Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Than tru troi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.38 KB, 6 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BÀI 1: TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)</b>

<b>I. MỤC TIÊU: </b>

Sau khi học xong bài này, học sinh có thể:

<b>1. Về kiến thức: Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện thần thoại: không gian,thời gian, cốt truyện, nhân vật </b>

<b>2. Về năng lực: Đọc hiểu được văn bản truyện thuộc thể loại thần thoại.</b>

<b>3. Về phẩm chất: Thể hiện thái độ yêu thích đối với những truyện dân gian. Trân trọng trí tưởng</b>

tượng của người xưa.

<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:</b>

- Thiết bị dạy học: bảng, phấn, bông lau- Học liệu:

+ Đối với giáo viên: SGK, kế hoạch dạy học+ Đối với học sinh: SGK, vở bài soạn

<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu</b>

<i><b>1.1 Mục tiêu: Kích hoạt hiểu biết nền liên quan đến bài học, tạo sự liên hệ giữa trải nghiệm của</b></i>

<i>bản thân HS với nội dung của VB. Dẫn dắt và giới thiệu bài học “Bài 1: TẠO LẬP THẾ GIỚI(THẦN THOẠI)_Đọc hiểu Thần thoại: Thần Trụ Trời”</i>

<i><b>1.2 Nội dung: Dẫn dắt vào bài học bằng cách đặt câu hỏi cho HS trả lời.</b></i>

<i><b>1.3 Sản phẩm: Câu trả lời của HS, nhan đề “Bài 1: TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)_Đọc</b></i>

<i>hiểu Thần thoại: Thần Trụ Trời”</i>

- Chốt lại câu trả lời của HS

Thực hiện nhiệm vụ HT: Trảlời câu hỏi của GV

- Lắng nghe

<i><b>Nhan đề bài học: “Bài 1:TẠO LẬP THẾ GIỚI(THẦN THOẠI)_Đọc hiểuThần thoại: Thần Trụ Trời”</b></i>

<b>Tên bài dạy: THẦN TRỤ TRỜI (trang 13) </b>

Môn học: Ngữ văn; Lớp: 10 Thời gian: .... tiết

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

- Dẫn dắt và ghi chép tên bài

<b>2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới</b>

<i><b>2.1 Mục tiêu: Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện thần thoại: không gian, thời</b></i>

gian, cốt truyện, nhân vật

<i><b>2.2 Nội dung: Cung cấp tri thức để nhận dạng và đọc hiểu văn bản truyện thuộc thể loại thần</b></i>

<i><b>2.3 Sản phẩm: Câu trả lời của HS và tri thức về thể loại truyện thần thoại2.4 Tổ chức thực hiện:</b></i>

<b>Hoạt động củaGV</b>

<i><b>Giao nhiệm vụHT: </b></i>

- GV yêu cầu HSđọc khung “Trithức Ngữ văn”SGK trang 11, 12.- GV yêu cầu HSthực hiện cácnhiệm vụ sau:

<i>1/ Thần thoại làgì?</i>

<i>2/ Xác địnhnhững yếu tố cầnlưu ý khi đọc thểloại truyện thầnthoại? </i>

<i>+ Thời gian vàkhông gian trongtruyện thần thoạinhư thế nào?+ Cốt truyệntrong truyện thầnthoại như thếnào?</i>

<i>+ Nhân vật trongtruyện thần thoại</i>

<i><b>Thực hiện nhiệm vụHT:</b></i>

- HS làm việc cá nhânvà trả lời câu hỏi củaGV.

- HS trình bày câu trảlời.

<b>I. TRI THỨC NGỮ VĂN:</b>

- Thần thoại là một trong những thể loại truyệndân gian. Thần thoại kể về các vị thần, các nhânvật anh hùng, các nhân vật văn hóa; qua đó, phảnảnh quan niệm của người thời cổ về nguồn gốccủa thế giới và đời sống con người. So với các thểloại truyện kể dân gian khác, thần thoại có nhữngđặc điểm riêng thể hiện qua các yếu tố không gian,thời gian, cốt truyện, nhân vật…

- Không gian trong thần thoại là khơng gian vũ trụđang trong q trình tạo lập, không xác định nơichốn cụ thể.

- Thời gian trong thần thoại là thời gian cổ sơ,không xác định và mang tính vĩnh hằng.

