Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

nghiên cứu xây dựng định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới do khối hợp tác xã quản lý tại huyện yên mỹ, tỉnh hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 107 trang )

LỜI TÁC GIẢ
Sau một quá trình nghiên cứu, đến nay luận văn thạc sĩ với đề tài:
”Nghiên cứu xây dựng định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới
do khối hợp tác xã quản lý tại huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên” đã được hoàn
thành với sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo, bạn bè và
đồng nghiệp.
Tác giả xin Trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo Trường Đại học Thuỷ lợi
đã truyền đạt kiến thức mới trong quá trình học tập tại Nhà trường để tác giả có
thể hoàn thành luận văn này.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo TS. Lê Văn Chín đã
trực tiếp, tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận
văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn sự tạo điều kiện của lãnh đạo Sở Kế hoạch
và Đầu tư tỉnh Hưng Yên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tác giả có điều kiện
học tập, nghiên cứu chuyên sâu, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhằm
hoàn thành tốt hơn nữa nghiệm vụ trong lĩnh vực đang công tác.
Qua luận văn này, tác giả xin cảm ơn Công ty TNHH Một thành viên
Khai thác công trình Thuỷ lợi tỉnh Hưng Yên, Xí nghiệp Khai thác công trình
Thuỷ lợi huyện Yên Mỹ đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tác giả trong quá trình
thực hiện luận văn.
Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp
đã luôn động viên, giúp đỡ tác giả trong quá trình làm luận văn.
Đây là lần đầu tiên nghiên cứu khoa học, với thời gian và kiến thức có
hạn, chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết, tác giả rất mong nhận
được nhiều ý kiến góp ý của các thầy cô giáo, các cán bộ khoa học và đồng
nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2013
Tác giả





Trần Mạnh Cường



LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là Trần Mạnh Cường, tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu
của riêng tôi. Những nội dung và kết quả trình bày trong Luận văn là trung thực
và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào.

Tác giả



Trần Mạnh Cường


 Luận văn thạc sĩ I
MỤC LỤC
41TMỞ ĐẦU41T 1
41TNGHIÊN CỨU XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC TIÊU HAO ĐIỆN NĂNG CỦA CÁC
TRẠM BƠM TƯỚI DO KHỐI HỢP TÁC XÃ QUẢN LÝ TẠI HUYỆN YÊN MỸ,
TỈNH HƯNG YÊN.
41T 1
41TI. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.41T 1
41TII. MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI41T 2
41T1 Mục đích:41T 2
41T2. Phạm vi nghiên cứu:41T 2
41TIII. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU41T 2

41T1. Cch tip cn41T 2
41T2. Theo phương pháp nghiên cứu41T 2
41TIV. NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN41T 2
41TCHƯƠNG 141T 3
41TTỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN41T 3
41TYÊN MỸ, HƯNG YÊN41T 3
41T1.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ DÂN SINH KINH TẾ VÙNG NGHIÊN CỨU41T 3
41T1.1.1. Vị trí địa lý, phạm vi hành chính41T 3
41T1.1.2. Đặc điểm địa chất - địa hình và cc qu trình địa mạo41T 4
41T1.1.3. Thổ nhưỡng và đặc điểm nền đy cc khu vực tưới tiêu nghiên cứu41T 7
41T1.1.4. Đặc điểm khí hu, khí tượng41T 7
41T1.2.5. Đặc điểm mạng lưới sông ngòi41T 8
41T1.1.6. Đặc điểm kinh t – xã hội41T 10
41T1.1.7. Hiện trạng hệ thống thuỷ lợi, đê điều của tỉnh Hưng Yên41T 11
41T1.1.8. Công trình phòng chống lũ41T 16
41T1.2. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ KHAI THÁC CÔNG TRÌNH
THỦY LỢI TRONG NƯỚC VÀ VÙNG NGHIÊN CỨU
41T 16
41T1.2.1. Tổng quan về công tc quản lý, khai thc và bảo về công trình thủy lợi41T 16
41T1.2.2. Thực trạng bộ my tổ chức và quản lý CTTL trên địa bàn huyện Yên Mỹ41T 20
41T1.2.3. Tổng quan về công tác quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi của
khối hợp tác xã ở vùng nghiên cứu
41T 20
41T1.2.4. Hiện trạng về công trình thuỷ lợi tại vùng nghiên cứu41T 22
41TCHƯƠNG 241T 26
41TNGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỨC NƯỚC TƯỚI MẶT RUỘNG TẠI VÙNG

 Luận văn thạc sĩ II
NGHIÊN CỨU41T 26
41T2.1. Tài liệu tính toán41T 26

41T2.1.1.41T 41TTài liệu cây trồng và thời vụ41T 26
41T2.1.2.41T 41TTài liệu khí tượng thuỷ văn41T 28
41T2.2. Tính toán các yếu tố khí tượng thủy văn41T 31
41T2.2.1. Nguyên lý tính toán mưa tưới thit k41T 31
41T2.2.2. Hướng dẫn sử dụng phần mềm và kt quả tính ton41T 31
41T2.3. Tính toán nhu cầu nước cho các loại cây trồng41T 35
41T2.3.1. Nguyên lý tính toán41T 35
41T2.3.2. Nội dung tính ton nhu cầu nước cho cc loại cây trồng41T 36
41T2.3. Tổng hợp mức tưới cho cây trồng ứng với nhiệt độ trung bình nhiều năm và
ứng với các kịch bản nhiệt độ tăng giảm.
41T 46
41TCHƯƠNG 341T 52
41TNGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐỊNH MỨC TIÊU HAO ĐIỆN TƯỚI VÀ ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, KHAI THÁC CÔNG TRÌNH
THỦY LỢI
41T 52
41T3.1. PHÂN TÍCH VÀ PHÂN NHÓM CÁC LOẠI TRẠM BƠM41T 52
41T3.1.1. Mục tiêu của việc xây dựng định mức tiêu hao năng lượng điện tưới41T 52
41T3.1.2. Đặc điểm xây dựng định mức tiêu hao năng lượng điện tưới41T 52
41T3.1.3 Phân nhóm máy bơm41T 53
41T3.1.4. Phương php xây dựng định mức kinh t kỹ thut trong công tc quản lý khai
thc công trình thủy lợi
41T 53
41T3.2. TÍNH TOÁN XÁC ĐỊNH ĐỊNH MỨC TIÊU HAO ĐIỆN NĂNG BƠM TƯỚI41T
54
41T3.2.1. Phương php xây dựng định mức tiêu hao năng lượng điện cho trạm bơm
tưới
41T 54
41T3.2.2. Nội dung tính ton mức tiêu hao điện năng cho trạm bơm tưới41T 56
41T3.3. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CỦA ĐỊNH MỨC TIÊU HAO ĐIỆN

NĂNG BƠM TƯỚI
41T 66
41T3.3.1. Phân tích cc yu tố ảnh hưởng đn định mức tiêu hao điện năng bơm tưới41T 66
41T3.3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đn định mức mức tiêu hao điện năng bơm tưới41T 66
41T3.4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, KHAI THÁC
VÀ BẢO VỆ CÔNG TRÌNH THỦY LỢI DO KHỐI HỢP TÁC XÃ, Tổ HỢP TÁC
QUẢN LÝ
41T 69

 Luận văn thạc sĩ III
41T3.4.1. Giải php công trình41T 69
41T3.4.2. Giải php phi công trình41T 69
41TKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ41T 71
41TKẾT LUẬN41T 71
41TKIẾN NGHỊ41T 71
41TTÀI LIỆU THAM KHẢO41T 73

 Luận văn thạc sĩ IV
DANH MỤC BẢNG BIỂU
41TBảng 1-1: Phân khu thủy lợi41T 12
41TBảng 1-2: Diện tích trong và ngoài đê của các khu thủy lợi (ha)41T 12
41TBảng 1-3: Diện tích các khu thủy lợi theo huyện41T 12
41TBảng 1- 4: Hiện trạng tiêu (trong đê)41T 13
41TBảng 1-5: Tổng hợp hiện trạng tưới tỉnh Hưng Yên (trong đê)41T 14
41TBảng 1-6: Tổng hợp hiện trạng công trình tưới tỉnh Hưng Yên (trong đê)41T 14
41TBảng 1-7: hiện trạng tưới tiêu vùng ngoài bãi41T 15
41TBảng 1-8: Thống kê các tuyến đê thuộc tỉnh Hưng Yên.41T 16
41TBảng 1-9: Thống kê số lượng máy bơm và trạm bơm41T 22
41TBảng 1-10: Thống kê số lượng cầu cống trên kênh41T 23
41TBảng 2-1: Thời vụ cây trồng41T 26

