Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu khả năng loại bỏ Asen và Cadimi trong đất vùng khai thác mỏ huyện chợ Đồn bằng thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.58 MB, 98 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGUYEN QUYNH ANH

NGHIEN CUU KHA NANG LOAI BO ASEN VA CADIMITRONG DAT VUNG KHAI THAC MO HUYỆN CHỢ DON

BANG THUC VAT

LUAN VAN THAC SI

HA NOI, NAM 2016

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BQ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTTRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LOL

NGUYÊN QUỲNH ANH

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LOẠI BO ASEN VÀ CADIMI'TRONG DAT VUNG KHAI THÁC MO HUYỆN CHỢ DON

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM ĐOAN

<small>Hộ và tên học viên: Nguyễn Quỳnh Anh</small>

“Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tơi. Các kết quả nghiên cứu

<small>và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bắt kỳ một nguồn nào</small>

và dưới bat kỳ hình thức nảo. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện

<small>trích din và ghỉ nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.</small>

<small>‘Tac gid luận văn</small>

Nguyễn Quỳnh Anh

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LỜI CÁM ON

rong quả trình học tập va làm luận văn tốt nghiệp cao học, được sự giáp đỡ của cácthay, cô giáo trường Dai học Thủy Lợi, đặc biệt là TS. Bùi Thị Kim Anh và PGS.TS.Bai Quốc Lập. Đến nay, tơi đã hồn thành luận văn thạc sỹ với dé tải luận văn

<small>"Nghiên cứu khả năng loại bỏ Asen và Cadimi trong dat vùng khai thắc mỏ huyện</small>

“Chợ Đồn bằng thực vật" chuyên ngành Khoa học mỗi trường.

<small>Tôi xin bay tỏ long biết on sâu sắc tới TS, Bùi Thị Kim Anh va PGS.TS. Bai Quốc</small>

Lập đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tinh va cung cắp các kiến thức khoa học cần thiết trong

<small>quả trình thực hiện luận văn. Xin chân thành cám ơn các thay, cô giáo thuộc Bộ môn</small>

Quản lý môi trường - Khoa Mỗi trường cùng các thầy, cô giáo thuộc các Bộ mơn Khoa

<small>Kinh tế và Quản lý, phịng Đảo tạo Dai học và Sau Dai học trường Dai học Thủy Lợi</small>

<small>đã ta0 mọi điều kiện thuận lợi cho tác giá hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ của mình.</small>

<small>Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy, cơ giáo công tác tại thư viện Trường Đại học“Thủy Lợi, tập thể các cán bộ cơng tác tại Phịng Thủy sinh học môi trường - Viện</small>

Công nghệ môi trường đã tạo điều kiện cung cấp các tài liệu liên quan và giúp đỡ tác

<small>giả hoàn thành luận van,</small>

fing để thực hiện đề tai, nhưng đây là lần đầu tác giá làm quen với

<small>công tác nghiên cứu, tiếp cận với thực tế cũng như hạn chế về kiến thức và kink</small>

<small>nghiệm nên không thể trinh khỏi những thiếu sốt. Tôi rắt mong được sự góp ý của các</small>

<small>“Thầy, Cơ giáo... để luận văn được hoàn chỉnh hơn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>MỤC LỤC</small>

MO DAU 1

<small>CHUONG 1 ‘TONG QUAN CÁC VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU 6</small>

<small>1.1 Giới thiệu chung về Asen, Cadimi và khu vực nghiên cứu. 6</small>

1.1.1. Giới thiệu chung về Asen và Cadimi 6

<small>1-12.- Tỉnh hình 6 nhiễm Asen và Cadimi trên thể giới và ở Việt Nam 91.13 Giới thiệu khu vực nghiên cứu. “</small>

<small>1.2 Ô nhiễm kim loại nặng và các phương pháp xử lý 4</small>

1.2.1 Ô nhiễm kim loại nặng nói chung và đất 6 nhiễm kim loại nặng 241.2.2. Các phương pháp xử lý 6 nhiễm kim loại nặng trong đắt 29CHUONG2 — VAT LIEU VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41

<small>2.1 Dia diém nghiên cứu, 41</small>

22 Đắi tượng nghiên cứu 41

<small>2.2.1 Đặc điểm của dương xi Preris vttataL. 4822.2 Đặc điểm của có Vetiver 4923 Phương pháp nghiên cứu sỉ</small>

<small>23.1 Quy tình thí nghiệm. 54</small>

23.2 Phân tích Asen và Cadimi tổng số trong đất 56

<small>23.3. Phân ich các chỉ tiêu lý hóa của đắt 37</small>

23.4 Phương pháp đánh giá thông qua hệ số BF. 61CHƯƠNG 3 KET QUA VA THẢO LUẬN. 62

3.1 Điều tra, khdo sit tinh trang 6 nhiễm moi trường dit va đánh giá khả nãngchống chịu, tích luỹ kim loại nặng của thực vat ở bốn vũng đã và dang khai thie mỏ

<small>3.2.1 Kha năng chồng chịu và hip thu Asen của đương xi Preris vittata L...69)</small>

3.2.2 Khả năng chống chịu va hap thu Cadimi của cỏ Vetiver. 73

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>3.3. Đánh giá ảnh hưởng cúa các dạng phân bón khác nhau lên sự sinh trưởng, tíchlũy Asen và Cadimi của có Vetiver và đương xi Pferis vitata L. 763.3.1 Ảnh hưởng của him lượng phan bón vơ cơ (NPK) và phân bón hữu cơ lênkhả nang sinh trường và tích lũy Asen của đương xi Preris vittara L. 73.3.2 Ảnh hưởng của him lượng phân bón võ cơ (NPK) và phân bón hữu cơ lên</small>

<small>khả năng sinh trường và tích lũy Cadimi của cỏ Vetiver 80</small>

DANH MỤC CONG TRÌNH ĐÃ CONG BO. 8TÀI LIỆU THAM KHẢO. $5

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Hình 1.8 Bản đồ hành chính huyện Chợ Đơn 14Hình 1.9 Sơ đỗ một số tác động chính từ hoi động khai thác chỉ kẽm đến môi trường

<small>khu vực mé huyện Chợ Đồn. 20</small>

Hình 1.10 Ơ nhiễm khơng khí, nước, đắt do khai thắc khoảng sản 21

<small>Hình 1.11 Tỷ lệ mẫu có hàm lượng KLN vượt QCVN ở khu vực mỏ chỉ kém Chợ Bon</small>

Hình 1.12 Nguồn phát sinh kim loại trong dit Hì

<small>Hình 1.13 Rửa đắt ơ nhiễm ở điều kiện tự nhiên 31</small>

Hình 1.14 Lệ thống điện cực xử ý đắt 32

<small>Hình 1.15 Phương pháp chiết tách hơi tại chỗ 33</small>

<small>Hình 1.16 Quá trình hat thu kim loại nặng của thực vat 35</small>

<small>Hình 2.1 Peri vittraL. 48Hình 2.2 Có Vetiver 49</small>

<small>2.3 Viti các điểm khảo sát lấy mẫu 51</small>

<small>Hình 2.4 Một số hình ảnh khu vực nghiên cứu 32</small>

Hình 2.5 Đắt thai sau quá trình khai thác mỏ. 52

<small>Hình 2.6 Các bao chứa bùn thải mỏ. 53</small>

<small>Hình 2.7 Hồ lắng thứ 3 chứa nước thải khai thác mơ 33</small>

Hình 2.8 Suỗi dẫn nước thải từ hỗ lắng thứ 2 sang hỗ lắng thứ 3 54

<small>Hình 3.1 Hình anh thu mẫu thi nghiệm 1 70</small>

<small>Hình 32 Hàm lượng As hip thu trong thin và rễ của Preis vinata L. 7</small>

Hình 3.3 Ham lượng As còn lại trong dat sau khi xử lý bằng dương xi Preris vittara L.

Hình 3.4 Hàm lượng Cả hip thu trong rễ và thin của cơ Vetiver 75Hình 3.5 Hàm lượng Cd còn lại trong đất sau khi xử ý bằng cỏ Vetiver 76

<small>Hình 3.6 Hình ảnh thu mẫu thí nghiệm 3 8</small>

<small>Hình 3.7 Sinh khối khơ của Preris vittata L. sau 4 tháng thu hoạch. T8</small>

Hình 3.8 Khả năng hip thủ Asen của Pers vittata L. ở đắt bỗ sung Asen 79

<small>Hình 3.9 Sinh khơi khơ của cơ Vetiver sau 4 thẳng tha hoạch 80</small>

Hình 3.10 Khả năng hip thu Cadimi của cỏ Vetiver ở dat bổ sung Cadimi 81

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

DANH MỤC BANG BIẾU.

Bảng 1.1 Hàm lượng kim loại nặng trung bình trong mẫu đất tại mỏ chỉ kẽm Chợ Dồn

Bang 1.2 Hàm lượng kim loại nặng (mg/kg) trong một số loại đất ở khu mỏ hoang.

Songcheon 2s

<small>Bảng 1.3 Một số loài thực vật có Khả năng xử lý ơ nhiễm 4</small>

Bảng 2.1 Một số tính chất đắt bạn đầu trước khi sử dụng trong nghiên cứu 4

<small>Bang 2.2 So sánh ngưỡng chống chịu kim loại nặng của cỏ Vetiver và các cây cỏ khác.</small>

Bang 3.1 Hàm lượng kim loại ning trong dit ở bổn vi ti nghiền cứu 6

<small>Bảng 3.2 Hàm lượng kim loi nặng trong thân và rễ của 20 mẫu thực vật nghiên cứu64</small>

<small>Bảng 33 Chỉ số tích liy sinh học ti bốn v tí nghiên cứu, 67Bảng 3.4 Sinh khối khô của đương xi Preis vitata L. su 4 thắng thu hoạch... Ơ</small>

<small>Bảng 3.5 Sinh khối khơ của cơ Vetiver sau 4 thắng thu hoạch. 74</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ

AAS May quang phố hép thụ nguyên từ

<small>Ás Asn</small>

<small>Cả — Cai</small>

ĐC — Đổichứng

<small>KLN — Kimloạinặng</small>

<small>QCVN Quychuẩn Việt Nam</small>

SKK Sinh khối khô.

