Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Khóa luận tốt nghiệp - đề tài - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Hafuco

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.19 KB, 84 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TÓM TẮT KHÓA LUẬN</b>

<i>Đề tài của khóa luận: “Hồn thiện cơng tác kế tốn ngun vật liệu và công cụdụng cụ tại công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Hafuco”</i>

Kết cấu của đề tài gồm 3 phần:

<i>Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụngcụ trong doanh nghiệp</i>

<i>Chương 2: Thực trạng cơng tác kế tốn ngun vật liệu tại công ty cổ phần đầutư xây dựn Hafuco</i>

<i>Chương 3: Một số ý kiến đóng góp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn ngun vậtliệu, cơng cụ dụng cụ tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Hafuco</i>

Đề tài tập trung tìm hiểu thực trạng và từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm hồnthiện cơng tác kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ tại công ty cổ phần đầu tư xâydựng Hafuco

<i>Về thực trạng: Hình thức chứng từ, sổ sách áp dụng theo hình thức Chứng Từ</i>

Ghi Sổ; Kế tốn NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên; kế toán chi tiết, kếtoán tổng hợp NVL…

<i>Về kiến nghị: Một số ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn NVL của cơng ty</i>

như: Thay đổi thời gian lập chứng từ ghi sổ, thay đổi phương pháp tính giá xuất khonguyên vật liệu, hoàn thiện thủ tục nhập kho nguyên vật liệu, hoàn thiện công tác quảnlý nguyên vật liệu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Tính cấp thiết của đề tài</b>

Trong những năm qua cùng với sự phát triển nền kinh tế văn hóa xã hội. Vớinhững thay đổi sâu sắc của cơ chế quản lý kinh tế, kinh tế, kế toán khơng ngừng đổi mớivà phát triển góp phần vào việc tăng cường nâng cao chất lượng quản lý kinh tế. Vì vậykế tốn có vai trị đặc biệt quan trọng, nó là một lĩnh vực khoa học, một khâu then chốtkhông thể thiếu được, là nguồn thông tin vô cùng cần thiết trong quản lý kinh tế tài chínhcủa đơn vị. Trong nền kinh tế, kế tốn có vai trị tích cực với việc quản lý vốn tài sản vàviệc điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp.

Nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ là yếu tố cấu thành nên sản phẩm, giá trị củanó chiếm tỷ trọng lớn, từ 60% đến 70% trong giá thành sản phẩm, là yếu tố đầu vàokhông thể thiếu được trong quá trình sản xuất. Vì vậy, cần phải vận dụng đúng và sángtạo phương pháp hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ là vấn đề quan trọng hàngđầu của mỗi doanh nghiệp sản xuất.

Với ý nghĩa quan trọng của yếu tố nguyên vật liệu và cơng cụ dụng cụ trong quytrình hạch tốn, cũng như tính chất phức tạp của nó. Qua q trình thực tập tại Công ty,tác gải nhận thấy rằng Công ty cần phải có những giải pháp hồn thiện cơng tác kế tốn

<i><b>ngun vật. Vì vậy, tác giả đã lựa chọn và thực hiện đề tài khóa luận: “Hồn thiện cơngtác kế tốn ngun vật liệu và cơng cụ dụng cụ tại công ty Cổ phần đầu tư xây dựngHafuco”</b></i>

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu</b>

Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến kế tốnNVL tại cơng ty.

Về khơng gian: Đề tài được nghiên cứu tại Công Ty Cổ Phần đầu tư xây dựngHafuco

Về thời gian: Đề tài được tiến hành trong thời gian từ tháng 7/2013 đến tháng10/2013 và sử dụng số liệu của công ty trong 3 năm từ 2010 – 2012 để hoàn thành bàiluận văn này.

<b>4. Phương pháp nghiên cứu</b>

 <i>Phương pháp thu thập dữ liệu </i>

Thu thập dữ liệu sơ cấp: thu thập được bằng phương pháp phỏng vấn cá nhân trựctiếp một số nhân viên các phòng ban và người lao động.

Thu thập dữ liệu thứ cấp: thu thập bên trong và bên ngoài doanh nghiệp

Từ những dữ liệu thu thập được từ công ty sẽ tổng hợp lại để xem xét xem nhữngdữ liệu nào phù hợp nhất áp dụng cho vấn đề nghiên cứu của mình.

 <i>Phương pháp phân tích chi tiết</i>

Để đi phân tích một cách sâu sắc các đối tượng nghiên cứu, không thể chỉ dựa vàocác chỉ tiêu tổng hợp mà phải nghiên cứu, đánh giá theo các chỉ tiêu cấu thành của chỉ tiêuphân tích.

<b>5. Tổng quan vấn đề nghiên cứu</b>

Qua thời gian thực tập, nghiên cứu về công ty, em thấy có nhiều đề tài nghiên cứuvề các phần hành kế toán như kế toán tài sản cố định, kế tốn chi phí bán hàng và xácđịnh kết quả kinh doanh, kế tốn tiền lương … Cũng đã có các đề tài nghiên cứu về NVLsong không nhiều, các đề tài chỉ mới dừng lại ở thực trạng công tác kế toán NVL tại đơnvị, tác giả chưa đi sâu vào những ưu điểm cũng như hạn chế trong công tác kế toán NVLtại doanh nghiệp. Dựa trên cơ sở tính cấp thiết của đề tài và thực trạng cơng tác kế tốn

<i><b>NVL tại cơng ty em đã lựa chọn đề tài “Kế tốn NVL tại Cơng Ty Cổ Phần đầu tư xâydựng Hafuco”</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>6. Giới thiệu bố cục của khố luận</b>

Ngồi phần mở đầu, kết luận, các danh mục, bảng biểu và tài liệu tham khảo thìkhố luận gồm 3 phần chính như sau:

Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụngcụ trong doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng cơng tác kế tốn ngun vật liệu, công cụ dụng cụ tại côngty Cổ phần đầu tư xây dựng Hafuco

Chương 3: Một số ý kiến đóng góp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn ngun vậtliệu, cơng cụ dụng cụ tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Hafuco

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊNVẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP</b>

<b>1.1 Khái niệm, đặc điểm, nhiệm vụ và yêu cầu quản lý nguyên vật liệu, cơng cụ dụngcụ trong q trình sản xuất kinh doanh</b>

<i><b>1.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ</b></i>

- Khái niệm nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu là một bộ phận của đối tượng lao động mà con người sử dụngcơng cụ lao động tác động lên nó để biến chúng thành sản phẩm theo mục đích đã địnhtrước.

Nguyên vật liệu là đối tượng lao động đã được thay đổi do lao động có ích của conngười tác động. Trong các doanh nghiệp sản xuất vật chất, nguyên vật là tài sản dự trữquan trọng nhất của sản xuất, thuộc tài sản lưu động.

Theo kế toán Pháp, nguyên vật liệu là đối tượng lao động trong tình trạng sử dụngtốt mà xí nghiệp mua vào làm chất liệu ban đầu để sản xuất các sản phẩm công nghiệpmới.

Trong chuẩn mực kế toán Quốc tế (IAS) số 2, nguyên vật liệu được xếp vào hàngtồn kho dùng để sử dụng trong quá trình sản xuất hoặc cung cấp các dịch vụ.

-Khái niệm công cụ dụng cụ

Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động khơng có đủ những tiêu chuẩn về giá trịvà thời gian sử dụng quy định đối với tài sản cố định. Vì vậy, cơng cụ dụng cụ được quảnlý và hạch toán giống như nguyên vật liệu.

Công cụ dụng cụ là tài sản lưu động không đủ tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định(theo quy định hiện hành giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 10 triệu đồng, thời gian sử dụng từmột năm trở xuống). Những tài sản sau đây không phân biệt giá trị và thời gian sử dụngvẫn được coi là công cụ, dụng cuh

Các loại giàn giáo ván khuôn chuyên dùng cho hoạt động xây lắpQuần áo, dày giép chuyên dùng để làm việc ….

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>1.1.2 Đặc điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ</b></i>

- Đặc điểm nguyên vật liệu:

Trong mỗi q trình sản xuất, ngun vật liệu khơng ngừng chuyển hóa biến đổicả về mặt giá trị và hiện vật.

