0,3% đối với
cho vay ngấn hạn và 0,5% đối với cho vay trung, dài hạn) được bãi
bỏ. Tuy nhiên, NHNN vẫn tiếp tục công bố lãi suất cơ bản trên cơ sở
tham khảo mức lãi suất cho vay thương mại đối với khách hàng tốt
nhất của nhóm các TCTD được lựa chọn theo Quyết định của Thống
đốc NHNN trong từng thời kỳ để làm thamc khảo và định hướng lãi
suất thị trường, phù hợp với luật NHNN, đồng thời NHNN chủ động

áp dụng các biện pháp để kiểm soát biến động của lãi suất thị trường,
đảm bảo được yêu cầu và mục tiêu chính sách tiền tệ trong từng thời


kỳ.

Ngay sau khi Quyết định 546/2002/QĐ-NHNN ban hành. hệ
thống ngân hàng cũng như đời sống xã hội đã đón nhận bằng nhiều
phản ứng khác nhau: hàng loạt NHTM đưa ra quyết định thay đổi về
mức lãi suất, các phương tiện thông tin đại chúng thì đưa tin và cho
đăng tải nhiều bài viết về cơ chế lãi suất mới, trong đó chứa đựng các
cách hiểu, sự băn khoăn, suy đoán và những kiến nghị, giải pháp khác
nhau. Trước tình hình đó, để chính sách lãi suất mới thực sự đi vào
cuộc sống, phát huy được hiệu: quả như mục tiêu dé ra, Ban lãnh đạo
NHNN đã chỉ đạo Viện NCKH ngân hàng và Vụ Chính sách tiền tệ tổ
chức Hội thảo với chủ đề nêu trên. Xoay quanh chủ đề và mục tiêu
của hội thảo, các đại biểu đã sôi nổi tham luận và đưa ra nhiều ý kiến
đóng góp, tập trung vào những vấn đề sau.

Thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận- bước tiến tới cơ chế lãi
suất thị trườnp ở nước ta

Hầu hết các bài viết và ý kiến tham luận đều khẳng định điều
này và cho rằng: Với việc ban hành cơ chế lãi suất thoả thuận như
trên chứng tỏ chính sách quản lý lãi suất của NHNN ngày càng cởi
mở hơn, hạn chế dần và đi tới xóa bỏ việc điều hành lãi suất của nền
kinh tế (lãi suất giữa các TCTD với doanh nghiệp) bằng mệnh lệnh
hành chính, tiến dần tới tự do hóa theo nguyên tắc thị trường. Theo
ông Nguyễn Đồng Tiến- Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ: “Từ năm
1991, hệ thống ngân hàng chuyển sang mơ hình 2 cấp. Trong hoạch
định và điểu hành chính sách tiên tệ, NHNN sử dụng và điều hành
linh hoạt công cụ lãi suất phù hợp mục tiêu ngắn hạn, dài hạn và theo


ra

Hồi thảo khoa học “Bàn về cho vay theo lãi suất thoả thuân bằng VNĐ”

lộ trình tiến tới cơ chế lãi suất thị trường”. Nhìn lại quá trình điều

hành lãi suất của NHNN, nhiều đại biểu cho rằng:

(1) Giai đoạn 1986 - 1989 là giai đoạn lãi suất thực âm (phù
hợp. với lý thuyết) lã một trong nhiều nguyên nhân nền kinh tế nước ta
rơi vào trì trệ.

(2) Giai đoạn sau đó lãi suất đã được điều chỉnh dần hướng
đến lãi suất thực dương (1992) để kích thích tiết kiệm, đầu tư, tăng
trưởng kinh tế. Từ năm 1992 diễn biến lãi suất đã thực sự là lãi suất

thực dương.

(3) Tiếp theo cơ chế lãi suất đã được tự do hoá dần, loại bỏ
dần các quy định về lãi suất sàn, lãi suất trần, áp dụng lãi suất cơ bắt

cộng biên độ...đã thực sự góp phần ổn định và tăng trưởng kinh tế khả
quan trong những năm 1990

(4) Hiện tại thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận cho vay VND
là một chủ trương đúng đắn và phù hợp quy luật, là bước tiến quan
trọng trong tiến trình tiến tới tự do hóa hồn tồn về lãi suất ở nước
ta: đồng thời, đáp ứng kịp thời những đòi hỏi bức xúc về cung- cầu
vốn của nền kinh tế hiện nay, bởi lẽ:


- Cơ chế lãi suất cơ bản cộng với biên độ khống chế được áp
dụng thực hiện từ tháng 8/2000 đến nay, thực chất là NHNN khống
chế trần lãi suất cho vay tối đa của TCTD, 1a co chế quản lý hành
chính về lãi suất nên khơng thể duy trì mãi trong điều kiện nền kinh

tế thị trường và xu hướng hội nhập quốc tế ngày càng phát triển ở

nước ta.

