Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Tiểu luận - Ngân hàng trung ương - đề tài - Thực trạng hoạt động thị trường mở ở Việt Nam và bài học kinh nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.87 KB, 37 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MÔN NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG</b>

<b>BÀI TIỂU LUẬN</b>

<b>NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC KINHNGHIỆM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Nền kinh tế thị trường luôn ẩn chứa rất nhiều rủi ro, nhất là từ khi Việt Nam gia nhập WTO và hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Vai trò của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vì thế lại càng trở nên quan trọng. Để có thể điều tiết cung cầu tiền tệ, kiềm chế lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền thì chính sách tiền tệ (CSTT) phải đúng hướng và phù hợp với chính sách kinh tế vĩ mơ.

Trước đây, việc điều hành CSTT tập trung chủ yếu vào các công cụ trực tiếp. Ngày nay, các công cụ gián tiếp như lãi suất tái cấp vốn, tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngày càng tỏ ra hiệu quả. Trong đó, nghiệp vụ thị trường mở giữ vị trí quyết định. Thông qua việc mua vào, bán ra các giấy tờ có giá (GTCG), NHNN kiểm sốt nguồn cung tiền tệ trên thị trường, tác động trực tiếp đến dự trữ ngân hàng, tác động gián tiếp đến lãi suất thị trường, từ đó quản lý, chi phối thị trường, làm cho CSTT được thực hiện theo đúng mục tiêu. Nghiệp vụ thị trường mở khắc phục được hạn chế của lãi suất tái chiết khấu và ngày càng trở nên đắc lực khi thị trườngtài chính phát triển, mở rộng và hoàn thiện.

Tuy nhiên, khi áp dụng ở Việt Nam, do một số nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan, nghiệp vụ thị trường mở chưa phát huy được hết tác dụng của mình. Trong phạm vi ngắn gọn, bài tiểu luận này sẽ điểm qua các diễn biến tiêu biểu của nghiệp vụ thị trường mở ở Việt Nam trong thời gian qua, xác định những thành tựu, hạn chế, và nguyên nhân, đồng thời từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm cải thiện hiệu quả của nghiệp vụ thị trường mở tại Việt Nam.

Về nội dung của bài nghiên cứu gồm 4 phần:

Phần 1: Những vấn đề chung về nghiệp vụ thị trường mở của ngân hàng trung ương (NHTW).

Phần 2: Thực trạng nghiệp vụ thị trường mở của NHNN Việt Nam.Phần 3: Liên hệ nghiệp vụ thị trường mở Hàn Quốc.

Phần 4: Bài học kinh nghiệm rút ra.

Về mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống hóa những kiến thức cơ bản về nghiệp vụthị trường mở của NHTW. Tìm hiểu về nghiệp vụ thị trường mở của NHNN Việt

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Nam và NHTW Hàn Quốc.Từ đó rút ra nhận xét và đề xuất nhằm góp phần hồn thiện OMO ở Việt Nam.

Về phạm vi nghiên cứu: tập trung nghiên cứu thực trạng nghiệp vụ thị trường mở của NHNN Việt Nam trong giai đoạn 2000-2011 với đối tượng liên hệ là NHTW Hàn Quốc

Chúng tôi tin rằng bài nghiên cứu này sẽ là tài liệu hữu ích cho các độc giả khi tìm hiểu về nghiệp vụ thị trường mở.

<b>NGHI P V TH TRỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞỤ THỊ TRƯỜNG MỞỊ TRƯỜNG MỞƯỜNG MỞNG MỞ</b>

<small>PHẦN 1: TỔNG QUAN NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ...6</small>

<small>1.Lịch sử hình thành...6</small>

<small>2.Các khái niệm...6</small>

<small>3.Cơ chế tác động của nghiệp vụ TTM...7</small>

<small>4.Ưu- nhược điểm của TTM...7</small>

<small>5.Vai trò của nghiệp vụ thị trường mở...8</small>

<small>5.1 Đối với ngân hàng trung ương...8</small>

<small>5.2 Đối với nền kinh tế...9</small>

<small>5.3 Đối với các thành viên tham gia thị trường mở...9</small>

<small>PHẦN 2: THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NHNN VIỆT NAM...10</small>

<small>3.5 Phương thức đấu thầu GTCG trên OMO:...16</small>

<small>4.Quy trình thực hiện nghiệp vụ TTM...19</small>

<small>4.1Xác định mức tiêu và loại hình giao dich:...19</small>

<small>4.2Thơng báo về giao dịch NV TTM:...19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>4.4Nộp đơn dự thầu...20</small>