Về mặt hiện vật nó chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, và khi tham gia vào quátrình sản xuất ngun vật liệu tiêu dùng tồn bộ khơng ngun hình thái vật chất ban đầu.Về mặt giá trị: nguyên vật liệu được chuyển dịch toàn bộ 1 lần vào giá trị của sảnphẩm mới tạo ra.

Về mặt kỹ thuật: nguyên vật liệu là những tài sản vật chất tồn tại dưới nhiều trạngthái khác nhau, phức tạp về đặc tính lý hố nên dễ bị tác động của thời tiết, khí hậu vàmơi trường xung quanh.

Trong doanh nghiệp ngun vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số chi phísản xuất để tạo ra sản phẩm.

Nguyên vật liệu được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như mua ngồi, tự sảnxuất, vốn góp của các thành viên tham gia trong cơng ty,… trong đó chủ yếu là do doanhnghiệp mua ngồi.

- Đặc điểm về cơng cụ dụng cụ:

Công cụ dụng cụ tham gia nhiều vào chu kỳ sản xuất, nhưng vẫn giữ nguyên được hìnhthái vật chất ban đầu. Trong quá trình tham gia vào sản xuất, giá trị cơng cụ dụng cụ có nhữngđặc điểm giống nguyên vật liệu về chủng loại rất nhiều

Công cụ dụng cụ sử dụng thường xuyên trong quá trình sản xuất, giá trị cơng cụ dụngcụ bị hao mịn dần và được dịch chuyển một lần vào giá trị của sản phẩm mới và chuyển từngphần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ

<i>1.1.3. Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ</i>

Kế tốn là cơng cụ phục vụ việc quản lý kinh tế. Để đáp ứng một cách khoa học vàhợp lý, xuất phát từ đặc điểm của nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ và u cầu quản lýthì chức năng của kế tốn ngun vật liệu – công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuấtcần thực hiện các nhiệm vụ sau:

Thực hiện phân loại, đánh giá nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ cho phù hợp vớinguyên tắc, với yêu cầu quản lý thống nhất của nhà nước và quản trị của doanh nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

+ Tổ chức thống nhất chứng từ, tài khoản kế toán tổng hợp, ghi chép phản ánhchính xác, kịp thời về số lượng, chất lượng, giá trị thực tế nhập – xuất – tồn và quá trìnhsử dụng tiêu hao cho sản xuất của nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ.

+ Tham gia phân tích, đánh giá kế hoạch mua bán, kiểm kê đánh giá lại Nguyênvật liệu – công cụ dụng cụ theo quy định của nhà nước. Vận dụng đúng các phương pháphạch toán hướng dẫn kiểm tra các bộ phận thực hiện các chế độ báo cáo về nguyên vậtliệu – công cụ dụng cụ cho công tác lãnh đạo, quản lý và điều hành phân tích kinh tế

<i><b>1.1.4 Yêu cầu của công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ</b></i>

Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là yếu tố đầu tiên trong quá trình sản xuất ra sảnphẩm. Muốn sản phẩm đạt được tiêu chuẩn chất lượng cao và có uy tín trên thị trường thìdoanh nghiệp nhất thiết phải tổ chức việc quản lý nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ mộtcách khoa học. Đây cũng là một trong những vấn đề quan trọng của cơng tác quản lý tàisản của doanh nghiệp. Do đó yêu cầu quản lý nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ được thểhiện ở một số quá trình sau:

Quá trình thu mua: Phải quản lý về số lượng, chất lượng, quy cách, chủng loại, giámua và chi phí mua cũng như kế hoạch mua theo đúng tiến độ, thời gian phù hợp với kếhoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Quá trình bảo quản: Tránh mất mát, hư hỏng, hao hụt, đảm bảo an tồn ngun vậtliệu, cơng cụ dụng cụ. Để thực hiện được các yêu cầu trên thì cần tổ chức tốt nhà kho, bếnbãi, thực hiện đúng chế độ quản lý đối với từng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đểkhông làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Quá trình sử dụng: Cần sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở các định mức nhấtđịnh, dự tốn chi phí nhằm giảm mức tiêu hao ngun vật liệu, công cụ dụng cụ trong giáthành sản phẩm, tăng thu nhập và tích lũy cho doanh nghiệp. Vì vậy, cần tổ chức tốt việcghi chép phản ánh tình hình xuất dùng và sử dụng ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ trongquá trình sản xuất kinh doanh.

Quá trình dự trữ: Phải xác định được mức dự trữ tối đa, tối thiểu cho từng loạinguyên vật liệu, công cụ dụng cụ để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễnra bình thường, khơng bị ngừng trệ và gián đoạn do việc cung cấp không kịp thời hoặcgây tình trạng ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>1.2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ</b>

<i><b>1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ</b></i>

<i>1.2.1.1 Phân loại nguyên vật liệu</i>

<i>*) Phân loại theo nội dung kinh tế</i>

- Nguyên vật liệu chính: là đối tượng lao động cấu thành từ thực thể sản phẩmtrong các doanh nghiệp khác nhau thì sử dụng ngun vật liệu chính khơng giống nhau,ngồi ra sản phẩm của doanh nghiệp khác. Đồng thời nguyên vật liệu chính cũng bao gồmcả nửa thành phẩm mua ngồi với mục đích tiếp tục gia cơng chế biến tạo ra sản phẩm.

- Nguyên vật liệu phụ: là những loại nguyên vật liệu khi sử dụng chỉ có tác dụngphụ có thể làm tăng chất lượng sản phẩm, hồn chỉnh sản phẩm hoặc đảm bảo cho cáccụng cụ hoạt động được bình thường.

- Nhiên liệu: là những loại nguyên vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trongq trình sản xuất kinh doanh.

- Phụ tùng thay thế: người là các loại phụ tùng, chi tiết được sử dụng thay thế, sửachữa những máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải...

- Nguyên vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm những nguyên vật liệu vàthiết bị, cụng cụ, vật kết cấu dựng cho công tác xây dựng cơ bản.

- Nguyên vật liệu khác: là các loại nguyên vật liệu chưa xếp vào các loại trên,thường là các nguyên vật liệu được loại ra từ quy trình sản xuất hoặc phế liệu thu hồi từthanh lý tài sản cố định.

<i>*) Phân loại nguyên vật liệu theo nguồn gốc nguyên vật liệu</i>

- Nguyên vật liệu nhập từ bên ngoài: ngun vật liệu mua ngồi, nhận góp vốn liêndoanh, nhận biếu tặng...

- Nguyên vật liệu tự chế: là nguyên vật liệu do doanh nghiệp tự sản xuất.

<i>*) Phân loại nguyên vật liệu theo mục đích sử dụng</i>

- Nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm

- Nguyên vật liệu dùng cho quản lý ở phân xưởng, dùng cho bộ phận bán hàng, bộphận quản lý doanh nghiệp và cho các nhu cầu khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>1.2.1.2 Phân loại công cụ dụng cụ</i>

Công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất kinh doanh: Là những dụng cụ, dùng để phụcvụ cho quản lý như bàn ghế, quạt điện, máy cầm tay… và những công cụ phục vụ cho sảnxuất như kìm, búa, kéo, dao…tùy từng ngành sản xuất.

Bao bì luân chuyển: là những bao bì sử dụng nhiều lần, nhiều chu kỳ sản xuất kinhdoanh như can nhựa, thùng chứa…

Đồ dùng cho thuê: Là những công cụ dụng cụ mua về để cho thuê trong các doanhnghiệp chun cho th.

<i>1.2.2. Tính giá ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ</i>

Tính giá nguyên vật liệu về thực chất là việc xác định giá trị ghi sổ của nguyên vậtliêu. Theo quy định nguyên vật liệu được tính theo giá thực tế (giá gốc); tức là nguyên vậtliệu khi nhập kho hay xuất kho đều được phản ánh trên sổ sách theo giá thực tế.

