Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

Vận dụng quan điểm thực tiễn của Triết học Mác – Lênin để xem xét vấn đề lựa chọn ngành nghề của sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.41 MB, 42 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Chủ đề 7: Vận dụng quan điểm thực tiễn của Triết học Mác – Lênin để xem xét vấn đề lựa chọn ngành nghề của sinh viên Đại học Bách

khoa Hà Nội hiện nay

<b>Bài thuyết trình mơn Triết học Mác - Lênin</b>

<i>Nhóm 7:</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Danh sách thành viên nhóm 7</b>

1. Đỗ Gia Huy (Nhóm trưởng)

2. Nguyễn Hồng Việt3. Lê Xn Kỳ

4. Thái Minh Quân5. Ngô Mạnh Hùng

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

PHẦN I: QUAN ĐIỂM THỰC TIỄN CỦA TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN

1. Quan điểm về thực tiễn2. Đặc điểm thực tiễn

3. Các hình thức của hoạt động thực tiễn4. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

PHẦN II: QUAN ĐIỂM THỰC TIỄN CỦA TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN

1. Thực tế lựa chọn ngành nghề hiện nay2. Lợi thế và cơ hội của sinh viên Bách Khoa

3. Một vài ý kiến vận dụng quan điểm thực tiễn vào hướng nghiệp cho sinh viên Bách Khoa

MỤC LỤC

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

PHẦN I

QUAN ĐIỂM THỰC TIỄN CỦA TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1. Quan điểm về thực tiễn</b>

Phạm trù thực tiễn là một trong những phạm trù nền tảng, cơ bản của triết học Lenin.

Marx-Các nhà duy vật khơng thấy được vai trị của hoạt động thực tiễn đối với nhận thức.

Các nhà duy tâm chỉ hiểu thực tiễn như là hoạt động tính thần.

a. Phạm trù thực tiễn

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG</b>

School of Information and Communication Technology

<i>Đại học số Việt Nam: </i>

Marx và Engels đã đưa phạm trù thực tiễn

vào lý luận.

Karl Marx Friedrich Engels

Thực hiện bước chuyển biến cách mạng trong lý luận nhận thức

<b>1. Quan điểm về thực tiễn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Thực tiễn là những hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử – xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội. Hoạt động thực tiễn là hoạt động bản chất của con người.

Thực tiễn cũng có q trình vận động và phát triển của nó; trình độ phát triển của thực tiễn nói lên trình độ chinh phục giới tự nhiên và làm chủ xã hội của con người

Thực tiễn bao gồm nhiều yếu tố và nhiều dạng hoạt động. Bất kỳ quá trình hoạt động thực tiễn nào cũng gồm những yếu tố như nhu cầu, lợi ích, mục đích, phương tiện và kết quả

<b>1. Quan điểm về thực tiễn</b>

b. Khái niệm thực tiễn:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>3. Các hình thức của hoạt động thực tiễn</b>

Biểu hiện đa dạng, các hình thức ngày càng phong phú. Chia làm 3 hình thức cơ bản :

1. Hoạt động sản xuất vật chất2. Hoạt động chính trị, xã hội

3. Hoạt động thực nghiệm khoa học

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>TRƯỜNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG</b>

<b>3. Các hình thức của hoạt động thực tiễn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

b. Hoạt động chính trị xã hội:

nhau trong xã hội nhằm cải biến những mối quan hệ xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển.

- Cụ thể như: hoạt động bỏ phiếu của nhân dân đi bầu cử đại biểu Quốc hội; hoạt động bỏ phiếu tán thành sự ra đời, sửa đổi của các bộ Luật, Nghị

định,..., hoạt động tình nguyện vùng sâu vùng xa.

<b>3. Các hình thức của hoạt động thực tiễn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG</b>

c. Thực nghiệm khoa học:

- Hoạt động được tiến hành trong những điều kiện do con người tạo ra gần giống, giống hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên và xã hội nhằm xác định các quy luật biến đổi và phát triển của đối

tượng nghiên cứu.

- Có vai trị quan trọng trong sự phát triển của xã hội, đặc biệt là trong thời kỳ cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.

<b>3. Các hình thức của hoạt động thực tiễn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>4. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức</b>

a. Thực tiễn là cơ sở, động lực chủ yếu và trực tiếp của nhận thức

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG</b>

<b>4. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức</b>

-<sub>Cấu tạo từ nhiều thành phần hóa học.</sub>

-<sub>Quả khế có vị chua ngọt, tính lạnh, khơng </sub>độc, có tác dụng lợi tiểu thanh nhiệt, sinh tân dịch, giải độc, trị phong nhiệt.

