Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Tiểu Luận - Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại - đề tài - LỊCH SỬ TIỀN TỆ THẾ GIỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.63 MB, 37 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Bài thuyết trình LỊCH SỬ TIỀN TỆ </b>

<b>THẾ GIỚI</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM</b>

<b>KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Mục lục</b>

<b><small> I. Định nghĩa:</small></b>

<b><small> II. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển tiền tệ:</small></b>

<small> 1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển tiền tê 2. Các chế độ tiền tệ:</small>

<b><small>A. Chế độ bản vị vàngB. Chế độ bản vị USDC. Chế độ bản vị SDR</small></b>

<b><small> III.Hệ thống tiền tệ:</small></b>

<small>1. Hệ thống tiền tệ IMF2. Cục dữ trữ liên bang</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>I. Định nghĩa:</b>

 Cổ điển: Một trường phái cho rằng tiền tệ ra đời là kết quả tất yếu khách quan của quá trình trao đổi hàng hóa ( trường phái kinh tế chính trị học cổ điển như: Adam Smith, David Ricacddo…)

 Trường phái thứ hai giải thích sự xuất hiện của tiền như là một sự kiện có tính chất tâm lý ( như hai nhà tâm ly học W,Gherloo và Smondest).

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>II. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển tiền tệ và hệ thống tiền tệ:</b>

<b>1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển tiền tệ</b>

<b>Thời kỳ hàng đổi hàng</b>

 Khoảng giữa những năm 9000 – 6000 trước công nguyên

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>Những vật mà loài người đã dùng như tiền trong lịch sử: ở các khu vực khác nhau:</small>

<small>Dao, gạo và cái xẻng ở Trung Quốc vào khoảng năm 300 trước Công Nguyên.</small>

<small>Gia Súc và những tấm phiến bằng đất sét ở Babylon vào khoảng năm2500 trứơc Công Nguyên.</small>

<small>Thuốc lá của những người Mỹ đi khai hoang vào năm 1650.</small>

<small> Do nhu cầu trao đồi hàng hóa để đơn giản hơn trong việc thanh toán-> sự ra đời của tiền.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Vỏ sò</b>

 Từ 1200 – 800 năm trước Công nguyên

Vỏ sò thường được sử dụng như một món quà rất giá trị trong lễ cưới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Đồng tiền kim loại đầu tiên</b>

<small> Vào khoảng 1000 năm trước Công nguyên</small>

<small>Những đồng tiền xu có lỗ thủng để có thể xâu chuỗi lại thành vòng cở. Bên cạnh đó, Trung Q́c cịn sử dụng những công cụ làm từ kim loại như dao, thuổng như một loại tiền tệ.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Đồng xu vàngvàbạc</b>

<small>Khoảng 500 năm trước công nguyên, những đồng tiền xu bằng bạc ra đời, in hình các vị thần, vị hoàng đế để khẳng định sự thống trị của họ. Tiền vàng đã có một thời gian thống trị rất dài trong lịch sử. Hệ thống </small>

<small>thanh toán dựa trên vàng vẫn còn được duy trì cho đến mãi thế kỷ 20.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Tiền giấy</b>

 Tiền giấy đầu tiên: vào khoảng năm 800- 1100 ở châu Âu: Những "giấy hẹn trả tiền" đó đã trở thành những đồng tiền giấy đầu tiên ở châu Âu.

 Tiền giấy cũng có thể được phát minh ở Trung Quốc vào những năm 1280.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Vàng miếng</b>

 Người Anh đã đưa ra một tiêu chuẩn vàng xác định, theo đó, vàng được đo bằng đơn vị ounce. Mỗi đơn vị tiền tệ được ấn định một lượng vàng nhất định, do đó ngăn chặn được lạm phát tiền giấy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Thẻ tín dụng</b>

<small>Năm 1950, nhà khoa học Frank X. McNamara đưa ra ý tưởng mới về một loại thẻ tín dụng, có thể sử dụng thay cho tiền mặt.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Các chế độ tiền tệ:</b>

<b>1. Chế độ bản vị vàng</b>

- Hoàn cảnh ra đời: Ra đời vào năm 1867 tại Paris và kéo dài đến năm 1914.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>1. Chế độ bản vị vàng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

 <b>Sự sụp đổ: Ba nguyên nhân chính dẫn tới sự sụp đổ của chế độ bản </b>

vị vàng:

<b> </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b> Chế độ bản vị USD</b>

 Hoàn cảnh ra đời: Ra đời vào năm 1944 và kết thúc vào năm 1971 Nguyên tắc hoạt động:

- Chế độ tỷ giá hối đoái là cố định có điều chỉnh một cách hạn chế.

- Dự trữ quốc tế được cung cấp thông qua các hạn mức cho vay và hạn mức đóng góp đối với các thành viên thuộc IMF.

- Các đồng tiền phải được chuyển đổi tự do và không hạn chế.