<i>1.2.2.1. Xác định trị giá nguyên vật liệu nhập kho* Trị giá thực tế của nguyên vật liệu mua ngoài:</i>

Giá thực tế<small>nhập kho </small>= Giá mua + Chi phí<small>mua</small>, <small>gia cơng, hồn thiện </small>+ Thuế<small>khơng được hồn lại </small>- khoản giảm trừ

Trong đó:

Giá mua: là giá ngun vật liệu ghi trên hóa đơn

Chi phí mua: chi phí vận chuyển, chi phí giao hàng hay chi phí tìm kiếm nhà cungcấp. Chi phí gia cơng hồn thiện: các khoản chi phí phát sinh cơng ty đầu tư thêm vàonguyên vật liệu sau để sử dụng cho sản xuất của mình

Các loại thuế khơng hồn lại:Các khoản giảm trừ:

Như vậy, giá thực tế của nguyên vật liệu trong doanh nghiệp tính thuế giá trị giatănng theo phương pháp khấu trừ không bao gồm thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấutrừ mà bao gồm các khoản thuế khơng được hồn lại như thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụđặc biệt (nếu có).

<i>* Trị giá nguyên vật liệu tự sản xuất:</i>

<i> Giá thực tế ghi sổ</i><small>của nguyên vật liệu</small> = Giá thành sản xuất thực tế<small>của nguyên vật liệu sản xất ra</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>* Trị giá của ngun vật liệu th ngồi gia cơng, chế biến: </i>

Giá thực tế nhập kho = chi phí NVL + Chi phí gia cơng + Chi phí vận chuyển.

<i>* Trị giá của NVL nhận đóng góp từ các đơn vị, tổ chức cá nhân tham gia góp vốn: </i>

Giá trị thực tế = Giá thoả thuận do các bên xác định + Chi phí tiếp nhận (Nếu có)

<i>* Phế liệu thu hồi: giá thực tế ghi sổ của phế liệu là giá ước tính có thể sử dụng được hay</i>

giá trị thu hồi tối thiểu.

<i>* Nguyên vật liệu được tặng, thưởng:</i>

Giá thực tế ghi sổ của nguyên vật liệu = giá thị trường tương đương cộng + chi phíliên quan đến việc tiếp nhận (nếu có).

<i>1.2.2.2 Xác định trị giá của nguyên vật liệu xuất kho</i>

Để xác định giá thực tế (giá gốc) ghi sổ của nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ, tùytheo đặc điểm hoạt động của từng doanh nghiệp, vào yêu cầu quản lý và trình độ nghiệpvụ của các cán bộ kế tốn, có thể sử dụng các phương pháp khác nhau theo nguyên tắcnhất quán, nếu thay đổi phương pháp phải giải thích rõ ràng.

<i>* Phương pháp giá đơn vị bình quân</i>

Theo phương pháp này, giá gốc nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ được tính theogiá đơn vị bình qn (bình qn cả kỳ dự trữ, hay bình quân cuối kỳ trước hoặc bình quânsau mỗi lần nhập).

nguyên vật liệu = nguyên vật liệu × bình qn củaxuất dùng xuất dùng nguyên vật liệu

+ Phương pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ:

Giá đơn vị Giá gốc nguyên vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ bình quân =

cả kỳ dự trữ Lượng gốc nguyên vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

+ Phương pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước:

Giá gốc nguyên vật liệu Giá đơn vị tồn kho đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước)

cuối kỳ trước Lượng thực tế nguyên vật liệutồn kho đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước)+ Phương pháp giá bình quân sau mỗi lần nhập:

Giá đơn vị Giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho sau mỗi lần nhập bình quân =

sau mỗi lần nhập Lượng thực tế nguyên vật liệu tồn kho sau mỗi lần nhập

<i>* Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO):</i>

Theo phương pháp này, giả thiết rằng số nguyên vật liệu nào nhập trước thì xuấttrước, xuất hết số nhập trước mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất.Nói cách khác, cơ sở của phương pháp này là giá gốc của nguyên vật liệu mua trước sẽđược dùng làm giá để tính giá thực tế nguyên vật liệu xuất trước và do vậy giá trị tồn khocuối kỳ sẽ là giá thực tế của số nguyên vật liệu mua vào sau cùng.

<i>* Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO)</i>

Phương pháp này giả định những nguyên vật liệu mua sau cùng sẽ được xuất trướctiên

<i>* Phương pháp trực tiếp (phương pháp giá thực tế đích danh): </i>

Nguyên vật liệu được xác định giá trị theo đơn chiếc hay từng lô và giữ nguyên từlúc nhập vào cho đến lúc xuất dùng (trừ trường hợp điều chỉnh). Khi xuất nguyên vật liệunào sẽ tính giá gốc của nguyên vật liệu đó. Phương pháp này thường sử dụng với cácnguyên vật liệu có giá trị cao và có tính tách biệt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Phương pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có điều kiện bảo quản riêng từnglô nguyên vật liệu nhập kho với các loại nguyên vật liệu có giá trị cao, phải xây dựng hệthống kho tàng cho phép bảo quản riêng từng lô ngun vật liệu nhập kho.

<i>Ưu điểm: cơng tác tính giá được thực hiện kịp thời, thơng qua đó kho kế tốn có thể</i>

theo dõi được thời gian bảo quản riêng từng loại nguyên vật liệu.

<i>Nhược điểm: chi phí lớn cho việc xây dựng kho tàng để bảo quản nguyên vật liệu.* Phương pháp giá hạch toán: theo phương pháp này tồn bộ v biến động trong kỳ được</i>

tính theo giá hạch toán (giá hạch toán là giá kế hoạch hoặc một loại giá ổn định trong kỳ).Cuối kỳ, kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá gốc theo công thức:

Giá thực tế NVL Giá hạch toán NVL Hệ số giá xuất dùng = xuất dùng × nguyên vật liệu(hoặc tồn kho cuối kỳ) (hoặc tồn kho cuối kỳ)

Trong đó:

Giá gốc nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳHệ số giá =

nguyên vật liệu Giá hạch toán nguyên vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

Hệ số giá có thể tính cho từng loại, từng nhóm, từng thứ nguyên vật liệu chủ yếu tùythuộc vào yêu cầu và trình độ quản lý.

<b>1.3 Kế tốn chi tiết ngun vật liệu, công cụ dụng cụ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

*) Các loại chứng từ hướng dẫn:

- Phiếu xuất kho vật tư theo hạng mức (mẫu 04-VT)- Biên bản kiểm kê vật tư (mẫu 05-VT)

- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (mẫu 07-VT)

<i>1.3.1.2 Sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu</i>

- Thẻ kho (mẫu 06-VT)

- Sổ kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ

- Sổ đối chiếu luân chuyển: theo dõi tình hình nhập - xuất – tồn từng loại vật liệu ởtừng kho.

- Sổ số dư vật liệu, cơng cụ dụng cụ: theo dõi tình hình tồn kho của từng loại vậtliệu.

<b>1.3.2 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ, tài khoản sử dụng</b>

<i>1.3.2.1 Phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ*) Phương pháp thẻ song song:</i>

Theo phương pháp thẻ song song, để hạch toán nghiệp vụ nhập, xuất và tồn khonguyên vật liệu, ở kho phải mở thẻ kho để ghi chép về mặt số lượng và ở phịng kế tốnphải mở sổ kế tốn chi tiết nguyên vật liệu để ghi chép về mặt số lượng và giá trị.

Thẻ kho do kế toán lập theo mẫu quy định thống nhất (mẫu 06 - VT) cho từng danhđiểm nguyên vật liệu và phát cho thủ kho sau khi đã vào sổ đăng ký thẻ kho.

 Ở kho:

Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu về mặtsố lượng. Mỗi chứng từ ghi một dòng vào thẻ kho. Thẻ được mở cho từng danh điểmnguyên vật liệu. Cuối tháng, thủ kho phải tiến hành tổng cộng số nhập, xuất, tính ra số tồnkho về mặt lượng theo từng danh điểm ngun vật liệu.

 Ở phịng kế tốn:

Kế toán nguyên vật liệu mở thẻ kế toán chi tiết nguyên vật liệu cho từng danh điểmnguyên vật liệu tương ứng với thẻ kho mở ở kho. Thẻ này có nội dung tương tự thẻ kho,chỉ khác là theo dõi cả về mặt giá trị. Hàng ngày, hoặc định kỳ, khi nhận các chứng từnhập, xuất kho do thủ kho chuyển tới, nhân viên kế toán nguyên vật liệu phải kiểm tra,đối chiếu và ghi đơn giá hạch toán vào thẻ kế tốn chi tiết ngun vật liệu và tính ra số

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

tiền. Sau đó lần lượt ghi các nghiệp vụ nhập, xuất vào các thẻ kế tốn chi tiết ngun vậtliệu có liên quan. Cuối tháng tiến hành cộng thẻ và đối chiếu với thẻ kho.

