TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH
NGÀNH NGOẠI THƯƠNG
ĐỀ TÀI:
BÁN PHÁ GIÁ, CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ GIẢI PHÁP GIÚP DOANH NGHIỆP
XUẤT KHẨU VƯỢT RÀO CẢN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ĐỂ ĐẨY
MẠNH XUẤT KHẨU
GVHD : GS-TS. Võ Thanh Thu
Nhóm SV:
1. Lê Xuân Đức
2. Bùi Thanh Phong
3. Nguyễn Ngọc Quí
TP.HCM, ngày 19 tháng 05 năm 2010
PHẦN MỞ ĐẦU
Năm 2009 là năm khó khăn đối với xuất khẩu Việt Nam. Trong bối cảnh nền kinh
tế thế giới chưa thực sự thoát khỏi khủng hoảng, bên cạnh sự sụt giảm về số lượng
các đơn hàng ở hầu khắp các thị trường, hàng hóa Việt Nam cịn phải đối mặt với
một loạt rào cản không dễ vượt qua mà đáng kể nhất là các biện pháp phòng vệ
thương mại. Trên thực tế, năm 2009 là năm giữ kỷ lục về số lượng các vụ kiện
chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ đối với hàng hóa xuất khẩu Việt Nam
với 42 vụ kiện.
Một trong những ví dụ điển hình nhất, ngày 22/12/2009, liên minh châu Âu (EU)
đã bỏ phiếu chính thức thơng qua đề xuất của Ủy ban châu Âu (EC) kéo dài thời
hạn áp thuế chống bán phá giá đối với giày mũi da nhập khẩu từ Việt Nam và
Trung Quốc thêm 15 tháng. Điều này gây ảnh hưởng lớn đến toàn bộ hoạt động
sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu của ngành da giày Việt Nam. Hơn nữa, nó cịn
ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người tiêu dùng châu Âu. Điều này được
thể hiện rõ qua những phản ứng gay gắt từ các nước thành viên EU. Đặc biệt,
nhiều nhà bán lẻ giày dép lớn như Clarks và Adidas, liên minh Giày dép châu Âu
(EFA) cũng phản đối các biện pháp này của EC và kêu gọi chấm dứt ngay lập tức
loại thuế chống bán phá giá này.
Nguyên nhân dẫn đến những vụ kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ
là do mặt hàng nhập khẩu bị kiện bán phá giá có bán tại thị trường nước nhập
khẩu, ngành sản xuất trong nước của mặt hàng bị kiện bán phá giá đang bị đe dọa
hay đang bị tổn thương. Các mặt hàng thường bị kiện bán phá giá nhất là dệt may
và da giầy; hóa chất, kim loại và sản phẩm từ kim loại; máy móc, thiết bị cơ khí,
thiết bị điện; nhựa, cao su; bột giấy, giấy; nông sản, thực phẩm; đá, nhựa và sản
phẩm từ đá, nhựa.
Theo nhận định của tiến sỹ Peter John Koenig, trong năm tiếp theo, những mặt
hàng như dệt may, đồ gỗ, thủ cơng mỹ nghệ, thép, đinh, ốc vít… là những nhóm
mặt hàng có nguy cơ liệt vào danh sách bán phá giá cao nhất. Ngoài ra, một số mặt
hàng mới (mặc dù có kim ngạch xuất khẩu nhỏ) như hóa chất, sản phẩm cơ khí,
điện, nhựa... cũng có thể bị điều tra.
PHẦN NỘI DUNG
1. Bán phá giá và chống bán phá giá
1.1. Khái niệm:
a/ Bán phá giá:
Là một khái niệm cơ bản của thương mại quốc tế. Các sản phẩm bán vào một
thị trường với giá bán ở mức dưới giá thành sản xuất thì được xem là bán phá giá
và có thể phải chịu các cuộc điều tra và bị trừng phạt.
Bán phá giá là tổng hợp những biện pháp bán hạ giá một số mặt hàng xuất
khẩu nào đó để cạnh tranh nhưng có hiệu quả với những bạn hàng khác trên thị
trường thế giới. Mục tiêu là đánh bại đối thủ, chiếm lĩnh thị trường ngoài nước
hoặc kiếm ngoại tệ khẩn cấp, có khi cả mục tiêu chính trị.
b/ Chống bán phá giá:
Bán phá giá xảy ra khi một cơng ty xuất khẩu một hàng hố với giá thấp hơn
giá bán thông thường trên thị trường nội địa của mình. Nếu hành động bán phá giá
này gây thiệt hại đáng kể cho các nhà sản xuất của nước nhập khẩu thì cơ quan
chức năng của nước nhập khẩu có thể áp dụng biện pháp chống bán phá giá để bù
đắp cho những thiệt hại do hành vi bán phá giá gây ra.
