Tải bản đầy đủ (.pdf) (159 trang)

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu xây dựng định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới do khối hợp tác xã quản lý tại huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.28 MB, 159 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Với thành quả đạt được này, tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới các thầy,cô giáo tại trường Đại học Thủy Lợi đã truyền thụ kiến thức khoa học trong suốt

quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp; sự giúp đỡ tạo điều kiện của phòng

Dao tạo Đại học va Sau Đại học, khoa Kỹ thuật tài nguyên nước - Trường Dai hoc

Thuỷ Lợi. Nhân dip này, tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc về sự giúp đỡ tạođiều kiện của Chi cục Thuỷ Lợi, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hải

Dương, các bạn đồng nghiệp và gia đình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả

trong suốt quá trình học tập và làm luận văn.

Tuy nhiên, luận văn không tránh khỏi những sai sót. Rất mong các thầy, cơgiáo, các chun gia, các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp và bạn đọc đóng góp ýkiến cho tơi.

Xin chân thành cảm on!

Hà Nội, tháng 11 năm 2013Tác giả

Bùi Quý Tuấn

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>Tén tie gi: Bii Quý TuấnHoe viên cao họ : 20011</small>

Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Văn Chin

<small>"Tên db ti hận văn: Nghiên cứu oly dựng đụh mức tiêu hao độn năng cũa các</small>

"trạm bơm tưới do khối hợp t Lộc, tỉnh Hải Dương”.

<small>gun lý ại huyện</small>

tii luận văn được làm dựa trên số liệu, tư liệu thu

<small>Tác giả xin cam đoạn</small>

<small>thập được từ nguồn thực tế...để tính tốn ra các kết quả, từ đó mơ phỏng đánh giá‘dua ra nhận xét, Tác giả không sao chép bit kỳ một luận văn hoặc một để tài nghiêncứu nào trước đó.</small>

<small>Hà Nội, ting 1Í năm 2013“Tác giả</small>

Bùi Q Tuần

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

IL MUC ĐÍCH VA PHAM VI NGHIÊN CỬU CUA ĐÈ TAL 2

<small>1 Mục đích 22. Pham vi nghiên cứu: 2</small>

IIL, CÁCH TIẾP CAN VÀ PHUONG PHAP NGHIÊN CỨU 21. Cách tiếp cận 2

<small>2. Theo phương pháp nghiên cửu 3</small>

<small>IV. NỘI DỰNG CUA LUẬN VAN 3</small>

1.1. DAC DIEM TỰ NHIÊN VA DAN SINH KINH TE VUNG NGHIÊN CÚU...5

<small>1.1.1. Vị tr địa lý, phạm vi hành chính 5</small>

1.1.2. Đặc điểm địa chất - địa hình va các qua trình địa mạo. 6

<small>1.1.4, Thổ nhường và đặc điểm nên day các khu vực tưới tiêu nghiên cứu, 8</small>

<small>1.1.4. Đặc điểm khí hậu, khí tượng. 8</small>

<small>1.2.5. Đặc điểm mang lưới sơng ngơi ụ1.2.5. Đặc điểm nguồn nước n1.1.6, Đặc điểm kinh ế xã hội la1.1.7. Tình hình quản lý KTCTTL của khối các HTX dich vụ nông nghip...!8</small>

12. TONG QUAN VE TINH HINH QUAN LÝ KHAI THÁC CƠNG TRÌNHTHUY LỢI TRONG NƯỚC VA VUNG NGHIÊN CỨU. 9

<small>1.2.1, Tổng quan về công tác quản lý, khai thác và bảo về cơng trình thủy li...19</small>

<small>1.2.2. Thực trạng bộ máy tổ chức và quản lý CTTL trên địa ban huyện Gia Lộc....26</small>

1.23. Tổng quan v8 công tác quản lý khơi thác và bảo vệ công trình thủy lợi củakhối hợp tie xã ở vùng nghiên cứu 26

<small>1.2.4. Hiện trang về công nh thuỷ lợi tại vũng nghiên cứu, 28</small>

2.1. TINH TỐN CÁC U TƠ KHÍ TƯỜNG THỦY VĂN

<small>2.1.1. Mục địch ý nghĩa 22.1.2. Nhiệm vụ. 322.1.3. Chọn trạm khí tượng thuỷ văn đại diện và các tải liệu 33</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>2.2.1. Ý nghĩa tính tốn nhủ cầu nước 2</small>

<small>2.2.2. Cơ sở tính tốn chế độ tưới cho lúa chiêm. 4</small>

<small>2.2.3. Cơ sở tinh toán chế độ tưới cho lúa mùa 46</small>

<small>2.2.4 Giới thiệu phần mềm Cropwat 8.0 4</small>

<small>2.3.Tinh toán nhu cầu nước của cây tring cạn 5</small>

2.3.1. Cơ sở tinh toán chế độ tưới cho cây trằng cạn. 522.4. Tinh toán nhu cầu nước cho nuôi trồng thủy sản s4

<small>2.5. Tổng hop mức lưới cho cây trồng ứng với nhiệt độ trung bình nh 56</small>

2.6, Tính tốn nhu cầu nước của cây trồng ứng sự thay đổi các yếu tổ khí tung, .572.6.1.Tinh toán nhu cầu nước khi độ âm thay đồi. 37

<small>2.6.2.Tinh toán nhu cầu nước khi độ âm thay đồi. ø</small>

2.6.2:Tinh toán nhu cầu nước khi số giờ nắng thay đổi 663.1. PHAN TÍCH VA PHAN NHĨM CÁC LOẠI TRAM BOM. Mì

<small>3.1.2, Mục tiêu của việc xây dựng định mức tiêu hao năng lượng điện tưới...7I</small>

<small>3.1.2. Đặc điểm xây dựng định mức iêu hao năng lượng điện tus. m13.1.3 Phân nhóm máy bơm. 72</small>

3.1.4. Phương pháp xây đựng định mức kính té kỹ thuật trong công tác quin lý khai

<small>thác công trình thủy lợi 2B</small>

3.2. TINH TỐN XÁC DINH DỊNH MỨC TIEU HAO ĐIỆN NANG BOM TUGI

<small>3.2.1. Phương pháp xây dựng định mức tiêu hao năng lượng điện cho trạm bơm tưới</small>

<small>743.2.2. Nội dung tính tốn mức tiêu hao điện năng cho tram bơm tưới 76</small>

3.3. PHAN TÍCH KET QUA TÍNH TOÁN CUA ĐỊNH MỨC TIÊU HAO ĐIỆN.

<small>NANG BOM TƯỚI. 90</small>

3.3.1 Phân tích các yêu tổ ảnh hưởng đến định mức tiêu hao đ <small>n năng bom tưới.9013.3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến định mức mức tiêu hao điện năng bơm tưới....)1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>Bang 1.2. Độ ẩm tương đitrang bình tại khu vực nghiên cứu, 10Bang 1.3. Lượng mưa trung bình năm tại. khu vực nghiên cứu. "</small>

<small>Bang 1.4. SỐ giờ nắng rung bình năm tại khu vực nghiên cứu. "</small>

<small>Bảng 1.5. Tốc độ gi trung bình năm tại khu vực nghiên cứu ụ</small>

Bảng 1-6: Thống kê số lượng máy bơm va tram bơm. 29Bảng 1-7: Thông kế số lượng cầu cổng trên kênh 31

<small>Bảng 2.1. Thời vu cây trồng a4</small>

Bang 2.2. Hệ số cây trồng Ke của lúa chiêm xuân va lúa mùa 34Bảng 23. Thời kỳ sinh trường và hệ số cây trồng Ke của ngô, đậu tương, khoni...ŠBảng 2.4. Chiễu sâu bộ rễ của các loại cây trồng cạn 8

<small>Bảng 25. Độ Âm trong lp đất canh tic 35</small>

Bang 2.6. Các chỉ tiêu cơ lý của dat. 36

<small>Bảng 2.7. Tải liệu diện ích canh tác 36</small>

Bảng 2.1. Kết qua tinh tốn các thơng số thing kế XC, 39

<small>Bảng 2.2. Bảng thống kế chọn mơ hình mưa đại diện ứng với từng thời vụ. 40</small>

Bảng 23: Mơ hình mưa vụ chiêm ứng với tin suất thiết kế P~75% 40Bảng 24: Mơ hình mưa vụ mia ứng với tn suất thiết kế 4i

<small>Bảng 2.5: Mơ hình mưa vụ đông ứng v 41</small>

<small>Bảng 2.6. Bảng tổng hợp mưa theo thing thiết kế ứng với 4i</small>

Bang 2.7: Nhu cầu nước cho thủy sản vụ đông. 56

<small>Bảng 28. Tổng mức tưới cho các cây trồng ứng với nhiệt độ trung bình nhiều năm</small>

Bảng 2.9. Tổng mite tới cho cây trồng (m3) trém tồn bộ diện ích gieo cấy ứng

<small>với nhiệt độ rung bình nhiều năm 31</small>

Bang 2.10. Chénh lệch nhiệt độ lớn nhất, nhỏ nhất giữa các tháng trong vụ chiêm 57

<small>Bảng 2.11. Chênh lệch nhiệt độ lớn nhí</small>

<small>Bảng 2.12. Chénh lệch nhiệt độ lớn nhất, nhỏ nhất giữa các thing trong vụ đông .58</small>

nhs nhất giữa các thing trong vụ mùa 58

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Bảng 2.14: Nhu cầu vụ mia ứng với các kịch bản khi nhiệt độ trung bình nhiều

<small>năm tăng, giảm 59</small>

Bảng 2.15: Nhu cầu nước của vu đông ứng với các kịch bản khi nhiệt độ trung bình

<small>nhiều năm tang, giảm 60</small>

Bang 2.16: Nhu cầu nước cả năm ứng với các kịch bản khi nhiệt độ trùng bình

<small>nhiều năm tăng, giảm. 60</small>

Bảng 2.17: Nhu cầu nước cả năm tồn bộ điện tích gieo cấy ứng với các kịch bảnkhi nhiệt độ trung bình nhiều năm tăng, giảm 61

<small>Bảng 2.18: Nhu cầu nước. vụ chiêm ứng với các kịch bản khi độ âm trung bình</small>

<small>năm tăng, giảm 62Bảng 2.19: Nhu cầu. vụ mùa ứng với các kịch bản khi độ ẩm trung bình nhiều năm.tăng, giảm. 6Bảng 2.20: Nhu cầu nước của vụ đông ứng với các kịch bản khi độ âm trung bình</small>

<small>nhiều năm tăng, giảm. 63</small>

Bảng 2.21: Nhu cầu nước cả năm ứng với các kịch bản khi độ dm trung bình nhiễu

<small>năm tăng, giảm. “</small>

Bảng 2.22: Nhu cầu nước cả năm toàn bộ điện tích gieo cấy ứng với các kịch bảnkhi độ âm trung bình nhiều năm tăng, giảm 6Bảng 2.23: Nhu cầu nước vụ chiêm ứng với các kịch bản khi số giờ nắng tungbình nhiều năm tang, giảm 66Bảng 2.24: Nhu cầu. vụ mùa ứng với các kịch bản khi số giờ nắng trung bình nhiều.