- Cốt truyện thần thoại thường là chuỗi sự kiệnxoay quanh quá trình sáng tạo nên thế giới, conngười và văn hóa của các nhân vật siêu nhiên. - Nhân vật trong thần thoại thường là thần, có sứcmạnh phi thường để thực hiện cơng việc sáng tạothế giới và sáng tạo văn hóa.

- Tính chỉnh thể của tác phẩm là sự thống nhất,toàn vẹn của tác phẩm. Ở đó, mọi bộ phận, yếu tố,chi tiết … đều có ý nghĩa và được gắn kết vớinhau một cách chặt chẽ, nhất quán nhằm thể hiệntập trung, nổi bật chủ đề, tư tưởng của tác phẩm.

<i> *(1) </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i>là ai?</i>

<i><b>Kết luận, nhậnđịnh:</b></i>

- GV nhận xét,đánh giá.

- GV hướng dẫnHS chốt ý, ghi

chép và chuyển ý. <sup>- Lắng nghe, nhận xét,</sup><sub>bổ sung (nếu có).</sub>

- Ghi chép

<b>3. Hoạt động 3: Luyện tập</b>

<i><b>3.1 Mục tiêu: Đọc hiểu thần thoại Thần Trụ Trời.</b></i>

<i><b>3.2 Nội dung: Đọc hiểu thần thoại Thần Trụ Trời theo đặc trưng thể loại3.3 Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh</b></i>

<b> 1/ Nhận dạng thầnthoại:</b>

- Dấu hiệu nhận biếttruyện Thần Trụ Trờilà truyện dân gian? - Không gian trongtruyện thần thoại nàynhư thế nào?

- Thời gian trongtruyện thần thoại nàynhư thế nào?

- Cốt truyện của thầnthoại này có gì đặcbiệt?

<i><b>Thực hiện nhiệm vụHT: Đọc văn bản và</b></i>

trả lời câu hỏi củaGV

<b>II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THẦN TRỤ TRỜIII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THẦN TRỤ TRỜI</b>

<b>1. Nhận dạng thần thoại:</b>

- Truyện khơng có tác giả

- Khơng gian: Vũ trụ đang trong q trình tạo lập- Thời gian: Cổ sơ, không xác định và mang tínhvĩnh hằng

- Cốt truyện: Xoay quanh việc vị thần đắp cộtchống trời, tạo lập thể giới.

- Nhân vật là một vị thần có hình dáng khổng lồ,sức mạnh phi thường thực hiện công việc sángtạo thế giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Nhân vật trongtruyện Thần Trụ Trờilà ai và có đặc điểmgì?

<b>2/ Diễn biến cốttruyện:</b>

- Tình huống mở đầulà gì?

- Diễn biến tiếp theora sao?

- Đỉnh điểm câuchuyện?

- Sau đó, chuyện gìxảy ra?

- Kết cục như thếnào?

<b>3/ Ý nghĩa, thơngđiệp: </b>

- Bạn có nhận xét gìvề cách kết thúctruyện?

- Nhận xét về cáchnhận thức, giải thíchq trình tạo lập thếgiới của con ngườithời cổ. Ngày nay,cách giải thích ấy cócịn phù hợp haykhơng và có cịn sứchấp dẫn nữa khơng?Vì sao?

<i><b>* Kết luận, nhậnđịnh:</b></i>

- Chỉnh sửa câu TL

của HS và chốt lại - Lắng nghe

<b>2. Diễn biến cốt truyện:</b>

+ Thuở chưa có thế gian, mn lồi, con người,trời đất chỉ là vùng hỗn độn. Có một vị thầnkhổng lồ, sức mạnh phi thường xuất hiện.

+ Thần đội trời lên, đào đất đập đá đắp thành 1cột to chống trời. Thần đắp cột càng cao thì trờicàng cao, rộng bấy nhiêu, mãi đến khi trời đượcđẩy đến vòm trời may xanh mù mịt. =>Trời đấtphân đôi, đất phẳng như cái mâm vuông, trờitrùm lên như cái bát úp, chỗ trời đất giáp nhaugọi là chân trời.