- Nhu cầu vốn đầu tư cho nông nghiệp và nông thôn nước ta
tronp những năm trước mắt rất lớn nhằm đạt được những mục tiêu
phát triển như NQ TƯ 5 khóa 9 đã đề ra. Vì vậy, đối với địa bàn

nơng nghiệp và nơng thơn, ngồi những khoản tín dụng được Chính
phủ ưu đãi với mức lãi suất thấp, cịn lại sẽ phải là những khoản tín
dụng thương mại được thực hiện theo lãi suất thị trường do các TCTD
đầu tư, mà Nghị quyết đã nêu rõ là thực hiện theo cơ chế lãi suất thỏa
thuận. Chủ trương này hoàn tồn phù hợp với xu hướng thị trường hóa
các quan hệ tín dụng trên địa bàn nơng thơn, đồng thời hạn chế được

nạn cho vay nặng lãi đang tồn tại hiện nay.

- Trong những năm trước mắt xu hướng và mức độ hội nhập .
của nền kinh tế nước ta với khu vực và thế giới ngày càng tăng lên,

Hôồi thảo khoa học “Bàn về cho vay theo lãi suất thoả thuận bằng VNĐ”

mức độ ảnh hưởng của yếu tố tỷ giá và lãi suất thị trường quốc tế tới
sự điều hành chính sách tiền tệ của NHNN rất lớn. Vì vậy NHNN cần
phải sử dụng đồng bộ các cơng cụ để điều tiết lượng tiền cung ứng,

trong đó thay thế dần các công cụ điều hành trực tiếp bằng công cụ
gián tiếp, một trong những công cụ phải sử dụng là lãi suất tái chiết
khấu để thay thế cho công cụ điều hành lãi suất trực tiếp- lãi suất cơ

bản như hiện nay. Tuy nhiên trong điều kiện hiện tại, chúng ta chưa

có đủ các điều kiện để thực hiện công cụ này nên cần sử dụng một

công cụ khác, linh hoạt và thơng thống hơn- cơng cụ lãi suất thỏa

thuận.

- Lãi suất huy động và cho vay ngoại tệ đã được tự do hóa từ

tháng 6/2001 tạo điều kiện cho TCTD chủ động ấn định lãi suất huy

động và cho vay phù hợp với cung cầu vốn ngoại tệ trong nước và

biến động lãi suất thị trường quốc tế. Qua một năm thực hiện cơ chế

này, tý giá và thị trường ngoại hối phát triển ổn định. Vì vậy, cần

phải thay đổi cách thức và công cụ điều hành lãi suất VND cho phù

hợp với việc tự do hóa lãi suất ngoại tệ, để cung- cầu vốn thị trường

điều chính 2 loại lãi suất này, từ đó giá trị và sức mua của Đồng Vệt

Nam mới được phản ánh đúng. Do vậy, thực hiện cơ chế lãi suất thỏa


thuận là một bước tiến gần hơn tới tự do hóa lãi suất hồn tồn ở

nước ta. :

NHUNG DIEU KIEN CAN THIET CHO VIEC THUC HIEN

CO CHE LAI SUAT MGI

Tuy khẳng định về sự cần thiết khách quan và kỳ vọng về sự
ưu việt của cơ ehế lãi suất mới, song hầu hết các tham luận đều cho

rằng: thực hiện cho vay theo lãi suất thoả thuận thực chất là đồng
nghĩa với *“tự do hố lãi suất”. Vì vậy, để cơ chế lãi suất thoả thuận
kiện thuận lợi cho
thực sự đi vào cuộc sống, cần phải có những điều
hiện tự do hoá lãi
nó phát huy tác dụng, đó là những điều kiện thực nhau. Những điều
suất mà nhiều nước đã làm với những bước đi khác
kiện đó đã được tổng kết lại là:

Môi trường kinh tế vĩ mô ổn định: nhịp độ tăng trưởng Ổn
định, giá cả, mức lạm phát được khống chế ở mức cho phép, sự phát
triển kinh tế và chu kỳ kinh doanh ổn định... sẽ làm giảm áp lực tăng
lãi suất, đảm bảo cho nền kinh tế chịu đựng được các tác động ở bên

trong và từ bên ngoài. Hệ thống luật pháp, cơ chế chính sách đồng bộ.

%

Hồi thảo khoa hoc “Bàn về cho vay theo lãi suất thoả thuân bằng VNĐ”


Hệ thống tài chính lành mạnh, an toàn để đảm bảo hoạt động
của các TCTD được vững vàng trước sự cạnh tranh trên thị trường tiền
tệ khi thực hiện lãi suất thị trường.

