Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

LÝ THUYẾT HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 50 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>Học kỳ I – Năm học 2018-2019</small>

3.1. LÝ THUYẾT LỢI ÍCH

3.1.1. Lợi ích (U)

3.1.2. Tổng lợi ích (TU)3.1.3. Lợi ích biên (MU)

3.1.4. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần

<small>33</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>Học kỳ I – Năm học 2018-2019</small>

3.1.2. Tổng lợi ích (TU)

<b>• Tổng lợi ích (TU) là tổng thể sự hài lòng, thỏa mãn do </b>

tiêu dùng các đơn vị của một loại hàng hóa hoặc cácloại hàng hóa và dịch vụ mang lại.

<b>• Hàm tổng lợi ích : TU = f(X,Y)</b>

Ví dụ: TU = X.Y hoặc TU = 2X + 3Y

<small>66</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>Học kỳ I – Năm học 2018-2019</small>

3.1.2. Tổng lợi ích (TU)

<small>Lượng SP tiêu dùng (X)(1)</small>

<small>Tổng lợi ích TU(X)(2)</small>

<small>Lợi ích biên MU(X)(3)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>Học kỳ I – Năm học 2018-2019</small>

3.1.3. Lợi ích biên (MU)

<b>• Lợi ích biên là sự thay đổi trong tổng số lợi ích do sử </b>

dụng thêm hay bớt một đơn vị sản phẩm hay hàng hóa nào đó.

• Ký hiệu: MU

<i>' QTU</i>

=

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>XMU</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Học kỳ I – Năm học 2018-2019</small>

3.1.4. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần

<b>Ví dụ: Một người uống liên tục một số lượng bia trong 1 </b>

buổi để thỏa mãn cơn khát của mình:

<b>QUY LUẬT:</b>

• Lợi ích cận biên của một hàng hóa có xu hướng <i>giảm đi</i>

khi lượng mặt hàng đó được <i>tiêu dùng nhiều</i> hơn trongmột giai đoạn nhất định.

• Khi tiêu dùng càng nhiều 1 hàng hóa, tổng lợi ích sẽtăng lên nhưng tốc độ tặng chậm dần và sau đó giảm

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Học kỳ I – Năm học 2018-2019</small>

3.1.4. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần

<b>Điều kiện vận dụng:</b>

• Chỉ xét đối với một loại hàng hóa

• Số lượng sản phẩm hay hàng hóa khác được giữ nguyên.

• Thời gian ngắn

<small>1212</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Học kỳ I – Năm học 2018-2019</small>

Quy luật hữu dụng biên giảm dần

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>Học kỳ I – Năm học 2018-2019</small>

3.1.4. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần

<b>Mối quan hệ giữa MU và TU:</b>

• Khi MU > 0 thì TU tăng• Khi MU < 0 thì TU giảm

• Khi MU = 0 thì TU đạt cực đại

<small>1414</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>Học kỳ I – Năm học 2018-2019</small>

3.2. ĐƯỜNG BÀNG QUAN (ĐẲNG ÍCH)3.2.1. Các loại giả thiết trong thống kê

3.2.2. Tỷ lệ thay thế biên (MRS)

3.2.3. Mối quan hệ giữa lợi ích biên và tỷ lệ thay thế biên

<small>1515</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Giả thiết 2: Sở thích có tính bắt cầu

Giả thiết 3: Mọi hàng hóa đều tốt, điều này có nghĩa là nếu bỏ qua chi phí thì người tiêu dùng ln ln thích nhiều hàng hóa hơn là ít

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>Học kỳ I – Năm học 2018-2019</small>

3.2.1. Các loại giả thiết trong thống kê

<b>• Đường bàng quan là đường tập hợp các </b><i>phối hợp </i>

khác nhau về mặt <i>số lượng </i>của hai hay nhiều loại hàng hóa, dịch vụ tạo ra một mức <i>lợi ích như nhau </i>cho

người tiêu dùng.

<small>1717</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>Học kỳ I – Năm học 2018-2019</small>

3.2.1. Các loại giả thiết trong thống kê

<small>1818Tập hợp</small> <sup>Số bữa ăn</sup>

<small>Số lần xem phim(Y)</small>

<small>Lợi ích(U)</small>

<b>Các tập hợp hàng hóa tạo ra cùng một mức lợi ích</b>

<i><small>Các tập hợp số bữa ăn và số lần xem phim có thể tạo ra cùng một mức lợi ích</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>Học kỳ I – Năm học 2018-2019</small>

3.2.1. Các loại giả thiết trong thống kê

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Các đường bàng quan là đường cong lồi về phía góc tọa độ, dốc xuống

Những đường bàng quan không bao giờ cắt nhau

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>Học kỳ I – Năm học 2018-2019</small>

3.2.2. Tỷ lệ thay thế biên (MRS)

• Là tỷ lệ cho biết cần phải đánh đổi bao nhiêu đơn vịhàng hóa này để có thêm một đơn vị hàng hóa kia mà

khơng làm thay đổi mức lợi ích đạt được.