<small>năm ting, giảm. 67</small>

<small>Bảng 2.25: Nhu cầu nước của vụ đông ứng với các kịch bản khi số giờ nắng trung</small>

bình nhiều năm tăng, giảm, _Bảng 2.26: Nhu cầu nước cả năm ứng với các kịch bản khi số giờ nắng trung bình

<small>nhiễu năm tăng, giảm 68Bảng 2.27: Nhu cầu nước cả năm toàn bộ điện tích gieo cấy ứng với các kịch ban</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Bang 3.2 Bang tinh toán định mức điện tưới theo nhóm máy bơm đổi với vụ chiêm

<small>stBảng 3.3. Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ xuân (kwhivy) `Bang 3.4. Dinh mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ mùa (kwh/vụ) 85Bang 3.5. Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ đông (kwh/vu) 85</small>

Bảng 3.6. Bảng so sánh kết quả điện năng tinh toán và điện năng thực tế năm 2012.

Bang 3.7. Bang tổng hợp sai số giữa điện năng tính tốn va thực tế 90

<small>Bảng 3.8. Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ xuân khi nhiệt độ trung</small>

<small>bình vụ tang Ie 91</small>

<small>Bảng 3.9. Định mức tiêu thy điện năng cho bom tưới vụ mia khi nhiệt độ trung</small>

<small>bình vụ tăng te %Bang 3.10. Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ đơng khi nhiệt độ trung.</small>

bình vụ tăng 1"c 9

<small>Bảng 3.11. Bang so sánh tỷ lệ tăng điện bơm tưới vụ chiêm khi nhiệt độ tăng 1" .93</small>

Bảng 3.12. Bang so sánh ty lệ tăng điện bơm tưới vụ mùa khi nhiệt độ tăng l%c....94.

<small>Bang 3.13. Bảng so sánh tỷ lệ tăng điện bơm tưới vụ mùa khi nhiệt độ tăng 1c ...95</small>

<small>Bảng 3.14. Hệ số điều chỉnh định mức điện năng bơm tưới (k) khi nhiệt độ thay</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Hình 3.1. Bảng nhập dữ liệu khí tượng và kết quả tính tốn ET,

<small>Hình 3.2. Bảng nhập dữ liệu và kết quả tinh toán mưa hiệu quả lúa vụ chiêm</small>

Hình 3.3. Bang nhập dữ liệu về cây lúa chiêm

<small>Hình 34. Bang đữ gu về đất vụ Chiêm.</small>

Hình 3.5: Bảng kết quả tính chế độ tưới cho lúa vụ chiêm.

<small>49s050st</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

CUA CÁC TRAM BOM TƯỚI DO KHÓI HỢP TÁC XÃ QUAN LYTẠI HUYỆN GIA LỘC, TINH HAI DƯƠNG .

<small>“Thực hiện chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn yêu cầu Ủy ban</small>

<small>nhân dan các tinh chi đạo các đơn vị quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi xây dựng</small>

định mức kinh tẾ kỹ thuật cho công tác quản ý, Khai thắc va bảo vệ công tỉnh thủy

<small>lợi nhằm nâng cao hiệu quả quản lý cơng trình thủy lợi được giao. Năm 2012, UY ban</small>

nhân dan tinh Hải Dương đã ban hành bộ Định mức kinh tế kỹ thuật cho cơng tác

<small>‘quan lý, khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi áp dụng cho các doanh nghiệp khai</small>

thác công trình thay lợi trên địa bàn tính tại Quyết định số 5753/2002/QD-UB ngày05/12/2002. Bộ định mức này được điều chỉnh, bỗ sung năm 2007 và đã được UBND

<small>tinh phê duyệt tại Quyết định số 3224/QĐ-UBND ngày 11/9/2007. Bộ định mức là căn</small>

<small>cứ quan trọng giáp các cơ quan quản lý nhà nước, các doanh nghiệp khai thắc công‘tinh thuỷ lợi tăng cường công tác quản lý, khai thác, phát huy hiệu quả phục vụ củacác cơng tinh, Ngồi Cơng ty trích nhiệm hữu hạn một thành viên khai thác cơng trình</small>

thủy lợi tính Hải Dương và Cơng ty cổ phần Quản lý đô thị Hải Dương lâm nhiệm vụ

<small>quản lý đầu mỗi các cơng trình thủy lợi có quy mơ vừa và lớn.</small>

Căn cứ Quyết định số 2870/QĐ-UBND ngày 04/12/2012 về việc phê duyệtdanh mục cơng tình thuỷ lợi được phân cấp quản lý, khai thác trên địa bàn tính HảiDuong. Doanh nghiệp khai thác cơng trình thuỷ lợi được phân cắp quan lý, khai

<small>thác: 273 tram bơm; Trong 46: Tram bơm chuyên tưới 105 tram; trạm bơm chuyên</small>

tiều: 60 trạm; trạm bơm tưới iêu kết hợp 108 trạm,

<small>"Ngoài ra trén địa ban tỉnh Hải Dương cịn có các hợp tác xã, tổ hợp tác đang,</small>

<small>quản lý các hệ thống cơng trình thủy lợi quy mơ nhỏ và bệ thống kênh mương nội</small>

<small>đồng. Theo Quyết định số 2870/QĐ-UBND ngày 04/12/2012 phân</small>

<small>hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp quản lý, khai thác 963 trạm bơm. Trong đó: 828p giao cho</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>công tắc quản lý, khai thác va bảo vệ cơng trình thủy lợi đối với doanh nghiệp khai</small>

thác cơng trình thuỷ lợi. Trong khi đó, khối các Hợp tác xã (HITX), tổ hợp tác làm

<small>dịch vụ thuỷ nông trên địa bản chưa có bộ định mức.</small>

<small>Đo vậy nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, phát huy tối đa hiệu quả phục vụ củahệ thống cơng trình thuỷ lợi cần thiết và cắp bách phải xây dựng và ban hành một</small>

bộ Dinh mức kính tế kỹ thuật cho cơng tác quản lý khai thác hệ thống cơng tình

<small>thủy lợi áp dụng đối với các HTX, tổ hop tác làm dịch vụ thủy nơng trên địa bin</small>

<small>tinh Hải Dương nói chung và huyện Gia Lộc nối riêng,</small>

“Xuất phát từ tinh hình nêu trên, tơi thấy rằng việe “Nghiên cứu xây dụng định"mức tiâu hao điện năng của các tram bom tưới do khối hợp tắc xã quản tại huyện

<small>Gia Lộc, tỉnh Hải Dương là cấp thiết.</small>

II. MỤC DICH VÀ PHAM VI NGHIÊN CUU CUA DE TÀI

<small>1 Mục dicĐề tài “Nghiên cứu xây dựng định mức tiêu hao điện năng của các</small>

tram bơm tưới do khối hap tắc xã quản ý tại luyện Gia Lộc, tink Hải Dương”

<small>Đề xuất các giải pháp quản lý, khai thác và bảo vệ phù hợp dé tăng hiệu quả.</small>

hoạt động của các cơng trình thủy lợi do khối hop tác xã quản ý.

<small>2. Phạm vi nghiên cứu: busn Gia Lộc, tỉnh Hải Dương</small>

THỊ. CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Cách tiếp cận

<small>~ Theo quan điểm hệ thông;</small>

<small>~ Theo quan điểm thực tiễn và tổng hợp da mục tiêu;</small>

~ Theo quan điểm bền vững,

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

~ Phuong pháp điều tra, thu thập phân tích, xử lý, tổng hợp số liệu, phương

<small>pháp thống kê xác suất</small>

= Phuong pháp kế thừa có chọn lọc

<small>= Phuong pháp chuyên gia</small>

= Phương pháp phân tích hệ thống;

<small>= Phuong pháp so sánh nội suy;</small>

NỘI DUNG CUA LUẬN VAN

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

XA HỘI CUA HUYỆN GIA LỘC, TÍNH HAI DUONG

Hiện nay, trên thể giới đã cỏ nhiều nghiên cứu về đổi mới cơ chế, chỉnh sichác cơ chếquản lý khai thác cơng trình thủy lợi. Đặc biệt là ở các nước tiên tiền thì

<small>chính sách quản lý cơ bản đã được hoàn thiện và phát huy hiệu quả rất cao như ởNhật, Israel, Mỹ, Pháp Italy.</small>

<small>Ở Việt nam, hiệ</small>

rằng là nhiệm vụ hàng đầu để nâng cao hiệu qua hoạt động của các cơng trình thủynay nhiệm vụ đổi mới cơ chế, chính sich quả lý được cho

<small>loi, trong đó xây dung bộ định mức kinh tế kỹ thuật được xác định là nhiệm vụ tiên</small>

<small>phong làm cơ sở để hồn thiện mơ hình tổ chức, đổi mới phương thức quản lý, xóa</small>

bỏ cơ chế “xin cho” thực hiện cơ chế “đấu thầu, đặt hang” theo định mức. Dinhmức iêu hao điện năng bơm tưới là một định mức quan trọng nhất nằm trong bủy

<small>định mức thuộc bộ ĐMKTKT</small>

<small>Việc nghiên cứu xây dựng ĐMKTKT, hay giá nước trong quản lý, khai thác</small>

và bảo vệ cơng trình thủy lợi đã có nhiều tổ chức và nhà khoa học trong nước

<small>nghiên cứu, điễn hình như: Nghiên cứu xác định phương pháp lập định mức tiêu thụđiện năng cho công tác bơm tiêu trong hệ thống cơng trình lợi của tác giả Trương</small>

<small>Đức Toàn, Đặng Ngọc Hạnh, nm 2009; Nghiên cứu xây dựng các chỉ tiêu đánh giá</small>

hiệu quả kinh tổ xã hội trong các dự án đầu tr xây dựng nâng cắp hiện đại hóa cơng

<small>trình thủy lợi ~ Trung tâm Nghiên cứu kinh tế, năm 2004; Nghiên cứu sửa đổi hệthống chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật trong cơng tác quản lý khai thác cơng trình.thủy lợi,inh Hai Dương, năm 2007; Nghiên cứu xây dựng định mức kinh tế kỹ</small>

thuật cho công tác quản lý, khai thác va báo vệ cơng trình thủy lợi do khối hợp tác

<small>xã quản lý trên địa ban tinh Hai Dương, tác giả Lê Văn Chín, 2012. Nghiên cứu xây</small>

<small>dựng định mức tiêu hao điện năng bơm tưới do khối hợp tác xã quản lý trên địa bàn</small>

<small>huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Y</small>

<small>nghiên cứu này chưa đi sâu vào đánh giá ánh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí„ tác giả Nguyễn Mạnh Cường, 2013. Tuy nhiên, các</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>số giờ nắng, độ âm.</small>

11, DAC DIEM TỰ NHIÊN VÀ DÂN SINH KINH TE VUNG NGHIÊN CỨU.