Khả năng điều hành và giám sát của ngân hàng trung ương đối
với việc thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ ở mức có thể can thiệp
kịp thời. nhanh, hiệu quả bằng các cơng cụ tiền tệ gián tiếp khi có
biến động bất lợi liên quan đến tự do hoá lãi suất. Đây là điều kiện
tiên quyết đối với khu vực tài chính.

Chính sách tỷ giá linh hoạt và sự ổn định của thị trường Liền tệ
thế giới: Cơ chế lãi suất thị trường gắn liên với chế độ tỷ giá linh
hoạt, làm cho quan hệ lãi suất nội tệ và lãi suất ngoại tệ khơng bị bóp
méo, tránh tác động xấu đối với thị trường tiền tệ trong nước.

Dự trữ quốc gia về ngoại tệ có đủ khả năng để kịp thời tác
động, xứ lý khi có điễn biến đột xuất do nền kinh tế gây ra. Nền tài
chính cơng phải mạnh, thể hiện ở thâm hụt ngân sách Nhà nước trong
giới hạn cho phép và Chính phủ khơng sử dụng tiền phát hành để chi

Liêu.

Hoạt động sản 'xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, cá nhân
trong nền kinh tế đảm bảo an tồn, có hiệu quả, có khả năng tài chính
đáp ứng đến mức cần thiết cho các nhu cầu thanh tốn để có thể đối
phó. xử lý khi có sự tác động do lãi suất gây ra.

Các công cụ. yếu tố thị trường hoạt động trong nền kinh tế thị
trường được hình thành, vận động một cách minh bạch, cạnh tranh trở

thành việc bình thường, xa lạ với các nhà kinh doanh
trone thương trường. khơng có gì

Nhiều đại biểu cho rằng các điều kiện trên đây hiện tại ở Việt
Nam chưa thoả mãn (còn yếu - chưa đủ mạnh), song trong thời gian
tới tình hình này sẽ được cải thiện tốt hơn, bởi lẽ: Theo dự báo, kinh
tế vĩ mơ có chiêu hướng Ổn định, tăng trưởng ở mức cao (6-7 /năm),
Xu thế hội nhập và toàn cầu hố, những cam kết quốc tế về tài chính-
tiên tệ (Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, AETA...) buộc Việt nam
phải có bước đi mở cửa thị trường tài chính; Hệ thống ngân hàng Việt
nam đang tiến hành cải tố mạnh mẽ và toàn diện, đảm bảo nâng cao
năng lực điều hành và giám sát của NHTW, tăng năng lực tài chính
cho các NHTM nhằm tăng khả năng cạnh tranh, hoạt động an tồn và
nhanh chóng hội nhập cộng đồng tài chính khu vực và quốc tế; Cơng

Hoi thao khoa học “Bàn về cho vay theo lãi suất thoả thuân bằng VNĐ”

cuộc cố phần hoá DNNN cũng đang diễn ra mạnh mẽ và kiên quyết;
Hệ thống luật pháp từng bước điều chỉnh và hồn thiện: Các thị

trường tài chính: thị trường tiền tệ. thị trường chứng khốn đang được
củng cố, hồn thiện; Mơi trường quốc tế về tài chính điển ra thuận

lợi: mức lãi suất của thế giới đang là khá thấp cũng sẽ ảnh hưởng tích
cực đến mức lãi suất ở Việt Nam, đó là khơng gây ra hiện tượng lãi

suất tăng cao bất thường, gây mất ổn định kinh tế.
DU BAO TAC DONG ANH HUONG VA TRAN TRO KHI

THUC HIEN CO CHE LAI SUAT MGI


Cho tới ngày hội thảo, cơ chế lãi suất thoả thuận mới có hiệu
lực 15 ngày, tuy đã có một số phản ứng từ hệ thống ngân hàng và nền
kinh tế song chưa thể khẳng định điều gì về cơ chế mới. Tuy nhiên,
nhiều tham luận và ý kiến phát biểu tại hội thảo đã dự báo tác động
ảnh hưởng cùng một số băn khoăn, trăn trở khi thực hiện cơ chế lãi
suất mới, đó là:

Về tác động ảnh hưởng tích cực
Thực hiện cho vay theo lãi suất thị trường, cung cầu về vốn sẽ
quyết định mức lãi suất thị trường. Đây chính là bước tiến lớn của cơ
chế điều hành lãi suất ở Việt Nam trong tiến trình phát triển của hệ
thống tài chính, tiến tới tự do hố lãi suất hồn toàn. Kinh nghiệm
của các nước cho thấy việc tự do hố lãi suất sẽ có tác động tích cực
Lới sự phát triển của hệ thống tài chính trong nước. Sau mỗi giai đoạn
tiến hành cải tiến cơ chế lãi suất, việc mở rộng cho vay của tổ chức
tín dụng được nới lỏng hơn, dịng vốn đổ về khu vực nơng thôn phục
vự phát triển kinh tế khu vực này tăng cao. Theo phân tích, cho thấy
thời gian gần đây diễn biến của lãi suất tín dụng đã phản ánh đúng
cung cầu thị trường qua việc áp dụng dần những biện pháp tự do hoá
lãi suất.

