Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Tiểu luận - Văn hóa du lịch - đề tài - “MẶT MẠNH VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐẠO HỒI”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (798.15 KB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small>BÀI TẬP NHÓM 2</small></b>

<small>Học phần: LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VIỆT NAMChuyên ngành: VĂN HÓA DU LỊCH</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>A. Phần mở đầu</b>

<b>Giới thiệu sơ lược Hồi giáo</b>

<i><small>Hồi giáo (tiếng Ả Rập: ملاسلإااا al-'islām), còn gọi đạo Islam, là </small></i>

<small>một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tơn giáo Abraham. Đây là tôn giáo lớn thứ hai trên thế giới, sau Kitô giáo, và là tôn giáo đang phát triển nhanh nhất, với số tín đồ hiện nay là 1,3 tỷ.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small></small>

Đối với người ngoài, đạo Hồi giáo ra đời vào thế kỷ 7 tại bán đảo Ả Rập, do Thiên Sứ

Muhammad nhận mặc khải của thượng đế

truyền lại cho con người qua thiên thần Jibrael . Đạo Hồi chỉ tôn thờ Allah Đấng Tối Cao, Đấng Duy Nhất (tiếng Ả Rập: هللااا Allāh). Đối với tín đồ, Muhammad là vị Thiên Sứ cuối cùng được Allah mặc khải Thiên Kinh Qur'an (còn viết là Koran) qua Thiên thần Jibrael.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>B.Phần nội dung</b>

<b>1. Chính trị và tơn giáo </b>

<small></small>

Tuy cùng một hệ thống nhất thần của các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham nhưng giáo lý Hồi giáo không chịu ảnh hưởng tư tưởng của Cơ đốc giáo và Do Thái giáo. Thể hiện rõ trong kinh Koran (trong 6219 câu của kinh này đã thể hiện nội dung của kinh Cựu Ước và Tân Ước). Không như những tôn giáo bạn, đạo Hồi chỉ có duy nhất một quyển thiên kinh Qur'an, gồm có 114 chương, 6236 tiết. Đối với các tín đồ Hồi giáo, thiên kinh Qur'an là một vật linh thiêng, vì đó chính là lời phán của Allah Đấng Toàn Năng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Người Hồi giáo tin tưởng các vị </b>

sứ giả đến trước sứ giả Muhammad, kể từ Adam đến Jesus xuyên qua Noah, Abraham, Moise, v.v. Họ cũng tin tưởng Cựu ước và Tân ước là kinh sách của Allah nhưng họ khơng thi hành theo vì sự "lệch lạc" do người Do Thái giáo và Thiên Chúa giáo tạo ra và thiên kinh Qur'an được Allah mặc khải xuống để điều chỉnh lại những gì đã sai trái ở hai kinh sách đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small></small> Jesus đối với người Hồi giáo là một sứ giả rất được kính mến, nhưng họ khơng tin Jesus là con của Thiên Chúa (Allah), đối với họ Jesus chỉ là một con người, một sứ giả như mọi sứ giả khác vì theo quan điểm của Hồi giáo thì Thiên Chúa khơng có con, như Thiên kinh Qur'an đã phán:

<small></small> <i>Allah là Đấng Tạo Thiên Lập Địa! Làm thế nào Ngài có con khi Ngài khơng hề có người bạn đường? Chính Ngài là Đấng đã sáng tạo và thơng hiểu tất cả mọi vật." (trích 6:101)</i>

<small></small> Hồi giáo không chấp nhận tội tổ tông, việc làm của Adam và Eve khơng phải là nguồn gốc tội lỗi của lồi người. Và khơng có một ai có quyền rửa tội cho một ai khác; ngoại trừ Allah.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small></small>

Sự khác nhau giữa Cựu Ước, Tân Ước và Thiên Kinh Qur'an trên quan điểm Đấng Toàn Năng như sau:

<small></small>

Cựu Ước:

Thiên Chúa sáng tạo con người theo hình ảnh mình.

<small></small>

Thiên Kinh Qu'ran:

Ngài là Đấng Duy Nhất. Allah Đấng Độc Lập và Cứu Rỗi. Ngài chẳng sinh ra ai và cũng chẳng ai sinh ra Ngài. Không một ai đồng đẳng với Ngài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small></small> <b>Đạo Hồi khơng có Mười Điều Răn như đạo Ki Tô nhưng kinh Qur'an cũng liệt kê mười điều tương tự:</b>

1.Chỉ tôn thờ một Thiên Chúa (tiếng Á Rập là Allah).2.Vinh danh và kính trọng cha mẹ.

3Tơn trọng quyền của người khác.

4.Hãy bố thí rộng rãi cho người nghèo.

5.Cấm giết người, ngoại trừ trường hợp đặc biệt (*).6.Cấm ngoại tình.