<small>1.1.1. Vị trí địa lf, phạm vi hành chính:</small>

<small>1. Vị trí địa lý, phạm vi hành chink tink Hai Dương,</small>

Hai Dương là một tinh nằm ở Đồng bằng sông Hồng, thuộc Ving kinh tếtrọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.Vj trí địa lý: 20°43" đến 21°14'độ vĩ Bắc; 106°03' đến

<small>106°38' độ kinh Đông.</small>

Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Hải Dương nằm cách thủ đô HàNội 57 km v8 phia Tây, cảch thành phổ Hải Phịng 45 km về phía Đơng

<small>+ Phía Tây Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh,</small>

<small>+ Phíaắc giáp tinh Bắc Giang,</small>

<small>Phia Đơng Bắc giáp tinh Quảng Ninh</small>

Phía Đơng giáp thành phổ Hải Phịng,

<small>Phía Nam giáp tinh Thái Bình+ Phía Tây gip tỉnh Hưng Yên</small>

VỀ hành chính, Hải Dương bao gồm O1 thành phố trực thuộc, O1 thị xã và

<small>10 huyện với 264 xã, phường, tị trắnThành phổ</small>

<small>phường và 12 xã: huyện Kinh Môn bao gồm 3 thị tấn và 22 xã: huyện Kim</small>

‘Thanh bao gồm | Thị trắn và 20 xã; huyện Nam Sách bao gồm 1 thị trấn và 19 xã:huyện Thanh Hà bao gồm I thị trấn và 24 xác huyện Cảm Ging bao gdm 2 thị tin

lái Dương bao gồm 15 phường và 6 xa; thị xã Chí Linh bao

<small>và 17 xã: huyện Bình Giang bao gồm 1 thị tin và 17 xã; huyện Tứ Kỳ bao gồm 1</small>

thị trấn và 25 xã huyện Gia Lộc bao gém I thị trấn và 22 xã: huyện Ninh Giang bao

<small>‘gdm 1 thị trấn và 27 xã: huyện Thanh Miện bao gồm 1 thị tin và 18 xã</small>

<small>Tinh có hệ thông giao thông đường sắt đường bộ. đường thu tắt thuận lợi, có</small>

<small>quốc lộ $ chạy qua tỉnh, quốc lộ 18 chạy qua phía Bắc tỉnh, phần qua tinh dai 20</small>

<small>km, quốc lộ 183 chạy đọc tinh nối quốc lộ 5 và quốc lộ 18 dài 22 km, tuyển đường,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

my điện Phả Lại. Hệ thống giao thơng thuỷ có 16 tuyển dai 400 km do trung ương

<small>và tỉnh quản lý cho tàu thuyền trong tải 400 ~ 500 tấn qua lại dé dàng. Vị trí địa lý.</small>

và hệ thống giao thông trên đã tạo điều kiện cho Hai Dương giao lưu kinh tế với các

<small>tinh, thành phố trong nước và quốc tế rit thuận lợi, Hải Dương có cơ hội tham gia</small>

<small>vào phân cơng lao động trên phạm vi toàn ving Bắc Bộ, đặc biệt là trao đổi hànghoá với các tỉnh, thành phổ trong cả nước và xuất khẩu,</small>

Hai Dương được chia làm 2 vùng: vùng đồi núi và vùng đồng bằng. Vùng đổi

<small>núi nằm ở phía bắc tinh, c</small>

<small>Linh và 18 xã thuộc huyện Kinh Mi</small>

cây ăn quả, cây lấy gỗ và cây công nghiệp ngắn ngày. Vùng đồng bằng cịn li

<small>11% điện tích tự nhiên gồm 13 xã thuộc huyện Chí</small>

là vùng đồi núi thấp, phù hợp với việc trồng

<small>chiém 89% diện tích tự nhiên do phù sa sơng Thái Bình bồi đắp, dat mau mỡ, thích.</small>

<small>hợp với nhiều loại cây trồng, sản xuất được nhiỀ vụ rong năm2. Vier địa, phạm vi hành chink huyện Gla Lộc</small>

<small>Gia Lộc là một huyện nằm phía Tây Nam của tỉnh Hải Dương, với tong điện</small>

<small>tích 112.4 km?, Đơn vị hành chính huyện có một thị trần và 22 xã: Đoàn Thượng, Đồng,</small>

<small>Quang, Đức Xương, Gia Hòa, Gia Khánh, Gia Lương,</small>

Hồng, Nhật Tân, Phạm Tris

<small>Minh, Tân Tiền, Thống Kênh, Thống Nhất, Toàn Thing, Trùng Khánh, Yết Kiêu.</small>

1.1.2. Đặc điểm địa chất - địa hình và các quá trình địa mao

Tỉnh Hải Dương là một tinh đồng bing Bắc Bộ nằm ở cửa ngõ phía Đơng thủ

<small>ja Tân, Gia Xuyên, HoàngDiệu, Hồng Hưng, Lê Lợi, Li Phương Hưng, Quang</small>

<small>đơ Hà Nội, Hải Dương cố một vị trí giao thông khá thuận lợi cả về đường bộ, đường</small>

sit và đường thuý, tạo điều kiện cho tinh một cơ hội giao lưu kinh tế và tiếp nhậnvăn minh đô thị của cả vùng Bắc Bộ. Địa hình thấp din từ Tây Bắc xuống Đơng

<small>Nam, có thé chia thành 2 vùng chính:</small>

<small>+ Ving nữi: ChiKinh Mơn</small>

<small>n 11% diện tích thuộc 13 xã huyện Chi Linh, 10 xã huyện</small>

+ Vũng đồng bằng chiếm 89% diện ch tự nhiên, địa hình nghiêng và thấp dẫn

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>xuống Đông Nam, theo hướng chung của tỉnh Hải Dương. Địa hình này khơng củn</small>

trở đến việc cơ giới hóa và thủy lợi hóa trong q trình phát triển nơng nghiệp.

<small>Kết qua khảo sit địa chất cơng trình xây dựng trạm bơm Quin Phin thuộc diaphận xã Gia Xuyên, huyện Gia Lộc cho thấy đặc điểm địa ting như sau</small>

Lớp 1: Dắt lấp chiễu diy lớp đất đao động từ 07 đến 1.0 m. Lớp đất có thành phầnchủ yếu là đất sé pha Lin tap chất

[Lip 2: Sét pha màu xăm vàng, xám xanh trạng thái déo mềm. Phân bổ ở độ sâu từ

<small>0.0 đến Lôm</small>

Lớp 3: Sét pha, màu xám vàng, xám ghi, trạng thái dẻo chảy. Phân bố dưới lớp 1 và

lớp 2 của địa ting khảo sit, xuất hiện tại các hỗ khoan. Độ sâu và bé diy của lớp từ

<small>0 dén 1.0m</small>

~ Khổi lượng thể ích tự nbign(y) 1.84 glem*;

<small>- Khối lượng thể tích khơ (y.) 1.37 lem’,</small>

- Khối lượng riêng (A) 2.69 glem’;

- Khối lượng thể tích tự nhiên (y) 1.82 g/em”;

- Khối lượng thé tích khơ (7) 1.38 gicmP;

<small>- Khối lượng riêng (A) 2.66 giem,</small>

<small>- Lực dính kết (c) 0.058 KG/emP,</small>

~ Cường độ chịu tải quy ước (Ro) = 0.86 KG/em”;

<small>~ Mé dun tổng biển dang (E0)= 38 KGlem*</small>

‘Lip 5: Set pha xen kẹp cát, miu xâm ghi, xâm den, Phân bổ dưới cùng của địa ngkhảo sit, chiều đây lớp đất dao động từ 2.0m đến 2.8m

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>lượng riệng (A) 2.67 giemẺ;</small>

- Lực đính 0.095 KGiem*,~ Cường độ chịu tải quy ước (Ro) = 0.72 KG/em”;

<small>~ Mô dun tổng biến dạng (Eo)= 25 KG/em”.</small>

1.1.3. Thổ nhưỡng và đặc diém nên đáy các khu vực tưới tiêu nghiên cứu

<small>Tồn tình Hải Dương có 18 loại đất, với nhơm đất chính</small>

~ Nhóm đất phù sa có diện tích 76.025 ha chiếm 45,7%

Loại đất này được hình thành từ phù sa của sơng Hồng và sơng Thái Bình. Tang

<small>fa lãnh thé.diện</small>

<small>mặt có màu nâu xám, ting dưới xám. Thành phần cơ giới từ trung bình đến thị</small>

nặng hoặc sét. Độ ph từ 4 - 45 mim ở ting mặt giàu (52%) đạm tổng số ting mặt

situ, lân tổng số ngheo.

~ Nhóm phù sa ting nước có diện tch 1.633 ha, phân bé chủ yếu ở huyện

<small>ing, Bình Giang, Gia Lộc, Tứ Kỳ, Kinh Mơn, Chí Linh. Dị</small>

<small>vùng thấp trũng. Dat thường chua (ph <4,5) giàu mùn, đạm, nghèo lân và kali~ Nhóm phù sa ngồi suối nằm ở hai bên các suối nhỏ thuộc huyện Chí Linh</small>

vi Khảo sắt, ngudn cung cấp chủ yếu la nước mặt và nước mưa. Huyện Gia Lộc có

<small>thổ nhường thuộc nhóm phù sa ting nước. Đắt thường chưa (ph4.3) giảu min,</small>

<small>“đam, nghèo lần và kali</small>

<small>1.14. Đặc diém khí hậu, khí tượng.</small>

Tồn tinh Hải Dương có 13 trạm khí tượng và đo mưa là Bến Tắm, Phả Lại,

<small>Chi Linh, Nam Sách, Kim Thành, Cẩm Giang, Hai Dương, Thanh Hà, Tứ Kỳ, GiaLộc, Ninh Giang, An Thổ, Thanh Miện.</small>

<small>Hai Duong nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Đơng Bắc Bộ. Một năm.</small>

có bốn mùa rõ rộ. Mùa đơng lạnh và khơ, mùa hè nóng âm, mưa nhỉ

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

hanh lạnh từ tháng 10 đế thắng 4 năm sau, mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 9 hàngnăm. Nhiệt độ trung bình năm 23 °C; tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 1 vàthing 2 (khoảng 10-12°C); thing cổ nhiệt độ cao nhất là thing 6 và thing 7

<small>(khoảng 37-38 °C). Lượng mưa trung bình hing năm 1.463 mm, tổng tích ơn</small>

khoảng 8.2000, độ âm tương đối trung bình là 81.6%

<small>Do đặc điểm của địa hình. địa mạo nên khí hậu Gia Lộc được chia làm 2 vùng:</small>

= Khi hậu ving đồng bằng phía nam mang đặc điểm khí hậu như các ving đơng

<small>bằng trong tỉnh.</small>

<small>~_ Khí hậu vùng bản sơn địa chiếm diện tích phần lớn trong vùng, do vị trí địa lí</small>

và địa hình phân hố nên mùa đơng ở day lạnh hơn vũng khí hậu đồng bằng.

<small>3. Nhiệt độ</small>

<small>"Nhiệt độ trung bình năm 23,3°C, dao động trong khoảng 21-26`C. Nhiệt độ tháng</small>

thấp nhất vào tháng I, II đạt từ 13-15°C, cao nhất vào tháng VI, VI, đạt từ 30-33°C.