<small>4.5Mở và xét thầu...20</small>

<small>4.6Thông báo kết quả đấu thầu và in các báo cáo...21</small>

<small>4.7Cam kết mua lại GTCG...21</small>

<small>4.8Hạch toán và thanh toán giao dịch giữa các bên...22</small>

<small>5.Ngày giao dịch và định kỳ tổ chức thực hiện nghiệp vụ thị trường mở...22</small>

<small>6.Một số trường hợp xử lý vi phạm trong đấu thầu:...25</small>

<small>7.Thực trạng nghiệp vụ thị trường mở Việt Nam giai đoạn 2000-2011...25</small>

<small>7.1Giai đoạn 1: trước 2007...25</small>

<small>7.2Giai đoạn 2: 2007 trở về sau...27</small>

<small>7.3Thành tựu đạt được:...30</small>

<small>7.4Hạn chế:...31</small>

<small>PHẦN 3: NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ HÀN QUỐC...31</small>

<small>1.Lịch sử:...32</small>

<small>2.Cơ quan điều hành:...32</small>

<small>3.Các thành viên tham gia thị trường mở:...32</small>

<small>4.Hoạt động trên OMO:...33</small>

<small>4.1Đối với MSBs:...33</small>

<small>4.2</small> <i><small>Đối với các giao dịch chứng khoán tại OMO:...34</small></i>

<small>PHẦN 4: BÀI HỌC KINH NGHIỆM...37</small>

<small>1.Áp dụng phương thức mua bán trực tiếp...37</small>

<small>2.Đa dạng hóa hàng hóa giao dịch trên thị trường mở...37</small>

<small>3.Tổ chức giao dịch riêng vào ngày thứ 6 đối với các GTCG do chính phủ phát hành khi cần thiết. .38DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...39</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>PHẦN 1: TỔNG QUAN NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ</b>

<small>1.</small>

<b> Lịch sử hình thành</b>

Nghiệp vụ thị trường mở (NVTTM) được ngân hàng Anh áp dụng đầu tiên từ năm 1914 trong quá trình tìm kiếm công cụ hiệu quả trong điều hành lãi suất thị trường. Tuy nghiên ở Anh NVTTM thực sự đóng vai trị quan trọng từ những năm 1930.

Vậy thì NVTTM chính thức được quốc gia nào sử dụng? NVTTM được Cụcdự trữ liên bang Mỹ (FED) phát hiện và bắt đầu sử dụng như một công cụ của CSTT từ những năm sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1920-1921. Nguồn thu nhập của FED trước cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1920 là nguồn thu từ nghiệp vụ chiết khấu. Sau cuộc suy thoái kinh tế năm 1920-1921, FED thiếu vốn nghiêm trọng do phải rót vốn để cứu nền kinh tế và vốn từ lượng chiết kháu giảm sút mạnhmẽ. Trong tình thế cấp bách đó, FED đã bn bán chứng khoán để kiếm thêm nguồn thu nhằm duy trì hoạt động của mình. Trong khi thực hiện mua bán chứng khoán kiếm lãi để cải thiện nguồn thu, các nhà điều hành của FED đã phát hiện ra rằng dự trữ trong các ngân hàng tăng lên còn các khoản vay và tiền gửi tăng lên gấp bội. Kết quả này đã làm FED rút ra bài học bổ ích đó là việc mua bán chứng khốn có tính thanh khoản cao khiến cơ số tiền tệ thay đổi mạnh mẽ.

<small>2.</small>

<b>Các khái niệm</b>

Thị trường mở (Open Market) là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch,mua bán ngắn hạn các chứng từ có giá giữa NHTW với các NHTM,các tổ chức tài chính,thơng qua đó,NHTW tác động đến khối tiền cung ứng để thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ trong từng giai đoạn cụ thể.

Nghiệp vụ thị trường mở: “Là việc Ngân hàng Nhà nước thực hiện mua, bánngắn hạn các loại giấy tờ có giá với các tổ chức tín dụng.” (theo điều 2 Quyết định 26/VBHN-NHNN ban hành năm 2014).

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Giấy tờ có giá là chứng chỉ hoặc bút tốn ghi sổ, trong đó xác nhận quyền tàisản của một chủ thể nhất định (tổ chức, cá nhân) xét trong mối quan hệ pháp lý vớicác chủ thể khác.

Cịn theo Thơng tư 01/2012/TT-NHNN có định nghĩa: “Giấy tờ có giá là bằng chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ giữa tổ chức phát hành giấy tờ có giá với người sở hữu giấy tờ có giá trong một thời gian nhất định, điều kiện trả lãi và những điều kiện khác.”