-Lá khế vị chát tính lạnh, có tác dụng tán nhiệt độc

<b>QUẢ KHẾ</b>

<b>Nhận thức lý tính: Là giai đoạn nhận thức tiếp theo, dựa trên các tài liệu do nhận thức </b>

cảm tính đem lại, nhờ các thao tác của tư duy như: phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt hóa… để tìm ra bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>4. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức</b>

Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính

<b>Nhận thức cảm tính</b>

Giai đoạn nhận thức thấp làm cơ sở cho nhận thức cao, nhận thức lý tính

<b>Nhận thức lý tính</b>

Giai đoạn nhận thức cao

Nhận biết sâu sắc, tồn diện SVHT

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>TRƯỜNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG</b>

<b>4. Vai trị của thực tiễn đối với nhận thức</b>

Nhận thức con người nhằm phục vụ thực tiễn, soi đường dẫn dắt chỉ đạo thực tiễn

b. Thực tiễn là mục đích của nhận thức

Tri thức chỉ có ý nghĩa khi nó được áp dụng vào đời sống

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>4. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức</b>

“Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận

suông”<sub>Những vấn đề về chủ nghĩa xã hội và con </sub>đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG</b>

<b>4. Vai trị của thực tiễn đối với nhận thức</b>

c. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý

“Vật thể khác nhau về trọng lượng sẽ khác nhau về tốc độ rơi”- Aristotle

“Vật thể khác nhau về trọng lượng nhưng cùng tốc độ rơi khi rơi xuống”- Galileo

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>4. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức</b>

NHÀ BÁC HỌC GALILEO VỚI HÌNH ẢNH TRÁI ĐẤT QUAY QUANH

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

PHẦN II

VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM THỰC TIỄN CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀO VẤN ĐỀ LỰA CHỌN NGÀNH NGHỀ CỦA SINH VIÊN BÁCH KHOA HIỆN

NAY

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>1. Thực tế lựa chọn ngành nghề hiện nay</b>

Một số sai lầm khi lựa chọn ngành

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG</b>

School of Information and Communication Technology

<i>Đại học số Việt Nam: </i>

<b>1. Thực tế lựa chọn ngành nghề hiện nay</b>

Sai lầm 1: Vì thiếu chính kiến nên lựa chọn áp đặt từ gia đình

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Sai lầm 2: Chọn ngành nghề vì theo đuổi

<b>1. Thực tế lựa chọn ngành nghề hiện nay</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG</b>

School of Information and Communication Technology

<i>Đại học số Việt Nam: </i>

Sai lầm 3: Chọn ngành nghề theo đám đông

<b>1. Thực tế lựa chọn ngành nghề hiện nay</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Sai lầm 4: Không hiểu rõ năng lực của bản

<b>1. Thực tế lựa chọn ngành nghề hiện nay</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG</b>

School of Information and Communication Technology

<i>Đại học số Việt Nam: </i>

Sai lầm 5: Lựa chọn những ngành nghề có khả năng bị thay thế

<b>1. Thực tế lựa chọn ngành nghề hiện nay</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Hậu quả xảy ra khi chọn sai ngành</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG</b>

- Lãng phí thời gian.- Lãng phí cơng sức.- Lãng phí tiền bạc.- Lãng phí chất xám.

<b>Hậu quả xảy ra khi chọn sai ngành</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Mặt tích cực</b>

Nhìn chung cũng có nhiều bạn trẻ lựa chọn đúng đắn, trong đó có sinh viên của

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG</b>

<b>Lợi thế của Đại học Bách Khoa Hà Nội</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Lợi thế của Đại học Bách Khoa Hà Nội</b>

Chất lượng đầu ra uy tín, tỉ lệ có việc làm cao,

được doanh nghiệp toàn cầu tin tưởngĐào tạo đa

dạng ngành nghề từ khoa học kỹ thuật cho đến kinh tế, ngơn ngữLà ngơi

trường có bề dày lịch sử, “cánh chim đầu đàn” trong các trường khối khoa học và công nghệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG</b>

<b>Lợi thế của Đại học Bách Khoa Hà Nội</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>Lợi thế của Đại học Bách Khoa Hà Nội</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG</b>

<b>Lợi thế của Đại học Bách Khoa Hà Nội</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Vận dụng quan điểm thực tiễn</b>

Dựa trên thực trạng đã nêu ở trên, chúng ta có thể vận dụng quan điểm của triết học Mác - Lênin qua một số yếu tố sau:

1. Phân tích tình hình thực tế thị trường và xã hội hiện nay.2. Đúc kết từ lịch sử và tầm nhìn về ngành nghề đó trong tương lai.

3. Nắm bắt được thực tiễn và vai trò của ngành nghề đó trong xã hội.

4. Hiểu rõ năng lực và vai trò của bản thân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG</b>

<b>Vận dụng quan điểm thực tiễn</b>

1. Phân tích tình hình thực tế thị trường và xã hội hiện nay.2. Đúc kết từ lịch sử và tầm nhìn về ngành nghề đó trong tương lai.

3. Nắm bắt được thực tiễn và vai trò của ngành nghề đó trong xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>Vận dụng quan điểm thực tiễn</b>

Báo cáo:

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG</b>

<b>Vận dụng quan điểm thực tiễn</b>

Podcast:

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>Vận dụng quan điểm thực tiễn</b>

Networking:

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG</b>

<b>Vận dụng quan điểm thực tiễn</b>

4. Hiểu rõ năng lực và vai trò của bản thân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b>Vận dụng quan điểm thực tiễn</b>

Thử thách giới hạn chuyên mơn:

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<b>TRƯỜNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG</b>

<b>Vận dụng quan điểm thực tiễn</b>

Chủ động phản tư:

</div>

×