Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Thiết kế hoạt Động dạy học khái niệm - Lý luận dạy học môn Toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (927.56 KB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KHÁI NIỆM “ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG” CHOHỌC SINH LỚP 6.</b>

 <b>Mục tiêu: Biết đo độ dài đoạn thẳng</b>

<b>Giải các bài toán thực tế liên quan đến độ dài đoạn thẳng</b>

 <b>Thiết kế hoạt động dạy học khái niệm.1. Hoạt động 1: Tiếp cận Độ dài và đơn vị độ dài.</b>

 GV đặt câu hỏi cho HS:

<i>Câu hỏi số 1: Chiều dài mặt bàn học của em dài khoảng mấy gang tay?</i>

<i>Câu hỏi số 2: Mở trang cuối của sách giáo khoa, em sẽ thấy thông tin về khổ sách là 19 x 26,5</i>

cm. Em hiểu thơng tin đó như thế nào? HS trả lời:

<i>Câu hỏi 1: 8 Gang tay</i>

<i>Câu hỏi 2: Thông tin về khổ sách là 19 x 26,5 cm cho ta biết:</i>

 Chiều rộng của cuốn sách là 19cm. (trong đó 19: số đo độ dài, cm: đơn vị đo độ dài Chiều dài của cuốn sách là 26,5 cm.

<b>2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.</b>

GV nhận xét câu và hướng dẫn HS hình thành kiến thức. Nhận xét

 <i>Trong Câu hỏi số 1, ta đã chọn gang tay làm đơn vị độ dài (gọi tắt là đơn vị).</i>

Kết quả đo được gọi là số đo độ dài (gọi tắt là độ dài) của mặt bàn học.

 <i>Trong Câu hỏi số 2, người ta đã chọn đoạn 1 xentimét làm đơn vị và chiều rộng, chiều</i>

dài của cuốn sách lần lượt là 19 cm; 26,5 cm.

 GV đặt vấn đề : Vậy làm cách nào để chúng ta có thể đo lường độ dài của một đoạn thẳngchúng ta chưa biết số đo độ dài.

GV: Cho một đoạn thẳng MN chưa biết số đo độ dài và yêu cầu HS đo độ dài đoạn thẳng nàyvới đơn vị cm

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

HS: - Sử dụng thước thẳng có đơn vị cm- Đặt thước sao cho trùng với đoạn thẳng MN

- Một đầu mút của đoạn thẳng phải trùng với điểm 0

- Đầu mút còn lại nằm trùng với vạch nào của thước thì đó là độ dài đoạn thẳng MN

 <i>Kết luận: Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Khi chọn một đơn vị độ dài thì độ dài mỗi đoạn</i>

thẳng được biểu diễn bởi một số dương (thường viết kèm đơn vị). Ta viết MN = 8 cm GV đặt câu hỏi mở rộng: Em còn biết những đơn vị đo độ dài nào khác ?

<b>3. Hoạt động 3. Củng cố</b>

 <i>GV đặt câu hỏi: So sánh độ dài hai đoạn thẳng</i>

a) Đoạn thẳng AB có dài bằng đoạn thẳng EG khơng?

b) Trong các đoạn AB và CD, đoạn thẳng nào có độ dài nhỏ hơn?c) Trong các đoạn CD và EG, đoạn thẳng nào có độ dài lớn hơn?

<i> HS trà lời:</i>

a) Đoạn thẳng AB dài bằng đoạn thẳng EG.

b) Đoạn thẳng AB có độ dài nhỏ hơn độ dài đoạn thẳng CD.c) Đoạn thẳng CD có độ dài lớn hơn độ dài đoạn thẳng EG.

<i> GV nhận xét</i>

Hai đoạn thẳng AB và EG có cùng độ dài. Ta viết AB = EG và nói đoạn thẳng AB bằngđoạn thẳng EG.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Kí hiệu:

Đoạn thẳng AB có độ dài nhỏ hơn đoạn thẳng CD. Ta viết AB < CD và nói AB ngắn hơnCD; hoặc CD > AB và nói CD dài hơn AB..

<i> Ví dụ</i>

Cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C như Hình 2.

a) Đo độ dài các đoạn thẳng AB, BC, AC.

b) So sánh độ dài đoạn thẳng AC với tổng độ dài hai đoạn thẳng AB và BC.

a) AB = 4 cm, BC = 2cm, AC = 6 cm.b) Ta có: AB + BC = 4+ 2 = 6 (cm).

Vậy độ dài đoạn thẳng AC bằng tổng độ dài hai đoạn thẳng AB và BC. Ta viết AC = AB+ BC.