41TBảng 2-2: Hệ số cây trồng Kc của lúa chiêm xuân và lúa mùa41T 27
41TBảng 2-3: Thời kỳ sinh trưởng và hệ số cây trồng Kc của ngô, đậu tương, khoai41T 27
41TBảng 2-4: Chiều sâu bộ rễ của các loại cây trồng cạn41T 27
41TBảng 2-5: Độ ẩm trong lớp đất canh tác41T 28
41TBảng 2-6: Các chỉ tiêu cơ lý của đất41T 28
41TBảng 2-7: Tài liệu diện tích canh tác41T 28
41TBảng 2-8: Nhiệt độ trung bình tháng nhiều năm41T 29
41TBảng 2-9: Độ ẩm trung bình tháng - trạm Ân Thi41T 29
41TBảng 2-10: Tốc độ gió trung bình tháng - trạm Ân Thi41T 30
41TBảng 2-11: Số giờ nắng bình quân tháng - trạm Ân Thi41T 30
41TBảng 2-12: Tổng lượng bốc hơi trung bình tháng - trạm Ân Thi41T 30
41TBảng 2-13: Lượng mưa trung bình tháng - trạm Ân Thi41T 31
41TBảng 2-14: Kết quả tính toán các thông số thống kê 41T
X
41T, CR
v
R,CR
s
R41T 33
41TBảng 2-15: Bảng thống kê chọn mô hình mưa đại diện ứng với từng thời vụ41T 33
41TBảng 2-16: Mô hình mua vụ Chiêm thiết kế(75%)41T 34
41TBảng 2-17: Bảng tổng hợp mưa theo tháng thiết kế ứng với tần suất P=75%41T 35
41TBảng 2-18: Tổng hợp mức tưới dưỡng cho cây lúa vụ chiêm41T 45
41TBảng 2-19: Mức tưới cho lúa mùa (mP
3
P/ha)41T 45
41TBảng 2-20: Mức tưới cho Ngô vụ chiêm (m3/ha)41T 46
41TBảng 2-21: Mức tưới của cây đậu tương vụ mùa(mP
3
P/ha)41T 46

41TBảng 2-22: Mức tưới cho Khoai vụ đông (mP
3
P/ha)41T 46

 Luận văn thạc sĩ V
41TBảng 2-23: Tổng mức tưới cho các cây trồng ứng với kịch bản nhiệt độ trung bình
nhiều năm
41T 46
41TBảng 2-24: Tổng mức tưới cho cây trồng (m3) trêm toàn bộ diện tich gieo cấy ứng
với kịch bản nhiệt độ trung bình nhiều năm
41T 47
41TBảng 2-25: Chênh lệch nhiệt độ lớn nhất, nhỏ nhất giữa các tháng trong vụ chiêm41T 47
41TBảng 2-26: Chênh lệch nhiệt độ lớn nhất, nhỏ nhất giữa các tháng trong vụ mùa41T 47
41TBảng 2-27: Chênh lệch nhiệt độ lớn nhất, nhỏ nhất giữa các tháng trong vụ đông41T 48
41TBảng 2-28: Nhu cầu nước vụ chiêm ứng với các kịch bản khi nhiệt độ trung bình
nhiều năm tăng, giảm
41T 48
41TBảng 2-29: Nhu cầu vụ mùa ứng với các kịch bản khi nhiệt độ trung bình nhiều
năm tăng, giảm
41T 49
41TBảng 2-30: Nhu cầu nước của vụ đông ứng với các kịch bản khi nhiệt độ trung bình
nhiều năm tăng, giảm
41T 49
41TBảng 2-31: Nhu cầu nước cả năm ứng với các kịch bản khi nhiệt độ trung bình
nhiều năm tăng, giảm
41T 50
41TBảng 2-32: Nhu cầu nước cả năm toàn bộ diện tích gieo cấy ứng với các kịch bản
khi nhiệt độ trung bình nhiều năm tăng, giảm
41T 50
41TBảng 3-1: Bảng tính toán định mức điện tưới chi tiết vụ xuân cho từng loại máy

bơm
41T 56
41TBảng 3-2: Bảng tính toán định mức điện tưới theo nhóm máy bơm đối với vụ chiêm41T
59
41TBảng 3-3: Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ xuân (kwh/vụ)41T 61
41TBảng 3-4: Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ mùa (kwh/vụ)41T 62
41TBảng 3-5: Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ đông (kwh/vụ)41T 62
41TBảng 3-6: Bảng so sánh kết quả điện năng tính toán và điện năng thực tế năm 201141T
63
41TBảng 3-7: Bảng tổng hợp sai số giữa điện năng tính toán và thực tế41T 65
41TBảng 3-8: Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ xuân khi nhiệt độ trung
bình vụ tăng 1
P
0
Pc41T 67
41TBảng 3-9: Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ mùa khi nhiệt độ trung
bình vụ tăng 1
P
0
Pc41T 67
41TBảng 3-10: Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ đông khi nhiệt độ trung
bình vụ tăng 1
P
0
Pc41T 67
41TBảng 3-11: Bảng so sánh tỷ lệ tăng điện bơm tưới vụ chiêm khi nhiệt độ tăng 1P
0
Pc41T . 68
41TBảng 3-12: Bảng so sánh tỷ lệ tăng điện bơm tưới vụ mùa khi nhiệt độ tăng 1P
0

Pc41T 68

 Luận văn thạc sĩ VI
41TBảng 3-13: Bảng so sánh tỷ lệ tăng điện bơm tưới vụ mùa khi nhiệt độ tăng 1P
0
Pc41T 68
41TBảng 3-14: Hệ số điều chỉnh định mức điện năng bơm tưới (kR
t
R) khi nhiệt độ thay
đổi.
41T 69
DANH MỤC HÌNH VẼ
41THình 2-1: Đường tần suất lượng mưa vụ chiêm41T 33
41THình 2-2: Nhập dữ liệu về khí hậu climate và tính lượng bốc thoát hơi nước chuẩn
ET
R
0
R41T 42
41THình 2-3: Nhập dữ liệu về mưa (Rainfall)41T 43
41THình 2-4: Nhập dữ liệu về cây lúa chiêm41T 43
41THình 2-5: Dữ liệu về đất theo số liệu của FAO41T 44
41THình 2-6: Kết quả tính toán chế độ tưới cho lúa vụ chiêm41T 45





 Luận văn thạc sĩ 1
MỞ ĐẦU
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC TIÊU HAO ĐIỆN NĂNG

CỦA CÁC TRẠM BƠM TƯỚI DO KHỐI HỢP TÁC XÃ QUẢN LÝ
TẠI HUYỆN YÊN MỸ, TỈNH HƯNG YÊN.

I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.
Thực hiện chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn yêu cầu Ủy ban
nhân dân các tỉnh chỉ đạo các đơn vị quản lý khai thác công trình thuỷ lợi xây dựng
định mức kinh tế kỹ thuật cho công tác quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy
lợi nhằm nâng cao hiệu quả quản lý công trình thủy lợi được giao. Năm 2003, tỉnh
Hưng Yên đã ban hành bộ Định mức kinh tế kỹ thuật cho công tác quản lý, khai thác
và bảo vệ công trình thủy lợi áp dụng cho các xí nghiệp khai thác công trình thủy lợi
trên địa bàn tỉnh tại Quyết định số 46/2003/QĐ-UB ngày 22/7/2003. Bộ định mức là
căn cứ quan trọng giúp các cơ quan quản lý nhà nước, các xí nghiệp tăng cường công
tác quản lý, khai thác, phát huy hiệu quả phục vụ của các công trình.
Ngoài Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên khai thác công trình thủy
lợi tỉnh Hưng Yên và Công ty TNHH một thành viên khai thác công trình thủy
lợi và thoát nước thành phố Hưng Yên làm nhiệm vụ quản lý đầu mối các công
trình thủy lợi có quy mô vừa và lớn (gồm 143 trạm bơm, tưới được 33.200 ha với
tổng số 647 máy bơm các loại từ 1.000 m
P
3
P/h ÷8.000 mP
3
P/h). Ngoài ra trên địa bàn
tỉnh Hưng Yên còn có các hợp tác xã, tổ hợp tác đang quản lý các hệ thống công
trình thủy lợi quy mô nhỏ và hệ thống kênh mương nội đồng (gồm 272 trạm bơm,
tưới được 17.100 ha với tổng số 416 máy bơm các loại từ 1.000 m
P
3
P/h ÷2.500 mP
3