<small>3.</small>

<b>Cơ chế tác động của nghiệp vụ TTM</b>

Hành vi mua bán các GTCG trên thị trường mở của các NHTW có khả năng tác động ngay lạp tức đến tình trạng dự trữ của các NHTM thơng qua ảnh hưởng đến tiền gửi của các ngân hàng tại NHTW(nếu các NHTM là đối tác tham gia OMO) và tiền gửi của khách hàng tại hệ thống ngân hàng(nếu các khách hàng của ngân hàng là đối tác tham gia OMO).

Khi NHTW thực hiện bán GTCG cho các ngân hàng thì tiền gửi của ngân hàng tại NHTW sẽ giảm xuống tương ứng với khối lượng GTCG mà NHTW bán ra.Trường hợp người mua là các khách hàng của ngân hàng thì số tiền mua GTCG sẽ làm giảm số dư tiền gửi của họ tại hệ thống ngân hàng.Kết quả là dự trữ của hệ thống ngân hàng giảm sút tương ứng với khối lượng GTCG mà NHTW bán ra.Sự giảm sút của hệ thống ngân hàng sẽ làm giảm khả năng cho vay của ngân hàng và vì thế khối lượng tín dụng giảm dẫn đến cung tiền sẽ giảm.Ngược lại,khi NHTW thực hiện mua GTCG trên thị trường mở sẽ làm cho dự trữ của các ngân hàng tăng lên. Như vậy, khi NHTW thực hiện nghiệp vụ trị trường mở sẽ tác động đến dự trữ của các ngân hàng,làm giảm ảnh hưởng đến khối lượng tín dụng,từ đó ảnh hưởng đến lượng tiền cung ứng.

NHTW mua GTCG bơm tiền vào lưu thôngNHTW bán GTCG rút tiền khỏi lưu thông

<small>4.</small>

<b>Ưu- nhược điểm của TTM</b>

Ưu điểm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Khi sử dụng công cụ này, NHTW chủ động can thiệp khối lượng nhiều hay ít tùy ý, thời gian tùy thuộc vào thời gian mà NHTW mướn điều chỉnh lượng tiền cung ứng, NHTW có thể quyết định mua, bán chủng loại giấy tờ để nhằm đạt đượcmục tiêu của CSTT. Công cụ này có tính linh hoạt cao, bất kỳ lúc nào sự can thiệp của NHTW đều tác động đến lượng cung tiền sau đó ảnh hưởng đến lãi suất. NHTW có thể điều chỉnh được lượng mua và bán tùy ý, thông qua giá mua và giá bán mà NHTW có thể mở rộng hay thu hẹp lượng tiền cung ứng, và có khả năng điều chỉnh sai lầm nếu đã bán không phù hợp và mua không phù hợp.

Nhược điểm:

Hạn chế lớn nhất của nghiệp vụ này là nếu muốn nó phát huy hiệu quả thì thịtrường tài chính phải thật sự phát triển, hàng hóa cũa thị trường là các GTCG phải phong phú và đa dạng. NHTW phải có khả năng dự báo được vốn khả dụng của toàn hệ thống để can thiệp mua, bán, có như vậy việc can thiệp mới có ý nghĩa lớn trong việc tác động vào lượng tiền cung ứng. Khi lượng tiền cung ứng bị ảnh hưởng sẽ có tác động đến lãi suất trên thị trường liên ngân hàng, vì vậy để tránh ảnh hưởng này thì NHTW phải có giải pháp xử lý phù hợp.

<small>5.</small>

<b>Vai trị của nghiệp vụ thị trường mở</b>

<b>5.1 Đối với ngân hàng trung ương</b>

OMO là công cụ CSTT gián tiếp quan trọng nhất tại nhiều quốc gia làm thayđổi cung - cầu tiền tệ dẫn đến thay đổi lãi suất trên thị trường tiền tệ. Như vậy, OMO đã tạo điều kiện cho NHTW hạn chế sử dụng các cơng cụ mang tính trực tiếp trong điều hành CSTT nhưng vẫn mang lại hiệu quả tích cực.

Bên cạnh mục đích điều tiết vốn khả dụng của hệ thống ngân hàng, thông qua mua bán GTCG trên thị trường mở, NHTW cịn cấp tín hiệu cho thị trường về định hướng điều hành CSTT trong tương lai là nới lỏng hay thắt chặt,qua đó NHTW có thể hạn chế những biến động của lãi suất thị trường.

