Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

tiểu luận môn đàn tranh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.49 MB, 22 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>FPT UNIVERSITY- CAMPUS CAN THO</b>

<b>TIỂU LUẬN MÔN ĐÀN TRANH</b>

Giảng Viên: Phạm Duy PhươngTên: Dương Bội Dư

Lớp: ÐTR102.9.H1MSSV: CS170505

<b>Can Tho, 01/2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><b>II. Các loại đàn có cùng họ hàng với đàn Tranh Việt Nam ...11</b></i>

<i> 1. Guzheng của Trung Quốc...11,12 2. Gayageum của Hàn Quốc...12,13,14 3. Koto của Nhật Bản...14,15,16</i>

<i><b>III. Thể loại âm nhạc truyền thống ...16 1. Nhã nhạc cung đình Huế...16,17,18</b></i>

<i> 2. Dân ca quan họ Bắc Ninh...18,19,20</i>

<b>IV. Nguyên nhân tại sao trong xã hội hiện nay, nhạc cụ dân tộc lại khơng đượcnhiều người biết đến? Từ đó hãy trình bày giải pháp để đưa nhạc cụ dân tộc đếngần hơn với công chúng, nhất là các bạn</b>

<i><b>V. Nguồn tư liệu tham khảo ...22</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>I. Nhạc cụ truyền thống: 1. Đàn Tranh:</b>

a) Nguồn gốc và cấu tạo: * Nguồn gốc:

Đàn tranh Việt Nam có nguồn gốc từ đàn cổ tranh của Trung Quốc (còn gọi làguzheng), được du nhập vào nước ta vào khoảng thế kỉ 13, đời nhà Trần. Trải quanhiều thập kỷ, người Việt đã “Việt hoá” cây đàn, tạo ra những đặc điểm phù hợp vớinền âm nhạc và đời sống của Việt Nam.

Đàn tranh – còn được gọi là đàn thập lục, là nhạc cụ truyền thống của người phươngĐơng, có xuất xứ từ Trung Quốc. Đàn thuộc họ dây, chi gảy. Vì có 16 dây nên đàn cịncó tên gọi là đàn Thập lục. Nay đã được tân tiến thành 25 dây (cổ tranh của TrungQuốc).

Ngoài khả năng diễn tấu giai điệu, ngón chơi truyền thống của đàn tranh là nhữngquãng tám rải hoặc chập và ngón đặc trưng nhất là vuốt trên các dây và gảy dây. Đàntranh là nhạc khí dùng để độc tấu, hịa tấu, đệm cho hát và được chơi trong nhiều thểloại âm nhạc như các dàn nhạc dân ca, kết hợp với những ca khúc của C-pop, nhạc ÂuMỹ,…

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

3 * Cấu tạo:

- Đần tranh có dạng hình hộp dài.

- Khung đàn hình thành, dài 110 – 120cm. Đầu lớn rộng từ 25 – 30cm, có lỗ và conchắn để mắc dây đàn. Đầu nhỏ rộng từ 15 – 20cm, được gắn từ 16 – 25 khóa lên dâychéo qua mặt đàn.

- Mặt đàn uống hình vịm, được làm bằng gỗ ngô đồng dài 0,05cm.

- Ngựa đàn hay con nhạn nằm ở khoảng giữa dùng để gác dây. Con nhạn có thể dichuyển để điều chỉnh âm thanh.

- Dây đàn trước khi sử dụng dây tơ, ngày nay được làm bằng kim loại, kích cỡ dâykhác nhau.