P/h).
Bộ định mức đã được tỉnh Hưng Yên ban hành nêu trên được xây dựng cho
công tác quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi đối với doanh nghiệp khai
thác công trình thuỷ lợi. Trong khi đó, khối các Hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác làm
dịch vụ thuỷ nông trên địa bàn chưa có bộ định mức.
Do vậy nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, phát huy tối đa hiệu quả phục vụ của
hệ thống công trình thuỷ lợi cần thiết và cấp bách phải xây dựng và ban hành một
bộ Định mức kinh tế kỹ thuật cho công tác quản lý khai thác hệ thống công trình
thủy lợi áp dụng đối với các HTX, tổ hợp tác làm dịch vụ thủy nông trên địa bàn
tỉnh Hưng Yên nói chung và huyện Yên Mỹ nói riêng.
Để dần hoàn thiện các văn bản quy định pháp lý về công tác quản lý, khai thác
và bảo vệ công trình thủy lợi, từ đó làm cơ sở để cơ quan quản lý nhà nước thực hiện
công tác quy hoạch, kế hoạch trong lĩnh vực quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi
phục vụ tưới tiêu theo quy định và làm căn cứ cho việc kiểm tra, giám sát, phê duyệt
kế hoạch sản xuất và sử dụng lao động, thanh quyết toán chi phí của các dự án đầu tư
Học viên: Trần Mạnh Cường – Lớp Cao học 19Q
 Luận văn thạc sĩ 2
và chi phí quyết toán của doanh nghiệp , Xuất phát từ tình hình nêu trên, tôi thấy
rằng việc "Nghiên cứu xây dựng định mức tiêu hao điện năng của cc trạm bơm tưới
do khối hợp tc xã quản lý tại huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên" là cấp thiết.
II. MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
32T1 Mục đích:32T Đề tài “Nghiên cứu xây dựng định mức tiêu hao điện năng của cc
trạm bơm tưới do khối hợp tc xã quản lý tại huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên” nhằm
những mục đích sau:
− Đánh giá hiện trạng công tác quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy
lợi do khối hợp tác xã quản lý trên địa bàn huyện Yên Mỹ;
− Xây dựng định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới do khối
hợp tác xã quản lý;
− Đề xuất các giải pháp quản lý, khai thác và bảo vệ phù hợp để tăng hiệu
quả hoạt động của các công trình thủy lợi do khối hợp tác xã quản lý.

32T2. Phạm vi nghiên cứu:32T huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên.
III. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Cch tip cn
- Theo quan điểm hệ thống;
- Theo quan điểm thực tiễn và tổng hợp đa mục tiêu;
- Theo quan điểm bền vững;
- Theo sự tham gia của người hưởng lợi.
2. Theo phương php nghiên cứu
- Phương pháp điều tra, thu thập phân tích, xử lý, tổng hợp số liệu, phương pháp
thống kê xác suất
- Phương pháp kế thừa có chọn lọc
- Phương pháp chuyên gia
- Phương pháp phân tích hệ thống;
- Phương pháp so sánh nội suy;
IV. NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN
Học viên: Trần Mạnh Cường – Lớp Cao học 19Q
 Luận văn thạc sĩ 3
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN
YÊN MỸ, HƯNG YÊN
Tỉnh Hưng Yên mới được tái lập từ ngày 01 tháng 01 năm 1997, sau gần 30
năm hợp nhất với Hải Dương, là một tỉnh thuần nông thuộc vùng đồng bằng sông
Hồng, tuy có vị trí địa lý khá thuận lợi nhưng trong thời gian dài ít được chú ý nên
kinh tế xã hội chậm phát triển. Trước yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa nông nghiệp nông thôn, ngay sau khi tỉnh được tái lập, Đảng bộ và chính
quyền tỉnh Hưng Yên đã chỉ đạo các Sở, ngành địa phương thực hiện việc rà soát
đánh giá, bổ sung nâng cao năng lực các công trình thủy lợi, chủ động tưới tiêu
khoa học giảm nhẹ thiên tai phấn đấu thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế
nông nghiệp của tỉnh.
Những năm gần đây Hưng Yên đã có những thay đổi nhanh chóng, là một tỉnh

đồng bằng Sông Hồng, nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu GDP
của tỉnh. Tại Hưng Yên có “đại công trình thủy nông Bắc Hưng Hải”, một công
trình thủy lợi liên tỉnh đã đóng góp nhiều thành quả trong việc phát triển nông
nghiệp cho vùng đồng bằng Bắc Bộ. Cùng với hệ thống thủy nông Bắc Hưng Hải
nhiều công trình thủy lợi có quy mô vừa và lớn được đầu tư qua nhiều giai đoạn,
song vẫn chưa đáp ứng đầy đủ việc tưới và tiêu như mong muốn. Mặt khác do nhu
cầu dùng nước liên tục tăng lên, tính thời vụ đòi hỏi khẩn trương hơn đối với loại
lúa mới giống ngắn cây cho năng suất cao đưa vào thay thế cho giống cũ, cùng với
sự biến đổi về khí tượng thủy văn, địa hình và sự phát triển kinh tế xã hội, do vậy để
đáp ứng được nhu cầu tưới và tiêu, ngoài các công trình thủy lợi đã nêu, trên địa
bàn tỉnh Hưng Yên còn có các hợp tác xã, tổ hợp tác đang quản lý các hệ thống
công trình thủy lợi quy mô nhỏ và hệ thống kênh mương nội đồng.

1.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ DÂN SINH KINH TẾ VÙNG NGHIÊN
CỨU
1.1.1. Vị trí địa lý, phạm vi hành chính
1. Vị trí địa lý, phạm vi hành chính tỉnh Hưng Yên
Hưng Yên là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng, nằm trong vùng kinh tế
trọng điểm Bắc Bộ (gồm Hà Nội - Hưng Yên - Hải Dương - Hải Phòng - Quảng
Ninh), trong phạm vi tọa độ: Vĩ độ Bắc từ 21
P
0
P00’ đến 21P
0
P36’; Kinh độ Đông từ
105
P
0
P53’ đến 106P
0

P09’.
Được giới hạn bởi:
- Phía Bắc và Tây Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh và thành phố Hà Nội;
Học viên: Trần Mạnh Cường – Lớp Cao học 19Q
 Luận văn thạc sĩ 4
- Phía Nam giáp tỉnh Thái Bình;
- Phía Đông giáp tỉnh Hải Dương;
- Phía Tây giáp tỉnh Hà Nam và Hà Nội (địa phận tỉnh Hà Tây cũ).
Tỉnh Hưng Yên được chia thành 10 đơn vị hành chính cấp huyện, thành phố
thuộc tỉnh gồm các huyện: Văn Lâm, Mỹ Hào, Yên Mỹ, Khoái Châu, Văn Giang,
Kim Động, Ân Thi, Phù Cừ, Tiên Lữ và thành phố Hưng Yên với tổng diện tích tự
nhiên là 926,03 km
P
2
P.
2. Vị trí địa lý, phạm vi hành chính huyện Yên Mỹ
Yên Mỹ có vị trí nằm ở khoảng giữa phía Bắc của tỉnh Hưng Yên, cách thành
phố Hưng Yên khoảng 30 km, cách thủ đô Hà Nội 30 km; huyện Yên Mỹ có các
huyết mạch giao thông chính như quốc lộ 5A, 39A, đường cao tốc Hà Nội - Hải
Phòng, đường Hà Nội - Hưng Yên và một số huyết mạch giao thông quan trọng
khác; có ranh giới địa lý với 5 trong số 10 huyện, thị của tỉnh Hưng Yên, cụ thể phía
bắc giáp huyện Văn Lâm, Văn Giang, Mỹ Hào, phía đông giáp huyện Ân Thi, phía
tây và nam giáp huyện Khoái Châu. Với vị trí địa lý của Yên Mỹ tạo cơ hội thuận
lợi để liên doanh, liên kết với các tỉnh và huyện bạn trong quá trình phát triển kinh
tế - xã hội; đồng thời tạo cơ hội để các nhà đầu tư trong và ngoài nước đến đầu tư
trên địa bàn.
Huyện Yên Mỹ được tái lập từ 01/9/1999 có 17 đơn vị hành chính xã, thị trấn
(16 xã và 1 thị trấn) gồm: các xã Đồng Than, Hoàn Long, Liêu Xá, Minh Châu,
Ngọc Long, Nghĩa Hiệp, Tân Lập, Tân Việt, Thanh Long, Lý Thường Kiệt, Giai
Phạm, Trung Hưng, Trung Hoà, Việt Cường, Yên Hoà, xã Yên Phú và Thị trấn Yên