<b>4. Hoạt động 4. Vận dụng độ dài đoạn thẳng trong thực tiễn.</b>

Dùng thước thẳng có chia vạch, em hãy đo chiều dài của cây bút em đang dùng. So sánh chiềudài cây bút với chiều dài thước thẳng và rút ra kết luận.

<b>THIẾT KẾ HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC KHÁI NIỆM “HAI GĨC ĐỐI ĐỈNH” CHO HỌCSINH LỚP 7.</b>

 <b>Mục tiêu:</b>

Kiến thức : - Nhận biết được hai góc đối đỉnh.

Kĩ năng: - HS làm quen bước đầu về tập suy luận. <b>Thiết kế hoạt động dạy học khái niệm.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1. Hoạt động 1: Tiếp cận khái niệm Hai góc đối đỉnh</b>

GV: - Vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O, Khi đó, <i>O và </i><sup></sup><small>1</small> <i>O là hai góc đối đỉnh.</i><sup></sup> <small>3</small>- Yêu cầu HS nhận xét những tính chất của hai góc này (về đỉnh, về cạnh)

HS: - Hai góc trên có chung đỉnh O- Cạnh Ox là tia đối cạnh Ox’

- Cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’

Suy ra <i>O và </i><sup></sup> <small>2</small> <i>O là hai góc đối đỉnh</i><sup></sup> <small>4</small>

<b>4. Hoạt động 4. Vận dụng Hai góc đối đỉnh trong thực tiễn.</b>

<b>Khi đặt dây lạt để cắt bánh chưng, các day lạt tạo ra trên mặt bánh chưng những cặpgóc đặc biệt , trong đó có những cặp góc đối đỉnh góc đối đỉnh</b>

Trong quang học, ánh sáng khi đi qua một góc vào một mơi trường mới sẽ bị lệch. Ngunlý "hai góc đối đỉnh" được sử dụng để tính toán hướng của sự lệch này, giúp trong việc thiết kếvà tính tốn các hệ thống quang học.

<i><b><small>O</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>VẬN DỤNG CÁC CON ĐƯỜNG DẠY HỌC KHÁI NIỆM, THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KHÁI NIỆM SỐ GẦN ĐÚNG CHO HỌC SINH LỚP 10.</b>

<b> ời giải</b>

 <b>Mục tiêu:</b>

Kiến thức : - Hiểu được khái niệm số gần đúng.

Kĩ năng: - Biết sử dụng máy tính cầm tay để tính tốn với các số gần đúng.  <b>Thiết kế hoạt động dạy học khái niệm.</b>

<b>1. Hoạt động 1: Tiếp cận khái niệm Số gần đúng</b>

<i>GV trình chiếu ví dụ và giới thiệu : Đỉnh Everest được mệnh danh là “Nóc nhà của thế giới”,</i>

bởi đây là đỉnh núi cao nhất trên Trái Đất so với mực nước biển. Hỏi núi Everest cao bnh m?A. 8848 m;

B. 8848,23 m; C. 8844,43 m; D. 8850 m; ...

<i>HS trả lời: Vận dụng hiểu biết thực tế để trả lời với nhiều đáp án khác nhau</i>

<i>GV nhận xét: Trong thực tế, có những phép đo khơng thể chính xác tuyệt đối, mà chỉ là</i>

những con con số gần sát với kết quả đo đạc. Bài học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu về cácloại số đó

<b>2. Hoạt động 2: Hình thành khái niệmGV</b>

<b>: </b>

HS:GV:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

HS: phân tích hai vd trên và suy đoán khái niệm số gần đúng

<i>GV phát biểu khái niệm số gần đúng : Trong nhiều trường hợp, ta khơng biết hoặc khó biếtsố đúng (kí hiệu là a ) mà chỉ tìm được giá trị khác xấp xỉ của nó. Giá trị này được gọi là sốgần đúng, kí hiệu là a.</i>

<b>3. Hoạt động 3: Củng cố: </b>

<i>GV đặt câu hỏi</i>

Gọi P là chu vi của đường trịn bán kính 1 cm. Hãy tìm một giá trị gần đúng của P.