UNICEF Quỹ Nh ding Liên Hợp Quốc

<small>vr Vị trí</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

1. Tính cấp thiết của Đề tài

Việc diy mạnh đồ thị hỏa, cơng nghiệp hóa cùng với áp lực tăng dân số và sự pháttriển nông nghiệp thiếu kiểm sốt vỀ mơi trường đã làm đắt bị ơ nhiễm kim loại năng(KLN). Vấn đề này đã và đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của các nhà khoa học dodây là loại nhiễm rất phức tạp. ngày cing phổ biển và tm ân nhiều nguy cơ đổi với

<small>sự sống của sinh vật nói chung và của con người nói riêng. Các hoạ động khai thác và</small>

chế biển khống sản khiến môi trường đắt bị 6 nhiễm kim loại nặng và các chất độc.‘Theo Phạm Tích Xuân và cộng sự (2010), môi trường đất tai khu mỏ chỉ kẽm ChợĐồn đã bị ô nhiễm kim loại năng, hẳu hết hàm lượng asen, chỉ, cadimi và kẽm trong

<small>sắc mẫu đất nghiên cứu đều vượt quy chun cho phép nhiều lin [1]</small>

<small>ĐỂ xử lý kim loại nặng trong đắt có rất nhiều phương pháp công nghệ khác nhau được.</small>

sử dụng như thủy tỉnh hóa, rửa đất, xử lý ba 1g nhiệt, chôn lắp, chiết tách hơi tại chỗ

<small>Hiện nay, công nghệ được sử dụng phỏ biến để xử lý đắt bị ô nhiễm kim loại vẫn là</small>

chôn lip tại chỗ bằng cách xây các đập chin xung quanh và sử dụng các hoá chit cổ

<small>dinh kim loại ti các khu vue xa din cư và đắt canh tác, côn gin những khu vực này</small>

thì đất 6 nhiễm phải được đào đi và vận chuyển đến nơi chôn lắp tập trung. Công nghệ

<small>chơn lấp đơi hỏi chi phí lớn vì bên cạnh chi phí cho vận chu + cơn phải xây dựng cơ</small>

<small>sở hạ ting kiên cổ để cho chất 6 nhiễm khơng bị rị rỉ cũng như phát tán sang các khu</small>

vực lin cận. Ngồi ra, khi áp dụng cơng nghệ này cần có diện tích lớn và điều hạn chếnhất là bằng cách này dit không được ti sử dụng. Công nghệ sử dụng thực vật trongxử lý ô nhiễm (Phytoremediation) đã được đánh giá là có hiệu quả ứng dụng cao do.giá thành thấp, vận hành dom gián và thân thiện với mơi trường, Tỉnh tốn cho thấy

<small>việc sử dụng thực vật để làm sạch 1 mẫu Anh (0,4ha) đắt bùn cát ở độ sâu 50 cm cần</small>

60 - 100,000 USD, trong khi xử lý bằng phương pháp truyền thống thi cần ít nhất

<small>400.000 USD [2].</small>

<small>Hiện nay, các nhà khoa học đã phát hiện ra một số nhóm thực vật có khả năng tích Iuytất nhiều kim loại nặng trong cơ thể gọi là cây siêu tích luỹ (hyperaccumulators.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Nhigu cơng trình nghiên cứu đã chỉ ra rằng, nồng độ kim loại năng tích luỹ trong thân

<small>một số cây "siêu tích luỹ' phải lớn hơn 1000 mg/kg sinh khối thực vật. Các nhànhiên</small>

cửu về phương pháp sử dụng thực vật dé xử lý ô nhiễm đã lập được danh lục khoảng.gần 500 loài thực vật cổ khả năng hip tha cao kim loại [3]. O nhiễm KLN trong đất

<small>hiện nay tại các mỏ đã và đang khai thác ở Việt Nam là một thực tế đáng báo động và</small>

<small>clin sớm có giải pháp xử lý. Hoạt động khai thác và chế biquặng chỉ kẽm tại khu mơ.chỉ kẽm Chợ Đồn có quy mơ lớn. Ngồi hai kim loại khai thác chính là Pb và Zn, sau</small>

quá trình tuyển quặng cịn có những ngun tổ khác cùng tin tại trong các mỏ được

<small>thai ra môi trường, trong đó As và Cử là hai trong những nguyên tổ có ham lượng khá</small>

cao. Theo kết quả khảo sát khu hệ thực vật tại mỏ chỉ kẽm Chợ Dan của Nguyễn

<small>Hồng Hà và cơng sự năm 201 1 [4], sự tích lũy kim loại nặng As và Cd tập trung chủyếu ở lồi đương xi Preris vittara L. khơng những thé đây cịn là lồi bản địa rất phổ</small>

biển ở vùng mơ này, Bên cạnh đó, cỏ Vetiver cũng là một lồi thực vật rit thơng dung,

<small>được nhiễu ti giả trong và ngồi nước nghiền cứu để xử lý ơ nhiễm kim loại nặng nên</small>

<small>hai loài này đã được chọn để nghiên cứu trong để tài</small>

<small>Đề tải‹ghiên cứu khả năng loại bỏ Asen và Cadimi trong đất vùng khai thác mỏ</small>

<small>huyện Chợ Đồn bằng thực vật" nhằm đánh giá được hiệu quả xử lý As và Cd bằng</small>

<small>dương xi và cổ Vetiver qua các him lượng kim loại nặng trong đất Khác nhau và tìm</small>

<small>kiếm dang phân bón phù hợp nhất để dương xi và cỏ Vetiver có thể xử lý As, Cả tốt</small>

<small>2. Mục tiêu nghiên cứu</small>

<small>+ Sang lọc tuyển chọn một số lồi thực vật bản địa có kha năng xứ lý Asen và Cadimi</small>

+ Nhằm đánh giá hiệu qua xử lý Asen và Cadimi của dương xi và ¢6 Vetiver ở quy mơ

<small>phơng thí nghiệm.</small>

<small>+ Cung cấp cơ sở khoa học để có thé áp dụng dương xi và cô Vetiver cho xử lý Asen,</small>

Cadimi trong đất ngoài hiện trường,

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.31. Đối ượng

<small>ait vùng khai thác mỏ va các loài thục vật bán địa thu tại vùng khai thác mỏ huyện</small>

<small>+ Tiếp cận hệ thông: Hoạt động khai thác và chế biến khoáng sin phát thải vào mơi</small>

trường dat, nước, khơng khí làm ảnh hưởng đến đời sống của các sinh vật nồi chung và

<small>con người nói riêng. Dat ở các khu vực khai thác khoáng sản bị ô nhiễm KLN, con</small>

<small>cây sẽ hấp thủ KLN vào</small>

người khó có thể canh tác được. Nêu trồng cây trên đất đó t

én sức khỏe của người dân.én kinh tế xã hội ~ chất

<small>sắc bộ phận của cây và theo chuỗi thức an ảnh hưởng</small>

Nghiên cứu các mỗi quan hệ nhân quả trong hệ thống là phát

<small>lượng môi trường ~ sức khỏe con người</small>

<small>+ Tiếp cận liên ngành: Nghiên cứu khả năng loại bỏ Asen và Cadimi trong đất vùng</small>

Khai thấc mo bằng thực vật có liên quan đến nhiễu ngành và nhiều lĩnh vực khác nhau.

<small>Việc khai thác khoáng sản nhằm dap ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội do đó</small>

<small>nghiên cứu này liên quan đến các ngành cụ thể như cơng nghiệp khai khống, nơng</small>

nghiệp, mơi trường, yt, súc khóe cộng đồng

<small>+ Tiếp cận theo quan điểm phòng ngừa: Các chất Asen, Cadimi là những chất ô nhiễm.</small>

có độc tinh cao, nếu không được xử lý thi sẽ ảnh hưởng rit nghiêm trọng đến hệ sinh

<small>thái và sức khỏe con người. Công nghệ sử dụng thực vat dé xử lý 6 nhiễm là một công</small>

<small>trường, dễ áp dụng với chỉ phí tl</small>

<small>được quan tâm nghiên cứu do đây là một phương pháp thân thiện với môi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>4.2 Phương pháp nghiên cứu</small>

<small>+ Phương pháp thực nghiệm: Thực hiện việc điều tra khảo sát một số khu mỏ huyện</small>

Chợ Đồn, tinh Bắc Kạn. Lấy mẫu phân tích một cách có hệ thống. Thiết lập các thí

<small>nghiệm nghiên cứu hiệu quả xử lý kim loại nặng của cỏ Vetiver, dương xi. Nghiên cứu</small>

<small>ảnh hưởng của các dạng phân bón khác nhau lên sự sinh trưởng và tích lũy Asen,</small>

<small>Cadimi của hai lồi thực vật nghiên cứu;</small>

<small>+ Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu: Ly mẫu đắt vi một số thực vật bản địa để</small>

phân tích As, Cd, N, P, ... theo các phương pháp thông dụng, hiện hành. Phân tích kimloại nặng Asen, Cadimi trong đắt bằng phương pháp quang phổ hấp phụ nguyên tử

+ Phương pháp kế thừa: Kế thửa những ti liga, kết quả nghiên cứu đã công bổ về cả

<small>lý thuyết và thực tiên quan tới đề ải thông qua ác loi ải liệu, các báo cáo, phương:</small>

<small>tiện thông tin:</small>

<small>+ Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích tổng hợp những thơng tin số liệu đã tha</small>

<small>thập để hình thành cơ sở cho các nghiên cứu chuyên sâu của luận văn.</small>

5, Nội dung và kết quả dự kiến đạt được5.1. Nội dung tm tit

+ Khảo sit hiện trạng Asen, Cadimi trong dt va thực vật vig kha thác mô huyện

<small>Chg Đồn, tỉnh Bắc Kạn.</small>

<small>+ Đánh giá hàm lượng Asen, Cadimi trong dat và trong cây của các thực vật thu thập</small>

<small>được, sau đó tuyển chọn các thực vật triển vọng để nghiên cứu trong phịng thínghiệm.</small>

<small>+ Nghiên cứu hiệu quả xử lý Asen, Cadimi của dương xi và cỏ Vetiver qua các hàmlượng kim loại nặng trong đất khác nhau.</small>

<small>+ Đảnh giá ảnh hưởng của các dạng phân bón khác nhau lên sự sinh trưởng, tích lũyAsen và Cadimi của đương xi và cô Vetiver.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

5.2. Kắt quả dự kiến đạt được

++ Báo cáo về hiện tang 6 nhiễm Asen, Cadimi trong đất và hàm lượng tích lay trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

CHƯƠNG 1 TONG QUAN CÁC VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU.

