Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu, đánh giá thiệt hại do ngập lụt vùng hạ lưu hồ chứa theo các kịch bản vỡ đập hồ Đồng Mỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.39 MB, 101 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LỜI CAM ĐOAN

Đề tài luận văn cao học “Nghién cứu, đánh giá thiệt hại do ngập lụt vùng hạ lưu hỗchứa theo các kịch bản vỡ đập hỗ Đồng Mỏ” của học viên đã được Nhà trường giaonghiên cứu theo quyết định số 1321/QĐ-ĐHTL ngày 10 tháng 08 năm 2015 của

Hiệu trưởng trường Đại học Thủy Lợi.

Trong thời gian học tập tại trường với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và đặc biệt làthầy giáo TS Vũ Thanh Tú, học viên đã tự nghiên cứu và thực hiện đề tài này. Đâylà thành qua lao động, là sự tổ hợp của các yếu tố mang tính nghề nghiệp của hocviên. Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không saochép từ bat kỳ một nguồn nao và dưới bat kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồntài liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy

Tác giả luận văn

Dinh Ngọc Hà

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>Cuối cùng, Tôi xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè</small>

đồng nghiệp đã giúp đỡ. động viên. khích lệ tơi trong suốt q tình học tập và

<small>hồn thành luận văn.</small>

Mic dù luận văn đã hoàn tiện với tit cả sự c gắng, nhiệt <small>ih cũng như năng lựccủa mình, ty nhiên khơng thể tránh khỏi những thiểu sót. Vì vậy, Tơi rt mong</small>

nhận được sự góp ý, chỉ bảo của q thầy cơ và đồng nghiệp, đó chính là sựgiúp đỡ quý báu mà tối mong muốn nhất để cổ gắng hồn thiện hơn trong q tình

<small>nghiên cứu và công tác sau này.Xin chân thành cảm ơn.</small>

<small>Tà Nội, 03 tháng 03 năm 2016Học viên</small>

<small>Đỉnh Ngọc Hà</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>MỤC LỤC</small>

MỞ ĐÀU 1

<small>1. Tính cắp thiết của dé tài2.Mục tiêu nghiên cứu „</small>

3.Dbi tượng, phạm vi nghiên cứu

.4 Cách tiép cận và phương pháp nghiên cứu.

CHUONG I:TÔNG QUAN VỀ MÔ HINH NGHIÊN CỨU VỠ DAP VẢ ĐÁNH GIA

<small>THIET HAL 4</small>

1 ITng quan về mơ hình nghiên cứu vỡ dp 4

<small>1.1.1. Các nguyên nhân gây vỡ đập. 4</small>

1-12. Một số trường hợp vỡ đập trên Thể giới và Việt Nam 6

<small>11.24 Tiên thể giới 61.122 Tại Việt Nam, 9</small>

1-13. Các phương pháp xác định, tinh toán thang số vết vỡ 1B

<small>1.14 Giới thiệu về các mơ hình thủy văn, thủy lực mô phông vỡ đập 7</small>

L141 Trên thể giới „

<small>1.1.4.2 Tại Việt Nam, 19</small>

1.2 Tổng quan vé phương pháp đánh giá thiệt hại lũ lt 20CHUONG 2:G161 THIỆU VUNG NGHIÊN CỨU VÀ CÁC MƠ HÌNH UNG DỤNG.

<small>2.1 Giới thiệu ving nghiên cứu 232.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 2</small>

<small>2.1.3 Đặc điểm khí hậu, khí tượng vùng dự ấn 26</small>

2.1.3.1, Nhiệt độ khơng khí, (TC) 26

<small>2.1.3.2. Độ âm tương đồi của khơng khí, (U%) 2</small>

2.133. Số giờ nắng 22.1.34. Gió và vận tốc gió mạnh, Vũ) a02.1.3.5. Chế độ bốc hơi 2

<small>2.1.3 Đặc điểm thủy van, 4i</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>2.1.3.1 Mạng lưới sông ngôi lưu vực nghiên cứu 31</small>

2.1.32 Chế độ dong chảy lũ 2

<small>2.1.4 Đặc điểm kinh tổ, xi hội 35</small>

2.1.4.1 Hiện trang về din số. 35

<small>2.1.4.2 Hiện trang đất dai 362.1.4.3 Hiện trang ha ting xã hội 362.1.5 Các thông số cơ bản của hỗ chứa 362.2 Cúc mồ hình ứng dung 382.2.1 Giới thiệu mơ hình phân ích vỡ đập và mơ phịng ngập lụt 382.2.1.1 MIKE II 92.2.12 MIKE 21 22.2.13 MIKE FLOOD 43</small>

2 Ứng dung công cụ GIS trong xây dựng bản đỗ ngập lụt và phân tích thiệt h...45'CHƯƠNG 3:ỨNG DUNG MƠ HÌNH MIKE FLOOD MƠ PHONG CÁC KỊCH BANVÀ XÂY DUNG BAN DO NGAP LUT 47

<small>4.1 Di liệu đầu vào sử dụng trong tính tốn a</small>

<small>3.2.1 Mơ hình hóa mạng lưới sông và vùng nghiên cứu. 49</small>

3.2.11 Xây dựng mạng lưới thủy lục một chiều MIKE 11 49

<small>3.2.1.2 Xây dựng mang lưới thủy lve hai chiều MIKE 21 x23.2.1.3 Kết nỗi hai mơ hình tong MIKEFLOOD. 333.2.2 Hiệu chỉnh và kiểm định mơ hình. s</small>

3.3 Mé phịng các kịch ban vỡ đập và xây đụng bản dé ngập lụt 3s

<small>3.31 Lựa chọn các ich bản gây vỡ đập Đẳng Mỏ. 55</small>

3.3.2 Tính tốn các thơng số vết vo ST3.3.3 Các kết qua tinh toán vỡ đập và diễn biến hạ du 53.34 Xây dựng bản đồ ngập lụt hạ du dp ứng với các phương án vỡ đập 653.34.1 Dữ liệu đầu vào ding trong xây dựng bản đổ 653.34.3 Kết quả xây dựng bản đồ ngập ạt cho các kịch bản vỡ dap 66CHUONG 4:DANH GIA THIET HAL DO NGAP LỤT VUNG HẠ LƯU HO CHUATHEO CAC KICH BAN VO BAP HO DONG MO ?

<small>4.1 Dánh giá thiệt hai trên lew vực hồ Đẳng Mỏ theo các kịch bản ngập tut ”</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>4.1.1 Xác định các đối tượng chịu tổn thương 144.1.2 Hàm thiệt hại 16</small>

4.2Xay dựng bản đồ thiệt hại cho vùng ngập lụt. 84.2.1 Bản đồ thiệt hại vùng ngập lụt ha lưu hỗ Đồng Mo với kịch bản vỡ dp hình thắc

<small>trần đình 83</small>

42.2. Bản đỗ thiệt hại vùng ngập lụt ho lưu hỗ Đẳng Mo với kịch bản vỡ đập hình

<small>thức xối ngằm 85</small>

KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ 87

<small>TÀI LIỆU THAM KHAO 88</small>

DANH MUC CONG TRINH DA CONG BO sọ

<small>PHỤ LỤC 90</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

ĐANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

<small>Hình 1-1 Các ngun nhân vỡ đập, sHình 1-2 Hình ảnh vỡ đập Teton năm 1976 5</small>

Hình 1-3 Hình thức trin đỉnh (a) và xói ngầm (b) 6

<small>Hình 1-4 Vỡ đập Machchu 2, An Độ do mưa lớn. 7</small>

Hình 1-5 Đập Gleno với phần vỡ ở giữ vẫn cịn đến ngày nay. 8

<small>Hình 1-6 Đập Đằm Hà được khắc phục gia cổ sau sự cổ 0Hình 1-7 Tồn cảnh đập Khe Mo sau sự cổ vỡ dip reyHình 1-8 Đoạn thân đập bi vo 2Hình 1-9 Dap vỡ tai vị trí cơng lay nước. 13</small>

Hình 1-10 Qué tình vỡ trên đìh —_ Hình 1-11 Qué tinh vỡ x6i ngim. 15

<small>Hình 1-12 Hình dang va ea chế hình thành vớt vỡ 1sHình 2-1: Bản đồ thể hiện vt địa lý khu vực nghiên cứu 2Hình 2-2 Mạng lưới trạm khí tượng thủy văn lưu vực nghiên cứu. 26Hình 2-3: Quá trình là thiết kể, Ii kiểm tra của HEN Đồng Mo 35Hình 2-4: Mạng lưới thủy lực 39</small>

Hình 2-5 Kết nỗi tiêu chuẩn 4

<small>Hình 2-6 Kết nỗi b 4Hình 2-7 Kết nối cơng tình 4</small>

Hình 3-1 Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mơ hình NAM theo lưu vực tương tự Ngọc

<small>inh 3-2 Kết qui tính tốn các biển Kha giữa nhập lưu siHình 3-3 Mạng lưới thay lực một chiều MIKE 11 si</small>

<small>Hinh 3-4 Mạng lưới thủy lục một chiều MIKE 11 32</small>

Hình 3-5: Đường quá tình lưu lượng qua vết vỡ và mực nước hỖ tai thi diém vỡ đập

<small>Hình 3-6: Đường quá tình mực nước tại ngã 3 suối Thác Lác — sơng Phỏ Diy...59Hình 3-7: Đường q tình mực nước mặt cất dọc suối Thác Lác tại thời điểm xuấthiện lũ lớn nhất 11:10:00 ngày 18/8/1971 từ sau thân đập đến nhập lưu với sơng...60</small>

Hình 38: Diễn biến lưu lượng dọc sơng sau kh vỡ đập chính 0

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>3-9: Diễn biển mục nước dọc sông sau khi vỡ đập chính 61</small>

Hình 3-10 Đường q tình law lượng qua vết vỡ và mục nước hd ta thi điểm vỡ đập

Hình 3-13: Diễn biển lưu lượng dọc sơng sau khi vỡ đập 64

<small>Hình 3-14: Diễn biển mực nước đọc sơng sau khi vỡ đập chính 6</small>

Hình 3-15: Model tính tốn điện tích ngập lụt ứng với các cắp ngập 66Hình 3-16: Bản đổ ngập lụt vùng hạ lưu đập Đẳng Mỏ. _

<small>4-4 Hàm thiệt hại cho đường giao thông [8] 80</small>

Hình 4-5 Ban dé tht hại do vỡ đập chính hỗ Đồng Mỏ với hình thức tràn đình...83

<small>Hình 4-6 Bản đỏ thiệt hai do vỡ đập chính hồ Đồng Mỏ với hình thức xói ngằm.... 8Š</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>DANH MỤC BANG BIEU</small>

<small>Bảng 1-1 Các công thie hay được sử dung{11], (12) (13)Bảng 1-2 Các cách phan logithit hại do ngập lụt gây ra</small>

Băng 2-1 Các trạm khí tượng thủy văn cing các yếu tổđo.thời kỳ đo

<small>Bang 2-2: Đặc trưng nhiệt độ khơng khí do tại tram Vinh n (TC)</small>

<small>Băng 2-3: Độ âm tương đổi trung bình ác tháng trong năm tram Vĩnh Yên (U%)</small>

Bảng 2-4: Số giờ nắng trung bình tháng và năm trạm Vĩnh Yên (1960 ~ 2000)

<small>Bang 2-5: Tốc độ gió trung bình các tháng trong năm trạm Vĩnh Yên (Vm/$).</small>

Bảng 2-6: Vận tốc gió lớn nhất ứng với các tin suit P% (V mis)

<small>Bảng 2-7: Lượng bốc hơi trung bình thing Ze (mm)</small>

Bảng 2-8: Phân phối lượng tổn thắt be hơi trong năm (đơn vi: mm).