- Khi biểu diễn, nghệ nhân đeo 3 móng gẩy vào 3 ngón cái, trỏ, giữa của tay phải đểgẩy. Móng gẩy làm bằng chất liệu như kim loại, đồi mồi hoặc sừng.

b) Cách sử dụng:

Khi đánh các dây đàn cao, cố hạ dần theo chiều cong của cầu đàn. Cánh tay hãy hạkhép dần lại. Đánh các dây thấp, cổ tay trịn lại và hạ dần về phía trước đàn. Ba ngóntay gảy cần thả lỏng, mềm mại, nhẹ nhàng nâng lên rồi hạ xuống gảy vào dây theochiều cong tự nhiên của bàn tay, tránh móc dây, gãy ngón

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Tư thế: Bàn tay phải nâng lên, ngón tay khum lại, thả lỏng, ngón áp út tì nhẹ lên cầuđàn. Khi đánh những dây đàn thấp, cổ tay trịn lại, hạ dần về phía trước đàn. Khi đánh những dây cao, cố hạ dần theo chiều cong của cầu đàn, cánh tay cũng hạkhép dần lại (tránh không đưa cánh tay ra phía ngồi). Ba ngón tay gảy mềm mại, từngngón thả lỏng này nhẹ nhàng nâng lên hay hạ xuống gảy vào dây theo chiều cong tựnhiên của bàn tay, tránh gãy ngón, móc dây.

c) Các kỹ thuật căn bản:

- Ngón Á: là một lối gảy rất phổ biến của Ðàn Tranh, đây là cách gảy lướt trên hàngdây xen kẽ các câu nhạc, thường ngón Á hay ở vào phách yếu để chuẩn bị vào mộtphách mạnh đầu hay cuối câu nhạc.

- Á xuống: theo lối cổ truyền, Á xuống là gảy liền các âm liền bậc, từ một âm caoxuống các âm thấp, tức là sử dụng ngón cái của tay phải lướt nhanh và đều qua cáchàng dây, từ cao xuống thấp.

- Á lên: là kỹ thuật lướt qua hàng dây, nhưng vuốt bằng ngón 2 hoặc ngón 3 từ mộtâm thấp lên các âm cao.

- Á vòng: kết hợp Á lên và Á xuống, Á vòng thường chuẩn bị cho mở đầu hoặc kếtthúc một câu nhạc, có trường hợp nó được sử dụng để tả cảnh sóng nước, gió thổi,mưa rơi và có thể sử dụng ngón Á vịng liên tiếp với nhiều âm hơn.

- Song thanh: 2 nốt cùng phát ra một lúc, song thanh truyền thống chỉ dùng quãng 8,các nhạc sĩ hiện đại còn kết hợp dùng các quãng khác.

d) Đàn Tranh được sử dụng trong các loại hình âm nhạc nào:

Đàn tranh là nhạc khí dùng để độc tấu, hòa tấu, đệm cho hát và được chơi trongnhiều thể loại âm nhạc như các dàn nhạc dân ca, kết hợp với những ca khúc của C-pop, nhạc Âu Mỹ,...

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Tỳ bà lần đầu tiên được nêu danh trong lịch sử Việt Nam khi ông Lê Tắc ghi trongAn Nam Chí Lược tên dàn tiểu nhạc dùng ngồi cung đình nhà Trần. Đàn tỳ bà củaViệt Nam là dạng rất cổ xưa của đàn PiPa, vốn từ Ba Tư dưới dạng đàn Barbat theocon đường tơ lụa vào Trung Hoa.

Khi du nhập vào Việt Nam, đàn tỳ bà có mặt trong dàn nhạc cung đình. Cùng vớiđàn tranh, đàn nguyệt, đàn nhị, đàn tam và đàn tỳ bà đã trở thành ban “Ngũ Tuyệt” củaca nhạc thính phịng Huế, đồng thời lưu truyền trong nhạc dân gian và tồn tại cho đếnnay.

* Cấu tạo:

- Thùng đàn: hình quả lê bổ đơi, lưng đàn cong, phồng lên ở giữa làm bằng gỗ cứng. - Mặt đàn: làm cho bằng gỗ nhẹ, xốp, để mộc, trên mặt đàn với phòng ban để mắcdây đàn.