2. Trường hợp bán phá giá bị kiện:
Bán phá giá được xác định bằng cách so sánh “giá xuất khẩu” với “giá thông
thường’. Bán phá giá xảy ra khi “giá xuất khẩu” thấp hơn “giá thông thường”. Tuy
nhiên, trên thực tế, quá trình xác định liệu một nhà xuất khẩu có bán phá giá đến
mức gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước tại thị trường nhập khẩu
hay không phức tạp hơn nhiều so với việc so sánh giá một cách đơn giản. Để áp
dụng được biện pháp chống bán phá giá, Cơ quan điều tra phải trải qua một cuộc
điều tra kỹ lưỡng và phải chứng minh được đủ ba điều kiện:
- Có bán phá giá và biên độ bán phá giá cụ thể (“xác định bán phá giá”).
- Ngành công nghiệp sản xuất hàng hóa tương tự trong nước nhập khẩu bị thiệt hại
một cách đáng kể hoặc bị đe dọa gây thiệt hại một cách đáng kể hoặc việc bán phá
giá gây khó khăn cho việc hình thành một ngành sản xuất trong nước (“xác định
thiệt hại”)
- Thiệt hại mà ngành sản xuất trong nước phải gánh chịu xảy ra hoặc bị đe dọa xảy
ra là do hàng hóa nhập khẩu bị bán phá giá gây ra (“xác định mối quan hệ nhân
quả”)
3. Vai trò và hiệu quả của bán phá giá đối với nước xuất khẩu và nước nhập
khẩu
3.1. Vai trò và hậu quả của bán phá giá đối với nước xuất khẩu
Vai trò của việc bán phá giá của nước xuất khẩu là bán theo giá rẻ, thậm chí
thấp hơn cả giá thành nhằm mục đích cạnh tranh hiệu hơn các đối thủ các trên
cùng một thị trường về một hay nhiều loại sản phẩm, mục tiêu là đánh bại đối thủ,
chiếm lĩnh thị trường ngoài nước hoặc kiếm ngoại tệ khẩn cấp, có khi là cả mục
đích chính trị, chiếm độc quyền sản xuất, buôn bán và lũng đoạn giá cả,…
Hậu quả của việc bán phá giá của nước xuất khẩu sẽ được các cơ quan phụ
trách thương mại của nước nhập khẩu tìm hiểu, thực hiện một cuộc điều tra nhằm
trả lời hai câu hỏi. Thứ nhất, hàng nhập khẩu có bị bán với giá thấp hơn giá trị hợp
lý không? Thứ hai, ngành sản xuất cạnh tranh trong nước có bị thiệt hại về vật chất
do hậu quả trực tiếp của hàng nhập khẩu bán phá giá. Nếu kết luận trong cả hai
trường hợp là có thì một khoản thuế chống phá giá sẽ được áp dụng đối với mặt
hàng bị điều tra. Mục đích của khoản thuế này là đưa giá mặt hàng trở về gần với
giá trị hợp lý hoặc nhằm khắc phục thiệt hại của các nhà sản xuất mặt hàng cạnh
tranh này ở trong nước. Nước BPG chịu gánh nặng về trợ giá xuất khẩu; gây
khơng khí chiến tranh thương mại, làm rối loạn thị trường thế giới; một số nhà tư
bản bị mất thị trường và phá sản, vv...
3.2. Vai trò và hiệu quả của bán phá giá đối với nước nhập khẩu
Vai trò của bán phá giá đối với nước nhập khẩu là làm ngành sản xuất mặt
hàng tương tự ở nước nhập khẩu phải đối mặt với sự cạnh tranh thiếu cơng bằng
và có thể bị mất thị phần vào các nhà xuất khẩu bán phá giá. Bán phá giá làm hàng
sản xuất trong nước trên thị trường nội địa bị đình trệ do hàng hóa khơng bán
được. Mục tiêu của hành động bán phá giá này là nhằm loại bỏ khỏi thị trường
nhập khẩu những đối thủ cạnh tranh tại nước nhập khẩu, hoặc ngăn cản sự thâm
nhập thị trường, của một doanh nghiệp hay một sản phẩm của doanh nghiệp.