Mỹ; Tổng diện tích 92,5 km2.
1.1.2. Đặc điểm địa chất - địa hình và cc qu trình địa mạo
Tỉnh Hưng Yên nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, địa hình tương đối bằng
phẳng, không có núi đồi, xu thế thấp dần từ bắc xuống nam, từ tây sang đông (với
độ dốc 14cm/km) xen kẽ những ô đất trũng (đầm, hồ, ao, ruộng trũng) thường
xuyên bị ngập nước.
Độ cao đất đai không đồng đều mà hình thành các dải, các khu, vùng cao thấp
xen kẽ nhau như làn sóng. Điểm cao nhất có cao độ +9 đến +10 tại khu đất bãi
thuộc xã Xuân Quan (huyện Văn Giang), điểm thấp nhất có cao độ +0,9 tại xã Tiên
Tiến (huyện Phù Cừ).
Huyện Yên Mỹ có cao độ trung bình từ 3 - 4m, thoải dần từ Tây Bắc xuống
Đông Nam, theo hướng chung của tỉnh Hưng Yên. Địa hình này không cản trở đến
việc cơ giới hóa và thủy lợi hóa trong quá trình phát triển nông nghiệp.
Kết quả khảo sát địa chất công trình thuộc địa phận xã Tân Việt, huyện Yên
Mỹ cho thấy đặc điểm địa tầng như sau:
Học viên: Trần Mạnh Cường – Lớp Cao học 19Q
 Luận văn thạc sĩ 5
ULớp 1:U Đất phủ màu xám đen lẫn mùn thực vật. Chiều dày lớp đất dao động từ 0.5m
đến 0.8m.
ULớp 2:U Sét pha màu xám vàng, trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng. Phân bố ở độ sâu
từ 0.5 đến 0.8m, chiều dày lớp đất dao động từ 0.6m đến 1.0m trung bình là 0.8m.
ULớp 3:U Sét pha dẻo mềm màu xám nâu.
- Khối lượng thể tích tự nhiên (γ) 1.800 g/cm
P
2
P;
- Khối lượng thể tích khô (γ
R
c
R) 1.310 g/cmP

2
P;
- Khối lượng riêng (∆) 2.863 g/cm
P
2
P;
- Lực dính kết (c) 0.146 KG/cm
P
2
P;
- Cường độ chịu tải quy ước (Ro) 1.0 KG/cm
P
2
P;
- Mô đun tổng biến dạng (Eo) 55 KG/cm
P
2
P.
ULớp 4:U Cát mịn màu xám đen, kết cấu chặt vừa. Phân bố ở độ sâu từ 1.2m đến 7.0m,
chiều dày lớp đất dao động từ 5.0m đến 7.8m trung bình là 6.4m.
- Khối lượng thể tích tự nhiên (γ) 1.890 g/cm
P
2
P;
- Khối lượng thể tích khô (γ
R
c
R) 1.460 g/cmP
2
P;

- Khối lượng riêng (∆) 2.648 g/cm
P
2
P;
- Lực dính kết (c) 0.146 KG/cm
P
2
P;
- Cường độ chịu tải quy ước (Ro) = 1.20 KG/cm
P
2
P;
- Mô đun tổng biến dạng (Eo)= 95 KG/cm
P
2
P.
ULớp 5:U Sét pha dẻo màu nâu. Phân bố ở độ sâu từ 6.4m đến 7.2m, chiều dày lớp đất
dao động từ 3.7m đến 4.0m trung bình là 3.9m.
- Khối lượng thể tích tự nhiên (γ) 1.900 g/cm
P
2
P;
- Khối lượng thể tích khô (γ
R
c
R) 1.480 g/cmP
2
P;
- Khối lượng riêng (∆) 2.676 g/cm
P

2
P;
- Lực dính kết (c) 0.146 KG/cm
P
2
P;
- Cường độ chịu tải quy ước (Ro) = 1.35 KG/cm
P
2
P;
- Mô đun tổng biến dạng (Eo)= 115 KG/cm
P
2
P.
ULớp 6:U Cát hạng trung màu xám nâu, kết cấu chặt vừa. Phân bố ở độ sâu từ 10.4m đến
11.2m, chiều dày lớp đất dao động từ 3.8m đến 5.2m trung bình là 4.5m.
- Khối lượng thể tích tự nhiên (γ) 1.930 g/cmP
2
P;
Học viên: Trần Mạnh Cường – Lớp Cao học 19Q
 Luận văn thạc sĩ 6
- Khối lượng thể tích khô (γR
c
R) 1.500 g/cmP
2
P;
- Khối lượng riêng (∆) 2.65 g/cm
P
2
P;

- Lực dính kết (c) 0.168 KG/cm
P
2
P;
- Cường độ chịu tải quy ước (Ro) = 1.75 KG/cm
P
2
P;
- Mô đun tổng biến dạng (Eo)= 165 KG/cm
P
2
P.
Lớp 7: Sét pha dẻo mềm màu xám nâu, đốm xanh. Phân bố ở độ sâu từ 14.3m đến
14.8m, chiều dày lớp đất dao động từ 2.7m đến 3.0m trung bình là 2.8m
.
- Khối lượng thể tích tự nhiên (γ) 1.960 g/cmP
2
P;
- Khối lượng thể tích khô (γ
R
c
R) 1.550 g/cmP
2
P;
- Khối lượng riêng (∆) 2.697 g/cm
P
2
P;
- Lực dính kết (c) 0.197 KG/cm
P

2
P;
- Cường độ chịu tải quy ước (Ro) = 1.25 KG/cm
P
2
P;
- Mô đun tổng biến dạng (Eo)= 85 KG/cm
P
2
P.
ULớp 8:U Sét pha dẻo màu xám nâu, xám xanh. Phân bố ở độ sâu từ 15m đến 17.8m,
chiều dày lớp đất trung bình là 3.6m.
- Khối lượng thể tích tự nhiên (γ) 1.990 g/cm
P
2
P;
- Khối lượng thể tích khô (γ
R
c
R) 1.610 g/cmP
2
P;
- Khối lượng riêng (∆) 2.681 g/cm
P
2
P;
- Lực dính kết (c) 0.120 KG/cm
P
2
P;

- Cường độ chịu tải quy ước (Ro) = 1.75 KG/cm
P
2
P;
- Mô đun tổng biến dạng (Eo)= 160 KG/cm
P
2
P.
ULớp 9:U Cát hạt to màu xám đen, kết cấu chặt vừa. Phân bố ở độ sâu khoảng 21.4m.
- Khối lượng thể tích tự nhiên (γ) 1.990 g/cm
P
2
P;
- Khối lượng thể tích khô (γ
R
c
R) 1.640 g/cmP
2
P;
- Khối lượng riêng (∆) 2.654 g/cm
P
2
P;
- Lực dính kết (c) 0.120 KG/cm
P
2
P;
- Cường độ chịu tải quy ước (Ro) = 2.50 KG/cm
P
2