- IMF sẽ điều tiết chế độ tỷ giá của các quốc gia, giám sát việc tuân thủ những quy định đã được thống nhất về thương mại và tài chính quốc tế, đồng thời cung cấp tín dụng cho các quốc gia thành viên gặp phải tình trạng thiếu hụt tạm thời trong cán cân thanh toán

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>Quá trình hoạt động trên thực tế: Thời gian tồn tại của chế độ bản vị USD có thể chia thành hai giai đoạn: </small>

<small>Giai đoạn đói Đôla (1944 - 1958)</small>

<small> Và giai đoạn bội thực Đôla (1959 - 1971).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

 Cán cân thanh toán rơi vào tình trạng thâm hụt thường xuyên - Cùng lúc này thì chức năng của IMF hoạt động cũng

không hiệu quả Dollar cung cấp cho thị trường hạn chế

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

 Cho đến những năm 60

 Đến năm 70 là gấp 4 lần.

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Sự sụp đổ: Năm 1971, tổng thống Mỹ - Nickson

tuyên bố đóng cửa kho vàng của Mỹ, không cho phép đổi USD ra vàng nữa. Chế độ bản vị USD sụp đổ.

Lý do chính là Mỹ khơng cịn đủ khả năng về dự trữ vàng để tiếp tục quy đổi với USD.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Chế độ bản vị SDR</b>

<small></small> <b><small> Hoàn cảnh ra đời: Chế độ bản vị SDR ra đời chính thức vào năm 1974 khi IMF quy </small></b>

<small>định việc tính các nguồn dự trữ và các giao dịch bằng đồng SDR thay vì các ngoại tệ mạnh.</small>

<small>Nguyên tắc hoạt động: SDR (quyền rút vốn đặc biệt) thực chất là một đồng tiền ảo được quy định giá trị tương đương 1SDR = 1USD. Các quốc gia thành viên IMF tiến hành lập các quỹ dự trữ thông qua việc đóng góp theo định kỳ với phần đóng góp tính theo đồng SDR. Quỹ này dùng khi quốc gia thành viên nào đó của IMF cầnvay nhằm cân đối cán cân thanh toán quốc tế của mình và các giao dịch này được </small>

<small>quy ước tính theo đồng SDR (tăng thêm hoặc giảm trừ lương SDR trong IMF). Việc ra đời quy chế SDR nhằm mục đích tạo ra một hình thức tiền tệ quốc tế mới với số lượng có thể được điều chỉnh một cách có ý thức để đáp ứng các nhu cầu về dự trữ quốc tế.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>III. Các khối tiền tệ quốc tế:</b>

<small></small> <b><small>1.QUỸ TIỀN TỆ QUỐC TẾ IMF:a.Lịch sử hình thành và phát triển:</small></b>

<small> Cuối chiến tranh thế giới thứ hai, các nước đồng minh bắt đầu nghiên cứu việc trợ giúp các nước phục hồi kinh tế sau chiến tranh, 44 nước (trong đó có Liên xô cũ) đã tham dự Hội nghị tài chính và tiền tệ của Hội quốc liên tổ chức tại Bretton Woods (Mỹ) từ 1-22/7/1944 để soạn thảo điều lệ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>Ngày 27/12/1945, điều lệ thành lập IMF đã được 29 nước ký kết. Ngày 1/3/1947 IMF bắt đầu hoạt động và tiến hành cho vay khoản đầu tiên ngày 8/5/1947</small>

<small>Tính đến 19/04 IMF bao gồm 188 thành viên</small>

<small> Đến tháng 8/2009, tổng vốn cổ phần của IMF là 325 tỉ USD.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small></small> <b><small>1. Xác định hệ thống ngang giá tiền tệ và tỷ giá hối đoái của các thành viên.</small></b>

<small></small> <i><b><small>2.Giúp đỡ tài chính:</small></b></i>

<small>Theo phương thức làm việc của IMF, cách giúp đỡ được chia làm hai loại :</small>

<b><small>- Giúp đỡ ngắn hạn :nhằm giúp đỡ những khó khăn về cán cân chi tiêu tạm </small></b>

<small>thời. Thời gian mượn kéo dài từ 12 tháng đến 18 tháng. Mỗi tam cá nguyệt nước mượn có thể rút một phần. Hạn trả kéo dài từ 3 đến 5 năm. </small>

<b><small>- Giúp đỡ dài hạn: nhằm giúp đỡ những khó khăn về cán cân chi tiêu mà </small></b>

<small>nguồn gốc xuất phát từ những vấn đề liên quan tới hạ tầng cơ sở kinh tế của nước. Hạn trả kéo dài từ 4 đến 10 năm.</small>

<b>Các chức năng chính</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>GIÚP ĐỠ VỀ MẶT KỸ THUẬT</b>