Hậu quả của việc bán phá giá tại nước nhập khẩu là làm cho nhiều doanh
nghiệp và cơ sở sản xuất trong nước bị phá sản hoặc chuyển hướng kinh doanh
khác, tình trạng độc quyền hàng hóa xảy ra, người tiêu dùng mua hàng với giá cao
sau khi mất đi sự cạnh tranh cơng bằng…
4. Quy trình xử lý vụ việc chống bán phá giá
Theo quy định của Pháp lệnh chống bán phá giá 20/PL-UBTVQH11, một
vụ việc điều tra và xử lý chống bán phá giá có thể được tiến hành qua bốn giai
đoạn:
>>> Giai đoạn 1: Thẩm định hồ sơ và ra quyết định điều tra
>>> Giai đoạn 2: Điều tra sơ bộ và ra kết luận điều tra sơ bộ
>>> Giai đoạn 3: Điều tra cuối cùng và ra kết luận cuối cùng
>>> Giai đoạn 4: Áp dụng biện pháp chống bán phá giá và tiến hành rà soát
Thủ tục yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá
Khi cho rằng lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại bởi hành vi bán phá giá hàng
hóa nhập khẩu vào Việt Nam của các doanh nghiệp nước ngồi, các cá nhân, tổ
chức Việt Nam có thể nộp hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá lên
Cục Quản lý cạnh tranh. Hồ sơ bao gồm:
- Đơn yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá (Nội dung đơn được quy định
chi tiết tại Điều 18 của Nghị định 90/2005/NĐ-CP)
- Các tài liệu, thông tin liên quan khác mà tổ chức, cá nhân yêu cầu áp dụng biện
pháp chống bán phá giá cho là cần thiết
Vụ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá do Cục Quản lý cạnh tranh và Hội
đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá tiến hành. Thời hạn và thủ tục chi tiết của
từng giai đoạn được quy định cụ thể trong Pháp lệnh chống bán phá giá và Nghị
định 90/2005/NĐ-CP.
5. Tình hình về các vụ kiện chống bán phá giá
5.1. Thực trạng về bán phá giá và chống bán phá giá trên thế giới:
Báo cáo mới nhất vừa được Ban thư ký WTO công bố cho thấy, trong thời gian từ
1/1 đến 30/6 năm nay, 18 nước thành viên của tổ chức này đã tiến hành 52 vụ kiện
chống bán phá giá với sản phẩm xuất khẩu đến từ 24 nước và lãnh thổ, chưa bằng
một nửa so với cùng kỳ năm ngoái.
Nửa đầu năm ngoái, số vụ chống bán phá giá mà các nước thành viên WTO áp
dụng lên tới con số 114.
Số vụ bán phá giá năm nay giảm mạnh so với năm ngoái song đáng chú ý là xu
hướng các nước giàu áp dụng các rào cản đối với hàng hoá nhập khẩu lại tăng
mạnh. Nếu như năm ngối, chỉ có 7 vụ được tiến hành bởi các nước đang phát
triển thì năm nay con số đó là 19. Trong đó Uỷ ban châu Âu, Ấn Độ và Mỹ đứng
đầu danh sách các nước áp dụng biện pháp chống bán phá giá, mỗi nước tiến hành
6 vụ. Số vụ chống bán phá giá mà EU, Ấn Độ và Mỹ áp dụng trong nửa đầu năm
2003 lần lượt là 5, 21 và 3.
Canada đứng thứ 2 trong danh sách với 5 vụ, tiếp theo là Trung Quốc, Peru, Thổ
Nhĩ Kỳ - mỗi nước 4 vụ. Phần còn lại do một số nước thành viên khác của WTO
tiến hành.
Xét về phía các bị đơn, Trung Quốc đứng đầu danh sách với 16 mặt hàng bị kiện
bán phá giá, giảm 2 vụ so với cùng kỳ năm ngoái. Hàn Quốc, Malaysia, Nga và
Thái Lan mỗi nước chịu 3 vụ. Các mặt hàng bị kiện chủ yếu là kim loại (19 vụ),
hoá chất (12 vụ) và các sản phẩm mỏ (5 vụ).
5.2. Tình hình về các vụ kiện bán phá giá nhằm vào Việt Nam
Ngày nay, đứng trước thách thức về cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị
trường nội địa, các quốc gia đã tăng cường sử dụng các công cụ bảo hộ ngày càng
tinh vi thông qua các biện pháp bảo đảm thương mại công bằng của WTO, trong
đó có thuế chống bán phá giá.Vì vậy, các vụ kiện bán giá xảy ra trên thế giới ngày
càng tăng về số lượng chủ thể tham gia và ngày càng mở rộng phạm vi hàng hoá
áp dụng.