<small>Bang 1.1. Nhiệt độ trung bình thắng tram Hải Dương</small>

<small>on vị: (©)</small>

<small>Thing [TT [H [HI[IV[V[VITVHJVHIIX[X[XI[XHỈNăm</small>

<small>Tai Dương |159|170/200) 24 |213|288.288/284|271|238)209|172|233</small>

<small>4 bộ Âm</small>

<small>Mùa đông, do ảnh hưởng của bốc hơi bé mặt nên độ dm tuyệt đối thấp nhất và</small>

đao động từ 15 Íĩmb, Mia hạ cổ độ Âm khá cao, những trị số trơn bình tháng của

<small>độ im tuyệt đối thường dao động từ 32 - 34mb. Tuy nhiên, do nhiệt độ cao nên độ</small>

dim tương đối không lớn và dat khoảng 87%. Độ âm tương đổi thường có trị số cao

<small>trong năm. Thời kỳ khơ hanh, độ âm tương đối giảm xuống còn khoảng 79% vio</small>

<small>các tháng XI-XII, Nửa đầu mùa đông, đo chịu ảnh hưởng của khơng khí cực đới</small>

bin tính qua biển nên độ âm tăng xắp xi ti 90%, trơng phản rõ rt với giai đoạn

<small>đầu mùa và đây là thời kỳ âm nhất của khu vực,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>Bang 1.2. Độ dim tương dai trung bình tại khu vực nghiên exw</small>

<small>+ DG dim khơng khí trung bình năm : 80%</small>

<small>+ BG âm khơng khí cao nhất 85%</small>

<small>+ BG ấm khơng khí thấp nhất 2%</small>

<small>dLurgng mua</small>

<small>Tổng lượng mưa nấm là một đặc trưng quan trọng trong cân bằng nước, nó là</small>

thành phần khơng thể thiểu khi phân tích đánh giá nguồn nước của khu vực và lưu

<small>vực sơng. Vùng nghiên cứu có điểm đo mưa là trạm Hải Dương. Điểm đo mưa Hải</small>

Duong có số liệu đo từ năm 1975 - 2012, số liệu tương đổi đầy đủ.

<small>Trên cơ sở số liệu của tram này cho thấy: Tổng lượng mưa năm trung bình</small>

nhiều năm trong khu vực là 1472,1 mm. Lượng mưa trong năm phân phối không.

<small>du và chia thành hai mùa, gây lên tinh trạng hạn hắn về mùa khô và lũ lụt trên lưuvực vào mia mưa. Mùa mưa từ tháng 05 đến thing 10 chiếm từ 80% - 85% lượngmưa cả năm, lượng mưa lớn nt ip trung vào tháng 7.89</small>

+ Lượng mưa thường chi yu tập tran từ tháng IV đến thing X, chiếm 85%

<small>lượng mưa cả năm</small>

<small>+ Lượng mưa trung bình nim 13,1mm.</small>

<small>+ Lượng mưa năm một năm lớn nhất 1,860mm.</small>

+ Thing có ngày mua tng bình nhiễu nh 02 ngày (thing 10 hing nim).

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>Bang 1.3, Lượng mua trung bình nấm tai khu vực nghiền cứu.</small>

<small>Thing VII cổ số giờ nắng cao nhất đạt 214.5 giờ và thing II có số giờ nắng</small>

<small>6. Gió, Bão</small>

<small>a. Gió</small>

<small>Mia hạ, cùng với sự phát tị</small> của luỗng phía Nam của gió mùa các hướng từ

<small>“Đơng Nam đến Nam chiếm wu thé tuyệt đối và đạt từ 50 - 60%, Các hướng khác chỉ</small>

<small>còn đưới 10%</small>

<small>Thời kỷ chuyển tgp sung mia dng. sự phân bổ hướng gi trở nn phúc tạp. Thing</small>

<small>1, hu như không thy hướng nào chiếm wu th rõ rặc Hướng Tây Bắc chiếm tin suất</small>

từ 20 30% nhưng hướng Đông Nam đổi ip cũng 6 tn suất từ 15 20

Tắc độ gió phụ thuộc vio nhiều yếu tổ như gradien khí áp theo chiều nằmngang, địa hình và mức độ che khuất của địa phương đón gió.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

của khu vực dao động tong khoảng từ 29 - 40 mis, tốc độ gió cục đại vào thing

<small>10]10]09} 09 | 10 | os | 10] 09 | os | 09 | 09 | 09 | 09Dương|</small>

<small>1.2.5. Đặc điềm mạng lưới sông ngồi</small>

Tinh Hải Dương nằm ở vùng tả sơng Hồng, trong tỉnh có các sơng chính như

<small>sơng Thái Bình, Kinh Thay, Đá Vách, Rang, Gia, Văn Uc, Mạo Khê, Phi Liệt,“Thương, Luộc và sơng Kinh Mơn. Ngồi ra cịn có các sơng nội đồng chính như</small>

sơng Kẻ Sit, sơng Dinh Dio, sơng Cửu An thuộc hệ thống đại thuỷ nông Bắc Hưng

<small>Hải, các sông Hương, Bằng Lai, Kênh Than và một số sông nhỏ khác thuộc các hệ</small>

thống thuỷ nơng thị xã Chí Linh, An Kim Hải, Nam Sách, Thanh Hà và Kim Thành.

1.2.5. Đặc điểm nguồn nước

<small>+ Nước</small>

~ Nguồn nước mặt ở vùng đồng bằng Hải Dương rất phong phú. Hệ thống.sông Thái Bình và các chỉ h của sơng Hồng chảy qua vũng đồng bằng đã tạo nên

<small>hệ thống dng chảy dạng mắt lưới. đặc trưng cho vùng đồng bằng. Cùng với sông tự</small>

nhiên, hệ thống kênh, mương đồng vai tr lớn trong việc tưới tiêu của tỉnh.

<small>Sơng Thái Bình vào Hải Dương chia lâm nhiều nhánh chảy ra biển qua cáccửa: Thái Bình, Van úc, Lach Tray, sơng Mia.</small>

CCác sơng trục nội đồng thuộc h ng thủy nông Bic Hưng Hải déu tập

<small>lông Sit, sông Tây Kẻ</small>

trung nước về sông Thái Bình. Dé là các sơng Tràng Kỹ,Sit, sơng Cứu An, sông Cầu Xe

V8 chế độ đồng chảy của các sơng đều chịu ảnh hưởng bởi chế độ dịng chảy

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

của sông Héng, Qua cic ti liệu hàng năm cho thiy, It sơng Thái Bình đồng bộ vớilũ sông Hồng, nhưng phần lớn các trận lũ của sông này đều chịu it nhiễu ảnh hưởngbởi nước dồn ứ của lũ sông Hồng. VỀ mia cạn, lượng nước ở hệ thống sơng TháiBình cịn rất

<small>cịn 4- ấm 3⁄4</small>

<small>“Tại Phả Lại, lưu lượng nước bình quân của các tháng mùa khô chỉ</small>

<small>+ Nước ngằm: Nằm trong phạm vi vùng tring của khu vực đồng bing bắc</small>

bộ, nguồn nước ngằm trong khu vực nghiên cứu tương đối phong phi và phân bổ

<small>nơng, trung bình từ 1 đến 1.5m,</small>

<small>+ Thuỷ triểu: Nằm trên dải ven biển có biên độ iễu đạt biển độ từ 2,5 đến</small>

<small>3.5m, các điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu chịu (chia) ảnh hưởng đáng kể</small>

của thuỷ triều. nh hưởng của thuỷ tiều trên hệ thống sơng Thái Bình có th lên tới

<small>giáp ving trung du là Chữ. Ranh giới nhiễm mặn lên tới các xã An Thanh, Cộng</small>

<small>Lạc huyện Tứ Kỳ, Trong mùa kiệt trên các sơng Van de, sơng Thái Bình... ó dingchảy ngược. Tốc độ chiy ngược cia đoạn sông Văn dc tại Trung Trang đạt 1.Smv.“Triều cường trong thời mục lũ đã tạo nên sự ngập ng siu và kéo đầi, gây suy thốimơi trường đất và nước của khu vực nghiên cứu.</small>

1.1.6. Đặc diém kinh tế xã hội

<small>Lao động dang làm việc trong các ngành kính tế là 1.050.520 người. Trong đó.</small>

6 người lao động trong ngành nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản: 431.764 người (chiếm

<small>41,1%); Công nghiệp và xây dụng: 342470 người (chiếm 32,6%); Dịch vụ276.286 người (chiếm 26.34)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Cơ cấu GDP trên đa bn tỉnh: GDP ĩnh vực Nong - Lâm - Thuy sin giam dần

<small>từ 19.7% năm 2010, xng 19.2% năm 2012; GDP lĩnh vực công nghiệp - xây dựng</small>

giảm từ 42,4% năm 2010 xuống 39,6% năm 2012; các ngành dịch vụ khác từ 28,99

<small>năm 2010 lên 33,8% năm 2012.</small>

<small>2. Hiện trạng nông nghỉvà nông thon</small>

<small>Hiện nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của đất nước, lực lượng lao động</small>

Hai Dương đủ khả năng đáp ứng những đồi hỏi khắt khe cña quả trình cơng nghiệp

<small>hố và hiện đại hố đắt nước.</small>

Là một tỉnh nông nghiệp da phần các huyện, thị xã và thành phố có tối gin80% dân số làm nghề nơng nên cơng tác thuỷ lợi chiếm một v tí quan trọng trong

<small>sự nghiệp ôn định và phát triển kinh tế xã hội của huy</small>

XỀ lao động của Hải Dương chủ yêu là lao động nông nghiệp, cổ tim năng rit

<small>lớn cho nhu cẩu phát triển nông nghiệp và các ngành cơng nghiệp địi hỏi lao động.</small>

<small>kỹ thuật đơn giản như đột, may, sẵn xuất vật liệu xây dựng...Nhữn chung lao động</small>

trong tinh lớn, lao động thiểu việc lam nhiễu, chủ yếu lao động phổ thông, ỷ lệ laođộng qua đào tạo không cao. Người din cần cù, năng động trong sản xuất kinh

<small>Theo Báo cáo vi</small> tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 6tháng đầu năm, một số nhiệm vụ trọng tim trong chỉ đạo điều hành những thing

<small>cuối năm 2013 của UBND tỉnh Hải Dương tại kỳ họp thứ 5 HĐND tinh khoá XV,</small>

<small>hiện trạng nông nghiệp và nông thôn của tinh năm 2013 như sau:</small>

<small>Giá tri SX Nong, lim nghiệp, thấy sin (giá so sinh 2010) wie dat 9.010 tỷdang, giảm 0,4% so với cùng kỳ năm trước.</small>

<small>+ Sin xuất ning nghiệp:</small>

Trồng trot: Tong diện tích gieo trồng cây hàng năm đạt 99.385 ha, bằng60.9% KH nim, Sản xuất vụ Đông: Tổng diện tích gieo trồng đạt 22.027 ha, giảm

<small>2.1%; GTSX (theo giá 2010) đạt 1.712 tỷ đồng, giám 11,8% so với Vụ Đông nămtrước. Song sản phẩm dễ tiêu thụ và bán được giá, giá trị SX (giáhành) tăng</small>

<small>15,1% so với năm trước,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>Điện tích lúa chiêm xuân dat 63.339 ha, bằng 100,5% KH, giảm 0,4% so vớinăm trước, ty lệ điện tích lúa lai, lúa chất lượng cao tăng 5,5% so với vụ xuân năm.trước. Nang suất lúa bình quân ước đạt 64,1 ta/ha, giảm 1,6 tạ/ha so với năm trước.</small>

<small>Diện tích rau màu các loại đạt 8.407 ha, bằng 105,1% KH, Rau miu vụ xuân sinh</small>

<small>trưởng và phát triển tương đổi thuận lợi, cho năng suất cao.</small>

<small>Sản lượng vải năm 2013 ước dạt trên 45 nghin tin, tương đương năm 2012.</small>