P;
- Mô đun tổng biến dạng (Eo)= 205 KG/cm
P
2
P.
Học viên: Trần Mạnh Cường – Lớp Cao học 19Q
 Luận văn thạc sĩ 7
1.1.3. Thổ nhưỡng và đặc điểm nền đy cc khu vực tưới tiêu nghiên cứu
Đất đai trong tỉnh được hình thành do phù sa sông Hồng bồi đắp. Thành phần
cơ giới của đất, từ đất thịt nhẹ đến đất thịt pha nhiễm chua. Có thể chia làm ba loại:
- Loại đất phù sa sông Hồng được bồi: Màu nâu thẫm, đất trung tính, ít chua,
đây là loại đất tốt.
- Loại đất phù sa sông Hồng không được bồi lắng: Loại này có tầng phù sa
dày, thành phần cơ giới từ đất thịt trung bình đến đất thịt nặng, đất trung tính, ít
chua.
- Loại đất phù sa sông Hồng có tầng loang lổ, không được bồi lắng: Đất màu
nâu nhạt, tầng phù sa mỏng, thành phần cơ giới từ trung bình đến nặng, bị sét hóa
mạnh, chất hữu cơ phân hủy chậm, thường bị chua.
1.1.4. Đặc điểm khí hu, khí tượng
Hưng Yên nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Đông Bắc Bộ. Một năm
có bốn mùa rõ rệt. Mùa đông lạnh, mùa hè nóng ẩm, mùa xuân, thu khí hậu ôn hòa.
Nhiệt độ trung bình 23 - 24
P
o
PC, độ ẩm dao động lớn, từ 79 - 84%.
1. Mưa
- Tổng lượng mưa trung bình năm tại Hưng Yên dao động trong khoảng
1.200mm - 1.300mm.
- Lượng mưa trong những tháng mùa mưa trung bình từ 1.200 mm đến 1.300
mm, bằng 80 - 85% tổng lượng mưa năm tại Hưng Yên. Mùa khô lượng mưa trung

bình từ 200 - 300 mm chiếm khoảng 15 - 20% tổng lượng mưa năm.
- Số ngày mưa trong năm trung bình khoảng 140 - 150 ngày, trong đó số ngày
mưa nhỏ, mưa phùn chiếm khoảng 60 - 65 ngày.
- Ngoài ra ở Hưng Yên còn xuất hiện mưa giông, là những trận mưa lớn đột
xuất kèm theo gió lớn và giông sét. Mưa giông xuất hiện từ tháng 2 đến tháng 11 và
tập trung chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 9.
2. Nắng
- Thời gian chiếu sáng trung bình năm khoảng 1.250 - 1.350 giờ.
- Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 10, số giờ nắng chiếm khoảng 1000 - 1100 giờ.
- Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau số giờ nắng chiếm khoảng 250-
300 giờ.
- Số giờ nắng tháng cao nhất tuyệt đối 268 giờ (tháng 5 năm 1974).
- Số giờ nắng tháng thấp nhất tuyệt đối 6,8 giờ (tháng 2 năm 1988).
3. Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình năm của tỉnh Hưng Yên là 23,2oC phân bố khá đồng đều
Học viên: Trần Mạnh Cường – Lớp Cao học 19Q
 Luận văn thạc sĩ 8
trên địa bàn tỉnh.
- Mùa hè nền nhiệt độ trung bình nhiều năm 27,3P
o
PC.
- Mùa đông nền nhiệt độ trung bình nhiều năm 19,1
P
o
PC.
- Tổng nhiệt trung bình năm 8.400 - 8.500
P
o
PC.
- Tổng nhiệt trung bình mùa nóng 4.800 - 5.000

P
o
PC.
- Tổng nhiệt trung bình mùa lạnh 3.300 - 3.500
P
o
PC.
4. Độ ẩm
- Độ ẩm trung bình năm từ 80 - 90%.
- Độ ẩm cao nhất trong năm xuất hiện vào tháng 2.
- Độ ẩm nhỏ nhất trong năm xuất hiện vào tháng 11 và tháng 12.
5. Bốc hơi
Lượng bốc hơi phụ thuộc rất nhiều vào chế độ nắng và gió trên địa bàn Hưng
Yên. Tổng lượng bốc hơi theo trung bình nhiều năm là 8730mm, lớn nhất tuyệt đối
144,9 mm (tháng 7 năm 1961), nhỏ nhất tuyệt đối 20,8 mm (tháng 2 năm 1988).
6. Gió
Hưng Yên có 2 mùa gió chính: Mùa đông có gió mùa đông bắc, thường từ
tháng 9 đến tháng 3 năm sau. Mùa hè có gió đông nam thường từ tháng 3 đến tháng
7.
- Gió đông nam chiếm ưu thế trong năm, sau đó là gió đông bắc. Các hướng
gió khác chỉ xuất hiện đan xen nhau với tần xuất thấp không thành hệ thống.
- Tốc độ gió cực đại ghi lại tại Hưng Yên là 40 m/s, hướng thổi tây nam (ngày
22/5/1978).
7. Mùa bão
Hàng năm bão và áp thấp nhiệt đới không đổ bộ trực tiếp vào Hưng Yên như
các tỉnh ven biển, nhưng ảnh hưởng về mưa do bão gây ra là rất lớn. Lượng mưa do
bão gây nên tại Hưng Yên chiếm tới 15- 20% tổng lượng mưa năm. Mùa bão bắt
đầu từ tháng 5 và kết thúc tháng 11, nhưng ảnh hưởng với tần suất lớn nhất trong
các tháng 7, 8 và 9.
1.2.5. Đặc điểm mạng lưới sông ngòi

Tỉnh Hưng Yên có nhiều sông ngòi. Quanh tỉnh, ba phía đều liền sông. Phía
tây có sông Hồng, phía nam có sông Luộc, phía đông là sông Cửu An. Ngoài ra có
sông Đuống, chảy qua địa phận Hải Dương, sát tỉnh Hưng Yên ở phía đông và đông
bắc của tỉnh và hệ thống các sông nội đồng như Kim Sơn, Điện Biên, Tây Kẻ Sặt
trong hệ thống Bắc - Hưng - Hải. Các sông có đoạn chảy theo chiều ngang, có đoạn
chảy xuôi dòng, có đoạn như ngược chiều, nhưng cuối cùng đều đổ vào dòng chính,
Học viên: Trần Mạnh Cường – Lớp Cao học 19Q
 Luận văn thạc sĩ 9
chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, chi tiết như sau:
1. Sông Hồng: Phát nguyên từ Trung Quốc, có tổng chiều dài 1.183km.
Phần thuộc lãnh thổ Việt Nam là 493 km. Chỗ rộng nhất là 1300 m, chỗ hẹp nhất
400 m. Sông Hồng chảy qua Hưng Yên khoảng 57 km, tạo thành giới hạn tự nhiên
về phía tây của tỉnh. Sông Hồng chảy đến phía bắc của tỉnh gọi là sông Thiên Mạc,
đến Kim Động và thành phố Hưng Yên gọi là Đằng Giang. Từ khi Pháp xâm lược
nước ta thì gọi chung là sông Hồng Hà, sông Hồng.
Sông chảy xuống đồng bằng có tác dụng bồi tụ phù sa là chủ yếu, song có đặc
điểm là luôn lăn mình lật đi lật lại, uốn khúc quanh co, tạo nên hiện tượng xói lở hai
bờ, gây lũ lụt.
2. Sông Luộc: Sông Luộc còn được gọi là sông Phổ Đà, Đà Lỗ. Vốn là phân
lưu của sông Hồng ở huyện Hưng Nhân (Thái Bình) và đổ vào sông Thái Bình ở
Quý Cao (Tứ Kỳ - Hải Dương). Sông rộng trung bình 150-250 m, sâu 4– 6 m. Toàn
bộ sông dài 70 km, đoạn chảy qua Hưng Yên có chiều dài 26 km, tạo thành giới hạn
địa giới phía nam của tỉnh.
3. Sông Cửu An: Vốn là phân lưu của sông Hồng chảy về phía đông, về sau
bị vùi lấp phần cửa sông. Sông còn được gọi là sông Cửu Yên, sông Si, Ba Đông,
Bằng Ngang. Hiện nay sông Cửu An chảy từ Nghi Xuyên đến ngã ba Tòng Hóa -
Phù Cừ, tổng chiều dài khoảng 23,5 km. Sông Cửu An là một nhánh chính của hệ
thống thủy nông Bắc - Hưng - Hải, tiêu nước và cung cấp nước cho tỉnh, đặc biệt là
vùng Khoái Châu, Kim Động.
4. Sông Kẻ Sặt: Sông nối giữa sông Sinh (Hải Dương) vào khúc cuối của sông