+ Khi trời cao và khô, Thần phá cột đi, lấy đất đáném khắp nơi. Đá bị ném văng đi biến thành núihay đảo, nơi đất văng ra biến thành gò, đống,dãy đồi cao, chỗ thần đào đát biến thành biểnnên mặt đất không bằng phẳng

+ Vết tích của cột trụ trời ở Hưng Yên (HảiDương) gọi là cột chống trời, vị Thần Trụ trời đógọi là Trời hay Ngọc Hồng cai quản việc trờiđất. Có một số vị thần như Thần Sao, Sông,Biển… nối tiếp công việc dở dang của Trời đểxây dựng thế gian.

<b>3. Ý nghĩa, thông điệp</b>

- Cách kết thúc truyện là ca ngợi công ơn tạo lậpthế giới của Thần Trụ Trời và các vị thần khácnhưng về hình thức, truyện đặc sắc ở chỗ kếtthúc bằng câu hát dân gian.

- Cách nhận thức, giải thích q trình tạo lập thếgiới của con người thời cổ rất thô sơ. Ngày naycách giải thích ấy khơng cịn phù hợp với nhậnthức thế giới của độc giả. Vì ngày nay, nguồngốc thế giới, vạn vật được giải thích theo khoahọc, hợp lí và chính xác hơn nhưng cách lí giảicủa người thờ cổ vẫn có sức hút riêng vì nó chochúng ta hiểu về người thời xưa sống trong thếgiới hoang sơ đã hình dung và giải thích về vũtrụ như thế nào.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

kiến thức.- Ghi bảng

- Ghi chép

<b>4. Hoạt động 4: Vận dụng</b>

<i><b>4.1 Mục tiêu: Vận dụng liên hệ với các thể loại truyện có chi tiết tương đồng.4.2 Nội dung: </b></i>

- Liên hệ thực tế bản thân học sinh bằng cách đặt câu hỏi.

- Vận dụng đọc hiểu thần thoại “Prơ-mê-tê và lồi người” trang 15 SGK.

<i><b>4.3 Sản phẩm: </b></i>

- Câu trả lời của học sinh.- Vở bài soạn của học sinh

<i><b>4.4 Tổ chức thực hiện:</b></i>

- Đặt câu hỏi để Hs trả lời:Cách hình dung và miêu tả

<i>trời đất trong câu: “đấtphẳng như cái mâm vuông,trời trùm lên như cái bátúp…” gợi cho em nhớ đến</i>

truyền thuyết nào? Điểmtương đồng giữa hai tác phẩmlà gì?

- Chỉnh sửa câu trả lời củahọc sinh và chốt lại đáp án.

<i>- Giao nhiệm vụ về nhà: Soạnbài “Prơ-mê-tê và lồingười” trang 15 SGK vào vởbài soạn.</i>

- Nghiên cứu, phát hiện và trảlời câu hỏi mà GV nêu ra

đến truyền thuyết nào? Điểmtương đồng giữa hai tác phẩmlà gì?

<i>- Soạn bài “Prơ-mê-tê và lồingười” trang 15 SGK vào vởbài soạn. </i>

<i><b>Gợi ý</b></i>

+ Dựa vào mô hình nhậndạng/đọc hiểu truyện thầnthoại vừa học, lập bảng nhậndạng “Prơ-mê-tê và lồingười” là truyện thần thoại.

<b> + Trả lời các câu hỏi trong</b>

sách ở phần sau khi đọc văn

<i><b>bản trang 17. </b></i>

<b>*(1) MƠ HÌNH NHẬN DẠNG/ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN THẦN THOẠI</b>

- Nội dung: kể về các vị thần sáng tạo ra thếgiới tự nhiên và văn hóa; thể hiện sự nhận

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

thức và lí giải thế giới cịn thơ sơ của conngười thời cổ.

- Khơng gian: khơng gian vũ trụ đang trongq trình tạo lập, khơng xác định cụ thể- Thời gian: thời gian cổ sơ, không xác địnhcụ thể và mang tính vĩnh hằng

- Cốt truyện: xoay quanh quá trình sáng tạothế giới, con người, muôn loài của các vịthần.

- Nhân vật: thường là các vị thần có sức mạnhphi thường.

- Diễn biến tiếp theo ra sao?- Đỉnh điểm câu chuyện?- Sau đó, chuyện gì xảy ra?- Kết cục như thế nào?

<b>Ý nghĩa, thông điệp</b> - Ý nghĩa các chi tiết đắt trong truyện- Bài học rút ra từ câu chuyện

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×