Tổng hợp các vụ kiện chống bán phá giá mà Việt Nam có liên quan:
Nă
m
Mặt
hàng
bị
kiện
35
Máy
điều
hịa
Achenti
na
16/02/201
0
34
201
0
Tổn
g số
vụ
kiện
Máy
điều
hịa
Thổ Nhĩ
Kỳ
25/07/200
9
Chưa
có
kết luận
(Điều tra
chống lẩn
tránh thuế)
33
Đĩa
ghi
DVD
Ấn Độ
05/05/200
9
Chưa
có
kết luận
200
9
32
31
Túi
nhựa
PE
Giầy
và đế
giày
cao su
Nước
kiện
Hoa Kỳ
Canada
Quá trình điều tra
Thời
Biện pháp tạm thời
gian khởi
Ngày
Tỉ l ệ
31/03/200
9
27/02/200
9
28/10/200
9
52.30%
76.11%
Biện pháp cuối cùng
Thờ
i
gian
Ngày
Tỉ lệ
Ghi chú
Thờ
i
gian
26/03/2010
DOC đưa
ra mức phá
giá chính
thức
(52.30% 76.11%)
15/04/2010
: ITC kết
luận khẳng
định
có
thiệt hại
Vụ
kiện
chấm dứt
do khơng
có thiệt hại
liên quan
30
Giầy
Braxin
05/01/200
9
29
Sợi
vải
Ấn Độ
06/05/200
8
Giày
mũ
vải
Peru
13/03/200
8
Hoa Kỳ
25/01/200
8
Thổ Nhĩ
Kỳ
11/01/200
8
200
8
28
27
Lị xo
khơng
bọc
Vải
nhựa
26
Đĩa
ghi
CD-R
25
Đèn
huỳnh
quang
200
7
Ấn Độ
12/09/200
7
Ấn Độ
30/08/200
7
24
200
6
tới phá giá
(25/09/200
9)
Rút
đơn
kiện do số
lượng hàng
nhập khẩu
quá thấp
Chưa
có
kết luận
Tiếp
tục
điều tra lại
theo
vụ
việc số 23
Bật
lửa ga
Thổ Nhĩ
Kỳ
Giày
mũ
vải
Peru
23/5/2006
Thổ Nhĩ
Kỳ
13/5/2006
Argentin
a
21/12/200
5
Ai Cập
31/10/200
5
EU
7/7/2005
Ritek:
(3.04
Rupi/
cái).
Các
cơng ty
khác
(3.23
Rupi/cá
i)
19,5 –
72,16
Rupi/cá
i
22/12/200
8
116,31%
5
năm
1.16
USD/kg
116,31
%
0.8
USD/đơi
5
năm
06/06/200
9
46,94
USD/100
0 chiếc
5
năm
26/05/200
9
0,4521,582
USD/chiế
c
5
năm
Khơng áp
thuế
vì
khơng có
bằng chứng
về việc lẩn
tránh thuế
chống bán
phá giá
Khơng áp
thuế
vì
khơng có
bằng chứng
về thiệt hại.
Tuy nhiên,
ngày
10/07/2008
,
INDEPICO
thơng báo
tiếp tục tiến
hành điều
tra lại.
13/5/2007
23
02/11/200
9
22
21
200
5
20
19
Dây
curoa
Nan
hoa xe
đạp,
xe
máy
Đèn
huỳnh
quang
Giày
mũ da
81%
0,360,43
USD/cá
i
14,2%16,8%
09/2007
Không áp
thuế
CBPG
31/3/2007
12%
4,55
US$/kg
5
năm
24/6/2007
81%
5
năm
22/8/2006
0,32
USD/cái
5
năm
5/10/2006
10%
2
năm
Gia
hạn
thêm
15
tháng kể từ
31/12/2009
18
200
4
17
16
15
14
13
12
Ván
lướt
sóng
Đèn
huỳnh
quang
Chốt
cài
inox
Ống
tt
thép
Xe
đạp
Lốp
xe
Vịng
khu
n kim
loại
Peru
5,2 USD/
chiếc
20/9/2004
EU
10/9/2004
66,1 %
EU
24/8/2004
7,7 %
EU
11/8/2004
EU
29/4/2004
Thổ Nhĩ
Kỳ
27/9/2004
EU
Đơn kiện bị
rút lại
15,8 %34,5 %
29%49%
51,2 %78,8 %
28/4/2004
Điều
tra
chống lẩn
tránh thuế
(thuế chống
bán phá giá
đối
với
vòng
khuyên kim
loại Trung
Quốc)
4,13%25,76%
Kết quả rà
sốt lần 3:
Minh Phú
0,43%
,
Camimex
0,08%,
Phương
Nam
0,21%, các
cơng
ty
khác
có
tham
gia
vào cuộc
điều tra 0%
đến
4.57%.Mức
thuế suất
tồn quốc
25.76%
12,11%
200
3
11
Hoa Kỳ
31/12/200
3
93,13%
10
200
2
Tơm
9
Ơ xít
kẽm
Cá da
trơn
Điều
tra
chống lẩn
tránh thuế
(thuế chống
bán phá giá
đối với đèn
huỳnh
quang
Trung
Quốc)
EU
2003
28%
Hoa Kỳ
2002
36,84%63,88%
Điều
tra
chống lẩn
tránh thuế
(thuế chống
bán phá giá
đối với ơ
xít
kẽm
Trung
Quốc)
Tiếp tục áp
thuế CBPG
thêm 5 năm
nữa, mức
thuế
từ
Hàn
Quốc
2002
EU
2002
6
Giày
và đế
giày
khơng
thấm
nước
Canada
2002
5
Tỏi
Canada
2001
4
Bật
lửa ga
BaLan
2000
8
7
200
1
200
0
Bật
lửa ga
Bật
lửa ga
199
4
3
Giày
dép
EU
Mì
chính
EU
1998
1
Gạo
Columbi
a
1,48
CAD/kg
0,09
Euro/cái
1998
2
199
8
36,84%
đến
63,88%.