OMO là một cơng cụ CSTT có tính chủ động cao. OMO do NHTW chủ động khởi xướng, NHTW có thể chủ động thực hiện OMO theo định kỳ hoặc vào các thời điểm cần thiết. OMO có thể được thực hiện linh hoạt xét trên góc độ về khối lượng cũng như thời gian giao dịch. NHTW có thể thực hiện OMO ở quy mô

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

lớn/nhỏ (khối lượng mua bán GTCG lớn/nhỏ) với thời hạn dài/ngắn tuỳ theo quyết định mua/bán GTCG có thể hạn chế phần nào ý muốn chủ quan của NHTM.

<b>5.2 Đối với nền kinh tế</b>

Thông qua việc phát hành, mua bán GTCG trên thị trường mở, các chủ thể của thị trường mở đã làm tăng thêm tính thanh khoản cho các GTCG này. Điều nàygóp phần thúc đẩy thị trường tài chính phát triển. Sự phát triển của thị trường mở tác động mạnh đến sự hoàn thiện và phát triển của thị trường liên ngân hàng. Mặt khác, hiện nay Việt Nam đang trong quá trình mở cửa và hội nhập vào nền kinh tế thế giới.. Tại các quốc gia phát triển hay các quốc gia trong khu vực Đông Nam á đều sử dụng OMO trong điều hành CSTT để đạt được các mục tiêu kinh tế vĩ mơ. Chính vì vậy, việc sử dụng OMO là một điều kiện cần thiết để hội nhập nền kinh tế vào khu vực và thế giới.

<b>5.3 Đối với các thành viên tham gia thị trường mở</b>

Đáp ứng hoạt động quản lý và sử dụng vốn khả dụng cần phải chủ động và linh hoạt hơn và quan trọng nhất không gây ách tắc trong thanh toán cũng như đáp ứng nhu cầu tăng trưởng tín dụng. Khi cần thiết, các ngân hàng có thể bán lại các GTCG này trên thị trường mở để giải quyết khó khăn về nguồn vốn. Với tình trạngdư thừa vốn trong các NHTM hiện nay nghiệp vụ thị trường mở đang là kênh đầu tư hiệu quả nhất .

Ngồi ra, OMO góp phần đa dạng hố các nghiệp vụ kinh doanh của các TCTD, không chỉ đơn thuần thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh truyền thống như cho vay, bảo lãnh, dịch vụ … mà còn sử dụng một nguồn vốn nhất định để thực hiện nghiệp vụ kinh doanh mới là mua bán các GTCG. OMO cũng thúc đẩy các mối quan hệ mang tính kinh doanh giữa các thành viên tham gia thị trường. OMO do các ngân hàng tự nguyện tham gia thực hiện theo các nguyên tắc thị trường, khơng mang tính chất bắt buộc và lãi suất trên thị trường mở cũng mangtính chất thị trường chứ không bị áp đặt như trong công cụ chiết khấu GTCG của

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

NHTW. Điều này tạo điều kiện cho các TCTD chủ động hơn trong việc phối hợp với NHNN nhằm thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ.

<b>PHẦN 2: THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NHNN VIỆT NAM</b>

<small>1.</small>

<b>Lịch sử hình thành</b>

Ở Việt Nam, nghiệp vụ thị trường mở (TTM) được biết tới từ lâu. Tuy nhiên, nó mới chính thức được triển khai áp dụng vao năm 2000 theo quyết định số85/2000/QĐ-NNHN14 ngày 09/3/2000 của Thống đốc NHNN Việt Nam

Mục tiêu ban đầu đặt ra là thông qua hoạt động của nghiệp vụ TTM, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) có thể chủ động điều tiết vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng (TCTD) và kiểm sốt lãi suất thơng qua việc mua hoặc bán các chứng từ có giá ngắn hạn, nhằm thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ (CSTT) trong từng thời kỳ.

Đến tháng 7/2000 phiên giao dịch đầu tiên của thị trường mở Việt Nam được thực hiện thành công.

Đây là 1 bước tiến quan trọng đánh dấu sự chuyển đổi mạnh mẽ trong chính sách sử dụng chính sách tiền tệ để điều hành nền Kinh tế vị mô, phù hợp với nhu cầu phát triển của nền kinh tế.

<small>2.</small>

<b>Khung pháp lý</b>

Theo NHNN, Quy chế nghiệp vụ thị trường mở ban hành kèm theo Quyết định số 85/2000/QĐ- NHNN14 ngày 9/3/2000, trong đó đã được sửa đổi vào năm 2007 (Quyết định 1/2007/QĐ-NHNN). Năm 2008, quyết định 27/2008/QĐ-

NHNN sửa đổi bổ sung cho quyết định 1/2007/QĐ-NHNN. Trong thời gian đó, hoạt động nghiệp vụ thị trường mở được thực hiện thông suốt, hỗ trợ vốn khả dụngkịp thời cho các TCTD. Sau đó, do quy mơ thị trường tiền tệ phát triển khá nhanh,

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

những quy định về trái phiếu có sự thay đổi nên đặt ra yêu cầu có sự thay đổi phù hợp trong Quy chế nghiệp vụ thị trường mở.