“Giá bán đầu vụ từ 30-35 nghìn đồng'kg, giá vải sớm cuỗi vụ giảm cịn 15-20 nghìn

<small>= Chin ni: Thời điểm 01/4/2013, tổng đàn trâu đạt 5.310 con, giám 8,9%</small>

<small>dân bò dat 21.610 con, giảm 3.7%: din lợn 556.930 con,</small>

<small>triệu 720 nghìn con, ting 1,2% so với cùng kỳ năm trước.</small>

<small>: ng 1,9%; Ban gia</small>

<small>~ Thủy Sản: điện ich môi tring thủy sản tức đạt 10217 ha Trong đó, dig tích</small>

<small>ni sẽ 10003 ha dt 99496 KH năm;</small>

<small>hoạch ước đạt 30.370 tin, bằng 49.4% KH. Tiếp tue duy te và nhân rộng mơ hình nối cá</small>

<small>cá thương phẩm én định; sin lượng cá nuôi thụ</small>

<small>Tổng, đến nay tồn tỉnh có S60 lỗng nud, tăng 20 lồng so với quý 12013.</small>

<small>Xây dựng nông thôn mới: công tác xây dựng nông thôn mới được tăng cườngchi đạo. Bn nay trong số 58 xã thực hiện gai đoạn 1 cổ 57 xã được phê duyệt qui</small>

hoạch chung, 48 xã được phê duyệt qui hoạch chỉ tit, 48 xã được phê duyệt đề án

Da huy động và lông el nguồn vẫn cho đầu tư hạ ting khu vực nông thôn,

<small>tập trang uu tiên cho các công trinh GTNT, cắp nước sin hoạt, trụ sở, tram y 8.6</small>

thắng đầu năm, ngân sách tỉnh đã hỗ trợ trực tiếp bằng xi măng xây dựng GTNT vớikhối lượng 20,868 tắn, đạt 46% KH năm. Cải tạo. nông cấp 199 km đường GINTtừ các nguồn vốn. Một số xã đạt thêm một số tiêu chí về nơng thơn mới

Phương hưởng phát triển nơng nghiệp của các xã rong vũng đều tập trùngvào vấn để cai tạo eo cấu cây trồng, tim mọi phương pháp để đưa các giống câyit lượng tốt vào thay thé cho các giống cây

\g ngắn ngày có năng sự

vào sử dung cho mye đích phát triển sản xuất nơng nghiệp bằng các biện pháp thuy

<small>ign nay. Khai thác trigt để các diện tích trước đây khơng canh tác được đưa</small>

<small>lợi và các giải pháp khoa học kỹ thuật khác.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>4. Hiện trạng phái trién công nghiệp</small>

Tại tỉnh Hải Dương hiện có 5 khu cơng nghiệp tập trung, bao gồm: Khu công

<small>nghiệp (KCN) Đại An (645 ha), KCN Lai Cách (190,73 ha), KCN Nam Sách(63.</small>

ba), KCN Phúc Điễn (170 ha), KCN Tân Trường (240 ha),

<small>Giá tị SX công nghiệp ~ xây dựng (giá 2010) ức đạt 34.737.4 tỷ đẳng, tăng</small>

<small>10.6% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó GTSX công nghiệp ước đạt 31.7384 tỷ</small>

đồng, tăng 11,7% (chỉ số sản xuất công nghiệp (HIP) tăng 10,1%) so với cùng kỳ

<small>năm trước. Sản xuất công nghiệp vẫn đứng trước nhiều khó khăn do sức cầu trên thị</small>

trường giảm, lượng sin phẩm tổn kho còn khá lớn. Tuy nhiền, sản xuất một số sin

<small>phim chính như: VLXD, ơ tơ k</small>

sản xuất có mức tăng như: Đá xây dựng ting 13,7% xi măng ting 19

rip, diện SX có bước phục hồi. Một số sản phẩm

<small>mạch điện.</small>

<small>từ tăng 30.9%: xe ca động cơ từ Š chỗ ngồi trở lên tăng 60,8%; điện sản xuất tăng</small>

<small>18,0%..Một số sin phẩm giảm như: máy điện thoại hữu tuyến giảm 36,8%, thanh</small>

<small>nhôm giảm 2,1%,</small>

<small>4. Hiện trạng hệ thông thuỷ lợi, dé điều của tinh Hải Dương,</small>

<small>ác Phân kim thấy lợi:</small>

Theo Quyết đụnh số 09/Q2 - UBND ngày 05/01/2009 của UBND tinh HảiDương về việc phê duyệt dự án quy hoạch thuỷ lợi tinh Hải Dương đến năm 2015và định hướng đến năm 2020

<small>Hệ thơng cơng trình thuỷ lợi tinh Hải Dương có thể chia thành 2 khu vực rõ rột</small>

<small>là vùng thuỷ lợi Bắc Hưng Hải vả vũng thuỷ tiểu.</small>

- Khu vực thuộc hệ thông Bắc Hưng Hải gồm 7 huyện, thinh phố: CảmGiảng, Binh Giang, Gia Lộc, Tứ Kỳ, Ninh Giang, Thanh Miện, Thành phố Hải

<small>Dương. Diện tích đắt tự nhiên 82.590 ha, diện tích đt canh tác cần tưới 48.272 ha,</small>

“điện tích cần tiêu 76.823 ha. Khu vực này sử dụng nguồn nước tạo nguồn từ hệthing Bắc Hưng Hải và một phần nhỏ liy nước trực tiếp qua các cổng đưới dé sông

<small>Thái Bình, sơng Luộc dé phục vụ tưới tiêu.</small>

~ Khu vục thủy triều gdm 5 huyện, tị xã: Nam Sách, Thanh Hà, Kinh Mơn,

<small>Kim Thành, Thị xã Chí Linh. Diện tích đất tự nhiên 83.009 ha, điện tích đất canh.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

túc cần tưới 43.596 ha, diện tích cần tiêu 71.974 ha. Khu vực này chủ yếu sử dụngtrực tiếp nguồn nước thủy triễu qua các cổng dưới để sơng ngồi, phần điện tchphía Bắc đường 18 Chí Linh sử dụng nguồn nước hỗ đập

5, Hệ thống cơng trình thấy lợi của tỉnh Hai Dương,

<small>* Hiện trạng cơng trình tưới, tiêu</small>

<small>“Thực hiện Quyết định số 182011/QĐ-UBND ngày 22/7/2011 của UBND</small>

tinh Hải Dương Ban hành quy định bảo vệ và phân cắp quản lý, khai thác cơng trình

thủy lợi trên địa bàn tỉnh Hải Dương; Quyết định số 2870/QĐ-UBND ngày04/12/2012 về việc phê duyệt danh mục cơng tình thuỷ lợi được phân cấp

<small>{quan lý, khai thác trên địa bàn tinh Hải Dương</small>

Phin cấp giao doanh nghiệp khai thác cơng trình thủy lợi quản lý, khai thác.

<small>* Trạm bơm; 273 tram, trong đó:- Trạm bơm chuyên tưới: 105 tram;</small>

<small>- Trạm bơm chuyên tiêu: 60 trạm;</small>

<small>- Trạm bơm tưới tiêu kết hợp: 108 trạm,</small>

* Hỗ chứa:

<small>- Số lượng: 08</small>

<small>= Dung tích chứa nước: 3.571.960 mÌ;</small>

<small>= Điện ích tưới: $51 ha</small>

<small>Phin cấp giao các Hap tác xã dịch vụ nông nghiệp quản lý, khai thác.</small>

hệ thống kênh, các cơng trình trên kênh tir

<small>in mặt ruộng): 963 trạm, trong đó:</small>

* Trạm bơm (cơng trình đầu me

<small>cơng trình đầu mỗi</small>

<small>~ Trạm bơm chun tưới: 828 trạm;</small>

<small>- Trạm bơm chuyên tiêu: 15 ram:</small>

<small>- Trạm bơm tưới tiêu kết hợp: 120 trạm</small>

* Hỗ chứa (công tinh đầu mỗi, hệ thẳng kênh, ede công tinh trên kênh từcông trình đầu mỗi đến mặt mộng).

- Số lượng: 60 hỗ;

<small>* Hiện trạng cơng trình di</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Hệ thống sơng: tồn tinh có 12 sơng: Luge, Thái Binh, Kinh Thầy, Gia, LaiVu, Kinh Môn, Rang, Lach Tray, Văn úc, Mia, Hàn Mẫu và Đá Vách. Ngồi ra có

<small>sơng Thương (Khu vie dé bai Hưng Đạo ~ Chí Linh).</small>

“Tuyển đề: tồn tinh có 18 tuyến đẻ. Trong đó; có 6 tuyển sông bao gồm cả đềtả và hữu: tả hữu Thái Bình, tả hữu Kinh Thầy, tả hữu Gita, tả hữu Lai Vu, tả hữu

<small>Kinh Môn và ta hữu Rang; có 6 tuyển sơng chỉ có tả hoặc hữu: tả Luge, tả Lech</small>

Tray, hữu Văn úc, tả Mia, tả Han Mẫu và hữu Đá Vách; ngồi ra cịn có để bai lá

<small>sơng Thương (Hưng Dao ~ Chí Linh)</small>

1.L7. Tình hình quản lý KTCTTL của khối các HTX dịch vụ nông

Huyện Gia Lộc có 23 đơn vị hành chính gồm: 22 xã, 1 thị trấn với 35 hợp tác

<small>xã địch vụ nông nghiệp và 02 đơn vị sự nghiệp (Viện cây lương thực; Trung tâm.khảo nghiệm giống cây rằng) làm dịch vụ thủy nông. Các HTX DVNN của Huyện</small>

chủ yếu quản lý các CTTL nhỏ phụ rách từ vải chục ha đến vài trim ha, Theo diliệu hỗ sơ để nghị phân cấp cơng trình thủy lợi, hiện nay khối HTX DVNN đangquản lý tổng số 76 trạm bơm dã chiến có cơng suất từ 500 m”'h đến 1500m'/h vàhàng trăm tuyến kênh tưới tiêu với chiều đài trên 300 km. Theo kết quả khảo sát, hệthống kênh mương do khối HTX DVNN quản lý tương đối nhỏ, điện tích phụ trách

<small>hẳu hết là kênh đắc. Hiện nay bờ kênh bị xói lở nhiều cịn lịng kênh bị bồi lắng</small>

<small>Theo thống kế của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hai Dương, đthing 5/2012. Nhân lực tham gia công tác quản lý, khai thác hệ thống cơng trình</small>

thủy lợi đối với các HTX DVNN trên địa bin Huyền có số lượng tương đổi lớn, cụthé là 464 lao động xếp vị trí thứ 3 so với tổng số nhân cơng các Huyện trong Tỉnh

<small>Tuy vậy, lực lượng lao động ở các HTX DVNN phan lớn chưa được đào tạo hoặc</small>

bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành về thủy lợi. Đối chiếu với các quy định hiện

<small>hành, công tác quản lý khai thác va bảo vệ cơng trình thủy lợi của các HTX chưa</small>