Để thực hiện đối chiếu giữa kế toán tổng hợp và chi tiết, kế toán phải căn cứ vào các thẻkế toán chi tiết để lập Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho về mặt giá trị của từng loại nguyênvật liệu. Số liệu của bảng này được đối chiếu với số liệu của phần kế tốn tổng hợp.

Ngồi ra để quản lý chặt chẽ thẻ kho, nhân viên kế toán nguyên vật liệu còn mở sổ đăngký thẻ kho, khi giao thẻ kho cho thủ kho, kế toán phải ghi vào sổ.

Ghi chú: Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng

<b>Sơ đồ 1-1: Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp thẻ song song.</b>

<i>- Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra đối chiếu số liệu, đảm bảo sự chính xác của</i>

thơng tin và có khả năng cung cấp thơng tin nhanh cho quản trị hàng tồn kho.

<i>- Nhược điểm: Việc ghi chép giữa kho và phịng kế tốn cịn trùng lặp về chỉ tiêu số</i>

lượng. Việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối tháng, do vậy hạn chế chứcnăng của kế toán.

<i>- Điều kiện áp dụng: Áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp có ít chủng loại</i>

ngun vật liệu, khối lượng các nghiệp vụ nhập, xuất ít, phát sinh khơng thường xun vàtrình độ nghiệp vụ chun mơn của các nhân viên kế tốn chưa cao.

<i>*) Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển:</i>

Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển được hình thành trên cơ sở cải tiến một bướcphương pháp thẻ song song.

Theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển, công việc cụ thể tại kho giống nhưphương pháp thẻ song song ở trên. Tại phòng kế tốn, kế tốn ngun vật liệu khơng mở

Phiếu nhập kho

Thẻ kho

Phiếu xuất kho

Thẻ hoặcsổchitiếtvậttư

Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho NVL

Kế toán tổng hợp

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

thẻ kế toán chi tiết nguyên vật liệu mà mở sổ đối chiếu luân chuyển để hạch toán số lượngvà số tiền của từng thứ (danh điểm) nguyên vật liệu theo từng kho. Sổ này ghi mỗi thángmột lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp các chứng từ nhập xuất phát sinh trong thángcủa từng thứ nguyên vật liệu, mỗi thứ chỉ ghi một dòng trong sổ. Cuối tháng đối chiếu sốlượng nguyên vật liệu trên sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho, đối chiếu số tiền với kếtoán tổng hợp.

Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu

<b>Sơ đồ 1-2: Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển. </b>

<i> - Ưu điểm: Phương pháp này đơn giản, dễ làm, khối lượng ghi chép có giảm bớt so với</i>

phương pháp thẻ song song.

<i>- Nhược điểm:</i>

+ Việc ghi sổ vẫn trùng lặp giữa kho và phòng kế toán về chỉ tiêu số lượng.

+ Việc kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa kho và phịng kế tốn chỉ được tiến hành vàocuối tháng, vì vậy hạn chế chức năng kiểm tra của kế tốn.

+ Nếu khơng lập bảng kê nhập, xuất nguyên vật liệu thì việc sắp xếp chứng từ nhập,xuất trong cả tháng để ghi sổ đối chiếu luân chuyển dễ phát sinh nhầm lẫn, sai sót. Nếu cólập bảng kê nhập, xuất thì khối lượng ghi chép lớn.

Phiếu nhập kho

Thẻ kho

Phiếu xuất kho

Sổ đối chiếu luân chuyển

Bảng kê xuất

Bảng kê nhập

Kế toán tổng hợp

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

+ Theo yêu cầu cung cấp thông tin nhanh phục vụ quản trị hàng tồn kho thì doanhnghiệp khơng nên sử dụng phương pháp này, vì muốn lập báo cáo nhanh hàng tồn khocần dựa vào số liệu trên thẻ kho.

- Điều kiện áp dụng: Áp dụng thích hợp cho các doanh nghiệp khơng có nhiều nghiệpvụ nhập xuất, khơng bố trí riêng nhân viên kế tốn chi tiết ngun vật liệu do vậy khơngcó điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình nhập xuất hàng ngày.

<i>*) Phương pháp sổ số dư:</i>

Phương pháp sổ số dư là một bước cải tiến căn bản trong việc tổ chức hạch toán chitiết nguyên vật liệu. Đặc điểm nổi bật của phương pháp này là kết hợp chặt chẽ việc hạchtoán nghiệp vụ của thủ kho với việc ghi chép của phịng kế tốn. Ở kho chỉ hạch tốn vềmặt số lượng và ở phịng kế tốn chỉ hạch tốn về giá trị của ngun vật liệu, vì vậy đãxố bỏ được sự ghi chép trùng lắp giữa kho và phịng kế tốn, tạo điều kiện thực hiệnkiểm tra thường xun và có hệ thống của kế tốn đối với thủ kho, đảm bảo số liệu kếtốn chính xác, kịp thời.

Theo phương pháp sổ số dư, công việc cụ thể tại kho giống như các phương pháptrên. Định kỳ, sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải tập hợp toàn bộ chứng từ nhập kho, xuấtkho phát sinh theo từng nguyên vật liệu quy định. Sau đó lập phiếu giao nhận chứng từ vànộp cho kế toán kèm theo các chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu.

Ngoài ra, thủ kho còn phải ghi số lượng nguyên vật liệu tồn kho cuối tháng theotừng danh điểm nguyên vật liệu vào sổ số dư. Sổ số dư được kế toán mở cho từng kho vàdùng cho cả năm, trước ngày cuối tháng, kế toán giao cho thủ kho để ghi vào sổ. Ghixong thủ kho phải gửi về phịng kế tốn để kiểm tra và tính thành tiền.

Tại phịng kế tốn, định kỳ, nhân viên kế toán phải xuống kho để hướng dẫn và kiểmtra việc ghi chép thẻ kho của thủ kho và thu nhận chứng từ. Khi nhận được chứng từ, kếtốn kiểm tra và tính giá theo từng chứng từ (giá hạch toán), tổng cộng số tiền và ghi vàocột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ. Đồng thời ghi số tiền vừa tính được của từngnhóm ngun vật liệu (nhập riêng, xuất riêng) và bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho nguyênvật liệu. Bảng này đuợc mở cho từng kho, mỗi kho một tờ, được ghi trên cơ sở các phiếugiao nhận chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Tiếp đó, cộng số tiền nhập, xuất trong tháng và dựa vào số dư đầu tháng để tính rasố dư cuối tháng của từng nhóm nguyên vật liệu. Số dư này được dùng để đối chiếu vớicột “số tiền” trên sổ số dư (số liệu trên sổ số dư do kế toán nguyên vật liệu tính bằng cáchlấy số lượng tồn kho x giá hạch toán).

Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

Quan hệ đối chiếu

<b>Sơ đồ 1-3: Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp sổ số dư</b>

<i>- Điều kiện áp dụng: Phù hợp với các doanh nghiệp có nhiều danh điểm NVL, nghiệp</i>

vụ nhập, xuất NVL nhiều, dùng giá hạch toán để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn NVLvà yêu cầu trình độ kế toán cao.

Phiếu giao nhận chứng từ xuất

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Kết cấu:

Bên nợ: phản ánh giá trị vật tư, hàng hóa đang đi đường, cuối tháng chưa về.

Bên có: phản ánh giá trị vật tư, hàng hóa đang đi đường đã nhập kho hoặc chuyểnthẳng cho khách hàng hoặc nơi sử dụng.

Số dư bên nợ: trị giá vật tư, hàng hóa đã mua hiện cịn đang đi trên đường lúc cuốikỳ.

- Tài khoản: 152 “Nguyên vật liệu”Kết cấu:

Bên nợ: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm tăng giá trị thực tế của nguyên vậtliệu trong kỳ (mua ngồi, tự sản xuất, nhận vốn góp...)

Bên có: phản ánh trị giá của vật liệu xuất kho và giảm xuống do các nguyên nhânkhác.