Đơn kiện bị
rút lại
Đơn kiện bị
rút lại
Vụ
kiện
chấm dứt
do khơng
có
bằng
chứng về
thiệt
hại
đối
với
ngành sản
xuất nội địa
của EU
1994
16,8%
Vụ
kiện
chấm dứt
do khơng
có
bằng
chứng về
thiệt
hại
đối
với
ngành sản
xuất nội địa
của EU
Điều
tra
chống lẩn
tránh thuế
(thuế chống
bán phá giá
đối với mỳ
chính
Trung
Quốc)
Vụ
kiện
chấm dứt
do khơng
có thiệt hại
đối
với
ngành sản
xuất nội địa
Nguồn: Hội đồng Tư vấn các biện pháp phòng vệ thương mại quốc tế (Hội đồng TRC)
Ngoài ra:
- Ngày 26/03/2010, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã công bố kết luận cuối
cùng khẳng định về hành vi bán phá giá và trợ cấp trong vụ điều tra chống bán
phá giá, chống trợ cấp đối với sản phẩm túi nhựa polyethylene đựng hàng bán lẻ
(có mã Hải quan Hoa Kỳ là 3923.21.0085) nhập khẩu từ Việt Nam và Indonesia.
Theo kết luận cuối cùng của DOC, biên độ phá giá của các nhà sản xuất, xuất khẩu
Việt Nam là từ 52.30% đến 76.11%, của Indonesia là từ 69.64% đến 85.17%.
Biên độ trợ cấp của Việt Nam là từ 0.44% (biên độ tối thiểu) đến 52.56%.
- Ngày 19/03/2010, Ủy ban Châu Âu (EC) đ. ra thông báo về việc thuế chống bán
phá giá mà EC đang áp dụng đối với xe đạp nhập khẩu từ Việt Nam và Trung
Quốc sẽ hết hạn hiệu lực vào ngày 15/07/2010. Theo pháp luật về chống bán phá
giá của EU, trước thời điểm lệnh áp thuế hết hiệu lực 3 tháng, ngành sản xuất xe
đạp nội địa của EU có thể nộp đơn yêu cầu rà soát cuối kỳ để gia hạn thuế chống
bán phá giá. Nếu đơn yêu cầu này được chấp thuận và cuộc rà soát đi đến kết luận
việc dỡ bỏ lệnh áp thuế sẽ dẫn đến tiếp tục hoặc tái diễn hành vi bán phá giá gây
thiệt hại th. các biện pháp chống bán phá giá sẽ tiếp tục được áp dụng thêm 5 năm
nữa. Xe đạp xuất khẩu của Việt Nam sang EC bị áp thuế chống bán phá giá từ
ngày 29/04/2004 với mức thuế chống bán phá giá từ 15,8 %- 34,5 %.
6. Các giải pháp vượt rào cản chống bán phá giá để đẩy mạnh xuất khẩu:
Để bảo vệ quyền lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam, tạo
điều kiện thúc đẩy xuất khẩu Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ, cần phải thực hiện
các giải pháp sau:
6.1. Chủ động phòng chống các vụ kiện bán phá giá của nước ngồi
- Chính phủ tích cực triển khai đàm phán song phương,đa phương để tranh
thủ nhiều nước thừa nhận Việt Nam là nước có nền kinh tế thị trường, do đó
khơng áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với Việt Nam.