<b>MRS</b>

<b><sub>Y/X</sub></b>

<b>= | Độ dóc đường bàng quang |</b>

<small>/</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

−

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>Học kỳ I – Năm học 2018-2019</small>

3.3. Đường ngân sách

Đường ngân sách

Phương trình đường ngân sách

Tác động của sự thay đổi về thu nhập và giá cả đối với đường ngân sách

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>Học kỳ I – Năm học 2018-2019</small>

3.3. Đường ngân sách

<small>Tập hợp</small>

<small>Số bữa ăn</small>

<small>Số tiền chi cho bữa ăn</small>

<small>Số lần xem phim</small>

<small>Số tiền chi cho xem phim</small>

<small>Tổng số tiền</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>Học kỳ I – Năm học 2018-2019</small>

3.3. Đường ngân sách

• Đường ngân sách hay đường giới hạn tiêu dùng là

<small>• đường thể hiện các kết hợp hàng tiêu dùng khác nhau • mà người tiêu dùng có thể mua vào một thời điểm nhất </small>

<small>định </small>

<small>• với mức giá và thu nhập bằng tiền nhất định của người tiêu dùng đó.</small>

<small>27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>Học kỳ I – Năm học 2018-2019</small>

Phương trình đường ngân sách:

<i>XP</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>Vùng giới hạn ngân sách chi tiêu</small>

<small>Vùng quá giới hạn ngân sách</small>

<i>Độ dốc của đường giới hạntiêu dùng là:</i>

<i>PI</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>5 10 15 20</small>

<small>Số bữa ănSố </small>

<small>lần xem phim</small>

<small>I = 30I = 50I = 80</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>5 10 25F</small>

<small>F’F’</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>Học kỳ I – Năm học 2018-2019</small>

3.4 Tối đa hóa lợi ích của người tiêu dùng

• Sự lựa chọn sản phẩm của người tiêu dùng bị ràng buộc bởi:

<small>• Nhân tố chủ quan là sở thích của họ </small>

<small>• Nhân tố khách quan là thu thập hay ngân sách tiêu dùng và giá cả sản phẩm.</small>

<small>33</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>Học kỳ I – Năm học 2018-2019</small>

3.4 Tối đa hóa lợi ích của người tiêu dùng

• Cơ sở để giải thích sự lựa chọn của người tiêu dùng là lý thuyết về lợi ích và quy luật cầu.

<small>• Theo lý thuyết về lợi ích, người tiêu dùng sẽ ưu tiên sự lựa chọn cho sản phảm có lợi ích lớn hơn.</small>

<small>• Theo quy luật cầu, việc lựa chọn còn phải xem xét tới giá cả hàng hóa</small>

<small>34</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>Học kỳ I – Năm học 2018-2019</small>

3.4 Tối đa hóa lợi ích của người tiêu dùngVậy, phải so sánh lợi ích thấy trước của:

• Mỗi sự tiêu dùng • Với chi phí của nó

<i>Việc lựa chọn sản phẩm phải phù hợp nhất với mức thu nhâp có thể có.</i>

<small>35</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b><small>Lượng lợi ích (đvli)</small></b>

<small>Uống cà phêChơi bida</small>

<small>U</small><sub>cf</sub> <small>MU</small><sub>cf</sub> <small>U</small><sub>bd</sub> <small>MU</small><sub>bd</sub><small>0</small>

<small>97531</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>Học kỳ I – Năm học 2018-2019</small>

Ngun tắc tối đa hóa lợi ích

• Điểm tiêu dùng tối ưu: Người tiêu dùng lựa chọn điểm nằm trên đường giới hạn ngân sách của mình và

đường bàng quan cao nhất có thể được

<small>• Tại điểm này tỷ lệ thay thế cận biên bằng giá tương đối của hai hàng hóa.</small>

<small>37</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>U</small><sub>0</sub><small>U</small><sub>1</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>Học kỳ I – Năm học 2018-2019</small>

Nguyên tắc tối đa hóa lợi ích

<i>XP</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>Học kỳ I – Năm học 2018-2019</small>

Bài tập

• Hàm lợi ích của Mai là TU(x,y)=(Y+1)(X+2). Trong đó X, Y là số lượng tiêu dùng hai hàng hóa tương ứng.a. Vẽ đường bàng quan của Mai với mức lợi ích TU =

b. Giả sử giá mỗi hàng hóa đều bằng 1USD, thu nhập của Mai là 11 USD. Hãy vẽ đường ngân sách của Mai. Cơ có đạt được mức lợi ích là 36 với thu nhập của mình khơng?

c. Tìm tổ hợp hai hàng hóa X và Y mà Mai sẽ lựa chọn để tối đa hóa lợi ích.