<small>Bảng 2-9: Lượng mưa trung bình thing các tam trong lưu vực (mm)Bảng 2-10: Kí</small>

Bảng 2-11: Mơ hình phân phối mưa tưới tần suắt dim bảo P= 85%

<small>{qua tinh toán mưa tưới của dự án.</small>

Bảng 2-12: Lượng mưa 1 ngày lớn nhất theo tin suất PS)Bảng 2-13: Dang chảy năm thiết kế HCN Đẳng Mỏ,

<small>Bảng 2-14: Phân phối dòng chảy năm tin suất P = 86%</small>

Bảng 2-15: Lưu lượng định lũ kiểm tra, dinh là thiết kế HCN Đẳng Mỏ.Bảng 2-16: Các thơng số kỹ thuật chính của hỗ chứa nước Đẳng Mỏ.Bảng 3-1 Thống ké aid

<small>Bảng 3-2 Các liên kết rong MIKEFLOOD</small>

Đảng 3-3 Kết qua hiệu chính kiếm định mơ hìnhBảng 3-4 Kịch bản vỡ đập hỗ chứa Đẳng Mỏ

<small>Bảng 3-5: Các thơng số vỡ dip hình thức tr đỉnh.</small>

tra vết lũ trong khu vực.

Bảng 3-6: Các hông số vỡ đập hình thức xói ngằm.Bảng 3-7: Kết quả tinh tốn thủy lực

Bang 3-8: Kết quả tính tốn thay lực

<small>585862Bảng 3-9 Kết quả thống kê diện tích và các cấp ngập lụt ha lưu đập hd Đồng Mỏ khi</small>

<small>vỡ đập với hình thức tran đỉnh70</small>

Bảng 3-10: Kết quả thống kế diện tích và các cấp ngập lạt hạ lưu đập hỗ Đồng Mỏ khỉ

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Bảng 3-1: So sánh diện tích ngập các kịch bản.%3Bảng 4-1 Bang đánh giá ảnh hưởng của ngập lụt lên các thời kỳ sinh trưởng của câylia theo tu chuẳn Việt Nam I4TCN 60-88</small>

Bảng 4-2 Các him thiệt hại xây dung cho giống lúa QS.

<small>Bảng 4-3 Chỉ phí sửa chữa đường giao thơng ở Việt Nam</small>

Bang 4-4 Giá tỉ thiệt hại lớn nhất của các loại hình sử dụng đắt

<small>Bảng 4-5 Phân cấp mức độ thigt hại</small>

Bảng 4-6 Kết quả tính tốn thiệt hại cho các đổi tượng chịu ảnh hưởng

<small>Bảng 4-7 Kết quả tính tốn thiệt hại cho các đối tượng chịu ảnh hưởng.</small>

<small>81sa8486</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>lỞ ĐẦU</small>

1. Tính cấp thiết của để tài

CCác hỗ chứa thủy lợi thường được xây dựng phục vụ đa mục têu như: cấp nước cho

<small>nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt, hoặc phục vụ các ngành kinh tế khác như giao</small>

<small>thông, du lịch, chăn nuôi và phát điện. Tuy nhiên các ho, đập thủy lợi luôn là những.</small>

sơng tình để bị tin thương nhất là khi có mưa lũ lớn. Cúc hỗ chia ở thủy lợi nhỏ

<small>thường được xây dựng chủ yếu bằng vật iệu địa phương, công tác quản ý vận hành)</small>

thường được địa phương đảm nhận nên chất lượng hd đập bị xuống cắp nhanh chónggây mắt an tồn của cơng tình khi ích nước. Ngồi ra trong những năm gin đây do

<small>đơi khí hậu, tình hình thời tiết di:</small>

hiện tượng ạt lở đất thượng nguồn lâm gi ting nguy cơ mắt an toàn của đập

<small>cảnh hưởng của bira bit thường: Mưa to, bão lớn,</small>

<small>6 nước ta gin đây nhiều sự cổ vỡ đập đã xảy ra, như vỡ đập Khe Mơ- Ha Tĩnh (2010)</small>

<small>do mưa lớn kéo dài làm lượng nước hỗ và sông tăng vượt mức an toàn gap vỡ đập.Hay sự cổ vỡ đập hồ Cén Dén, Nghệ An (2013), đập phụ Đầm Hà Động, Quảng Ninh</small>

<small>"Để giảm thiểu tối đa thiệt hai của sự có vỡ đập có thể xảy ra, ngoài việc đánh giá an</small>

toàn hồ đập định kỳ, cũng.

<small>fn đễ sơ tần người dân đến khu an toàn trước khi xây ra sự cổ. Một trong những cơng</small>

in có các biện pháp dự báo ngập lụt kết hợp với phương

<small>việc cần làm để xây dựng phương én di tì à tính tốn mơ phống các ngun nhân vỡđập cũng như xây dụng các kịch bản vỡ đập, từ đó xây dựng cúc bin đồ ngập lụt trính</small>

trường hợp người dân có thể di chuyển vào những vùng ngập sâu hơn. Các bin đồngập lụt cịn góp phần quan trong trong công tác quy hoạch vùng sử dụng đất

<small>Dựa</small> ic bin đồ ngập này, phần nào đánh giá được những thiệt hại trực tgp hoặc

gián tiếp về người và của, từ đó các đơn vị quản lý đưa các phương án di rời, và

sảnh báo khi có sự cổ vỡ đập xây ra, bảo dim giảm thiểu tối da các ảnh hưởng của

<small>sự cổ đối hoạt động sin xuất cũng như đảm bảo tính mang của người dân ở vùng hạdu</small>

<small>Hỗ chứa nước Đồng Mỏ, tinh Vĩnh Phúc được thiết kế, vận hành và bảo trì theo các</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>tiêu chu:</small> an toàn do Nhà nước ban hành, Các chỉ tiêu thiết kế thể hiện yêu cầu tổng

<small>hòa giữa điều kiện kinh tế, kỹ thuật, quy mô, đặc điểm và tim quan trọng của côngtrinh, Tuy nhiên, trong q tình vận hành, khai thác, có thể có những biẾn cổ, rủ ro</small>

không thể lường hỗt được như các hư hỏng. lũ lớn bất thường. động dit qué tiêu

<small>chuẩn, sai sót trong vận hành, biển đổi các điều kiện tự nhiên,...dẫn đến xảy ra các</small>

trường hợp khẩn cấp. Án toàn của hd chứa nước Đồng Mỏ cũng ảnh hưởng trực iếp

<small>đến hạ du. Để chủ động ứng phó với các điễu kiện bất thường, cần phải dự kiến được</small>

các trường hợp, tình hung xẫu ngồi mong muốn có thể xảy ra và từ đồ cổ kể hoạch

<small>chỉ tiết để phỏng, ngăn chặn xây ra tình huống xấu hoặc hạn chế tối đa thiệt hai khi</small>

xây ra sự cổ ở cả khu vực cơng tình và hạ du cơng tình. Kết quả của việc nghiên cứu

<small>tính tốn các trường hợp xã lũ theo thiết kế cũng như trường hợp vỡ đập là lập được</small>

bán đồ ngập lụt vùng ha du ding để xác định phạm vi vùng ngập, mức độ ngập, lậpcác kế hoạch ứng phố khẩn <small>ip. giảm nhẹ thiệt hại khi xã lũ cũng như cơng trình gặp.</small>

<small>Từ những sự cần tiết trên, luận văn đã lựa chọn nghiên cứu và đánh giá những thiệthai có thé do ngập lụ vùng hạ lưu hồ chứa nước Đồng Mé theo các kịch bản vỡ đập</small>

với tên để tài cụ thể như sau: “Nghién cứu, đánh gid thiệt hại do ngập lụt vùng hạ lew

<small>1d chứa theo các kịch bản vỡ đập hỗ Đơng Mỏ”.2. Mục tiêu nghiên cứu</small>

Xơ phịng vỡ đập hồ Đồng Mỏ và phân tích diễn biến ngập lụt vùng hạ lưu hồ bằng

<small>mơ hình thủy động lực học MIKE FLOOD. Xây dựng bản đỗ ngập lạt, đánh giá cácthiệt hại trực tiếp và gián tiếp đến các đối tượng chịu tổn thương vùng hạ lưu hỗ, Cáckết quả đó sẽ giúp cho các nhà quản lý, cơ quan quản lý và khai thác hồ và người dânvùng hạ lưu hỗ có các nhận thức về nguy cơ và dé ra các biện pháp phòng tránh, giảmthiểu thiệt hại</small>

<small>“Trong luận văn này, sẽ‘dung bản đồ ngập lụt với các kịch bản vỡ đập, xây dựngđối</small>

bản đồ thit hại với các kịch ban vỡ đập đồng thời tinh toán được thiệt hại cho cá

<small>tượng chịu tổn thương để làm cơ sở khoa học cho việc quy hoạch phòng tránh lũ lụt,</small>

lựa chọn các biện pháp, thiết kế các cơng trình nhằm giảm thiểu thiệt hại khi có sự cổ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>vỡ đập hỗ Đồng Mo.</small>

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.

<small>~ Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu xây dựng các kịch bản vỡ đập do x6i ngằm và tràn</small>

dính trong trường hop lũ kiểm ra P = 02%: mô phông diễn biến ngập, đánh gi thiệ"hai và mức độ thiệt bại do ngập lụt vùng hạ lưu hồ Đồng Mo.

<small>~_ Đối tượng nghiên cứu: Đánh giá ngập vùng hạ lưu hỗ Đồng Mỏ, tính tốn mức độithiệt hai đến nhà cửa, nông nghiệp và giao thông,</small>

4.. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.