<i>HS : Số gần đúng cho P phụ thuộc vào số gần đúng xấp xỉ cho số π. Chẳng hạn nếu ta lấy 3,14</i>

là số gần đúng của π thì số gần đúng cho P là 2 . 3,14 . 1 = 6,28

<i>Chú ý: Ta có thể sử dụng máy tính cầm tay để tìm giá trị gần đúng của các biểu thức chứa các</i>

số vô tỉ như <sup></sup><sup>,</sup> <i><sup>a</sup></i><sup>,</sup><sup>3</sup> <i><sup>a</sup></i><sup>,...</sup>

<b>4. Hoạt động 4: Vận dụng trong thực tiễn.</b>

Đưa ví dụ thực tiễn một số kết quả đo đạc của các nhà khoa học về bán kính xích đạo dủaTrái đất là 6371 km,….

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU VÀ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KHÁI NIỆM GÓCCHO HỌC SINH LỚP 6.</b>

<b>Lời giải</b>

 <b>Mục tiêu:</b>

Kiến thức: Hiểu được góc là gì?Góc bẹt? Đểm nằm trong góc.

Kỹ năng: Biết vẽ góc, đặt tên, đọc tên. Nhận biết điểm nằm trong góc <b>Thiết kế hoạt động dạy học khái niệm Góc.</b>

<b>GV: Các em hãy quan sát hình vẽ dưới đây và trả lời câu hỏi: Tia Ox và Oy trong ba hình vẽ</b>

dưới đây đều có chung điểm gì?HS: đều chung gốc O

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>Câu hỏi 1: Quan sát hình trên và đọc tên các góc trong hình vẽ. Với mỗi góc, hãy cho biết đỉnh</i>

và các cạnh của nó.Trả lời

Góc xOy có cạnh là Oy và Ox và đỉnh là điểm OGóc xOz có cạnh là Oz và Ox và đỉnh là điểm OGóc yOz có cạnh là Oz và Oy và đỉnh là điểm O

<b>3. Hoạt động 3: Củng cố</b>

<i>Vẽ hình theo hướng dẫn sau:</i>

Vẽ đường thẳng xy

Lấy điểm A thuộc đường thẳng xy.

Lấy điểm B không thuộc đường thẳng xy.Nối A với B.

1) Em hãy đọc tên các góc có trong hình vừa vẽ;2) Trong các góc đó, hãy chỉ ra góc bẹt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Trả lời</b>

1) Các góc có trong hình vẽ là:2) Góc xAB ; góc BAy ; góc xAy

<b>4. Hoạt động 4. Vận dụng thực tiễn.</b>

<i>Câu hỏi : Từ hình ảnh compa, em hãy tìm hiểu thêm trong thực tiễn các hình ảnh của góc và mơ</i>

tả đỉnh, cạnh của các góc đó.

<i>Gợi ý: Hình ảnh kim đồng hồ.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>VẬN DỤNG CÁC CON ĐƯỜNG DẠY HỌC KHÁI NIỆM, THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC KHÁI NIỆM HÀM SỐ LIÊN TỤC TẠI MỘT ĐIỂM CHO HỌC SINH LỚP11.</b>

<b>Lời giải</b>

 <b>Mục tiêu:</b>

Kiến thức: Nhận dạng được hàm số liên tục tại một điểm.

Kỹ năng: Nhận biết tính liên tục của một số hàm sơ cấp cơ bản trên tập xác định củachúng

 <b>Hoạt động hình thành khái niệm</b>

<b>1. Hoạt động 1: Tiếp cận khái niệm hàm số liên tục tại 1 điểm</b>

GV chiếu bài toán lên màn chiều và yêu cầu HS trao đổi thảo luận theo nhóm 2 người để lênbảng và thực hiện các bước làm.

<i>Bài toán: Cho hai hàm số </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Đồ thị của hàm số <i>y g x</i> ( )”không là đường liền” khi đi qua điểm có hồnh độ x=1

- HS: Phân tích vd trên và suy đoán Định nghĩa hàm số liên tục tại điểm <i><small>x x</small></i><small>0</small>.

Gv phát biểu lại định nghĩa: Cho hàm số <i><sup>y</sup></i><small></small><i><sup>f x</sup></i><sup>( )</sup> xác định trên khoảng <sup>( ; )</sup><i><sup>a b</sup></i> chứa điểm <i><small>x</small></i><small>0</small>.Hàm số <i><sup>f x</sup></i><sup>( )</sup><i><b> được gọi là liên tục tại điểm </b><small>x</small></i><small>0</small> nếu <small>lim ( )0</small>

<sup> </sup>

<small>0</small>

<i><small>x xf xf x</small></i>

Hàm số <i>y</i><i>f x</i>( )<i><b>không liên tục tại </b><small>x</small></i><small>0</small><i><b>được gọi là gián đoạn tại điểm đó</b></i>