Trong thập niên 60, nhiều nước Phi châu và Á châu trở thành độc lập đã nhờ IMF giúp đỡ để thiết lập hạ tầng tài chánh quốc gia như ngân hàng trung ương, bộ kinh tế tài chánh. Sự giúp đỡ kỹ thuật này càng ngày càng được mở rộng không những về số nước được giúp đỡ, mà còn trong chương trình huấn luyện kỹ thuật như phương cách thiết lập chính sách tiền tệ, ngân sách quốc gia, kiểm soát hệ thống ngân hàng, kế toán quốc gia, thống kê. Trong thập niên 90, nhiều nước chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá sang kinh tế thị trường đã được Quỹ giúp đỡ trong lãnh vực này. Kinh nghiệm của Quỹ trong lãnh vực tài chánh từ hơn 50 năm nay, với những chuyên viên kinh tế, tài chánh, luật pháp, thống kê. gây nhiều tin tưởng quốc tế. Những nước giầu muốn giúp đỡ những nước đang phát triển trong lãnh vực này có thể đóng góp tài chánh và để Quỹ tổ chức cách giúp đỡ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

 Với những hoạt động tài chánh kể trên, tổng số tiền IMF cho các nước hội viên mượn tăng rất nhanh. Năm 1965 quãng 4 tỷ SDR, năm 1980 quãng 12 tỷ SDR, năm 1985 gần 40 tỷ SDR và năm 1998 hơn 55 tỷ SDR. Từ khi Quỹ được thành lập, những nước hội viên mượn nhiều nhất là Mexico 17 tỷ SDR,Nga hơn 14 tỷ SDR, Nam Hàn hơn 14 tỷ SDR, Argentina 10 tỷ SDR, Ấn Độ gần 10 tỷ SDR, Anh

gần 10 tỷ SDR, Brazil 5 tỷ SDR, Nam Dương 4.5 tỷ SDR,Phi Luật Tân hơn 4 tỷ SDR và Pakistan 4 tỷ SDR

<b>KẾT QUẢ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Cục dự trữ liên bang Mỹ FED</b>

 Cục dự trữ liên bang Mỹ, gọi tắt là FED, là Ngân hàng trung ương của nước Mỹ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>LỊCH SỬ THÀNH LẬP</b>

 Được thành lập ngày 23/12/1913 theo đạo luật mang tên “Federal Reserve Act” do tổng thống Woodrow Wilson kí Gồm 12 Ngân hàng dự trữ liên bang và một số chi nhánh

khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Chức năng của FED (nhiệm vụ)</b>

<small>-Ngân hàng trung ương của nền kinh tế mạnh nhất thế giới</small>

<small>- Các quyết định tăng giảm lãi suất tác động trực tiế đến sức mạnh của USD-> ảnh hưởng đến các đối tác thuong mại của Mỹ.</small>

<small>- Xác lập các giá trị đồng USD thông qua mua bán USD và các ngoại tệ khác.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Tổng quan về QE</b>

 Nới lỏng định lượng (Quantitative Easing) là tiến hành in thêm tiền nhắm mua trái phiếu Chính phủ hoặc chứng khoán, góp phần bơm thêm tiền cho nền kinh tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Giai đoạn 1: Trước khi có QE1</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>Giai đoạn 2: Triển khai QE1</b>

Cuối năm 2010, tỷ lệ thất nghiệp có dấu hiệu tăng trở lại, còn lãi

<b>suất cơ bản vẫn duy trì gần bằng 0%. Nghĩa là sau khi gói QE1 </b>

hết tác dụng, nền kinh tế Mỹ đã không thể tự duy trì được đà phục hồi

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

 Giai đoạn 3: Triển khai QE2

 32/11/2010: FED tung ra gói nới lỏng định lượng thứ 2

(600 tỷ)-> dù không tác động mạnh nhưng cũng ngăn ngừa nguy cơ suy thoái trở lại.

Giai đoạn 4: Áp dụng chương trình Operation Twist. Mục đích : hạ thấp lãi suất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>Giai đoạn 5: Áp dụng chương trình </b>

<b>Operation Twist.</b>

 Hoàn cảnh: tỷ lệ thất nghiệp trên 8%

 <i>14/09/2012: mua trái phiếu không giới hạn (40 tỷ </i>

USD/tháng

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Ưu điểm:

 Tạo thanh khoản

 Thúc đẩy phát triển kinh tế Tăng sức mua của người dân - Giảm thất nghiệp

Nhược điểm:

 Đồng USD bơm ra-> giá cả hàng hóa tăng, cán cân thương mại gia tăng khoản cách.

 Lạm phát

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>Tác động của QE</b>

 Giúp Mỹ phân tán khó khăn của mình cho các nước khác gánh bớt

 USD mất giá → gây lạm phát cho cả thế giới

 Trong bối cảnh đó hầu hết cả nước thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, tăng lãi suất, điều chỉnh tỷ giá để đối phó với lạm phát.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>THANKS YOU</b>

</div>

×