<small>= Cích tip cận: Thu thập các tà liệu có liên quan như các điễu kiện kh tượng thủy</small>

<small>văn, tài liệu địa hình, tinh hình lũ, thiệt hại do lũ tại địa phương,</small>

<small>- Phương pháp thống kê và xử lý số liệu: Phương pháp này được sử dụng trong việc</small>

<small>phân tích, thống ké các tài liệu khí tượng thủy văn, những thiệt hại do lũ lụt, xử lý các„ phục vụ cho quá trình phân tích, tính tốn của luận văn.i liệu địa hình và số</small>

<small>hình MIKE FLOOD để tính tốn vỡ đập= Phuong pháp mơ hình tốn: Sử dụng n</small>

<small>theo các kịch bản, từ đó xác định vùng ngập và độ sâu ngập. Kết hợp với công nghệ</small>

ARGIS dé xây dựng bản đồ ngập lụt và tinh toán thiệt bại

~ Phương pháp kế thừa: Trong quá trình thực hiện, luận văn cần tham khảo và kế thừacác kết quả có liên quan đã được nghiên cứu trước đây của các tác gi, cơ quan và tổ

<small>chức khác. Những thừa kế nhằm làm kết quả tính tốn của luận văn phủ hợp hơn với</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VO DAP VA

<small>DANH GIÁ THIET HAL</small>

<small>1.1 Tổng quan về mơ hình nghiên cứu vỡ đập1.1.1. Các ngun nhân gây vỡ đập</small>

Đập là cơng trình trữ nước. Ve đập có thể có nhiều hình thức, bao gồm cả sự trượt, sụp

<small>đỗ hoặc vỡ thân đập. Hồ chứa có trữ lượng lớn khi vỡ đập có thé gây ra lũ lụt lớn ở hạ</small>

ưu, Vo đập có thé do bắt kỳ một, hoặc một sự kết hợp, trong những nguyên nhân sau

lớn, lũ xảy ra bắt thường, trái với quy.

<small>lớn các hỗ được xây đựng trước thập kj 80 theo iêu chun ci</small>

~ Biển đối khí hậu mưa tập trung với cường xu

<small>thiểu khả năng thốt lũ, khơng đầy đủ tài liệu tính tốn (li liệu khí tượng, thuỷ văn,</small>

địa chất)

<small>= Năng lực đập trần không đầy đủ, dẫn đến tràn định</small>

<small>~ Vit ligu đưa vào thi công các hạng mục, sau thời gian đài khai thác sit dụng các kếtcấu bị mục.</small>

~ Xói mon nội bộ gây ra bởi kè hoặc rị rỉ thân đập hoặc đường ơng

- Bảo dưỡng khơng đúng, trong đồ có vỡ đập khi loại bo cây, sửa chữa các vẫn đề rò ỉnội bộ, hoặc duy tt hoạt động của ea xã, van các thành phần hoạt động khác

<small>- Thiếtkhông đúng cách hoặc sử dung các vật liệu xây dựng không đúng- Sat lỡ đất vào các hỗ chứ: dẫn đến trân định</small>

~ Động đất, mà thường gây ra các vết nứt theo chiêu đọc tại các định của kè, dẫn đến

lượng công tác khảo sát, thiết kế cũ theo tiêu chuẩn cũ; khơng cịn phù hợp vớithực tẾ hiện trạng thường xun kiểm tra công trinh để phát hiện kịp thời việc thắmnước qua thân đập, mang cổng gây vỡ đập (hồ 220, hồ Đá Bạc tỉnh Hà Tĩnh: hồ

<small>Nguyên, tinh Nghệ An).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Công nghệ thi công trước kia cịn hạn chế: Chit lượng thi cơng xử lý nên, đắt đắp ti

<small>các vị tí tiếp giáp (hân với nén, nn, các vai, mang cơng trình..) khơng đảm bảo chất</small>

lượng, gây thắm qua thân đập, nén dap.

Phân cấp quá sâu cho huyện xã quản lý hỒ đập. Do vậy không có cín bộ chunngành thuỷ lợi đủ năng lực. Thiếu các thết bị quan trắc do, thăm dò dẫn đến Không

<small>phát hiện được và kịp thời xử lý các hư hỏng.</small>

<small>~ Nguyên nhân phá hoại khác</small>

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>Tuy có rất nhiều nguyên nhân kể trên nhưng ta có thé nhận thấy khi đập vỡ có thể vỡtheo 2 dạng chính vỡ trăn đình (overtopping) khi khả năng xa của hồ nhỏ hơn kh lũ</small>

đến (lũ PME, hông cửa van ..) và vỡ xói ngầm (pipping) khi xuất hiện đồng chảy quathân dip (do thắm. hoặc do động đất tạo ra vất nứt trên thân đập)

1.1.2. Một số trường hợp vỡ đập trên Thế giới và Việt Nam

Trên thé giới nói chung và Việt Nam nói riêng có rét nhiều con đập bị vỡ do nhiềunguyên nhân khác nhau, Dưới đây là một số trường hợp vỡ đập đã xủy ra trên thể giới

<small>và Việt Nam.</small>

<small>1.1.2.1 Trên thé giớiĐập Kelly Barnes, Mỹ</small>

Kelly Bames là đập chin bằng đắt ở bang Georgia, Mỹ. Vào ngày 6/11/1977 sau mộttrấn mưa lớn đập đã bị vỡ làm 39 người thiệt mang và thiệt hại về tài sản lên đến 3.8triệu USD. Sau trận mưa rất lớn kéo dài từ trưa đến đêm ngày 5/11 sáng sớm ngày.6/11/1977, tie 130, con đập đã vượt qua giới hạn chịu đựng và ạt tuôn nước về phínhạ lưu. Theo điều tra, nguyên nhân dẫn đến sự cổ là khi xây dựng cơng trình các kỹ sưđã tinh toán sai về độ đốc mái đập, Chinh vi điều này đã làm thay đổi trọng tâm và khả

<small>năng chịu lực của đập trong điểu kiện trời mưa lớn. Mặc di chỉ một sự cổ nhỏ cũng cónhân chính là do khối đắt có kíchA ngụ)</small>

<small>thước 3.7x9.1m bị cuốn tồi ie ban bu gây ra sự cổ. [1]</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Đập Machehu 2, Morbi - An Độ

<small>Va đập Machchu - 2 tại Morbi, An Độ là một thảm họa liên quan đến lũ, xây ra vào,</small>

ngày 11/8/1979, Đập Machehu - 2 nằm trên sông Machchu đã bị vỡ, tạo ra một bứctường nước không lồ, quét qua thị trắn Morbi gây ra thiệt hại ắt lớn khi số người thiệtmạng ước tính lên đến 25.000 người

Nguyên nhân của sự cổ à những trận mưa lồn ở đầu nguồn, làm con đập dip bằng đấtdài 4km bị tan rã. Khả năng thiết kế của đập chỉ chịu được lưu lượng 5.663 mÏs trongKhi trân mưa lớn năm đó làm lưu lượng lên đến 16.307 ms, gắp 3 lẫn sức chịu đựng

<small>của cơng trình.</small>

“rong vịng 20 phút, nước là đã dâng từ 3.7m lên 9.Im, nhắn chìm tồn bộ thị tin

<small>công nghiệp Morbi nằm sau con đập Skm. Trong quá trình tái xây dựng, con đập mới</small>

43 được tăng cường khả năng chịu đựng với lưu lượng lên đến 21,0000 Vs

<small>Vụ vỡ đập Machchu - 2 đã được ghi vào sách ky lục Guinness như một thảm họa kinh.</small>

hoàng nhất từng xây ra trên thể giới. [2]

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>Đập Gleno, Italia</small>

<small>Geno là con đập nhiều ting được xây dụng trên sông Gleno ở Valle di Sealve, Ili,</small>

Con dip được xây đựng từ năm 1916 đến năm 1923 với mục tiêu sin xuất điện năng.Tuy nhiên, chỉ sau 40 ngày sau khi nước dược chứa đầy phần lòng hỗ, thì một phần

<small>lớn của đập đã bị vỡ vào ngày 1/12/1923 làm 356 người thiệt mạng.</small>

<small>Nam 1916 đập Gleno đã chính thức được khối cơng. Đến năm 1920 những phần tường</small>

đập bắt đầu được xây dựng. Tháng 9 năm đó các quan chức địa phương đã đưa ranhững cảnh báo về việc đơn vị thi công không sử dung loi vữa sĩ mang khơng thíchhợp

Năm 1921 do thiểu kinh phí, thiết kể dip Gieno đã thay đổi te đập bê tơng trọng lụcén ngày 22/10/1923, con đập đã hồn thành và bắt đã

<small>tích nước từ những cơn mưa lớn</small>

chuyển sang đập nhiều ng

<small>Hình 1-5 Đập Gleno với phần vỡ ở giữ vẫn còn đến ngày nay</small>

<small>Ney 1/12/1923, khi sự cổ xảy ra, những nỗ lực khắc phục đã hoàn toàn thất bại. Một</small>

lượng nước khoảng 4.5 triệu m’ đã trần ra tir độ cao 1 535m xuống vùng thung lũngphía dưới. Thảm hoa chỉ ngừng lại khi mực nước chỉ cịn 186m, Sự cổ làm ít nhất 356

<small>người thiệt mạng,</small>

Theo những điều tr sau đồ, nguyên nhân dẫn đến sự cổ của đặp Gleno phần nhi là

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

do chủ quan. Việc thiểu kinh phí đ làm các nhà thầu thay đổi hi

<small>da không phủ hợp với loại móng được thi cơng từ trước.</small>

<small>Ngồi ra tay nghề công nhân kém và những ai phạm tong sử dụng vật liệu như dùng</small>

lưới chống lựu đạn đã sử dụng tong Thể chiến | tim để gia cố các phần của cơng tìnhcũng như sử dụng bê tơng kém chat lượng. [1]

<small>Đập hồ Lawn, Mỹ</small>

Đây là đập đất được xây dựng trong cơng viên quốc gia Rocky Mountain, Mỹ. Nó đãbị sip vào ngày 15/7/1982 với lượng nước tràn ra lên dn 830 000 m làm 3 người cắmtrại trong khu vực thiệt mạng và thiệt hạ kinh tổ lên đến 31 iệu USD.

<small>Lawn là</small> Š tự nhiên với diện tích mặt nước là 66 000 <small>49 cao 3.3 km so với mựcnước biển trên diy núi Rocky. Năm 1903, nhóm những nơng dn trong khu vực đã xâycdựng một con dap bằng đắt để tăng điện tích mặt nước của hồ lên 190 000 m? với mục</small>

dich cũng cắp nước cho tưới tiêu thủy lợi trong vũng.