1.1 Giới thiệu chung về Asen, Cadimi và khu vực nghiên cứuLLL Giới Hiệu chung về Asen và Cadimi

1.1.1.1 Giới thiệu chung về Asen

<small>4 Đặc điểm và tính chất chung của Asen</small>

<small>‘Asen (As) là một á kim và số nguyên từ 33, khối lượng nguyên tử là 74.91; tý trọng</small>

5,73 g/emÏ, Tuy nhiên, do tinh độc của nó nên các nhà độc học và môi trường vẫn cho{As vào nhóm KLN. Asen lần đầu tin được Albertus Magnus (Đức) viết về nó vàonăm 1250 [5]. Trong tự nhiên rat ít khi gặp As đơn chất. Khi tồn tại ở dạng đơn chất,As thường cổ ba trang thấi: As xm, As den, As ving. As tồn ti trong tự nhiễn chủếu ở dạng hợp chất với các hoa +5, +3, hidm gặp ở các dang hóa ti +1 và -3. Hiện

<small>nay, người ta đã tìm thấy hơn 1500 khống vật có chứa As nhưng thường gặp 200 loạikhống vật thuộc nhóm asenite, asenate sulphide, oxi. Trong cfu trúc của cúc khoảng</small>

vật này, As thường đi km với một số nguyen tổ khác như Fe, Ni, Co, Cu, S, Ca, Mg..‘Asen và các hợp chit của nó được tìm thấy trong thành phin của thuốc trừ dịch hại,thuốc trừ cỏ, thuốc trừ sâu và trong một loạt các hợp kim,

Hình 1.1 Hình ảnh tình thể Asen (syAs - Anh kim xám)+ Ảnh hưởng của Asen đến sức khỏe con người

‘Asen là một nguyên tổ vỉ lượng cần thiết cho cơ thể nếu ở him lượng vét nhưng vượt

quá như edu thi As sẽ gây độc. Độc tính này của As được loài người bit từ xa xưa và

được xếp vào loại độc được bảng A. Nếu con người ăn thực phẩm hoặc wing phải đổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

uống có hàm lượng As cao hơn him lượng cho phép sẽ gây ảnh hưởng nghiém trọng

<small>tối súc khe</small>

“Quá trình hình thành nên tính độc làm ảnh hưởng đến sự sơng con người cũa As có thể

<small>dure min hoa bằng phương trinh phân ứng</small>

<small>As,0, + 6n + 6 H,O -> 2 AsH, + 6 ZnS0, + 3 Hy (et)</small>

ất khí

<small>trưng và eve độc. As;O, là một chất khơng độc, dễ dàng hịa tan trong nước để tạo</small>

Cae hợp chất trên đều có trong tự nhiên. AsH; (arsine) là một cl mùi tối đặc

<small>thành các dung dich có tính axit theo phương tink</small>

<small>As;0; +3 H,0 ¬ 2 As(0H); (3H:As0;) d2)</small>

As(OH), là một chất ưỡng tính nên chủng khơng bén mã bị chuyển hố theo phương

<small>H,AsO, + Hạ0 + HAsO, (axit asen) (13)</small>

Các chất trên tích tụ và gây tác hại cho đời sống con người [6]. Arsine được coi làdang độc nhất sau đỗ đến Arsenite (A+”), Asenat (As) vi hợp chất thạch tn hữu cơ

<small>Liễu tir vong đối với người khoảng từ 1,5 mg/kg đến 500 mg/kg trọng lượng cơ thể.</small>

‘Nhu vậy, những ánh hưởng chính của As đối với sức khỏe con người là lâm đông keo

protein, tạo phức với As([II) và phá hủy q trình photpho hóa gây ung thư phế quản,

phổi, các xoang... Người bị nhiễm độc As có thể bị ung thư biểu mô da, gan, đườngruột, bằng quang... Ngồi ra, As cơn có khả năng gây ung thư xương, nguy hiểm nhất

Hình 1.2 Hình ảnh một số bệnh nhân bị nhiễm độc Asen

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

1.1.1.2. Giới thiệu chưng về Cadimi

<small>¢ Đặc điểm và tính chất chung của Cadimi</small>

<small>Cadi là kim loại chuyển tgp có ký hiệu Cứ và số nguyên từ bằng 48, khi lượng</small>

<small>nguyên tử là 1124. Cadimi được phát hiện bởi Friedrich Strohmeyer tại Đức năm1817. Cadimi tương đối hiểm, có độc tính, tồn tại trong các quặng kẽm và được sử</small>

dụng chủ yếu trong các loại pin, Trạng thái Oxi hóa phổ biển nhất của Cú là +2, nhưngcó thể tim thấy các hợp chất mà nó có hóa trị +1. Cadimi tồn tại ở dang không tan

<small>CO, CAC, Cdy(PO,); trong điều kiện oxi hóa. Trong mơi trường axit, Cd tơn tại ở</small>

Cadimi là nguyên tổ được phân bồ dt, đặc bigt là ong đt,

<small>cát, đá, than đá, các loại phân phosphate, Nhờ. bị ri sét nên Cd được sử</small>

<small>dụng trong việc sản xuất pin, de quy, chất tạo mau, trong kỹ nghệ sản xuất chất plasticpolyvinyl chloride... [8]</small>

4 Ảnh hưởng của Cadimi đối vi sire khỏe con người

Cadimi cùng với các dung dich và hợp chất của nó là những chất cực độc, chúng sẽ

<small>tích lây sinh học trong cơ thể con người nói riêng và sinh vật nói chung. Cadimi gâytổn hai đối với thận va xương ở liều lượng cao. Nghiên cứu 1021 người đàn ông và</small>

phụ nữ bị nhiễm độc Cử ở Thụy Điễn cho thấy nhiễm độc kim loại này có liên quan

đến gia tang nguy cơ gãy xương ở độ tuổi trên 50. Tắt cả những bệnh nhân này điều bịtốn hại thận, xương đau nhức trở nên giịn và dé gây |9],

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Hình 14 Ơ nhiễm Cadimi gây lỗng xương và gây teo thận

<small>'Cadimi xâm nhập vào cơ thể con người chủ yếu qua hit thở và ăn tống. Việc</small>

<small>bụi Cd thường xuyên có thể làm hại phổi, khi vào trong phối Cd sẽ thắm vào máu và</small>

được phân phối di khắp nơi. Qua con đường an uống, Cả à nguồn chính nhiễm vào

<small>ít thờ</small>

<small>san, thận và thịt. Phan lớn Cd xâm nhập vào cơ thể con người được giữ lại ở thận. Khilượng Cd được.</small> ch trữ lớn, nó có thé thé chỗ Zn”” trong các enzim quan trọng gây ratối loan tiêu hóa và các chững bệnh rồi loạn chức năng thận, thiểu máu, tăng huyết áp,phé hay tủy sống, gây ung thư [10].

1.1.2 Tình hình ơ nhiễm Asen và Cadimi trên thé giới và ở Việt Nam

<small>1.1.2.1 Tình hình 6 nhiễm Asen và Cadbmi trên thé giới+ Tình hình 6 nhiễm Asen trên thể giới</small>

6 nhiễm As trong nước ngằm đã được ghi nhận ở hơn 70 quốc gia, gây tác động

<small>nghiêm trọng đổi với sức khoẻ cho khoảng 150 triệu người trên tồn thé giới [11]. As</small>

được tìm thấy trong nước ngằm ở rất nhiễu quốc gia châu A và châu Mỹ La tỉnh, Vẫn48 As tin tại trong nước ngằm trở nên đặc biệt ding quan tâm tại những khu vực mànước ngằm là nguồn nước uống và tưới tiêu quan trong. Hiện có rất nhiễu nước nằmtrong vùng ảnh hưởng do 6 nhiễm As, khu vực bị ảnh hưởng nặng né nhất gồm cỏ

<small>Bangladesh, Tây Bengal (An Bi). Việt Nam, khu tự trị Nội Mông (Trung Quốc), DaiLoan, Bên cạnh đó, Thai Lan vài Bản cũng là 2 nước phải chịu ảnh hướng nghiêm.</small>

<small>trọng từ ô nhiễm As</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>độc As. Tại</small>

Bangladesh có khoảng 2 - 4 triệu giống khoan khá thác nước, Thử nghiệm 8.000 mẫu6 Tây Bengan (An Dộ) và Bangladesh có hàng trim ngàn người bị n

nước ở 60 trong 64 tỉnh cả nước cho thấy tới 51% số mẫu nước có hàm lượng As vượt

<small>quá 0.05mg/1 (ngưỡng quy định của tổ chức WHO là 0.01mgil), ước tính tới 50 triệu</small>

<small>dân Bangladesh uống nước bị nhiễm As [12]</small>

<small>Hình 1.5 Người dân bị nhiễm độc Asen ở Bangladesh</small>

Sự ô nhiễm As trong nước dưới đất ở vũng Ronphiboon (Thii Lan) lại cổ nguyên nhândo nước thai gu arsenopyrit từ những khu vực khai thác chế biến quặng thếc -voliram đã ngắm vào lòng đất. Điều tra chỉ tiết khu vực Ronphiboon cho thấy, hàm.lượng trung bình của As trong dit từ 15-300ppm, trong đó lớp đất ting A (lớp thịsét) là từ 50-5000ppm. Hiện tượng 6 nhiễm As trong môi trường đã được phát hiện tạinhiều nơi trên thể giới, trong đỏ có những khu vục hàm lượng As rất cao như ở Ảnh

<small>Chilé 800mg, Gana 175mg/1, Tâytrong đất tới</small>

<small>Belgan 2000mg/l, Đài Loan 600mg/l... [12]</small>

<small>4 Tinh hình 6 nhiễm Cadimi trên thể giới</small>

<small>ú, ở Mỹ trong nước tới 8n</small>

© nhiễm Ca là một trong những loại 6 nhiễm nguy hiểm đã được biết đến từ lâu vànhững hậu quả mà nó để lại cũng rất lớn, Dưới diy là một số vi dụ với những con số

<small>cụ thể vềhình ơ nhiễm Cả trên thể giới như sau:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>Năm 1946, ở vùng Funcben thuộc quận Toyome (Nhật Bản), xuất hiện một hội chứng</small>

với đặc điểm là biến dạng xương, dễ gãy xương, đau cơ, tối loạn hận, nhất là ở phụ nữlớn tuổi sinh dé, làm hàng trăm người chết [13]. Người bệnh thường bị dẫn vặt bởi

<small>những cơn đau đón, nên người Nhật gợi là bệnh ai - Itai (bệnh đau đóm). Những nhà</small>

<small>nghiên cứu đã phát hign nguyên nhân là do các bệnh nhân đã hip thy mỗi ngày 600mg</small>

© Hà Lan có ít nhất 7,000 khu vực bị 6 nhiễm bởi Ca, Cúc loại rau trồng trong các khuvực đó đã tích tụ Cd với him lượng cao, làm mỗi người dân ở đây phải hip thụ trung

<small>Ngoài ra, ước tính tổng lượng Cú đỗ vio đại dương lên tới 8.000 tổn năm; trong đó,</small>

<small>một nửa có nguồn gốc từ hoạt động của con người. Cadimi thường tích tụ với ham:</small>

lượng cao ở các loi thuỷ sản, nhất là tôm, cua, mực the, bạch tuộc. Nẵng độ cao củaCa (từ 27.7 đến 422mg/kạ) cũng đã tim thấy ở các động vật có xương sống vùng Nam

<small>Cue (hải edu, cf heo...) 115]</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

1.1.2.2. Tình hình 6 nhiễm Asen và Cadimi ở Việt Nam

<small>¢ Tình hình 6 nhiễm Asen ở Việt Nam</small>

<small>Theo bio cáo của Cục Y tế Dự phòng - Bộ Y tế (2008), hiện nay tại Việt Nam số</small>

người có nguy cơ mắc bệnh do tiếp xúc với As đã lên tới 17 triệu người. Ở Việt Nam

<small>vào đầu những năm 1990, vin đề ð nhiễm As được it đến qua các nghiên cứu của</small>

Viện Địa chất và các Liên đoàn địa chất về đặc điểm địa chất thủy văn và đặc điểm.