Việc áp dụng cơ chế lãi suất mới, ngày càng tạo cơ hội cho
NHNN thực hiện các cơng cụ điều hành chính sách tiền tệ theo hướng
gián tiếp, hạn chế dần các công cụ trực tiếp, tiến tới việc điều hành
chính sách tiền tệ theo một hệ thống các công cụ hiện đại, chỉ can
thiệp vào nguyên tắc thị trường mà không phá vỡ các nguyên tắc hoạt
động của thị trường.

Cạnh tranh trên thị trường tín dụng mạnh hơn, có lợi cho nền

kinh tế. Một số báo cáo tham luận coi việc thực hiện cho vay theo lãi

I0

Hồi thảo khoa hoc “Ban về cho vay theo lãi suất thoả thuận bang VND”

suất thoả thuận sẽ có tác động tích cực đến nên kinh tế bởi việc cạnh

tranh lành mạnh sẽ thúc đẩy sự phát triển. hoàn thiện thị trường. Chu
chuyển vốn sẽ đến được nơi có hiệu quả kinh tế cao.

Tao đà cho thị trường tài chính Việt Nam phát triển sâu rộng
hơn. Từ đó tạo mơi trường thuận lợi cho các cơ chế chính sách của

NHNN lan truyền nhanh chóng và tác động tích cực tới nền kinh tế.

Ngân sách Nhà nước có điều kiện huy động được tối đa nguồn

lực trong nước để bù đắp thâm hụt, thay vì phải đi vay nước ngồi q

lớn hoặc sử dụng tiền phát hành.

việc Đấy lùi được hiện tượng cho vay nặng lãi ở nông thôn. Với
thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận, lãi suất phản ảnh đúng cung
cầu thị trường, vốn sẽ được chu chuyển hợp lý hơn từ thành thị về
nông
thôn, đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư phát triển nông nghiệp và
nông
thôn như Nghị quyết Trung ương V khoả 8 đề ra, dần tiến tới
xoá

bỏ các hiện tượng cho vay nặng lãi ở khu vực nông thông hiện

nay.

Về tác động ảnh hưởng tiêu cực:

Rúi ro lãi suất tăng lên, tức là các tổ chức tín dụng phải đối

mặt với mức rủi ro cao hơn nữa trong hoạt động của mình. Đây được
xem là một tác động tiêu cực chắc chắn sẽ xảy ra với tất cả các tổ
chức tín dung hoạt động trên thị trường. Tuy nhiên, nhiều đại biểu
cho rằng, về mặt lý thuyết cũng như thực tiễn, trên thế giới đã đưa ra
nhiều công cụ để hạn chế rủi ro này. Hơn nữa, chúng ta mới thực hiện

tự do hoá lãi suất trong biên độ do NHNN quy định (lãi suất cơ bản),

vì vậy cũng có thể yên tâm về rủi ro lãi suất sẽ không cao trong toàn

bộ rủi ro hoạt động của NHTM và các tổ chức tín đụng khác.

Hiện tượng khống chế thị trường, cạnh tranh không lành
mạnh. Đây cũng là một ý kiến được nhiều báo cáo tham luận đề cập.
Đó là cuộc cạnh tranh khơng cân sức về lãi suất giữa một bên là các
NHTM Nhà nước, có tiểm lực lớn về vốn. về công nghệ, về kinh
nghiệm và khả năng kinh doanh với một bên là các NHTM, TCTD cổ
phần khả năng vốn và điều kiện kinh doanh hạn hẹp, sẽ ln phải chịu
thiệt thịi hoặc nguy cơ rủi ro cao trong kinh doanh, thị phần tín dụng
ngày càng có xu hướng bị thu hẹp. Cũng tương tự như vậy là cuộc
cạnh tranh không cân sức giữa các TCTD Việt Nam với các NHTM,
TCTD nước ngoài nếu như tiến tới phải xoá bỏ dần những quy định


i . hồ II

la Mà xi

Hồi thảo khoa học “Bàn về cho vay theo lãi suất thoả thuân bằng VNĐ”

hạn chế về hoạt động kinh doanh của họ. Vì vậy nếu khơng có biện
pháp quản lý thích hợp e rằng vấn để này sẽ phát sinh và trở nên xấu

di.