Khi con đập bị vỡ, lượng nước không lồ đã chạy xuống thung lũng phía dưới với tốcđộ 510 mÌ/ tạo nên rãnh lớn dưới thung lũng làm 3 người dang cắm tại ở đổ thiệtmạng. Với tốc độ khủng khiếp này, cả hỗ nước đã cạn chỉ rong khoảng 1 phút [1]

<small>1.1.2.2 Tai Viet Nam</small>

<small>‘Theo thống kê và khảo sát sơ bộ của cơ quan chức năng, ở Việt Nam có hơn 200 đập.</small>

và hơn 95% trong số đó là các dip không đạt yêu cầu. Phần lớn dip và hỗ chứa tập

<small>‘rung ở miền Trung, nơi có độ dốc cao (một bên giáp biển, một bên giáp núi). Vì vậy,</small>

những lần xả lũ vả vỡ đập gây ra những hậu quả vơ cùng khủng khiếp cho tồn bộ.

<small>người dân trong khu vực.</small>

"Đập Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh

Sự cổ vỡ đập Bin Hà là sự cỗ vỡ đập xảy mà mới nhất ở Việt Nam vào ngày

<small>30/10/2014, Trước đó, cơn mưa từ đêm 29 kéo dai đến sáng 30/10 khiển con đập cung</small>

sắp nước tuổi tiêu cho cả huyện Đầm Hà bị q ti và vỡ. Cơng ình thủy lợi hỗ chứanước Bim Hà Động được khởi công xây dụng ngày 12/4/2006 với tổng số vẫn dầu tr

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

tiên 500 tỷ đồng. từ nguồn vốn trái phiếu Chính phủ và vẫn ngân sich dia phương.

<small>Cơng trình do Cơng ty tư vấn và chuyển giao công nghệ Trường Đại học Thủy Lợi</small>

thiết kế, BOL đầu tư và xây dựng thủy lợi 2 thí cơng. [3]

<small>Hình I-6 Đập Đầm Hà được khác phục gia cổ sau sự cổ</small>

<small>Theo báo cáo của tỉnh Quảng Ninh, sự cố trên khiến mái hạ lưu đập chính bị x6i lở</small>

từ 20 đến 40 em, hai vai đập hư hỏng nặng, đỉnh đập bị bóc một số đoạn. Đường dẫn

<small>lên đập chính bị nước làm vỡ, hỏng 100 m chia di. Thigt hại óc tính khoảng 10 tỷ</small>

Vu việc cũng lim sập và hư hỏng nặng Š căn nha. Hàng nghìn gia súc, gia cằm bị chết

<small>trơi... Thiệt hại tài sản dân sinh ước tính khoảng 19,5 ty đồng. Thiệt hại về cơ sở vật</small>

chất và trang thiết bị tễcủa Trùng âm y t khoảng 29 tỷ đồng

<small>Ngồi ra, sự cổ cịn làm hư hại nhiễu cơng tình tài sin cơng cộng như khu vườn hoa</small>

<small>cơng viên, kênh mương; giao thông sạt lở nghiêm trọng với ước tính thiệt hại khoảng.</small>

26 tỷ đồng. Quảng Ninh dang tp tục đánh giá thiệt hại khác do sự cổ vỡ đập Dim Hài

<small>gây nên</small>

‘Vo đập Suối Trầu ở Khánh Hịa

<small>Đập Suối Trầu ở Khánh Hồ bị sự có 4 lần:10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Lần thứ 1: năm 1977 vỡ đập chính lần 1

<small>~ Lần thứ 2: năm 1978 vỡ đập chính lần 2</small>

~ Lin thứ 3: năm 1980 xuất hiện lỗ rồ qua đập chính

Lần thứ 4: năm 1933 sụt mái thượng lưu nhiều chỗ, xuất hiện 7 lỗ rị ở đi cổng.Đập Suối Trầu có dung tích 9,3 triệu m` nước. Chiều cao đập cao nhất là 19.6m. Chiều

<small>cải thân đập: 240m. Đơn vị tư vấn thiết kế: Cơng ty KSTK Thuỷ lợi Khánh Hồ. Đơnvị thi cơng: Cơng ty cơng trình 4-5, Bộ Giao thơng Vận tải. 4]</small>

<small>"Nguyên nhân của sự.</small>

dt kế: Xác định sai dung trọng thiết kế, Trong khi dung trong khô đất cần

84 Tim’ thi chọn dung trọng khô thiết kế gy =

dầm, chi cin đỗ đất cho xe ti di qua đã có thé đạt dung trong yêu cầu, kết quả là dip„ŠT/mỶ cho nên khơng cần.

<small>hồn tồn bị to xốp,</small>

hi cơng: Đào hỗ móng cng q hẹp khơng cịn chỗ để người dim đứng dim đấtở mang cổng. Đất dip không được chọn lọc, nhiều nơi chỉ dạt dung trọngkhô gy =1.4T/m’, đồ đất các lớp quá diy, phía đưới mỗi lớp không được dim chặt

<small>= V8 quản lý chất lượng: Không thẩm dịnh thiết kể, Giám sát thi công không chặt</small>

<small>che, nhất a những chỗ quan trọng như mang cổng, các phin tiếp giáp giữa đất và bê</small>

tông, không kiểm tra dung trọng đầy đủ. Số lượng lấy mẫu thí nghiệm dung trọng ít

<small>hơn quy định của tiêu chuẩn, thường chỉ đạt 10%. Khơng đánh đâu vị tí lấy mẫuNhư</small> sự cổ vỡ đập Suỗi Trầu đều do lỗi cia tị <small>thí cơng và quản lý,</small>

Sự cố đập Khe Mơ ~ huyện Hương Sơn, tinh Hà Tĩnh.

Dip Khe Mơ được xây dụng từ năm 1993, sức chứa 730,000 mÏ: cung cắp nước choxã Sơn Him, Sơn Diệm, Sơn Phố và tị trấn Phố Châu. Sự cổ dp xây m lúc Th sing

<small>ngày 16/10/2010. Nguyên nhân sự cổ là do dip được xây đựng đã lâu nên xuống cấpnghiêm rong. I5]</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>Hình 1-8 Đoạn thân đập bị vỡ.</small>

Sự cố đập Z20, (KE 2/20 REC) huyện Hương Sơn, tinh Hà Tỉnh.

Hồ chứa Z20 được đưa vào sử dụng năm 2008, đập dat cao 12.5 m, cổng lấy nước bêtông cốt thép cố đường kính D = 06 m, Sự cố xây ra rang sing ngày 06/06/2009, đậpbị vỡ tại vị trí cổng lấy nước; thân cống bi gãy ngang và bị nước cuốn tồi vỀ hạ lưu;nn cổng bị xi sâu đến 3m, Dẫn đến sự cổ này có hai nguyên nhân chính: Thứ nhất à

<small>do đất đắp xung quanh thân chống th</small>

“Trong đó thiết kế có lỗi là khơng quy định cụ thé về chỉ tiêu đt đắp xung quanh cố

<small>thi côi</small>

<small>1g không được dim chặt đảm bảo yêu</small>

không thực hiện diy đủ quy tình, đắp đắt thủ cơng xung quanh cổng và kiểm

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>tra</small> it lượng đất đắp và không giám sắt iy dis quá trình dip quanh thân cổng và lấy

<small>mẫu kiểm tra chất lượng. Thứ hai là mái hỗ mồng bở trái đảo q dốc, khơng đảm bionỗi tiếp an tồn giữa thân đập và bi trái. Trong đó, tiết kế có lỗi kh không ghi chủ rõràng yêu cầu làm chân khay ở day đập và rãnh thoát nước ở chân hạ lưu đập đoạn vaitrái; thi cơng thì đào mái hỗ móng phía trái q dốc, khơng theo đúng bản vẽ thiết kế,khong làm chân khay ở đáy đập và rãnh thoát nước ở hạ lưu chân đập đoạn vai trai vàgiám sát khơng phát hiện những sai khác của thí công so với thiết kế để xử lý kịpthoi]</small>

Hinh 1-9 Đập vỡ tại vị trí cơng lấy nước.

<small>1.1.3. Các phương pháp xác định, tink tốn thơng số vắt vo</small>

a. Cơ chế hình thành vết vỡ:

(Qu tình truyền lũ xuống hạ đu do vỡ đập phụ thuộc rất nhiễu vào các yê tổ như kích

<small>thước vết vỡ, độ dốc vết vỡ, thời gian phát triển vết vỡ. Các thông số này được gọi</small>

chung là thông số vết vỡ, Việ xá định chính xúc thơng số của vết vữ này rt phúc tạpđồi hỏi khố <small>lượng tính tốn và dữ liệu lớn và tổng hợp. Để xác định thơng số vết vỡ.có thể sử dụng các phương pháp sau;</small>

+ Phương pháp so sánh 10]: Đây là phương pháp đơn giản nhất rong tính tốn vỡ đập,phương pháp này dựa trên kết quả nghiên cứu các dap đã bị vỡ trong quá khứ, trên cơ

<small>l3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

sở so sánh qua mỗi tương quan với đập nghiên cứu để đưa ra các thông số tương tự

<small>+ Phương pháp kinh nghiệm[10]: Phương pháp này dựa trên phân tích thống kê thu</small>

được từ các trường hợp vỡ đạp. Quan hệ giữa các thông số vỡ đập với thể tích đập, thểtích khối nước chứa, chiễu sâu mực nước hd diện tích h...Các thơng số này được xâydựng thống ké theo phương pháp bình quân nhỏ nhất hoặc về các đường bao, Có nhiễu

<small>phương pháp kinh nhiệm đã được nghiên cửu và áp dụng tương đối tốt trong thực tế,các phương pháp phổ biển nhất bao gồm: phương pháp MacDonad & Langridge —Monopolis (1984), USBR (1988) Washington State (2007), Frochlich (2008).</small>

<small>+ Phương pháp mơ hình tốn: Có nhiều phương pháp mơ hình tốn được xây dựng</small>

trên các sơ sở lý thuyết khác nhau áp dụng cho xác định các thơng số vết vỡ. Cóphương pháp xác định dựa trên bản chất vật lý sử dụng lý thuyết xói và vận chuyểnbùn cát theo các him và điều kiện rằng buộc dựa trên tính chất cơ học đất của vật liệuđắp dip; Phương pháp mơ hình thủy văn đưa trên các phương tình liên tục và quan hệ

<small>giải tích hoặc thực nghiệm giữa lưu lượng và mục nước tai các vi tí: Phương phápthủy lực mơ phỏng dita rên các phương tinh động lục học, phương tỉnh ign tục, vàphương trình năng lượng ( Sóng gián đoạn) để mơ phịng các yếu tổ vỡ đập.</small>

<small>+ Phương pháp mơ hình vật lý: Phương pháp mơ hình vật lý là phương pháp mơ phỏng</small>

thực tế q tình hình thành vết vỡ đập bằng các mơ hình có tính chất tương tr với

<small>cơng trình nghiên cứu, phương pháp này địi hỏi khối lượng cơng việc và kinh phí lớnnên khơng phải cơng trình nào cũng có thể đáp ứng được,</small>

<small>Trên thể giới hiện nay việc xác định các thông số vết vỡ thường được xác định qua</small>

các công thức kinh nghiệm đây là phương pháp cho kết quả tốt nhanh và đảm bảo chỉ

<small>phí cho nghiên cứu. Trong Luận văn lựa chọn phương pháp công thức kinh nhiệm để</small>

<small>xác định các thông 4</small> vết vỡ của các công tỉnh hồ Đẳng Mơ tong trường hợp vỡđập chính. Các thơng tin này duge sử dụng làm đầu vào cho mô hình thủy lực MIKE.