<small>phân bố As trong tự nhiên. Theo nghiên cứu khảo sát phân tích nước bề mặt và các</small>

nguồn nước đổ ra sông Mã ở khu vực đông nam bản Phúng (tinh Sơn La), nồng độ As

<small>'u vượt quá 0,05mg/1. Từ năm 1995 đến 2000, nl</small>

nghiên cứu điều tra về nguồn gốc As có trong nước ngằm, mức độ 6 nhiễm, chu tỉnh

<small>trong các mẫu nước cơng tỉnh</small>

vận chuyển... đã tìm thấy nơng độ As trong các mẫu nước kháo sát ở khu vực thượnglưu sông Ma, Som La, Phú Thọ, Bắc Giang, Hưng Yên, Hà Nội, Nam Định... đều vượttiêu chuẩn cho phép đối với nước sinh hoạt của quốc tế và Việt Nam.

Bộ Tài Nguyên và Môi Trường đã ban hành Qui chuẳn kỹ thuật quốc gia vé chất lượng

<small>nước dưới đất (QCVN 09:2015), qui chuẩn này qui định nồng độ As trong nước ngằmkhông được vượt qui 0.05mg/ (50g). Bộ Y tế công ban hành Qui chun kỹ thuật</small>

quốc gia về chit lượng nước ăn wing - QCVN 01:2009, qui định nồng độ As cho phép,trong nước ăn uổng phải < O,0lmgft (10ug). Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất

<small>lượng nước sinh hoạt do Bộ Y tẾ ban hành - QCVN 02:2009, qui định giới hạn t5i da</small>

<small>cho phép của him lượng Asen tổng số áp dụng đối với các cơ sử cung cấp nước là</small>

<small>0.01mgflvà đi với các hinh thức khai thắc nước của cá nhân, hộ gia định là 005mgiL</small>

<small>Từ tháng 11/2003 đến tháng 4/2004, UNICEF đã tiến hành khảo sát trên diện rộng 6</small>

12 tinh với 12.439 mẫu phân tích từ các giếng khoan cho thấy các tinh thuộc lưu vực

<small>sông Hồng là Hà Nam, Nam Định, Hà Tây, Hưng Yên, Hải Dương... đều bị 6 nhiễm</small>

<small>As ở mức độ từ nhẹ đến nặng [2].</small>

Ô nhiễm As trong nước ngim thường được phát hiện thấy ti các ving đồng bằng gin

<small>các sông lớn. Hàm lượng As trong nước ngằm ở đồng bằng châu thổ sông Hồng tương</small>

<small>đối cao trung bình khoảng 159g] được phát hiện từ năm 1998 [I6]</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Hình L7 Bản đồ các khu vực nhiễm Asen trên tồn quốc

Việt Nam khơng chỉ các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ mà khu vực miễn Trung cũng có biểuhiện ơ nhiễm As với mức độ khác nhau. Khu vực đồng bằng sông Cửu Long mức độ 68, đặc biệt là các tỉnh Long An, Đẳng Thip, An Giang, Kiên

<small>nhiễm tương đối năng</small>

<small>-#ˆ Tình hình 6 nhiễm Cadimi ở Việt Nam.</small>

<small>Cadimi là một kim loại độc hại cho sinh vật và môi trường, mức độ ảnh hưởng phụ</small>

thuộc vào đối tượng và vùng sinh thái. Nguyên nhân gây tích luỹ Cd trong đất baogầm nhiễu nguyên nhân khác nhau nhưng chủ yếu gây nhiễm bản Cả cho đắt và môitrường sinh thái là do chat thải sinh hoạt, công nghiệp va các hoạt động sản xuất nơng

<small>nghiệp [17]</small>

<small>Nước thi cơng nghiệp và nước thải q trình xử lý ắc là những nguyên nhân trực tiếp</small>

gây tích lũy Cả tong dit thy theo mức độ khác nhau [18] [19]. Nhiễu nghiền cứu ở\Vigt Nam cảnh bảo rằng bón các loại phan lan có thể sẽ làm gia tăng lượng Củ trongmơi trường đất. Thêm vào đó, ở các vùng ven đơ thị khó có thể tránh khói ảnh hướngcủa các nguồn rắc thải và các hoạt động sin xuất công nghiệp bao giờ cũng tiềm in

<small>một lượng kim loại nặng trong đó có Cd thải ra mơi trường [17]</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>1.L3 Giới thiệu khu vực nghiên cứu</small>

1.1.3.1. Điều kiện tự nhiên linh 18 xd hội huyện Chợ Đồn tình Bắc Kan

<small>¢ Điều kiện tự nhiên [20</small>

<small>+ Vitriđịa lý</small>

Huyện Chợ Dan nằm ở phía Tây của tỉnh Bắc Kan, điện tích tự nhiên 91.115ha chiếm

18,75% diện tích tự nhiên của tinh Bắc Kạn. Huyện Chợ Bon gồm một thị trấn (Bing

<small>Ling) và 21 xã. Có ranh giới tiếp giáp như sau:</small>

+ Phía Bắc giáp huyện Ba Bí

<small>+ Phía Nam giáp huyện Định Hố tỉnh Thái Ngun.</small>

<small>“+ Phía Đơng giấp huyện Bạch Thơng, huyện Chợ Mới</small>

<small>+ Phía Tây giáp huyện Chiêm Hoá, Yên Sơn, Na Hang tinh Tuyên Quang.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

"Với vị trí địa lý từ 105125: én 105143” kinh độ Dong, từ 2157" đến 2225" vĩ độ Bắc

<small>‘Trung tâm huyện ly là thị trắn Bằng Lis ý cách thị xã Bắc Kạn khoảng 46km theo tỉnh</small>

lộ 257, Huyện Chợ Đồn có hệ thống giao thông khá day đủ với đường tỉnh lộ và tuyển.liên xã tương đối hoàn thiện, tạo thuận lợi cho huyện trong giao lưu thương mại, phát

<small>triển kinh tế xã hội, du lic.</small>

<small>« Địa hình, địa mạo.</small>

<small>Huyện Chợ Đồn là huyện miễn núi ving cao của tỉnh Bắc Kạn, có độ cao giảm dẫn từ</small>

Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây với ba dang địa hình phỏ biển: địa hình núi đá vơi,

<small>địa hình núi đắt, dia hình thung lũng.</small>

<small>« Khíhậu</small>

Khí hậu huyện Chợ Đèn chịu ảnh hưởng chung của khí hậu miễn Bắc Việt Nam. Được

<small>hình thành từ một nền nhiệt cao của đới chỉ tuyến và sự thay thé của các hoàn lưu lớn</small>

theo mùa, kết hợp với điều kiện địa hình nên mủa đơng (từ tháng 10 năm trước đến

<small>thắng 4 năm sau) giá lạnh. nhiệt độ không khí thấp, khơ hanh, có sương muỗi: mia hệ</small>

(Gir thắng 5 đến thắng 9) nóng âm, mưa nhiều. Nhiệt độ khơng khí trung bình năm23,2°C (Nhiệt độ khơng khí trang bình cao nhất 26°C va thấp nhất i 20.8°C)

Lượng mưa thuộc loại thấp, bình quân 1.115mm/năm, lượng bốc hơi trung bình năm là.830mm, Tổng số giờ nắng trung bình đạt 1586 giờ. Chế độ gi thịnh hành là gió miaĐơng Bắc kèm theo khơng khi lạnh và gió mùa Đơng Nam mang theo hoi nước từ biển

<small>Đông, tạo ra các trận mưa lớn về mùa hè.</small>

Những đặc điểm trên rất thích hợp cho tring các loại cây nhiệt đới và & nhiệt đới, làđiều kiện để đa dạng hoá cây trồng, tăng vụ; tuy nhiên cũng cần đề phòng mưa lũ và

<small>hạn han,</small>

<small>© Thuỷ văn</small>

Huyện Chợ Đồn có hệ thống sông suối khá dày đặc nhưng đa số là các nhánh thượng.