Với mục tiêu có một khung pháp lý hồn chỉnh hơn nhằm điều chỉnh hoạt động nghiệp vụ thị trường mở, đảm bảo phù hợp với xu thế phát triển của thị trường. Quyết định số 26/VBNH-NHNN ban hành quy chế nghiệp vụ thị trường mở đã ra đời vao ngày 11-6-2014. Đây là văn bản pháp lý mới nhất, có hiệu lực cao nhất hiện nay liên quan đến hoạt động trên thị trường mở

<small>3.</small>

<b>Cách thức vận hành</b>

<small>3.1</small> <b>Thành viên tham gia thị trường</b>

<b>3.1.1 Ngân hàng trung ương:</b>

NHTW tham gia thị trường mở khơng phải vì mục tiêu kinh doanh mà để quản lý,chi phối,điều tiết thị trường làm cho CSTT được thực hiện theo các mục tiêu đã xác định.NHTW giữ vai trò là người tổ chức,xây dựng và điều hành hoạt động NVTTM theo mục tiêu CSTT.Thông qua việc chủ động mua bán các loại GTCG trên TTM,NHTW đã chủ động trong việc điều tiết lượng tièn cung ứngcho nền kinh tế và gián tiếp tác động tới lãi suất thị trường.

<b> 3.1.2 Các ngân hàng thương mại:</b>

Các NHTM là thành viên chủ yếu tham gia NVTTM của NHTW và là đối tác quan trọng của NHTW xét trên phương diện tin cậy và hiệu quả.Hầu hết các NHTM tham gia NVTTM nhằm điều hòa vốn khả dụng để đảm bảo tính thanh khoản và đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để hưởng lãi.

Trong nền kinh tế thị trường,sự tồn tại và hoạt động của hệ thông NHTM với số lượng lớn,mạng lưới rộng khắp trong cả nước,khiến hoạt động của hệ thống NHTM tác động rất lớn đến sự vận động các luồng vốn ngắn hạn,trung hạn và dài

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

hạn của nền kinh tế.Chính vì vậy mà NHTM trở thành đối tác quan trọng nhất của NHTW trên TTM.

<b>3.1.3 Các định chế tài chính phi ngân hàng:</b>

Ngồi NHTM,cịn có định chế tài chính phi ngân hàng như các cơng ty tài chính,cơng ty cho th tài chính,cơng ty bảo hiểm,các cơng ty chứng khốn,các quỹ đầu tư…

Các cơng ty này tham gia thị trường mở để đa dạng hóa danh mục đầu tư,tìmkiếm lợi nhuận và tối thiểu rủi ro.

<b>3.1.4 Các đối tượng khác:</b>

bao gồm tổng cơng ty,các tập đồn kinh tế,các cơng ty thương mại dịch vụ,thậm chí cá nhân nếu thỏa mãn các điều kiện qui định theo điều 5 trong Quyết định số 26/VBNH-NHNN

<small>3.2</small> <b>Hàng hóa giao dịch</b>

Theo điều 8,quyết định 85/2000/QĐ-NHNN14 ngày 9/3/2000 của Thống đốc NHNN Việt Nam về ban hành quy chế NVTTN,có quy định GTCG được giao dịch gồm:

+Tín phiếu kho bạc+Tín phiếu NHTW

+Các loại GTCG ngắn hạn khác do Thống Đốc NHNN quy định cụ thể trongtừng thời kì.

Tuy nhiên, việc quy định chỉ có các loại giấy tờ có giá (GTCG) ngắn hạn mới được sử dụng trong các giao dịch nghiệp vụ TTM phần nào đã hạn chế tới kết quả hoạt động của nghiệp vụ TTM nên đến năm 2003, Luật NHNN được sửa đổi, bổ sung quy định “Nghiệp vụ thị trường mở là nghiệp vụ mua, bán ngắn hạn các giấy tờ có giá do Ngân hàng Nhà nước thực hiện trên thị trường tiền tệ nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia”. Rõ ràng với quy định này, số lượng hàng hóa

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

giao dịch nghiệp vụ TTM được bổ sung một cách dồi dào bởi các loại GTCG trungvà dài hạn, thay cho việc chỉ có các loại GTCG ngắn hạn như trước đây.