Cửu An, chiều dài 35 km. Sông Kẻ Sặt chảy ở phía đông của tỉnh, có chiều dài trên
20 km, từ Thịnh Vạn (Mỹ Hào) đến Tòng Hóa (Phù Cừ). Sông chảy song song với
sông Hồng, tạo cho tỉnh Hưng Yên cả ba mặt đều là sông. Sông Kẻ Sặt là một chi
lưu chính của hệ thống Bắc Hưng Hải, tiêu nước và cung cấp nước cho tỉnh Hải
Dương và Hưng Yên.
5. Sông Hoan Ái: Vốn là phân lưu của sông Hồng, sau bị vùi lấp phần cửa
sông, trở thành chi lưu của sông đào Bắc - Hưng - Hải. Khi xây dựng cống Xuân
Quan đã đào nối sông Hoan Ái vào sông Kim Ngưu, Đạo Khê. Sông Hoan Ái là
sông chính của hệ thống thủy nông Bắc - Hưng - Hải, có tác dụng lấy nước từ sông
Hồng và phân phối cho các sông của hệ thống trung thủy nông trong tỉnh. Toàn bộ
sông dài trên 36 km, từ cống Xuân Quan đến Cống Tranh.
6. Sông Nghĩa Trụ: Bắt nguồn từ sông Hồng, do bồi lấp, hiện nay gồm 2 đoạn
cách xa nhau. Đoạn đầu bắt nguồn từ Gia Lâm chảy qua địa phận Văn Giang, Xuân
Cầu, Đồng Tỉnh rồi đổ vào sông Hoan Ái. Đoạn này khi xây dựng công trình thuỷ
nông Bắc - Hưng - Hải được đào rộng, gọi là sông Kim Sơn, có tác dụng tiêu nước
Học viên: Trần Mạnh Cường – Lớp Cao học 19Q
 Luận văn thạc sĩ 10
và cung cấp nước cho huyện Văn Giang và cả tỉnh. Đoạn thứ hai ở phía nam của
tỉnh, gọi là sông Cầu Cáp hoặc sông Điềm Xá, Mai Xá. Sông bắt đầu từ ngã ba thôn
Ba Đông (Phan Sào Nam) chảy qua Cầu Cáp, xã Đoàn Đào (Phù Cừ), rồi chảy đến
thôn Hà Linh, gặp sông Hồ Kiều và chảy thẳng xuống Mai Xá (Tiên Lữ). Sông có
tác dụng tiêu và cung cấp nước cho các huyện Tiên Lữ, Phù Cừ.
7. Sông Điện Biên: Chảy từ dòng sông Hoan Ái (từ Lực Điền) theo chiều
dọc của tỉnh qua Đồng Tiến, Hồng Tiến (Khoái Châu), sang địa phận huyện Kim
Động, nối vào sông Cửu An, sau đó chảy xuống Cửa Càn (thành phố Hưng Yên).
Toàn bộ sông dài trên 20 km. Sông có tác dụng tiêu và cung cấp nước cho một phần
huyện Khoái Châu và huyện Kim Động.
1.1.6. Đặc điểm kinh t – xã hội
1. Dân cư, lao động
Theo Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên 2011: Dân số tỉnh Hưng Yên là

1.137.294 người (Trong đó nam giới là 559.620 người, chiếm tỷ lệ 49,20%, nữ giới
là 577.674 người chiếm tỷ lệ 50,80%). Dân số sống ở nông thôn là 993.442 người,
chiếm 87,4 % tổng dân số cả tỉnh; dân số sống ở thành thị 143.852 người chiếm
12,6%. Tỷ lệ tăng tự nhiên bình quân giảm dần qua các năm, cụ thể là: năm 2008 là
1,078%; năm 2009 là 0.94%; năm 2010 là 0,87% và năm 2011 là 0,837%.
Mật độ dân số trung bình toàn tỉnh 1.228 người/km
P
2
P, mật độ dân số cao nhất là
ở thành phố Hưng Yên (1.795 người/km
P
2
P), mật độ dân số thấp nhất ở huyện Ân Thi
(995 người/ km
P
2
P).
Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế là 700.512 người, chiếm
61,6% dân số toàn tỉnh. Trong đó số người lao động địa phương quản lý: 695.169
người, chiếm 99,24% số người lao động; lao động nông, lâm nghiệp và thủy sản:
369.240 người, chiếm 52,71%; lao động công nghiệp và xây dựng là 183.184 người,
chiếm 26,15 %; lao động dịch vụ là 148.088 người, chiếm 21,14%.
Cơ cấu GDP trên địa bàn tỉnh chuyển dịch theo hướng tích cực. GDP lĩnh vực
Nông - Lâm - Thuỷ sản giảm dần từ 51,87% năm 1987, xuống 23,00% năm 2011;
GDP lĩnh vực công nghiệp - xây dựng tăng từ 20,26% lên 45,86% năm 2011; các
ngành dịch vụ khác từ 27,87% lên 31,14% năm 2011.
2. Hiện trạng nông nghiệp và nông thôn
Theo Báo cáo về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm
2012 và mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2013 của UBND tỉnh Hưng Yên, hiện
trạng nông nghiệp và nông thôn của tỉnh năm 2012 như sau:

- Sản xuất nông nghiệp: Tổng diện tích gieo trồng 108.145 ha, trong đó, lúa
81.782 ha, năng suất lúa bình quân một vụ đạt 64,63 tạ/ha, sản lượng lương thực
ước đạt 57,57 vạn tấn (thóc 52,86 vạn tấn); diện tích cây vụ đông 12.389 ha. Sản
Học viên: Trần Mạnh Cường – Lớp Cao học 19Q
 Luận văn thạc sĩ 11
lượng nhãn, vải đạt 44,77 nghìn tấn.
- Chăn nuôi: Tổng đàn gia súc, gia cầm: Đàn trâu 2.350 con ; đàn bò 44,5
nghìn con; đàn lợn 661,7 nghìn con; đàn gia cầm 8,33 triệu con. Sản lượng thịt hơi
xuất chuồng 122 nghìn tấn.
- Thủy Sản: Diện tích nuôi trồng thuỷ sản 4.382 ha, sản lượng 29,6 nghìn tấn.
3. Hiện trạng phát triển công nghiệp
Tại tỉnh Hưng Yên hiện có 6 khu công nghiệp tập trung, bao gồm: Khu công
nghiệp (KCN) Minh Đức (200 ha), KCN Phố Nối A (390 ha), KCN Phố Nối B (355
ha), KCN thành phố Hưng Yên (60 ha), KCN Minh Quang (350 ha), KCN Vĩnh
Khúc (200 ha).
Năm 2012 giá trị sản xuất công nghiệp đạt 24.997 tỷ đồng; tổng số dự án đầu tư
trên địa bàn là 1.021 dự án (trong đó 794 DA trong nước, 227 DA ngoài nước), với
tổng số vốn đăng ký 55,98 nghìn tỷ đồng và 2.156 triệu đô la Mỹ, tổng số dự án đi
vào hoạt động là 605 dự án, tạo việc làm thường xuyên cho gần 9,5 vạn lao động,
trong đó dự án đầu tư nước ngoài thu hút khoảng 3,5 vạn lao động.
Toàn tỉnh hiện có 2.947 doanh nghiệp đang hoạt động trong tổng số 4.703
doanh nghiệp đăng ký hoạt động sản xuất, kinh doanh (chiếm 62,66%), số còn lại
hoặc là doanh nghiệp chưa hoạt động hoặc đang ngừng hoạt động.
1.1.7. Hiện trạng hệ thống thuỷ lợi, đê điều của tỉnh Hưng Yên
1. Phân khu thủy lợi:
Theo Quyết định của UBND tỉnh Hưng Yên về việc phê chuẩn bổ sung quy
hoạch thủy lợi tỉnh Hưng Yên đến năm 2010, tỉnh Hưng Yên được chia làm 04 phân
khu gồm: phân khu Bắc Kim Sơn với diện tích tự nhiên 20.505 ha; Phân khu Châu
Giang diện tích 24.418 ha; Phân khu Ân thi - đường 39 diện tích 15.494 ha và Phân
khu Tây Nam Cửu An diện tích 31.892 ha. Tổng diện tích tự nhiên các phân khu là

92.309 ha trong đó diện tích trong đê là 82.804 ha, ngoài đê 9.505 ha (chi tit như
bảng 1-1; bảng1- 2; bảng 1-3 và bảng1- 4 dưới đây).