<small>nguồn sơng Cầu, sơng Năng, sơng Phó Bay, sơng Binh Trung với đặc điểm chung là</small>

đầu nguồn, lịng sơng ngắn, dốc, thuỷ ché thất thường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

4 Các nguồn tài nguyên

<small>© Tải nguyên đất</small>

‘Theo số liệu thống kê, tổng diện tích tự nhiên của huyện Chợ Dén là 91.1 15ha; trong

<small>đố: sử dụng vào mục dich sản xuất nơng nghiệp cỏ 5005.8Sha chiếm 5.49% tổng điệntích tự nhiên; đất lâm nghiệp có 64.731,22ha chiếm 71,04% tổng diện tich tự nhiên;</small>

đất chuyên dùng có 4890,79hachim 05

<small>5,37% tổng điện tích tự nhiên; đắt ở có 483,53ha</small>

tổng diện tích tự nhiên; đất chưa sử dụng có 14.268,61ha chiếm 15,66

<small>tơng diện tích tự nhiên.</small>

Điện tích đất nơng nghiệp khơng đáng kẻ, bình qn là .03Sm người, dt lâm nghiệp,

<small>là Ì34ha/người, Diện tích đt chưa sử dụng cịn khá lớn, khoảng 15,66% diện ích tự</small>

nhiên của huyện, trong đó đất đổi núi chưa sử dụng 12,925,78ha. Đây thực sự là tiềm

<small>năng lớn để phát iển sản xuất lâm nghiệp, trồng cây công nghiệp</small>

Nhìn chung, đất dai của huyện phong phú, diện tích đắt chưa sử dung cố một lượng

<small>lớn với nhiều chủng loại, kiểu địa hình khác nhau, thuận lợi cho phát triển da dạng các</small>

<small>loại cây trồng và vật nuôi.</small>

<small>+ Tải nguyên nước+ Nước mat</small>

Do dia hình phân cắt mạnh nên huyện Chợ Đồn có nhiều khe subi, Các khe subi cónguồn nước mặt khá dồi dio. Mặc dù nguồn nước khá phong phú nhưng do khả năngđiều tiết của rừng kém, địa hình đốc, thảm thực vật bị suy giảm, thực bì nhỏ, diện tíchdất đồi núi chưa sử dụng nhiễu nền mùa mưa thường xây ra Ki lụt, mia khơ thiếu

<small>nước, đất bị xói mơn, rửa tỏi ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt và sản xuất củangười dân.</small>

<small>+ Nước ngim:</small>

Độ day ting chứa nước biển động từ 60 - 160m, trung bình 100m và giảm din từ Bắc

<small>xuống Nam. Mực nước ngằm phong phú, có thể khai thác phục vụ sản xuất nôngnghiệp, công nghiệp và dan sinh, bổ sung cho nguồn nước mặt ở những vùng khókhăn. Thời gian gần đây do canh tác nơng nghiệp, khai thác lâm sản nên mực nước.ngắm và chất lượng nước đã thay đổi.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>«Tài nguyên rừng,</small>

‘Theo số liệu kiểm kẻ đất dai năm 2010 của huyện có 64.731,22 ha đất lâm nghiệp,trong đó rừng sản xuất có 47.444,3Tha, chiếm 52,07% tổng diện tích tự nhiên tồnhuyện, rimg phịng hộ có 15.493.91ha, chiếm 17.01% tổng điện tích tr nhiên tồn

<small>huyện, rừng đặc dụng có I.788,00ha chiếm 1,96% tổng điện tích tự nhiên tồn huyện.</small>

Điện ích rùng của huyện Chợ Đồn khá nhiễu, độ che phủ đạ trên 57%, phân bổ trên

<small>tắt cả các xã thị trần. Tập đoàn cây rừng hiện cổ chủ yêu là cây gỗ tap, te, nứa, keo,</small>

mờ và một số loại gỗ quý hiểm

<small>© Tai ngun khống sin</small>

<small>“Chợ Đồn là một trong hai khu vye tập trung tải nguyên khoáng sản của tỉnh Bắc Kạn</small>

(Chợ Đồn và Ngân Sơn ~ Na Ri. Những khống sản có idm năng hơn cả là sắt, chỉ.

<small>kẽm và vật liệu xây dựng có trữ lượng lớn. Những mỏ đã được thăm dé và có trữ</small>

lượng lớn là mỏ Bằng Lũng khoảng 5.032 ngÌ

<small>3/71 - 461% vàZn 131 - 16</small>

tin kim loại trong đó hàm lượng Pb

<small>và Pb 5,51 « 9,5%; Zn 3,33 - 4,25%%⁄4 (với quặng 6)</small>

<small>(với quặng sunphua). Mỏ Chợ Bign thuộc xã Bản Thi khoảng 10 triệu tấn với hàm</small>

lượng Pb và Zn là 3-24%, Ngồi ra, Chợ Đồn cịn có các loại khống sin khác nhưng

<small>trữ lượng không nhiều</small>

<small>s Tai nguyên du lịch, nhân văn</small>

<small>Chg Đồn hiện có 7 dân tộc anh em cùng sinh sống (Mơng, Dao, Ning, Tay, Hoa,</small>

<small>Kinh, Sán Chí) với các nhóm ngơn ngữ khác nhau, mỗi dân tộc đều có những nét văn.</small>

<small>"hóa đặc trưng riêng, gồm cả văn hóa vat thé va phi vật thể. Các phong tục tập quản vàcác nhạc cụ như dan tính, hát then... đã góp phin tạo cho Chợ Đồn một kho tàng vănhóa phong phú và hip dẫn.</small>

“Chợ Đồn là một phần của chiến khu Định Hố, hiện cịn nhiều đi tích lich sử v8 cuộckháng chiến chống Pháp can được lưu giữ va tôn tạo. Với 10 xã thuộc ATK (Di tích.lịch sử An tồn khu), nhiễu danh lam thing cảnh, hệ thống sông suối với hệ sinh thái

<small>phong phú và mạng lưới giao thông thuận lợi là những điều kiện giúp phút triển các</small>

<small>"hoạt động du lịch trên địa bản, từ du lịch văn hoá lịch sử đến du lịch sinh thái</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>-# Thực trạng môi trường</small>

<small>Với đặc thủ là huyện miễn núi, địa hình chia cắt mạnh nên hiện tượng suy thối đất do.</small>

xói mơn, bạc màu diễn ra trên địa bản toàn huyện. Chợ Đồn có hệ thống sơng suối khádây đặc với sơng chính là Nam Cường ở phia Bắc và sông Clu, sông Phó Day, sơng

<small>Binh Trung ở phía Nam. Chi lưu của các sông thường ngắn và dốc, chảy xen kế với</small>

<small>các vùng đá vơi, nên khóthêm vào đó, rừng là điều kiện giữ nước nhưng li</small>

đang được khai thác như một lợi thé lớn hiện nay của huyện, nên duy t hiện trang của

<small>hệ mơi trường sinh thái là việc khó khăn. Dap ứng nhu cầu tăng trưởng phát triển của.</small>

nền kinh t các ngành công nghiệp kha thắc tii nguyên thiên nhiên như giấy, chế biến

26, lâm sản, khai thác các loại khống sản, đá vơi, dat sét... đang mang lại những hiệu

quả trước mắt song cũng dang diy nhanh quá tỉnh xuống cấp của môi trường, tácđộng xấu <small>i các hệ sinh thái của huyện.</small>

ân số huyện chủ yếu tập rung trên tuyển tinh lộ và các tuyển đường huyện, đườngnội thị à các try giao thơng chính, cịn lại rải rắc trong đt nông nghiệp. Mật độ xâydựng thấp, chủ yếu là đất nông nghiệp nên môi trường hiện nay cịn khá trong lành.Tuy nhiên hệ thống thốt nước thải sinh host, sin xuất chưa được hoàn chỉnh, rác thiy chưa được xử lý, ỷ lệ nhà vệ sinh tự hoại thấp là những vẫn đề iểm ân đe dọa tới

<small>môi trường sinh thái</small>

<small>Việc canh tác và phân bổ các loại cây trồng ở một số noi chưa hợp lý, đt dễ bị thối</small>

hóa. Diện tích rừng chiếm ty lệ lớn điện tích tự nhiên nhưng tỷ lệ che phủ rừng chưa

<small>cao cùng với chịu ảnh hưởng của biến đổi khi hậu tồn cầu làm cho tình trạng khô hạn</small>

gay cảng tăng, gây thiệt hại cho nên kinh tế của huyện.

<small>Vi vậy, song song với quy hoạch phát triển kinh tế, quy hoạch đơ thị, cin có ngay cácbiện pháp kiểm soát và quản lý đi kèm như gìn giữ cảnh quan mơi trường, xử lý các</small>

hải cơng nghiệp, xử ý ác thi, cắp thoát nước cho cic khu din cư, lựa chọn côngnghệ và áp dung thinh tựu khoa học vào sản xuất theo hướng phát triển bn vữngĐặc biệt trong ngành khai thác khoáng sản cần hình thành các khu cơng nghiệp chếbiến tập trang, khai thác gắn với ch biển để tạo ra những sản phẩm cổ giá tị kinh tế

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

cao, Đây mạnh hợp tie quốc ế để tgp thu khoa học hiện đại, áp đụng công nghệ tiên

<small>tiến vào khai thác và chế biến khoáng sản cũng cần được thực hiện.</small>

<small>1.1.3.2 Hiện trang mơi trường do quả trình khai thác mỏ ở khu vực nghiên cứ</small>

<small>4 Hiện trang khai thác mỏ Chợ Đôn</small>

<small>Khu vực mỏ chỉ kẽm Chợ Ban là một vùng quặng chỉ kẽm có chất lượng tốt nhất và</small>

trữ lượng lớn nhất nước ta, đã được tìm kiểm thăm dé và khai thác ở các mite độ khácjan bao gồm 2 khu chính: Bắc Chợ Đồn (Chợ Điền) vaNam Chợ Dén, Mo chỉ kẽm Bắc Chợ Đồn bao gồm nhiều khu riêng biệt; Lang Hồi,

<small>Đo An, Bình Chai, Phia Khao, Popen. Các mỏ chỉ</small>

Đồn bao gồm các mỏ: Nà Tim, Ba Bồ, Nà Quan, Nà Bép, Pù Sip và khu chế biến

<small>nhau. Khu mo chỉ kẽm Chg</small>

<small>sm thuộc khu vực phía Nam Chợ.</small>

khoảng sản Bằng Lang... Tổng tải nguyên tin cậy của vùng tụ khoáng Chợ Đồn là

<small>2,374 triệu tắn chỉ kẽm [21]</small>

Mö quặng chi kẽm Chợ Đồn là một trong bốn vùng mỏ quặng nằm trong cầu trúc uốn.nếp Lơ Gam ~ Phú Ngữ. Các tu khống chỉ kẽm chủ yếu phân bổ trong ting lục

<small>nguyên - carbonat tuổi Devon sớm hệ ting Mia Lé va Pia Phương (D,yni- Dịpp) và chỉ</small>

ít tụ khoảng phân bổ trong trim tích lục nguyễn tổi Ordovie muộn ~ Silur sớm hệ

<small>ting Phú Ngữ (0.pm). Chiém ưu thể rong các hệ ting này là đá phiến thạch anh —</small>

<small>sericit và phiến sét, vôi sét với các tập đá vôi, đá vôi silic và vôi sét xen kẹt quarzit,tufFalbitophyr và tuff cát kết</small>