- Thân đàn: Đàn Tỳ Bà khơng có dọc (cần đàn) biệt lập mà dọc đàn gắn liền mangthân đàn, xưa kia vẫn có phím nhưng là phím giả. Ngày nay đàn Tỳ Bà có gắn 3 phímtrên phải đàn và 11 phím gắn trên mặt đàn, ngồi ra cịn thêm 2 phím cho 2 dây cao.Các phím đều phải chăng và gắn ngay lập tức kề nhau dựa theo thang âm bảy cungchia đều.

- Dây đàn: Có 4 dây bằng tơ se nay thay bằng dây nylon.

- Bộ phận lên dây: Có 4 trục gỗ để lên dây, ở phía cuối thân đàn với ngựa đàn (đểmắc dây) phòng ban lên dây được cải tiến để dây ko bị chùng xuống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Phím gảy đàn: nghệ nhân gảy đàn bằng miếng gảy nhựa hay đồi mồi mang cácngón tay, ngón hất, ngón vê, đặc biệt đàn Tỳ Bà sử dụng các ngón tay vẩy đi trêndây đàn gọi là ngón phi.

b) Cách sử dụng:

- Tư thế đàn:

+Ngồi thấp: xếp chân trên chiếu.

+Ngồi thẳng trên ghế, đàn được đặt gần như thẳng đứng.

- Chồng âm, hợp âm: Đàn Tỳ Bà có thể cách đánh chồng âm dễ dàng và hiệu quảnhất là dùng bằng miếng gảy, khi đánh chồng âm, hợp âm có thể đánh bằng móng tayhoặc phím gảy trên 4 dây, hai hoặc ba dây ko khó khăn và giữ tính chất đệm trong hịatấu. Ðiểm độc đáo nhất của đàn Tỳ Bà là đánh hợp âm rãi, cơng nghệ đánh hợp âm rãicủa đàn Tỳ Bà có hiệu quả đặc trưng và độc đáo như tiếng Á của đàn Tranh.

- Ngón phi: Ngón phi của đàn Tỳ Bà có thể đánh trên cả 4 dây hoặc phi trên từng cặpdây (dây1+2; dây 2+3 và 3+4) hoặc phi trên từng dây 1 hoặc 4 dễ dàng hơn.

- Ngón nhấn: Các phím đàn gắn bí quyết nhau ko xa lắm, mỗi phím lại ko cao nhưđàn Nguyệt nên các loại ngón nhấn (nhấn, nhấn luyến lên, nhấn láy…) đều sở hữu cáchạn chế, thường chỉ nhấn từ nửa cung tới 1 cung ngay tắp lự bậc, hiệu quả ngón nhấnthấp nhất là khoảng âm trầm và 1 phần khoảng âm giữa.

- Ngón vuốt: Được tiêu dùng rộng rãi ở đàn Tỳ Bà, trong những tác phẩm cổ truyềnngón vuốt được dùng phổ biến như ngón nhấn của đàn Nguyệt. Ký hiệu ngón vuốtkhơng vê dùng gạch chéo nối giữa hai nốt. Vuốt với vê dùng gạch chéo nối giữa hainốt song song gạch hai gạch chéo ở nốt nhạc sở hữu đi, nếu nốt nhạc ko sở hữu đithì gạch hai gạch chéo ở trên hoặc ở dưới nốt.

+ Vuốt xuống: Là bí quyết vuốt dây của tay trái trong khi tay nên ko gảy, không vê,ko phi, âm thanh các ngón vuốt xuống phát ra nhỏ, yếu nhưng ko thể dùng trong hòatấu. Do vậy các âm vuốt thường xen kẽ có những âm gảy, vê hay phi để sở hữu thểthừa hưởng dư ba của những âm ấy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Ngón mổ: Gần giống như ngón luyến, nhưng tay phải khơng gảy dây mà ngón taytrái cứ mổ vào những cung phím để phát ra âm thanh, âm thanh ngón mổ nghe nhỏ,yếu và sở hữu màu âm riêng biệt. Khơng nên dùng ngón mổ trong bản nhạc sở hữu tốcđộ nhanh và trong hịa tấu vì hiệu quả ngón mổ nghe siêu nhỏ. Ký hiệu ngón mổ ghinhư dấu hỏi đặt trên nốt nhạc.