Học viên: Trần Mạnh Cường – Lớp Cao học 19Q
 Luận văn thạc sĩ 12
Bảng 1-1: Phân khu thủy lợi
TT
Khu Thủy Lợi
Địa giới hành chính
DT tự nhiên
1 Bắc Kim Sơn
Toàn bộ đất đai nằm ở phía Bắc Sông Kim Sơn
của các huyện Văn Lâm, Mỹ Hào, Yên Mỹ,
Văn Giang, Ân Thi
20.505 ha
2 Châu Giang
Giới hạn bởi các sông Hồng, Kim Sơn, Điện
Biên và Cửu An, đất đai thuộc địa giới các
huyện: Khoái Châu, Kim Động, Yên Mỹ và Văn
Giang
24.418 ha
3 Ân Thi-Đường 39
Giới hạn bởi các sông Kim Sơn, Tây Kẻ Sặt, Điện

Biên và Cửu An, thuộc địa giới các huyện: Khoái
Châu, Kim Động, Yên Mỹ, Ân Thi và Phù Cừ.
15.494 ha
4 Tây Nam Cửu An
Toàn bộ đất đai nằm ở phía Nam Sông Cửu An
của các huyện Kim Động, Ân Thi, Phù Cừ,
Khoái Châu, Tiên Lữ và thành phố Hưng Yên.
31.892 ha

Bảng 1-2: Diện tích trong và ngoài đê của cc khu thủy lợi (ha)
Vị trí Tổng Bắc Kim Sơn Châu Giang
Ân Thi-Đường
39
Tây Nam
Cửu An
Tổng
92.309
20.505
24.418
15.494
31.892
Trong đê chính
82.804
20.505
20.751
15.494
26.054
Ngoài đê
9.505


3.667

5.838

Bảng 1-3: Diện tích cc khu thủy lợi theo huyện
TT Huyện
Tổng

Trong đó
Diện
tích
ngoài
đê
Diện tích trong đê chính
Tổng
Bắc Kim
Sơn
Châu
Giang
Ân Thi
Nam
Cửu An

Tổng
92.309
9.505
82.804
20.505
20.751
15.494

26.054
1
Văn Lâm
7.442

7.442
7.359
83


2
Mỹ Hào
7.910

7.910
7.910



3
Yên Mỹ
9.100

9.100
4.901
3.021
1.178

4
Văn Giang

7.179
1.323
5.856
150
5.706


5
Khoái Châu
13.086
2.344
10.742

9.763
269
710
6
Kim Động
11.465
2.700
8.765

2.178
1.710
4.877
7
Ân Thi
12.822

12.822

185

11.721
916
8
TP Hưng Yên
4.680
1.256
3.424



3.424
9
Tiên Lữ
9.243
1.212
8.031



8.031
10
Phù Cừ
9.382
670
8.712


616

8.096

Học viên: Trần Mạnh Cường – Lớp Cao học 19Q
 Luận văn thạc sĩ 13
Bảng 1- 4: Hiện trạng tiêu (trong đê)
T
T
Hạng mục ĐV
Trong đê
Tổng
Bắc Kim
Sơn
Châu
Giang
Ân Thi-
Đường
39
Tây Nam
Cửu An
1
Diện tích tự nhiên
ha
82.804
20.505
20.751
15.494
26.054
1
Diện tích cần tiêu
ha

82.804
20.505
20.751
15.494
26.054
+
Diện tích tiêu tự chảy
ha
10.530
2.404
8.126


+
Diện tích tiêu bơm
ha
72.274
18.101
12.625
15.494
26.054
3
Hệ thống trạm bơm






a

Số Công trình
CT
177
45
46
36
50
+
TB tiêu

33
13
8
3
9
+
TB kết hợp

144
32
38
33
41
+
Số máy bơm
máy
619
150
117
150

202
+
Tổng Q bơm
m
P
3
P
/s
440
95,9
63,4
98,4
182,2
b
Diện tích tiêu tiêu thiết kế
ha
65.847
15.357
9.500
14.629
26.361
c
Diện tích tiêu tiêu thực tế
ha
62.434
13.698
8.947
13.465
26.054
+

Tiêu ra sông ngoài
ha
13.186



13.186
+
Tiêu vào sông trục
ha
49.248
13.968
8.947
13.465
12.868
d
Diện tích chưa tiêu được
ha
9.830
4.133
3.678
2.029


Tỷ lệ DT được tiêu
%
86,4
77,2
70,9
86,9

100

2. Hệ thống công trình thủy lợi của tỉnh Hưng Yên
* Hiện trạng tưới
a. Công trình đầu mối
Cống Xuân Quan là công trình đầu mối lấy nước từ sông Hồng, cung cấp
nước tưới cho hệ thống Thủy nông Bắc Hưng Hải, được xây dựng năm 1959 và đưa
vào khai thác sử dụng từ năm 1960. Cống có 4 cửa lấy nước, mỗi cửa rộng 3,5m
cao 4,0m và một cửa âu thuyền rộng 5,0m cao 8,0m. Cao trình đáy cống là -1,0m.
Kênh ngoài đưa nước từ sông Hồng vào cống có đáy rộng 50m, dài 1250m. Hiện
nay và trong tương lai lâu dài đây vẫn là nguồn nước chủ yếu cho các huyện trong
tỉnh với chất lượng tốt.
Nhiệm vụ thiết kế của Cống Xuân Quan như sau:
+ Lưu lượng thiết kế Q
R
TK
R = 75,0 mP
3
P/s
+ Nhiệm vụ tưới thiết kế F
R
TK
R = 113.200 ha
b. Cc trạm bơm tưới và tiêu
Hệ thống công trình thuỷ lợi tỉnh Hưng Yên nằm trong lưu vực hệ thống Bắc
Hưng Hải có diện tích tự nhiên là 92.309 ha (82.804 ha nội đồng và 9.505 ha diện
Học viên: Trần Mạnh Cường – Lớp Cao học 19Q
 Luận văn thạc sĩ 14
tích vùng bãi sông Hồng, sông Luộc) . Đến nay trên toàn tỉnh đã xây dựng được 428
trạm bơm , trong đó:

- Công ty TNHH một thành viên khai thác công trình thuỷ lợi tỉnh quản lý 154
trạm bơm (gồm 60 trạm bơm chuyên tưới, 83 trạm bơm tưới, tiêu kt hợp và 11
trạm bơm tiêu) với tổng số 611 máy bơm các loại từ 1000 m
P
3
P/h ÷ 8000 mP
3
P/h làm
nhiệm vụ tưới cho 42 486,6 ha, tiêu cho 65. 554 ha.
- Công ty TNHH một thành viên Khai thác Công trình thủy lợi và thoát nước
thành phố Hưng Yên quản lý 01 trạm bơm làm nhiệm vụ tưới cho 380 ha và 01
trạm bơm phục vụ tiêu cho 1.4225 ha thuộc địa bàn thành phố Hưng Yên.
- Các hợp tác xã quản lý 272 trạm bơm với tổng số 416 máy bơm các loại từ
1.000 m
P
3
P/h ÷2.500 mP
3
P/h), làm nhiệm vụ tưới thực tế được 17.100 ha và tiêu được
3.600 ha.
c. Tổng hợp hiện trạng tưới khu vực trong đê
Tổng diện tích tự nhiên phía trong đê trên toàn tỉnh là 82.804 ha, diện tích
cần tưới là 51.051 ha (trong đó diện tích cây lâu năm là 3.243 ha và diện tích canh
tác là 47.808 ha). Trong khi đó tổng năng lực tưới thiết kế của các trạm bơm là
61.200 ha; năng lực tưới thực tế là 44.247 ha đạt tỷ lệ 86,7% (chi tit như bảng 1-
5).

Bảng 1-5: Tổng hợp hiện trạng tưới tỉnh Hưng Yên (trong đê)
Đơn vị: ha
TT Khu

Diện tích Năng lực tưới
Đạt
(%)
DT
tưới bấp
bênh

Tự
nhiên
DT cần
tưới
Fc tác
F
cây
lâu năm

Thit
k
Thực
t
1
Bắc Kim Sơn
20.505
12.175 11.975 200 17.156 11.193 91,9 982
2
Châu Giang
20.751
12.692 10.989 1.703 16.395 9.193 72,4 3.499
3
Ân Thi-Đường

39
15.494
10.283 9.983 300 11.709 9.210 89,6 1.073
4
Tây Nam Cửu
An
26.054
15.901 14.861 1.040 15.939 14.650 92,1 1.251

Tổng
82.804
51.051 47.808 3.243 61.200 44.247 86,7 6.804


Bảng 1-6: Tổng hợp hiện trạng công trình tưới tỉnh Hưng Yên (trong đê)
Học viên: Trần Mạnh Cường – Lớp Cao học 19Q
 Luận văn thạc sĩ 15
TT Tên công trình
Số
CT
DT yêu
cầu tưới
(ha)
DT tưới bằng
công trình
Đạt
tỷ lệ
(%)
DT tưới bấp
bênh