Hiện tượng lãi suất thường xuyên thay đổi có thể ảnh hưởng

đến tâm lý người vay, không yên tâm sản xuất kinh doanh, nhất là ở
thị trường nông thôn.

Xuất hiện hiện tượng thoả thuận ngầm về lãi suất. Với việc
thực hiện chính sách lãi suất thoả thuận sẽ dẫn đến tình trạng người
đi vay thì muốn vay được với lãi suất càng thấp càng tốt, còn người
cho vay lại có quyền chọn mức lãi suất cho vay. Đây sẽ là kẽ hở để
Liêu cực phát sinh, nếu phát sinh thi uy tín của tổ chức tin dung giam,
dần tới tha hố đạo đức cán bộ tín dụng

Trăn trở về những tình huống có thể phát sinh

Đây là tâm sự của những đại biểu trực tiếp huy động và cho
vay vốn khu vực nông nghiệp và nơng thơn, đó là:

Cho vay theo lãi suất thoả thuận có thể có những hiện tượng

tiêu cực trong thoả thuận. Vì thế, cần thiết phải nghiên cứu và thực
tín dụng chặt chẽ, quy định rõ quyền hạn và trách
hiện quy trình bộ trong từng khâu công việc, tăng cường công tác
nhiệm của cán tra, giám sát để hạn chế hiện tượng này.
thanh tra, kiểm

Tâm lý của khách hàng khi thực hiện cơ chế mới, đó là: Có thể
một bộ phận khách hàng cho rằng với cơ chế mới sẽ dẫn đến việc các
tổ chức bắt ép khách hàng vay với lãi suất cao, đặc biệt là thị trường
tín dụng nơng thơn, nơi mà nhu cầu vốn thì cao mà nguồn vốn lại
tương đối hạn chế.

Cần có sự tăng cường hợp tác, phối hợp hoạt động của các tổ
chức tín dụng thông qua Hiệp Hội nghề nghiệp (Hiệp hội Ngân hàng
cho các NH, Hiệp hội của các QTDND).

- Về đào tạo cán bộ ở các QTDND, sao cho nắm được những
nguyên tắc cơ bản của việc cho vay theo lãi suất thoả thuận.

Về phân phối lợi nhuận sau thuế. Đề nghị Bộ tài chính xem xét
lại chế độ tài chính đối với QTDND, nhất là cơ sở và tỷ lệ về phân
chia lợi tức cho cổ đơng. Nên có quy định tạo biên độ, không nên quy
định tỷ lệ cứng nhắc như hiện nay.

Hôi thảo khoa học “Bàn về cho vay theo lãi suất thoa thuan bang VND”

chấp Tình huống phát sinh khi thực hiện cho vay, người vay đã thê
khác. quyền sứ dụng đất, nhưng sau đó lại mang bán cho đối tượng

để nghị các cơ quan hữu trách có biện pháp quản lý.


NHỮNG KIÊN NGHỊ CHO VIỆC THUC HIEN

Đây chính là điều mà các đại biểu tham dự hội thảo tâm huyết
nhất nhằm đưa chính sách mới đi vào cuộc sống, phát huy hiệu quả
như.mục tiêu để ra. Qua các tham luận và phát biểu tại hội thảo, các
kiên nghị được ghi nhận lại là:

Đối với Chính phủ và các Bộ, Ngành

- Nghiên cứu ban hành luật cạnh tranh và luật chống độc
quyền để loại bỏ những tác động tiêu cực của cạnh tranh không lành
manh.

- Cần có cơ chế lãi suất riêng đối với các đối tượng cho vay
chính sách.

- Thực hiện phối hợp đồng bộ giữa NHNN và Bộ Tài chính
hai chính sách kinh tế cơ bản của nhà
nhằm tạo sự thống nhất giữa chính sách tài khóa để có thé ổn định
nước là chính sách tiền tệ và
được thị trường lãi suất nếu có những cú sốc bất lợi khi thực hiện cho
vay theo lãi suất thoả thuận.

- Cần có hướng dẫn phân chia lợi nhuận và giảm tỷ lệ thuế trên
lợi nhuận sau thuế đối với các Quỹ tín dụng nhân dân.

Đối với Ngân hàng Nhà nước

- Củng cố và phát triển hoạt động thị trường tiền tệ, thị trườmg

liên ngân hàng để NHNN có thể điều tiết được thị trường tiền tệ bằng
các công cụ gián tiếp, cơ chế giám sát đủ mạnh để hạn chế được rủi
ro.