Tuy nhiên, hàng hóa giao dịch chủ yếu hiện nay vẫn là các loại GTCG ngắn hạn:

<b>3.2.1 Tín phiếu kho bạc (Treasury Bonds)</b>

Do kho bạc nhà nước phát hành (cơ quan ngân khố của chính phủ) phát hành,huy động vốn để bù đắp thiết hụt tạm thời của NSNN.

Là giấy nhận nợ của CP đối với người mua,với sự cam kết mặc định về việc hoàn trả vốn và lãi cho người sở hữu tín phiếu kho bạc.

Đây là loại hàng hóa chủ yếu của NVTTM ở hầu hết các nước vì:a. Có tính thanh khoản cao,dễ dàng chuyển hóa thành tiền

b. Được phát hành định kì với khối lượng lớn và đáp ứng nhu cầu can thiệp của NHTW với mức độ và quy mô khác nhau.

Khi NHTW bán TPKB thay cho việc phát hành tín phiếu NHTW để thực thi CSTT thắt chặt thì gánh nặng về thực hiện CSTT sẽ chuyển sang ngân sách và được thể hiện rõ ràng trên số liệu ngân sách.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>3.2.3 Trái phiếu chính phủ</b>

Là một chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ,xác nhận số vốn vay của trái chủ đối với tổ chức phát hành của CP (Bộ Tài chính,KBNN).

Là chứng khốn nợ có đặc điểm:● Thời hạn từ 1 năm đến 5 năm● Có lãi suất cố định

● Tiền lãi thu được thanh toán theo nhiều phương thức khác nhau● Được chuyển nhượng theo pháp luật qui định

● Được mua,bán công khai trên thị trường

Mặc dù TPCP có thời hạn khá dài nhưng TPCP được sử dụng khá rộng rãi trong các giao dịch thị trường mở ở một số nước bởi tính an tồn,ổn định trong ohats hành và khối lượng phát hành thường lớn,có khả năng tác động trực tiếp giá cả trên thị trường tài chính.

<b>3.2.4 Trái phiếu đơ thị</b>

Do chính quyền của các đơ thị lớn phát hành để vay nợ nhằm tập trung nguồn vốn để đầu tư vào các cơng trình ,dự án của các đơ thị.

Là một dạng của TPCP,nhưng được chính quyền địa phương phát hành để phục vụ các chương trình phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.

<b>3.2.5 Chứng chỉ tiền gửi</b>

Do các TCTC phát hành để huy động vốn có thời hạn xác định.Là giấy nhận nợ của TCTC đối với người mua.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Là công cụ quan trọng để các TCTC huy động vốn trên thị trường.Thực tế ít được giao dịch trên thị trường mở.

<b>3.3 Điều kiện các GTCG được giao dịch trên TTM</b>

Yêu cầu:hàng hóa phải có tính thanh khoản cao,sử dụng phổ biến,giao dịch thuận lợi,dễ dàng.

Các loại GTCG được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp nhận giao dịch qua nghiệp vụ thị trường mở phải có đủ các điều kiện sau đây (quyết định 26/2014/

<b>VBHN- NHNN) :</b>

+Có thể mua, bán được và nằm trong danh mục các loại giấy tờ có giá đượcgiao dịch qua nghiệp vụ thị trường mở

+Được phát hành bằng đồng Việt Nam

+Được lưu ký tại Ngân hàng Nhà nước trước khi đăng ký bán (bao gồmgiấy tờ có giá do tổ chức tín dụng lưu ký trực tiếp tại Ngân hàng Nhà nước và lưuký tại tài khoản của Ngân hàng Nhà nước mở tại Trung tâm giao dịch chứng khốn

+Giấy tờ có giá được mua hẳn có thời hạn còn lại tối đa là 91 ngày.

<b>3.4 Phương thức giao dịch</b>

<b>3.4.1 Giao dịch mua-bán hẳn (giao dịch khơng hồn lại)</b>

Giao dịch khơng hồn lại là việc NHTW mua-bán các loại GTCG với các đối tác mà ko có bất cứ cam kết nào về việc bán hoặc mua lại các loaị GTCG đó

Nhược điểm: làm mất đi tính linh hoạt, uyển chuyển trong việc thực thi CSTT do sự di chuyển 1 chiều của giao dịch đó

Tuy nhiên, nó khơng hồn tồn cứng nhắc, vì NHTW có thể tiến hành giao dịch ngược lại để hạn chế sự tác động thái quá của giao dịch lần trước. Có tác độnglớn hơn giao dịch hoàn lại

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>3.4.2 Giao dịch có kỳ hạn (giao dịch có hồn lại)</b>