Số dư bên nợ: trị giá vật liệu tồn kho thực tế.- Tài khoản 153 “Công cụ dụng cụ”

Kết cấu:

Bên nợ: trị giá công cụ dụng cụ nhập kho và tăng lên do các ngun nhân khácBên có: trị giá cơng cụ dụng cụ xuất kho và giảm xuống do các nguyên nhân khác.Số dư bên nợ: giá thực tế của công cụ dụng cụ tồn kho

- Tài khoản 142, 242 “Chi phí trả trước”Kết cấu:

Bên nợ: xuất dùng công cụ dụng cụ loại phân bổ hai lần hoặc nhiều lần dùng chosản xuất kinh doanh

Bên có: định kỳ phân bổ giá trị cơng cụ dụng cụ xuất dùng vào chi phí sản xuấtkinh doanh

Số dư bên nợ: giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng chưa phân bổ- Tài khoản 611 “Mua hàng”

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>1.4 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ</b>

<i><b>1.4.1 kế tốn tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp kê khaithường xuyên</b></i>

- Khái niệm:

Phương pháp kê khai thường xuyên (perpetual inventory method) là phương pháptheo dõi và phản ánh tình hình hiện có, biến động tăng, giảm hàng tồn kho một cáchthường xuyên, liên tục trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho. Phương phápnày được sử dụng phổ biến ở nước ta hiện nay vì những tiện ích của nó. Tuy nhiên, vớinhững doanh nghiệp có nhiều chủng loại ngun vật liệu, hàng hố có giá trị thấp, thườngxuyên xuất dùng, xuất bán mà áp dụng phương pháp này sẽ tốn rất nhiều công sức. Dovậy, phương pháp này có độ chính xác cao và cung cấp thông tin về hàng tồn kho mộtcách kịp thời, cập nhật. Theo phương pháp này, tại bất kỳ thời điểm nào, kế tốn cũng cóthể xác định được lượng nhập, xuất, tồn kho từng loại hàng tồn kho nói chung và nguyênvật liệu nói riêng.

- Tài khoản kế toán sử dụng

+ Tài khoản 152- NVL: Tài khoản này phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảmNVL theo trị giá vốn thực tế. TK 152 có mở chi phí sản xuất tiết thành các tái khoảncấp 2, cấp 3… theo từng loại, nhóm, thứ vật liều tùy thuộc vào yêu cầu quản lý củadoanh nghiệp như:

TK 1521: nguyên vật liệu chínhTK 1522: nguyên vật liệu phụTK 1523: Nhiên liệu

TK 1524: Phụ tùng thay thế

TK 1525: nguyên vật liệu và thiêt bị xây dựng cơ bảnTK 1528: nguyên vật liệu khác

+ Tài khoản 151- Hàng mua đang đi đường

Tài khoản này phản ánh trị giá vốn thực tế NVL, hàng hóa mà doanh nghiệp đã muanhưng chưa về nhập kho doanh nghiệp và tình hình hàng đang đi đường đã về nhập kho.

+ Ngoài ra, trong quá trình hạch tốn, kế tốn cịn sử dụng một số tài khoản liên quankhác như 133, 331, 111, 112…

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

- Trình tự hạch tốn:

<b>Sơ đồ 1-4: Sơ đồ hạch toán tổng quát NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên(tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ)</b>

TK 111,112,331..

TK 152

TK 621

TK 627,641,642,24

TK 128,222,136

TK 412,1381,6

TK 1388,154TK

TK 411

TK 154

TK 412,3

TK 311, 3388

Mua NVL nhập kho

Nhập NVL đi

NVL cấp trên cấp

Nhập NVL đơn vị tự

Đánh giá tăng NVL,

Vay NH, đơn vị khác để mua NVL

Xuất NVL chế biến S.P

Xuất NVL cho quản lý,

Mang NVL đi góp vốn,

Đánh giá giảm NVL

Xuất NVL cho vaykỳ

hay nhận góp vốn LD...

sản xuất

Kiểm kê thừa NVL

mang đi gia công,

chế biếnThiếu khi k.kêcấp cho cấp

bán hàng, phân xưởng, XDCB

TK 128,2

22 <sup>Nhận lại vốn góp </sup>liên doanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Sơ đồ 1-5: Sơ đồ hạch toán tổng quát NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên(tính thuế VAT theo phương pháp trực tiếp)</b>

Kiểm kê thừa NVL

mang đi gia công, chế biếnThiếu khi k.kêCấp cho cấp dướibán hàng, phân xưởng(Tổng giá thanh toán)

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>1.4.2 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp KKĐK </b>

- Phương pháp kiểm kê định kỳ khơng phản ánh thường xun liên tục tình hìnhnhập xuất vật tư ở các tài khoản vật tư (TK 152, 153). Các tài khoản này chỉ phản ánh giátrị vật tư tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ. Việc nhập xuất vật tư hàng ngày được phản ánh trênTK 611- Mua hàng. Cuối kỳ, kiểm kê vật tư sử dụng phương pháp cân đối để tính giá vậttư xuất kho theo công thức:

Trị giá vật tư trị giá vật tư Trị giá vật tư Trị giá vật tưXuất kho = tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ - còn cuối kỳ

Để ghi chép vật tư theo phương pháp kiểm kê định kỳ, kế toán sử dụng tài khoản611 – Mua hàng

- Kết cấu cơ bản của TK 611:

Bên Nợ: Kết chuyển trị giá thực tế vật tư tồn đầu kỳ, trị giá thực tế vật tư nhậptrong kỳ

Bên Có: Kết chuyển trị giá thực tế vật tư tồn cuối kỳ,

+ Trị giá thực tế vật tư xuất trong kỳ cho các mục đích khác nhau- Tài khoản 611 khơng có số dư cuối kỳ và gồm 3 tài khoản cấp 2:

TK 6111 – Mua nguyên liệu, vật liệuTK 6112 – Mua hàng hóa

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>1.5. Kiểm kê, đánh giá lại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ</b>

<i><b>1.5.1 khái niệm </b></i>

- Đánh giá lại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhằm xác định giá trị hợp lý củanguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại thời điểm đánh giá lại. Việc đánh giá lại nguyên vậtliệu, công cụ dụng cụ thường được thực hiện khi có quyết định của Nhà nước; khi đemgóp vốn liên doanh; khi chia tách, hợp nhất, sáp nhập, giả thể, phá sản, chấm dứt hoạtđộng, hoặc mua, bán, khốn cho th doanh nghiệp; khi chuyển đổi hình thức sở hữu doanhnghiệp. Khi đánh giá lại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phải lập hội đồng đánh giá hoặcban đánh giá, sau khi đánh giá phải lập biên bản đánh giá lại nguyên vật liệu, công cụ dụngcụ, chênh lệch đánh giá lại giá trị ghi trên sổ kế toán được phản ánh vào tài khoản 412-

<i><b>Chênh lệch đánh giá lại tài sản.</b></i>

<b>- Hạch toán:</b>

+ Khi đánh giá lại làm tăng giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, kế toán căn cứ vàokhoản chênh lệch để ghi:

Nợ TK 152, 153

Có TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản

+ Khi đánh giá lại làm giảm giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, căn cứ khoảnchênh lệch giảm để ghi:

Nợ TK 412 Khoản chênh lệchCó TK 152, 153

<i>* Kiểm kê nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ</i>

Kiểm kê thường được kiểm kê định kỳ vào cuối kỳ hoặc cuối năm trước khi lập báocáo tài chính; trong chia tách, sáp nhập, giải thể, phá sản, chấm dứt hoạt động mua, bán,khoán, cho thuê doanh nghiệp; chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp; xảy ra hỏahoạn, lũ lụt và các thiệt hại bất thường. Ngoài ra, việc kiểm nhận nguyên vật liệu trướckhi nhập kho cũng là một trường hợp kiểm kê. Trước khi tiến hành kiểm kê doanh nghiệpphải thành lập hội đồng hoặc ban kiểm kê, sau khi kiểm kê doanh nghiệp phải lập báo cáotổng hợp kết quả kiểm kê, trường hợp có chênh lệch số liệu thực tế kiểm kê với số liệu ghisổ kế toán (hoặc chứng từ) doanh nghiệp phải xác định nguyên nhân và phản ánh sốchênh lệch và kết quả xử lý vào sổ kế toán theo từng trường hợp cụ thể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i>* Nguyên tắc:</i>

Theo điều 19 chuẩn mực 02- Hàng tồn kho, quy định:

- Cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được hàng tồn kho nhỏ hơngiá gốc thì lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho.