đáp ứng được yêu cầu theo quy định

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

1.2. TONG QUAN VE TINH HÌNH QUAN LY KHAI THÁC CONGTRINH THỦY LỢI TRONG NƯỚC VA VUNG NGHIÊN COU

1.2.1. Ting quan về cơng tic quản lý, khai thác và bảo về cơng trình thủy lợi

1. Hoạt động cia hợp tác xã nơng nghiệp trên thé giới

<small>Tổ chức Nơng lương thực Liên hợp quốc (FAO) khẳng định các hợp tác xã</small>

hi sống cịn trong cuộc chiến chống đĩi nghéo, trong bồi cảnh

<small>nơng nghiệp là vũ</small>

khủng hộng kinh tế và biến đổi khí hậu nghiêm trọng diy giá lương thực leo thang

<small>trên thé giới hiện nay. Trong buổi lỄ kỷ niệm ngày này và cũng là ngày thành lập Tổ</small>

<small>chức Nơng Lương Thực Liên hop quốc tại trụ sở FAO tại Italy, với chủ đề: "Hợptúc xã nơng nghiệp - chia khĩa để nuơi dưỡng thé giới"</small>

<small>Hop tác xã đồng vai trị quan trong trong tạo vige làm, giảm nghèo đối, ải</small>

thiện an ninh lương thực và đồng gp vào tổng sin phẩm quốc nội (GDP) ở nhiều

hiện nay HTX thé giới thu hút trên 800

<small>140 ra cơng ăn vie làm và đảm bảo cuộc sống của hơn 3 tỷ người.</small>

Theo thống kề của Liên hiệp qué

<small>triệu thành vi</small>

Riêng trong lĩnh vực nơng nghiệp, HTX đĩng vai trị đặc biệt quan trọng ở nhiềuquốc gia với việc thu hút sự tham gia của đại bộ phận nơng dân, từ những ngườinơng dân với 25- 3 ha canh tác như ở Nhật, Hàn Quốc... đến các chủ trang tri với<quy mơ bình quân 30- 40 ha như ở Châu Âu, Bắc Âu.

Mỹ cĩ 3.140 HTX nơng nghiệp với 2,8 triệu xã viên (chiếm đại bộ phận nơng.

<small>dâna các chủ trang ri chin nuơi gia súc của nước Mỹ) tạo ra giá tị sin lượngthuẫn hing năm là 111 tỷ USD, giúp Mỹ trở thình một trong những nước sản xuất</small>

<small>nơng ng</small>

Toi Pháp, cĩ hơn 3.300 HTX NN với 400,000 xã viên hiếm 90% tổng số

<small>"hàng đầu trên thé giới.</small>

nơng din). Các HTX nơng nghiệp sản xuất hơn 95% sản phẩm rượu vang, 60%nơng sin và chiếm 40% hoại động chế biển lương thực của nước Pháp,

<small>G Nhật Bản, 98% nơng dan là thành viên của hơn 850 HTX nơng nghiệp da</small>

<small>chức ning</small>

Hàn Quốc hiện cĩ 1,239 HTX nơng nghiệp (bao gồm các HTX dich vụ nơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

nghiệp, sản xuất cây lương thực, chan mui gia súc)

<small>Thai Lan là một quốc gia nơng nghiệp, HTX nơng nghiệp đóng vai trỏ quan</small>

trọng trong nền kinh tế Thái Lan và trong việc nông cao vi thé xã hội của người

<small>nông đân. Hiện nay, ở Thái Lan có khoảng 4.137 HTX nơng nghiệp với khoảng 6.</small>

<small>triệu xã viên nông dân</small>

<small>HTX nông nghiệp đã thể hiện được vai trò quan trọng trong việc hướng dẫn</small>

chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sin xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật mui,theo hướng sản xuất hing hố và hiệu quả kinh tế: góp phần tích cực thực hiệnchuyển dich cơ cầu kinh tế nơng nghiệp, nông thôn. Nhiễu HTX đã tham gia cung

<small>ứng các địch vụ thiết y</small>

<small>cho xã viên, cụ thé: 72% số HTX lâm dich vụ thủy lợi,</small>

<small>5 cung ứng vật tu, 56% làm dịch vụ điện,18% làm dich vụ khoa học kỹ thuật,</small>

<small>% làm dich vụ tiêu thụ sản phẩm. Một số HTX đã mỡ rộng các loại hình dich vụ</small>

<small>khác gắn với việc đáp ứng nhu cầu sản xuất của các hộ xã viên, như địch vụ tín</small>

<small>dụng nội bộ</small>

Kinh nghiệm quốc tế và bài học thành công về HTX tong nông nghiệp, nôngthôn ở nhiều nước là chứng minh sinh động rằng, HTX chính là con đường thúc diysin xuất ở nơng nghiệp, nơng thơn phát tiễn, đấy chính là con đường mà các hộ sảnxuất, hộ nông dân, hộ tiểu chủ, những đổi tượng chiếm số đông nhưng lại có tiềm.lực yến, nõng lục cạnh tranh th để bị tổn thương trong nén kinh tế thị trường, cần

<small>lựa chọn</small>

<small>Thực tiễn Việt Nam cũng đã o6 hằng trầm HTX khẳng định được vai tr, vĩ tr</small>

<small>của mình trong hỗ trợ các hộ nơng dân vươn lên làm gidu, xố đối, giảm nghèo vàtạo dựng bộ mặt nông thôn mới</small>

<small>2. Hoạt động của HTX Dịch vụ Nông nghiệp ở nước ta</small>

‘Ca nước ta hiện nay có khoảng gin 9000 hợp tác xã Nông nghiệp làm dịch vụthủy nông. Số lượng lớn hợp tá xã này được tập te ai các tỉnh Đồng bằng Bắc bộ,

<small>6 Việt Nam, Chính phù đã kịp thời hướng dẫn và triển khai đồng bộ các</small>

<small>chính sách hi trợ HTX đã xác định trong Nghị quyết TWS (khoả IX) về kính tế tập</small>

thể và Luật HTX năm 2003; đồng thời quan tâm đến việc bổ sung một số chính

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>Chính phủ và các tổ chức chính phir đã có nhiễu chính sách hỗ trợ giáp các</small>

HITX nông nghiệp phát triển như giảm miễn thuế nông nghiệp, hỗ uy giống, cây

<small>con và miễn giảm, cấp bi thủy lợi phi</small>

<small>Theo thing ké của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Dương, đến</small>

<small>thing 5/2012. Nhân lực tham gia công tác quản lý, khai thác hệ thống cơng trình</small>

thủy lợi đối với các HTX DVNN trên địa bản Tỉnh có số lượng tương đổi lớn, cụthể là 4.234 lao động. Tuy vậy, lực lượng lao động ở các Hợp tác xã DVNN phần.lớn chưa được đào tạo hoặc bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành về thủy lợi. Đối

<small>chiếu với các quy định hiện hành, công tác quản lý khai thác và bảo vệ cơng trình.</small>

<small>thủy lợi của các HTX chưa dip ứng được yêu cầu theo quy định</small>

Theo thống kê (số liệu của Chỉ eye Phát triển nơng thơn), ti tháng 7/2012tồn tinh có 343 HTX, tổ hợp tic làm dich vụ về nông nghiệp, chăn muỗi, NTTS,

<small>trong đồ cổ 314 hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, tổ hợp tác lâm dịch vụ thủy nồng</small>

“Các HTX DVNN của Tỉnh chủ yếu quản lý các CTTL nhỏ phụ trích từ vải chục hắn vi trim ha

3. Tong quan về công tác quản lý khai thác và bảo vệ cơng trình thúy lợi trên địa

<small>bản huyện Gia Lộ</small>

<small>a. Tổng quan vẻ hệ thơng cơng trình thủy lợi huyện Gia Lộc</small>

Huyện Gia Lộc có diện tích đắt tự nhiên: 12.215 ha; 8.335 ha đất canh tác,cây lâu năm và thuỷ sản. Phin lớn diện tích của huyện chủ yếu thuộc khu thuỷ lợiGia Lộc - Tứ Kỳ, còn 5 xã Phạm Trin, Đồng Quang, Đức Xương, Nhật Tân, Quang

<small>Minh thuộc khu Bình Giang - Bắc Thanh Miện.</small>

<small>Tồn huyện có 101 trạm bom, trong đó: Xí nghiệp KTCTTL huyện Gia Lộcty TNHH MTV Khai thác cơng trình thuỷ lợi tinh quản lý 35 trạm bom(06 trạm chuyên tưới; 04 trạm chuyên ti</small>

<small>thuộc Công</small>

25 tram tưới tiêu kết hợp); 76 tram dohợp tác xã quản lý (59 tram chuyên tưới, 03 trạm chuyên tiêu, 14 tram tưới tiêu kếthợp)

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>Hung Hải được c</small>

trạm bơm hợp tác xã. Thực tế diện tích tưới chủ động là 6.507 ha diện tích canh tác,

<small>bởi 31 tram bơm tưới thuộc xí nghiệp KTCTTL huyện và các</small>

[hin chung tồn huyện cơng tình tưới đảm bảo cung cấp đủ nguồn nước, ty nhiêntrong đó có khoảng 100 ha khu vực Thạch Khơi, Kiến Hồng, toàn Thắng bị thiếunước. Các tram bơm Thạch Khơi, Điễn Nhỉ bị xuống cắp

V8 tiêu: Diện ích tiêu trong để à 12.068 ha. Tan huyện được tiêu bằng:

<small>+ 10 tram bơm do doanh nghiệp KTCTTL quản hợp tác xã tiêu cho 9.915 ha</small>

Hầu hết tiêu vào trục Bắc Hưng Hai, chỉ có 2.000 ha tiêu ra sơng Thai Bình bằngtrạm bom Dé Neo thuộc huyện Tứ Kỳ. Các trạm bơm tiêu đều đạt hệ số ết kế4,86l//ha như trạm bơm Đồ Neo. Khuông Phụ, Thanh Xá, Hồng Hưng A.B, Quang

<small>tiêu thi</small>

<small>Tiên, Chệnh</small>

+ Có 2.153 ha tiêu tự chảy nằm dọc true Thạch Khơi - Đồn Thượng vi rải rắc

<small>ở khu vực phía Nam huyện thuộc khu thuỷ lợi Binh Giang - Thanh Miện. Khu vực</small>

<small>tiêu ra trục Thạch Khơi - Đồn Thượng tiêu tự chảy tương đối khỏ khăn do trục tiêu.</small>

<small>kéo dai, mực nước sông trục ting cao và nhu cầu tiêu cao và nhanh do đây là khu</small>

vực chủ yếu trồng màu.

Điện tích thiết k tiêu các cơng trình tiêu là 2.068 ha, thục tẾ mới chi tui

<small>bảo cho 9.528 ha, Các kênh trục bồi lắng, in chiếm vi phạm cơng trình thuỷ lợi</small>

b. Đặc điểm của hệ thống cơng trình thủy loi huyện Gia Lộc

<small>Hệ thống cơng tình thủy lợi huyện Gia Lộc có chung những đặc điểm sau:</small>

- Đậu phục vụ da mục tiêu: tưới, tiêu, giao thông, (huỷ sin, chống lũ, môitrường sinh thi, sin xuất công nghiệp

~ Vốn đầu tư xây dựng Cơng trình thủy lợi thường rit lớn. Tuy theo điều kiện

<small>cu thể của từng vũng, để cổ cơng trình khép kín trên Tha được tưới thi bình qn</small>

phải đầu tư thấp nhất 50 triệu đồng,

1 quả cao phải được xây dựng đồng

<small>- Cơng trình thủy lợi muốn phát huy hig</small>

bộ, khép kín từ cơng trinh đầu mỗi (phần do nhà nước đầu tr) đến tận ruộng (phin

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>khi qua các khu din cư nên ngoài tác động của thiên nhiên côn chịu tác động trực</small>

tiếp của con người (người dân).