Nguồn gốc phát sinh tự nhiên của As và Cd là từ khống vật và quặng. Các khống vật“qng chính tại mỏ Chợ Đồn là sphaledit và galenit với wu thé cia galenit. Ngoài ra,

<small>cồn gặp pyrotin, pyrit, arsenopyrit, chaleopyrit, Hiểm hơn là teraedri, stanin,</small>

<small>cassterit, bismuth tự sinh, monazit, Trong tự nhiền cỏ hàng nghìn khống vật chứa Asvà Cd, Sự giải phóng của As và Cú khỏi đất đá chứa nó là do q tinh oxy hố các</small>

<small>khoảng vật, quặng la chủ yếu. Theo Báo cáo “Dac điểm khoáng vật — địa hóa va nguồn.</small>

<small>cơng sự năm 2011 đã phân tích thành phần hóa học và hàm lượng ngun tổ tạp chất</small>

<small>các mỏ chỉ - kẽm cấu trúc lô gâm, miễn bắc Việt Nam” của Trần Tuần Anh và</small>

trong quặng từ các mé khu vực Chợ Đồn cho thấy, ngoài các nguyền tổ quặng chỉnh

<small>ŒZn) chúng khá giàu In, Sn, Cd, Cu, Ag, Bi, Sb và As. Trong tinh quặng chỉ, ngoài</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>Pb (60,52) và Zn (2,0%) còn xác định được Cu (4300 ppm), Ag (140 ppm), Sb (388ppm), Bi (831 ppm) và As (8340 ppm). Tỉnh quặng kẽm (Zn - $9,529) chứa Pb(0.7), In (588 ppm), Sn (1457 ppm), Củ (1270 ppm), Cu (5658 ppm), Ag (178 ppm),Ga (83 ppm), Se (19 ppm), As (2000 ppm). Như vậy, kết quả nghiên cứu trình bay trên</small>

cho thấy cùng với các nguyên tổ quặng chính (Zn va Pb), trong quặng và sản phimmô khu vực Chợ Đồn thường xuyên có mặt với him lượng cao én

<small>Cu, Ag, Cd, In, Sn, Ga, Bi, Se, AS, Sb [22]</small>

¢ Hiện trang 6 nhiễm môi trường mo Chợ Đồn

Khu mỏ chi kẽm Chợ Đồn dang tồn tạ hai phương thức khai thác khoảng sản gm có,khai thác lộ thiên và khai thác him lị. Cơng tác khai thác được cơ giới hóa với mức độthấp chủ yéu là bản cơ giới va thủ công nên gây ra nhiều tác động xiu dn mơi trường

<small>xung quanh.</small>

<small>Cơng nghịhậu làm lãng</small>

phí tai nguyễn “Tác động đến

<sub>kính tế = xã hội</sub><small>Hoạt động.</small>

<small>dang sinh học tồn của ngườilao động,</small>

Hình 1.9 Sơ đồ một số tác động chính từ hoạt động khai thác chỉ kẽm đến mơi trường,

<small>khu vực mơ huyện Chợ Đơn.</small>

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Hình 1.10 Ơ nhiễm khơng khí, nước, dat do khai thác khống sản.

<small>'Ơ nhiễm khơng khí khi khai thác chỉ kẽm mỏ Chợ Đơn do các hoạt động chính sau:</small>

<small>+ Q tình khoan da, phi quặng: Quá tình này phát sinh nhiều bụi, cỏ khả năng gây</small>

nên các bệnh đường hô hip. Quá tình nỗ min cũng gây nhiều tác động xấu đến sức"khỏe do khi nỗ min tạo ra sự khuyếch tán một khối lượng lớn bụi và khí nỗ.

+ Xúc đỗ - vận chuyển: Đá, quặng sau khi được khai thác xúc đổ lên xe để vậnchuyển đến vị trí chế biển, đa số cơng nhân xúc quặng theo phương pháp thủ côngchỉ một số khu vục sử dung ca bin máy xie. Công đoạn này phát sinh nhiễu bụi và

<small>tiếng dn,</small>

+ Công đoạn chế biển; Cấp liệu (quặng nguyên khai), đập him, nghiễn bi, khuấy 1,khuấy 2, tuyển chính để tách kẽm, chỉ. Khu vực cắp liệu thường phát sinh nhiều bụihơn những nơi khá (trừ trong him, mỏ),

Kt quả do vĩ khí hậu của Nơng Văn Vin, 2006 tại các khu vực có nguy cơ cao ở khumổ huyện Chợ Bn đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Hàm lượng dioxytsiie trong

bụi ở các khu vực sản xuất, nhóm nghề I (khai thác đá, lái máy gạt, lãi máy xi

<small>nổ mìn..) và nhóm nghề Il (bao vệ mỏ, lái xe vận tải vận chuyển đá, bãi đỗ quặng... là</small>

khá cao, cao gấp 2 đến 10 lần tiêu chuẩn cho phép, Nơng độ bụi tồn phần và bụi hơthấp hầu hết vượi tiêu chuẩn cho phép (trừ nhóm Ill - thợ điện, công nhân cơ điện, cầnbộ văn phịng...), đặc biệt bụi tồn phần ở nhóm I vượt gấp 6 lần, bụi hô hấp vượt 10lần so với tiêu chuẩn cho phép [231

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Các nguồn gây 6 nhiễm nước nối chung và nước ngim nói riêng từ các hoạt động khai

<small>thác chỉ kẽm mỏ Chợ Đồn thường là:</small>

+ Nước thải mỏ (nước ngắm vào mỏ trong quá trình khai thác, đi vào các mạch nướcngằm xung quanh khu vực và một khối lượng lớn được thai ra ngồi mơi trường

<small>nước bể mặt).</small>

+ Các khu vực bãi thải và bãi chôn lấp chất thải

<small>+ Các đồng chảy mang theo chất bản từ cúc tuyển đường vận tải</small>

<small>+ Qua trình tuyển khống</small>

<small>+ Nước chảy trăn từ các vùng khai thác và các công trường.</small>

Nude thải thường được thu gom trong các hỗ chứa, sau đó được thai ra sông subi hoặc

<small>các nguồn tiếp nhận khác sau khi được xử lý hoặc được tuần hoàn tái sử dụng,</small>

<small>Sự ô nhiễm môi trường nước ngằm từ các hoạt động khai thác Khống sản thường ởdạng 6 nhiễm hóa học gây 6 nhiễm moi trường nghiêm trọng, nguy hiểm và lầu đãi. Sự6 nhiễm này có thể xây ra rong nước mặt từ hệ thống thoát nước của khu vực mỏ, trong</small>

nước ngằm do q trình thắm. Ơ nhiễm hóa học có thể xuất phát từ các hóa chất sử dụng

<small>trong q trình tuyển quặng được xử lý khơng hop lý. Việc khai thác và nghiền quặng</small>

<small>làm cho bề mặt của các khoáng chất tiếp xúc với oxy và nước dẫn đn q trình oxy hóa</small>

các khoảng chit gây ra những biển đội nhanh vé bản chất hóa học của chúng,

<small>Sự ơ nhiễm nước có thể din đến mắt đi những giá tị sử dụng hữu ích như cung cấp</small>

nuk ai nguyên hoang đã và giải tri. Các vực nước ngằm có<small>tống, thủy sản, tưới ti</small>

<small>thể thơng thủy với nguồn nước mặt hay nước ngằm ở gin đó và do đồ 6 nhiễm có thể</small>

xuất hiện ở các ving này [24]

<small>Qua trình dio xéi, vận chuyển đất đá và quặng làm địa hình khu khai trường bị hạ</small>

<small>thấp, ngược lại, qué trình đỏ chất thải rin làm địa bình bãi thải nâng cao, Những thay</small>

đỗi này sẽ din đến những biến đổi về điều kiện thuỷ vin, các yếu 16 của dòng chấy

<small>trong khu mỏ như: thay đổi khả năng thu, thoát nước, hướng và vận tốc đồng chảy</small>

<small>mặt, chế độ (huỷ văn của các dòng cháy như mực nước, lưu lượng... Sự tích tụ chất</small>

<small>thải tắn do tuyển rửa quặng trong các lịng hồ, kênh mương tưới tiêu có thể làm thay</small>

đổi lưu lượng dịng cháy, dung tích chứa nước, biến đổi chất lượng nguồn nước,

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Tắt cả các công đoạn khai thác chỉ kém mỏ Chợ Dan (mở cửa mơ, khai thắc và đóng

<small>cửa mỏ) đều tác động đến tải nguyên và mỗi trường đất. Hoạt động khai thác khoáng</small>

<small>sản là một trong những nguyên nhân lim giảm độ che phủ do rừng cây bị chặt hạ, lớp.</small>

phủ thực vật bi suy giám. Hoạt động này cũng làm cho thực vật, động vật bị giảm số

<small>lượng do các điều kiện sinh sống ở rừng cây, đồng cỏ và sơng nước xấu đi. Ngồi ra,</small>

<small>Khai thác khoảng sản còn làm thu hep đáng kể điện tich đất nông nghiệp, lâm nghiệp</small>

và ảnh hưởng đến sin xuất như chiếm dụng đắt nông, làm nghiệp để kim khai trường

<small>“Thêm vào đó, việc đổ bỏ đất đá thai tạo.cho mưa 1 bồi lip các sông suối, cácthủng lũng và đồng mộng phía chân bãi tải và các khu vụ lân ận. Vào môn mưa lũ,</small>

các trận mưa lớn thường gây ra lũ bùn đá, các dòng bùn di chuyển xuống vùng thấp,ving đất anh te, gây tác oi tối hoạ mẫu, mộng vườn, nhà cơn và ảnh hướng tới mỗi

<small>trường kinh tế - xã hội.</small>

Môi trường đất tại mô chi kém Chợ Bin đã bi 6 nhiễm kim loai nặng, đảng chứ ÿ làcác nguyên tổ As, Pb, Zn và Củ. Hầu hết hàm lượng As, Pb, Zn trong các mẫu đều

<small>vượt mọi tiêu chuẩn cho phép ngay cả với đất nông nghiệp. Hàm lượng As cao nhất,</small>

đạt sắp xỉ 2.000 mg/kg [25L

<small>Bảng 1.1 Hàm lượng kim loại nặng trung bình trong mẫu đất tại mỏ chỉ kẽm Chợ Đôn</small>

STT| Thông số | Hàmlượngkimloạinặng | Đơn | QCVN ait

<small>trung bình nơng nghiệp)</small>

1 | as s9 mgikg Is

zn 9697 mgikg 200

<small>3 | Pb 20896 mye Tô</small>

4 cả 235 mg/kg l5

5 cu 126,1 mgfkg 100

6N 3901 mgikg

<small>-Nguồn: Phạm Tích Xuân và cộng sự, 2010</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>Từ các</small> ết quả của Phạm Tích Xn 2010 có thể ấy mơi trường đất ở khu mé Chợ.Đồn bị 6 nhiễm kim loại nặng nghiêm trọng, đặc biệt là As, Pb và Zn. Ngoài ra, sốmẫu bị 6 nhiễm Cd chiếm tới gin một nửa (hình 1.11).