- Cần tiến tới kết hợp với việc cải tiến cơ chế tỷ giá, sao cho
Lỷ giá phản ảnh đúng các yếu tố cung cầu thị trường hơn nữa.

- Hiện nay cơ chế lãi suất mặc dù đã được tự do hoá khá lớn.
lãi suất đã phản ảnh cung cầu thị trường. NHNN cần tiến hành công
bố dự báo lãi suất thị trường làm tài liệu tham khảo cho các ngân
hàng, các tổ chức tín dụng ra quyết định mức lãi suất cho vay.

- Cần xác định lãi suất chủ đạo tác động đến lãi suất thị trường
theo cơ chế lan truyền thông qua thị trường nội tệ liên ngân hàng để


-2

Hoi thao khoa hoc “Ban vé cho vay theo lãi suất thoá thuận bằng VNĐ”

dinh hướng lãi suất biến động phù hợp với mục tiêu chính sách tiên
tệ. Lãi suất chủ đạo của NHNN có thể thực hiện bởi lãi suất cho vay
qua đêm đối với TCTD hoặc lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu thương
phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn. Hiện tại NHNN cịn quản lý
nhiều mức lãi suất để tác động đến thị trường như, lãi suất cơ bản, lãi
suất tái chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn ... nhưng chưa có một lãi suất
nào thực sự tác động đến thị trường nhanh nhậy. Mặt khác với nhiều
mức lãi suất như vậy, nếu có xu hướng ngược nhau thì thị trường sẽ
khơng có định hướng.


- Rà soát và điều chỉnh hệ thống văn bản pháp quy cho phù
hợp với cơ chế lãi suất mới.

- Cần xây dựng hệ thống thông tin hữu hiệu để kiểm soát, theo
đối thường xuyên hoạt động của thị trường liên ngân hàng. Có hệ
thống thơng tin kết nối với hệ thống NHTM có thị phần lớn và có khả
năng chỉ phối hoạt động thị trường tiên tệ để nắm bắt kịp thời nguyên
nhân biến động bất thường của lãi suất trên thị trường, qua đó có giải
pháp điều tiết kịp thời và thích hợp

- Cần ban hành một cơ chế quản lý việc cho vay theo lãi suất
thoả thuận, cơ chế này cần thơng thống, nhưng lại rất chặt chẽ,
khơng can thiệp sâu vào tính tự chủ hoạt động kinh doanh của các
ngân hàng, nhưng cũng không buông lỏng quản lý để các tổ chức tín

dụng dùng lãi suất làm công cụ cạnh tranh không đúng pháp luật. Có
chế tài đối với các tổ chức tín dụng phá vỡ mặt bằng lãi suất tín dụng.

Đối với các tổ chức tín dụng

- Cần có các biện pháp đẩy mạnh sự phát triển và phối hợp
hoạt động trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng, thị trường
thị trường chứng khoán. Lý thuyết kinh tế học và thực tế hối đoái,
hoạt động trên các thị trường này ở các nước phát triển và diễn biến
công nghiệp mới cho thấy có mối liên hệ chặt chẽ với nhau
thị trường này, nếu phát triển được các thị này và có sự phối các nước
chế thì chính sách cho vay theo lãi suất thoả thuận sẽ thành trên các
các ý nghĩa: hợp chặt
công với


1) Sự biến động lãi suất sẽ được giảm thiểu bởi sự biến động
tương tác chu chuyển vốn giữa các thị trường;

nme

Hôi thảo khoa học “Bàn về cho vay theo lãi suất thoả thuận bảng VNĐ”

chính 2) Ý muốn tác động tới lãi suất của NHNN, và những tác động
sách cần thiết khác sẽ có cơ chế thuận lợi để đi vào nền kinh

tế.

- Cần xây dựng một chiến lược phát triển và cạnh tranh lành
mạnh, không bị lao vào những cuộc chiến về lãi suất ngắn hạn. vừa

ảnh hưởng đến sự ốn định kinh tế vĩ mô, vừa tốn sức lực, tiền của của

ngân hàng. đảm bảo
xác định
- Cần xây dựng bộ phận quản lý vốn khả dụng, nhằm
chính xác cung cầu vốn trên thị trường, qua đó
đúng mức việc lãi xá s c uất địn c h ơ bản của ngân hàng mình, phù hợp với lãi suất thị
trường và đặc điểm kinh doanh của ngân hàng. Ngồi ra cần khai thác ìm kiếm lợi nhuận trên thị trường tiền tệ, đồng thời đảm
bảo an to c à á n c t l r ợ o i ng thế hoạ t t động như: chất lượng tài sản có, tín dụng, khả
nang chi trả, vốn tự có. Mỗi ngân hàng cần xây dựng chiến lược quản rủi ro lãi suâts để có thể đủ mạnh cạnh tranh qua lãi suất thoả
lý với nhau và với các NHTM có yếu tố nước ngồi.
thuận
- Hệ thống quỹ tín dụng nhân dân cần linh hoạt, chủ động
trong kinh doanh và bám sát lãi suất thị trường
- Nâng cao vai trò của Hiệp hội ngân hàng nhằm phối hợp và

thống nhất hoạt động giữa các NHTM.