<i>Nhận xét: Hàm số y</i> <i>f x</i>( )liên tục tại điểm <i><small>x</small></i><small>0</small>nếu

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Hàm số <i>y</i><i>f x</i>( )<i>có tập xác định D </i>

Ta có: <small>0</small>

lim ( ) ( 2)lim ( ) lim ( 2 2) 2 <i><small>x</small></i>

Vậy hàm số <i>y</i> <i>f x</i>( )<i>x</i><sup>2</sup> 2<i>x</i>2 liên tục tại <i>x </i><small>0</small> 2

<b>4. Hoạt động 4. Vận dụng trong thực tiễn</b>

Giá của bất kỳ hàng hóa nào theo thời gian khơng phải là một hàm liên tục vì giá khơng liêntục, nhưng với mục đích dễ hiểu, giá được mơ hình hóa như một hàm liên tục.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>VẬN DỤNG CÁC CON ĐƯỜNG DẠY HỌC KHÁI NIỆM, THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KHÁI NIỆM HAI VECTƠ BẰNG NHAU CHO HỌC SINH LỚP 10.</b>

<b> Những kiến thức học sinh đã học có liên quan:</b>

HS đã học về hai vecto cùng phương, cùng hướng, cùng hướng và độ dài của một vectơ.<b>Hoạt động hình thành khái niệm.</b>

<b>1.Hoạt động 1. Tiếp cận kiến thức</b>

<i>GV cho HS quan sát hình ảnh thi chạy cự li 60m (xem hình 1) và trả lời các câu hỏi sau:</i>

+ Nhận xét hướng di chuyển của các vận động viên; + So sánh đoạn đường phải hồn thành củacác vận động viên (ở đây, ta lí tưởng hóa, coi mỗi vận động viên là chạy trên một đường thẳngvà các đường thẳng này song song với nhau, tất cả các vận động viên đều về đích).

<i>+ GV đặt câu hỏi: Nếu coi hướng di chuyển của mỗi vận động viên là hướng của vectơ,</i>

khoảng cách từ vạch xuất phát đến vạch đích là độ dài của vectơ thì các vectơ này có đặc điểmnào chung?

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>3. Hoạt động 2: Suy luận và hình thành khái niệm.</b>

<i>+ HS (câu trả lời mong đợi): Các vectơ này có cùng hướng và cùng độ dài. </i>

<i>+ GV: Trong trường hợp trên, ta nói các vectơ này bằng nhau. Như vậy, hai vectơ được gọi là</i>

bằng nhau khi nào?

<i>+ HS (câu trả lời mong đợi): Hai vectơ được gọi là bằng nhau khi có cùng hướng và cùng độ</i>

dài.

<i>+ GV: Chính xác hóa lại khái niệm</i>

<b>3.Hoạt động 3. Củng cố</b>

<i>GV đưa ra bài toán sau cho HS: </i>

<i>HS chỉ ra được các chứng cứ và lập luận hợp lí trước khi kết luận:</i>

Giải thích hoạt động

 Với hoạt động 1: Là con đường gợi mở kiến thức bằng chính cách đánh giá của học sinh,tạo tình huống vào bài, vừa chỉ ra sự tồn tại của đối tượng, vừa tạo biểu tượng tư duy.Hoạt động 1 giúp học sinh không bị hụt hững khi bước vào Hoạt động 2.

 Hoạt động 2 giúp học sinh hình thành kiến thức, khái niệm mới làm tiền đề để vận dụngthực hành trong hoạt động 3 sau đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

 Với hoạt động 3 là hoạt động củng cố kiến thức giúp học sinh biết cách vận dụng kiếnthức mới trong bài toán cụ thể.

<b>VẬN DỤNG CÁC CON ĐƯỜNG DẠY HỌC KHÁI NIỆM, THIẾT KẾ HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC KHÁI NIỆM ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC VỚI MẶT PHẲNG CHO HỌC SINH LỚP 11.</b>

Lời giải

<b>Hoạt động 1: Tiếp cận kiến thức. </b>

<b>Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.</b>

<b>HS: a. Trong q trình đóng – mở cánh cửa, đường thẳng AB cố định vì ln đi qua hai bản lề</b>

cố định, đường thằng BC trên mặt sàn và luôn đi qua điểm B cố định (là giao của đường thẳngAB và mặt sàn). Vì đường thẳng BC quay quanh điểm B và (AB, BC)=90 nên AB vuông govsvới các đt trên mặt sàn và đi qua B

b. Lây đường thẳng a bất kì trên mặt sàn. Xét a’ là đường thẳng trên mặt sàn, đi qua B và songsong với a. Khi đó (AB, a)=(AB, a’)=90

GV: Từ ví dụ trên u cầu HS suy đốn và phát biểu khái niệm đường thẳng vng góc với mặtphẳng

HS: Phát biểu khái niệm

GV nhận xét và đưa ra định nghĩa

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Hoạt động 3: Củng cố.</b>

Vẽ đường thẳng vng góc với mặt phẳng. Vẽ một đường thẳng vng góc với mặtphẳng cho trước.