<small>11 trong mơ dun vỡ đập dé mô phỏng vết vỡ.</small>

Ca chế vỡ dip được mô tả bối các thông số vỡ đập: chiều rộng vết vỡ Bị chiều cao vết

<small>vỡ h; và thời gian vỡ đập T: hình dạng vết vỡ có thể được quy định là hình thang, hình</small>

chữ nhật, hoặc hình tam giác. Sự ình thành lỗ vỡ có dạng hình thang với cơ chế ình

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>thành tuyến tinh được thơng qua trong trường hợp này với mục đích xây dựng mơ hình</small>

vỡ đập nguy hiểm nhất, dựa trên giả định rằng lỗ vỡ đập nước thay đổi tuyển tính với

Hình 1-12 Hình dang và cơ chế hình thành vết vor

b, Các công thức kinh nghiệm xác định các thông số vắt vi

CCác công thức kinh nhiệm sác định vế vỡ duge sử dụng trong luận văn

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>MacDonald & Langridge-Monopolis (1984) tính tốn lượng bùn cát bị xói khi xảy ra</small>

<small>vỡ đập thông qua mỗi quan hệ với tích số của dung tích của hỗ và chênh lệch lớn nhất</small>

mực nước hồ với đáy vét vờ. Từ khối lượng bị xói này cùng với kích thước của đập,các thông số của vết vỡ sẽ được xác định. Cũng trong bài báo này các tác giả khẳngđịnh, nếu kết quả tính tốn vết vỡ lớn hon kích thước của đập thì hình dang vết vờ sẽlấy theo hình dạng mặt cắt của đập. Cũng từ khỏi lượng vật chất bị x6i, thời gian vỡ

<small>đập cũng được xác định.</small>

<small>Froehlich (1995, 2008) dựa vào dữ liệu thực tế của 63 trường hợp vỡ đập để xác định.</small>

sắc ra mỗi quan hệ của hình dạng vết vỡ, thời gian vỡ đập thơng qua mỗi tương quan

<small>với dung tích hỗ tại thời điểm vỡ đập, chiều cao của vết vỡ và hệ số mái dốc bên.“Trong nghiên cứu này, tác giả phân biệt 2 khả năng vỡ dip: vỡ trăn đình (overtopping)</small>

và vỡ xối ngằm (piping) thông qua hệ số Ka,

<small>Xu & Zhang (2009) phát triển mỗi quan hệ phi tuyển giữa 5 thông số của vết vỡ (chiều.</small>

sâu vết vỡ, chiều rộng vết vỡ đình, chiéu rộng vết vỡ trung bình, lưu lượng lớn nhất vàthời gian phát triển vết vỡ) với các bién đầu vào như chiều cao đập, hệ số hình dạng ho

<small>chứa, loại đập, hình thức vỡ và khả năng xói của đập. Trong các biển kể trên, các tácgiả nhận thấy khả năng xói của đập ảnh hưởng lớn nhất đến kết quả tính tốn.</small>

<small>Các cơng thức được tổng kết theo bảng dưới đây:</small>

<small>Bảng 1-1 Các công thức hay được sử dụng[1I]. [12]. [13]</small>

Manlonan & Xu &

Công bức Froehlich (1995) Emehlch(2008) - | Xhang

<small>Langrddse Monopolis (1984) i‘ae eh vat</small>

<small>aChiều rongdeve tung.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>hụ là chỉ ỡ10 cột nước phía te</small>

<small>= Vw là thể tich khối nước rong hồ ta thời đểm vỡ đập</small>

<small>k vỡ (Kor</small> ,4 nếu vỡ trần định và Kp=I nếu vỡ x6i ngẫm).

<small>LIA. Giới thiệu về các mơ hình thấy vin, thủy lực mô phông vỡ đậpLIAL Trên thé giới</small>

<small>Vị</small> c nghiên cứu cảnh báo vỡ đập trong điều kiện thời tết bất lợi đối với họ lưu cơng

<small>trình đã được thực hiện tại các nước rên thé giới như Mỹ, Châu Âu, Trong Quốc vànhiều nước khác, được sự quan tâm của nhiễu nhà nghiên cứu trên thé giới và tong</small>

[Nam 1968 Pháp là nơi ban hành văn bản quy phạm pháp luật đầu tiên ở Châu Âu vềrủi ro vỡ đập sau khi đập Malpasset bị vỡ năm 1959 làm trên 400 người chết và mắttích. Một trong các cơ quan có kinh nghiệm nghiên cứu về vỡ đập là phịng thí nghiệm‘Thay lực Q <small>gia Pháp</small>

<small>Một mơ hình có chức năng nghiên cứu vỡ đập thường bao gồm 3 mô dun cơ ban là~ Mơ ta vết vỡ theo kích hước hình học và phát triển vét vỡ tho thời gian:</small>

- Tinh đường quá trình lưu lượng chảy qua vết vỡ;~ Diễn toần q trình sóng vỡ đập xuống hạ lưu.

CCác mơ hình mơ phơng vỡ dip có đặc điểm chung là sử dụng các điều kiện biên Hong

<small>dé mô tả dịng chay tại các vị trí doc theo đường chảy tại đó mã phương trình Saint ~Venant khơng áp dụng được như đập tràn, thác nước, ví</small>

điều khiển.

<small>18 đập có cửa</small>

“Trước đây, xu thể <small>nghiên cứu là các nỗ lực xây dựng các mơ hình chu) cứu</small>

về vỡ đập, Mơ hình vỡ đập được ding phổ biển nhất Hoa Kỳ là mơ hình DAMBRK

<small>(DAM -BREAK Flood Forecasting Model) do Fread thiết lập (1977, 1980, 198116].Mơ hình só 3 chức năng: Mơ tả vất vỡ theo hình học và theo thi gian, tinh quá tìnhlưu lượng qua vết vỡ và diễn tốn q trình xuống hạ lưu. Mơ hình DAMBRK đã được</small>

<small>nghỉ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

tạo sống lũ truyễn xuống hạ lưu gây ra bi vỡ

<small>áp dụng để</small>

<small>vỡ vào năm 1976, Đập Teton là đập đất cao 300ft (91.1m) dài 3000f.. Hậu quả đã làmip chấn nước Teton bị</small>

<small>11 người chết, 25 000 người mắt nhà cửa và thiệt hại vật chất khoảng 400 triệu đô la</small>

Kết quả mô phông sóng vỡ đập bằng mơ hình DAMBRK có sự phù hợp tốt với số liệu

<small>đo đạc khảo sát.</small>

<small>Mơ hình FLDWAV là mơ hình tổng hợp của 2 mơ hình thủy lực mạng sơng DWOPER(Dynamic Wave Operational Model) và DAMBRK có khả năng tính sóng vỡ đập, điềukhiển các cửa xả cơng trình hồ và diễn tốn thủy lực được Fread xây dựng năm 1985,Mơ hình đã được phát triển dựa trên phương pháp giải số hệ phương trình Saint-</small>

‘Venant theo sơ đồ dn phí tuyển có trọng số. Mơ hình có nhiễu tinh năng ưu việt đảm

<small>bảo độ ổn định và các chức năng mơ phỏng cơng trình và hệ thống sơng. Mơ hình</small>

FLDWAV được một số Tổ chức, Hiệp hội quốc tế cơng nhận là mơ hình ct

<small>trong nghiên cứu là do vỡ đập vả lhình khác,</small>

<small>fh thứccơ sở để so sánh khi nghiên cứu ứng dụng các mô.</small>

Hiện nay trên thể giới xuất hiện xu hướng áp dụng mơ hình 2 chiễu để nghiên cứusống vỡ đập. Một trong số các mơ hình 2 chiễu để tính sóng vỡ dip cỏ cơ sở lý thuyếtchặt chẽ là mô hình RBFVM-2D, mơ hình áp dụng phương pháp tính phần tử thé tích.

<small>và sơ dé giải Osher. Mơ hình được ứng dụngvới một bài ốn mẫu có tưởng đậptrong lịng dẫn một đơn vị chiều rộng, độ sâu thượng lưu Sm, độ sâu hạ lưu 0.3m vỡ</small>

tức hồi. Với bước thời gian tính tốn 0 05x, kết quả tính tốn cho thấy vận tốc và độsân hạ lưu là 4/66nvs và 222m, có si số tương đối nhỏ hơn 1% so với kết uả giải

<small>tích. Một mơ hình hai chiều khác có thể ứng dụng đểsóng vỡ đập là mơ hìnhBIPLAN, mơ hình được xây dựng tai Dai học Bách Khoa Lisbon dựa trên cơ sở giảihệ phương tình Saint -Venant 2 chiều bằng phương pháp MacCormack ~TVD. MơHình sử dụng điều kiện biên trong để mồ tả sóng vỡ đập chuyển động trong ving đồngbằng, Mơ hình được ứng dụng cho hệ thống hd bao gồm: Đập bê tông cánh cung</small>

<small>Arade cao 50m, chi</small>

<small>Funcho cao 49m, đài 165m và đập đấtdai 246m. Dap</small>

Funcho được gi thidt la vỡ túc thời và toàn bộ, dp Atade được gi thiết vỡ từng phầnvà tir từ. Kết qua tính tốn độ sâu của sóng vỡ đập hạ lưu đập Arade có sai số 3m so

<small>với mơ hình DAMBRK,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>Một xu hưởng nghiên cứu khác là</small> ng dung mơ hình 1-2 chiều kết hợp để mô tả vỡ