- Ngón vỗ: Một ngón tay đang bấm trong khi ngón khác vỗ lên dây đàn. d) Đàn Tỳ Bà được sử dụng trong các loại hình âm nhạc nào:

Đàn Tỳ Bà thường để độc tấu các bản nhạc cổ truyền Dân tộc, khả năng độc tấu rấtphong phú hay sử dụng trong các Ban nhạc Tài tử, Phường Bát âm, Dàn nhạc Cungđình Huế, Dàn nhạc Cải lương, đặc biệt gần đây được đưa vào Dàn nhạc Dân tộc Tổnghợp hòa tấu và Dàn nhạc Giao hưởng Dân tộc.

- Đàn đáy có tên gốc là "đàn khơng đáy" tức "vơ đề cầm", vì nó khơng có đáy (hậuđàn). Do đó người ta gọi tắt là đàn đáy lâu ngày thành tên chính thức như hiện nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Một giả thuyết khác cho rằng nhạc cụ này có dây đeo bằng vải, dây này trong chữ Hánlà "đái" (đai) nên mới gọi là "đàn đái", đọc chệch lâu ngày thành "đàn đáy".

+ Cần đàn: dài 1,10-1,30 m gắn phía trên từ 10 đến 12 phím đàn bằng tre nhưng đànđáy cổ có 16 phím. Các phím này dày và cao, phần đỉnh dài hơn phần chân phím. Tínhtừ đầu đàn trở xuống, phím đầu tiên khơng gắn sát vào sơn khâu như nhiều nhạc cụkhác mà lại nằm ở quãng giữa cần đàn.

+ Đầu đàn: hình lá đề, hốc luồn dây có 3 trục chỉnh dây.

+ Dây đàn: 3 dây bằng tơ se, dài, mềm và dễ nhấn mang tên dây Hàng, dây Trung vàdây Liễu. Ngày nay, những dây này có thể bằng nilon với kích thước to nhỏ khác nhau,

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

mỗi dây cách nhau 1 quãng bốn đúng. Dây đàn được chia làm năm cung: cung Nam,cung Bắc, cung Nao, cung Huỳnh và cung Pha.

b) Cách sử dụng:

- Tư thế biểu diễn:

+ Tư thế ngồi thấp: xếp chân trên chiếu - Màu âm, tầm âm

+ Màu âm đàn Đáy hơi đục, ấm, có chiều sâu, thích hợp cho những tình cảm lắng.Tầm âm đàn Đáy có thể hơn hai quãng 8. Từ Rê đến Đơ3 (từ d đến c3). Ví dụ: (132-2).Khoảng âm dưới: tiếng đàn ấm nhưng hơi mờ đục, khoảng âm giữa: tiếng đàn thanhthoát, khoảng âm cao: tiếng đàn trong sang gắn như đàn Nguyệt.

c) Các kỹ thuật căn bản:

- Kỹ thuật tay trái: Đàn Đáy do dọc (cần đàn) rất dài, phím đàn rất cao nên kỹ thuậttay trái có những ngón độc đáo như ngón nhấn, ngón láy, ngón chùng, tiếng đàn ngónluyến nghe mềm mại, độc đáo.

- Ngón nhấn: (nhấn bằng gân tay: nhấn và miết dây đàn cho chùng lại). Ngón nấn tạocho hai âm nối liền nhau, nghe mềm mại.

- Ngón chùng: dùng dầu ngón tay (thường là 2 ngón) trong khi bấm lên dây, miết vềphía bầu vang làm cho đoạn dây từ cung phím ấy đến bộ phận mắc dây (cái thú) chùnglại, âm thanh trở nên thấp hơn âm thanh thường đánh, đây là ngón độc đáo chỉ riêngđàn Đáy mới có.