F
R
TK

F
R
TT

TỔNG TOÀN TỈNH 583 51.051 61.200 44.247 86,7 6.804
I
TB. XNTN QUẢN

143 42.367 28.096

TB tưới
60

15.997
11.870



TB tưới tiêu kết hợp
83

26.370
16.226


II

TB. HTX QUẢN LÝ
272

18.833
17.100



TB tưới
208

14.656
13.500



TB tưới tiêu kết hợp
64

4.177
3.600


III
Công ty TNHH MTV
KTCTTL TP Hưng
Yên
380 360

TB tưới

01

380
360


d. Vùng bãi
Vùng bãi tỉnh Hưng Yên gồm 39 xã thuộc 6 huyện được chia thành 3 tiểu
vùng. Tổng diện tích tự nhiên ngoài bãi là 9.504,2 ha; diện tích đất canh tác ngoài
bãi 4.717,2ha trong đó diện tích trong bối 2.520,5ha; ngoài bối 2.197,7ha.
+ Tiểu vùng 1: huyện Văn Giang(10 xã), huyện Khoái Châu (6 xã);
+ Tiểu vùng 2: huyện Kim Động (8 xã), TP Hưng Yên (6 xã);
+ Tiểu vùng 3: huyện Tiên Lữ (7 xã), huyện Phù Cừ (2 xã).
Bảng 1-7: hiện trạng tưới tiêu vùng ngoài bãi
Hạng mục
Đơn
vị
Toàn vùng
Tiểu vùng 1 Tiểu vùng 2 Tiểu vùng 3
1. Tổng DT đất lúa mầu ha 2.603 1.095,6 957,6 531,8
+ Đất 1 vụ ha 119,5 77 42,5
+ Đất 2 vụ ha 1.610,5 558,6 634,6 417,3
+ Đất 3 vụ ha 873 537 264 72
2. DT tưới chủ động ha 747,1 625,3 75 46,8
+ Tỷ lệ tưới chủ động % 28,7 57,1 7,7 8,8
3. DT tiêu chủ động ha 1.1113,1 690,3 294 128,8
+ Tỷ lệ tiêu chủ động % 42,8 63 30,1 24,2
Theo Quyt định số 979/QĐ-UBND ngày 30 thng 5 năm 2007 của UBND
Học viên: Trần Mạnh Cường – Lớp Cao học 19Q
 Luận văn thạc sĩ 16

tỉnh Hưng Yên về việc phê duyệt Đề n Quy hoạch pht triển nâng cao hiệu quả
kinh t vùng bãi tỉnh Hưng Yên đn năm 2010, định hướng đn 2015

1.1.8. Công trình phòng chống lũ
Tỉnh Hưng Yên có 70 km đê trung ương và 100 km đê dịa phương (chi tit ở
Bảng 1-8), ngoài các tuyến đê trên còn có 74 km đê bối, 12 kè sông và 12 cống dưới
đê.
Bảng 1-8: Thống kê cc tuyn đê thuộc tỉnh Hưng Yên.
TT Tuyn đê Cao độ (m)
Chiều dài
(Km)
Chiều rộng
(m)
Mi đê
1
Tả sông Hồng
8,8 đến 13,0
59,006
5 đến 6
2 đến 3
2
Tả sông Luộc
6,58 đến 8,8
20,7
5 đến 6
2 đến 3
3
Đê sông Kim Sơn
3,5 đến 4,0
22,0

2 đến 4
1 đến 1,5
4
Đê sông Cửu An
3,2 đến 3,75
25,5
2,2 đến 3
1 đến 1,5
5
Đê sông Điện Biên
3,2 đến 4,0
25,0
2 đến 3
1 đến 1,5
6
Đê Tây Kẻ Sặt
3,5 đến 3,7
32,0
2 đến 3
1 đến 1,5

1.2. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ KHAI THÁC CÔNG
TRÌNH THỦY LỢI TRONG NƯỚC VÀ VÙNG NGHIÊN CỨU
1.2.1. Tổng quan về công tc quản lý, khai thc và bảo về công trình thủy
lợi
1. Hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp trên thế giới
Nhân Ngày Lương thực thế giới 16/10, Liên hợp quốc khẳng định các hợp tác
xã nông nghiệp là vũ khí sống còn trong cuộc chiến chống đói nghèo, trong bối
cảnh khủng hoảng kinh tế và biến đổi khí hậu nghiêm trọng đẩy giá lương thực leo
thang trên thế giới hiện nay. Trong buổi lễ kỷ niệm ngày này và cũng là ngày thành

lập Tổ chức Lương Nông Liên hợp quốc (FAO - 16/10/1945) tại trụ sở FAO ở thủ
đô Rome của Italy, với chủ đề: "Hợp tác xã nông nghiệp - chìa khóa để nuôi dưỡng
thế giới".
Hợp tác xã đóng vai trò quan trọng trong tạo việc làm, giảm nghèo đói, cải
thiện an ninh lương thực và đóng góp vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở nhiều
nước.
Theo thống kê của Liên hiệp quốc, hiện nay HTX thế giới thu hút trên 800
triệu thành viên, tạo ra công ăn việc làm và đảm bảo cuộc sống của 3 tỷ người.
Mỹ có 3.140 HTX nông nghiệp với 2,8 triệu xã viên (chiếm đại bộ phận nông
dân và các chủ trang trại chăn nuôi gia súc của nước Mỹ) tạo ra giá trị sản lượng
thuần hàng năm là 111 tỷ USD, giúp Mỹ trở thành một trong những nước sản xuất
Học viên: Trần Mạnh Cường – Lớp Cao học 19Q
 Luận văn thạc sĩ 17
nông nghiệp hàng đầu trên thế giới.
Tại Pháp, có hơn 3.500 HTX NN với 400.000 xã viên (chiếm 90% tổng số
nông dân). Các HTX nông nghiệp sản xuất hơn 95% sản phẩm rượu vang, 60%
nông sản và chiếm 40% hoạt động chế biến lương thực của nước Pháp.
Ở Nhật Bản, 98% nông dân là thành viên của hơn 850 HTX nông nghiệp đa
chức năng.
Hàn Quốc hiện có 1.239 HTX nông nghiệp (bao gồm các HTX dịch vụ nông
nghiệp, sản xuất cây lương thực, chăn nuôi gia súc).
Thái Lan là một quốc gia nông nghiệp, HTX nông nghiệp đóng vai trò quan
trọng trong nền kinh tế Thái Lan và trong việc nâng cao vị thế xã hội của người
nông dân. Hiện nay, ở Thái Lan có khoảng 4.137 HTX nông nghiệp với khoảng 6
triệu xã viên nông dân.
2. Hoạt động của HTX Dịch vụ Nông nghiệp ở nước ta.
Cả nước ta hiện nay có khoảng gần 9000 hợp tác xã Nông nghiệp làm dịch vụ
thủy nông. Số lượng lớn hợp tác xã này được tập trung tại các tỉnh Đồng bằng Bắc
bộ.
20TTính đến hết năm 2012 tỉnh Hưng Yên có 312 HTX, tạo việc làm cho

hơn 68.700 xã viên. Trong đó
20Tcó 179 HTX hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp
và thủy nông, 1 HTX thương mại, 7 HTX vận tải, 64 quỹ tín dụng nhân dân, còn lại
là các HTX hoạt động trong các lĩnh vực như công nghiệp - TTCN, xây dựng.
Kinh nghiệm quốc tế và bài học thành công về HTX trong nông nghiệp, nông
thôn ở nhiều nước là chứng minh sinh động rằng HTX chính là con đường thúc đẩy
sản xuất ở nông nghiệp, nông thôn phát triển.
Ở các nước phương Tây hay các nước phát triển tại châu Á họ hỗ trợ các hợp
tác xã thông qua trợ giá hàng nông nghiệp, giảm hoặc miễn thuế, hỗ trợ hạ tầng kỹ
thuật và công nghệ.
Ở Việt Nam, Chính phủ và các tổ chức chính phủ đã có nhiều chính sách hỗ
trợ giúp các HTX nông nghiệp phát triển như giảm miễn thuế nông nghiệp, hỗ trợ
giống, cây con và miễn giảm, cấp bù thủy lợi phí. Tuy nhiên chưa có định mức cụ
thể trong việc cấp bù thủy lợi phí đối với khối HTX, Tổ hợp tác trong công tác
quản lý vận hành hệ thống thủy lợi.
3. Tổng quan về công tác quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi trên địa
bàn huyện Yên Mỹ
Ua. Tổng quan về hệ thống công trình thủy lợi huyện Yên Mỹ
Huyện Yên Mỹ có hệ thống công trình thủy lợi (CTTL) rộng khắp với số
lượng lớn và đa dạng về chủng loại công trình, có những công trình vừa tưới vừa
Học viên: Trần Mạnh Cường – Lớp Cao học 19Q

×