<small>đập truyền xuống vùng đồng bằng. Một tong số các mơ hình có các ứng dụng thực tếlà mồ hình DHM (Diffusion Hydrodynamie Model) và Mike-Flood, Mơ hình DHM là</small>

mơ hình sóng khuếch tấn ID mô phỏng đồng chảy 1 chigu (1D) trong hệ thống sông

<small>và 2 chiều (2D) trong vùng ngập lụt được nghiên cứu ở Hoa Kỳ do T.V, Hromadka và</small>

CC. Yen xây dựng năm 1986. Mơ hình 1 và 2 chiều được kết voi nhau bằng uật

<small>cân bằng và chay tràn. Mơ hình Mike-Flood là mơ hình của Viện Thủy Lợi Đan Mạch.Hiệ nay, do vỡ đập được xem là một dạng đặc biệt của sóng lũ có cường độ mạnh,lên nhanh, xuống nhanh nên xu thế chung là các mơ hình thủy động lực được nghiên</small>

cứu bổ sung mơ đun mơ phóng sóng vỡ đập trong mơ hình tổng thể. Các mơ hình thủy

<small>động lực ID có khả năng được áp dụng nghiên cứu vỡ đập trên thể giới là NWS</small>

<small>FLDWAV (Hoa kỳ), HEC.RAS (Hoa Kỳ), MIKE 11 (Dan Mạch), mơ hình ISIS (Viện“Thủy Lực Anh), MASCARET (Pháp). Các mơ hình này có chức năng mơ phỏng vỡđập hệ thống các hỗ chứa và diễn toán ngập lụt ha lưu. Tuy nhién mơ hình FLDWAV.vẫn được xem là mơ hình chuyên dụng để nghiên cứu vờ đập,</small>

<small>1.142 Tại Việt Nam</small>

<small>6 Việt Nam, việc nghiên cứu tính tốn vỡ đập được quan tâm nghiên cứu tại trường</small>

<small>"Đại Học Xây Dựng Hà Nội, Viện Cơ học và Viện Khoa Học Thủy Lợi.</small>

Nghiên cứu tính tốn vỡ đập hệ thơng h Lai Châu, Sơn La, Hịa Bình đã được đại học

<small>Xây Dụng Hà Nội phối hợp w</small>

<small>thự hig cửu trên cơ sở ip</small>

dụng mơ hình FLDWAV của Hoa Kỹ khí lực chọn pương án thiết kế hỗ Sơn La. Đồng

<small>Viện Khoa Học Khí Tượng Thủy Văn và Mơi Trường</small>

<small>‘do Ban Quản lý cơng trình thủy điện Sơn La đầu tư nghi</small>

thời, nghiên cứu cảnh báo ngập lụt ving đồng bing sông Hồng nếu xảy ra sự cổ vo4p hồ Ha Binh tên cơ sở áp dung mơ hình FLDWAV kết hợp với mơ hình DHM.

<small>Kết quả nghiên cứu cho thấy: Nếu vỡ đập Lai Châu, các hỗ Sơn La, Hịa Bình có thể</small>

xân hành đảm bảo an toàn cho hạ du. Các kết quả nghiên cử trên đã được Hội đồng

<small>thim định nhà nước thơng qua. Ngồi ra các cơ quan nghiên cứu khác như Viện Co</small>

Học, Viện Khoa Học Thủy Lợi cũng đã có các nghiên cứu đồng thời về tính tốn vỡ

<small>đập</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>Kinh nghiệm áp dụng mơ hình FLDWAV ở Việt</small>

<small>q trình vỡ đập và tính tốn được q trình lưu lượng sau vỡ đập có độ tin cậy cao,</small>

Năm cho thấy mơ hình mơ phỏng tốt

<small>kết quả nghiên cứ đã được thẩm định và đánh giá là hợp lý. Mơ hình HEC-RAS, mơhình MIKE 11, mơ hình ISIS là mơ hình thủy lực có khả năng nghién cứu vỡ đập và</small>

truyền xuống hạ lưu tuy chưa có nhiều ci <small>c ứng dụng thực tế,</small>

Nghiên cửu tính tốn truyền lũ trong hệ thống sơng diỄn tốn tốn ngập lụt hiện nay ở

<small>nước ta đối với các vùng đồng bằng rộng lớn, các mơ bình 1 chiễu như MIKE 11, mơ.Hình HEC-RAS được ứng dung khá phổ bid</small>

sơng Thái Bình và mơ hình ISIS được ứng dụng phố biến ở Đồng Bằng sông Cửuở vùng hạ lưu hệ thống sông Hồng -Long, đạt kết quả tốt do mô hình có giao điện thân thiện và có khả xử lý khối lượnglớn các thông tin về địa nh và mặt cắt

Các mơ hình 1 và 2 chiều kết hợp như mơ hình DIIM, mơ hình MIKE - Flood là các

<small>mơ hình thích hợp với các khu vực ngập lụt có quy m6 vừa ở các vùng đơng bằng venbiểnmi Trang do phải xử lý ee thông tin veda nh, mặt ct và khớp ỗi số liệtđịa hình - mặt cắt Một số các nghiên cứu vỡ đập và mô phòng ngập lụt sit dụng MIKE</small>

<small>= Flood như:</small>

<small>= Nghiên cứu lũ va lũ do vỡ đập trong hệ thống sông Hồng - Thái Binh do Viện Khoa</small>

<small>Hoc Thủy Lợi Việt Nam từ năm 2002 ~ 2003</small>

<small>- Nghiên cứu ảnh hưởng tình buồng vỡ đập hd Kẻ Gỗ - Hà Tình đến ving hạ du</small>

<small>- Lập phương án phòng chống, chống lũ, lụt cho vùng hạ du hỗ chứa Suối Hành, tỉnhKhanh Hịa.</small>

1.2 Tơng quan về phương pháp đánh giá thiệt hại lũ lụt

Việc xem xét các dạng thigt hại do ngập lụt gây ra là thiết yếu đối với phân tích thiệt

<small>hại và đánh gid thiệt hại do ngập lạt gây ra. Vỡ đập dẫn đến ngập lụt gây ra rt nhiềuthiệt hại đến đời sốighội dân cur ving hạ du. Nó bao gdm những ảnh hưởng iêu</small>

cựe đến con người, sức khỏe và tài sản của con người, cơ sở he ting, các di sản vănhóa, hệ sinh thái, sản xuất sông nghiệp, nông nghiệp và sức mạnh cạnh tranh của cácnén kính tẾ chịu ảnh hưởng của ngập lục. Thiệt hại do ngập lụt gây ra thưởng được

<small>phân loại theo hai cách. Thứ nhất là theo cách tác động của ngập lụt mà chia thànhthiệt hại trực tiếp và thiệt hại gián tiếp.</small>

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

+ Thiệt hai trực tp/ gián tiếp: Thiệt hại trực tiếp bao gồm tắt ca các loại ổn thất liên

<small>quan tới các tác động vật lý ngay lập tức của nước lũ tới con người, tài sản và mơitrường, Ví dụ như gây ra tổn thất về người, sức khỏe, chức năng của hệ sinh thái, thiệthại cho các nhà cửa, các thành phin kinh t ` cây trong và gia súc giaim trong nông</small>

nghiệp. Thiệt hại trực tiếp thường được do bằng giá tr tiệt hại tai một thời điểm cụthể, Thiệt hại gián tiếp là những thiệt hại gây ra bởi sự gián đoạn các mỗi liên kết kinhtẾ và vật lý của nn kinh t, các chỉ phi phát sinh trong trường hop khan sắp và các

<small>hành động để ngăn chặn thiệt hại do do lồ, ngập ạt gây ra và các tổn thất khác. Ví dụ</small>

như các tổn thất trong hoạt động sản xuất của các công ty do ngập lạt gây a, tổn thất

<small>của nhà cũng cắp và iu ding, các chỉ phi do gỉkhẩn c</small>

<small>đoạn giao thông gây ra, các dich vụ</small>

Thigt hại gián tiếp thường được do bằng giá tị thiệt hại trong một thời+ Thiệt hại hữu hình/ vơ hình: Những thiệt hại có thé đánh bằng tiền bạc như đỗ đc,sông tinh, nhà cửa. tốn thất của sản xuất được gọi là thiệt hại how hình. Thiệt ai vềtính mạng, ảnh hướng sức khỏe hay những thiệt hạ tối các sin phẩm sinh thái và ắt cảsắc sản phẩm và các dich vụ khơng được giao dịch trên thị trường rit khó có thể đánh

gia được bằng tiền. Vì vậy những thiệt hại đó được gọi là vơ hình.

<small>Bảng 1-2 Các cách phân loại thiệt hai do ngập lụt gây raLoại hình thiệt hại Hữu hình. Vơ hình.</small>

<small>Thiệt hại vật chất: Thiệt hại về con người:</small>

Trực tiếp |+ Nha cia + Ảnh hưởng tối sức

<small>khỏe+ Cơ sở hạ ting</small>

<small>-3Sản phẩm sinh thái</small>

Tổn thất về sản xuất cơng | Khó khăn đối với việc

<small>Dang thiệt hại “</small>

<small>nghiệp khắc phục hậu quả sau lã</small>

Gian d hô tự

<small>+ Gián đoạn giao thông</small>

iin tp màng

<small>. + Khả năng bị tổn+ Chỉ phí khẩn cắp</small>

<small>thương của những người</small>

sống sót tăng lên

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>Các thiệt hại trực tiếp hữu hình có thể được chia thành các loại khác nhau như tải sảncủa dân cư, nông sản, Mặc dù tit cả các loại thiệt hại mong muốn được được ước</small>

lượng tác động diy đủ của ngập lục, các nghiên cứu thưởng chi tập trung vào một số

<small>thiệt hại để giảm thiêu thời gian và công sức. Thiệt hại về nhà cửa và các thiết bị được</small>

cần được xem xét trong các nghiên cứu ở tắt cả các cấp. Thiệt hại nơng sản

<small>Mặt khác, chúngchỉ tính tốn cho những khu vực mà nơng nghiệp là chủ y</small>

<small>ta có thể tham khảo đánh giá thiệt hại ở các vùng có điều kiện tương tự hay có thể so</small>

ánh Tuy nhiên, nế tắt cả các dang thiệt hại không được xét đến rong một nghiên

<small>cứu đánh giá thiệt hai nhất định vì những lý do nào đó thì cũng nên dé cập tới khi trìnhbay kết quả</small>

Việc xây dựng bản đồ ngập lụt là cần thiết khi xảy ra tình hudng vỡ đập. Tuy nhiên

<small>việc xác định mức độ thiệt hại do vỡ đập gây nên cũng là phan quan trọng không kém.Công việc này không đơn giản do ở các vị trí khác nhau độ ngập khác nhau, bên cạnh.</small>