<small>- Hiệu quả của Cơng trình thủy lợi hết sức to lớn và đa dang, có loại có thể xác</small>

định được về mặt kinh t, có loại về mặt xã hội.. riêng về lĩnh vực tưới tiêu th hiệu

<small>“quả thể hiện rõ ở mức độ tưới hết diện tích, tạo khả năng tăng vụ, cấp nước kịp thời</small>

vụ, dim bảo yêu cầu ding nước của mỗi loại cây trồng, chỉ phí quản lý thấp, tăngnăng suất và sin lượng cây trồng..sốp phần tạo <small>ge làm và tăng thu nhập, làm ôn</small>

định cuộc sống cho nông dẫn ở nông thơn

<small>Từ những đặc điểm trên cho thay</small>

<small>kỹ thuật ma cịn mang tính chính trị xã hội. Vi</small>

ing trình thủy lợi không đơn thuần mang

<small>ly việc đầu tr xây‘dmg và quản lý, bảo vệ, khai thác CTTL phải có sự tham gia của người dân thơngqua việc thực hiện chính sách pháp luật của nhà nước.</small>

Vie phân cắp quản đối với hệ thẳng CTTL, trên dia bản luyện Gia Léctheo

<small>đầu giỏi hành chỉnh</small>

= Công ty TNHH MTV Bắc Hưng Hải (huge Bộ NN&PTNT): quản lý s

<small>Bắc Hưng Hải; sông Sặt, sông Dinh Đào.</small>

= ‘Theo Quyết định số 1201/QĐ-UBND ngày 22/7/2011 của UBND tỉnh

<small>Hai Dương Ban hành quy định bảo vệ và phân cấp quản lý, khai thác cơng trìnhng</small>

thủy lợi trên địa bàn tỉnh Hải Dương phân cấp như sau

<small>* Che Hop tác sĩ dịch vụ nông nghiệp</small>

<small>‘Tram bơm: Các trạm bơm do các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp đang quản.</small>

lý, khai thác bao gồm: Cơng trình đầu mỗi, hệ thống kênh, các cơng trình trên kênh

<small>tir cơng trình đầu mối đến mat ruộng</small>

'Kênh, các cơng trình trên kênh từ sau cổng đã

<small>* Xi nghigp KTCTTI. Gia Lộc - trực thuộc. công ty TNHH MTV KTCTTL tinkHải Dương (thuộc UBND tỉnh Hải Dương):</small>

<small>kênh đến mặt ruộng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>~ Tram bơm: Các tram bơm do doanh nghiệp khai thác cơng trình thuỷ lợi</small>

đang quản lý, khai thác, Bao gồm: Cơng trinh đầu mỗi, hệ thing kênh, các cơngtrình trên kênh từ cơng trình đầu mối đến cống đầu kênh,

~ Kênh dẫn, cơng trình trên kênh dẫn khơng thuộc hệ thống các trạm bơm, hồchứa, bao gồm: Kênh, ác công tinh trên kênh tr công tinh đầu mối đến cổng đầu kênh

<small>*UBND huyện Gia Lộc</small>

<small>“Quản lý và bảo vệ cơng rình thuỷ lợi trên địa bin: tổ chức thực hiện phương án bảovệ cơng trình thuỷ lợi rên địa bản huyện</small>

~ Quyết định xử lý đối với các công trình xây dựng trải phép theo đề nghị củachính quyển xã, phường, thị tấn (sa đây gọi tt a cắp xã) và các sơ quan, tổ chức

<small>liên quan. Chỉ đạo Uy ban nhân dân cắp xã kịp thời tổ chức thực hiện quy</small> ết định xử

<small>lý các cơng trình xây đựng tri phép, các vĩ phạm trong phạm vi bảo vệ cơng trìnhthuỷ lợi trên địa bàn</small>

<small>~_Tổ chức tun truyền, phổ biến, giáo dục cho tổ chức và cả nhân các quyđịnh của pháp luật về bảo vệ, quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi; qua đồ nâng cao</small>

ý thức chấp hành pháp luật tới mọi ting lớp nhân dân trên địa bản.

<small>= Xây dựng quy hoạch, kế hoạch quản lý sử dung đất dai trong và ngoàiphạm vi bảo vệ cơng trình thuỷ lợi theo quy định của pháp luật</small>

Khi lập quy hoạch sử dụng đất để mở rộng đường bộ, xây dựng thị trấn, thi tứ, khu,cam công nghiệp, khu đô thị, khu dân cư... cổ lên quan đến cơng trình thuỷ lợi phải

<small>được sự đồng ÿ bằng văn bin của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về chỉgiới phạm vi bảo vệ công tỉnh thuỷ lợi</small>

~ Phối hợp với đơn vị quản lý trực tiếp các cơng trình thuỷ lợi trên địa bàn

<small>trong cơng tác bảo vệ kiểm tra, phát hiện và ngăn chặn kip thời các hành vi vi phạm</small>

phạm vi bảo vệ cơng trình thuỷ lợi.

~ Huy động mọi lực lượng. vật tư, thiết bị để bảo về cơng trình thuỷ lợi và

<small>kịp thời khơi phục đảm bảo an tồn cho cơng trình thuỷ lợi khi bị thiên tai, dich hoạ.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>+ Giải quyết tranh chấp, khiếu nai, tổ áo liên quan đến phạm vi bảo vệ etrình thuỷ lợi đối với các cơng trình th lợi trên địa bin huyện theo quy định của</small>

<small>pháp luật</small>

<small>~ Tổng hợp và báo cáo Uy ban nhân dân tỉnh (qua Sở Nông nghiệp và Phát</small>

<small>triển nơng thơn) tỉnh hình vi phạm phạm vi bảo vệ cơng tình thuỷ lợi trên địa bảnhuyện</small>

* UBND các xã, tị rắn

<small>“Thực hiện nghiêm sự chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra của Sở Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn, UY ban nhân dân cấp huyện trong việc thực hiện các quy định</small>

cia pháp luật hiện hành và các nội dung của Quy định này vé bio vệ, phân cấp quản

<small>lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi.</small>

- Tổ chức tuyên truyén, phổ biến giáo dục công din các quy định của pháp

<small>luật về bảo vệ, phân cấp quản lý, khai thác công trinh thuỷ lợi để mọi người tự giácthực hiện.</small>

<small>~ Chịu trách nhiệm chính trong việc phát hiện vả tổ chức xử lý kịp thời các vĩ</small>

<small>phạm trong phạm vi bảo vệ cơng trình thuỷ lợi trên địa bản. Trưởng hợp đặc biệt,</small>

báo cáo kịp thời Uy ban nhân dân cấp huyện xem xét, giải quyết. Có biện pháp quản

<small>ý khơng để tái vi phạm xây ra.</small>

- Chip hành quy hoạch của cắp có thậm quyển. Khi đ nghị lập quy hoạch sit

<small>dụng dit để mở rộng đường bộ, xây dựng thị trần, tị tứ... 66 liên quan đến cơng</small>

<small>trình thuỷ lợi phải được sự đồng ý bằng văn bản của Sở Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn và Uy ban nhân dân cắp huyện v8 chỉ giới phạm vi bảo vệ công tinh</small>

<small>thuỷ lợi.</small>

~ Chịu trich nhiệm chính trong việc huy động lực lượng, vật tự thiết bị để

<small>bảo vệ cơng trình thuỷ lợi, kịp thời khơi phục, đảm bảo an tồn cho cơng trình thuỷ</small>

<small>lợi khi bị thiên ta, địch hoạ.</small>

~ Giải quyết tranh chip, khiéu nại, tổ cáo liên quan đến phạm vi bảo vệ cơng trình.

<small>thuỷ lợi đối với các cơng tình thuỷ lợi trên địs bản x theo quy định của php huật</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>~ Báo cáo tình hình bảo vệ, quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi với Uy ban</small>

<small>nhân dân cấp huyện.1.2.2. Thực trạng bộ</small>

<small>~ UBND huyện: thực hiện nhiệm vu quản lý nha nước về cơng tác thủy lợi có</small>

<small>tổ chức và quản lý CTTL trên dja bàn huyện Gia Lộc</small>

<small>sơ quan chuyên môn là Phịng nơng nghiệp và PTNT, Phịng tải ngun mỗi trường,sổ nhiệm vụ ham mưu quản lý nhà nước về lĩnh vực thuỷ lợi, môi trường,</small>

<small>~ UBND xã, thị trấn: thực</small>

lợi ở dia phương theo quy định của pháp luật. Mỗi xã thị tấn cố 01 cần bộ giao

<small>nhiệm vụ quản lý nhà nước về cơng tác thủy.</small>

<small>thơng thuỷ lợi: tồn huyện có 23 cán bộ chun mơn cơ sở phụ trách giao thôngthuy lợi</small>

<small>= Các Hợp tác xã DV NN: Tồn huyện có 30 Hợp tác xã DV NN hoạt độngtheo quy định của Luật HTX hoặc Bộ luật dân sự và các văn bản pháp luật hiệnhành, Mỗi HTX có Ban quản trị dé điều bảnh, quản lý hoạt động của HTX và tổ</small>

<small>nhiệm vụ điều tiết nước.</small>

<small>chức các tổ, đội Nông giang để thực hi</small>

<small>1.2.3. Tổng quan v công tác quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi</small>

của khối hợp tác xã 6 vùng nghiên cứu

<small>Huyện Gia Lộc cổ 22 xa và 01 tị trấn, 3023 đơn vị này đều có Hop tác xã Dịch</small>

vụ nông nghiệp (HTX DV NN) thực hiện các khâu dich vụ sản xuất nông nghiệp chủxế là dich vụ thủy nông, dịch vụ bảo vệ thực vit. Nhi chung các HTX DV NN đã căn

<small>cứ vào chức năng, nhiệm vụ theo luật HTX tổ chức hoạt động quản lý dich vụ cơ bán</small>

<p ứng yêu cầu phục vụ sản xuất, bảo tồn được vn, cơng nợ giảm,1. Tin tại của hệ thống CTTL ở huyện Gia Lộc

Hiện nay hệ thống CTTL đang xuống cấp tram trọng, không phát huy đủ cơng.suất thiết kế, cổ biệt cịn cổ cơng trình khơng phát huy tác dụng. Tổn tại CTTL chủ

yếu là: vi phạm kin chiếm CTTL; rau bèo, rác thải; bồi lắng trong kênh, tắc cống;

<small>khẩu độ cổng nhỏ; bờ bao bờ vùng còn thấp so với thiết kế chống trần; đăng, đ</small>

<small>«dap cơn tơn tại. Hiện nay có khoảng 1500 vi phạm Lin chiếm, vứt rác ở nhiều kênh,</small>

Số lượng vi phạm CTL rit lớn nên rất khó khăn trong giải quyết tồn tai. Do tồn tai

<small>của CTTL đã lâm ảnh hưởng đến khả năng iêu thoát nước của đồng chảy, sự an toản</small>

cửa cơng tình, gây ngập ứng và hạn hin một số vũng, nh hướng trực ip đến sinuất nông nghiệp, công nghiệp và đồi sống nhân dân

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

2. Nguyên nhân của tôn tại trong hệ thẳng CTTL

- Hệ thơng cơng tình thủy lợi của tinh hẳu hét được xây dựng đã lâu. cơngtrình, máy móc thiết bị cũ rão, xuống cấp, hiệu suất thấp, kinh phí đầu tư cho cải

<small>tạo, xây dung cịn hạn chế (Hiện ta, các doanh nghiệp KTCTTL đang quản lý 21</small>

trạm bơm máy 4.000m"sh trục ngang, 168 trạm bơm máy 1.000m”h, các trạm bơm.này được xây dựng từ những năm 1960-1970, thiết bị máy bơm lạc hậu, hiệu suất

<small>thấp, tiêu tốn nhiều điện năng, vận hành khó khẩn)</small>

jgudn nước tưới chưa đảm bảo, Lưu lượng và mực nước tại cổng đầu mốt

<small>“Xuân Quan (hệ thống Bắc Hưng Hải) không đáp ứng yêu cầu và thiếu hụt nhiễ</small>

với thiết kế, khu vue cuối hệ thống (Tứ Kỳ, Ninh Giang, Gia Lộc, Thanh Miện)phải lấy nước thủy tiểu ngược từ Cầu Xe, An Thỏ, chất lượng nước bị hạn ch.