Giao dịch hoàn lại là việc NHTW mua-bán các loại GTCG với các đối tác cókèm theo cam kết về việc bán hoặc mua lại các loaị GTCG đó trong tương lai bằng1 hợp đồng cụ thể

Do các đối tác vừa là người bán, vừa là người mua nên giao dịch này mang tính chất của 1 giao dịch hốn đổi swap

Ưu điểm:Khi kết thúc hợp đồng, trạng thái dữ trữ của các đối tác trở lại ban đầu vì nó rất linh hoạt và giúp các NHTM, TCTC năng động hơn trong cơng tác quản trị tài sàn có nói chung và quản trị thanh khoản nói riêng

Giao dịch hồn lại được sử dụng phổ biến vì:

Cơng cụ hiệu quả nhất để bù dắp và triệt tiêu những ảnh hưởng khơng dự tính trước đến dự trữ của NH

Chi phí giao dich rẻ hơn

Thích hợp trong các định hướng CSTT khơng hồn hảo, dẫn đến việc sử dụng các giải pháp khắc phục

Làm giảm bớt thời gian thông báo, do đó làm giảm bớt biến động của thị trường trướccác quyết định hàng ngày của NHTW

<b>3.5 Phương thức đấu thầu GTCG trên OMO:</b>

Tất cả các giao dịch trên NV TTM đều áp dụng phương thức đấu thầu. Phương thức đấu thầu loại bỏ hoàn toàn các yếu tố chủ quan, một chiều trong giao dịch, công bằng làm giao dịch cạnh tranh lành mạnh và hiệu quả cao. Phương thức đấu thầu đòi hỏi các thành viên tham gia đấu thầu phải suy nghĩ, tính tốn, phân tích và dự báo kết quả đấu thầu, để từ đó đưa ra các quyết định một cách đúng nhấtvà tốt nhất.

Nghiệp vụ thị trường mở được thực hiện thông qua phương thức đấu thầu khối lượng hoặc đấu thầu lãi suất. Tại mỗi phiên đấu thầu, Ngân hàng Nhà nước chỉ áp dụng một phương thức đấu thầu khối lượng hoặc đấu thầu lãi suất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>3.5.1 Đấu thầu khối lượng:</b>

Là loại hình đấu thầu mà các thành viên tham gia đấu thầu có quyền đưa ra khối lượng dự thầu. Để từ đó NHNN xác định khối lượng trúng thầu và thông báo kết quả cho tất cả các thành viên tham gia.

<b>Một số đặc điểm trong đấu thầu khối lượng</b>

Ngân hàng Nhà nước thông báo cho các tổ chức tín dụng mức lãi suất đấu thầu;

Ngân hàng Nhà nước quyết định thông báo hoặc không thông báo khối lượng giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước cần mua hoặc bán trước mỗi phiên đấu thầu;

Tổ chức tín dụng đăng ký dự thầu khối lượng các loại giấy tờ có giá cần muahoặc bán theo mức lãi suất Ngân hàng Nhà nước thông báo;

Trường hợp tổng khối lượng dự thầu của các tổ chức tín dụng bằng hoặc thấp hơn khối lượng Ngân hàng Nhà nước cần mua hoặc bán thì khối lượng trúng thầu bằng khối lượng của các tổ chức tín dụng đặt thầu và khối lượng trúng thầu của từng tổ chức tín dụng là khối lượng dự thầu của tổ chức tín dụng đó;

Trường hợp tổng khối lượng dự thầu của các tổ chức tín dụng vượt quá khối lượng Ngân hàng Nhà nước cần mua hoặc bán thì khối lượng giấy tờ có giá trúng thầu bằng khối lượng Ngân hàng Nhà nước cần mua hoặc bán và khối lượng trúng thầu của từng tổ chức tín dụng được phân bổ theo tỷ lệ thuận với khối lượng dự thầu của các tổ chức tín dụng và được tính đến đơn vị đồng.

Trường hợp tại đơn dự thầu của tổ chức tín dụng trúng thầu đăng ký nhiều loại giấy tờ có giá cần mua hoặc bán, Ngân hàng Nhà nước xét thầu xác định theo thứ tự từng loại giấy tờ có giá như sau:

● Giấy tờ có giá có tỷ lệ chênh lệch giữa giá trị giấy tờ có giá tại thời điểm định giá và giá thanh toán thấp hơn;

● Giấy tờ có giá đăng ký bán hoặc đăng ký mua có khối lượng lớn hơn;● Thời hạn cịn lại của các giấy tờ có giá ngắn hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>3.5.2 Đấu thầu lãi suất:</b>

Là Phương thức đấu thầu mà các thành viên tham gia đấu thầu có quyền đưara khối lượng đấu thầu và lãi suất tương ứng. Qua đó NHNN xác định kết quả trúng thầu trên cơ sở lãi suất chỉ đạo (nếu có).