7.Hãy bảo vệ và chu cấp trẻ mồ côi.8.Hãy cư xử công bằng với mọi người.

9.Hãy trong sạch trong tình cảm và tinh thần.10.Hãy khiêm tốn

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small></small>

<b>Trường hợp đặc biệt được phép giết người mà không bị trọng tội là:</b>

1) Trong khi kháng cự hoặc chiến đấu chống lại những kẻ lùng giết người đạo mình nhằm cưỡng bách bỏ đạo. Nhưng nếu chiến thắng, phải noi gương thiên sứ Muhammad, tha thứ và đối xử nhân đạo với phần đông kẻ bại trận.

2) Giết những tên sát nhân để trừ hại cho dân lành

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Ngoài ra tín đồ Hồi giáo có một số luật lệ:</b>

<small></small> Một lần trong đời, họ phải hành hương về thánh địa Mecca, nhưng với điều kiện họ không vay mượn hay xin phí tổn. Trước khi đi, họ phải lo cho gia đình vợ con đầy đủ những nhu cầu cần thiết trong thời gian họ vắng mặt hành hương.

<small></small> Nghiêm cấm ăn máu, thịt con vật đã chết trước khi được cắt tiết theo nghi thức; không được ăn thịt lợn vì lợn là con vật bẩn thỉu.

<small></small> Nghiêm cấm uống rượu và các thức uống lên men.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Người Hồi giáo chỉ được ăn thịt halal, tức là thịt đã được giết mổ theo nghi thức của đạo Hồi. Tuy nhiên, trong trường hợp tuyệt đối khơng có gì ăn, họ được ăn mọi thứ để duy trì sự sống.</small>

<small>Hàng năm phải thực hiện tháng ăn chay Ramadan để tưởng nhớ và biết thương xót người nghèo. Tháng này tính theo lịch Mặt Trăng. Trong tháng này, khi còn ánh sáng Mặt Trời, họ khơng được ăn và uống, đến đêm thì mới ăn. Cũng trong tháng này, con người phải tha thứ và sám hối, vợ chồng không được gần nhau vào ban ngày nhưng ban đêm vẫn có thể ân ái với nhau. Trẻ em và phụ nữ có mang khơng phải thực hiện Ramadan.</small>

<small>Hồi giáo nghiêm cấm kỳ thị chủng tộc và tơn giáo, tín đồ Hồi giáo không được phép chỉ trích cũng như phán xét người khác. Đó là việc của Allah Đấng Tồn Năng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b><small>Năm điều căn bản của đạo Hồi:</small></b>

<small></small> <i><small>Tuyên đọc câu Kalimah Sahadah: Ash Ha Du Allah Ila Ha Il Lallah </small></i>

<i><small>Wa Ash ha du an na Muhammader rosu Lullah, có nghĩa Tơi cơng </small></i>

<small>nhận Allah là thượng đế duy nhất và ngồi ra khơng có ai khác cả và tôi công nhận Muhammad là vị sứ giả cuối cùng của Ngài</small>

<small>Cầu nguyện ngày năm lần: Buổi bình minh, trưa, xế trưa, buổi hồng hơn và tối.</small>

<small>Bố thí.</small>

<small>Nhịn chay tháng Ramadan.Hành hương tại Mecca.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

2. Luật Pháp đạo Hồi

<small></small> Trước hết cần hiểu đúng về Đạo Hồi và Luật Hồi giáo. Cũng như Đạo Phật, Đạo Chúa,... Đạo Hồi là một tín ngưỡng tơn giáo. Đạo Hồi khuyên các tín đồ sống, làm việc thiện để sau này có một cuộc sống tươi đẹp, hạnh phúc ở cõi vĩnh hằng. Các tín đồ theo Đạo Hồi phải thực hiện những nghĩa vụ như: ăn chay, cầu nguyện, bố thí, hành hương và sống theo những lời răn dạy của thánh Alla trong Kinh Qu’ran (Koran). Nếu làm được như vậy, họ sẽ có một cuộc sống vĩnh hằng hạnh phúc ở thiên đường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small></small> Luật Hồi giáo, theo nghĩa gốc bằng tiếng Arập được phiên âm sang tiếng Latinh, là Luật Shari’ah - nghĩa là “con đường đúng” (the right path) hoặc là “sự hướng dẫn” (guide). Đây là các quy phạm tôn giáo được nâng lên thành quy phạm pháp luật được các quốc gia trong hệ thống Luật Hồi giáo (điển hình như Afghanistan, Pakistan, Kowait, Bahrain, Quatar, Arập Xêut) áp dụng để điều chỉnh các vấn đề phát sinh trong xã hội.