- Dự báo danh mục các ngành hàng và các mặt hàng Việt Nam có khả năng
bị kiện phá giá trên cơ sở rà sốt theo tình hình sản xuất,xuất khẩu từng ngành
hàng của Việt Nam và cơ chế chống bán phá giá của từng quốc gia để từ đó có sự
phịng tránh cần thiết.
- Xây dựng chiến lược đa dạng hoá sản phẩm và đa phương hoá thị trường
xuất khẩu của các doanh nghiệp để phân tán rủi ro, tránh tập trung xuất khẩu với
khối lượng lớn vào một nước vì điều này có thể tạo ra cơ sở cho các nước khởi
kiện bán phá giá. Theo hướng đó các doanh nghiệp cần chú trọng đến các thị
trường lớn (Trung Quốc, Nhật Bản..) các thị trường mới nổi (Hàn Quốc, Úc..) các
thị trường mới (SNG, Trung Đơng, Nam Phi...). Bên cạnh đó cần tăng cường khai
thác thị trường nội địa - một thị trường có tiềm năng phát triển. Đây là những kinh
nghiệm ta đã rút ra được từ các vụ kiện bán phá giá cá tra, cá basa của Mỹ trước
đây.
- Tăng cường áp dụng các biện pháp cạnh tranh phi giá để nâng cao khả
năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu thay cho cạnh tranh bằng giá thấp. Đó là phải
đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh các dịch vụ hậu mãi, tiếp thị
quảng cáo, áp dụng các điều kiện mua bán có lợi cho khách hàng...
- Xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin về thị trường xuất khẩu,về luật thương
mại quốc tế,luật chống bán phá giá của các nước... và phổ biến, hướng dẫn cho các
doanh nghiệp các thông tin cần thiết nhằm tránh những sơ hở dẫn đến các vụ kiện.
Trong thời gian qua, mặc dù đã có nhiều cố gắng song dường như khả năng
chủ động phịng tránh, đối phó với các vụ kiện chống bán phá giá của doanh
nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn rất hạn chế. Bởi vậy, bên cạnh
các giải pháp để tăng cường sức cạnh tranh, doanh nghiệp XK cần có những chuẩn
bị tối thiểu cho khả năng bị kiện chống bán phá giá. Tiến sĩ Peter John Koenig,
luật sư cao cấp của Công ty Luật Hoa Kỳ Squire Sanders gợi ý: “Thứ nhất các
doanh nghiệp nên có hệ thống sổ sách kế tốn rõ ràng và minh bạch, để khi bị tiến
hành điều tra, chúng ta có thể cung cấp số liệu một cách rõ ràng. Thứ hai, nên
thành lập nhiều nhà máy ở nhiều thị trường, nhiều địa phương khác nhau để bảo
vệ mình khi các nhà sản xuất nội địa tiến hành điều tra”.
Khi đã vướng vào các vụ kiện, nhất là những vụ phát sinh ở thị trường XK
trọng điểm, các doanh nghiệp sản xuất, XK mặt hàng liên quan có thể sẽ phải chịu
những thiệt hại rất lớn. Vì vậy, việc quan tâm đến các yếu tố có thể tác động đến
khả năng bị kiện chống bán phá giá là rất cần thiết nhằm phịng tránh các vụ kiện
và có biện pháp sẵn sàng đối phó nếu xảy ra...
6.2. Các giải pháp đối phó với vụ kiện chống bán phá giá:
* Về phía chính phủ: cần tích cực hỗ trợ các doanh nghiệp trong kháng kiện
- Thành lập quỹ trợ giúp theo đuổi các vụ kiện để hỗ trợ tài chính cho các
doanh nghiệp kháng kiện.
- Cung cấp cho các doanh nghiệp các thông tin cần thiết về các thủ tục kháng
kiện, giới thiệu các luật sư giỏi ở nước sở tại có khả năng giúp cho doanh nghiệp
thắng kiện...
* Về phía các hiệp hội ngành hàng: cần phát huy vai trò là tổ chức tập hợp
và tăng cường sự hợp tác giữa các doanh nghiệp trong ngành nhằm nâng cao năng
lực kháng kiện của các doanh nghiệp.
- Thông qua hiệp hội quy định hành vi bảo vệ lẫn nhau, phối hợp giá cả trên
thị trường, tránh tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh có thể tạo ra cớ gây ra các
vụ kiện của nước ngoài.
- Thiết lập cơ chế phối hợp trong tham gia kháng kiện và hưởng lợi khi
kháng kiện thành cơng để khuyến khích các doanh nghiệp tham gia kháng kiện.
+ Tổ chức cho các doanh nghiệp nghiên cứu thông tin về giá cả,định hướng
phát triển thị trường, những quy định pháp lý của nước sở tại về chống bán phá
giá... để các doanh nghiệp kháng kiện có hiệu quả giảm bớt tổn thất do thiếu thơng
tin.