đó mức độ chịu tổn thương của các đối trợng cũng khác nhau. Việc xác định chicác đổi tượng yêu cầu một khối lượng khổng lỗ đôi khi là không thể. Tuy nhiên chúngta có thể ude tính giá tị rung bình cho các nhóm đối tượng tương đổi đồng nhất

<small>“Trong luận văn, nghiên cứu sử dụng các hàm thiệt hại đẻ tính tốn mức độ thiệt hại</small>

<small>cho các đối tượng chịu ảnh hưởng</small>

<small>Nguyên tắc đánh giá được thể hiện theo công thức:</small>

<small>R=H*VFE=H*D anVới: R (Risk) là thiệt hại tiểm năng của khu vực nghiên cứu</small>

<small>H (Hazard): mức độ thiệt hại ứng với độ sâu ngập húm).</small>

` (Vulnerability): mức độ tén thương được tinh từ 0 đến 1F (Exposure) đối tượng bị nh hưởng

<small>D (Damage): Mức độ thiệt hại</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VUNG NGHIÊN CỨU VÀ CÁC MƠ HÌNHỨNG DỤNG

<small>2.1 Giới thiệu vùng nghiên cứu</small>

3.1.1 Đặc diém địa lý tự nhiên

Huyện Tam Đảo nằm chính giữa phía Bắc tinh Vĩnh Phúc, gin ngã ba ranh giới của

<small>tinh Vĩnh Phúc với hai tinh Tuyên Quang và Thái Nguyên.</small>

Khu vực đầu mỗi dự án hỗ chứa Đồng Mé nằm ở xã Dạo Tri - phía Bắc của huyện

<small>‘Tam Đảo và thuộc sườn Tây Nam của dãy núi Tam Đào.</small>

‘Vj trí địa lý vào khoảng: 105°34 độ kinh Đơng. 21°02 độ vĩ Bắc,BAN BO LƯU VỰC NGHIÊN CỨU.

<small>23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Hồ Son, Tam Dio cách Thành phố Vinh

<small>Yên 10 km và cách Thành phé Hà Nội 70 km, nơi có dân số đơng, có sự phat triển</small>

nhất inhtrong việc khai thác các tiềm năng về khoa học công nghệ, vỀ th trường cho các hoạt6 ngọn ni Tam Đảo cao 1 310m nằm ở

<small>kinh tế năng động, có sức lan tỏa lớn. Vì vậy, Tam Đảo có những điều ki</small>

<small>động nông, lâm sản, du lịch và các hoạt động kinh tế khác.</small>

É, van hoá, du lịch, khoa,

<small>Tam io là huyện có vị trí thuận lợi cho việc giao lưu kinh</small>

<small>học kỹ thuật, sin xuất giữa các vùng Trung du mién núi với Đồng bằng, giữa nôngthôn với thành thị tong phạm vi tinh Vĩnh Phúc và cả nước. Trong những năm qua</small>

nin kinh tế của huyện đã có những chuyển biến đáng kẻ. Những lợi thé về đất dai,rừng, nguồn nước và lao động đã tạo nên cho Tam Đảo bước đi vững chắc trong sự

<small>nghiệp phát triển kin Ẻ, xã hội. Tốc độ tăng trường kink tế của huyện khá cao, nhất à</small>

<small>du lịch. Các lĩnh vực văn hóa - xã hội cũng đã đạt được những thành.</small>

tỉnh th của người

<small>u đáng khích lệAn tồn xã hoi, an ninh chính trị được giữ vững, đời sống vật e</small>

<small>dân từng bước được cải thiện.</small>

<small>Đặc điểm địa hình: Khu vực dự án thuộc huyện Tam Đảo, tinh Vĩnh Phúc nằm ở sườn“Tây Nam của dãy Tam Đảo, có dáng hình lịng chảo. Trong đó phía Bắc - Đơng Bắc</small>

hồ giáp với sườn của các dãy núi cao trên +1000m, phía T <small>ly ~ Tây Nam của hỗ được</small>

ngân bởi các dải núi thấp có cao độ khoảng trên 480m, Tuyển dip chính là phần nổi

<small>tiếp của các đồi thấp với cao trình khoảng +60m. Phía ha lưu hỗ chứa là dài đồng bằngkhá bằng phẳng, cao độ trong khoảng từ +45m đến +S0m. Đây là khu vực có độ đốc:</small>

lớn, trung bình lên đến 23", bị cha cắt bởi mạng suối và các khe nước với mật độ lớn

<small>Đặc điểm địa mạo: Với đặc điểm địa hình khu vực dự án như trên, thì địa mạo khu vực.dự án đặc trưng là dang địa mạo xâm thực bóc mịn, thể hiện rõ nét tại các khe suối và</small>

các sườn dốc, Kèm theo dang địa mạo xâm thực bóc mịn là dạng địa mạo tích tụ, phânbố dọc các U subi, các khu vực đồng bằng phía hạ lưu, ở vị tí địa hình tương

<small>bằng phẳng</small>

<small>2.1.2Mang lưới khí tượng thủy văn.</small>

Mãi độ lưới tram KTTV khí dày và phân bổ trơng đối hợp lý trong khu vực. Cụ thể có

<small>các tram khí tượng Tam Đảo, tram Vĩnh Yên, trạm do mưa Quảng Cư và trạm Đạo</small>

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>‘Tri, Xung quanh lưu vực nghiên cứu có một số trạm thủy văn như trạm Quảng Cư trênsơng Phó Bay và tram Ngọc Thanh trên sông Thanh Lộc.</small>

<small>Can cứ vào vị tri và nguồn tài liệu cơ bản KTTV của các trạm nói trên, tác giả đãnghiên cứu, thu thập tài liệu phục vụ cho việc tinh tốn các đặc trưng khí tượng thủy</small>

văn của dự án HCN Đồng Mỏ. Với nguồn tài liệu cơ bản KTTV khá dồi dao, các tram

<small>khí tượng và thay văndae và chỉnh biên tài</small>

<small>u do Tổng cục khí tượng thủy văn xây dựng và quản lý, đou nên chất lượng tài liệu có độ tin cậy cao. Danh mục các tramKTTY có liên quan ghỉ ở bảng 2-1 dưới day.</small>

Bảng 2-1 Các tram khí tượng thủy văn cũng các yêu tổ do. thời kỳ do

<small>rr Tên Tram Tri ky do_| cic yéutd do Gi chú</small>

m Lí ượng Tam Đảo | 1961-2012 | 1.U,V.Zy.X__ | TÚC nhiệ độ

<small>U04): Độ âm tương đối</small>

<small>2 |TmdomwaDạoTrk |19611991 Xo Vion): Van be gó</small>

<small>3 |TgmlbilươngVnhYên | 1961-2012 |1.U.V.zy.Xp | Zoetum) Boe bi</small>

<small>Nigid): Số si ning4 | tramthiy vin Quing Ce | 961-2012 | X;Q.H Son: Ma</small>

<small>Hem): Mục nướcyn TV Ngọc Thánh | 1967-1981 mộ</small>

“QímÏ1): Lưu lượng

<small>Mạng lưới trạm khí tượng thủy văn trên lưu vực nghiên cứu như hình 2-2 sau:</small>

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>(Tm gt ci</small>

<small>+_ Tenlblưeng.4enue</small>

<small>[rasan </small><sup>em</sup>

<small>"Hình 2-2 Mang lưới trạm khí tượng thủy văn lưu vực nghiên cứu.</small>

2.1.3 Đặc diém khí hậu, khí tượng vùng dự án

Hỗ chứa nước Đồng Mỏ thuộc khu vue Đông Bắc Việt Nam, ở đây chịu ảnh hưởngcủa khí hậu ơn đới gió mùa, mùa đơng có gió Bắc thơi mạnh, rit lạnh, cịn mùa hè mátmẻ. Trong năm có hai mùa rõ rộ. Mùa đông tử thẳng X đến tháng IL, nhiệt độ các

tháng này thường thấp, thấp nhất đo được là 16.6C. Mùa hè từ tháng IV đến tháng IX,

tuy là mùa hè nhưng ở đây luôn duy tri nền nhiệt độ tương đối

nhiệt độ cao nhất ở đây đo được 29°C.

, thời tiết mát mẻ,

Cie đặc trưng khí hậu, khí tượng khu vực hỗ chứa nước Đồng Mỏ được phân tíchthơng qua số ligu quan trắc của trạm Vinh Yên.

‘Tram Vĩnh n có tọa độ 21°17'B - 105°35'ĐÐ nằm tại thì xã Vĩnh Yên, tinh Vĩnh.

Phúc, tram bắt đầu hoạt động từ năm 1960 đến nay. Tram chịu trách nhiệm đo đạc các

yếu 16 khí tượng: mưa, bốc hơi, nhiệt độ khơng khí, gió, số giờ nắng, độ ẩm khơng.

2.1.3.1, Nhiệt độ khơng khí, (TC)

"Nhiệt độ khơng khí trùng bình nhiều năm khu vục là 23 7C. Tháng có nhiệt độ lớn

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

nhấ là thing VI (29'C), tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng XH (16 6°C).Bảng 2-2: Đặc trưng nhiệt độ khơng khí do ti tram Vĩnh Yên (TC)

<small>thing | 1 | H |M|IW | V |VI VH|VH|IX| x | XI |XH [Nam</small>

<small>Thấp nhất | 37 | 5 | 77 |132 | 163] 204 ati ars | 174 | isa) so | 44 | 37</small>

<small>‘Tang bình | 166 | 177 | 205 | 242 | 273 | 289 | 290 | 284 | 374 | 350 | 215 | ast | 237</small>

<small>caonnit |3L4 | 331 | 363 | 379 | 41 | 402 | 392 | 381 | 36 | 44 | 349 | 287 | 411</small>

2.1.2.2. Độ Âm nương đối của không kh, (U94)

"Độ âm tương đối trung bình nhiễu năm của khơng khí là 8I.9⁄:. Nhìn chung khơng cósự chênh lệch nhiều qua các tháng trong năm. Tháng có độ am khơng khí lớn nhất làtháng Il và IV (84.62%), thắng có độ âm khơng khí nhỏ nhất là tháng XI (78.8%).