<small>Tỷ lệ mẫu có hàm lượng KLN vượt QCVN 0822015</small>

Hình 1.11 Ty lệ mẫu có hàm lượng KEN vượt QCVN ở khu vực mỏ chỉ kẽm Chợ Đồn4 Đánh giá ô nhiễm kim loại nặng trong đất tại một số khu vực khai thie khoáng sản

<small>của huyện Chợ Đồn</small>

Theo kết quả phân tích mẫu đất của Nguyễn Thị Hoàng Hà và cộng sự (2011), tắt cảcác nồng độ của Cu, Zn, As, Cả, Pb trong các mẫu dit từ khu mỏ Chợ Đền đều vượt

<small>quá giới hạn QCVN 03:2015 ~ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vé giới hạn cho phép của</small>

một số kim loại nặng trong đắt đối với đất công nghiệp1.26 nhiễm kim loại nặng và các phương pháp xữ lý

1.31. Ô nhiễm kim loại nặng nỗi chung và đắt ô nhiễm kim loại nặng12.11 Khải quất vé 6 nhiễm kim loại nặng trong mdi trưởng

Kim loi nặng là những kim loại có khối lượng riêng lồn hơn 5g/em” và thông thường

<small>chỉ những kim loi hoặc các & kim liền quan dén sự 6 nhiễm và độc hại. Tuy nhiên</small>

chúng công bao gồm những nguyên tổ kim loại cin thiết cho một số sinh vật ở nằng

<small>độ thấp (26). Kim loại ning được được chia làm 3 loại các kim loại độc (Hạ, Cr, Pb,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>Zn, Cu, Ni, Cd, As, Co, Sn....), những kim loại quý (Pd, Pt, Au, Ag, Ru,...), các kimloại phóng xa (U, Th, Ra, Am,...) [27]</small>

O nhiễm kim loại nặng trong môi trường là một vấn đề rất được chú ý hiện nay. Trên

<small>thể giới nói chung hay ở Việt Nam nối ring, tình hình ơ nhiễm KLN đều dang có</small>

<small>chiều hướng phức tạp. Viện nghiên cứu Blacksmith, New York đã bình chọn danhthi có tới 8 thành phố liên quan đến 6</small>

nhiễm KLN [28], Sự phân tin KLN trong cả ba môi trường đất, nước, không khí do

<small>cq trình tự nhiên hay nhân tạo đều gây ảnh bưởng không nhỏ đến hệ sinh thái cũng</small>

như đời sống và súc khỏe của người dân.

“Trong môi trường không khí, KLN thường tồn tại ở dang hơi kim loại. Các hơi kimloại này phần lớn l rất đ <small>c, có thể di vào cơ thể con người và động vật qua đường hô</small>

<small>hip gây nhiều bệnh nguy hiểm. Tại Norls (Nga) là khu vue tập trang những lò nấu</small>

chiy kim loại nặng lớn nhất thé giới. Tại đây, có hơn 4 triệu tin cadimi, đồng, chỉ.

<small>niken, thạch tin, selen và kẽm phát thai ra khơng khí mỗi năm. [29]</small>

"Trong môi trường đất, các kim loại nặng thường tên tại ở dưới dạng kim loại nguyênchất, các khoáng kim loại, hoặc các ion... Kim loại ning trong đất tổn tại dưới danglon thường được cây cỏ, thực vật hấp phụ làm cho các thực vật này nhiễm kim loại

<small>hóa khinặng. Nó có thể di vào cơ thể con người và động vật thông qua đường ti</small>

<small>người và động vật tiêu thụ các loại thực vật này.</small>

Trong môi trường nước, kim loại nặng tổn tại đưới dạng ion hoặc phức chất... Đi với

<small>nước mặt, khi chảy qua các thân quặng lô thiên phong hỏa hay các đới quặng phong</small>

hóa nước, sẽ hòa tan các nguyên tổ trong quặng và mang theo ding nước dưới dạngion. Đối với nước đưới đắt, chúng sẽ dĩ chuyển trong cúc khe nứt, lỗ hồng hang hốc

<small>của quặng, của đá chứa quặng và hỏa tan các nguyên tổ vio trong nước. Khi gặp điều</small>

kiện thuận lợi nước đồ sẽ xuất lộ ra bể mat sau đó hoa nhập với các đông chy trên

<small>mặt làm phát tin các nguyên tổ độc hại gây 6 nhiễm môi trường nước ở xung quanh</small>

<small>khu mỏ và đưới hạ lưu,</small>

<small>“Trong ba mơi trường thì mơi trường nước là mơi trường có khả năng phát tin KLN di</small>

xa nhất và rộng nhất. Gặp điều kiện thích hợp KLN trong mơi trường nước có thể phát

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

tán vào mỗi trường đất hoặc khí. Kim loại nặng trong nước làm 6 nhiễm cây trồng khi

<small>cắc cây bị tưới bằng nguồn nước cố chứa kim loại nặng hoặc đắt tring cây sẽ bị 6</small>

nhiễm bởi nguồn nước có chứa kim loại nặng đi qua nó. Do đó, kim loại nặng trongmơi trường nước có thể di vio cơ thé con người thơng qua con đường ăn hoặc uống

<small>Theo kết quả phân tích thủy sản ở 4 hỗ nước ngọt và khu vue biển phía đơng tinh</small>

Giang Tơ, có rit nhiễu kim loại khác nhau trong đồ thủy ngân, cudimi crồm, km vàchỉ tổn tại trong 41% thủy sân [30]

6 nhiễm KLN tại các mỏ khoáng sin đã và dang khai thác là một thực tế đáng biođộng. Tính đến năm 2000, ở Việt Nam, kết quả thăm đò địa chit da phát hiện được

<small>khoảng 5000 mỏ và điểm quặng, khoảng 1000 mỏ đã và đang được tổ chức khai thác.</small>

Số lượng mỏ dang hoạt động trên cả nước là gần 900, trong đồ mỏ khoảng sản kim

<small>loại là 90. Nguyễn Văn Bình và cộng sự khi nghỉ</small>

<small>As, Pb, Sa, Cu, Cú, Fe, W trong khu vực mỗ thi</small>

“uyên Quang đã xác định sự có mặt của cúc kim loại này trong các mẫu di

<small>n cứu sự phân bố của kim loại nặng</small>

<small>dang khai thác tgi Sơn Dương,nước, bùn</small>

thải ven suối cao hơn tiêu chuẩn cho phép vi là một trong những nguyên nhân gây 6nhiễm môi trường [31]. Theo kết quả từ nghiên cứu của Đặng Dinh Kim và cộng sự tại

<small>4 vũng mo đã và đang khai thác đặc trưng thuộc tinh Thai Nguyên cho thấy, hàm</small>

<small>lượng As, Có ở các điểm lấy mẫu cao hơn quy chuẩn cho phép của Việt Nam nhiều</small>

<small>ẩn. Một số mẫu đất thu được ở Hà Thượng, Đại Từ đã bị 6 nhiễm As nang</small>

As trung bình là 5000 ppm. Ở Yên Lăng, mẫu đắt có hàm lượng As trong đắt cao nhất

<small>là 3690,48 ppm cao hơn QCVN 03:2015/BTNMT</small>

do ảnh hưởng của nước thải tuyển quặng kẽm đã khiến đất tại đây không thể trồng cấy,

<small>hàm lượng</small>

<small>với đắt nông nghiệp là 246 lần</small>

được, Tại huyện Đồng Hy, hàm lượng Có, Pb và Zn ở trong đất Tân Long đều cao hơn

<small>uy chuẩn cho phép. Ham lượng As va Ci ở các điểm lấy mẫu cũng cao hơn so với đấtkhông 6 nhiễm. Đặc biệt tai Tân Long, Đồng Hy là nơi 6 nhiễm cao Pb, Cd và Zn (Pb</small>

<small>là 13028 ppm, Cả là 195,2 ppm và Zn là 9863 ppm). Tại khu vực mé sắt Trại Cau, các</small>

mẫu có hàm lượng Pb và Zn vượt quy chuẩn cho phép khoảng 7 lần [32]. Tại huyện

<small>Dai Từ (Thái Nguyên) các hoạt đông khai thác thủ công tại địa phương đã tạo ra một</small>

<small>lượng đáng kể các chit thải quặng đuôi và đá thải. Đá that đã được người dan sử dụng</small>

<small>để làm vật liệu</small> ấp đường và nén nhà, đây là nguyên nhân làm rò rỉ kim loại vàonguồn nước ngằm. Kết quả phân tich một số mẫu đá thải cho thấy him lượng As trưng

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

bình đạt tối 5000 mg/kg, vượt nhiều lẫn tiêu chuẫn cho phép. Hàm lượng các KLN'

<small>Pb 105mglky; Cả 05ãmgfkg; Se </small>

<small>-khác trong mẫu cũng rit cao (Cu - 1260mg/kg:</small>

17mgikg;...). Hàm lượng trong nước ngầm tại khu vực này từ 0,068 — 0,109mg/1 vượttiêu chuẩn cho phép từ 1,7 ~82 lần [33]

<small>1.2.1.2 Ô nhiễm kim loại nặng trong đất</small>

© nhiễm kim loại nặng trong đất có nguồn gốc chủ yếu là từ các hoạt động nhân tạo.