định là của doanh nghiệp

NVL-CCDC thừa chưa rõ nguyên nhân chờ xử lý

NVL-CCDC thừa là của đơn vị khác

NVL-CCDC thiếu do cân, đo, đong, đếm sai

VL thiếu trong ĐM hay ngoài ĐM nhưng được cấp thẩm quyền cho phép tính vào

chi phí kinh doanh

Yêu cầu người phạm lỗi bồi thường số NVL-CCDC thiếu

NVL-CCDC thiếu chưa rõ nguyên nhân chờ xử lý

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

- Mức dự phịng cần trích:

-- Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được tính riêng cho từng loại ngun vậtliệu, cơng cụ dụng cụ được thực hiện vào cuối niên độ kế tốn (ngày 31/12) trước khi lậpbáo cáo tài chính năm và chỉ lập cho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thuộc sở hữu củadoanh nghiệp.

b- Hình thức Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:+ Sổ Nhật ký chung, sổ Nhật ký đặc biệt

+ Sổ cái

+ Các sổ, thẻ kế tốn chi tiếtSố dự phịng

cần trích lập cho năm (N+1)

Số lượng hàng tồn kho ngày

Đơn giá hàng tồn

Đơn giá ước tính có

thể bán

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

c- Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn

b- Hình thức kế tốn Nhật Ký – Sổ cái gồm có các loại sổ kế tốn sau+ Nhật ký – Sổ cái

+Các sổ, thẻ kế toán chi tiết

SỔ NHẬT KÝ CHUNGSổ nhật ký

đặc biệt

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

SỔ CÁI <sup>Bảng tổng hợp chi </sup>tiết

Bảng cân đối số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNHChứng từ kế tốn

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại

chi tiết

NHẬT KÝ – SỔ CÁI Bảng tổng hợp chi tiết

BÁO CÁO TÀI CHÍNHChứng từ kế tốn

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Phiếu nhập kho, xuất kho, hàng hóa

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái

Bảng cân đối Số phát sinh

Báo cáo tài chính

Sổ chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiếtSổ đăng ký

CTGSSổ quỹ

<i>Ghi chú:</i> Ghi hàng ngày (Định kỳ)Ghi vào cuối thángĐối chiếu, kiểm tra + Chứng từ ghi sổ

+Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ+Sổ cái

+Các sổ, thẻ kế toán chi tiếtc- Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn

<i><b>1.7.4 Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ</b></i>

a- Đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn Nhật ký – chứng từ: Tập hợp và hệthống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việcphân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tái khoản đối ứng Nợ. Kết hợp chặt chẽ việcghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hóa cácnghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản). Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổnghợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiê quản lý kinh tế, tài chínhvà lập báo cáo tài chính.

b- Hình thức Nhật ký chứng từ ghi sổ bao gồm các loại sổ kế toán sau

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

+Nhật ký chứng từ+Bảng kê

Chứng từ kế toán và các bẳng phân bổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG I</b>

Trong chương I, bài khóa luận đã tập trung tìm hiểu một số vấn đề lý luận cơ bản vềcơng tác kế tốn ngun vật liệu cơng cụ dụng cụ tại các DN sản xuất nói chung, cụ thểlà: khái niệm, đặc điểm, , phân loại nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ; u cầu, nhiệm vụcủa kế tốn NVL; tính giá NVL; phương pháp kế tốn chi tiết và kế tốn tổng hợp ngunvật liệu, cơng cụ dụng cụ; kiểm kê, dự phòng giảm giá; tổ chức hệ thống sổ kế toán và ghisổ kế toán.

Dựa trên cơ sở nền tảng lý luận đã tìm hiểu ở trên em xin đi sâu vào tìm hiểu thực trạngkế tốn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong Chương II.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU TẠICƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HAFUCO</b>

<b>2.1 Tổng quan về công ty cổ phần đầu tư xây dựng Hafuco</b>

<i><b>2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển</b></i>

<i>2.1.1.1 Tên, địa chỉ và quy mô hoạt động của doanh nghiệp</i>

Công ty Cồ phần đầu tư xây dựng Hafuco là doanh nghiệp tư nhân được thành lậptheo giấy phép kinh doanh số: 0104260482 do Sở kế hoạch và đầu tư TP Hà Nội cấp ngày20/11/2002.

Tên công ty: Công ty cổ phần đầu tư xây dựng HAFUCO

Tên giao dich: Hafuco investmen CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANYĐịa chỉ trụ sở chính: 547 Quang Trung – P.Phú La – Hà Đông – Hà Nội

Giám đốc: Đặng Văn PhúcĐăng ký kinh doanh: 20/11/2002Vốn điều lệ: 15.000.000.000 đồngMã số thuế: 0104260482

<i>2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển</i>

Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Hafuco thành lập từ năm 2002 trên cơ sở công tycổ phần xây dựng và dịc vụ vận tải Hà Nội cũ. Qua 11 năm hoạt động rộng khắp trên tồnquốc, đã và đang tham gia thi cơng xây lắp nhiều cơng trình trọng điểm của Nhà Nước,của Doanh Nghiệp như: Cơng trình nhà máy in ấn U-tin Việt Nam – Khu công nghiệp II –Đồng Văn – Duy Tiên – Hà Nam. Nhà máy chế tạo kết cấu thép Megastar Khu côngnghiệp Trung Hưng – Yên Mỹ - Hưng Yên. Cải tạo, sửa chữa Học viện An ninh nhân dân– Đường Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội. Cải tạo cung văn hóa Hịa Bình – TP.HịaBình. Trung tâm thương mại Machinco I – số 10 – Đường Trần Phú – Hà Đông – Hà Nội.Nhà điều hành nhà máy xi măng Thăng Long – Hoàng Bồ Quảng Ninh. Nhà 17T1, 17T2khu đơ thị Trung Hịa – Nhân Chính. Khán đài C, D sân vận động quốc gia Mỹ Đình – HàNội...

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Hiện nay Cơng ty đang thi cơng xây dựng các cơng trình, các lĩnh vực dân dụng,cơng nghiệp, thủy lợi, nền móng và hạ tầng kỹ thuật, dường giao thông, cầu cảng, đườngdây và trạm điện 35Kv...các cơng trình đã và đang thi công đều được chủ đầu tư đánh giáđảm bảo chất lượng, tiến độ như nhà máy in ấm U – Tin – Khu công nghiệp II – ĐồngVăn – Duy Tiên – Hà Nam... Trên cơ sở đó, cộng với thành tích đạt được trị giá sản lượngvà doanh thu hàng năm của công ty đều đạt và vượt kế hoạch. Trong q trình hoạt độngcơng ty khơng ngừng nâng cao năng lực của cán bộ công nhân viên, không ngừng pháttriển đội ngũ ngày càng lớn mạnh. Công ty không ngừng tuyển thêm các cán bộ côngnhân viên đã và đang công tác trong các đơn vị khác nhau trong ngành xây dựng. Hiệnnay công ty vẫn ln đứng vững và hồn thành kế hoạch kinh doanh của mình.

<i>2.1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ và quy mơ sản xuất kinh doanh của công ty</i>

Công ty cổ phần đầu tư xây dựng HAFUCO có chức năng thực hiện các dịch vụ:Xây dựng các cơng trình dân dụng, các cơng trình cơng nghiệp, các cơng trình giao thơngthủy lợi, các cảng đường dây và trạm biến áp, các cơng trình kỹ thuật hạ tầng, sản xuất vàkinh doanh vật liệu xây dựng; kinh doanh du lịc lữ hành nội địa; dịc vụ vận tải; khai tháckhoáng sản.

Trong mỗi hoạt động của mình, cơng ty ln hướng tới mục tiêu là thỏa mãn mọiyêu cầu và quyền lợi chính đáng của khách hàng, đảm bảo tiến độ, chất lượng giá thànhhợp lý trên cơ sở tuân thủ các quy trình hiện hành của pháp luật.

*) Ngành nghề kinh doanh của công ty:

Xây dựng các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng và thủy lợi;Vận tải hàng hóa và vận chuyển hành khách;

Mua bán vật liệu xây dựng (xi măng, cát, đá, sỏi, gạch, ngói, sắt, thép);Mua bán thiết bị dân dụng;

Thi cơng cơ giới;

Thi cơng các cơng trình điện dưới 35Kv;Kinh doanh du lịch lữ hành nội địa.