<b>Một số đặc điểm trong giao dịch đấu thầu theo lãi xuất:</b>

Ngân hàng Nhà nước quyết định thông báo hoặc khơng thơng báo khối lượng giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước cần mua hoặc bán trước mỗi phiên đấu thầu;

Tổ chức tín dụng đăng ký dự thầu theo các mức lãi suất (tối đa là 5 mức lãi suất dự thầu trong một đơn dự thầu) và khối lượng giấy tờ có giá cần mua, cần bán tương ứng với các mức lãi suất đó. Lãi suất dự thầu được tính theo tỷ lệ %/năm và được làm tròn đến 2 con số sau dấu phẩy;

Các đơn dự thầu của các tổ chức tín dụng được xếp theo thứ tự lãi suất dự thầu giảm dần trong trường hợp Ngân hàng Nhà nước mua giấy tờ có giá, hoặc lãi suất dự thầu tăng dần trong trường hợp Ngân hàng Nhà nước bán giấy tờ có giá;

Lãi suất trúng thầu là lãi suất dự thầu thấp nhất (trường hợp Ngân hàng Nhà nước mua giấy tờ có giá) hoặc lãi suất dự thầu cao nhất (trường hợp Ngân hàng Nhà nước bán giấy tờ có giá) trong phạm vi lãi suất chỉ đạo của Ban Điều hành nghiệp vụ thị trường mở mà tại mức lãi suất đó đạt được khối lượng giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước cần mua hoặc bán;

Khối lượng trúng thầu của các tổ chức tín dụng là khối lượng của các mức dự thầu có lãi suất bằng và cao hơn mức lãi suất trúng thầu (trường hợp Ngân hàngNhà nước mua giấy tờ có giá) hoặc có lãi suất dự thầu bằng và thấp hơn lãi suất trúng thầu (trường hợp Ngân hàng Nhà nước bán giấy tờ có giá);

Ngân hàng Nhà nước quyết định và thơng báo việc áp dụng phương thức xétthầu theo mức lãi suất thống nhất hoặc lãi suất riêng lẻ trong từng thời kỳ:

● Lãi suất thống nhất: Toàn bộ khối lượng trúng thầu được tính thống nhất theo một mức lãi suất trúng thầu;

● Lãi suất riêng lẻ: Từng mức khối lượng trúng thầu được tính tương ứng với từng mức lãi suất dự thầu được xét là lãi suất trúng thầu;

Trường hợp tại mức lãi suất trúng thầu, tổng khối lượng dự thầu của các tổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

hoặc bán, thì khối lượng giấy tờ có giá trúng thầu của các tổ chức tín dụng tại mức lãi suất trúng thầu được phân bổ tỷ lệ thuận với khối lượng dự thầu của các tổ chứcdụng tại mức lãi suất trúng thầu và được tính đến đơn vị đồng;

Trường hợp tại mức lãi suất trúng thầu của một tổ chức tín dụng có nhiều loại giấy tờ có giá cần mua hoặc bán, Ngân hàng Nhà nước xét thầu xác định theo thứ tự từng loại giấy tờ có giá như quy định tại điểm 1.6 khoản 1 Điều này.

<b>4.Quy trình thực hiện nghiệp vụ TTM</b>

<b>4.1Xác định mức tiêu và loại hình giao dich:</b>

Tùy theo mục tiêu của chính phủ. Ban điều hành NHNN xác định loại hình giao dịch phù hợp:

BĐH NHNN cần xác định các câu hỏi sau:

- Các CTCG là những loại nào, Khối lượng và lãi suất giao dich?- Đấu thầu theo phương thức đấu thầu nào?

- Xét thầu theo phương thức đấu thầu nào?- Thời hạn và kì hạn đấu thầu?

<small>4.2</small> <b>Thơng báo về giao dịch NV TTM:</b>

Căn cứ thông báo của BĐH, SGD cập nhật thông tin đấu thầu nghiệp vụ TTM qua mạng máy tính chậm nhất vào 8h30 sáng của ngày đấu thầu (trừ trường hợp có thay đổi hoặc NHNN thực hiện phiên giao dịch đột xuất). Hàng ngày, Thành viên truy cập mạng xác thực thông báo đấu thầu để biết các thông tin chi tiếtvề đợt đấu thầu.

<small>4.3</small> <b>Lưu ký và chuyển giao GTCG</b>

</div>

×