1S

Hỏi thao khoa học “Bàn về cho vay theo lãi suất thoả thuận bảng VNĐ”

GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CƠ CHẾ

LÃI SUẤT CHO VAY THOA THUAN BANG VND

GIUA TCTD VA KHACH HANG

NGUYEN DONG TIEN

VU CHINH SACH TIEN TE NHNN

Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm BCHTW Đảng Khố IX về đẩy mạnh

cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ 2001- 2010 đã đề
ra chủ trương: ''Các to chic tin dụng (ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân

hàng cô ‘phan.. .) hoạt động dưới nhiều hình thức đa dạng ở trông thôn với lãi

suất thoả thuận... " Chủ trương này đặt ra yêu cầu bỏ cơ chế điều hành lãi suất
cơ bản hiện nay, chuyển sang cơ chế lãi suất thoả thuận hay còn gọi là cơ chế
lãi suất thị trường. Đây là vấn để lớn, mang dấu ấn có tính bước ngoặt trong
điều hành chính sách tiền tệ, tác động đến thị trường tài chính - tiền tệ, cần có
sự nghiên cứu, trao đổi nhằm tạo nên sự đồng thuận và để xuất giải pháp

thích hợ P-


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÃI SUẤT VÀ KINH NGHIEM CUA CAC
NUOC THUC HIEN CO CHE LAI SUAT THI TRUONG

Trong nén kinh té thi trường, lãi suất là giá cả của tiền tệ, được hình

thành chủ yếu do quan hệ cung - cầu vốn thị trường. Đối với các tổ chức trung

gian tài chính, lãi suất là yếu tố “đầu vào”, “đầu ra” và là công cụ cạnh tranh
trên thị trường tiền tệ. Đối với hoạt động kinh tế vĩ mô, lãi suất là một trong
những cơng cụ kiểm sốt và điều tiết thị trường nhằm thúc đẩy nền
kinh tế phát triển, thể hiện ở vai trị của nó: ổn định và

1) Tạo động lực kích thích tiết kiệm, phân bổ các nguồn vốn tài chính,
góp phan giu vung các cân đối kinh tế chủ yếu trong nền kinh tế, kiểm chế lạm
phát, ổn định tiền tệ về giá trị đối nội và đối ngoại;

2) Tạo điều kiện cho sự phát triển của các TCTD, hướng các khoản vốn
tín dụng vào các lĩnh vực hoạt động có hiệu quả và tỷ suất lợi nhuận cao nhất,
đảm bảo cho các TCTD trang trải được chỉ phí hoạt động, bù đắp rủi ro và có

lợi nhuận;

16

MB

Hồi thảo khoa học “Bàn về cho vay theo lãi suất thoả thuận bằng VNĐ”

3) Góp phần tạo nên cân đối cung-cầu tiền tệ, kiểm chế lạm phát, ổn

định tiền tệ về giá trị đối nội và đối ngoại.

Lãi suất là một phạm trù kinh tế tổng hợp, chịu tác động của các nhân
tố chủ yếu: Quan hệ cung - cầu về vốn; mức độ rủi ro; lạm phát, tỷ suất lợi
nhuận bình quân của nền kinh tế; mức biến động của tỷ giá; lãi suất thị trường
quốc tế; chỉ phí quản lý kinh doanh bình quân của các TCTD, bao gềm cả chính
sách thuế của Nhà nước đối với tiền gửi dân cư và hoạt động tín dụng ngân
hàng. Đây là các nhân tố được lượng hoá được để xác định tính hợp lý và dự
báo chiều hướng biến động của lãi suất thị trường, từ đó NHTW có sự tác động
thích hợp thơng qua việc điều hành các cơng cụ chính sách tiền tệ để hướng cho
lãi suất biến động phù hợp với mục tiêu của Chính sách tiền tệ.