* Về phía các doanh nghiệp: cần chủ động theo đuổi các vụ kiện khi bị
nước ngoài kiện bán phá giá.
- Hoàn thiện hệ thống sổ sách chứng từ kế toán phù hợp với các quy định
của luật pháp và chuẩn mực quốc tế, lưu trữ đầy đủ hồ sơ về tình hình kinh doanh
nhằm chuẩn bị sẵn sàng các chứng cứ, các lập luận chứng minh không bán phá giá
của doanh nghiệp, tổ chức nhân sự, dự trù kinh phí, xây dựng các phương án bảo
vệ lợi ích của doanh nghiệp...
- Tạo ra những mối liên kết với các tổ chức lobby để vận động hành lang
nhằm lôi kéo những đối tượng có cùng quyền lợi ở nước khởi kiện ủng hộ mình.
Như trong vụ kiện tơm đã có “Liên minh hành động ngành thương mại công
nghiệp tiêu dùng Mỹ” (CITAC) “Hiệp hội các nhà nhập khẩu và phân phối tôm
Mỹ” (ASDA) đứng về phía các doanh nghiệp Việt Nam chống lại vụ kiện bán phá
giá của Mỹ.
- Chủ động thương lượng với chính phủ của nước khởi kiện thực hiện cam
kết giá nếu doanh nghiệp thực sự có hành vi phá giá, gây thiệt hại cho các doanh
nghiệp cùng ngành hàng của nước nhập khẩu. Cam kết giá là việc nhà sản xuất,
xuất khẩu cam kết sửa đổi mức giá bán (tăng giá lên) hoặc cam kết ngừng xuất
khẩu với giá bị coi là bán phá giá hàng hoá. Đây là một thoả thuận tự nguyện giữa
các nhà sản xuất, xuất khẩu và nước nhập khẩu. Khi một cam kết giá được chấp
thuận. quá trình điều tra sẽ chấm dứt. Hiện nay, cam kết giá được coi là một biện
pháp đối phó chủ động của các nước xuất khẩu trong các vụ kiện chống bán phá
giá, đặc biệt đối với các sản phẩm công nghiệp. Trong giai đoạn 1995-2001 trên
thế giới đã có 34 nước thực hiện cam kết giá, trong đó có 10 nước chưa phải là
thành viên WTO. Cam kết giá có ưu điểm là nhanh chóng hơn và ít tốn kém hơn
so với việc phải hoàn tất cuộc điều tra của cơ quan điều tra về bán phá giá. Hơn
nữa các nhà sản xuất, xuất khẩu ở nước bị kiện sẽ được hưởng phần lớn chênh
lệch trước và sau cam kết tăng giá bán thay cho việc nộp thuế chống bán phá giá
cho nước nhập khẩu. Tuy nhiên, nhà xuất khẩu lúc này cũng phải đối mặt với việc
giảm khả năng cạnh tranh về giá của hàng xuất khẩu,chấp nhận thực hiện các thủ
tục hành chính nghiêm ngặt và phức tạp hơn trong giao dịch xuất khẩu... Vì vậy
cần có sự cân nhắc kỹ lưỡng các yếu tố về kinh tế, xã hội, luật pháp, khả năng
cạnh tranh... trước khi thực hiện biện pháp này.
Có thể thấy, với mức tăng trưởng xuất khẩu hàng năm gần 20% trong thời
gian gần đây và việc một số mặt hàng xuất khẩu Việt Nam đã bước đầu có được
chỗ đứng vững chắc tại các thị trường lớn đã dẫn đến khả năng các vụ kiện chống
bán phá giá ngày càng gia tăng. Điều này về lâu dài sẽ kìm hãm tốc độ tăng trưởng
xuất khẩu của Việt Nam. Vì vậy, để giảm thiểu tối đa những tác động tiêu cực do
các vụ kiện bán phá giá gây ra, các doanh nghiệp Việt Nam cần có các biện pháp
khơng chỉ ứng phó có hiệu quả mà phải chủ động ngăn ngừa những nguy cơ xảy ra
các vụ kiện chống bán phá giá. Đó là phải thực hiện chiến lược đa dạng hoá sản
phẩm và thị trường xuất khẩu, tăng cường vai trò của các hiệp hội ngành hàng,
chuẩn bị đầy đủ các điều kiện về thông tin, tiến hành cam kết giá khi cần thiết...