<small>với lượng lớn là từ các hoạt động công nghiệp và nông nghiệp. Him lượng các KLN</small>

được đưa vào đắt từ quá trinh phong hóa tại chỗ đá mẹ là khá thấp, Vấn 48 ö nhiễmmỗi trường bởi các kim loại nặng đã và đang thu hút sự quan tâm của nhiều quốc giatrên thé giới bởi những tác hại nguy hiểm đến sinh vật và con người

Nhìn chung kim loại nặng phát thit vào môi rường dit qua hai con đường chủ yếu

<small>+ Các nguồn tự nhiên như hoạt động của núi lửa, sự phong hoá của đá mẹ và khoáng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Cambell và cộng sự (1983) so sinh him lượng KLN được tora từ các nguồn tự nhiền

<small>với các nguồn nhân tạo và chỉ ra ing các hoạt động của con người đã tạo rà một lượng</small>

KLN lớn hơn nhiều lần so với các nguồn tự nhiền, cụ thé là gấp xắp xi 15 lần đối vớiCả, 100 lần đối với Pb, L3 lần đối với Cu và 21 Lin đối với Zn [34]

<small>Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến 6 nhiễm KLN trong đất, đáng kể nhất là do</small>

ự tích ly từ chất thải của các ngành công nghiệp cỗ liên quan đến kim loại vả hoạtđộng khai thie khoáng sin, Theo số liệu của các ev quan chức năng Trung Quée ,nước này có gin 2.000 vạn ha đất canh tác bị ơ nhiễm kim loại nặng, chiếm gần 20%tổng diện tích đất canh tác, hing năm thiệt hại tối 1.000 vạn ấn lương thực, trực tiếpgây tốn thất kinh tế hơn 10 tỷ nhân dân tệ.

<small>“Theo đánh giá của các chuyên gia công nghiệp khai thác mo đang gay ô nhiễm va suythối mơi trường đất ở mức độ nghiêm trọng nhất [31]. Công đoạn nào của quả tinh</small>

<small>khoảng sản cũng gây nên ô nhiễm kim loại vào đất, nước, không khi và vào</small>

<small>cơ thể sinh vật. Sự nhiễm bin kim loại khơng chỉ xảy ra khi mỏ đang hoạt động ma</small>

<small>cịn tồn tại nhiều năm sau ké từ khi mỏ ngưng hoạt động. Theo Lim và cộng sự (2004)</small>

vũng mỏ vàng bạc Soncheon đã bỏ hoang ở Hin Quốc, đất và nước tại nhiều khu vực

<small>ở diy vẫn còn bị 6 nhiễm một số loại kim loại ở mức cao [35] (Nem bảng 1.2)</small>

Bảng L2 Him lượng kim loại nặng (mg/kg) trong một số loại đắt ở khu mỗ hoang

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>“Theo c¿</small> túc giá thi bãi thải đuổi quặng ở day là nguồn điểm gây 6 nhiễm các kim loại

<small>cho đất ở cúc khu vực xung quanh. Hàm lượng các kim loại cao trong đất trang trại làđo sự phát tán kim loại bởi gid, bởi nước từ các bãi quặng đuôi. Da số cây trồng ở các.</small>

<small>khu đất bị nhiễm kim loại đã bị nhiễm As và Zn ở mức cao.</small>

1⁄32. Cácphương pháp xử lý ð nhiễm kim loại nặng trong dt1.2.2.1. Các nguyên tắc chính để xử lý đất ô nhiễm [36]

Năm nguyên tie chỉnh thường được sử dụng để làm sạch đất bị nhiễm đó là

+ Di đời (loi bỏ) chất 6 nhiễm bằng việc tách các phần tử. Ví dụ như xữ lý bằng cáchtích và giả hip phụ

+ Tich các yêu tổ 6 nhiễm dang hat bằng cch tich pha. Vi dụ như việc phân loại hạtđất với hydro - xyclon, kỹ thuật tuyển nỗi tạo bot và kỹ thuật lắng.

+ Tách các yêu tổ 6 nhiễm bằng cách phá vỡ cấu trúc do hóa họ, nhiệt hoe.

<small>+ Tách các yếu tổ 6 nhiễm bằng việc lim suy thối sinh học. Ví dụ như các kỹ thuật</small>

<small>làm đất trồng cây và các lò phản ứng bin sinh học.</small>

<small>+ Tach các yêu tổ 6 nhiễm bằng việc hip thu các chit sinh học hoặc sự huy động sinh</small>

1.22.2 Phương pháp truyền thống [361

<small>-‡ Phương pháp đào và chuyển chỗ</small>

các chất thảiĐào và chuyển chỗ là phương pháp xử lý đất chuyển vị nhằm di chy

<small>độc hại đến một nơi khác an toàn hơn. Với phương pháp nảy, chit 6 nhiễm khơng</small>

được loại bị khỏi dt 6 nhiễm mà đơn giản là đào ên và chuyển đất đi chỗ khác với hyong li không bị ô nhiễm những nơi cin thiết

4 Phương pháp cổ định hoặc cô đặc

Cé định hoặc cô đặc đất 6 nhiễm có thể là phương pháp xứ lý tại chỗ hoặc chuyển chỗ.Phương pháp này liên quan đến hỗn hợp các chit đặc trưng được thêm vào dit, hoặc làcác thuốc thử/chất phản ứng với dat ô nhiễm dé làm giảm tính linh động và hịa tan của

<small>các chất 6 nhiễm. Phương pháp cổ định hoặc cô đặc không xử lý được chit ư nhiễm từnền đất, nhưng nó có thể nén các chất 6 nhiễm lại trong mỗi trường đất</small>

<small>4 Phương pháp thủy tỉnh hóa</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>xử lý</small>

<small>Phuong pháp thủy tỉnh hóa là quá tinh xử lý bởi nhiệt, có thể được sử dung.</small>

đất theo phương pháp nguyên vị hay chuyển vị, Đây là quá tình chuyển chất ô nhiễm

<small>thành dang thay tỉnh cố định. Đối với phương pháp này, cho dòng điện chạy qua một</small>

dãy điện cực than chị, lâm nóng chảy dit ở nhiệt độ rit cao (1500 ~ 2000'C). Thủy

<small>tinh bén được hình thành, kết hợp chặt chế và cổ định kim loại khi đắt được làm lạnh,</small>

<small>Hiện nay, phương pháp này được sử dung khá rộng rãi nhưng chỉ áp dụng trên diệntích nhỏ vi chỉ phi giá thành cao, yêu cầu kỹ thuật hiện dai</small>

1.2.2.3. Các phương pháp ý hỏa học hiện dai xử lý đắt 6 nhiễm [36]# Xử lý bằng nhiệt

<small>Việc làm sạch đất bằng nhiệt gồm 2 bước xử lý:</small>

<small>Bước thứ nhất là chú trọng vào sự bay hơi của các c</small> 6 nhiễm từ các phần từ

<small>nhiệt độ khoảng 200°C ~ 700°C. Ở đây có thé xảy ra sự chuyển đổi hóa học của các</small>

chất ơ nhiễm, sự chuyển đổi này phụ thuộc vào nhiệt độ. Tắt cả các chất ơ nhiễm hữu.

<small>cơ đầu có thể được chuyển đổi sang pha khí khi được cung cấp nhiệt độ đủ cao và thai</small>

<small>gian xử lý đủ dài. Các chất nhiễm hữu cơ trong pha khi thường bị oxy hóa hồn toàn</small>

ở các bước đốt cháy trong khoảng nhiệt độ giữa 900°C ~ 1100°C. Sau đó tiến hànhbước thứ hai, dt được làm sạch và làm lạnh bởi nước nhờ một hệ thống thiết bị di đời

<small>ô nhiễm hữu cơ và cho tắt cả</small>

<small>Phương pháp xử lý bằng nhiệt phù hợp để tách các el</small>

sắc loại đất. Nhiệt độ cần để di đời các chất 6 nhiễm phụ thuộc chủ yéu vào dạng chấtô nhiễm.

<small>Phương pháp nhiệt được áp dụng cho vige làm sạch đắt ở quy mô rộng. Tuy nhiên,</small>

<small>kinh nghiệm thực tiễn cho thấy phương pháp chủ yêu giới hạn cho các loại đắt ô nhiễm</small>

<small>hữu cơ không phải là halogen. Chỉ phí giả thành xử lý phụ thuộc chủ ¥</small>

loại đắt hàm lượng nước trong đắt va đặc điểm của từng loại chất 6 nhiễm. Dự tính chỉ

phí khoảng 100 ~ 150 USD/tắt

4 Xứ lý đất bằng tách chiếu phân cấp cỡ hạtđất.

<small>"Việc tách/phân cấp cỡ hat của các loại chất 6 nhiễm là phương pháp xử lý mà các chất6 nhiễm phải được di db tử đất khi sử dụng các ác nhân tach lông</small>

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

(Qui tri tích bao gồm 3 bước chính

<small>(1) Trên kỹ đất ô nhiễm với các tác nhân chit tách; (2) Tách rồi các tác nhân chiết</small>

tách ra khỏi các phần tử đất và (3) Xử lý với các tác nhân chiết tách. Bước trộn kỹ giúp.

<small>cho sự di chuyển của các chất ô nhiễm tedvới các tác nhân tách lơng.</small>

‘Q trình chiết tách/phân cắp các loại đất đảo là qua trình làm sạch thích hợp cho xử lý

sắc loại dt ft tinh khiết và các lại đất cát với hàm lượng chất hữu cơ nhỏ hơn 10-20%.

<small>-# Rửa đắt 6 nhiễm ở điều kiện tự nhiên</small>

Qua tình xử lý bao gồm sự thắm lọc các tác nhân chiết dang long vào vũng đất 6nhiễm. Quá trình thắm lọc này có thể đạt được bởi cho chất chiết vio đắt theo bỀ mặtcác kênh. nước hoặc các giếng hoặc kết hợp các khả năng đó. Chất chiết thắm lọcthắm qua đi

<small>dịch thắm qua cuỗi cùng được bơm vio một hệ thống xử lý nước để loại bỏ chất õ</small>

và oie hợp chất hòa tan trong đất sẽ hỏa tan trong quả trinh này. Dungnhiễm. Dung dich được sử dụng lại như là tác nhân chit sau khi thu hồi và xử ý lại

<small>Qua trình này liên tục cho đến khi nồng độ các chất 6 nhiễm dư thừa trong đất thỏa</small>

<small>mãn giới hạn tiêu chuẩn đã đưa ra</small>

<small>Thêm vào (HCL, EDTA, NTA...)</small>

<small>Mực nước"Bế mat đất</small>

<small>Phần cách V.</small>

inh 1.13 Rửa đắt 6 nhiễm ở điều kiện tự nhiên

<small>Phương pháp rửa dit ở ngoài tự nhiên đã được ứng dung rộng ri, tuy nhiên chủ yếu</small>

<small>ding để loại bỏ các chất 6 nhiễm hữu cơ. Rửa đất ngodi tự nhiên để loại bỏ các kim</small>

loại nang đã được ứng dụng thành công ở Hà Lan dé làm sạch vùng đất cát (30,000m")

<small>bị ô nhiễm Ca,</small>

</div>

×