<b>Hoạt động 4: Lun tập. (thơng qua bài tập)</b>

 Phân tích hoạt động trên ta thấy:

Hoạt động 1 là con đường cụ thể đến trừu trượng. Đó là hoạt động thực tế tạo tình huống vàobài học. Hoạt động 1 có tác dụng gợi động cơ giúp HS không hụt hẫng khi bước qua HĐ 2.Với hoạt động 2: HS được suy luận rút ra kết luận thể hiện tính logic của hình học.

Với hoạt động 3: Yêu cầu HS thể hiện khái niệm, hiển thị biểu tượng có trong tuy duy của mìnhthành hình học trực quan trên giấy.

Hoạt động 4 nhằm củng cố kiến thức đã học bằng các bài tập vận dụng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>VẬN DỤNG CÁC CON ĐƯỜNG DẠY HỌC KHÁI NIỆM, THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KHÁI NIỆM X</b>

<b>ÁC XUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN CHO HỌC SINH LỚP 12.1.Hoạt động 1: Tiếp cận </b>

Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thực hiện nhiệm vụ giải quyết bài tốn sau

<b>2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.Yếu tố cần tính và yếu tố đã biết</b>

<b>Xảy ra buến cố A khi đã biết biến cố B</b>

<b>GV gợi ý HS gọi biến cố “Tùng lấy đc bi xanh” là A, “Sơn lấy đc bi đen” là BCho biết biến cố nào đã xảy ra</b>

<b>Tìm khơng gian mẫu</b>

<b>Trong khơng gian mẫu này các khả năng thuận lợi của A làtính P(A), P(B), tính các phần tử AB, P(AB)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>4. Hoạt động 3. Củng cố</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>4. Hoạt động 4. Vận dụng trong thực tiễn</b>

<b>VẬN DỤNG CÁC CON ĐƯỜNG DẠY HỌC KHÁI NIỆM, THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC KHÁI NIỆM NGUYÊN HÀM CHO HỌC SINH LỚP 12.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Ma Trận gk1 lớp 6</b>

<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I. NĂM HỌC: 2022 - 2023MƠN: TỐN 6. THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút</b>

<b>Chương/Chủ đề</b>

1 Số tự nhiên

Số tự nhiên và tập hợp các số tự nhiên. Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên (10%)

Các phép tính với số tự nhiên. Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên(15%)

Tính chất chia hết trongtập hợp các số tự nhiên.Số nguyên tố. Ước chung và bội chung (45%)

2 Các hình phẳng trong thực tiễn

Tam giác đều, hình vng, lục giác đều (10%)

Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân. Chu vi và diện tích các hình

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II</b>

<b>MƠN: TỐN - LỚP 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>TT Chủ đề<sup>Nội</sup>dung</b>

<b>Mức độ nhận thức</b>

<b>Tổng% điểmNhận biếtThông hiểuVận dụng<sup>Vận dụng</sup></b>

<b>caoTNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL</b>

<b>Hàmsố, đồthị vàứngdụng</b>

1.2.Hàm sốbậc hai

1.3.Dấucủa tamthứcbậc hai

1.4.Phươngtrìnhquy vềphươngtrìnhbậc hai

<b>2 Phươngpháp tọa độ trong mặt phẳng</b>

2.2. Vịtrítươngđốigiữa hai

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

đườngthẳng.Góc vàkhoảngcách2.3.Đườngtrịntrongmặtphẳngtọa độ

2.4. Bađườngconic

3 <b><sup>Đại số</sup></b>

<b>tổ hợp</b>

3.1.Quy tắcđếm

3.2.Hốnvị,chỉnhhợp vàtổ hợp

(1,0) <sup>1</sup>

3.3. NhịthứcNewton

<b>4 Tính xác suấttheo định nghĩa cổ điển</b>

4.1.Biến cốvà địnhnghĩacổ điểncủa xácsuất

<b>21,0%</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Thựchànhtính xácsuấttheođịnhnghĩacổ điển

</div>

×