- Ngón rung: là ngón tạo độ ngân dài của tiếng đàn và làm tiếng đàn mềm đi ở nhữngâm cao, âm thanh đỡ khơ khan, tình cảm hơn. Dây bng cũng rung được bằng cáchnhấn nhẹ ở đoạn dây sát dưới trục dây.

- Ngón mổ: tay trái ngón 1 bấm vị một cung phím, tay phải gảy dây, khi âm thanhvừa phát ra, ngón 2 hoặc 3 bấm mạnh vào cung phím khác (thường là liền bậc caohoặc thấp) âm thanh từ cung phím nầy vang ;lên mà khong phải gảy đàn. Âm luyếnnghe được do một phần của dây đàn cịn chấn động, mộ phần do ngón tay mổ vàocung phím tạo them chấn động.

d) Đàn Tỳ Bà được sử dụng trong các loại hình âm nhạc nào:

Đàn đáy là nhạc cụ độc đáo chỉ duy nhất dùng để biểu diễn ca trù cùng với phách vàtrống chầu. Ngày nay nó cịn được dùng trong một số dàn nhạc dân tộc để hòa tấu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Được người hoa gọi là đàn tranh guzheng được phát minh trong thời Xuân Thu vàChiến quốc, đàn tranh vẫn giữ nguyên được giá trị truyền thống vượt thời gian và trởthành loại nhạc cụ biểu tượng đặc trưng của Trung Hoa và được nhiều người theo họcnhất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

b) Cấu tạo:

<b> - Thân là hình hộp dài.</b>

- Khung đàn dài 110 – 120 cm có hình thang

- Đầu lớn có lỗ rộng khoảng 25 – 30 cm và con chắn để mắc dây.

- Đầu nhỏ rộng khoảng 15 – 20 cm gắn 16 tới 25 khóa lên dây, có hướng chéo quamặt đàn (có loại đàn sắt tới 50 khố).

- Dây: có 16 dây cịn gọi là Thập Lục. Nay đã được tân tiến thành 25 dây. - Nguyên liệu mặt đàn làm bằng ván gỗ dày khoảng 0,05 cm uốn hình vịm. - Ngựa đàn (gọi là con nhạn) nằm ở khoảng giữa, được chéo ngang để gác dây và cóthể di chuyển điều chỉnh âm thanh dễ dàng.

- Đàn tranh có cấu trúc là đàn sắt gồm 25 đến 50 ngựa đàn, được mắc tương ứng với25 đến 50 dây.

- Dây đàn có thể bằng sắt hoặc bằng kim loại khác được cuộn chặt cố định bằng 4trục đàn lớn.

- Khi chơi đàn, người chơi thường đeo ba móng gẩy dài vào ngón cái, trỏ và ngóngiữa của tay phải để gẩy.

- Móng gẩy được làm bằng các nguyên liệu khác nhau như kim loại hoặc sừng. - Nguyên liệu thân đàn được làm bằng gỗ cây phượng.

- Âm thanh trong trẻo, sáng sủa và điệu nhạc vui tươi gồm 1 hộp âm thanh hình chữnhật, 1 bề mặt trong một đường cong với chuỗi chặt chẽ. Ngày nay, loại Đàn cổ tranhhiện đại có đến 21 dây đàn. Ngồi ra cịn có loại 12, 13, 18 hoặc 23, 25 dây.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

b) Cấu trúc:

Gayageum cổ đại, cơ thể đàn piano được cắt mở xuồng vào khe, là sừng hình đipiano, khơng đáy, vì vậy khối lượng nhỏ và thiếu biểu cảm, những người Hàn Quốcbây giờ sử dụng Gayageum, là kết quả của nhiều thế kỷ cải thiện lưu thông và lợi thếhấp thụ qua nhạc cụ dân tộc khác làm. Do sự hình thành của một tầng hộp cộng hưởng,tăng cường đáng kể khối lượng và sự phong phú của giai điệu.