KẾT LUẬN
Hiện nay, Việt Nam, với đặc điểm là nền kinh tế đang phát triển và hội nhập quốc tế, phải
đối mặt với tình trạng bán phá giá của hàng hóa nước ngồi tại thị trường nội địa và tình
trạng hàng hóa xuất khẩu bị áp dụng các biện pháp bảo hộ tại thị trường nước ngồi.
Trong bối cảnh đó, các chuyên gia khuyến cáo, mục tiêu trước mắt cũng như lâu dài đối
với Việt Nam là cần xây dựng và hoàn thiện pháp luật về tự vệ thương mại nói chung và
pháp luật về chống bán phá giá nói riêng để vừa đảm bảo ngăn chặn và xử lý các hành vi
bán phá giá của hàng nhập khẩu nước ngoài nhằm bảo vệ thị trường nội địa, vừa đấu
tranh chống lại sự lạm dụng các biện pháp chống bán phá giá đối với hàng hóa xuất khẩu
của Việt Nam.
Bên cạnh đó, cần tìm kiếm các biện pháp tăng cường sức cạnh tranh của các doanh
nghiệp xuất khẩu để ngăn chặn và hạn chế những biện pháp phòng hộ thương mại nhằm
đối xử phân biệt hoặc hạn chế hàng xuất khẩu từ Việt Nam, hạn chế được sự bất lợi cho
hàng xuất khẩu của Việt Nam khi bị nước nhập khẩu xem xét vấn đề có áp dụng các biện
pháp phịng hộ thương mại hay khơng.
Đặc biệt, trong các thỏa thuận thương mại quốc tế, Việt Nam cũng cần có những thỏa
thuận thích đáng về các vấn đề tự vệ thương mại, trợ cấp chính phủ và bán phá giá, trên
cơ sở các chuẩn mực thương mại quốc tế, tránh tình trạng để bên ký kết nước ngồi tự do
đơn phương áp dụng pháp luật của họ.
Với bản thân các doanh nghiệp, các chuyên giá khuyến cáo, các doanh nghiệp xuất khẩu
Việt Nam, dù xuất khẩu mặt hàng nào, đến thị trường nào cùng cần hết sức tỉnh táo, có kế
hoạch đối phó với nguy cơ bị áp dụng các biện pháp phịng vệ thương mại. Các doanh
nghiệp cần tính đến chiến lược phát triển đa dạng thị trường và chuyển dần sang cạnh
tranh bằng chất lượng thay vì bằng giá. Trước mắt, khi những yếu tố này chưa thể thực
hiện được triệt để, doanh nghiệp cần thường xuyên quan sát thị trường (kết hợp với các
nhà nhập khẩu) để phát hiện nguy cơ sớm, từ đó chủ động phịng tránh, đối phó.
Hơn nữa, trong mọi vụ kiện, việc kê khai các thông tin chi tiết về sản xuất là yếu tố mang
tính quyết định khi xác định mức thuế, vì vậy doanh nghiệp cần quan tâm thực hiện đúng
và đầy đủ chế độ sổ sách kế tốn. Ngồi ra, dù các vụ kiện có thể khơng liên quan đến
việc hiểu biết pháp luật thị trường nước ngoài, nhưng để đối phó với các vụ kiện này thì
việc phải hiểu biết pháp luật để từ đó có hành động đúng là rất quan trọng, nên doanh
nghiệp cần hiểu đúng về bản chất của nguy cơ này và coi đó như một loại rủi ro trong
kinh doanh để có chiến lược đối phó thích hợp và kịp thời.
Sự phối hợp chặt chẽ, kịp thời và có trách nhiệm của cả nhà nước và doanh nghiệp là rất
quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến kết quả cuối cùng của việc tham kiện. Doanh nghiệp và
Chính phủ cũng cần có một cơ chế linh hoạt, khoa học với sự phân công trách nhiệm cụ
thể giữa các cơ quan liên quan và đầy đủ nguồn lực để có thể phản ứng kịp thời và hiệu
quả trong những vụ việc như vậy.
Ngồi ra, cơng tác tuyên truyền, phổ biến cho các nhà sản xuất, xuất khẩu của Việt Nam
về pháp luật của Việt Nam và quốc tế, về các quy định và thực tiễn của các thiết chế kinh
tế thương mại quốc tế, cũng như các quy định pháp luật nội địa của các thị trường nước
ngoài quan trọng sẽ giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam có thêm kiến thức để tự bảo vệ
mình.
Đặc biệt, việc tổ chức các nhà sản xuất, xuất khẩu thành các tổ chức, hiệp hội nghề
nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đối phó và hạn chế hậu quả xấu có thể có
trong các vụ kiện liên quan đến bảo hộ thương mại.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, GS-TS Võ Thanh Thu
Các trang web:
/>