Khai thác khoáng sản kim loại đen, kim loại màu, khai thác quặng kim loại quýhiếm, khai thác quặng sắt, quặng không chứa sắt, quặng kim loại khác không chứa sắt

Khai thác đá;

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Về lĩnh vực xây dựng hạ tầng cơ sở

Nhiệm vụ của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Hafuco đã được khẳng đinh tronglĩnh vực xây dựng: Là một công ty xây dựng sản phẩm của cơng ty là các cơng trình xâydựng. Vì nó mang đặc điểm của công ty xây dựng và sản phẩm của ngành xây dựng.Nhiệm vụ phát triển và tăng trưởng kinh tế là nhiệm vụ mà công ty đặt lên hàng đầu trongđịnh hướng chung của ngành kinh tế đặc biệt là ngành xây dựng cơ bản có tốc độ pháttriển đơ thị hóa cao như hiện nay.

Xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh theo đúng ngành nghề đượcghi trong giấy chứng nhận kinh doanh.

Xây dựng các phương án kinh doanh, phát triển kế hoạch và mục tiêu chiến lượccủa công ty.

Thực hiện chăm lo và không ngừng cải thiện điều kiện làm việc, đời sống vật chấttinh thần, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vị cho người lao động.

Tuân thủ các quy định của Nhà nước về bảo vệ công ty, bảo vệ mơi trường, trật tựan tồn xã hội.

Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

<i><b>2.1.2 Đặc điểm về tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất của Công ty cổ phần đầu tư xâydựng Hafuco</b></i>

<i>2.1.2.1 Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý</i>

Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Hafuco là một doanh nghiệp cổ phần tư nhân cótư cách pháp nhân, hạch tốn độc lập, có tài khoản và con dấu riêng, bao gồm tài khoản

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

tiền VNĐ tại Ngân hàng thương mại cổ phần á Châu, Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn.

Xuất phát từ tình hình và đặc điểm sản xuất kinh doanh như trên, bộ máy quản lýhoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được tổ chức theo mô hình Trực tuyến

<i>(Nguồn: Phịng tổ chức nhân sự)</i>

<b>Sơ đồ2.1 : Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý tạiCơng ty cổ phần đầu tư xây dựng HAFUCO</b>

<i>2.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận</i>

Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến, đứng đầu là giámđốc và 2 phó giám đốc:

<b>Giám đốc: Ơng Đặng Văn Phúc, là người nắm toàn bộ quyền hành, chỉ đạo chung</b>

tồn cơng ty, điều hành quản lý vĩ mơ việc sản xuất kinh doanh của tồn cơng ty, trực tiếpký kết các hợp đồng kinh tế và giao cho các tổ đội. Giám đốc là chủ tài khoản tại công ty,là người chịu trách nhiệm về đời sống người lao động, hoạt động kinh doanh tại công tycũng như chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của cơng ty.

<b>Phó giám đốc kinh doanh: Bà Lê Thị Thanh, giúp giám đốc điều hành công tác</b>

kinh doanh tại công ty.Thực hiện việc đối ngoại của công ty tham gia ký kết hợp đồngkinh tế cùng với phó giám đốc kỹ thuật và giám đốc.

<small>Giám Đốc</small>

<small>Phó giám đốc kỹ thuậtthi cơng</small>

<small>Phó giám đốc kinhdoanh tiếp thị</small>

<small>Phịngkỹ thuật</small>

<small>Phịng kếhoạch dự</small>

<small>Ban bảohộ lao</small>

<small>Phịng tổchứcnhân sự</small>

<small>Phịng tàichính kế</small>

<small>Đội thi cơngcơng trìnhdân dụng vàcông nghiệp</small>

<small>Đội thicông điện</small>

<small>Đội thicông cơgiới cầuđường và</small>

<small>Đội thi côngcông trình</small>

<small>thủy lợi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>Phó giám đốc kỹ thuật: Ông ĐỖ Thế Chiến, giúp giám đốc chỉ đạo, điều hành</b>

lĩnh vực kỹ thuật. Lập luận chứng kinh tế, thiết kế các cơng trình, lập kế hoạch và tiến độthi công, xét duyệt các luận chứng kinh tế kỹ thuật và đưa ra nhận xét đúng đắn để đảmbảo với giám đốc trước khi ký kết hợp đồng kinh tế, kiểm tra chất lượng các cơng trìnhkhi đang thi cơng và đã thi cơng

Giúp việc cho phó giám đốc có các phòng nghiệp vụ sau:

<b>Phòng kỹ thuật: giúp Giám đốc về mặt kỹ thuật, lập phương án xây dựng mới cho</b>

các cơng trình về mặt kỹ thuật và thanh tra an tồn.

<b>Phịng kế hoach dự án: giúp Giám đốc công ty chỉ đạo trong các công tác kế</b>

hoạch, thống kê và các hoạt động kinh doanh, công tác cung ứng vật tư, thiết bị, quản lýviệc sử dụng có hiêu quả vật tư, thiết bị trong tồn cơng ty. Lập luận chứng kinh tế cáccơng trình, lập kế hoạch về tiến độ thi cơng để báo cáo với phó giám đốc phụ trách kỹthuật, thường xuyên kiểm tra về mặt chất lượng trong tiến độ thi công ở mỗi cơng trình.Giúp Giám đốc trong cơng tác xây dựng, lắp đặt, thẩm định, lập dự án. Đảm bảo công tácdự toán, quyết toán thực hiện đúng chế độ hiện hành của Nhà nước.

<b>Ban bảo hộ lao động: Thực hiện công tác phổ biến, hướng dẫn về bảo hộ lao</b>

động, phụ trách về mặt kỹ thuật, công nghệ khoa học của doanh nghiệp, là nơi tiếp cậnkhoa hoạc kỹ thuật mới vào công ty, chịu trách nhiệm thiết kế đảm bảo yêu cầu về kỹthuật cũng như chất lượng của cơng trình dự án. Thanh tra giải quyết các vấn đề an toànlao động, nghiên cứu luật pháp và thực hiện cơng tác pháp chế về an tồn lao động tạicơng ty.

<b>Phịng tổ chức nhân sự: Là đơn vị tham mưu, giúp Giám đốc chỉ đạo quản lý về</b>

tổ chức cán bộ, tuyển dụng lao động, tiền lương, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, tuyển dụnglao động, tiền lương, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ của tồn cơng ty. Đảm bảo về việc sắpxếp lao động phù hợp với trình độ, khả năng của từng người.

<b>Phịng tài chính kế toán: Chịu trách nhiệm huy động các nguồn vốn, điều hịa</b>

phân bổ vốn cho các cơng trình trên cơ sở tùy thuộc vào dự toán thiết kế và tiến độ thicơng của từng cơng trình trên cơ sở tùy thuộc vào dự toán thiết kế và tiến độ thi cơng củatừng cơng trình, thường xun giám sát và kiểm tra về mặt tài chính đội với của từngcơng trình, thường xuyên giám sát và kiểm tra về mặt tài chính đối với các đội thi cơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

của từng cơng trình, thường xun giám sát và kiểm tra về mặt tài chính đối với các độitrực thuộc trực tiếp thi cơng, có kế hoạch cân đối tài chính để báo cáo với giám đốc cơngty, đồng thời thực hiện việc thu tiền thanh tốn các cơng trình các đội trực thuộc, thanhtốn tiền lương và các khoản khác cho cán bộ công nhân viên.

<b>Các đội thi công: Là các đơn vị trực tiếp giúp Giám đốc điều hành thống nhất sự</b>

hoạt động của toàn bộ các cơng trình đang thi cơng theo từng chun ngành cụ thể.