<small>40</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<small>Lợi ích tiêu dùng của cá nhân vào sản phẩm X và Y như sau:</small>

<small>1. Hãy xác định kết hợp chi tiêu (Q</small><sub>X,</sub> <small>Q</small><sub>Y</sub><small>) để cá nhân tối đa hóa lợi ích (U max)</small>

<small>2. Nếu P</small><sub>X</sub> <small>=10 nghìn đồng và P</small><sub>Y </sub> <small>=5 nghìn đồng, xác định điểm cân bằng tiêu dùng?</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

P<sub>1</sub>X<sub>1</sub>+ P<sub>2</sub>X<sub>2</sub>+ ... + P<sub>n</sub>X<sub>n</sub>= I

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<small>Học kỳ I – Năm học 2018-2019</small>

Ngun tắc tối đa hóa lợi ích

<small>• Hàng hóa thơng thường:</small>

<small>Khi thu nhập tăng, người tiêu dùng mua hàng hóa này nhiều hơn.</small>

<small>• Hàng hóa thứ cấp:Người tiêu dùng mua ít hơn khi thu nhập người tiêu dùng tăng</small>

<small>•Khi giá thấp hơn làm tăng cơ hội mua của người tiêu dùng </small>

<small>•Khi giá cả một hàng hóa nào đó giảm xuống thi đường ngân sách quay ra phía ngồi.</small>

<small>Những thay đổi trong thu nhập</small>

<small>Thay đổi giá cả</small>

<b><small>Ảnh hưởng của các nhân tố đến sự lựa chọn hịa hóa tiêu dùng tối ưu</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

. .

<small>1 2 3 FG</small>

<small>F*Tác động </small>

<small>thay thế</small> <sup>Tác động </sup><small>thu nhậpTác động tổng hợp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

<small>Học kỳ I – Năm học 2018-2019</small>

3.5. Thặng dư tiêu dùng (CS)

• Thặng dư tiêu dùng là

<i>phần chênh lệch</i>

<small>• Giá mà một người tiêu dùng sẵn sàng trả để mua được một hàng hóa, dịch vụ.</small>

<small>• Và giá thực tế mà người tiêu dùng phải trả khi mua đơn vị hàng hóa dịch vụ đó</small>

<small>45</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

<b><small>Thặng dư tiêu dùng</small></b>

<small>Thặng dư tiêu dùng = 6 + 5 + 4 + 3 + 2 + 1 = 21 đồng </small>

<small>ạ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

<small>Học kỳ I – Năm học 2018-2019</small>

BÀI TẬP

<small>2. Hàm lợi ích của Mai là U(x,y) = (Y+1).(X+2). Trong đó X và Y là số lượng tiêu dùng hai hàng hóa tương ứng.</small>

<small>a. Vẽ đường bàng quan của Mai với mức lợi ích U=36</small>

<small>b. Giả sử giá của mỗi hàng hóa đều bằng 1USDm thu nhập của Mai là 11USD. Hãy vẽ đường ngân sách của Mai. Cơ có đạt được mức lợi ích là 36 với thu nhập của mình khơng?</small>

<small>c.Tìm tổ hợp hai hàng hóa X và Y mà Mai sẽ lựa chọn để tối đa hóa lợi ích</small>

<small>48</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

<small>Giá của hàng hóa X là 10$/một đơn vị, giá hàng hóa Y là 5$/một đơn vị.</small>

<small>a.Hãy xác định kết hợp tiêu dùng 2 hàng hóa đối vớingười tiêu dùng này. Khi đó tổng lợi ích là baonhiêu?</small>

<small>b.Nếu thu nhập của người tiêu dùng này tăng lênthành 55$, kết hợp tiêu dùng sẽ thay đổi như thếnào?</small>

<small>c.Với thu nhập 55$ để chi tiêu, nhưng giá của hànghóa X giảm xuống cịn 5$/một đơn vị. Hãy xác địnhkết hợp tiêu dùng mới.</small>

<small>d.Hãy viết phương trình đường cầu đối với hàng hóaX, giả sử rằng nó là đường tuyến tính.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

<small>• Nếu thu nhập tăng lên gấp đơi và giá hàng hóa X giảm xuống còn 2USD, người tiêu dùng sẽ kết hợp tiêu dùng tối ưu như thế nào?</small>

<small>50</small>

</div>

×