<small>Bảng 2-3: Độ dm tương đối rung binh các tháng trong năm tram Vĩnh Yên (U%)</small>

<small>thing | 1 | H fm | IV | V |VI| VH |[VM| x | x) XI | xn [Nim</small>

<small>Tune | sit] S23 | 846 | 846 | sis si | sis/s39| 823 | 808 397 | 788 |s19</small>

2.1.3.3, SỐ gid nắng

<small>Nẵng là một trong những yếu ổ quan trong biểu thị đặc trưng của một vùng khí hậu.</small>

6 ảnh hướng và tương tác lẫn nhau. Với vùng dự án HCN Đồng Mé điều đó cũng

<small>Khơng là ngoại lệ</small>

‘Theo tài liệu quan trắc tổng số giờ nắng bình quân trong năm là 1400 đến 1800 giỏ,trong đó, tháng có nhiễu giờ nắng nhất là tháng VII (195.9h) và tháng IX (184.2h),tháng có giờ nắng thấp nhất trong năm là tháng II (49.4) và tháng II (53.6)

<small>Bang 2-4: Số giờ nắng trung bình tháng và năm trạm Vĩnh Yên (1960 ~ 2000)</small>

‘Van tốc gió trung bình ở đây là 1.62 m's, trung bình cao nhất là 2.08 m/s xuất hiện

<small>trong tháng 3, trung bình thấp nhất là 1.21 m/s trong tháng X hoặc tháng XI27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Bảng 2-5: Tốc độ gi6 trung bình các thing trong năm tram Vinh Yên (Vis)

<small>Thu | 1 uf fw |v [vi vu vf ax | x | xt | xu | Năm</small>

<small>‘Trung bình | 1.53 18] 183 | 208 | 202] 1.74) L7} L45 | 126 [rar | L2 | Lãi | 168</small>

Bảng 2-6: Vận ốc gió lớn nhất ứng với các tần suất P% (V mis)

<small>mm ĐO | 25 | ae | 25% | 40% | som</small>

<small>ve 22 | 274 | 256 | W0 | H7 | 166</small>

2.1.3.5. Chế độ bắc hoia. Bốc hơi lưu vực, Z(mm).

<small>Hiện may, tại các trạm khí tượng của Việt Nam, thiết bị quan trắc lượng bốc hơi hàng</small>

ngày vẫn sử dụng ống Piche. Bốc hơi bình quân trong năm của Vinh Phúc ở vàokhoảng 1040 mm. Tại vùng cơng trình. bốc hơi lấy theo tài liệu của trạm khí tượng

b. Lượng tin thất bốc bơi của lưu vục HCN Đồng Mỏ, AZ (mm).

Phan phối lượng tổn thất bốc hơi trong năm theo tỷ trọng Zz¡- từng tháng của trạm.Vinh Yên. Kết quả ghỉ ở bằng dưới đây.

Bảng 2.8: Phân phối lượng tổn thất bc hoi trong năm (đơn vis mm)<small>Tháng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>vào lượng mưa của từng thời kỳ khác nhau trong năm. Lượng mưa hàng năm của mộttrạm quan tắc lại phụ thuộc vào cao độ địa hình, hình thái thời tiết và phụ thuộc vùng</small>

<small>địa lý của tram.</small>

<small>Lượng mưa bình quân của lưu vực</small>

“Theo kết quả nghiên cứu của một số chuyên đề nghiên cứu khoa hoe, cũng như kết quátinh tốn mưa của một số cơng tình thủy lợi trong vùng, lượng mưa trung bình hàng

<small>h Phúc ở váo khoảng 1400 mm đến 1600 mm,</small>

<small>năm của</small>

“Trong đó, lượng mưa bình quân của ving đồng bằng và trung du là 1323,8 mm. Vùng

<small>núi theo tài liệu của trạm Tam Đảo là 2140 mm. Ở khu vực thấp va chân dãy Tam Đảo,</small>

<small>trạm Đạo Tià 1601 mm và trạm Quang Cư là 1564 mm,</small>

Lượng mưa phân bé không đều trong năm, tập trung chủ yếu từ thing V đến tháng X,m 80% tổng lượng mưa cả năm. Mùa khô từ tháng XI đến tháng IV năm sau chỉ

<small>chiếm 20%1g lượng mưa trong năm.</small>

<small>(Cin cứ tình hình mưa lũ của vùng nghiên cứu, cũng như tải liệu mưa một số trạm khácnhư Ngọc Thanh, Thanh Lanh....Ta chọn trạm mưa Đạo Tri để tính tốn lượng mưa</small>

bình qn cho lưu vục hd chữa nước Đồng Mỏ vì trạm mưa này gin với tuyển đập hỗchứa và khu tưới. Giá trị mưa bình quân nhiều nam của trạm mưa Đạo Trù là

Lượng mura để thiết kế hệ thắng tưới Đồng Mỏ

‘Tram mưa Dao Trù nằm gin phía sau khu đầu mỗi HCN Đẳng Mỏ. Tram mưa Dao“Tri có thời gian do từ năm 1971 đến 1990 (20 năm tả ig), ti liệu của tram đáng tn

<small>cây để tính lượng mưa cho khu tướ của dự án HCN Đơng Mơ. Các đặc trưng thống kêvà tính toán mưa tưới theo cát tần suất P,(%%) ghi ở bảng2-10 dưới đây:</small>

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

ết quả

<small>Bang 2-10: th tốn mưa tưới của dự án</small>

<small>“Thơng số thơng kế Xuimm)</small>

<small>Vi tio toán</small>

<small>Xo | ev | ce | Xe | Xe | Xe</small>

<small>Tạ HƠN ĐồngMô | 1601 | 038 | ot | 11875 | 10840 | 9684</small>

<small>Căn cứ giá tì Xase tại HCN Đông Mỏ là 968.4 mm, Iya chon giá tr lượng mưa năm</small>

thực đo tai Đạo Trù với Xyuq = 1002,3 mm làm mồ hình phân phối lượng mưa tướiP =85⁄% cho dự án HCN Bing M6, Kết quả tinh tốn ghi ở bảng dưới đây:

<small>Bảng 2-11: Mơ hình phân phối mưa tưới tin suất dim bảo P = 35%Thing</small>

Laon pf} ow] vy | we) vn vm| x | x | xt xt] se

<small>moins | s99] 104 | 19.3 134 | 134 | 1067 | 3011 742] 1355 | 1039 | 577 | 231 | 10033</small>

<small>Xow 869] 98 | 186 120 | 129] 953 | 3585. 717 | ata | 101s | 557 |233 | 9684.</small>

Lượng mưa ngày lớn nhất

Việc nghiên cửu tính tốn mưa gây lũ trên lưu vực HCN Đồng Mỏ (hay lượng mua

<small>ngày lớn nhất là một việc quan trọng khi phải sử dung các công thức kinh nghiệm đểtính lũ thiết kế cho cơng trình HCN Đông Mỏ. Khi nghiên cứu tổng thể về mưa và nhất</small>

là lượng mưa ngày lớn nhất của khu vực, đã lựa chọn nguồn tà iệu mưa ngày lớn nhất

<small>của tram Đạo Trù và Quảng Cư theo phương pháp trạm - năm dé tính mưa gây lũ cho</small>

cơng mình này, Kết qua tính tốn lượng mưa I ngày lớn nhất theo tin suất P, (Z) ghỉ ở

<small>bảng 2-12 sau</small>

<small>Bảng 2-12: Lượng mưa Ì ngày lớn nhit theo tin suất (5)</small>

<small>Thơn số hồng kế Xem)je trưng tính toản</small>

<small>X» | cy | cs form | orm Jose | re | s% | 10%</small>

<small>Mua tngiymax [157.4 | 046 | 077 | 46L4 | 433s | 3951 | 3651 | 2902 | 258.2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>2.1.3 Đặc điềm thủy văn</small>

<small>2.1.3.1 Mang lưới sông ngơi hn vực nghiên cine</small>

Sơng Phó Diy cũng là một sông nhánh tương đổi lớn của song Lô. Bắt nguồn từ vùng

<small>múi Tam Tao, ao trên 1100m,é tính Bắc Kạn, stim phía Đơng nam cảnh cung Ngân</small>

<small>Sơn, chảy theo hướng Đông bắc - Tây nam vào địa phận tinh Tuyên Quang (huyện.</small>

<small>Yên Sơn, Sơn Dương), qua tị trấn Sơn Dương đỗi bướng Tây bắc - Đông nam chảyvào địa phận tỉnh Vĩnh Phúc (các huyện Lập Thạch, Tam Dương) rồi đổ vào sông Lô</small>

toi xã Viết Xuân, huyện Vĩnh Tường, tinh Vĩnh Phúc cách cia sơng Lơ 2km về phíathượng lưu. Sơng Phó Bay dài 170 km, diện tích lưu vực 1 610 km” có một số sơngnhánh tương đổi lớn như sơng Lương Quang (F =138 km”), Ngịi Le (F=106km’).Sơng Phố Đây có lưu lượng bình qn 23 mÏs; lưu lượng cao nhất 1a 833mŸs; mùa

<small>kiệt lưu lượng chỉ 4m'/s, có qng sơng cạn tới mức lội qua được. Sơng Phó Đáy cũng,</small>

có lượng phủ sa như sơng Lơ (2,44 kg/m’) nhưng tác dụng nhất ở chỗ cung cắp nước

<small>cho hệ thống Nông Giang - Liễn Sơn di 157lom, tới cho 14 000ha mộng của cáchuyện Tam Dương, Vĩnh Tường, Yên Lạc, Bình Xuyên, Mê Linh.</small>

Khu vực dầu mỗi dự án HCN Đẳng Mỏ nằm ở xã Đạo Tri phía Bắc của huyện TamDao và thuộc sườn Tây Nam của diy núi Tam Đảo. Các đối tượng hưởng lợi thuộc các.xã Đạo Tri, B Lý và một phần xã Đại Đình = huyện Tam Bio

đến tuyến đập chính, diện tích lưu vực Hỗ chứa nước Đồng Mỏ là 17,5 km? trongđồ điện tích của lưu vực suối Thác Léc là 14,6 kmẺ và. <small>tích của lưu vực hồ Hú Cốc</small>

là 2,9 km. Toàn bộ lưu vue của hỒ chứa nước Đồng Mỏ nằm ở phần bản sơn địa cday núi Tam Đảo nên có địa hình đốc, thảm phủ thực vật ở đây dày, cây cối rậm rạp.

<small>"Độ cao trung bình tại điểm trọng tâm lưu vực khoảng 500m so với mực nước biển, khu</small>

tưới của dự án này là một vùng thấp, có nhiều đồi trọc, thảm phủ thực vật ở đây mỏng,xen kế là những ving đất bằng phẳng, có nhiều cây an quả được trồng trên các sườn

<small>đồi. Với một địa bình phức tạp như trên Kim cho sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khó</small>

khăn, đồng thời đắt màu thường bị xói mịn do mưa lũ, từ đó diện tích đắt bạc mà

<small>ngày cảng gia tăng</small>

<small>31</small>

</div>

×