~ Cơng trình thủy lợi bị xâm hại, kênh mương, sông trực bi bồi lắng. vi phạmgây ách ắc cân trở địng chảy, tình hình ơ nhiễm nguồn nước cơng trình thủy lợi

<small>ngày cing trở nên nghiêm trọng. Theo thông kế đến thing 5/2013 tồn tỉnh có xắpxi 5/063 trường hop vi phạm vào phạm vi bảo vệ cơng trình thủy li, trên 700</small>

trường hợp xả nước thai gây 6 nhiễm nước trong hệ thống cơng trình thủy lợi; trong

<small>đồ có rên 500 vi phạm nghiêm trọng. Các vi phạm trên đã đe doa an toàn, làm hư.hại hoặc hạn chế hiệu quả hoạt động của các cơng trình thủy lợi, ảnh hưởng nghiêm.</small>

trọng đối với cơng tác phịng chồng lụt, bão, ang.

<small>- Tắc độ đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa và giao thơng vận tải phát triển mạnh</small>

đã và đang làm phá vỡ quy hoạch thủy lợi (HỆ thơng cơng trình thủy lợi bi chia cắt,

<small>thay đối, hệ số tiêu nâng cao từ 5+6 Us/ha tăng lên 1</small>

nếu khơng có hỗ điều hịa...)

<small>Visiha vả còn cao hơn nữa</small>

<small>= Lực lượng lao động tham gia công tác quản lý, khai thác công trinh thu; lợi6 các Hợp tác xã phan lớn chưa được qua đào tạo hoặc bồi dưỡng nghiệp vụ chuyênngành về thủy lợi. Lực lượng lao động có trình độ chun mơn thủy lợi (đại học và</small>

trên đại học) ở các doanh nghiệp khai thác cơng trình thủy lợi cũng cịn rất hạn chếCác Phịng Nơng nghiệp và PTNT (Phịng Kinh tế) các huyện, thành phố, thị xã mới.

<small>chi có 2 đơn vị có kỹ sư chuyên ngành thủy lợi, 10 đơn vị chưa có kỹ sư chuyên</small>

<small>ngành thủy lợi. Đối chiếu với các tiêu chuẩn, quy định hiện hành, lực lượng lao</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>động dang tham gia quan lý, khai thác cơng trình thủy lợi trên địa ban tỉnh hiện nay</small>

<small>chưa đáp ứng được yêu cầu theo quy định</small>

<small>- Xi nghiệp KTCTTL: Ngân sách cấp bù miễn trừ thủy lợi phí được sử dung</small>

48 chỉ trả cơng lương; chi phí tiền điện; chi phí quản lý doanh nghiệp. Số cịn lại

<small>mới dùng để tu sửa máy móc, nạo vớt kênh mương, sửa chữa thường xuyên tải sảncổ định; trích vào chi phí khấu hao tài sản cổ định vi vậy các CTTL ngày cảng bị</small>

<small>xuống cấp,</small>

<small>Vige thực hiện trách nhiệm trong công tác xác định mốc giới phạm vi bảo vệ</small>

CTTL chưa diy đủ nên dẫn đ

tẾ chưa 10 răng, say m tỉnh trạng din đấy trích nhiệm quân lý và bảo vệ CTT,

<small>inh trạng ranh giới phạm vi bảo vệ CTTL trên thực</small>

~ Do người dan: ý thức và trách nhiệm hạn chế nên thực hiện nhiều hành vi vi

<small>phạm CTTL: lẫn chiếm, xả rác th... cổ tinh vi phạm do lợi ích vật chất. Trong cơchế thị trường nhưng nước tưới tiêu chưa phải là hing hoá, từ năm 2008 nhà nước</small>

cấp bit tiễn thuỷ lợi phí. Sự bao cắp đổ là rit cần thiết nhưng nhiều khi điều đỏ lại

<small>không cổ lợi cho sự phát tiển, là vì khi sử dụng nước khơng phải tr tiền, người sử</small>

dụng nước khơng có ý thức q trọng, khơng sử dụng tiết kiệm và hop lý.

<small>= HTXDVNN: nguồn tha từ ngân s</small>

công dẫn nước chiếm 20-30

<small>ich miễn thu thuỷ lợi phí đồng để chỉ các</small>

khoản: trả lương Ban quản. ¡ chỉ trả tiền xăng dầuvận hình cơng tinh, tiễn điện... ít đầu tư nạo vét hệ thống CTTL do kinh phí khó

<small>khăn, do kênh mương dii, do rong bêo rác thi...Vấn đề quan lý chưa đồng bộ,chưa cổ định mức rõ rồng nên hiệu quả chưa cao</small>

<small>L4. Hiện trạng về cơng trình thuỷ lợi tại vùng nghiên cứu</small>

<small>1. Hiện trang trạm bom tưới, tiền</small>

<small>4 Tram bơm do Xi nghiệp KTCTTL huyện Gia Lộc quản lý</small>

Xi nghiệp khai thác công trình thủy lợi huyện Gia Lộc quản lý tổng số 35 trambơm gồm 72 máy bơm, trong 46 25 may loại 1.000 mh, 16 máy loại 1.200 mÌh ,09 máy loại 1.400 m'sh, 19 máy loại 2.500 mÌh, 03 máy loại 4. 00 mÌ⁄h. Các tram

116.300 m'/h,

<small>bơm trên có tổng công su</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

9. Trạm bom do khối hep tác xã quân lý

Khối hợp ti xã tại huyện Gia Lộc quản lý tổng số 91 mấy, bơm dã chiến dattai 76 tram bơm thuộc địa bản 23 xã, thị trắn, Các trạm bơm hầu hết là trạm bơm

<small>tưới (59/76 trạm bơm), có nhiệm vụ tưới cho 2.722 ha và tiêu cho 1.337 ha Hiện.trạng thiết bị của 7 trạm bom như sau:</small>

2. Hiện trạng hệ thẳng kênh do khối hop tác xã quản lý

<small>Hop tác Xã quản lý là 279.754 m,</small>

“Toàn bộ chiều dai kênh các loại do kỉ

<small>trong đó:</small>

<small>+ Kênh tưới thuộc tram bơm: 179.037m;</small>

<small>+ Kênh dẫn tiêu hoặc tưới tiêu kết hợp thuộc trạm bơm: 79.17Lm;+ Kênh dẫn không thuộc trạm bơm: 21.546m;</small>

Bảng I-6: Thang ké số lượng may bơm và trạm bơm

<small>Số lượng máy bơm</small>

TrỊ Tan nen | [tort | an AM | lạm | Tổng

<sub>NÊN gan | 1000m3 | nh | sgmsn, | 250mm | mấy bơm</sub>

<small>Day, aaxw) |S) | aoxw) 0KW)</small>

<small>T5 HIN Tân Tiến ? z</small>

<small>13 HDX Hing : > 5Diện</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>Tượng mấy bơm</small>

Tai 1000 Lowi Tông số

Tr] Tên xã thịrấn - |5 Ísumạm| VAN | taal h

<sub>800m | 1000mXh | S| ssnmam | 2saman | máy bơm</sub>

<small>ares | GYKM) | Gy, |UĐKM), UKW)</small>

<small>14 | HTX Gia Tân 2 215 | HTX Gia Khánh H z</small>

<small>19 3 2 5</small>

<small>30 | HTX Đức Xương | 3 3IX Quan</small>

21 ure) 2 1 4

<sub>Minh</sub>

<small>25 | HX Phạm Trấn 3 T 428 | HTX Nhật Tân I T</small>

<small>HIX — Đăng</small>

<small>24 2 2Quang</small>

<small>Ting uf os | & | 2 1 bả</small>

2. Hiện trạng hệ thắng kênh do khối hợp tie xã quan lý

Toàn bộ chiều dài kênh các loại do khối Hợp tác Xã quản lý là 223.465 m,

<small>phục vu tưới cho 2.401 ha và tiêu là 343 ha, trong đó:</small>

+ Kênh din: 1,147m (kênh đấu:

+ Kênh chính: 54,198m (trong đó 14.757m kênh xây và 39.441m kênh dit;

<small>+ Kênh cấp 1: 72.770m (trong đó 1.120m kênh xây và 71.650m kênh đất);</small>

<small>+ Kênh nhánh: 95.350 m (kênh đất,</small>

3. Hign trạng hệ thống cơng trình trên kênh

Khối HTX quản lý 224 cơng trình trên kênh, trong dé riêng HTX DVNN xãquản lý là 144 cổng, cụ thể như bảng sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>Bảng 1-7: Thông kê số lượng câu cổng trên kênh</small>

Số lượng cầu cũng trên kênh

<small>TT | Tena, thj tein . Chu ming. cit Ghi eh</small>

cing qua kênh

<small>1 [HTXTiinHồng 5m i</small>

<small>2 | HTX TT Gia Loe 1S 23 | Viện Cay LT 18 1[HTX Thing Nhe B 3</small>

<small>5 Rha m ï6 ÏHIXYäKin 7 i</small>

<small>7 [HTX Gia Fo 10 B3 [HTX Phong Hime 3 3</small>

<small>9 | ATX Leto 16 1T0 | HTX Gia Xuy 7 4Tt | HTX Gia Crone H</small>

<small>T2 THIXTinTiễn 0</small>

<small>13 | HTX Hoang Diệu 23 3</small>

<small>if [HTX Gia Tin 8 715 HTX Gia Kh 7 316 | HTX Toàn Thing 2 z</small>

<small>17} HTX Doin Thaong 10</small>

<small>18 [HTX Hing Fhe 16 B</small>

<small>T9 | HTX Thing Ken B 730 HITX Die Xwong HD 43L. |HTX Quang Minh 5 5</small>

<small>25 |HXPhạm Tein Bì 723 | HTX Nhat Tan 25 5</small>

<small>3+ HTX Ding Quang 30 5</small>

</div>

×