Gayageum bởi khung piano, pa-nô, sàn nhà, piano và chuỗi gồm cột. Chiều dài cơthể đàn piano 152 cm, chiều rộng 17 đến 21 cm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Khung Piano là một khung hình chữ nhật, bên phải của cây đàn piano đầu tiên, đuôibên trái của piano, Simon nước để tấm cong mỏng, việc sử dụng chất lượng tốt trưởngthành hạt thông trong núi Trường Bạch, có xu hướng dao động quy mô sản xuất gỗlỏng hoặc Paulownia, kết thúc của một đàn piano sàn và piano chân, với sàn gỗ hạt dẻ,hộp piano và cột bằng gỗ gụ hoặc gỗ hồng mộc đàn piano kết cấu cứng của gỗ, chẳnghạn như sản xuất cuối đầu tiên của cây đàn piano với nâng chuỗi chi nhánhTaiyuanshan, Zhang có 13 dây. Tần cột đặt ở giữa bảng điều khiển, sắp xếp theo bậcthang. Mỗi một cột là di chuyển để điều chỉnh khả năng sinh sản cao.

Sau khi thành lập mới Trung Quốc, Gayageum liên tục cải cách và đã làm 18 chuỗiâm ngũ cung Gayageum 21 dây và bảy âm ngũ cung Gayageum. Sau này làm tăng hộpcộng hưởng, dây nylon và dây thép nylon, âm thanh lớn, giai điệu du dương. Gayageum, một nhạc cụ dây truyền thống Hàn Quốc cho, màu sắc quốc gia đầu tiênlà cơng cụ hái rất mạnh. Hình dạng của nó cũng tương tự như người Hán cụ đàn tamthập lục. Theo "Lịch sử của Tam Quốc" hồ sơ, Gayageum "Pháp và Trung Quốc ZhengClub mà khuôn mặt", "Harvest King Gaya nước, xem nhạc cụ Tang làm." Khi chơigamma piano, một tổ chức, kết thúc đưa vào chân, tay phải bom, làn đường bên trái,biểu diễn thanh lịch ổn định thái độ sang trọng. Gayageum bởi một hộp cộng hưởng,dây, mã đàn piano bao gồm ba phần. Hộp cộng hưởng dài 150 cm, rộng 25 cm, dày ởgiữa 5 cm. Vật liệu được sản xuất bởi cây máy bay và các ban hội đồng quản trị bạchdương. Đàn piano dây với sản xuất tơ lụa. Tổng cộng có 13 dây, mỗi chuỗi của haiheadstock cố định và piano đi, có dây trên gối headstock. 13 dây với một trụ cộtheadstock hoàn tồn khác nhau có thể di chuyển xung quanh, điều chỉnh quy mô. Khảnăng diễn xuất Gayageum giàu, giỏi thể hiện nhạc cụ dân gian dân tộc nhẹ nhàng tìnhcảm. Do đó, người biểu diễn Gayageum chơi và ca hát là một hình thức yêu thươngngười của các dân tộc.

<b> 3. Đàn Koto của Nhật Bản:</b>

a) Nguồn gốc:

Koto hay đơi khi cịn gọi là So – là một loại đàn tranh truyền thống Nhật Bản, gầngiống với đàn guzheng của Trung Quốc. Đàn Koto được phát minh vào đầu thế kỷ thứ5, và lần đầu tiên được truyền bá từ Trung Quốc vào Nhật Bản trong khoảng từ thế kỷthứ 7 đến thế kỷ thứ 8. Kể từ đó, nhạc cụ này bắt đầu lan rộng và phổ biến trong khắpkhu vực Châu Á dưới nhiều tên gọi và hình thức khác nhau, như ở Việt Nam được biếtvới tên gọi đàn tranh.

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×