<small></small> Hai yếu tố cơ bản, tiên quyết để xác định một quốc gia thuộc hệ thống Luật Hồi giáo bao gồm: Đạo Hồi là quốc đạo của quốc gia, quốc gia lấy các quy định trong Kinh Thánh của Đạo Hồi làm luật. Chính vì vậy mà Thổ Nhĩ Kỳ, dù là nước có Đạo Hồi là quốc đạo, nhưng vẫn là quốc gia thuộc hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa vì ở quốc gia này Đạo Hồi chỉ được coi là tôn giáo chứ không phải là luật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Đặc điểm mấu chốt của sự khác biệt giữa hệ thống Luật Hồi giáo với các hệ thống pháp luật thế giới khác là ở các quốc gia áp dụng Luật Hồi giáo khơng có sự tách rời giữa nhà thờ và nhà nước (church and state). Ở đây, chính trị thần quyền (chế độ cai trị của các tăng lữ, trong đó các luật lệ của nhà nước được tin tưởng là luật lệ của Chúa Trời) bao trùm và điều chỉnh các vấn đề mang tính chất cơng và tư. Cũng chính từ học thuyết này, Shari’ah là luật Thánh Alla ban hành, không biến đổi và được nhà nước áp dụng cho mọi thời đại; nói khác đi, nhà nước, luật pháp và tôn giáo chỉ là một. Khái niệm này có thể hiểu ở mức độ khác nhau giữa các quốc gia, nhưng luật pháp, chính quyền đều dựa vào khái niệm đó và là một phần của tôn giáo Đạo Hồi

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small></small> Hiện nay có trên 1.2 tỉ người theo Đạo Hồi (chiếm khoảng 20% dân số thế giới). Đa số những người theo Đạo Hồi sống ở hơn 50 quốc gia có luật pháp là Luật Hồi giáo hoặc ảnh hưởng chủ yếu bởi Luật Hồi giáo. Số còn lại, là các tín đồ của Đạo Hồi nhưng sống ở những quốc gia chỉ coi Đạo Hồi thuần túy là một hình thức tơn giáo. Tuy khơng thể nói một cách chính xác có bao nhiêu người thực sự bị ảnh hưởng bởi Luật Hồi giáo, nhưng rõ ràng đó là một con số đáng kể. Do đó hệ thống Luật Hồi giáo bao gồm những quốc gia theo Luật Hồi giáo, cũng là một hệ thống pháp luật thế giới lớn, tồn tại và phát triển và tương tác cùng các hệ thống pháp luật thế giới khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

3. Mặt mạnh và hạn chế của đạo Hồi

<small></small>

Vinh danh và kính trọng cha mẹ.

<small></small>

Tôn trọng quyền của người khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small></small>

Hãy bố thí rộng rãi cho người nghèo.

<small></small>

Cấm giết người, ngoại trừ trường hợp đặc biệt

<small></small>

Cấm ngoại tình.

<small></small>

Hãy bảo vệ và chu cấp trẻ mồ cơi.

<small></small>

Hãy cư xử công bằng với mọi người.

<small></small>

Hãy trong sạch trong tình cảm và tinh thần.

<small></small>

Hãy khiêm tốn

<small></small>

Nghiêm cấm uống rượu và các thức uống lên men.

<small></small>

Nghiêm cấm cờ bạc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Mặt hạn chế</b>

<small>Chủ nghĩa Hồi giáo là gì? Nói nơm na là một phong trào do một ngoan đạo sáng lập, mục đích là củng cố mối liên hệ chặt chẽ giữa tơn giáo và chính trị, biến các tín đồ thành những chiến binh đạo Hồi. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>Điều đó bao hàm việc tơn trọng đầy đủ luật Hồi và tổ chức chiến tranh chống lại những kẻ đạo đức giả, những kẻ muốn tách biệt thần quyền khỏi thế quyền, phải tiêu diệt những kẻ phủ nhận chân lý đó, hoặc những kẻ để mặc cho xã hội muốn sống ra sao thì sống. Rõ ràng, một người Hồi không nhất thiết là một phần tử Hồi giáo. Nhưng bất kỳ phần tử Hồi giáo nào cũng là tín đồ đích thực. </small>

<small>Những hình phạt khắc khe của đạo Hồi.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Phần Kết luận

<small></small> Các tín đồ Đạo Hồi cũng có người tốt người xấu, nhưng điều quan trọng chúng ta nên nhìn họ như một nhân sinh bình đẳng, tốt thưởng xấu phạt chứ đừng nhìn vào Đạo giáo của họ rồi luận nhân tính, phán đốn con người. Vì khơng có nhiều kiến thức về tôn giáo, không hề biết tới những câu chuyện

xung quanh Hịi Giáo khiến moi người có cái nhìn kì thị. Nhưng đạo Hồi, đạo Thiên Chúa hay đạo Phật là tín ngưỡng của mỗi người. Và mơi trường nào cũng có kẻ ác, người lành. Đạo Hồi cũng vậy, có chăng là chính những kẻ lợi dụng đạo Hồi để làm việc xấu

mà thôi.

</div>

×