<i>*) Đánh giá khái qt tình hình tài chính của Công ty</i>

Bảng 2.1: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu tài chính

<b>TT Danh mụcNăm 2010Năm 2011Năm 20122012/2011%</b>

1 Tổng TS 37.234.617.844 38.651.382.072 39.654.892.400 1.003.510.328 102,602 Tổng NPT 21.654.743.819 20.826.510.407 21.568.985.320 742.474.913 103,573 Vốn LĐ 15.579.874.025 17.824.871.665 18.085.907.080 261.035.415 101,464 Doanh thu 79.896.622.000 83.458.200.570 85.562.314.800 2.104.114.230 102,525 LNTT 572.326.872 645.213.069 704.325.600 59.112.531 109,166 LNST

440.691.691 496.814.063 542.330.712 45.516.649 109,16

<i>(Nguồn: Phịng kế tốn)</i>

Qua số liệu, ta có thể thấy được tốc độ phát triển hàng năm của Công ty cổ phầnđầu tư xây dựng Hafuco tăng lên, doanh thu của Công ty năm 2012 đã tăng 102.52% sovới năm 2012 (tức là tăng 2.104.114.230đ). Doanh thu tăng là một trong những nguyênnhân làm lợi nhuận trước thuế của Công ty năm 2012 tăng 109,16% (tức là tăng59.112.531đ)

Để có được kế quả như vậy Cơng ty ln ln chú trọng đầu tư vào sản xuất, tìmcách đổi mới cơng nghệ, kỹ thuật, nâng cao trình độ con người, tiền vốn,... Như vậy,doanh thu tăng qua các năm đảo bảo cho việc kinh doanh của công ty tiến triển tốt đẹp.

<i>2.1.2.3 Quy trình cơng nghệ</i>

Cơng ty Cổ phần đầu tư xây dựng Hafuco là một công ty xây dựng có hạch tốnđộc lập và được tham gia đấu thầu thi cơng các cơng trình thuộc lĩnh vực: thiết kế, thicơng các cơng trình xây dựng, các cơng trình giao thơng.

Là một doanh nghiệp xây dựng cơ bản quy trình để có một sản phẩm cơng ty tiến

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<i><b> (Nguồn : Phịng kế tốn)</b></i>

<b>Sơ đồ 2.2: Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty</b>

<b> - Giai đoạn chuẩn bị thi công: Là giai đoạn chuẩn bị mặt bằng cơng trình xây dựng,</b>

máy móc thiết bị, ngun NVL, bản thiết kế thi công, sức lao động đảm bảo đầy đủ cáctiêu chuẩn lao động trước khi tiến hành thi cơng cơng trình

- Giai đoạn thi cơng cơng trình: Ở giai đoạn này kỹ sư và công nhân viên kỹ thuật làmviệc theo đúng bản thiết kế và tiêu chuẩn kỹ thuật đã quy định cho đến khi công trìnhđược hồn thành.

- Giai đoạn kiểm nghiệm và bàn giao cơng trình: Sau khi cơng trình được hồn thànhxong phải có xác nhận của kỹ sư xây dựng mới được bàn giao cho bên chủ sở hữu

Giai đoạn chuẩn bị thi cơng

Giai đoạn thi cơng cơng trình

Giai đoạn kiểm nghiệm và bàn giao cơng trình

Bản thiết kế cơng trình

Máy móc thiết bị

Nguyên nhiên NVL

Đào đắp,bốc xúc đất đá

Chuẩn bị mặt bằng

Thi cơng phần móng

Đào đắp, bốc xúc đất

Thi công cọc ép

Thi công đãi cọc giằng

buộc bể nước ngầm

Làm móng

Thi cơng phần thơ

Thi cơng bê tơng cột

Xây gạch

Chống thấm sàn nhà vệ sinh xe nô và

Lắp đặt hệ thống đường ống cấp thoát

Vệ sinh kết cấu

Nghiệm thu bàn giao công

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>Sơ đồ 2.3: Mơ hình xây dựng nhà cao tầng</b>

* Đặc điểm sản phẩm:

Sản phẩm chủ yếu của công ty là các cơng trình xây dựng cơ bản, có đủ điều kiện đểđưa vào sản xuất sử dụng và phát huy tác dụng. Nói cách khác rõ hơn, nó là sản phẩm củacông nghệ xây dựng và gắn liền với một địa điểm nhất định, được tạo thành bằng NVLxây dựng, máy móc thiết bị và lao động mang những đặc điểm cơ bản như:

+ Có quy mơ lớn, kết cấu phức tạp, thời gian sử dụng lâu dài, có giá trị lớn, mang tínhchất cố định.

+ Nơi sản xuất ra sản phẩm cũng là nơi sản phẩm hoàn thành, đưa vào sử dụng và pháthuy tác dụng.

+ Sản phẩm xây dựng mang tính tổng thể về nhiều mặt: kinh tế, chính trị, kỹ thuật,nghệ thuật. Nó rất đa dạng nhưng lại mang tính độc lập. Mỗi một cơng trình được xâydựng theo một thiết kế, kỹ thuật riêng, có giá trị dự toán riêng và tại một thời điểm nhấtđịnh. Những đặc điểm này có tác động lớn tới q trình sản xuất của cơng ty.

+ Q trình từ khi khởi cơng xây dựng cơng trình đến khi cơng trình hồn thành bàngiao đưa vào sử dụng thường dài. Nó phụ thuộc vào quy mơ và tính phức tạp về kỹ thuậtcủa từng cơng trình. Q trình thi cơng này thường được chia thành nhiều giai đoạn:chuẩn bị cho điều kiện thi cơng, thi cơng móng, trần, hồn thiện. Mỗi giai đoạn thi cônglại bao gồm nhiều công việc khác nhau, các công việc chủ yếu được thực hiện ở ngồi trờinên nó chịu ảnh hưởng của thời tiết, thiên nhiên. Do đó q trình và điều kiện thi cơngkhơng có tính ổn định, nó ln ln biến đông theo địa điểm xây dựng và theo từng giaiđoạn thi cơng cơng trình.

<i><b>2.1.3 Tổ chức bộ máy kế tốn và cơng tác kế tốn</b></i>

<i>2.1.3.1. Tìm hiểu bộ máy kế toán. liên hệ tổ chức bộ máy kế toán với bộ máy chung</i>

Trong hệ thống hoạt động của công ty, bộ máy kế tốn đóng vai trị vơ cùng quantrọng. Chính vì thế cơng tác tổ chức bộ máy kế tốn được cơng ty hết sức quan tâm và coitrọng nhằm đảm bảo cho bộ phận này hoạt động đúng chức năng và mang lại hiệu quả

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Kế toán trưởng

Kế toán tổng hợp

<small>KT </small>tiền lươngBH & kinh phí

nhất. Bộ máy kế tốn của cơng ty được chia thành những bộ phận khác nhau, mỗi bộ phậnthực hiện một chức năng riêng theo từng lĩnh vực kế toán của công ty. Các bộ phận nàynằm dưới sự chỉ đạo của kế tốn trưởng, đồng thời có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, phốihợp với nhau để đạt hiệu quả cao nhất.

<i>(Nguồn: Phịng tài chính kế tốn)</i>

<b>Sơ đồ 2.4: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty</b>

<i>*) Chức năng và nhiệm vụ từng bộ phận của công ty</i>

Đây là bộ phận quan trọng nhất để xử lý và cung cấp thong tin cho Giám Đốc.Đồng thời quản lý, vật tư, tài sản, nguồn vốn của cơng ty một cách có hiệu quả.

<i>Kế tốn trưởng: Là người chịu trách nhiệm trước Giám đốc về toàn bộ cơng tác tài</i>

chính. kế tốn. Có nhiệm vụ tổ chức chung cơng tác hạch tốn. kế tốn của cơng ty, cónhiệm vụ kiểm tra, theo dõi giữa số liệu của các sổ kế toán với nhau.

<i>Kế toán tổng hợp: tổng hợp các số liệu từ các số liệu từ các bộ phận kế toán khác,</i>

tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ tồn bộ tình hình tài sản, cơng nợ,vốn chủ sở hữu của cơng ty. Tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học, hợp lý đồng thờigiám sát, kiểm tra, đôn đốc và hướng dẫn cơng việc cho các kế tốn viên, điều hành cơngviệc của phịng kế tốn.

Cuối kỳ, là người chịu trách nhiệm kết chuyển, xác định kết quả hoạt động kinhdoanh. Lập các bảng quyết toán thuế TNDN, thuế GTGT, thuế TNCN và các Báo cáo tàichính gửi lên kế toán trưởng.

<i>Kế toán tiền lương: Hạch toán tiền lương, thưởng của cơng nhân viên, các khoản</i>

trích theo lương và các khoản thu nhập khác. Theo dõi phần trích nộp và chi trả BHXH,

</div>

×