Đối với NHTW các nước, việc sử dụng công cụ lãi suất đều trải qua
quá trình từ can thiệp bằng quy định mang tính hành chính-kiểm sốt lãi suất
trực tiếp, rồi tiến tới tự do hoá lãi suất hay cơ chế lãi suất thị trường. Trong
những thập kỷ cuối thế kỷ XX, nền kinh tế thế giới có sự phát triển vượt bậc,
hầu hết các nước thực hiện chính sách kinh tế “mở” theo xu hướng tồn cầu
hố; thị trường tài chính- tiền tệ phát triển theo hướng tự do hoá nhằm hội nhập
và khai thác khả năng đáp ứng nhu câu phát triển nền kinh tế, NHTW ở nhiều
nước đã chuyển sang điều hành theo cơ chế lãi suất thị trường và coi đó là giải
pháp quan trọng, có tính “hạt nhân” để thúc đẩy sự phát triển thị trường tải

chính theo chiều sâu.

Về bước đi tiến tới cơ chế lãi suất thị trường, mỗi nước tuỳ thuộc vào
điều kiện kinh tế - xã hội và khả năng, mục tiêu phát triển nền kinh tế thị

trường để lựa chọn bước đi nhanh hoặc bước đi dần dần theo lộ trình đã vạch
ra từ trước, nhằm tránh cho thị trường tài chính những tổn thương có thể xảy
ra, các doanh nghiệp, tổ chức tài chính trong nước có thời gian để thích nghị,

điều chỉnh hoạt động kinh đoanh phù hợp với sự thay đổi của thị trường.

Trình tự thực hiện cơ chế lãi suất thị trường tuy có sự khác nhau giữa
các nước, nhưng phần lớn các nước áp dụng cơ chế lãi suất thị trường đối với
lãi suất cho vay trước, rồi đến lãi suất tiền gửi mà trước tiên là lãi suất dài hạn,
tiếp đến là lãi suất ngắn hạn nhằm tránh các thay đổi lớn về cơ cấu đầu tư và ổn
định lãi suất tăng cường sự phân bổ nguồn lực tài chính nhanh hơn. Một số
nước thực hiện cơ chế lãi suất thị trường theo trình tự có phần ngược lại, nghĩa

17

Hôi thảo khoa học “Bàn về cho vay theo lãi suất thoả thuận bằng VND”

là áp dụng cơ chế lãi suất thị trường đối với lãi suất tiển gửi trước, rồi đến lãi
suất cho vay.

Vấn để quan trọng, có tính lý luận và thực tiễn được rút ra từ kinh
nghiệm của các nước khi quyết định chuyển sang cơ chế lãi suất thị trường là
cần xem xét, cân nhắc các điều kiện chủ yếu sau đây:

1) Môi trường kinh tế vĩ mô ốn định sẽ làm giảm áp lực tăng. lãi suất,
khi khơng cịn bị khống chế, dam bảo cho nền kinh tế chịu đựng được các tác
động ở bên trong và từ bên ngoài đối với nền kinh tế;

2) Hệ thống tài chính lành mạnh, an toàn để đảm bảo hoạt động của các
TCTD được vững vàng trước sự cạnh tranh trên thị trường tiền tệ khi thực hiện

lãi suất thị trường;

3) NHTW có khả năng giám sát và điều hành chính sách tiền tệ để

phản ứng kịp thời trước biến động bất thường của thị trường tài chính - tiền tệ

đo việc thực hiện cơ chế lãi suất thị trường, tạo lịng tin đối với cơng chúng và

các nhà đầu tư đối với thị trường tài chính;

4) Một nên tài chính cơng mạnh thể hiện ở thâm hụt ngân sách Nhà
nước ở giới hạn cho phép và Chính phủ khơng sử dụng tiền phát hành để chi

tiêu;

5) Chính sách tỷ giá linh hoạt và sự ốn định của thị trường tiền tệ thế
giới: Cơ chế lãi suất thị trường gắn liền với chế độ tỷ giá linh hoạt, làm cho
quan hệ lãi suất nội tệ và lãi suất ngoại tệ khơng bị bóp méo, tránh tác động
xấu đối với thị trường tiền tệ trong nước.

Vấn để không kém phần quan trọng, cần xem xét từ kinh nghiệm của
các nước là nhưng hiện tượng, khó khăn khơng lường trước được có thể xây ra
khi thực hiện cơ chế lãi suất thị trường, đó là:

1) Ngay sau khi tự do hoá lãi suất, các NHTM đã bắt đầu cạnh tranh lãi
suất tiền gửi bằng cách đưa ra lãi suất cao, các NHTM có quy mơ hoạt động
nhỏ gặp khó khăn về thanh khoản, có thể mất khả năng thanh toán;

2) Cùng thời gian thực hiện cơ chế lãi suất thị trường, thì nhu cầu về
vốn lớn phục vụ cho tăng trưởng kinh tế cao, các điều kiện kinh tế bị xấu.đi và
lãi suất thị trường bắt đầu tăng mạnh, dẫn tới việc NHTW phải áp dụng trở lại

18



×